Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LỆ DUNG ĐỐI CHIẾU TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LỆ DUNG ĐỐI CHIẾU TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu Mã số : 62.22.02.41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐỨC TỒN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố đâu công trình khác Tác giả Trần Thị Lệ Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Tư liệu nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 4.2.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơ cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Dẫnnhập 1.2 Tình hình nghiên cứu nước từ đồng nghĩa 1.2.1 Nghiên cứu từ đồng nghĩa ngôn ngữ khác tiếng Anh 1.2.2 Nghiên cứu từ đồng nghĩa tiếng Anh 15 1.3 Tình hình nghiên cứu nước từ đồng nghĩa 23 1.4.Tình hình nghiên cứu đối chiếu từ đồng nghĩa Anh-Việt 26 1.5.Tiểu kết 27 Chương 28 CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 28 2.1 Phân biệt khái niệm: “Hiện tượng đồng nghĩa”, “đơn vị từ vựng đồng nghĩa” “từ đồng nghĩa” 28 2.1.1 Khái niệm tượng đồng nghĩa 28 2.1.2 Sự khác biệt tượng đồng nghĩa, đơn vị từ vựng đồng nghĩa từ đồng nghĩa 33 2.2 Các thủ pháp nhận diện từ đồng nghĩa 34 2.3 Quan điểm luận án từ đồng nghĩa 36 2.4 Hiện tượng chuyển nghĩa từ từ đồng nghĩa 37 2.5 Trường từ vựng vấn đề từ đồng nghĩa 40 2.5.1 Lí thuyết trường từ vựng 40 2.5.2 Dãy đồng nghĩa vấn đề chọn từ trung tâm dãy đồng nghĩa 41 2.6 Ngữ nghĩa ngữ dụng từ 45 2.6.1 Ngữ nghĩa từ 45 2.6.1.1 Khái niệm nghĩa từ 45 2.6.1.2.Khái niệm cấu trúc tham tố động từ 48 2.6.2 Ngữ dụng từ 50 2.6.2.1.Các từ đồng nghĩa phân biệt với theo thái độ người nói thực 50 2.6.2.2.Các từ đồng nghĩa phân biệt với theo thái độ người nói nội dung thông báo 52 2.6.2.3.Các từ đồng nghĩa phân biệt với theo thái độ người nói người nghe 55 2.7 Tiểu kết 55 Chương 58 ĐỐI CHIẾU TỪ ĐỒNG NGHĨA TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆTTRÊN TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA 58 3.1 Dẫn nhập 58 3.2 Đối chiếu ngữ nghĩa dãy động từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt 59 3.3.Đối chiếu ngữ nghĩa số dãy danh từ đồngnghĩa 82 3.4 Đối chiếu ngữ nghĩa số dãy danh từ đồng nghĩa 88 3.5.Tiểu kết 99 Chương 101 ĐỐI CHIẾU CÁC TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG 101 4.1 Dẫn nhập 101 4.2.Đối chiếu ngữ dụng dãy động từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt 104 4.3.Đối chiếu ngữ dụng dãy tính từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt 119 4.4.Đối chiếu ngữ dụng dãy danh từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt 129 4.5 Đối chiếu ngữ dụng hư từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt theo đánh giá số lượng 134 4.5.1 Các từ đồng nghĩa mang thông tin ngữ dụng đánh giá số lượng tiếng Anh 134 4.5.2 Các từ đồng nghĩa mang thông tin ngữ dụng đánh giá số lượng tiếng Việt 136 4.6 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao tiếp nhu cầu tất yếu người xã hội Thông qua giao tiếp, thành viên không đơn truyền đạt thông tin khách quan mà nhằm chinh phục đối tượng tiếp ngôn hay thể đánh giá, bộc lộ tình cảm để đạt mục đích khác trình giao tiếp ngôn ngữ Để biểu tư duy, tình cảm cách xác, rõ ràng cao diễn đạt nội dung tư tưởng, tình cảm cách đa dạng, hấp dẫn tinh tế, cần sử dụng phương tiện đồng nghĩa từ vựng đồng nghĩa ngữ pháp Nhờ có phương tiện đồng nghĩa từ vựng ngữ pháp, tránh diễn đạt trùng lặp từ câu, trùng lặp câu đoạn văn Chính từ kết cấu ngữ pháp diễn đạt nội dung đồng nghĩa giúp đa dạng hoá cách diễn đạt, tránh diễn đạt trùng lặp, khiến cho câu văn phong phú kiểu loại uyển chuyển hơn, có vần nhịp cần thiết điều đặc biệt cần thiết học sử dụng ngoại ngữ Nhưng thực tế việc hiểu sử dụng từ đồng nghĩa ngoại