7. Cấu trúc của luận văn
2.1.4. Chủ đề chiến tranh và ngời lính
Trần Đăng Khoa sinh ra và lớn lên khi một nửa đất nớc đang đắm chìm trong đau thơng của chiến tranh, rồi giặc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, những ngày tháng yên bình với không gian “trăng sáng sân nhà” và “dòng sông Kinh Thầy” với “cánh cò chớp trắng” đã xen cả vào tiếng súng, tiếng pháo. Những cảm xúc về hiện thực chiến tranh bắt đầu len lỏi vào những vần thơ trong sáng của Trần Đăng Khoa khi anh mới 7, 8 tuổi.
Một buổi chiều nắng đẹp Máy bay Mỹ lẻn vào
Điên cuồng phun rốc - két Xuống khóm trúc bờ ao
(Tiếng chim kêu)
Bắt đầu từ đó, làng quê bớc vào một giai đoạn đặc biệt: vừa sản xuất vừa chiến đấu. Cuộc sống trong chiến tranh đợc Trần Đăng Khoa phản ánh một cách chân thật:
Bố vào lò gạch Mẹ ra đồng cày Anh đi công tác
Chị săn máy bay Cả nhà vắng hết Chỉ còn Bé Giang Bé đánh tam cúc Với con mèo khoang.
(Đánh tam cúc)
Chỉ chừng ấy câu thơ cũng đủ để khái quát không khí của miền Bắc trong thời điểm đánh Mỹ. Đó là không khí khẩn trơng của làng quê Việt Nam thời kỳ vừa sản xuất, vừa chiến đấu.
Chiến tranh đợc tái hiện trong con mắt trẻ thơ của Trần Đăng Khoa thật đơn giản nhng không phải là không ghê gớm, khốc liệt. Chiến tranh hiện hình qua hình ảnh “bài tập đọc dạy chúng em dang dở” khi thầy giáo đi bộ đội, qua tấm bảng lỗ chỗ vết bom, qua hình ảnh các chú bộ đội về làng, hình ảnh “máy bay Mỹ cháy - giặc Mỹ rơi xuống đồng ,” qua lời kể của ngời lính về chiến tr- ờng mà anh đợc nghe… Đặc biệt, những gì đang diễn ra quanh anh làm anh hiểu hơn: Chính chiến tranh đã phá tan cuộc sống yên bình của quê hơng xứ sở, làm muôn loài tan tác, chia lìa. Từ một nỗi buồn của một ngời chủ là Trần Đăng Khoa khi bạn cún vàng không về sau lợt bom Mỹ:
Sao không về hả chó? Nghe bom thằng Mỹ nổ Mày bỏ chạy đi đâu? Tao chờ mày đã lâu Cơm phần mày để cửa
(Sao không về Vàng ơi)
Hay những tiếng kêu đau thơng dội lên từ sau những lợt bom, thảm thiết đến cháy ruột cháy gan. Là tiếng của con gà mái ngơ ngác tìm con:
Mày nhìn tao, lảo đảo không hồn Lối rộng không đi cứ lao vào vách đất Tiếng mày gọi con, tiếng còn tiếng mất
Có phải tại tao đâu!
(Nói với con gà mái)
Rồi tiếng của những chú chim non nớt bé bỏng “nằm rã cánh, cái ngực còn nhoi nhoi” và kêu thơng:
Ta nghe chim gọi đấy Tiếng chim nh lửa cháy Đốt lòng ta không nguôi
(Tiếng chim kêu)
Những tiếng kêu đau thơng ấy dội vào tâm hồn nhạy cảm của cậu bé Khoa, bật thành những tiếng thơ căm thù sâu sắc. Mợn lời một ngời bạn gái xấu số bị bom phát xít Hít - le giết trong chiến tranh thế giới thứ hai, Trần Đăng Khoa đã chỉ tận tay, day tận mặt tội ác của kẻ thù:
Ai nhìn nghiêng sẽ tởng hắn thơng tôi Giọt nớc mắt lạnh buốt kia có thể lừa ngời Tôi nhìn hắn trừng trừng vào mặt
Và tôi hiểu hắn đã vay nớc mắt! ”ý nghĩ hắn chạy từ đầu xuống chân
Từ chân ngấm xuống đất sâu, nên tôi nghe hết: - Nếu mày sống thì ông cũng giết!
(Lời một bạn gái mời hai tuổi)
Lòng căm thù còn hơn thế nữa. Em kể chuyện này là một câu chuyện bằng thơ. Bài thơ kể lại chuyện đi bắt cá những em nhỏ ở thôn quê, kể về cuộc đi tìm những dấu chân Mỹ còn in trên cát. Để làm gì?
Các bạn đã đổ xuống ao sâu Đổ xuống dòng mơng
Cho đến khi tiếng trống gọi về trờng Vẫn cha hết những dấu chân trên cát
Sự hờn căm còn đến tột cùng đến nỗi không chỉ có những dấu chân mà cả những gì liên quan đến dấu chân độc ác ấy đều bị tẩy chay và bị hốt đổ đi hết:
Những lão Trê nhảy võ bẹp đầu
Những chị Cua Càng giơ tay chào biển lúa Những thằng Dói mắt đỏ ngầu nh lửa Đã ăn dấu chân này
Bẩn thỉu biết bao”
Chẳng ai bảo ai chúng em đổ cả xuống ao Trở về nhà với chiếc giỏ không
(Em kể chuyện này)
ý nghĩ thật ngộ nghĩnh, niềm căm thù cũng thật trẻ con! Vậy mà nó đã lột tả hết đợc một sự thật: truyền thống yêu nớc, đánh giặc có từ thời cha ông đến hôm nay lại đợc kế tục ở lớp măng non của đất nớc. ý thức về độc lập tự do cho dân tộc cha hẳn là sâu sắc trong thế hệ ấy, nhng ý thức về lòng căm thù cái kẻ đi gieo rắc tội ác cho quê hơng là có thật và thực sự sâu sắc. Cùng với chủ đề chiến tranh, viết về những ngời lính cụ Hồ cũng là một nội dung lớn trong thơ Trần Đăng Khoa. Khác với những chủ đề khác, chủ đề về chiến tranh và ng- ời lính, dù ở thời niên thiếu hay khi đã trởng thành vẫn là những nội dung tơi mới và tràn đầy cảm xúc. Trong những bài thơ thuở niên thiếu của Trần Đăng Khoa, những ngời lính cụ Hồ khi anh đợc gọi là chú bộ đội, có khi gọi là anh bộ đội. Tình cảm mà nhân vật trữ tình dành cho ngời lính lúc này là một trong những biểu hiện của tình quân dân thắm thiết.
Rồi khi trở thành anh bộ đội Cụ Hồ, suy nghĩ về ngời lính, về chiến tranh không còn là những cảm nhận mà đã trở thành những trải nghiệm cuộc đời. Lúc này, hơn ai hết, anh đã hiểu hết sự khốc liệt của chiến tranh. Sự khốc liệt ấy thể
hiện trong tâm trạng bồn chồn, hồi hộp của chàng lính trẻ “ngày mai ra trận”. Bao chàng lính tuổi đời còn rất trẻ phải đối mặt với hiện thực của chiến tranh:
Bỗng nhận ra ta còn rất trẻ Và vòm trời hùng vĩ kia cũng
trong ngần, tinh khiết nh ta ...Ngày mai ai hy sinh? Đêm nay ta không biết Nhng ta biết ngày mai bọn giặc phải tơi bời
(Ngày mai ra trận)
Những ngời lính biết rằng ngày mai trong cuộc chiến đấu này có thể sẽ ngã xuống, song không gì cản đợc ý chí của ngời chiến sĩ. Bởi họ hiểu rằng:
Cao hơn trang thơ, hơn cả cuộc đời LàTổ quốc đang một còn, một mất
(Th thơ)
Sự khốc liệt và d âm đau thơng của chiến tranh còn đợc Trần Đăng Khoa khắc hoạ qua hình ảnh, qua nỗi buồn của ngời lính sau khi hoà bình lập lại: Về làng, Bàn chân thầy giáo, Hoa xơng rồng...
