1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học các bài về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ở chương trình ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề

99 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ……  … HÀ THỊ SAO DẠY HỌC CÁC BÀI VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Ở CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƢỚNG NÊU VẤN ĐỀ Chuyên ngành Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn - tiếng Việt Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN HỮU PHONG Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hà Thị Sao ii Lời Cảm Ơn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi hồn thành nhờ nỗ lực thân giúp đỡ, động viên q thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Hữu Phong, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo giảng dạy lớp LL PP dạy học Văn - tiếng Việt, khóa 23 trực tiếp giảng dạy tơi thời gian qua Xin cảm ơn phòng đào tạo sau đại học, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn thư viện trường ĐHSP Huế tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè ln bên động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để an tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Huế, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hà Thị Sao iii MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .1 Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thiết khoa học .10 Đóng góp luận văn .11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Nhận thức chung “nêu vấn đề” dạy học 12 1.1.2 Những sở việc dạy học phong cách chức chương trình Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề 19 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức học sinh lớp 10 với yêu cầu việc dạy học theo hướng nêu vấn đề 27 1.2 Cở sở thực tiễn .28 1.2.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 28 1.2.2 Thực trạng dạy học phong cách chức chương trình Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề 30 Chƣơng TỔ CHỨC CHO HỌC SINH NHẬN THỨC THEO HƢỚNG NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI PHONG CÁCH CHỨC NĂNG Ở CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 37 2.1 Định hướng chung 37 2.1.1 Dạy học PCCN Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề cần phù hợp với định hướng chiến lược dạy học tích hợp 37 2.1.2 Dạy học PCCN Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề cần hướng vào mục tiêu dạy học đảm bảo đặc trưng môn học 38 2.1.3 Dạy học PCCN Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề phải phù hợp với chiến lược dạy học “tích cực hóa” ưu tiên hàng đầu cho việc phát triển lực giải vấn đề học sinh 40 2.2 Cách thức tổ chức theo hướng nêu vấn đề dạy học phong cách chức Ngữ văn 10 .42 2.2.1 Cách tạo tình có vấn đề dạy học phong cách chức Ngữ văn 10 42 2.2.2 Cách hướng dẫn học sinh giải tình có vấn đề dạy học PCCN Ngữ văn 10 56 2.2.3 Khái quát vấn đề hình thành tri thức 60 2.3 Sử dụng phối hợp tình có vấn đề dạy học PCCN Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề 62 2.3.1 Tình lựa chọn 62 2.3.2 Tình khơng phù hợp 63 2.3.3 Tình phản bác 64 2.3.4 Tình giả định 65 2.4 Kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá lực học sinh dạy học PCCN ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề 67 2.4.1 Nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá lực học sinh 67 2.4.2 Cách thức xử lí kết kiểm tra, đánh giá hướng điều chỉnh 70 TIỂU KẾT .71 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 72 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 72 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 72 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 73 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 73 3.4.2 Triển khai thực nghiệm 83 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm .83 