ngữ chỗ phù hợp với ngôn cảnh điều không đơn giản Hiện nay, xu hội nhập giới ngày phát triển, việc tiếp xúc quốc gia, dân tộc, cộng đồng văn hoá – ngôn ngữ ngày mở rộng Như hệ tất yếu, việc dạy học tiếng Anh trở thành nhu cầu khách quan cần thiết nhằm đáp ứng việc trao đổi, giao tiếp cộng đồng ngôn ngữ - văn hoá khác Từ thực tế đó, nhiều công trình đối chiếu hai ngôn ngữ Anh Việt đời để tìm đặc điểm tương đồng dị biệt hai ngôn ngữ phục vụ cho việc giảng dạy tiếng nhà trường, biên soạn loại từ điển tài liệu phục vụ cho việc biên phiên dịch Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ nói chung, tiếng Anh tiếng Việt nói riêng, xưa nhà nghiên cứu thường đối chiếu tượng thuộc bình diện ngữ âm- âm vị, ngữ pháp trường từ vựng - ngữ nghĩa cụ thể để điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ nhằm phục vụ cho mục đích khác nhau, có việc dạy học ngoại ngữ Riêng đối chiếu từ đồng nghĩa ngôn ngữ nói chung, tiếng Anh tiếng Việt nói riêng, chưa thực công trình lí luận chuyên biệt Đây công việc khó khăn phức tạp đòi hỏi nhà nghiên cứu phải nhận giống khác biệt ngữ nghĩa từ đồng nghĩa ngôn ngữ mà phải giống khác từ đồng nghĩa tương ứng với hai ngôn ngữ đối chiếu Chính việc nghiên cứu đối chiếu từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt đề tài có tính cấp thiết Do vậy, luận án đặt vấn đề nghiên cứu “Đối chiếu từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến mục đích: - Nhằm phục vụ việc dạy học tiếng Anh tiếng Việt ngoại ngữ, nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ cho người học - Phục vụ cho việc biên soạn từ điển giải thích, từ điển đối chiếu từ đồng nghĩa công tác biên phiên dịch hai ngôn ngữ Anh -Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu từ đồng nghĩa đối chiếu từ đồng nghĩa giới Việt Nam; - Xác định sơ lí thuyết phương pháp nghiên cứu liên quan đến đề tài; - Thu thập từ từ điển đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt số dãy từ đồng nghĩa có từ trung tâm dãy có ý nghĩa tương đương với để làm ngữ liệu đại diện phục vụ cho việc nghiên cứu đối chiếu; - Đối chiếu dãy từ đồng nghĩa thu thập để điểm giống khác chúng phương diện ngữ nghĩa ngữ dụng ; Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án phương diện ngữ nghĩa ngữ dụng từ đồng nghĩa tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt nghiên cứu nghĩa gốc từ đồng nghĩa Luận án nghiên cứu thông tin ngữ dụng có sẵn, cố định hóa, từ vựng hóa từ đồng nghĩa 3.3 Tư liệu nghiên cứu Như biết, số lượng từ nói chung, số lượng từ đồng nghĩa nói riêng, ngôn ngữ lớn, tượng đồng nghĩa lại xảy từ loại, thực từ lẫn hư từ, từ loại động từ tính từ ý nghĩa biểu niệm trội hai từ loại so với nghĩa danh từ Mặt khác, hạn chế thời gian dung lượng luận án nên đối chiếu tất từ đồng nghĩa hai ngôn ngữ Anh Việt Bởi vậy, buộc phải áp dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp, lựa chọn số dãy đồng nghĩa có từ trung tâm mang ý nghĩa tương đương hai ngôn ngữ thuộc từ loại khác từ từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay dùng từ, từ điển giải thích từ điển đối chiếu song ngữ Anh-Việt Các dãy từ đồng nghĩa thu thập theo cách coi tư liệu đại diện để phục vụ cho phân tích đối chiếu Tuy nhiên, luận án có ưu tiên đối chiếu nhiều dãy động từ tính từ đồng nghĩa tượng đồng nghĩa xuất phổ biến hai từ loại so với danh từ nhờ ý nghĩa biểu niệm trội chúng nêu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng để xem xét phân tích ngữ nghĩa ngữ dụng từ đồng nghĩa mối quan hệ hệ thống với đơn vị khác dãy từ đồng nghĩa nói riêng, hệ thống từ vựng ngôn ngữ nói chung, mối quan hệ với thực tế khách quan cộng đồng dân tộc ngữ Anh Việt 4.2.Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau - Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp sử dụng để đối chiếu dãy từ đồng nghĩa tương đương ý nghĩa hai ngôn ngữ Anh Việt nhằm tìm nét tương đồng khác biệt ngữ nghĩa ngữ dụng chúng - Phương pháp miêu tả Đây phương pháp quan trọng để miêu tả hoạt động từ đồng nghĩa ngữ cảnh sử dụng nhằm giống khác ngữ nghĩa ngữ dụng chúng đối chiếu - Phương pháp phân tích thành tố nghĩa Phương pháp phân tích thành tố nghĩa sử dụng để phân tích cấu trúc nghĩa từ đồng nghĩa nhằm xác định nét nghĩa khu biệt chúng, từ nét nghĩa giống khác chúng - Thủ pháp thống kê Thủ pháp sử dụng để mức độ phổ biến qua số lượng, tần số xuất hiện tượng ngữ nghĩa ngữ dụng từ đồng nghĩa đối chiếu tiếng Anh tiếng Việt Ngoài áp dụng số phương pháp nghiên cứu từ đồng nghĩa Nguyễn Đức Tồn đề xuất Đó là: biểu tiếng Anh tiếng Việt có ý nghĩa hòa lẫn thông tin ngữ dụng từ phương diện đánh giá số lượng Trong tiếng Anh tiếng Việt có dãy từ đồng nghĩa mang thông tin ngữ dụng từ phương diện đánh giá thấp số lượng nên có đối chiếu dễ dàng Đó only, just dãy đồng nghĩa tương ứng tiếng Việt chỉ, mỗi, , có, độc, Đối với từ mang thông tin ngữ dụng từ phương diện đánh giá cao số lượng, tiếng Anh sử dụng từ too, tiếng Việt có nhiều từ: đã, những, tận, tới, đến, hẳn, mãi, Chính vậy, luận án sâu phân tích điểm chung riêng từ tiếng Việt mang thông tin ngữ dụng từ phương diện đánh giá cao số lượng 4.6 Tiểu kết Kết đối chiếu từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ dụng cho kết phù hợp với đối chiếu từ đồng nghĩa hai ngôn ngữ bình diện ngữ nghĩa Cụ thể dãy từ đồng nghĩa tiếng Anh, số lượng từ đồng nghĩa thường nhiều so với đơn vị dãy từ đồng nghĩa tương ứng tiếng Việt Chính điều khiến cho từ đồng nghĩa tiếng Anh thường có thông tin ngữ dụng khái quát từ đồng nghĩa tương ứng tiếng Việt Trong nhiều trường hợp từ đồng nghĩa tiếng Anh không khác ý niệm nên việc lựa chọn sử dụng từ khác thông tin ngữ dụng quy định (điển dãy đồng nghĩa có die từ trung tâm) Các từ đồng nghĩa mang thông tin ngữ dụng đánh giá tiếng Việt có xu hướng phân biệt chi tiết, cụ thể so với tiếng Anh Còn từ đồng nghĩa tiếng Anh lại có có xu hướng diễn đạt khái quát hóa thông tin ngữ dụng đánh giá nói chung Các liệu lần chứng tỏ người Việt có xu hướng chia cắt, phạm trù hóa thực khách quan biểu đạt qua ngôn ngữ cách chi tiết, cụ thể so với người ngữ tiếng Anh Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tư ngôn ngữ cộng đồng ngôn ngữ: cộng 147 đồng người ngữ tiếng Anh có xu hướng thiên khái quát hóa, tư ngôn ngữ người Việt có xu hướng thiên cụ thể hóa, chi tiết hóa KẾT LUẬN Cho đến nay, Việt Nam nước chưa có công trình lí luận nghiên cứu đối chiếu toàn diện từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng Trên sở vận dụng số sở lí luận từ đồng nghĩa, ý nghĩa từ, khái niệm "cấu trúc tham tố" động từ, khái niệm nội dung thông tin ngữ dụng từ , luận án tiến hành đối chiếu từ đồng nghĩa hai ngôn ngữ Anh Việt Kết nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau: Trong dãy từ đồng nghĩa tiếng Anh, số lượng từ đồng nghĩa thường nhiều so với đơn vị dãy từ đồng nghĩa tương ứng tiếng Việt Chính điều khiến cho từ đồng nghĩa tiếng Anh thường mang nghĩa khái quát từ đồng nghĩa tiếng Việt có nghĩa tương ứng Chính lí khiến cho nhà biên soạn từ điển đối chiếu từ đồng nghĩa Anh - Việt thường phải sử dụng nhiều từ tiếng Việt đồng nghĩa để đối dịch từ tiếng Anh sử dụng ngữ cảnh khác Cũng số lượng từ dãy đồng nghĩa tiếng Việt thường nhiều số lượng từ dãy đồng nghĩa tương ứng tiếng Anh, nên từ dãy đồng nghĩa tiếng Việt phân biệt theo số lượng nét nghĩa khu biệt tham tố nhiều so với từ dãy đồng nghĩa tương ứng tiếng Anh Chúng không khác biệt tham tố quy mô, kích cỡ đối tượng biểu đạt (đối với danh từ đồng nghĩa), mức độ cao thấp tính chất biểu thị (đối