2.2. Cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Trần Đăng Khoa
2.2.1. Cái tôi cá nhân - cá thể
Đọc thơ Trần Đăng Khoa, dù ở bất cứ bài nào ngời ta cũng thấy một cái tôi cá nhân - cá thể rõ nét. Cái tôi cá nhân - cá thể trở thành trung tâm của thế giới nghệ thuật trong thơ anh. Khi về thăm “góc sân nho nhỏ” trong đời thật của Trần Đăng Khoa, thi sĩ Xuân Diệu đã nhận xét: “Có nhìn mảnh sân nhỏ của nhà Khoa, tôi mới thấm thía giác ngộ hơn nữa về cái sức mạnh của nội tâm; chính cái sức mạnh của nội tâm, chính tâm hồn bên trong của con ngời quy tụ cảnh vật bên ngoài vào trong một cái trục, biến vật vô tri thành ra xúc cảm, tình
cảm” [51; 119]. Cái tôi cá nhân - cá thể chính là cái trục ấy để thơ Trần Đăng Khoa có đợc một thế giới thơ phong phú và lay động đến nh vậy.
Một đặc điểm nổi bật của cái tôi cá nhân - cá thể trong các tác phẩm thơ của Trần Đăng Khoa là cái nét hồn nhiên, ngộ nghĩnh của trẻ thơ và khả năng liên tởng, tởng tợng kỳ diệu dờng nh đã đợc trời phú cho từ lúc bẩm sinh. Đó là một óc tởng tợng đặc biệt mà hiếm có một đứa trẻ nào có đợc. Có thể nói thơ Trần Đăng Khoa hay chính là nhờ phần lớn ở khả năng này. Bằng khả năng liên tởng, tởng tợng kỳ diệu, anh đã phủ lên vạn vật quanh mình cái nhìn của cổ tích, biến thế giới bé nhỏ của “góc sân nhà em” thành một thế giới cổ tích. Đây chính là đặc điểm nổi bật trong t duy nghệ thuật của Trần Đăng Khoa.
Trong thế giới thơ Trần Đăng Khoa, vạn vật dờng nh đều có linh hồn, đều có t duy và một cuộc sống riêng hết sức sống động nh con ngời vậy. ở thế giới ấy, con ngời làm trung tâm. Mọi liên tởng, tởng tợng đều lấy con ngời làm chuẩn nên tất cả những gì thuộc về tự nhiên đều đợc gọi bằng “ông”, bằng “bà”, bằng “thằng”, bằng “cậu”, bằng “chị”, bằng “bác”…
Ông Trời nổi lửa đằng đông Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
(Buổi sáng nhà em)
Vì thế mà chỉ có buổi sáng nhà em đã xôn xao, nhộn nhịp và sôi động nh một đám đông vào hội:
Cậu Mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng Mụ Gà cục tác nh điên
Làm thằng Gà Trống huyên thiên một hồi” Chị Tre chải tóc bên ao
Nàng Mây áo trắng ghé vào soi gơng (Buổi sáng nhà em)
Hếch cái mũi trâu cời Nhe cả hàm răng sún
(Con trâu đen lông mợt)
Hay khi trời ma, ông trời hiện hình trong thơ anh cũng thật rõ nét: “Ông trời mặc áo giáp đen ra trận, Sấm ghé xuống sân khanh khách cời .” Tất cả đều trở nên gần gũi, hòa chung trong bản nhạc vui tai về cuộc sống.
Nhờ sự liên tởng, tởng tợng đặc biệt, Trần Đăng Khoa đã mang đến cho ngời đọc những hình ảnh mới mẻ đến bất ngờ. Cũng là đôi mắt gà nhng với gà con thì:
Đôi mắt tròn nh hai giọt nớc
Hai giọt nớc không bao giờ khô đợc
(Gà con liếp nhiếp)
Còn với gà mẹ, đôi mắt nh điên nh dại vì đàn con đã bị bom Mỹ giết hại:
Mày nhìn tao, con mắt lạc hẳn đi Cái nhìn cháy nh hai hòn lửa Tròng mắt vằn những tia máu đỏ
(Nói với con gà mái)
Đi tàu hỏa, nghe tiếng của bánh sắt nghiến vào đờng ray, Trần Đăng Khoa liên tởng:
Nghe ù ù, ầm ầm Đất trời đang xay lúa
(Đi tàu hỏa)
Ngay chất liệu ca dao trong thơ Trần Đăng Khoa cũng đợc cái tôi trữ tình phủ lên một sắc diện mới. Vẫn là cánh cò dân gian, nhng trong thơ Trần Đăng Khoa nó mang màu sắc mới in đậm dấu ấn cá nhân. Khi nó là ánh chớp “Cánh cò chớp trắng bên sông Kinh Thầy” - Góc sân và khoảng trời. Khi nó là nhạc trởng chỉ huy dàn nhạc “Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra” - Cây dừa. Khi chúng là những em bé áo trắng vui tính, ham chơi “Đàn cò áo trắng - Khiêng
nắng qua sông” - Em kể chuyện này. Rồi ngay cả khi “cái cò đi đón cơn ma” nó cũng không còn là cái cò trong “tối tăm mù mịt” nữa mà đã mang một dáng vẻ mới: Vẫn con cò ấy Bay ra Trắng muốt Mừng đón cơn ma” (Con cò trắng muốt)
Một đặc điểm nữa của cái tôi cá nhân - cá thể trong thơ Trần Đăng Khoa là sự kết hợp linh hoạt và nhuần nhị các giác quan trong cảm thức nghệ thuật. Đó là khi tác giả có thể sử dụng cùng lúc nhiều giác quan để tái hiện thế giới trong tác phẩm của mình:
Hàng cây cau lặng đứng Hàng cây chuối đứng im Con chim quên không kêu Con sâu quên không kêu Chỉ có trăng sáng tỏ Soi rõ sân nhà em
(Trăng sáng sân nhà em)
Chỉ sáu câu thơ, nhờ có sự phối hợp của thị giác: “hàng cây cau lặng đứng , hàng cây chuối đứng im , trăng sáng tỏ, soi rõ sân nhà” “ ” “ ” với thính giác: “con chim không kêu, con sâu không kêu” và tri giác: “con chim quên, con sâu quên” mà đã lột tả đợc trạng thái tĩnh trong động, làm nổi bật hoàn toàn vẻ đẹp mê hồn của đêm trăng. Cái tĩnh ở đây không phải là cái tĩnh “chết” mà là cái tĩnh “động”. Tất cả cảnh vật dờng nh đang ngừng mọi hoạt động, say ngắm vẻ đẹp huyền diệu của ánh trăng khuya hay vì say ngắm trăng khuya mà quên mọi hoạt động ngay cả đến hoạt động nhỏ nhất là thở? Có lẽ cả hai. Tất cả đang nín thở để không làm lay động đến ánh sáng trong ngần, mê hoặc của đêm trăng yên bình .
Mắt tinh, tai thính, mũi nhạy nên tác giả có thể nghe đợc những tiếng động dù là nhỏ nhất:
Nghe ri rỉ tiếng sâu Nó đang thở cuối tờng Nghe rì rầm rặng chuối Há miệng đòi uống sơng
(Nửa đêm tỉnh giấc)
Nhìn đợc những lay động dù là tinh vi nhất:
Thóc mặc áo vàng óng Thở hí hóp trên sân
(Thôn xóm vào mùa)
Và cảm nhận đợc cả những mùi thơm dù là khó nhận nhất:
Mắt Bác sao mà thơng thế Tóc Bác thơm lừng gió bể Thơm nắng đờng xa
(Em gặp Bác Hồ)
Sự phối hợp nghe, nhìn, cảm, nghĩ và tởng tợng khiến cho thơ Trần Đăng Khoa có những khám phá mới mẻ đầy hấp dẫn: nghe tiếng chim hót nhận ra mùi vị của ổi đào; nghe tiếng sáo diều nhận ra sắc vàng của nắng; nghe tiếng lá đa rơi ngoài sân chùa biết đợc là nó rơi nghiêng. Và ăn hạt cơm ngon thấy đợc trong hạt gạo có vị phù sa, có hơng sen thơm, có những đắng cay ngọt bùi của lời mẹ hát, có bão, có ma, có hạn hán, có bom đạn giặc Mỹ, có phong trào thiếu nhi, có cả lịch sử đánh giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
Tất cả đợc quy tụ trong một đặc điểm: sự hồn nhiên ngộ nghĩnh của trẻ thơ. ánh mắt trẻ thơ nhìn vạn vật trong một thế giới lung linh màu sắc và đầy những hình ảnh mà ngời lớn không thể có đợc, hình dung đợc. Chỉ một cánh diều mà tác giả hình dung khi thì là trăng vàng, khi thì là chiếc thuyền - trôi trên sông Ngân, khi diều là hạt cau - phơi trên nong trời, rồi có khi:
Trời nh cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em - lỡi liềm Ai quên bỏ lại
(Thả diều)
Trần Đăng Khoa đã tri giác bằng tất cả các giác quan của trẻ thơ: nhanh nhạy, ngây thơ, ngộ nghĩnh, cộng với tài quan sát và óc liên tởng, tởng tợng phong phú đặc biệt đã tạo nên một thế giới nghệ thuật của riêng Khoa không thể lẫn vào đâu đợc. Đó chính là cái tôi cá nhân - cá thể đã để lại dấu ấn đẹp trong những tác phẩm của thi sĩ tí hon.
Khi trởng thành, cái tôi lại thể hiện là một con ngời trầm tĩnh hơn, vững vàng hơn hay trầm ngâm, suy t và có chút hài hớc. Vẻ trầm tĩnh, vững vàng của một con ngời trởng thành đã bắt đầu có ngay từ những ngày còn là một học sinh phổ thông cuối cấp trờng làng giờ càng đợc khẳng định. ý thức về đất nớc, về Tổ quốc và về vận mệnh dân tộc trớc đây đã từng hiện lên giữa những dòng thơ hồn nhiên của thi sĩ tí hon, giờ lại càng hiện rõ trong từng nếp nghĩ của ngời lính trẻ:
Đất nớc gian lao cha bao giờ bình yên
Bão cha ngng tan trong những vành tang trắng
(Thơ tình ngời lính biển)
Bên cạnh đó, trong thơ Trần Đăng Khoa cái trầm ngâm suy t của một con ngời trởng thành sau khi đã có những trải nghiệm về cuộc sống, để lại những câu thơ đầy triết lý. Đó là những triết lý về cuộc đời:
Ngời hạnh phúc và ngời đau khổ Đều gặp nhau trắng toát ở nơi này Đều dài rộng nh nhau vuông cỏ biếc
(ở nghĩa trang Văn Điển)
Là những ý nghĩ về con ngời:
- Cậu hiểu không tớ chỉ sợ ngời thôi Nhất là lúc ngời biến thành cá mập!
(Ghi ở đảo chìm)
Về những mất mát đau thơng của con ngời:
Trời rộng vô cùng, đất cũng rộng vô cùng Bởi khoảng trống mỗi con ngời bỏ lại
Cái khoảng trống nhỏ nhoi bằng chính vóc họ thôi Mà cả thế giới này không sao bù nổi”
(ở nghĩa trang Văn Điển)
Tóm lại, dù ở thời kỳ nào, ngời ta vẫn thấy trong thơ Trần Đăng Khoa một cái tôi cá nhân - cá thể hiện rõ. Cái tôi ấy thể hiện không chỉ ở những cảm xúc chân thành, trung thực của một con ngời sinh ra và lớn lên ở nông thôn mà