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 83 3.5.2 Cách thức đánh giá 84 3.5.3 Đánh giá thực nghiệm 85 3.6 Xử lý, kiểm tra kết thực nghiệm .87 3.6.1 Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 87 3.6.2 Độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 87 3.6.3 Kiểm chứng độ tin cậy thống kê 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề ĐC Đối chứng HS Học sinh PCH Phong cách học PCCN Phong cách chức PCNNNT Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật PCNNSH Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống đặc điểm diễn đạt, đặc trưng phong cách ngôn ngữ 23 Bảng 3.1 Danh sách đối tượng địa bàn thực nghiệm 72 Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng 84 Bảng 3.3 Kết xếp loại kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng 84 Bảng 3.4 Kết trung bình cộng nhóm thực nghiệm đối chứng 87 Bảng 3.5 So sánh độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.6 Kết tính tốn thu .88 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI, kỷ cơng nghiệp hóa - đại hóa, đường biên kinh tế, văn hóa, xã hội, v.v… trở nên mong manh trước tiến vượt bậc công nghệ truyền thông; nhu cầu trao đổi thông tin người với người tăng vọt Xu hướng tồn cầu hóa đặt cho nhà trường nhiệm vụ phải đào tạo lớp người phát triển tồn diện, có đủ phẩm chất, trình độ, có kĩ sống, kĩ làm việc, mưu cầu hạnh phúc giới thay đổi Trước yêu cầu cấp bách mang tính thực tiễn, việc đổi phương pháp dạy học đã, tiếp tục Đảng, Nhà nước ngành giáo dục quan tâm đặc biệt Theo đó, thân người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải có nhìn đắn nhận thức hành động vai trò đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học Dạy học nêu vấn đề (DHNVĐ) phương pháp dạy học “tích cực hóa học sinh” dựa tảng ý tưởng dạy học phát triển Để thực hóa vấn đề đổi dạy học, việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phong cách ngôn ngữ chương trình Ngữ văn 10 yêu cầu thiết thực Phương pháp có khả tạo tương tác tích cực thầy trị, trị trị với q trình học tập, giúp học sinh (HS) vừa rèn luyện kĩ chiếm lĩnh tri thức vừa phát triển tư độc lập sáng tạo, đồng thời nâng cao lực giải vấn đề cho em học tập, sống; đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học Trong dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông, Tiếng Việt coi môn công cụ hữu hiệu nhất, phong cách chức (PCCN) chương trình Ngữ văn 10 có vị trí quan trọng, cung cấp cho học sinh tri thức phong cách học (PCH), rèn luyện kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngôn ngữ phong cách chức tiếng Việt; đồng thời giúp em phát triển lực lựa chọn vận dụng tốt phương tiện ngôn ngữ học vào việc tạo lập văn ứng xử linh hoạt hoàn cảnh giao tiếp xã hội Tuy nhiên, thực tiễn dạy học Tiếng Việt nói chung, kiến thức PCCN chương trình Ngữ văn 10 nói riêng nhà trường phổ thơng cho thấy nhiều HS học giỏi kiến thức xã hội, kĩ giao tiếp, lực ứng xử hạn chế Mặc dù giáo viên (GV) cố gắng triển khai trình dạy học nhiều hình thức như: HS làm việc với SGK, thảo luận theo nhóm hay đơi bạn tiến nặng việc tái kiến thức, cịn cách dạy học mang tính thụ động, chưa trọng dạy phương pháp kĩ tự học, chưa phát huy khả sáng tạo người học khai thác nghĩa vốn có mơn học, dẫn đến tình trạng điểm số cao kĩ thực tế, lực giao tiếp HS thực đáng lo ngại, chưa đáp ứng “năng lực người” mà thời đại cần Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngơn ngữ nghệ thuật chương trình Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề” với mong muốn góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung, rèn luyện số kĩ lực sử dụng ngôn ngữ phong cách chức tiếng Việt cho HS lớp 10 nói riêng nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình đề cập đến việc dạy học phong cách học (PCH) Tiếng Việt hợp phần môn Ngữ văn, kiến thức phong cách học (PCH) có