với tính từ đồng nghĩa ) tác tố (chủ thể khách thể) chu tố cấu trúc tham tố động từ (đối với động từ đồng nghĩa) từ đồng nghĩa tiếng Anh mà từ dãy đồng nghĩa tiếng Việt khu biệt tính cụ thể hay trừu tượng mức độ rộng - hẹp ý nghĩa biểu đạt Các 148 từ đồng nghĩa tiếng Anh không khác biệt theo hai phương diện Các liệu nghiên cứu luận án góp phần chứng tỏ người Việt có xu hướng chia cắt, phạm trù hóa thực khách quan biểu đạt qua ngôn ngữ cách chi tiết, cụ thể so với người ngữ tiếng Anh Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tư ngôn ngữ cộng đồng ngôn ngữ: cộng đồng người ngữ tiếng Anh có xu hướng thiên khái quát hóa, tư ngôn ngữ người Việt có xu hướng thiên cụ thể hóa, chi tiết hóa Kết đối chiếu từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ dụng cho kết phù hợp với kết đối chiếu từ đồng nghĩa hai ngôn ngữ bình diện ngữ nghĩa Khi dãy đồng nghĩa hai ngôn ngữ Anh Việt có số lượng đơn vị từ đồng nghĩa tiếng Anh khu biệt theo nhiều ngữ dụng vị từ đồng nghĩa tiếng Việt Song thường thường dãy từ đồng nghĩa tiếng Anh có số lượng đơn vị số lượng đơn vị dãy đồng nghĩa tiếng Việt nên từ đồng nghĩa tiếng Anh thường có thông tin ngữ dụng khái quát từ đồng nghĩa tương ứng tiếng Việt Các từ đồng nghĩa mang thông tin ngữ dụng đánh giá tiếng Việt thường phân biệt chi tiết, cụ thể so với từ đồng nghĩa tiếng Anh Kết đối chiếu luận án góp phần khẳng định việc chọn từ đồng nghĩa hay khác tiếng Việt có xu hướng phụ thuộc nhiều vào nhu cầu diễn đạt khía cạnh, hay sắc thái khác nội dung ngữ nghĩa - cụ thể hay trừu tượng, rộng hay hẹp Điều chứng tỏ việc chọn từ đồng nghĩa tiếng Việt mang giá trị thông tin ngữ nghĩa nhiều so với tiếng Anh Như vậy, chức xã hội tham tố biến thể đồng nghĩa quan trọng tượng từ đồng nghĩa tiếng Việt Trong nhiều trường hợp từ đồng nghĩa tiếng Anh không khác ý niệm nên việc lựa chọn sử dụng từ khác biệt thông tin ngữ dụng quy định Như vậy, tượng từ đồng nghĩa tiếng Anh, chức ngữ dụng học lại 149 đóng vai trò quan trọng Điều cần lưu ý chuyển dịch nội dung văn tiếng Anh tiếng Việt Về phương diện lí luận, kết nghiên cứu cho phép đề xuất phương pháp đối chiếu từ đồng nghĩa hai ngôn ngữ sau: Để đối chiếu từ đồng nghĩa bình diện ngữ nghĩa, từ loại cần dựa vào cấu trúc nghĩa từ để phân tích, tìm nét nghĩa khu biệt, từ nét nghĩa giống hay khác từ Đối với danh từ dựa vào nét nghĩa đặc điểm cấu tạo, quy mô, kích cỡ …của vật biểu thị Đối với động từ tính từ dựa vào cấu trúc tham tố, bao gồm diễn tố chu tố Đó lí nhà Việt ngữ học xếp động từ tính từ tiếng Việt vào từ loại gọi vị từ Để đối chiếu ngữ dụng từ đồng nghĩa hai ngôn ngữ, luận án đề xuất sử dụng khái niệm “ngữ dụng vị” Các ngữ dụng vị từ phân xuất dựa loại thông tin ngữ dụng thái độ đánh giá người nói vật, hành động, tính chất từ biểu thị Ngữ dụng vị cụ thể hóa thông tin ngữ dụng từ mà Ju.D Apresjan nêu, thái độ người nói đối với:1) thực, 2) nội dung thông báo 3) người nghe Kiến nghị nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian dung lượng luận án, tập trung vào đối chiếu theo nghĩa gốc thông tin ngữ dụng ổn định từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt Luận án chưa khai thác tượng chuyển nghĩa thông tin ngữ dụng tạo cách lâm thời, tự ngữ cảnh sử dụng cụ thể định từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt Ngoài vấn đề đặc trưng văn hóadân tộc ngôn ngữ tư hai cộng đồng dân tộc ngữ Anh Việt chưa đặt Đây vấn đề cần tiếp tục triển khai nghiên cứu tương lai./ 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Thị Lệ Dung (2016) “Lịch sử nghiên cứu từ đồng nghĩa bình diện ngữ nghĩa” Tạp chí Nhân lực Khoa Học Xã Hội số 33, tháng 22016 pp 105- 113 Trần Thị Lệ Dung (2017) “ Đối chiếu động từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt sở cấu trúc tham tố” Tạp chí Khoa Học Ngoại Ngữ - Trường Đại Học Hà Nội , số 50- 2017, pp 18 - 28 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Lê A (1978) Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động, Tạp chí Ngôn ngữ, số Đào Duy Anh (1978), Để hiểu nghĩa từ cần biết từ nguyên, Tạp chí Ngôn ngữ, số Apresjan Ju.D (1988), Thông tin ngữ dụng từ điển giải thích, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7,8,9 năm 2000 Nguyễn Tài Cẩn, (1975) Ngữ pháp tiếng Việt – tiếng – từ ghép – đoản ngữ, H., Nxb ĐH&THCN Chafe W L., (1998) Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, H., Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (1962) Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Từ hội học, H., Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (1973) Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu, (1973) Trường từ vựng tương đồng nghĩa, trái nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu, (1974) Trường từ vựng – ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10 Đỗ Hữu Châu,(1980) Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb KHXH 11 Đỗ Hữu Châu, (1981) Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, H., Nxb Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu, (1987) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, H., Nxb ĐH & THCN 13 Đỗ Hữu Châu, (1998) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, H., Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, (2001) Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, H., Nxb Giáo dục 15 Đỗ Hữu Châu, (2001) Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, H., Nxb Giáo dục 16 Đỗ Hữu Châu, (2005) Đại cương-Ngữ dụng học-Ngữ pháp văn , tập 2, H., Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 17 Lê-ôn-chép, (1997) Đặc điểm văn hoá dân tộc hành vi ngôn ngữ, Nxb Moskva 18 Mai Ngọc Chừ, (1990) Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, H., Nxb ĐH&THCN 19 Nguyễn Hữu Chương, (1999) Một số vấn đề câu đẳng nghĩa (đồng nghĩa) tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) Tóm tắt luận án tiến sĩ TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đức Dân, (1995) Câu đồng nghĩa, Ngôn ngữ, s 21 David Lee, (2015) Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận Nguyễn Văn Hiệp dịch, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 22 Trần Thị Lệ Dung ,(2016).” Lịch sử nghiên cứu từ đồng nghĩa bình diện ngữ nghĩa” Tạp chí Nhân lực Khoa Học Xã Hội số 33, tháng 22016 pp 105- 113 23 Trần Thị Lệ Dung, (2017) “ Đối chiếu động từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt sở cấu trúc tham tố” Tạp chí Khoa Học Ngoại Ngữ Trường Đại Học Hà Nội , số 50- 2017, pp 18 - 28 24 Long Điền – Nguyễn Văn Minh, (1951) Tinh nghĩa Việt ngữ từ điển, H., Nxb Quảng Vân Thành 25 Nguyễn Thiện Giáp, (1975) Về khái niệm Thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 26 Nguyễn Thiện Giáp, (1978) Từ vựng tiếng Việt, H., Nxb ĐHTH Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp, (1985) Từ vựng học tiếng Việt, H., Nxb ĐHTH Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, (1994) Dẫn luận ngôn ngữ học, H., Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Thiện Giáp, (1996) Từ nhận diện từ tiếng Việt, H., Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Thiện Giáp, (1998) Từ vựng học tiếng Việt, H., Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Thiện Giáp, (2016) Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, H., Nxb Giáo dục 153 32 Hoàng Văn Hành, (1991) Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, H., Nxb KHXH 33 Cao Xuân Hạo, (1998) Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, H., Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Văn