1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa

78 12,7K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 417 KB

Nội dung

1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn Phan Thị Thanh Tâm Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa Khoá luận tốt nghiệp Chuyên Ngành: Ngôn ngữ học Ngời hớng dẫn: ThS. Trần Anh Hào Vinh - 2007 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Chúng ta đều biết rằng, mỗi ngời đến với thơ ca bằng nhiều con đờng khác nhau, có ngời đến với thơ ca từ tuổi ấu thơ, nhng cũng có ngời sau những trải nghiệm cuộc đời mới tìm đến với thơ ca để bộc bạch nỗi lòng mình. Trần Đăng Khoa thuộc trờng hợp thứ nhất, mới bảy tuổi đã có thơ và nhanh chóng xuất bản tập thơ đầu tay khi còn ở lứa tuổi thiếu niên. Từ đó cho thấy tài năng của tác giả đã đợc bộc lộ ngay từ khi còn rất nhỏ . Đây là một hiện tợng rất ít khi xảy ra trên thế giới. Tất nhiên, Trần Đăng Khoa không phải là ngời duy nhất làm đợc thơ khi còn nhỏ. Ngợc dòng thời gian quay trở về với lịch sử Trung Hoa thời nhà Đờng có hai nhà thơ lớn cũng phát lộ tài năng còn bé nh Đỗ Phủ (bảy tuổi làm thơ), Lý Bạch (8 tuổi làm thơ), nhng mãi đến sau này tên tuổi của họ mới đợc biết đến. Nh vậy, chúng ta có thể thấy đợc vị trí và tầm quan trọng của thơ Trần Đăng Khoa đối với độc giả yêu thơ. 1.2. Đối với mỗi con ngời, hình ảnh làng quê thân thơng luôn có vị trí đặc biệt trong trái tim mình. Đó là những cảnh vật quen thuộc gần gũi cùng những con ngời đang gắn bó đờng đời của mình. Để rồi mỗi khi nhớ về chúng, trong ta lại hiện lên bao hình ảnh cùng với sắc màu riêng. Mỗi cảnh vật con ngời đều gắn với một sắc màu mang tính đặc trng riêng. Với mong muốn tìm hiểu lớp chỉ màu sắc trong việc thể hiện hình ảnh làng quê trong thơ Trần Đăng Khoa, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài này để thấy đợc cách cảm nhận riêng biệt, độc đáo của nhà thơ Trần Đăng Khoa. 2. Lịch sử vấn đề. 2 Chúng ta đều biết rằng trong ngôn ngữ thơ ca thì từ chỉ màu sắc cũng rất phong phú và đa dạng. Nhng để nghiên cứu nó một cách sâu sắc, để làm nổi bật lên giá trị của màu sắc thơ ca thì cha nhiều. Trong Những thế giới nghệ thuật thơ của Giáo s Trần Đình Sử (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998), và Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ của tập thể tác giả giảng viên khoa ngữ văn Trờng Đại học Vinh (NXB Giáo dục, 2001) đã có những bài viết thật sự bàn về giá trị của sắc màu nghệ thuật. Trần Đình Sử nhìn thấy sắc màu trong Truyện Kiều, Biện Minh Điền tìm ra đợc cái hay của ngôn ngữ màu sắcmàu sắc ngôn ngữ trong thơ của Nguyễn Khuyến. Những bài viết của các tác giả trên đã nhìn thấy đợc ít nhiều vị trí của màu sắc trong văn học nhng đó là màu sắc trong đôi mắt của các nghệ sĩ thời trung đại, nó cha trở thành xu hớng mà mới lẻ tẻ rải rác, chỉ là mầm mống nền tảng cho những giai đoạn văn học tiếp theo. Bớc sang giai đoạn văn học hiện đại thì ngôn ngữ chỉ màu sắc trong thơ càng phong phú hơn nhiều và đã có một số bài viết, bài nghiên cứu về nó. Đó là luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong thơ mới, hay một số bài viết của Đào Thản Hệ thống từ chỉ màu phụ trong tiếng Việt và Hệ thống từ ngữ chỉ màu sắc của tiếng Việt trong sự liên hệ với mấy điều phổ quát, rồi bài viết của tác giả Lê Anh Hiền Cách dùng tính từ chỉ màu sắc của Tố Hữu. Tất cả những bài viết này đã bắt đầu đi vào hớng phân tích giá trị của thi phẩm qua ngôn ngữ màu sắc. Ngay từ khi xuất hiện trên thi đàn, thơ Trần Đăng Khoa đã tạo nên một hiện tợng lạ xa nay cha từng có thu hút đợc sự chú ý của đông đảo giới phê bình nghiên cứu trong và ngoài nớc với nhiều ý kiến khác nhau. Nhà thơ Tố Hữu viết: Tập thơ Góc sân và khoảng trời có rất nhiều bài thơ hay, tập thơ 3 này có vị trí xứng đáng trong thơ Việt Nam và tôi cha thấy trên thế giới trẻ em nào lại có những bài thơ nh vậy cả, tinh hoa văn hoá dân tộc đã dồn đúc lại trong một số ít ngời, trong đó có Khoa (An ninh thế giới,số 116,11-3-1999). Đi sâu vào thế giới thơ Trần Đăng Khoa, ta thấy đợc biết bao điều lý thú, cái hay cái đẹp, những tinh hoa văn hoá dân tộc, hồn quê đất nớc. Nhà nghiên cứu Vân Thanh đã viết: Thơ Khoa những dòng thơ tơi mát, hồn nhiên, những dòng thơ ấm áp tình ngời đã làm tăng lên trong mỗi ngời đọc tình yêu quê hơng và lòng tự hào dân tộc. Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh khi tiếp xúc với thơ Trần Đăng Khoa cũng có nhận định: Làng quê đã tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn. Nh vậy, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu về thơ Trần Đăng Khoa và thấy đợc giá trị trong việc thể hiện hình ảnh làng quê và con ngời Việt Nam với bao sự vật, hiện tợng cụ thể. Và cũng đã phần nào thấy đợc vai trò của từ chỉ màu sắc với hình ảnh làng quê. Tuy nhiên, họ mới chỉ bớc đầu đề cập đến chứ cha thực sự đi sâu vào khai thác từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa. Với mong muốn tiếp nối những kết qủa của những ngời đi trớc, trong phạm vi của kháo luận này chúng tôi đi vào nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa từ góc nhìn của từ chỉ màu sắc trong việc thể hiện bức tranh làng quê Việt Nam đơng thời. Ngay từ thuở xa xa màu sắc đã đợc hiện diện khắp chốn khắp nơi trong cuộc sống con ngời. Và màu sắc cũng đã chuyển tải vào ngôn ngữ và mang giá trị biểu đạt nhất định. Trong thơ Trần Đăng Khoa, lớp từ chỉ màu sắc đã tô điểm cho thiên nhiên đất nớc và con ngời một chiếc áo lung linh huyền diệu. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 4 3.1. Mục đích. Qua việc khảo sát và miêu tả nhóm từ biểu thị màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa, khoá luận đi vào phân tích ngữ nghĩa và hiệu qủa nghệ thuật của chúng trong việc khắc họa nên bức tranh làng quê Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ Với phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu những vấn đề sau: - Khảo sát, thống kê, phân loại từ chỉ màu sắc. - Vai trò của từ chỉ màu sắc đối với hình ảnh làng quê. - Những hiệu quả nổi bật do từ chỉ màu sắc đa lại. - Đặc điểm nghệ thuật sử dụng từ chỉ màu của nhà thơ Trần Đăng Khoa. 4. Đối tợng nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề đã nêu, chúng tôi tập trung nghiên cứu những bài thơ đợc in trong Thơ chọn lọc của Trần Đăng Khoa là tập hợp những sáng tác của Trần Đăng Khoa từ thuở ấu thơ cho đến tuổi trởng thành. Cụ thể là từ chỉ màu sắc xuất hiện trong tập thơ. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Lấy nhóm từ biểu thị màu sắc để nghiên cứu nhằm làm rõ giá trị thể hiện làng quê của thơ Trần Đăng Khoa, đề tài áp dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau: - Phơng pháp thống kê, phân loại. - Phơng pháp phân tích, dẫn giải vấn đề. - Phơng pháp quy nạp (tổng hợp, khái quát hóa). 6. Cấu trúc của khóa luận. 5 Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận đợc chia thành ba chơng: - Chơng 1: Giới thuyết chung về tác giả và nội dung nghiên cứu của khóa luận. - Chơng 2: Bức tranh làng quê Việt Nam qua khảo sát từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa. - Chơng 3: Bức tranh làng quê Việt Nam qua nghệ thuật sử dụng từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa. Chơng 1. 6 Giới thuyết chung về tác giả và nội dung nghiên cứu của khóa luận 1.1. Vài nét về tác giả Trần Đăng Khoa và sự nghiệp sáng tác. 1.1.1. Tác giả Trần Đăng Khoa. Trần Đăng Khoa sinh ngày 26 tháng 04 năm 1958, tại làng Trực Trì, xã Quốc Trấn, huyện Nam Sách (nay là huyện Nam Thanh), tỉnh Hải Hng. Sinh ra và lớn lên tại vùng đồng bằng chiêm trũng, đất đai màu mỡ, ngời dân quanh năm gắn bó với hạt lúa củ khoai. Gia đình là nguồn ảnh hởng lớn tới việc Trần Đăng Khoa đến với thơ và làm thơ từ rất sớm. Anh lớn lên bằng lời ru của ngời mẹ vốn yêu thích Truyện Kiều và thờng hát cho anh ngủ mỗi ngày, Khoa còn có một ngời anh trai yêu thơ văn. Sống trong môi trờng nh vậy đã tạo cho cậu bé Trần Đăng Khoa sớm tiếp xúc với thơ và tạo nên những vần thơ hồn nhiên , trong sáng, bình dị mà mộc mạc chân thành mang đầy chất chân quê. Đó là những cảm xúc từ chính sự vật hiện tợng xung quanh cậu bé Trần Đăng Khoa. Đây cũng là nguồn cảm hứng chủ đạo xuyên suốt hành trình thơ ca của anh. Thơ anh mang đầy hơi thở của một miền quê đã gắn bó máu thịt và nuôi dỡng hồn thơ anh cất cánh bay cao, bay xa vào khu vờn thơ chung của nớc nhà. Từ năm bảy tuổi đã làm bài thơ đầu tiên Con bớm vàng và nhanh chóng trở thành một hiện tợng lạ trong văn học nớc nhà. Tài năng đặc biệt ấy đã đợc phát hiện, ơm mầm và nuôi dỡng ngày một phát triển, lên hoa kết qủa. Sinh ra giữa lúc đất nớc đắm chìm trong cảnh bom đạn, cả dân tộc cùng chung vai góp sức đánh đuổi đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Trần Đăng Khoa hăng hái tham gia góp sức mình vào cuộc kháng chiến của dân tộc. Năm 1975, 7 lúc vừa tròn 17 tuổi và đang học năm cuối cùng cấp 3, Khoa xung phong vào bộ đội. Anh tham gia làm nhiệm vụ quốc tế ở Camphuchia và sống cuộc đời ngời lính trên đảo Trờng Sa một khoảng thời gian đáng kể. Vừa tham gia vào mọi công tác cách mạng và kháng chiến, Trần Đăng Khoa vừa tiếp tục theo đuổi niềm đam mê thơ ca của mình. Trần Đăng Khoa đã đợc vào học ở trờng viết văn Nguyễn Du khóa 11, đợc cử đi học tại trờng viết văn Gorki (Nga) . Về nớc, anh làm việc tại tạp chí Văn nghệ quân đội. Hiện nay, Trần Đăng Khoa vừa làm thơ, viết văn thơ và phê bình văn học. 1.2.2. Sự nghiệp sáng tác. Trong hành trình sáng tạo nghệ thụât của mình, kể từ khi vào nghề cho đến nay, Trần Đăng Khoa đã sáng tác đợc khá nhiều tác phẩm giá trị, đợc xuất bản trong nớc và giới thiệu ra nớc ngoài. - Các sáng tác đã xuất bản trong nớc: + Góc sân và khoảng trời Hải Dơng, 1968 + Từ góc sân nhà em Kim Đồng, 1968 + Thơ Trần Đăng Khoa (Tập 1) Hải Dơng, 1970 + Đánh thần hạn (trờng ca) Văn nghệ Hà Nội, ( 336) + Em kể chuyện này Kim Đồng, 1977 + Từ góc sân nhà em (tập khác) Hải Dơng,1972 + Góc sân và khoảng trời (tập khác) Kim Đồng, 1973 + Khúc hát ngời anh hùng (trờng ca) Văn nghệ quân đội,1974 + Kể cho bé nghe Kim Đồng, 1979 + Thơ Trần Đăng Khoa Kim Đồng, 1982 + Thơ Trần Đăng Khoa 1969 1975 (tập 2) Hải Dơng,1983 8 + Góc sân và Khoảng trời Đồng tháp, 1983 + Hạt gạo làng ta Hải Hng, 1983 + Tập phê bình tiểu luận Chân dung và đối thoại - Các sáng tác đã xuất bản ở nớc ngoài: + Tiếng hát còn tiếp tục Xuất bản ở Pháp, 1971 + Góc sân và khoảng trời của tôi Xuất bản ở Cuba, 1973 + Cánh diều no gió Xuất bản ở cộng hòa dân chủ Đức, 1973 + Con bớm vàng Xuất bản ở Hunggari, 1973. Những tác phẩm trên cho ta thấy độ sung sức của một cây bút tài năng. Hiện nay, mặc dù Trần Đăng Khoa rất ít viết thơ nhng những giá trị của các tập thơ đã đợc xuất bản luôn có vị trí xứng đáng trong lòng độc giả yêu thơ. 2. Làng quê nguồn cảm hứng sáng tạo của Trần Đăng Khoa. Chắc hẳn rằng trong mỗi chúng ta ai cũng có một miền quê để yêu, để thơng và để nhớ. Ai chẳng sinh ra và lớn lên tại một chốn quê cụ thể với biết bao kỷ niệm vui buồn, và chúng ta luôn giành chọn vẹn tình cảm của mình đối với vùng đất thân yêu ấy. Chẳng thế mà từ xa tới nay làng cảnh quê hơng Việt Nam đã trở thành chủ đề, thành nguồn thi hứng bất tận cho thơ ca nói riêng và văn học nói chung. Có thể kể đến những nhà thơ: Nguyễn Khuyến, Anh Thơ, Đào Văn Cừ, Nguyễn Bính đều nổi tiếng bởi những bài thơ về làng quê và mỗi ngời đều có nét đặc sắc riêng, tạo đợc ấn tợng sâu sắc trong lòng độc giả. Trần Đăng Khoa là lớp ngời đi sau, tiếp tục kế thừa lớp đàn anh để có đợc những tác phẩm mới mang đậm phong vị làng quê Việt Nam. Nghiên cứu Vân Thanh đã nhận xét: Thế giới thơ Khoa bắt nguồn từ những cảnh vật sinh hoạt quen thuộc. Đọc thơ Khoa ta nh đợc tắm gội trong một không khí riêng, 9 không lẫn đợc, của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Em nói những gì em thấy, em cảm bằng giọng điệu của riêng mình, [18;36], Nhà thơ Việt Nam hiện đại NXB Khoa học xã hội 1984. Van Thanh cũng còn cho rằng: Thơ Khoa bắt đợc nhiều màu sắc, âm thanh, hơng vị của thế giới bên ngoài, của thiên nhiên hoa cỏ, của sinh hoạt quê hơng, đồng nội [18;39]. Còn nhà thơ Phạm Hổ, ngời theo dõi thơ Khoa trong nhiều năm cũng có nhận xét: Đọc thơ Khoa, ta thấy làng quê Việt Nam hiện ra, với biết bao nhiêu cảnh vật, bao nhiêu con ngời một làng quê miền Bắc, cụ thể hơn cái làng quê của chính Đọc thơ Khoa (xã Quốc Trấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Hng). Nhng các em ở các làng quê khác đều thấy cái làng quê kia rất gần gủi với mình. Bởi ở đâu lại chẳng có ở góc sân, những khoảng trời và những cánh cò bay [11;42]. Và: Có thể khẳng định rằng hầu nh toàn bộ thơ của Trần Đăng Khoa là viết bằng lòng yêu thơng, yêu thơng từ cỏ đến loài vật, từ ngời thầy trong nhà đến bà con trong làng, trong xóm quanh năm quen một việc ruộng đồng, từ Bác Hồ kính yêu đến các thầy cô giáo, các bạn bè cùng lớp, các anh bộ đội, các cô bác công nhân đào than [11;29]. Tình cảm ấy đã toả hơng trong những bài thơ ta viết . Trớc sau Trần Đăng Khoa vẫn giành trọn vẹn tình cảm cho quê hơng yêu dấu của mình, chính tình cảm đó đã nuôi dỡng anh thành ngời: Quê hơng mỗi ngời chỉ một Nh là chỉ một mẹ thôi Quê hơng nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành ngời. 1.3. Màu sắctừ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa 1.3.1. Màu sắc nói chung 10 . 2: Bức tranh làng quê Việt Nam qua khảo sát từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa. - Chơng 3: Bức tranh làng quê Việt Nam qua nghệ thuật sử dụng từ chỉ. sung quanh. Từ đó tạo nên bức tranh thiên nhiên quyến rũ lòng ngời. Chơng 2. Bức tranh làng quê việt nam qua Khảo sát từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Xuân Diệu. Thơ em Khoa- Tập thơ “Góc sân và khảng trời”, NXB KimĐồng, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góc sân và khảng trời
Nhà XB: NXB KimĐồng
1. Nguyễn Hữu An. Vốn từ chỉ màu sắc. Luận văn thạc sĩ, 2004, Đại học Vinh Khác
2. Đỗ Hữu Châu. Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Khác
4.Trần Đăng Khoa. Chân dung và đối thoại, NXB Thanh Niên, 1998 Khác
5. Trần Đăng Khoa. Góc sân và khoảng trời, NXB Giáo dục, 1973 Khác
6. Trần Đăng Khoa. Thơ chọn lọc, NCB Văn học, 2004 Khác
7. Lê Đình Kỵ. Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Văn học, 1997 Khác
8.Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà. Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 Khác
9. Đỗ Thị Kim Liên. Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Khác
10. Phan Ngọc. Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ, NXB Trẻ, 1995 Khác
11. Vũ Nho. Trần Đăng Khoa- Thần đồng thơ ca, NXB Văn học, 2000 Khác
12. Hoàng Phê (chủ biên). Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 1992 Khác
13. Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh. Khảo sát nhóm từ biểu thị màu sắc trong thơmới (1932- 1945). Luận án thạc sĩ, 2001, Đại học Vinh Khác
14. Trần Đình Sử. Văn học và thời gian, NXB Văn học, 2001 Khác
15. Trần Đình Sử. Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 1998 Khác
16. Tập thể tác giả. Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, NXB Giáo dục, 2001 Khác
17. Đào Thản. Hệ thống từ chỉ màu sắc của Tiếng Việt trong sự liên hệ với mấy điều tổng quát, Tạp chí ngôn ngữ số 2 – 1993 Khác
18. Đào Thản. Từ ngông ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, 1998 Khác
19. Vân Thanh. Thơ Trần Đăng Khoa- Nhà thơ Việt Nam hiện đại, NXB Kim Đồng, 1994 Khác
20. Vân Thanh. Thơ của các em, Tạp chí văn học, NXB Văn học, 1997 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng màu - Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa
Bảng m àu (Trang 12)
Bảng màu - Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa
Bảng m àu (Trang 12)
Bảng 1: Bảng thổng kê tổng hợp về nhóm từ chỉ màu sắc. - Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa
Bảng 1 Bảng thổng kê tổng hợp về nhóm từ chỉ màu sắc (Trang 18)
làng cảnh Việt Nam. Từ hình ảnh sự vật cho đến con ngời luôn luôn có sự biến hoà, biến chuyển vận động, thể hiện cái nhìn của tuổi thơ, dần theo năm tháng chuyển sang con mắt tinh tế của một thanh niên đã trởng thành. - Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa
l àng cảnh Việt Nam. Từ hình ảnh sự vật cho đến con ngời luôn luôn có sự biến hoà, biến chuyển vận động, thể hiện cái nhìn của tuổi thơ, dần theo năm tháng chuyển sang con mắt tinh tế của một thanh niên đã trởng thành (Trang 26)
Bảng 2: Phân loại cấu tạo từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa: - Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa
Bảng 2 Phân loại cấu tạo từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa: (Trang 26)
Bảng 2:   Phân loại cấu tạo từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa: - Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa
Bảng 2 Phân loại cấu tạo từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa: (Trang 26)
Từ bảng số liệu,chúng ta nhận thấy Trần Đăng Khoa phần lớn là dùng những từ đơn tiết, còn số lợng từ đa tiết không đáng kể - Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ trần đăng khoa
b ảng số liệu,chúng ta nhận thấy Trần Đăng Khoa phần lớn là dùng những từ đơn tiết, còn số lợng từ đa tiết không đáng kể (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w