đặc thù riêng, có nội dung mang tính thực tiễn cao, tác động trực tiếp đến việc phát triển tư ngôn ngữ lực giao tiếp HS Vì vậy, có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu bàn dạy học PCH Trong công trình Đinh Trọng Lạc “Phong cách học với phát triển lời nói học sinh” (1993), “300 tập phong cách học tiếng Việt” (1999), “phong cách học tiếng Việt” (2000) xây dựng hệ thống tập tương ứng mối quan hệ vai trò PCH việc phát triển ngôn ngữ cho học sinh rèn luyện kĩ tạo lập văn phong cách chức Bên cạnh cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu Cù Đình Tú “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” (1994), Hữu Đạt “Phong cách Tiếng Việt đại” (2001), “Giáo trình phong cách học tiếng Việt” (2006) tác giả Nguyễn Thái Hòa Trong giáo trình “Phương pháp dạy học tiếng Việt” nhóm tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, dành trọn chương VII để nói phương pháp giảng dạy PCH với hai vấn đề bản: Phương pháp dạy học lý thuyết phương pháp dạy học thực hành Khi đề cập đến phương pháp dạy học thực hành với bước hướng dẫn thực hành đánh giá việc luyện tập thực hành HS, tác giả nhấn mạnh việc luyện tập phong cách thực mối quan hệ với tình giao tiếp cụ thể đánh giá việc sử dụng PCH học sinh cần dựa vào chuẩn mực ngôn ngữ [1, tr.183] Như vậy, bước đầu khẳng định rằng, vận dụng hướng dạy học nêu vấn đề giảng dạy phong cách chức Ngữ văn 10 vấn đề khẳng định mặt lý thuyết Ngoài ra, cịn có nhiều đề tài nghiên cứu hội thảo khoa học, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, luận văn, khóa luận… Nhóm tác giả Trần Hữu Phong, Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Nguyễn Quốc Dũng có “Phong cách học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn” (chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên giai đoạn 1997 - 2000, ĐHSP Huế), chuyên đề chủ yếu vào vấn đề lý luận PCH như: nói viết, cảm thụ phân tích tác phẩm, dạy nói viết theo phong cách Tuy nhiên, thành tựu cơng trình nghiên cứu đề cập đến tính chất khoa học phong cách học, chưa cụ thể thành phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 2.1 Vấn đề đổi dạy học theo hướng nêu vấn đề Về đổi dạy học theo hướng tích cực hóa người học, DHNVĐ quan điểm dạy học đề cập tới nhà trường giới từ năm 1950 Việt Nam vào năm 1970 kỷ XX khơng ngừng bổ sung hồn thiện để trở thành phương thức dạy học phù hợp với quan điểm dạy học phát triển nhà trường đại Trên giới, điển Liên Xơ củ, cơng trình nghiên cứu Cuđriaxep, Machuskin, I.F.Kharlamôp, I.Ia Lecne Đặc biệt “Những sở dạy học nêu vấn đề” năm 1967 V.Ô.Kon, nhà sư phạm người Ba Lan, V.Ô.Kon đưa quan niệm “Dạy học nêu vấn đề tập hợp hoạt động tổ chức tình có vấn đề, phát biểu vấn đề, giúp đỡ cần thiết cho học sinh việc TT3: GV hướng dẫn HS làm tập 3 Bài tập GV giúp HS xác định tình lựa chọn kết hợp tình phản bác để giải vấn đề a Canh cánh Năng lực hợp tác b Rắc - HS thảo luận theo nhóm để lựa chọn giải thích c Giết lựa chọn ↔ Từ ngữ thể nét -GV đánh giá, bổ sung hệ thống nghĩa cảm xúc TT4: GV hướng dẫn HS nhà làm tập 4, Bài tập - Về nhà làm SGK, tr.102 Chú ý: - Cách chọn từ ngữ - Thời đại sáng tác tính TT5: Định hướng HS nhà làm tập sáng tạo cá thể hóa tác giả - Bằng cảm nhận thân, em viết Bài tập sáng tạo đoạn tùy bút (hoặc thơ) nói dịng sơng quê em - Về nhà làm vào phiếu học thể nét đặc trưng PCNNNT? tập Dặn dò + Đối với nội dung học này: Phân biệt chức đặc trưng PCNNNT với PCNNSH + Về nhà: Làm tập (SGK, tr.102) làm tập sáng tạo vào phiếu học tập + Đối với tiết sau: Về đọc tìm hiểu văn Chí khí anh hùng (Nguyễn Du) * Tiết 33, 37: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt [xem phụ lục 2, P5] - Về đề kiểm tra sau dạy TN, xây dựng đề kiểm tra, đánh giá với thời gian 30 phút theo hình thức kết hợp trắc nghiệm tự luận cho học sinh thực nghiệm đối chứng [Đề kiểm tra đáp án xem phụ 3, P14] Thứ hai, thực công việc với trường thực nghiệm - Được cho phép ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Chí Thanh THPT Lệ Thủy địa bàn tỉnh Quảng Bình, chúng tơi thực công việc sau: + Căn vào lịch phân công báo giảng môn Ngữ văn hai trường để lựa chọn giáo viên, lớp thời gian thực nghiệm 82 + Trao đổi với giáo viên học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng mục đích, ý nghĩa, nội dung cách thức thể nghiệm bài, phân tích chỗ khác DHNVĐ dạy học theo lối truyền thống, rõ phương pháp cần thực + Giao phiếu khảo sát tình hình dạy học PCCN cho giáo viên học sinh lớp thực nghiệm + Bàn giao giáo án thực nghiệm phiếu kiểm tra cho lớp TN ĐC 3.4.2 Triển khai thực nghiệm - Thời gian từ tháng11/2015 đến tháng 3/2016 theo phân phối chương trình - Giáo viên tiến hành dạy học theo giáo án TN, trình dạy học áp dụng biện pháp đề xuất luận văn Các TN ĐC diễn cách khách quan đảm bảo yêu cầu TN, có biên dự giờ, ghi chép đầy đủ, trung thực tiết học Trong q trình dự chúng tơi tiến hành quan sát thái độ học tập tinh thần tham gia giải vấn đề học sinh, cuối TN trao đổi ý kiến với số giáo viên dự tổ môn - Tiến hành kiểm tra, đánh giá thu thập kết sau TN Chúng tổ chức cho học sinh lớp TN lớp ĐC làm kiểm tra thời gian 30 phút, chung đề, thống đáp án thang điểm Sau có kết kiểm tra, đánh giá, tổng kết, lập bảng thống kê so sánh, đối chiếu từ kết lớp TN ĐC Dựa vào để đưa kết luận cần thiết, phù hợp với trình thực nghiệm Kết kiểm tra sở đánh giá để làm sáng tỏ tính thực tiễn giả thuyết khoa học mà đề tài luận văn đặt 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Tiêu chí đánh giá Việc đánh giá lực sử dụng ngôn ngữ kĩ giải vấn đề phong cách chức tiếng Việt HS thể qua yêu cầu sau: - Về kiến thức: Nắm vững kiến thức khái niệm, đặc điểm diễn đạt đặc trưng phong cách ngôn ngữ - Về kĩ năng: Nhận diện, phân tích vấn đề, biết vận dụng kiến thức học vào việc tạo lập văn giải tình có vấn đề học tập 83 3.5.2 Cách thức đánh giá Kết đánh giá theo thang điểm 10, tương ứng với mức độ sau: - Giỏi: từ điểm đến 10 điểm - Khá: từ điểm đến điểm - Trung bình: từ điểm đến điểm - Yếu: từ điểm đến điểm - Kém: từ điểm đến điểm Kết kiểm tra tri thức hai TN hai ĐC trình bày cụ thể bảng thống kê đây: Bảng 3.2 Kết kiểm tra nhóm TN ĐC Nhóm Lớp TN ĐC Điểm Số lượng 10 10a1 40 0 10 10a2 40 0 11 10a3 41 0 10 12 10a5 41 10 12 Bảng 3.3 Kết xếp loại kiểm tra nhóm TN ĐC Nhóm Số Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi lượng SL % SL % SL % SL % SL % TN 80 0 10.0 38 47.6 29 36.2 6.2 ĐC 82 1.2 15 18.3 44 53.7 20 24.4 2.4 84 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra nhóm TN ĐC 60 53.7 47.6 50 40 36.2 30 18.3 20 TN 10 10 10 ĐC 10 24.4 6.2 2.4 1.2 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi 3.5.3 Đánh giá thực nghiệm 3.5.3.1 Đánh giá định tính Qua q trình theo dõi hoạt động HS kết đạt từ kiểm tra TN, nhận thấy phần kiểm chứng tính khả thi đề tài, đồng thời bước đầu rút nhận xét, đánh sau: Về phía giáo viên thực nghiệm: Thực tế dự tiết thực nghiệm cho thấy, dạy học theo hướng nêu vấn đề GV lĩnh hội tích cực vận dụng q trình triển khai dạy học, nhiên cịn lúng túng chưa đồng Nhưng nhìn chung bước đầu GV thể vai trò người cố vấn, hướng dẫn học sinh học, thông qua việc tổ chức tình có vấn đề, dẫn dắt câu hỏi gợi mở giúp HS giải mâu thuẫn hoạt động nhận thức để hình thành tri thức Các quy trình dạy học tình có vấn đề GV triển khai hợp lý linh động, hoạt động đàm thoại thầy trị diễn thân thiện kích thích nhu cầu học tập em Vì thế, việc tổ chức cho học sinh nhận thức theo hướng nêu vấn đề dạy học PCCN Ngữ văn 10 có hiệu Sau TN, đa phần giáo viên dự đánh giá cao kiểu DHNVĐ có khả kích thích tư sáng tạo, hứng thú học tập HS khẳng định dạy học nêu vấn đề hướng đắn, mang lại hiệu cao dạy học nói chung dạy học PCCN Ngữ văn 10 nói riêng 85 Về phía học sinh tham gia thực nghiệm: Học sinh tham gia thực nghiệm có chênh lệch lực học kết đạt kiểm tra thực nghiệm tương đồng Trong học chúng tơi nhận thấy, khơng khí lớp học sinh động, tình nêu lên HS tiếp nhận cách hồ hởi phấn khởi, em thực hút vào đường nhận thức mâu thuẫn tình có vấn đề hệ thống câu hỏi gợi mở mà giáo viên nêu lên HS khai thác hướng, trọng tâm vấn đề cần giải quyết, từ học sinh tự phát tri thức, khái quát vấn đề để phát biểu thành nội dung học Sau học, số HS mạnh dạn nêu lên vấn đề chưa rõ học để GV tháo gỡ thắc mắc, thể kiểu dạy học tích cực hóa học sinh DHNVĐ mang lại mà kiểu dạy học truyền thống khơng có 3.5.3.2 Đánh giá định lượng Từ kết thu thông qua điểm số kiểm tra HS lớp TN ĐC, nhận thấy: - Đối với lớp thực nghiệm: tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên 90%, số học sinh giỏi 42.4% - Lớp đối chứng: tỉ lệ học sinh đạt yêu cầu từ trung bình trở lên 80.5%, có 26.8% học sinh giỏi Tỉ lệ học sinh yếu lớp ĐC 19.5%, lớp TN 10%, lớp ĐC số học sinh yếu, nhiều lớp TN gần 10% Học sinh trung bình lớp TN giảm so với lớp ĐC, lớp TN 47.6%, lớp ĐC chiếm 53.7% cao so với lớp TN 6.1%.Tóm lại, từ đánh giá định tính định lượng lớp TN ĐC nhận thấy việc dạy học TN đạt chất lượng, học sinh không tiến từ kết kiểm tra mà biểu lộ rõ thái độ hứng thú học tập, có ý thức cao việc xây dựng học Chứng tỏ tính hiệu biện pháp mà tác giả luận văn đề xuất khả quan, khả ứng dụng vào thực tiễn dạy học hoàn tồn thực 86 3.6 Xử lý, kiểm tra kết thực nghiệm Trên sở thơng tin thu định tính định lượng thực nghiệm, sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê toán học để tiến hành xử lí kết TN để đảm bảo tính khoa học khách quan, xác 3.6.1 Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, kí hiệu là: Cơng thức tính sau: ̅ ∑ Trong đó: Ni tần số giá trị Xi n số học sinh tham gia thực nghiệm Bảng 3.4 Kết trung bình cộng nhóm TN ĐC Điểm TBC ̅ ̅ 6.24 5.65 Nhận xét: Kết trung bình cộng nhóm TN ĐC bảng cho thấy, kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC Điều chứng tỏ, việc sử dụng quy trình dạy học nêu vấn đề PCCN Ngữ văn 10 thật có ý nghĩa 3.6.2 Độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Độ lệch chuẩn số liệu phản ánh sai lệch hay dao động số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Trong hai nhóm tham gia thực nghiệm, nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ kết học tập cao Muốn tính độ lệch chuẩn (S) phải tính tham số phương sai ( tính phương sai sau: S ̅ ∑ Chúng thu kết quả: = 2.2087 = 2.2807 87 ) Công thức Độ lệch chuẩn S bậc hai phương sai S =√ ̅ ∑ Bảng 3.5 So sánh độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC Độ lệch chuẩn 1.49 1.51 Từ kết thu cho thấy, độ lệch chuẩn nhóm TN nhỏ nhóm ĐC, điều thể kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC Như vậy, biện pháp đề xuất đề tài nghiên cứu hiệu quả, có tác dụng nâng cao chất lượng học tập cho học sinh dạy học PCCN tiếng Việt lớp 10 nhà trường phổ thông 3.6.3 Kiểm chứng độ tin cậy thống kê Dùng phương pháp thống kê xác suất để kiểm định khác hai trung bình cộng nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, chúng tơi xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t= |̅ ̅ | với SP = √ √ = 1.50 Sau tính t ta so sánh với giá trị tới hạn tα tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa = 0,05 bậc tự Nếu t ≥ tα khác ̅ ̅ có ý nghĩa Nếu t < tα khác ̅ ̅ khơng có ý nghĩa Bảng 3.6 Kết tính tốn thu đƣợc Giá trị t Hệ số t 2.51 Giá trị tα Theo bảng student với mức ý nghĩa bậc tự = 160 tα = 1,96 Như vậy, qua so sánh t với tα nhận thấy: t > tα chứng tỏ khác nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC có ý nghĩa Điều nói lên rằng: tổ chức dạy 88 học theo hướng nêu vấn đề dạy học phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cho học sinh lớp 10 đề xuất mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thường Nhận xét chung Qua công tác thực nghiệm khảo sát thực tế, nhận thấy chuyển biến tiến rõ rệt hứng thú học tập HS tham gia thực nghiệm Về phía GV chúng tơi nhận nhiều ủng hộ đánh giá cao từ GV dự tham gia TN Kết xử lí số liệu thu từ kiểm tra đánh giá phương pháp thống kê toán học cho phép kết luận: tổ chức dạy học theo hướng nêu vấn đề PCCN tiếng Việt Ngữ văn 10 cách thức dạy học hiệu có tính khả thi việc đổi PPDH Ngữ văn nay, thể phù hợp DHNVĐ với kiến thức PCCN tiếng Việt Ngữ văn 10; đồng thời thấy vai trị quy trình DHNVĐ việc kích thích nhu cầu học tập HS, có khả phát huy tính chủ động lực giải vấn đề sáng tạo học sinh trình học tập Như vậy, thiết nghĩ, biện pháp đề xuất đề tài nghiên cứu áp dụng cách thường xuyên rộng rãi chắn góp phần nâng cao chất lượng dạy học PCCN tiếng Việt lớp 10 nói riêng, dạy học Ngữ văn nói chung nhà trường phổ thông 89 KẾT LUẬN Trong xu đổi PPDH theo định hướng “phát triển lực người học”, DHNVĐ đóng vai trị quan trọng chiếm nhiều ưu Có khả tích cực hóa mạnh mẽ hoạt động nhận thức người học, biến trình tiếp nhận tri thức thụ động HS thành q trình tìm tịi chiếm lĩnh tri thức sáng tạo hướng dẫn giáo viên Và tạo điều kiện cho người học thực tham gia vào hoạt động học tập sáng tạo Đề tài “dạy học PCCN Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề” nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi PCCN tiếng Việt, phân mơn mang tính chất cơng cụ, có quan hệ trực tiếp đến việc phát triển tư ngôn ngữ hoạt động thực tiễn học sinh nguồn gốc thái độ yêu mến, tự hào tiếng Việt, ý thức giữ gìn phát huy vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc Tuy vậy, thực trạng dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thơng cịn nhiều bất cập, tồn vấn đề đáng báo động, đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ học sinh giao tiếp tạo lập văn nhiều điều đáng lo ngại, dạy Tiếng Việt lại chưa GV đầu tư mức, xứng đáng với vị trí vốn có Như vậy, sử dụng hướng DHNVĐ PCCN Ngữ văn 10 thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn sâu phân tích sở lí luận thực tiễn việc DHNVĐ PCCN Ngữ văn 10 Và khẳng định việc xác lập định hướng xây dựng cách thức tổ chức DHNVĐ giải pháp kiến tạo tình có vấn đề, dẫn dắt HS phát triển kĩ giải vấn đề hình thành tri thức giải pháp đáng tin cậy Cùng với đó, luận văn cịn ý đến việc sử dụng phối hợp loại tình có vấn đề dạy học nhằm phát huy tính tích cực động, sáng tạo người học Ngoài ra, luận văn cịn đề xuất việc kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá theo mức độ kĩ giải vấn đề HS để vừa nắm bắt tình hình dạy học vừa kiểm tra mức độ nắm kiến thức - kĩ sử dụng ngôn ngữ PCCN tiếng Việt học sinh giúp trình học tập phát triển toàn diện bề rộng lẫn bề sâu Kết thực nghiệm độ chênh lệch chất lượng nhóm TN ĐC chứng minh khẳng định vận dụng hướng DHNVĐ dạy học PCCN tiếng 90 Việt lớp 10 hợp lí có hiệu quả, đặc biệt giúp người học trang bị kĩ tự học quan trọng để sử dụng ngôn ngữ phong cách chức tiếng Việt phát triển lực giải vấn đề học tập, thực tiễn sống Điều trở nên ý nghĩa trước chủ trương Bộ giáo dục - Đào tạo việc cấu trúc lại nội dung chương trình, SGK Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam sau 2015 theo định hướng phát triển lực người học Đổi PPDH lấy học sinh làm trung tâm khơng mà hạ thấp vai trò người thầy, hiệu việc DHNVĐ có thành cơng hay thất bại phụ thuộc vào động, sáng tạo trình vận động đổi người thầy Vai trò người thầy nâng cao đạt chuẩn để đáp ứng nhiệm vụ định hướng, điều khiển cho đối tượng học sinh lớp học thực hoạt động “tích cực, chủ động, sáng tạo” để học sinh tự lực giải tình có vấn đề đặt học Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy để việc dạy học theo hướng nêu vấn đề PCCN tiếng Việt Ngữ văn 10 đạt hiệu thiết thực phải tiến hành thường xun, liên tục, khóa phụ đạo Người học phải ý thức việc học để phát huy khả hiểu biết vận dụng sáng tạo kĩ giải vấn đề cho thân Gắn với trình phát triển lực người học người GV trước hết phải người tâm huyết với nghề, có kiến thức chun mơn vững vàng, biết vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với nội dung giảng dạy người bạn gần gũi với học sinh để dẫn dắt, khơi gợi nhu cầu học tập học sinh, kích thích khả sáng tạo người học Có vậy, việc đổi phương pháp dạy học đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông giai đoạn Từ kết có tính khả thi đề tài, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu dạy học khẳng định vị trí việc dạy học theo hướng nêu vấn đề nhà trường hy vọng luận văn mở hướng nghiên cứu ngành phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn, thu hút quan tâm nhiều giáo viên, sinh viên quan tâm 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2002), “Dạy - học mơn Văn - Tiếng Việt góc nhìn học sinh phổ thông trung học”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Đại học Huế lần thứ nhất, NXB Đại học Huế, tr 21 - 23 Phạm Văn Bàn (2002), “Thực trạng số giải pháp phát huy tính tích cực dạy học làm văn trường THPT Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ nhất, NXB Đại học Huế, tr 35 - 36 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh q trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1993 - 1996 cho GV THPT, Bộ GD ĐT, Vụ Giáo viên Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Diệu (1997), Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông - môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 10 Trung học phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THPT, NXB Giáo dục, Việt Nam 92 13 Bộ khung phân phối chương trình THPT mơn Ngữ văn (2015 - 2016) 14 Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát huy tính động, sáng tạo học sinh”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (156), tr.20 - 21 15 Đỗ Thị Châu (2005), Tình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Thị Châu (2003), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Chính (2013), “Vài suy nghĩ - Chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau 2015”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (93), tr.1 - 18 Trương Dĩnh (2000), Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông (tài liệu dành cho giáo viên Văn - Tiếng Việt trường phổ thông), Đại học sư phạm Huế 19 Đặng Ngọc Diệp (1996), Tâm lí học, NXB GD Hà Nội 20 Hữu Đạt (2001), Phong cách Tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Xuân Điều (2009), Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy môn CNXHKH trường ĐHSP Huế 22 Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2006), Sách thiết kế Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hịa (2006), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Lê Thị Kim Hoàng (2002), “Thực trạng dạy học Văn - Tiếng Việt phổ thông giải pháp thực để nâng cao hiệu quả”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế lần thứ nhất, NXB Đại học Huế, tr.165 - 168 26 Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Ban (2001), “Những yêu cầu cần thiết xây dựng hệ thống câu hỏi, tập môn văn, tiếng Việt THCS THPT”, Tạp chí giáo dục, (4), tr.34 - 38 27 Nguyễn Thúy Hồng (2006), “Những điểm chương trình sách giáo khoa yêu cầu dạy học Ngữ văn 10”, Tạp chí Giáo dục, (7), tr.45 - 50 28 Nguyễn Thị Hiên (2015), Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 93 29 Trần Văn Hiếu (2013), Giáo trình Đánh giá giáo dục, NXB Đại học Huế 30 I.IALecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, (2013), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Việt Nam 35 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (1998) (chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Trần Thị Nam (1999), Sử dụng tình