Hiệp, (2012) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, H., Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Văn Hiệp, (2015) Cú pháp tiếng Việt H., Nxb Đại Học quốc gia 36 Đỗ Việt Hùng, (2013) Ngữ nghĩa học, từ bình diện hệ thốngđến hoạt động, H., Nxb Đại Học Sư Phạm 37 V.B Kasevich (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, H., Nxb GD 38 Khai trí Tiến Đức, (1933) Việt Nam tự điển, H 39 Khái luận ngôn ngữ học(1961), Tổ ngôn ngữ học ĐHTHHN, H.,Nxb KHXH.Lê Khả Kế (1997) , Từ điển Anh – Việt, H., Nxb KHXH 40 Vương Lộc, (2001) Từ điển từ cổ, Đà Nẵng – Hà Nội, Nxb Đà Nẵng 41 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, (1978) Thành ngữ tiếng Việt, H., Nxb KHXH 42 Mác, Enghen, Xtalin bàn ngôn ngữ (1962), H., Nxb Sự thật 43 Thanh Nghị, (1951) Việt Nam tân tự điển, Sài Gòn 44 Vũ Đức Nghiệu, (1990) Về tượng tương tự từ vựng tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 45 Vũ Đức Nghiệu, (1999) Các mức độ tương đồng tách biệt số kiểu tổ chức nhóm từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 46 Hoàng Phê, Hoàng Văn Hành, Đào Thản, (1980) Sổ tay dùng từ, H., Nxb KHXH 47 Hoàng Phê (chủ biên), (2000) Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng – Hà Nội, Nxb Đà Nẵng 48 Nguyễn Khắc Phi, (2001) Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, Tạp chí Ngôn ngữ, số 154 49 Hoàng Trọng Phiến, (2008) Từ điển giải thích hư từ Tiếng Việt, Nxb Tri thức Hà Nội 50 Robins R H., (2003) Lược sử ngôn ngữ học Hoàng Văn Vân dịch , H., Nxb ĐHQG HN 51 Nguyễn Đăng Sửu (chủ biên), Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Văn Quang, Hồ Ngọc Trung, Võ Thành Trung với cộng tác Nguyễn Xuân Hòa, (2014) Từ điển từ đồng nghĩa Anh- Việt), H., Nxb Thông Tin Truyền Thông 52 Đỗ Thanh, (1998), Từ điển công cụ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm, (2001) Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 54 Lê Quang Thiêm, (2008) Ngữ nghĩa học, Nxb giáo dục Hà Nội 55 Phan Thiều, (1988) Giảng dạy từ ngữ nhà trường, Tạp chí Ngôn ngữ, số 56 Nguyễn Trung Thuần, (1983) Thử tìm hiều từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 57 Nguyễn Đức Tồn, (1980) Bổ sung tách nghĩa từ đa nghĩa, Kỉ yếu HNKH, Khoa Ngữ Văn, ĐHTHĐHN 58 Nguyễn Đức Tồn, (1989) Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga, Tạp chí Ngôn ngữ, số 59 Nguyễn Đức Tồn, (1990) Chiến lược liên tưởng – so sánh giao tiếp người Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, số 60 Nguyễn Đức Tồn, (1993) Đặc trưng dân tộc tư ngôn ngữ qua tương từ đồng nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 61 Nguyễn Đức Tồn, (1994) Tên gọi phận thể tiếng Việt với việc biểu trưng tâm lý tình cảm, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 62 Nguyễn Đức Tồn, Huỳnh Thanh Trà, (1994) Đặc điểm danh học ngữ nghĩa nhóm từ “sự kết thúc đời người”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 63 Nguyễn Đức Tồn, (1997) Tư ngôn ngữ người Việt, Tạp chí Tâm lí học, số 155 64 Nguyễn Đức Tồn, (2001) Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, H., Nxb ĐHQGHN 65 Nguyễn Đức Tồn, (2002) Tìm hiểu đặc trưng văn hoá – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), H., Nxb ĐHQGHN 66 Nguyễn Đức Tồn, (2006) Từ đồng nghĩa tiếng Việt, H., Nxb KH-XH 67 Nguyễn Đức Tồn, (2013) Những vấn đề Ngôn ngữ học cấu trúc ánh sáng lí thuyết Ngôn ngữ học đại, H., Nxb KHXH 68 Nguyễn Văn Tu, (1968) Từ vựng học tiếng Việt đại, H., Nxb Giáo dục 69 Nguyễn Văn Tu, (1976) Từ vốn từ tiếng Việt đại, H., Nxb ĐH&THCN 70 Nguyễn Văn Tu, (1980) Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, H., Nxb ĐH&THCN 71 Nguyễn Văn Tu, (1982) Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt, H., Nxb ĐH&THCN 72 Nguyễn Văn Tu, (1985) Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, H., Nxb ĐH&THCN 73 Lê Đức Trọng, (1994) Từ điển giải thích từ đồng nghĩa tiếng Anh, TP Hồ Chí Minh 74 Trung tâm KHXH NVQG, (2000) Ngữ pháp tiếng Việt, H., Nxb KHXH, (tái bản) 75 Viện Ngôn ngữ học (1993), Từ điển Anh – Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh 76 Trần Quốc Vượng, (1998) Cơ sở văn hoá Việt Nam, H., Nxb Giáo dục 77 Xtepanov Ju X, (1977) Những sở ngôn ngữ học đại cương, H., Nxb ĐH&THCN 78 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996) Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, H., Nxb Giáo dục 79 Yule G (2003) Dụng học, ĐHTH Oford, H., Nxb ĐHQG HN 156 II.Tiếng Anh 80 Andrian Akmajian, Richard A Demers, Ann K Farmer, Robert M Harnish (2001) An introduction to language and communication, UK: The MIT Press 81 Atkins B T S & Levin B (1995) “Building on a corpus: a linguistic and lexicographical look at some near-synonyms”, International Journal of Lexicography, 8(2): 85-114 82 Blose, B L (1965) The philosophical quarterly UK: Oxford University Press.Bresnan, J (1995), “Lexicality and Argument Structure”, Syntax and Semantics Conference, Paris 83 Bogaards, P.(2009),Oxford Learner’s Thesaurus:A Dictionary of Synonyms (Review Article,In International Juarnal of Lexicography 22 (3),315-320 84 Brown, G & Yule, G (1983), Discourse Analysis, Cambridge University Press 85 Cambridge Advanced Learner’s Dictionary, 2008 86 Cappuzzo B (2010) “Patterns of use of English synonymous medical terms: the case of disease and illness A corpus- based study”, Rivista della Facoltà di Scienze Motorie dell’Università degli Studi di Palermo, 3(1): 19-40 87 Church K.W., Gale W., Hanks P., Hindle D & Moon R (1994) “Lexical substitutability” Computational Approaches to the Lexicon, 16: 1-35 88 Clift R (2003) “Synonyms in action: a case study”, International Journal of English Studies (IJES), 3(1): 167-187 89 Cobuild (2003) Collins Cobuild Advanced Learner’s English Dictionary, Glasgow: Harper Collins Publishers 90 Collins English Dictionary, http://www.collinsdictionary.com/ (last accessed 22 July 2013) 91 Cook, G (1989), Discourse, Oxford University Press 92 Cruse, A (1986) Lexical semantics Oxford: Oxford University Press 93 Cruse, A (2000) Meaning in language: An introduction to semantics and pragmatics Oxford: Oxford University Press 157 94 Delahunty G.&Garvey J (1994), Language, Grammar, and Communication,McGRAW-HILL, INC 95 Duffley P J & Joubert J.-F (1999) “The gerund and the infinitive with the verbs intend, mean, purpose and their close synonyms”, Canadian Journal of Linguistics, 44(3): 251-266 96 Filippov E N (1971) “Coexistence and rivalry of American and British synonyms in Modern British English”, Inostrannye Jazyki v Škole, 4: 113117 97 Fromkin, V et al (1985).An Introduction to Language 98 Galperin, I.R (1971).Stylistics, Higher School Publishing House 99 Gesuato S (2007) “How (dis)similar? Telling the difference between near-synonyms in a foreign language”, in Hidalgo E., Quereda L & Santana J (eds.) Corpora in the Foreign Language Classroom, Selected Papers from the Sixth International Conference on Teaching and Language Corpora (TaLC6), University of Granada, Spain, 4-7 July, 2004, Language and Computers Series, Amsterdam/New York: Rodopi, 175-190 100 Greenbaum, S (1996) Oxford English grammar Oxford: Oxford University Press 101 Grice, H.P (1975).Logic and Conversation, Speech Acts, Vol ofSyntax andSemantics, Academic Press, New York 102 Gottschalk K.D (1992) “What about How about? Or, The non-synonymy of How about and What about”, in Tracy R (ed.) Who climbs the grammar tree, Tubingen, Niemeyer, 237-255 103 Halliday, G & Hasan, R (1976).Cohesion in English, London 104 Halliday, M.A.K (1995).An