7. Cấu trúc của luận văn
3.2.1. Giọng hồn nhiên sôi nổi
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu đợc hiểu là thái độ, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [22; 134, 135].
Giọng điệu thuộc phạm trù nội dung nhng lại đợc biểu hiện bằng hệ thống các dấu hiệu thuộc hình thức của nghệ thuật sử dụng ngôn từ nh thể loại, cách sử dụng từ ngữ, từ xng hô, hình ảnh… Giọng điệu không chỉ tạo nên giá trị cho tác phẩm mà còn góp phần thể hiện phong cách tác giả. Không có giọng điệu tác phẩm văn chơng sẽ trở thành một thứ lý thuyết giáo điều, lời văn câu thơ sẽ rơi vào tình trạng “vô chủ” và sẽ đi qua công chúng nh “gió vào nhà trống”.
Trong khi tiếp thu những tinh hoa của các thể loại thơ truyền thống, Trần Đăng Khoa, một mặt, đã kế thừa luôn những giọng điệu của các loại thơ ca dân
gian này mặt khác, lại có sự kết hợp các giọng điệu khác nhau trong tác phẩm tạo nên một chất giọng riêng của Trần Đăng Khoa không thể lẫn vào đâu đợc. Đó là cái giọng điệu hồn nhiên, sôi nổi của một tâm hồn thơ trẻ khi tái hiện cuộc sống xung quanh vào trong thơ, kết hợp với cái giọng tếu táo, đùa nghịch của một con ngời vui tính, thích đùa. Bên cạnh đó, nhiều khi ngời ta lại bắt gặp Trần Đăng Khoa với một giọng điệu trầm ngâm đầy tâm tình, sâu lắng.
Hồn nhiên, sôi nổi là giọng điệu nổi bật của Trần Đăng Khoa trong những tác phẩm thời thơ ấu. Cái hồn nhiên sôi nổi ấy trớc hết thể hiện ở cách x- ng hô của nhân vật trữ tình. Trong thơ Trần Đăng Khoa, nhân vật trữ tình khi thì xng là em, là cháu, rồi có khi lại là tao - mày. Theo các cách xng hô đó, tình cảm cũng nh thái độ và các quan hệ xã hội đợc hiện lên. Phổ biến trong số đó, ta bắt gặp hàng loạt các bài thơ có nhân vật trữ tình xng hô bằng “em” với những tình cảm, cảm xúc thật hồn nhiên trong trẻo. ấy là khi Trần Đăng Khoa nói về cái “góc sân nhà”
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông. (Góc sân và khoảng trời)
Hay về ánh trăng trong sân nhà:
Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em
(Trăng sáng sân nhà em)
Là khi thể hiện mối băn khoăn trong một đại từ phiếm chỉ:
Trăng tròn nh quả bóng Bạn nào đá lên trời.
(Trăng ơi từ đâu đến)
Chất hồn nhiên còn thể hiện trong sự xuất hiện dày đặc cách xng hô mày - tao của tác giả với thế giới quanh em trong các bài thơ Đánh thức trầu, Sao không về Vàng ơi, Nói với con gà mái, Câu cá, Nhớ bạn… Dờng nh mỗi quan
hệ gần gũi, thân mật ngoài cuộc sống đều đợc đợc phản ánh một cách trung thực vào tác phẩm với những cảm xúc lắng đọng nhất, chân thành nhất của một tâm hồn trẻ thơ:
...Hôm nay tao bỗng thấy Cái cổng rộng thế này Vì không thất bóng mày Nằm chờ tao trớc cửa
(Sao không về Vàng ơi)
Những cảm xúc của trẻ thơ mang theo hơng đồng, gió nội bay vào thơ Trần Đăng Khoa tạo nên những câu thơ trong veo:
à uôm ếch nói ao chuôm
Rì rào, Gió nói cái vờn rộng rênh Âu âu, Chó nói đêm thanh
Tẻ”te”Gà nói sáng banh ra rồi Vi vu, Gió nói Mây trôi
Thào thào, Trời nói xa vời mặt trăng (Tiếng nói)
Cái hồn nhiên, sôi nổi còn thể hiện ở việc sử dụng các biện pháp nhân hóa, một biện pháp tu từ có thể xem là đặc sắc nhất của Trần Đăng Khoa. Chính nhân hóa đã giúp nhà thơ đa đợc cái hồn nhiên trong trẻo của thế giới quanh anh vào trong thơ một cách sinh động. Miêu tả lúc trời sắp ma, Trần Đăng Khoa đã gợi ra cả một thế giới sống động của cảnh vật trớc cơn ma:
Cỏ gà Rung tai Nghe Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc Hàng bởi Bế lũ con
Đầu tròn Trọc lóc
(Ma)
Hàng loạt tính từ, động từ đợc sử dụng để tạo hình ảnh âm thanh cho thế giới nghệ thuật. Một thế giới sôi động âm thanh, tràn ngập ánh sáng và lung linh màu sắc và không khi nào ngừng hoạt động. Đó chính là thế giới của sự hiếu động của trẻ con mà Trần Đăng Khoa đã ghi dấu vào trong thơ. Trong thế giới ấy, ở trên trời thì có ông trăng “nhoẻn miệng cời .”
Trên không trung thì:
Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân
(Thả diều)
ở ngoài đồng thì:
Chim ngói bay đầy đồng Đờng thôn tiếng cời nở Vàng tơi hoa cải ngồng
(Thôn xóm vào mùa)
ở bờ ao:
Chị Tre chải tóc bên ao
Nàng Mây áo trắng ghé vào soi gơng (Buổi sáng nhà em)
Và đây là cảnh buổi sớm:
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay (Buổi sáng nhà em)
Còn trong góc bếp:
Bác Nồi Đồng hát bùng boong
(Buổi sáng nhà em)
Ngoài sân kho:
Sân kho máy tuốt lúa Mở miệng cời ầm ầm
(Thôn xóm vào mùa)
Rõ ràng, trong thơ Trần Đăng Khoa, không một khoảng không gian nào trống trải, không một sự vật nào chịu đứng yên. Cả thế giới thơ Trần Đăng Khoa dờng nh đang rùng rùng chuyển động, đồng loạt vui chơi, ca hát, nhảy múa và đua nhau khoe sắc. Đó chính là biểu hiện của một tâm hồn trẻ thơ phong phú, sinh động, yêu thiên nhiên và yêu cuộc sống.