có vấn đề dạy Ngữ pháp tiếng Việt trường THCS, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Thị Diệu Nữ (2002), “Sử dụng ngữ liệu dạy học Tiếng Việt THPT”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế lần thứ nhất, tr.334 - 337 39 Nguyễn Quang Ninh (2002), “Một số phương pháp đặc trưng việc dạy học tiếng Việt nhà trường”, Tạp chí Giáo dục, (41), tr.19 - 21 40 Hoàng Thảo Nguyên, “Dạy tiếng Việt phổ thông theo quan điểm giao tiếp”, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Huế 41 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục - Quan điểm giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Hoàng Phê (chủ biên) (2014) Từ điển Tiếng Việt, trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 44 Trần Hữu Phong, Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 (tài liệu lưu hành nội bộ), Đại học sư phạm Huế 45 Trần Hữu Phong, Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Nguyễn Quốc Dũng (1997), Phong cách học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn, Đại học sư phạm Huế 94 46 Trần Hữu Phong (chủ biên), Lê Khánh Tùng (2006), Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan môn Ngữ văn trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Hữu Phong (2008) Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông (tài liệu tham khảo chuyên đề), Đại học sư phạm Huế 48 Trần Hữu Phong (2009), Dạy học Ngữ văn trung học phổ thông theo định hướng đổi mới, Đại học sư phạm Huế 49 Trần Hữu Phong (2010), Sử dụng hiệu sách giáo khoa Ngữ văn THPT theo chuẩn kiến thức kĩ (tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên), Đại học sư phạm Huế 50 Robert J Marzno (Nguyễn Hồng Vân dịch) (2013), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Việt Nam 51 Dương Tiến Sĩ (2002), “Dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (47), tr.19 - 21 52 Lê Ngọc Sơn (2006), “Dạy học diện tích hình tam giác (tốn 5) theo hướng dạy học phát giải vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, Đặc san lớp lớp 10, kì 2, tr.19 - 22 53 Sở GD ĐT Quảng Bình (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn 54 Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ giáo dục đào tạo, lưu hành nội 55 Cù Đình Tú (1994), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thành Thi (2012), “Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên Ngữ văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh ngày nay, Đại học Sư phạm Huế, tr.393 - 397 58 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 95 59 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Trí (2002), “Phối hợp hình thức tổ chức lớp học phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiếng Việt”, Tạp chí Giáo dục, (41), tr.2 - II Website 61 Đỗ Quang Hưng (2009), “Đặt câu hỏi theo mức độ tư Bloom”, http//www.dantri.com.vn, 16/02/2009 62 Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ (2016) “Mục tiêu giáo dục cấp”, http://moet.gov.vn /phat-bieu-cua-bo-truong.aspx, 10/04/2016 63 Nguyễn Tài Thái, Phạm Văn Hảo (2007), “Sự thâm nhập từ địa phương miền Nam vào tiếng Việt toàn dân giai đoạn 1945 -1975” (Qua tư liệu văn học đối chiếu với từ điển), Ngôn ngữ Net, 22/04/2009 96 ... Nghiên cứu sở lí luận vấn đề dạy học theo hướng nêu vấn đề phong cách chức Ngữ văn 10 - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học phong cách chức chương trình Ngữ văn 10 theo hướng nêu vấn đề số trường... tổ chức theo hướng nêu vấn đề dạy học phong cách chức Ngữ văn 10 .42 2.2.1 Cách tạo tình có vấn đề dạy học phong cách chức Ngữ văn 10 42 2.2.2 Cách hướng dẫn học sinh giải... chia sở đối lập ngữ ngôn ngữ văn học Sau đó, phong cách ngơn ngữ văn học phân chia tiếp ra: Phong cách thư từ Phong cách ngơn ngữ hành Ngơn ngữ văn học Phong cách ngơn ngữ luận Phong cách ngơn ngữ

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w