Introduction to Functional Grammar,London: Arnold 105 Lea D (2008) Oxford learner’s thesaurus: a dictionary of synonyms Oxford: Oxford University Press 106 Leech, G (1983).Principles of Pragmatics, London: Longman 158 107 Leonhard Lipka (1992) An Outline of English Lexicology - Lexical Structure, Word Semantics, and Word - Formation Second Edition Tubingen: Max Niemeyer Verlag GmbH & Co KG 108 Lyons, J (1977) Semantics, Trinity Hall, University of Cambridge,University Press 109 Lyons, J (1992) Introduction into Theoretical Linguistics Cambridge: Cambridge University Press 110 Lyons, J (1995), Linguistics Semantics: An Introduction, London: CUP 111 Lyons, J (2005) Linguistic Semantics: An introduction Cambridge: Cambridge University Press 112 McCarthy, M (1991), Discourse Analysis for Language Teachers,Cambridge 113 Merriam – Webster (1984) Webster’s new dictionary of synonyms; a dictionary of discriminated synonyms with antonyms and analogous and contrasted words U.S.A: Merriam – Webster 114 M Lynne Murphy (2003) Semantic Relations and the Lexicon: Antonymy, Synonymy and other Paradigms Cambridge: Cambridge University Press 115 Nguyễn Thị Xuân Duyên (2007), Reference as a cohesive device inEnglish andVietnamse written discourse, M.A Thesis, TheUniversity of Da Nang 116 Nguyen Phi Dinh (2008), Substitution in English and VietnameseBriefnews, M.AThesis, The University of Da Nang 117 Nguyen Hoa (2000), An Introduction to Discourse Analysis, Hanoi – AtCFL, VNU 118 Nunan, D (1993), Introducing Discourse Analysis, Penguin Group 119 O’Grady W et al (1993), Contemporary Linguistics, St Martin’sPress, New York 120 Palmer, F R (1981) Semantics Cambridge: Cambridge University Press 121 Quirk, R., Greenbaum, S (1973), A University Grammar of English 159 122 Quirk, R., S Leech, Greenbaum, S., Svavtvik, J (1980), A Grammar ofContemporary English, Longman, London 123 Radford, A (1999) Linguistics: an Introduction, Cambridge: Cambridge University Press 124 Richards, J (1985), Longman Dictionary of Applied Linguistics,Longman Essex 125 Raymond Murphy (1996), English Grammar in Use, CambridgeUniversity Press 126 Saeed, A T.& Fareh, S (2006) “Some contextual considerations in the use of synonymous verbs: the case of steal, rob, and burglarize”, Studia Anglica Posnaniensia: An International Review of English Studies, 42: 323-336 127 Saeed, J (1997) Semantics, Oxford: Blackwell 128 Stanojević, Maja (2009) Cognitive synonymy: a general overview Facta Universitatics Linguistics and Literature series (2) 129 Stern, G (1931) Meaning and Change of Meaning Goteborg 130 Taylor, J R (2003) “Near synonyms as co-extensive categories: ‘high’ and ‘tall’ revisited”, Language Sciences, 25(3): 263-284 131 Victoria Fromkin, Robert Rodman, Nina Hyams (2003) An Introduction to Language US: Wadsworth 132 Von Schneidemesser, L (1980) “Miscellany: purse and its synonyms”, American speech, 55(1): 74-76 133 Widdowson, H.G (1984), Explorations in Applied Linguistics 2., Oxford: OUP 134 William, P.Alston (1963), “Meaning and Use”, in this journal, vol 13, The phylosophical Quaterly, Oxford: Oxford University Press 135 Yule, G (1996), Pragmatics, Oxford: OUP 160 161 ... nghĩa tiếng Anh tiếng Việt 119 4.4 .Đối chiếu ngữ dụng dãy danh từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt 129 4.5 Đối chiếu ngữ dụng hư từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt theo... đến đề tài luận án Chương 3: Đối chiếu từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa Chương 4: Đối chiếu từ đồng nghĩa tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ dụng Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LỆ DUNG ĐỐI CHIẾU TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu