7. Cấu trúc của luận văn
3.3.2. Hình tợng loài vật
Trong thơ Trần Đăng Khoa, trên cái nền thiên nhiên tơi đẹp, trong trẻo của cảnh vật thôn quê là hình ảnh của các loài cây và con. Đặc biệt, loài vật đã trở thành một hình tợng tiêu biểu, rất đặc trng của thơ anh. Thế giới loài vật trong thơ anh cũng thật đa dạng với những nét độc đáo riêng.
Loài vật trong thơ Trần Đăng Khoa là cả một thế giới phong phú và sinh động. Đó là những con vật quen thuộc xung quanh trong cuộc sống hàng ngày
của những em bé sống ở vùng đồng bằng Bắc bộ. Từ những con vật bé nhỏ, tầm thờng nh con kiến, con giun đến những con vật to lớn nh con gà, con chó, rồi con trâu. Con vật nào khi vào thơ anh cũng trở thành những nhân vật có hồn, sinh động và đáng yêu đến kỳ lạ. Loài kiến có Kiến Càng, kiến Gió, kiến Cánh, kiến lửa, kiến kim, kiến đen, kiến đất… (Đám ma bác giun). Loài cá có: cá bống, cá trê, cá dói (cá chày), cá rô, cá diếc, cá mơng, cá ngão... (Em kể chuyện này, Câu cá), cá sấu, cá chuồn, cá nhám, cá mực... (Lời của than). Rồi đến những con vật thân thiết trong cuộc sống hàng ngày nh con gà, con chó, con trâu…
Trong thế giới đó, con gà con liếp nhiếp thì có “đôi mắt tròn nh hai giọt nớc ,” con trâu thì có:
Cái sừng nó vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân đi nh đập đất
Và thật ngộ nghĩnh khi:
Hếch cái mũi trâu cời Nhe cả hàm răng sún”
(Con trâu đen lông mợt)
Còn mụ gà mái và thằng gà trống là những kẻ lắm lời:
Mụ Gà cục tác nh điên
Làm thằng Gà Trống huyên thiên một hồi
Với loài vật, Trần Đăng Khoa đã có những quan sát thật tinh tế:
Bớm mẹ hút mật đầu bông
Bớm con đùa với nụ hồng đỏ hoe
(Mùa xuân - Mùa hè)
Thế giới loài vật cũng giống nh thế giới của con ngời hay đó chính là thế giới của con ngời thu nhỏ. Đó là những tình cảm thân thiết nh ngời bạn của cậu Vàng dành cho ông chủ nhỏ:
Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít.
(Sao không về Vàng ơi)
Là sự giận dữ, ngơ ngác, đau đớn của gà mẹ khi mất con:
Mày nhìn tao, con mắt lạc hẳn đi Tròng mắt vằn những tia máu đỏ Cái nhìn cháy nh hai hòn lửa Có phải tại tao đâu!
(Nói với con gà mái)
Trần Đăng Khoa đã vô cùng sâu sắc khi tả đợc chi tiết này. Nỗi đau mất con của một con vật không khác gì nỗi đau của con ngời. Thì ra, tình mẫu tử dù ở con ngời, hay ở loài vật nào cũng đều thiêng liêng, cao quý.
Con cò từ lâu đã đợc thơ ca dân tộc biểu hiện nh là dấu hiệu về một làng quê nông nghiệp với những con ngời hồn hậu, trắng trong, mà lam lũ, vất vả, nhọc nhằn nơi đồng vắng. Hình tợng con cò trong ca dao truyền thống cũng đợc tái hiện trong thơ Trần Đăng Khoa. Con cò không chỉ với ý nghĩa vốn có mà nó mang nhiều tầng ý nghĩa, có lúc cũng h ảo nh trong ca dao thần thoại:
Xa mẹ ru em
Cũng tiếng võng này Cánh cò trắng muốt Bay - bay - bay - bay.
(Tiếng võng kêu)
Nó cũng đáng thơng, nhỏ bé trớc cuộc đời:
Trong giấc em mơ Có gặp con cò
Lặn lội bờ sông Có gặp cánh bớm
Mênh mông, mênh mông
(Tiếng võng kêu)
Song, hình ảnh con cò trong thơ anh cũng có những nét mới. “Con cò đi đón cơn ma” trong ca dao xa giờ đã mang một sắc diện mới. Đó không còn là con cò trong “tối tăm mù mịt”, nó không còn đơn côi, mà cái mới trong cảm nhận của Trần Đăng Khoa là những con cò bầy đàn, trong số đông. Đàn cò và những con cò trong thơ anh không xuất hiện vào ban đêm, mà xuất hiện vào ban ngày, trong nắng đẹp của trời quê yên ả. Và nếu trớc kia nhà thơ dân gian thấy “con cò đi đón cơn ma, tối tăm mù mịt” với vẻ cam chịu, thụ động, lam lũ, thì đối với Trần Đăng Khoa, ngay từ nhỏ đã cảm nhận hình ảnh con cò với thái độ hoàn toàn chủ động, tự tin. Những con cò này trở thành tợng trng cho t thế cứng cỏi, dũng cảm, cho tâm hồn trong trắng, thanh cao và ngay thẳng của con ngời, cho làng quê và đất nớc Việt Nam đang vợt lên trên thử thách. Nó góp phần làm đẹp không gian thiên nhiên làng quê vốn có từ ngàn xa:
Vẫn con cò ấy Bay ra
Trắng muốt
Mừng đón cơn ma”
(Con cò trắng muốt)
Thế giới loài vật, hình tợng loài vật đã làm cho thiên nhiên, cho cảnh quê trong thơ Trần Đăng Khoa mang đậm vẻ đặc trng của làng quê Việt Nam vừa gần gũi, vừa yêu thơng.