7. Cấu trúc của luận văn
3.3.1. Hình tợng con ngời
3.3.1.1. Hình tợng ngời mẹ
Hình tợng nghệ thuật là sản phẩm của phơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật của tởng tợng, h cấu nghệ thuật. Nghệ sĩ sáng tạo ra tác phẩm là để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện t tởng và tình cảm của mình, giúp con ngời thể nghiệm ý vị của cuộc đời và lĩnh hội mọi quan hệ có ý nghĩa muôn màu muôn vẻ của bản thân và thế giới xung quanh
[22; 47].
Trong thơ Trần Đăng Khoa, hình tợng ngời mẹ không trực tiếp thể hiện, mà qua cảm nhận của những đứa con. Hình tợng ấy chiếm lĩnh hầu nh suốt gần trọn tập Thơ chọn lọc, từ những bài thơ Trần Đăng Khoa làm khi còn là một cậu bé 8 tuổi cho đến những bài thơ anh sáng tác khi trởng thành. Các bài thơ: Mẹ ốm, Khi
mẹ vắng nhà, Buổi sáng nhà em, Dặn em… Có thể xem là những bài thơ hay nhất của Trần Đăng Khoa cũng nh của thi ca Việt Nam khi viết về mẹ.
Hình tợng ngời mẹ trong thơ Trần Đăng Khoa, trớc hết đó là hình tợng ngời mẹ trong truyền thống: ngời mẹ nông dân, một sơng hai nắng, chịu thơng, chịu khó và chịu nhiều thiệt thòi vì gia đình, vì con cái, giống nh ngời mẹ trong lục bát của Nguyễn Duy:
Mẹ ta không có yếm đào
Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu
Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò” sung chát ” đào chua
Câu ca mẹ hát gió đa về trời
(Nguyễn Duy - Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa)
Ngời mẹ trong thơ Trần Đăng Khoa cũng là ngời mẹ ấy, là ngời mẹ của truyền thống suốt một đời vất vả, lam lũ:
Mẹ già ơi!
Đêm ngủ có yên không?
Lặn lội con cò, con vạc, con nông Đến lúc chết kẽ chân còn dính đất”. (Khúc hát ngời anh hùng) áo mẹ ma bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc (Khi mẹ vắng nhà)
Nỗi vất vả lầm lụi của mẹ hiện hình trên màu áo đã bạc màu, trên đôi mắt “đã nhiều nếp nhăn”, trở thành nỗi băn khoăn, thơng cảm trong những đứa con.
Nắng ma từ những ngày xa
... Vì con, mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. (Mẹ ốm)
Câu thơ của Trần Đăng Khoa tuy mới 9 tuổi mà nói đợc những điều nh ngời đã trải nghiệm từ cuộc sống của mẹ, từ trong truyền thống đời mẹ. Những dãi gió dầm ma từ những ngày xa, từ thời ca dao cổ tích ngấm vào đời mẹ để rồi hôm nay mẹ phải “lần giờng tập đi”.
Ngời mẹ trong thơ Trần Đăng Khoa không chỉ là ngời mẹ của công việc đồng áng, vất vả vì miếng cơm manh áo trong cuộc sống mu sinh, mà hình tợng ngời mẹ ở đây còn mang bóng dáng thời đại. Ngời mẹ của thời hiện tại không chỉ “lặn lội thân cò”, mà còn mang trong mình nỗi đau của sự chia ly khi tiễn những đứa con lên đờng vì nghiệp lớn của dân tộc, những ngời mẹ mòn mỏi trong chờ đợi ngày con trở về :
Cúc tần xanh, tơ cuộn vàng lng giậu Mẹ mình thờng đứng ở đó nhìn ra
(Ngày mai ra trận)
Ngời mẹ mang nỗi đau của sự mất mát. ấy là nỗi đau mất đi những đứa con đã dứt ruột đẻ ra, những ngời mẹ:
Và, có thể là, sáng mai bừng mắt ra Mẹ sẽ nhận về một tờ giấy
Nh nhiều bà mẹ ở làng Tờ giấy mỏng manh
Nhng lại nặng hơn ngàn tấn bom Trút xuống tuổi già của mẹ
(Th gửi mẹ)
Đó chính là tờ giấy báo tin mẹ vĩnh viễn mất con! Những đứa con của mẹ ra đi không có ngày trở lại. Nỗi đau ấy ca dao cha nói tới. Chỉ đến thơ hiện đại, nỗi đau ấy mới đợc hiện hình rõ nét, nhất là trong sáng tác của các nhà thơ trẻ chống Mỹ nh Trần Đăng Khoa.
