Trong đĩ: AC : tổng số phương tiện cĩ của doanh nghiệp; AC = AHĐ : Số xe đang hoạt động;
ABDSC : Số xe đang nằm bảo dưỡng sửa chữa;
AK : Số phương tiện tố nhưng phải nằm chờ do 1số nguyên nhân;
Tổng số phương tiện cĩ trong danh sách của doanh nghiệp khơng phải cố định về số lượng và thành phần mà cĩ thể thay đổi theo từng thời kỳ của năm cho phù hợp thực tế.
Số xe vận doanh : Trong các doanh nghiệp vận tải ơtơ, do trình độ tổ chức hoặc do một số nguyên nhân khách quan mà một số xe tốt vẫn khơng hoạt động, chỉ cĩ một số hoạt động được, thì được gọi là số xe vận doanh. Phản ánh mức độ đưa xe vào hoạt động thực tế. Ký hiệu: Avd.
Nhĩm chỉ tiêu về trọng tải (Sức chứa)
Trọng tải thiết kế (qtk): Trọng tải thiết kế do nhà thiết kế quy định, tương đương với trọng tải thiết kế là thể tích chứa hàng của thùng xe, kích thước bên trong của thùng xe, kích thước bên trong của xe, ghế xe đối với phương tiện vận tải hành khách, do nhà chế tạo quy định và phụ thuộc vào loại xe và kích thước của xe được chế tạo.
Trọng tải thực tế (qTT): là trọng tải chất lên phương tiện cho mỗi chuyến hàng hĩa mà ơtơ chuyên chở gồm nhiều loại hàng hĩa cĩ tỷ trọng hàng hĩa khác nhau, nên mức độ sử dụng trọng tải thiết kế của xe tùy thuộc vào loại hàng hĩa và tỷ trọng của hàng hĩa. Đối với vận tải hành khách thực tế cịn phụ thuộc vào phạm vi hoạt động. Với vận tải hành khách bằng xe buýt nên cĩ thể cho phép vượt tải trong phạm vi cho phép.
Hệ số sử dụng trọng tải tĩnh (γT): TK TT T q q = γ
Nhĩm chỉ tiêu về quãng đường
Chiều dài hành trình (LM): được tính bằng khoảng cách từ điểm đầu của hành trình cho đến điểm cuối của hành trình vận chuyển hành khách.
Số lượng các điểm dung đỗ dọc đường (n):
10 0 − = L L n M
Trong đĩ: LM: Chiều dài hành trình;
L0 : Khoảng cách bình quân giữa 2 điểm dừng;
Khoảng cách bình quân giữa 2 điểm dừng (L0): Thơng thường các chuyến đi khơng được thực hiện từ điểm đầu đến điểm cuối, mà dừng tại các điểm dừng đỗ. Do cự ly đi lại của hành khách khác nhau cho nên chỉ tính được giá trị bình quân của chuyến đi của hành khách. Chiều dài bình quân của hành khách luơn nhỏ hơn chiều dài tuyến.
Cự ly đi lại bình quân của 1 hành khách (LHK): Tính theo số liệu thống kê, phương pháp tương tự, phương pháp chuyên gia.
Hệ số thay đổi hành khách (ηhk) : Do chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách nhỏ hơn
chiều dài của tuyến cho nên sự thay đổi của hành khách trên tuyến. Để đánh giá sự thay đổi này ta sử dụng hệ số thay đổi hành khách.
HKM M hk L L = η 1 ≥ hk η
Nhĩm chỉ tiêu về thời gian
Thời gian mở tuyến: Thời gian bắt đầu làm việc của xe đầu tiên chạy trên tuyến.
Thời gian đĩng tuyến: Thời gian kết thúc làm việc chuyến xe cuối cùng trên tuyến.
Thời gian dừng đỗ (tdđ): Thời gian dừng đỗ phụ thuộc vào số người lên xuống, số lượng và chiều rộng cửa lên xuống, chiều cao và số lượng bậc lên, giao thơng trên đường, trình độ lái xe.
Thời gian lăn bánh (tlb): Thời gian lăn bánh phụ thuộc vào VT. Khi xây dựng tuyến mới thì thời gian lăn bánh được xác định bằng phương pháp bấm giờ.
Thời gian 1 chuyến (tch): Thời gian làm việc trên đường của phương tiện vận chuyển hành khách để thực hiện một số chuyến, bao gồm các thành phần: khách lên xe tại đầu bến (tđ), xe lăn bánh từ đầu bến đến cuối bến (tlb), thời gian để hành khách lên xuống dọc đường (tdđ), khách xuống xe tại bến cuối (tc) kết thúc một chuyến xe. Thời gian chạy một chuyến tính như sau:
tch = tđ + tlb + tdđ + tc = tđc + tlb + tdđ
Thời gian 1 vịng (tv): Trong vận tải hành khách thời gian một vịng thơng thường bằng 2 lần thời gian một chuyến (quãng đường chiều đi và chiêu về bằng nhau).
tv = 2 × tch
Thời gian làm việc trong ngày của phương tiện (TH): Bao gồm các thành phần thời gian làm việc trong ngày của xe: Thời gian xe chạy trên đường, thời gian hành khách lên xuống ở đầu bến và cuối bến, dọc đường và thời gian chuẩn kết của xe (thời gian bàn giao xe giữa các ca, thời gian giao nhận xe…).
Dãn cách chạy xe I : khoảng thời gian cách nhau giữa 2 chuyến xe hoạt động liền kề nhau. Nên chọn dãn cách chạy xe là ước số của 60 để cĩ thể quản lý đơn giản.
Nhĩm chỉ tiêu tốc độ
Vận tốc kỹ thuật (VT) : Đây là tốc độ của phương tiện trong quá trình hoạt động, được xác định bằng tỷ số giữa quãng đường xe chạy và thời gian lăn bánh.
lb ch T T L V = (km/h) Trong đĩ : VT : Vận tốc khai thác của phương tiện;
ch
L : Tổng quãng đường chung;
Tlb: Thời gian lăn bánh của phương tiện trên đường;
Tốc độ kỹ thuật của xe phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nhau như : chất lượng phương tiện vận tải, chất lượng đường xá, độ bằng phẳng của mặt đường, mật độ giao thơng trên đường, trình độ của người lái xe… Tốc độ này chỉ xác định trong quá trình xe lăn bánh.
Vận tốc lữ hành (VLH) : là loại tốc độ chỉ dung trong vận tải hành khách và được hành khách rất quan tâm. Nĩ được xác định từ khi phương tiện vận tải bắt đầu đến khi kết thúc quá trình.
dd lb ch LH T T L V + = (km/h) Trong đĩ : VK : Vận tốc khai thác của phương tiện;
ch
L : Tổng quãng đường chung;
TLB: Thời gian lăn bánh của phương tiện trên đường; Tdd: Thời gian dừng đỗ dọc đường;
Tốc độ lữ hành của phương tiện phụ thuộc vào các yếu tố như tốc đọ kỹ thuật, mức độ sử dụng các phương thức điều khiển giao thong trên đường, số lượng diểm đỗ dọc đường, thời gian đỗ dọc đường…
Vận tốc khai thác (VK) : Đây là tốc độ đánh giá tồn bộ quá trình vận tải, mỗi người làm cơng tác vận tải phải quan tâm tới vận tốc này.
đc dd lb ch K T T T L V + + = (km/h) Trong đĩ : VK : Vận tốc khai thác của phương tiện;
ch
L : Tổng quãng đường chung;
TLB: Thời gian lăn bánh của phương tiện trên đường; Tdd: Thời gian dừng đỗ dọc đường;
Tđc: Thời gian xe đỗ tại điểm đầu điểm cuối.
Tốc độ khai thác là tốc độ cho tất cả cả quá trình hoạt động của phương tiện vận tải. Ngồi các yếu tố trên thì vận tốc khai thác cịn phụ thuộc vào các yếu sau: thời gian phương tiện dừng đỗ tại điểm đầu điểm cuối.
Vận tốc thiết kế (VTK): Là tốc độ do nhà chế tạo phương tiện đề ra và chỉ đạt được trong một số điều kiện nhất định. Đây là tốc độ lớn nhất trong các loại tốc độ của phương tiện.
Nhĩm chỉ tiêu năng suất
Năng suất chuyến : Sau mỗi chuyến đi phương tiện hồn thành một quá trình sản xuất vận tải, sản phẩm của nĩ làm ra trong một chuyến đi là:
WQc = q ×γ×η (Hành khách)
WPc = q ×γ×η×Lhk (HK.Km)
Năng suất ngày: Một ngày phương tiện hoạt động với thời gian TH giờ thì năng suất tính như sau:
WQng =WQg× TH (HK/ngày)
WPng = WPg× TH (HK.Km/ngày)
Năng suất tháng: năng suất tháng của xe được tính như sau: WQth =WQng× 30 × αvd (HK/tháng) WPth = WPng× 30 ×αvd (HK.Km/ tháng)
Năng suất năm : Năng suất năm của xe được xác định như sau:
WQn =WQth× 12 (HK/năm)
WPn = WPth× 12 (HK.Km/năm).
Một số chỉ tiêu khác:
Qcđ = n
Qcđcđ2 Qcđc+
( HK )
Lưu lượng giờ bình thường: Qtb = t Qngày
(HK/h )
Hệ số biến động HK theo giờ cao điểm trong ngày là: ηgcđ = Qcđ /Qtb.
Lưu lượng hành khách trung bình trên mỗi đoạn cả 2 chiều: Qtb = ( Qđi + Qvề ) / ndd (HK)
Lưu lượng hành khách trung bình trên mỗi đoạn chiều đi: Qđi = ∑Qđi / nđi (HK)
Lưu lượng hành khách trung bình trên mỗi đoạn chiều về: Qvề = ∑Qvề / nvề (HK)
Hệ số biến động lưu lượng hành khách theo khơng gian chiều: