1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chon lọc 2004

115 3,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh ---------------------- Lê thị kim dung đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chọn lọc - 2004 Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: pGs.ts. trương xuân tiếu Vinh, 2010 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài .6 4. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu .7 5. Phơng pháp nghiên cứu .7 6. Đóng góp mới của luận văn 7 7. Cấu trúc của luận văn 8 Chơng 1. Hành trình thơ Trần Đăng Khoa 9 1.1. Điều kiện hình thành thơ Trần Đăng Khoa 9 1.1.1. Quê hơng, gia đình, nhà trờng - nơi ơm mầm thơ Trần Đăng Khoa .9 1.1.2. Không khí sáng tác thơ ca thời chống Mỹ cứu nớc (1965 - 1975) .11 1.1.3. Sự quan tâm của các bậc đàn anh trong làng thơ Việt Nam hiện đại đối với Trần Đăng Khoa 14 1.2. Các chặng đờng thơ của Trần Đăng Khoa .18 1.2.1. Thời kỳ niên thiếu .18 1.2.2. Thời kỳ trởng thành .22 1.3. Thơ chọn lọc - tinh hoa chọn lọc của thơ Trần Đăng Khoa 26 1.3.1. Cấu trúc chung của tập thơ 26 1.3.2. Quan điểm lựa chọn và thẩm định văn bản thơ Trần Đăng Khoa 27 1.3.3. Đánh giá chung về thơ Trần Đăng Khoa qua tập Thơ chọn lọc .29 Chơng 2. Những chủ đề lớn và cái tôi trữ tình trong thơ Trần Đăng Khoa 32 2.1. Những chủ đề lớn trong thơ Trần Đăng Khoa 32 2.1.1. Khái quát chung về chủ đề 32 2 2.1.2. Chủ đề tình cảm gia đình 33 2.1.3. Chủ đề tình yêu quê hơng, đất nớc 42 2.1.4. Chủ đề chiến tranh và ngời lính .53 2.2. Cái tôi trữ tình trong thơ Trần Đăng Khoa 58 2.2.1. Cái tôi cá nhân - cá thể .58 2.2.2. Cái tôi cá nhân - cộng đồng 64 Chơng 3. Một số đặc điểm nghệ thuật nổi bật của thơ Trần Đăng Khoa 70 3.1. Việc vận dụng thể loại trong thơ Trần Đăng Khoa 70 3.1.1. Các thể loại truyền thống 70 3.1.2. Thơ tự do .76 3.1.3. Trờng ca 79 3.2. Giọng điệu thơ Trần Đăng Khoa 83 3.2.1. Giọng hồn nhiên sôi nổi 83 3.2.2. Giọng tếu táo, đùa nghịch .87 3.2.3. Giọng tâm tình, sâu lắng, triết lý 90 3.3. Hình tợng thơ Trần Đăng Khoa .92 3.3.1. Hình tợng con ngời .92 3.3.2. Hình tợng loài vật 99 3.3.3. Hình tợng tác giả .103 Kết luận .106 tàI LIệU THAM KHảO .108 M U 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nớc (1965 - 1975), nền thơ ca hiện đại Việt Nam xuất hiện nhiều tiếng thơ mới mẻ, trẻ trung. Trên nền thơ hiện đại ấy xuất hiện một thần đồng thi ca - Trần Đăng Khoa. Đây là một hiện tợng thơ hiếm thấy không chỉ riêng ở Việt Nam, mà còn là cả thế giới. Chỉ mới tám tuổi, Trần Đăng Khoa cho ra đời hàng loạt bài thơ mang tầm vóc lớn, khiến ngời đọc vô cùng ngạc nhiên và thán phục về một tài năng thiên phú. ở độ tuổi 12 - 13, Trần Đăng Khoa còn cho ra đời trờng ca Khúc hát ngời anh hùng. Tất cả những sáng tác của Trần Đăng Khoa mang một phong cách ngôn ngữ riêng biệt, vừa giản dị, vừa mang đậm chất dân gian và triết lí nhng cũng rất hiện đại. Thơ Trần Đăng Khoa có sức hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc. Tập thơ chọn lọc - 2004 đợc Nhà xuất bản Văn học tinh tuyển những bài thơ có giá trị, bao hàm cả quá trình sáng tác thơ của Trần Đăng Khoa. Một số tác phẩm của anh đã đợc các nhạc sĩ phổ nhạc thành những ca khúc nổi tiếng nh Hạt gạo làng ta (Xuân Diệu hiệu đính, Trần Viết Bính phổ nhạc), Th tỡnh ngi lớnh bin (Hoàng Hiệp phổ nhạc). iều này đã tạo đợc sự chú ý của đông đảo bạn đọc đối với sự nghiệp sáng tác của anh. Dù ở bất kỳ đâu, hay trong thời kì nào, những bài thơ của anh vẫn chiếm đợc tình cảm độc giả, khơi gợi cho chúng ta những tình cảm thân thơng nhất cùng những kỉ niệm về Trần Đăng Khoa. 1.2. Những năm gần đây, nhiều bài thơ của Trần Đăng Khoa đã đợc đa vào chơng trình giảng dạy ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở. Điều đó khẳng định thơ anh có sức sống mãnh liệt, có tác dụng bồi đắp tình cảm tâm hồn con ngời, đi vào lòng ngời và có tính giáo dục cao. Là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở trờng Trung học cơ sở nên việc nghiên cứu về thơ Trần Đăng Khoa là một nhu cầu cần thiết đối với bản thân, giúp cho tôi có những hiểu biết sâu rộng hơn và có cái nhìn đối sánh trong việc nghiên cứu giảng dạy các tác phẩm của nhà 4 thơ trong chơng trình bậc học đợc tốt hơn, đồng thời gúp phn bi dng tõm hn v kh nng cm th vn chng ca hc sinh. 1.3. Theo khảo sát của chúng tôi, trong quá trình tìm hiểu thì việc đánh giá sự nghiệp của Trần Đăng Khoa, các nhà nghiên cứu thờng nghiêng về việc khẳng định giá trị thơ Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu. Còn về cả quá trình sáng tác của anh cha nhận đợc sự quan tâm đúng mức. Những nhận định có tính khái quát, công bằng về những đóng góp của thơ Trần Đăng Khoa ở cả quá trình cha tơng xứng với thành công của anh. Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn Đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa trên cơ sở khảo sát tập Thơ chọn lọc - 2004 của Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn khẳng định những thành công và đóng góp của anh đối với nền thơ ca Việt Nam hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Trớc một tài năng xuất chúng ngay từ thời niên thiếu - một hiện tợng độc nhất vô nhị của thơ ca Việt Nam cũng nh thế giới - Thơ Trần Đăng Khoa tạo đ- ợc nhiều tình cảm đặc biệt đối với bạn đọc. Từ những bài thơ, tập thơ đầu tay, cho đến những bài trờng ca sau này, thơ Trần Đăng Khoa luôn nhận đợc sự quan tâm, chú ý của giới nghiên cứu và phê bình văn học. Tác phẩm của Trần Đăng Khoa, đặc biệt là những bài thơ viết thời niên thiếu, đợc nhiều độc giả trong và ngoài nớc yêu thích. Thơ Trần Đăng Khoa đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới và đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu trong n- ớc cũng nh ngoài nớc về thơ anh. Trên cơ sở nguồn t liệu đợc khảo sát, chúng tôi có thể đa ra một số những ý kiến quan trọng của các học giả trên một số phơng diện nh sau: Trong cuốn Nhà thơ Việt Nam hiện đại (1994), Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội nhà nghiên cứu Vân Thanh đã đánh giá cao những đóng góp của Trần Đăng Khoa. Tác giả cho rằng: Đọc thơ Trần Đăng Khoa ta nh đợc tắm gội trong một không khí riêng, không lẫn đợc của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. 5 Nói đến thơ Khoa chủ yếu là nói đến thơ của yêu thơng, của sự sống trẻ thơ, của sinh hoạt bình dị hàng ngày. Từ góc sân nhà em thơ Khoa thấm nhuần d vị quê hơng đồng nội Việt Nam. Trên báo An ninh thế giới (số 116 ngày 11/3/1999), nhà thơ Tố Hữu cho rằng: Tập Góc sân và khoảng trời đến bây giờ vẫn giữ nguyên giá trị; tinh hoa văn hóa của dân tộc đã dồn đúc vào một số ít ngời trong đó có Khoa . Cũng trong cuốn Trần Đăng Khoa thần đồng thi ca (2000), Nhà xuất bản văn hoá thông tin có trích bài viết của Phạm Hổ về Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa. Phạm Hổ cho rằng: "Thơ Trần Đăng Khoa có những nét chung của các em bé, nhng cạnh đấy là những nét riêng của một Trần Đăng Khoa. Thơ em thật sự đã giúp cho các bạn đọc lớn tuổi thấy thêm nhiều điều mới lạ. Đọc thơ Khoa mỗi bài nh có một nhạc điệu riêng, một âm sắc riêng, cách diễn đạt súc tích, có âm hởng gần với ca dao, đồng dao Việt Nam nhng lại có những màu sắc, hơng vị của nhịp sống ngày nay. Thơ Trần Đăng Khoa phong phú trong nhạc điệu. [51; 143] Cũng trong cuốn Trần Đăng Khoa thần đồng thi ca (2000), Nhà xuất bản văn hoá thông tin, qua cuộc trò chuyện với Trần Đăng Khoa cũng nh qua việc khảo sát các bài thơ của anh, nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Nho đã phát hiện ở Trần Đăng Khoa có trí tởng tợng phong phú và óc quan sát tinh tế, giác quan nhạy