Con thì con chỉ mang những lo toan Và nỗi buồn khắc vào tim mẹ
Vẫn biết mẹ nh tia nắng xế
Nh quả cam chín nẫu ở đầu cành Từ ngày mai, mẹ sẽ sống không con
(Khúc hát ngời anh hùng)
Hình tợng ngời mẹ trong thơ Trần Đăng Khoa là ngời mẹ vừa mang vẻ đẹp của ngời mẹ trong truyền thống, vừa mang vẻ đẹp của ngời mẹ trong thời hiện đại; ngời mẹ ấy luôn đợc viết với một tình cảm yêu quý nhất, trân trọng nhất.
3.3.1.2. Hình tợng ngời em gái: Trần Thuý Giang
Trong những bài thơ Trần Đăng Khoa viết về ngời thân, cô em gái bé bỏng Thúy Giang chiếm một vị trí đặc biệt. Bởi với anh, Giang không chỉ là em gái, mà còn là một ngời bạn, là độc giả đầu tiên và cũng là ngời đầu tiên có công mang thơ anh truyền bá cho bạn bè và mọi ngời xung quanh biết.
Trong mắt ông anh trai, em gái luôn là một ngời em bé bỏng, ngộ nghĩnh và đáng yêu:
Bé Giang trông thấy nhoẻn cời
Nhăn nhăn cái mũi hở mời cái răng (Vờn cải)
Hình ảnh bé Giang ngộ nghĩnh nh thế luôn thấp thoáng trong cả tập thơ, ngay cả những khi viết về mẹ, về quê hơng, về cuộc sống và về chiến tranh. D- ờng nh trong những tháng ngày thơ ấu, hai anh em Khoa và Giang luôn nh hình với bóng bên nhau. Em gái ngộ nghĩnh ngây thơ, lũn cũn theo anh trong những trò chơi, hay những khi mẹ vắng nhà. Bất kỳ một hoạt động nào của em gái cũng đợc anh trai trìu mến ghi lại. Bé Giang tập xe đạp, bé Giang mang que cời chạy theo ngời lớn đi đánh thằng Mỹ, bé Giang họp báo, bé Giang đánh tam cúc với con mèo, rồi bé Giang đậu đại học… Hình ảnh em gái cứ theo anh trong suốt
tập thơ. Anh trai thì mặc dù hơn vài tuổi, nhng luôn chững chạc, chín chắn, khi nào cũng muốn chở che cho em:
Dặn em đừng có chơi xa
Máy bay Mỹ bắn không ra kịp hầm Đừng ra ao cá trớc sân
Đuổi con bơm bớm trợt chân ngã nhào Đừng đi bêu nắng nhức đầu
Đừng vầy nghịch đất, mắt đau, lấm ngời (Dặn em)
Những bài thơ: Dặn em, Vờn cải, Tiếng võng kêu… đều là những bài ghi lại bóng dáng thân yêu, cũng nh những tình cảm thân thơng mà ngời anh dành cho em gái.
3.3.1.3. Hình tợng ngời thầy giáo
Ngời thầy giáo không chỉ có những ảnh hởng rất lớn trong các sáng tác của Trần Đăng Khoa, mà còn là nguồn cảm hứng sáng tạo của anh lúc niên thiếu. Trong thơ anh, thầy giáo là ngời thổi vào tâm hồn anh những ý nghĩ đẹp, những nguồn cảm xúc mới từ những bài thơ trang văn, bồi đắp cho anh tình yêu quê hơng, làng xóm ruộng đồng:
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà (Nghe thầy đọc thơ)
Một thế giới với bao rung động, bao sắc diện cuộc sống từ truyền thống đến hiện tại đã đợc mở ra từ những bài học thầy dạy. Một mái chèo khua nớc sông xa, tiếng ru hời ngọt ngào của bà, của mẹ, ánh trăng lấp lóa, tung tẩy trên những tàu dừa, tiếng ầm ầm của trời chuyển ma.. Tất cả nh lắng lại trong lời giảng của thầy, trở thành hành trang trên bớc đờng dài cuộc đời của cậu học trò bé bỏng Trần Đăng Khoa.
Chiến tranh tràn đến, thầy giáo thay vì cầm phấn trên bục giảng mỗi ngày là cầm súng đi chiến trờng đánh giặc. Thầy trở thành ngời lính. Thầy giáo - ngời lính là hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống, cũng nh trong thơ ca khi mà cả đất nớc cùng trên tuyến đầu đánh Mỹ. Thầy giáo đi bộ đội để lại những bài học đang dở, những ánh mắt ngơ ngác vì nhớ thầy.