bén. Chính những khả năng ấy đã giúp Trần Đăng Khoa sáng tạo nên tứ thơ, cũng nh thế giới nghệ thuật trong thơ thật độc đáo. Đặc biệt, Vũ Nho quan tâm nhiều tới mảng thơ tuổi học trò của Trần Đăng Khoa. Nhà nghiên cứu còn khẳng định: những bài thơ hay nhất trong tập Góc sân và khoảng trời cũng là những bài thơ hay nhất trong toàn bộ sáng tác thơ Trần Đăng Khoa, là giai đoạn anh hoa phát tiết của Trần Đăng Khoa; cái thuở ngây thơ ấy của Trần Đăng Khoa là vô giá, nó đã tặng cho Trần Đăng Khoa những bài thơ độc đáo và đem đến cho chú bé hào quang thần đồng. [51; 21] 6 Trong bài viết Nhà thơ non trẻ của Việt Nam, N.Niculin đánh giá về thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu khi ông cho rằng: Cậu bé Trần Đăng Khoa đã thu hút độc giả một cách bất ngờ bằng sự cảm thụ thi ca những gì bao quanh mỗi ngời Việt Nam từ thuở nhỏ, bằng sự chân chất trầm lắng, sự giản dị và tính nhạc điệu tuyệt diệu của thơ. Trong thơ của Trần Đăng Khoa có những hình ảnh đã đợc cải biên của chuyện cổ tích Anđécxen, truyện ngụ ngôn của Tô Hoài, có chất thơ của nữ nhà thơ hiện đại Anh Thơ, của những bài đồng dao. [51; 131] Trong cuốn Tác giả văn học thiếu nhi do Vân Thanh chủ biên (2006), của Nhà xuất bản Từ điển bách khoa Hà Nội, Xuân Diệu cũng đánh giá cao những đóng góp của thơ Trần Đăng Khoa. Chùm thơ đầu tiên của anh làm đặt tên là Góc sân nhà em và thấm thía thế giới nghệ thuật của thơ Trần Đăng Khoa cũng là những hình ảnh quen thuộc bình dị. Lời viết của thơ Trần Đăng Khoa là lời viết theo lối cổ điển, nghĩa là không dàn trải mà gọn ghẽ, do biết chọn chữ chính xác nên không rờm rà, biết dùng những lời khêu gợi. Trong cuốnNhà văn - hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo tác giả Trần Đăng Suyền đã đánh giá đầy đủ, công phu những đóng góp trong thơ Trần Đăng Khoa qua bài viết Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu. Bài viết đã khẳng định ở thời kỳ niên thiếu, Trần Đăng Khoa đã tạo đợc một giọng điệu thơ của riêng mình. Giọng tâm tình trong thơ anh vừa nhỏ nhẹ, dễ thơng, hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, vừa già dặn, thâm trầm, sâu lắng; một giọng điệu phảng phất hơi thở dân gian mà vẫn rất rõ âm hởng vang vọng của thời đại. Thơ Khoa là sự tiếp tục đầy sáng tạo cái dòng chảy âm thầm sâu lắng của những câu tục ngữ hàm súc, những lời ca dao mợt mà. Một dòng thơ giản dị, giàu cảm xúc, tinh tế và có sức ám ảnh, có khả năng tạo nên những biểu tợng mang ý nghĩa sâu sắc. Khoa hồn nhiên trong quan sát, trong cảm xúc, nh- ng rất có ý thức trong tạo dựng không khí, trong tổ chức kết cấu bài thơ. Một hồn thơ giàu liên tởng và có những liên tởng phong phú, ngộ nghĩnh, tinh tế, sáng tạo.[61] 7 Theo bài viết của nhà văn Đình Kính trên (http://hocmoingay.com.vn) đã đánh giá thơ Trần Đăng Khoa không hề mới, càng không lạ nh một số nhà nghiên cứu đánh giá. Thơ anh chỉ dung dị trung thành với một lối nói, một lối diễn. Thơ anh chân quê giống nh cô gái làng mộc mạc, không son phấn, không giả vờ làm duyên, làn dáng phô khoe cơ thể, nhng là một thứ duyên thầm đằm thắm, nền nã, nhiều nét đồng bãi. Vẻ đẹp toả ra một cách tự nhiên, hồn hậu, chân chất, thuần khiết. Bằng giọng điệu rất riêng, bằng lối viết, lối thể hiện rất duyên, dí dỏm mà có tình, Trần Đăng Khoa có tài nh những nghệ nhân xây Tháp Chàm, biết kết dính những câu thơ của mình lại thành một bài thơ có hồn. Thơ anh cứ đi vào lòng ngời nh có ma lực. Nh vậy theo nhà văn đánh giá thơ Trần đăng Khoa không có ở hai phần mà là sự đồng nhất liền mạch trong cảm xúc, trong suy tởng và trong cách diễn đạt, cách kể, cấu trúc thơ. Có điều phần thơ sau này ý tứ sâu xa hơn, nhuần nhuỵ hơn và nói đợc nhiều hơn. Ngoài công trình của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học còn có một số khoá luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ bàn về một vài khía cạnh trong sáng tác thơ của Trần Đăng Khoa. Có thể kể đến: Nông thôn Việt Nam qua ba thi nhân thuộc thế hệ Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bính, Trần Đăng Khoa (Hoàng Văn Dụng, 2000), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa trong tập Góc sân và khoảng trời (Thái Thị Vân, 2001), Nông thôn và ngời nông dân trong thơ Trần Đăng Khoa (Nguyễn Thị Ngọc ánh, 2004), Bức tranh làng quê qua từ chỉ màu sắc trong thơ Trần Đăng Khoa (Phan Thị Thanh Tâm, 2007), Đặc điểm từ ngữ chỉ thế giới loài vật trong thơ Trần Đăng Khoa (Phạm Thị Linh, 2009) . Cho đến nay, có trên 30 bài viết nghiên cứu về Trần Đăng Khoa và chắc chắn công việc này cha dừng lại ở đây. Song, do khuôn khổ của luận văn, chúng tôi mới chỉ đề cập đợc một phần. Nhìn chung, các ý kiến đều tập trung vào những điểm cơ bản sau đây: 8 1. Về sáng tác của Trần Đăng Khoa ở thời kỳ niên thiếu, phần nhiều các công trình nghiên cứu thờng đi sâu vào những lời khen ngợi cho sáng tác thơ của anh và cho rằng thơ thời kỳ này là mảng thơ thành công nhất, độc đáo nhất một đi không trở lại, đặc biệt là tập thơ Góc sân và khoảng trời. 2. Hầu hết các nhà nghiên cứu, phê bình đều đánh giá cao tài năng, trí t- ởng tợng, vốn cảm nhận và vốn ngôn ngữ của Trần Đăng Khoa rất phong phú, đồng thời khẳng định tài năng của anh trong việc quan sát, tởng tợng những hình ảnh bình dị, quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày (loài vật, cây cối, con ngời .) 3. Xét về cả quá trình sáng tác của Trần Đăng Khoa cho đến nay mới chỉ có ít bài đề cập đến và các bài viết này cũng chỉ bàn về một số phơng diện nào đó mà cha đi sâu khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ anh. Nh vậy, các bài viết cũng nh các ý kiến bàn về sáng tác của Trần Đăng Khoa khá phong phú và công phu; dù trực tiếp hay không trực tiếp đề cập đến đặc điểm nghệ thuật nhng tất cả đều chứa đựng ít nhiều gợi ý quý giá cho chúng tôi trong việc thực hiện đề tài này. 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa qua tập Thơ chọn lọc - 2004 3.2. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát những bài thơ của Trần Đăng Khoa đợc tuyển in trong cuốn Thơ chọn lọc, 2004 (Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội). Cùng với việc khảo sát mảng thơ, luận văn còn có thể khảo sát mảng trờng ca và những bài phê bình văn học của Trần Đăng Khoa để có điều kiện nhìn nhận đầy đủ hơn về tác giả này. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: 9 - Đa ra cái nhìn chung về nhà thơ và sáng tác của nhà thơ trong bối cảnh thơ văn Việt Nam hiện đại. - Khảo sát, luận giải đặc điểm quá trình làm nên nét riêng biệt thơ Trần Đăng Khoa so với những nhà thơ khác cùng thời. - Đi sâu khảo sát, phân tích, tổng hợp những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật trong thơ Trần Đăng Khoatập Thơ chọn lọc - 2004. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận về đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa và đóng góp của Trần Đăng Khoa đối với nền văn học nớc nhà. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó có các phơng pháp chính : - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp thống kê, phân loại - Phơng pháp loại hình - Phơng pháp cấu trúc - Phơng pháp so sánh - đối chiếu 6. Đóng góp của luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa trong tập Thơ chọn lọc, 2004. Kết quả của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này, giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy thơ Trần Đăng Khoa trong trờng Tiểu học và Trung học cơ sở thêm một cách tiếp cận mới. Đồng thời luận văn cũng là tài liệu tham khảo thêm cho sinh viên các trờng Đại học và Cao đẳng khi học môn Văn học Việt Nam hiện đại. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lại Nguyên Ân - Trần Đình Sử (1997), “Trần Đăng Khoa trớc con đờng hình thành một cá tính thơ” trong sách Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đăng Khoa trớc con đờnghình thành một cá tính thơ” trong sách" Sống với văn học cùng thời
Tác giả: Lại Nguyên Ân - Trần Đình Sử
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 1997
3. Lê Huy Bắc (1998), “ Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại ”, Tạp chí Văn học, (09) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại"”, Tạpchí "Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
4. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945- 1975), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại(1945- 1975)
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1998
5. Nguyễn Bính - Tác phẩm và lời bình (2007), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính - Tác phẩm và lời bình
Tác giả: Nguyễn Bính - Tác phẩm và lời bình
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
6. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975- 2000, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975- 2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: Nxb Hộinhà văn
Năm: 2003
7. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung họcchuyên nghiệp
Năm: 1987
8. Huy Cận (1979), Suy nghĩ về nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ, (48) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về nghệ thuật, "Tạp chí "Văn nghệ
Tác giả: Huy Cận
Năm: 1979
9. Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạngtrong thi ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
10. Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
11. Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2004
12. Xuân Diệu (1967), “Các nhà thơ học tập những gì ở ca dao?”, Tạp chí Văn học, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ học tập những gì ở ca dao?”, Tạp chí "Vănhọc
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1967
13. Xuân Diệu (1973), Thơ em Khoa - Tập thơ Góc sân và khoảng trời , “ ” Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ em Khoa - Tập thơ Góc sân và khoảng trời , "“
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NxbKim Đồng
Năm: 1973
14. Xuân Diệu (1981), “Từ ngữ trong sáng tác thơ”, Tạp chí Ngôn ngữ, (05) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ trong sáng tác thơ”, Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Xuân Diệu
Năm: 1981
15. Triêu Dơng (1968), “Những vần thơ về lứa tuổi còn thơ”, Tạp chí Văn học, (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vần thơ về lứa tuổi còn thơ”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Triêu Dơng
Năm: 1968
16. Biện Minh Điền (2008), Phong cánh nghệ thuật Nguyễn Khuyến, NxbĐại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cánh nghệ thuật Nguyễn Khuyến
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia
Năm: 2008
17. Hà Minh Đức (1997), Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thơ ca
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1997
18. Hà Minh Đức (1997), “Vấn đề sáng tạo tứ thơ”, Tạp chí Văn nghệ (37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề sáng tạo tứ thơ”, Tạp chí
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1997
19. Hà Minh Đức (1998) Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
20. Phạm Đức (2001), Tuyển thơ Trần Đăng Khoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển thơ Trần Đăng Khoa
Tác giả: Phạm Đức
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
21. Lê Bá Hán - Lê Quang Hng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa thơ mới, thẩmbình và suy nghĩ
Tác giả: Lê Bá Hán - Lê Quang Hng - Chu Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w