Thầy cầm súng ra đi
Bài tập đọc dạy chúng em dang dở Hoa phợng
Hoa phợng cháy một góc trời nh lửa
(Bàn chân thầy giáo)
Nỗi nhớ thơng thầy hiển hiện hàng ngày, thành những câu thơ nặng cảm xúc trong tâm hồn anh:
Em nhìn mấy bông hoa ngoài cửa Hỏi hoa rằng có nhớ thầy không?
(Thầy giáo đi bộ đội)
Khi thầy trở về làng với đôi nạng gỗ, một “bàn chân thầy gửi nơi nao không rõ” đã làm hằn lên trong trí óc non nớt của Trần Đăng Khoa bao ý nghĩ. Đó chính là những ý nghĩ già dặn về trách nhiệm của một ngời học trò, một công dân trong xã hội. Ngời thầy trở thành tấm gơng sáng trên mỗi bớc đờng gian lao trong cuộc đời mình:
Em đi suốt chiều dài yêu thơng Chiều sâu Đất Nớc
Theo những dấu chân thầy năm trớc Và bàn chân thầy, bàn chân đã mất
Vẫn dẫn chúng em đi trọn vẹn cuộc đời” (Bàn chân thầy giáo) 3.3.1.4. Hình tợng ngời lính
Hình tợng ngời lính trong thơ Trần Đăng Khoa, trớc hết là các chú bộ đội, những ngời đang trực tiếp chiến đấu để giữ yên xóm làng, đất nớc. Đó là
những con ngời dũng cảm nhất của thời đại, mang trong mình dòng máu anh hùng luôn sẵn sàng xông pha trận mạc.
Em đợc nghe trong chuyện của anh Chú bị thơng tự chặt tay mình
Tay còn lại ôm bom, lao vào đồn giặc Chú áp bụng xuống dây thép gai nhọn hoắt Cho đồng đội băng qua nh một chiếc cầu Chú cầm A.K đánh trận lần đầu
Đã bắt sống thằng giặc to: Đại tá
(Điều anh quên không kể)
Những chiến công oai hùng của các chú bộ đội đợc kể với một giọng thơ hồn nhiên đầy ngỡng mộ. Đó là các chú bộ đội “hành quân giữa rừng sâu ma dầm” để:
Giữ cho cháu trọn tiếng cời
Góc trờng đỏ ngói khoảng trời xanh mây Khoảng trời chỉ để chim bay
Góc trờng chỉ để ngày ngày cháu vui.
(Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên)
Chứng kiến những nỗi đau của chiến tranh, rồi trực tiếp đối mặt với chiến tranh, Trần Đăng Khoa hiểu đợc trách nhiệm của ngời lính đối với quê hơng:
Nếu anh lại trẻ trung mời tám tuổi
Và Tổ quốc lại một lần lên tiếng gọi anh đi Anh lại vui lòng vợt mọi hiểm nguy
Đuổi giặc trong cánh rừng giặc rải đầy thuốc độc Gửi lại chiến hào
Đôi mắt mẹ cho nh ngà nh ngọc
(Về làng)
Vẻ đẹp của ngời lính còn hiện ra trong tình quân dân. Khi các chú bộ đội ra đi, Trần Đăng Khoa trông ngóng tin chú và chờ tin chiến thắng:
Chú qua bao suối bao đèo
Đến nay chắc đã thêm nhiều chiến công Ngoài này cháu đứng cháu trông
Những đêm súng nổ lửa hông chân mây
(Gửi theo các chú bộ đội)
Rồi khi các chú bộ đội trở về là mang lại niềm vui, niềm ấm áp cho bao em nhỏ, cho xóm làng:
Chiều nay các chú lại về Ba lô con cóc to bè trên lng Mũ mang bao tiếng chim rừng
áo thơm hơng gió trăm vùng chú qua Chú cho cháu rất nhiều quà
Chú về cả nắng đờng xa cùng về
(Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên)
Không những thế, chú bộ đội còn là ngời thầy giáo dạy cho Trần Đăng Khoa bao điều hay. Trong hình ảnh ấy, ngời ta lại thấy sự gắn bó keo sơn nh cá với nớc của tình cảm quân dân từ thuở nào:
Chú thành thầy giáo cháu rồi
Dạy cho cháu biết làm ngời Việt Nam
(Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên)