7. Cấu trúc của luận văn
3.1. Việc vận dụng thể loại trong thơ Trần Đăng Khoa
3.1.1. Các thể loại thơ truyền thống
Sinh ra trong một gia đình nông dân vùng đồng bằng Bắc bộ, lớn lên trong lời những lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ nên ngay từ nhỏ Khoa đã đợc tắm mình trong nguồn sữa thơ ca dân gian mát lành. Có lẽ vì thế mà việc sử dụng chất liệu và hình thức của thơ ca dân gian trở thành một trong những đặc điểm nghệ thuật nổi bật trong những sáng tác thơ của Trần Đăng Khoa, trong đó đáng chú ý là việc vận dụng linh hoạt các thể loại thơ truyền thống. Các thể loại thơ ca truyền thống mà trần Đăng Khoa sử dụng rất phong phú, song thất lục bát, ba chữ, bốn chữ, năm chữ, sáu chữ… trong đó thờng xuyên nhất là thể loại thơ lục bát và thơ ngũ ngôn
Khảo sát 161 bài thơ trong tập Thơ chọn lọc (không kể 4 trờng ca), thể loại thơ lục bát có 49 bài ( 30,4 %), thơ 5 chữ 39 bài (24 %), thơ 6 chữ 14 bài (8,6 %), thơ 4 chữ 14 bài (8,6 %), thơ 7 chữ 3 bài (1,8 %), thơ 8 chữ 3 bài (1,8 %), thơ 3 chữ 2 bài ( 1,2 %). Trong đó, những thể thơ chiếm số lợng lớn là thơ lục bát và thơ ngũ ngôn; đều là những bài thơ đợc Trần Đăng Khoa viết chủ yếu trong thời thơ ấu. Đặc điểm của các thể thơ truyền thống là diễn đạt những cảm xúc nhẹ nhàng, tái hiện cuộc sống thanh bình, êm đềm của làng quê Việt Nam từ ngàn đời. Có lẽ vì thế nên khi viết về thiên nhiên, về quê hơng, về những tình cảm thân thơng trìu mến, Trần Đăng Khoa thờng dùng thể thơ lục bát, ngũ ngôn và các thể thơ truyền thống khác.
Nhiều nhất trong thơ Trần Đăng Khoa là thể loại thơ lục bát. Trong truyền thống, thơ lục bát thờng gắn với những tâm sự cá nhân, diễn đạt những cảm xúc mang tính chất riêng t, gửi gắm trong những câu chuyện về đời thờng. Lục bát trong thơ Trần Đăng Khoa đã mang một nguồn cảm xúc mới. Nguồn
cảm xúc ấy là những tình cảm chân thực của chính tác giả dành cho cuộc sống, cho thiên nhiên, cho những ngời thân yêu quanh mình. Đó là cảm xúc yêu thơng về mẹ (Mẹ ốm, Th gửi mẹ...), tình cảm chân thành, quý mến với thầy giáo (Thầy giáo đi bộ đội, Nghe thầy đọc thơ, Hỏi đờng…), tình cảm thân thơng dành cho em gái (Dặn em, Bé Giang tập xe đạp ...), cho cháu (Cháu đi, Cháu làm bà còng..), cho anh trai (Từ anh đi chiến trờng, Nhận th anh, Gửi bác Trần Nhuận Minh…), cho các chú bộ đội (Gửi theo các chú bộ đội, Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên…), cho những ngời thầy dạy nghề là những bậc đàn anh đi trớc thân thiết nh Xuân Diệu, Tố Hữu (Kính tặng chú Tố Hữu, ở nhà chú Xuân Diệu”) và cho những ngời bạn (Với bạn, Tặng bạn”). Đặc biệt, Trần Đăng Khoa cũng dành những bài thơ lục bát để thể hiện lòng kính yêu đối với Bác Hồ, lòng biết ơn đối với những ngời đã ngã xuống cho quê hơng, đất nớc. Những bài thơ: ảnh Bác, Đất trời sáng lắm hôm nay, Em dâng cô một vòng hoa… đã mang nặng những tình cảm ấy.
Bên cạnh đó, tình cảm, cảm xúc dành cho làng xóm, cho quê hơng đất n- ớc cũng là một nội dung chính trong các bài thơ viết theo các thể thơ truyền thống. Hàng loạt những bài thơ lục bát viết trong thời thơ ấu đều là những bài thơ hay về cảnh quê hơng tơi đẹp, thanh bình. Đó là những cảm xúc tơi vui của
Mùa xuân- mùa hè, Vờn cải, Vờn em” cảm xúc bâng khuâng h thực của Đêm thu, Đồng chiều… Những bức tranh quê yên ả đợc vẽ lên từ những bài Góc sân và khoảng trời, Quê em… nh là những nét nhấn trong tình yêu quê hơng đất n- ớc:
Bên này là núi uy nghiêm Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh ngát bóng cây Sông xa trắng cánh buồm bay lng trời
(Quê em)
Những bài thơ viết theo các thể thơ truyền thống nói chung và thể lục bát nói riêng cũng là những bài chứa đựng những tình cảm đằm sâu nhất về quê h-
ơng, xứ sở mà cụ thể là tình yêu thơng đối với thiên nhiên cây cỏ và loài vật. Những cảm xúc trong trẻo về những đêm trăng quê hơng (Trông trăng, Trăng sáng sân nhà em, Trăng đầu tháng”), tình bạn thân thiết, đồng cảm và sẻ chia với con chó vàng, với con gà mái, con trâu đen (Sao không về Vàng ơi, Nói với con gà mái…) đều đợc thể hiện trong những bài thơ viết theo thể thơ truyền thống. Có thể nói, những xúc cảm có trong thơ lục bát của Trần Đăng Khoa là những xúc cảm có từ sâu trong tâm thức nên vô cùng sâu lắng, bền bỉ. Nó nh đ- ợc cất lên một cách tự nhiên, nh trong máu tim chảy qua ngòi bút và in dấu đậm nét trong từng vần thơ. Và vì thế mỗi khi trải lòng bằng lục bát, anh luôn sử dụng những lời thơ thật đúng điệu.
Thể thơ ngũ ngôn cũng chiếm một vị trí đáng kể và đóng vai trò quan trọng trong sáng tác thơ của Trần Đăng Khoa. Đây là thể loại thơ truyền thống xuất hiện từ trong những sáng tác dân gian qua thể loại vè và đồng dao. Trong truyền thống, thơ ngũ ngôn gắn liền với ngời lao động, trong những bài hát đồng dao gắn những trò chơi của trẻ con.
ở Trần Đăng Khoa, thể thơ ngũ ngôn lại mang một dáng vẻ mới với một vai trò mới. Học tập và tiếp thu kinh nghiệm của các lớp đàn anh đi trớc, Trần Đăng Khoa đã có sự sáng tạo trong thơ ngũ ngôn của mình. Thơ anh không chải chuốt cầu kỳ mà gần gũi, mộc mạc nh cô gái làng không son không phấn. Vẫn là những đề tài quen thuộc nh trong lục bát nhng khi đợc thể hiện bằng ngũ ngôn ta có cảm giác tình cảm ấy nh đợc cất lên từ trong lời nói hàng ngày, giản dị nhng chứa chan tình cảm.
Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu ”Trầu ơi hãy tỉnh lại Mở mắt xanh ra nào Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé. (Đánh thức trầu)
Mỗi câu thơ của Trần Đăng Khoa giản dị về hình thức nhng lại chứa đựng những ý tứ sâu xa:
Buổi tra im. Cháu ngủ Bà cũng thiu thiu rồi Chỉ tay bà còn thức Vẫn nhẹ nhàng đa nôi
(Buổi tra)
Các thể thơ hai, ba hay bốn chữ cũng là một thế mạnh của Trần Đăng Khoa. Đó là những thể thơ gần gũi đã xuất hiện trong các bài vè hay đồng dao dân gian.
Xỉa cá mè
Đè cá chép (Đồng dao)
Đặc điểm chung của các thể loại này là số lợng các đơn vị mang nghĩa ít, câu thơ đơn giản nên lối diễn đạt hồn nhiên, trong sáng, dễ hiểu, rất phù hợp với tâm lý lứa tuổi và vốn văn hóa đơn giản ở trẻ em. Có lẽ vì thế mà Trần Đăng Khoa đã thực sự có dịp trổ tài ở các thể thơ này. Những bài thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ: ò ó o, Con bớm vàng, Kể cho bé nghe, Đánh tam cúc, Tiếng võng kêu, Hạt gạo làng ta, Chiếc ngõ nhỏ… đều là những bài thơ hay ấn tợng nhất trong thơ Trần Đăng Khoa:
Chiếc ngõ nhỏ Thở sơng đêm Ông trăng lên Cời trong lá”
(Chiếc ngõ nhỏ)
Điều đáng nói ở thơ Trần Đăng Khoa là mặc dù vận dụng các thể thơ truyền thống, vận dụng các chất liệu dân gian trong sáng tác nhng những tác
phẩm thơ của anh không hề gây một sự nhàm chán hay trùng lặp nào. Bởi những bài thơ của anh luôn mang trong mình hơi thở của thời đại, bằng sự liên tởng cũng nh khả năng sáng tạo tài tình của chính anh. Đọc bài Quê em trên đây ta thấy có chút gì đó giống với bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng thấy mênh mông bát ngát, đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mông”. Nhng lại không phải thế, bởi ở đây có núi, có sông, có “cánh đồng liền chân mây” và quan trọng hơn là có cảm xúc mới với một cái nhìn đầy tính thẩm mĩ về cảnh đẹp quê hơng. Trong những bài thơ viết về nông thôn, rõ ràng có cả những hình ảnh “trên đồng cạn dới đồng sâu, chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa” (ca dao) nhng sự “cày cấy” ở thơ Trần Đăng Khoa đã mang một không khí khác, không khí của cuộc sống mới:
Nơi này mấy bác cày
Đầu nghiêng nghiêng chiếc nón Tiếng trâu và tiếng ngời
Vang ruộng dài lõm bõm ” Nơi kia là mấy chị Thì thõm tát gầu dai”
(Cánh đồng làng Điền Trì)
Nhà phê bình văn học Vũ Nho đã có những nhận xét rất đúng sự sáng tạo của Trần Đăng Khoa khi nói về bài thơ Hạt gạo làng ta: “Trong hạt gạo nhỏ bé có vị có hơng, có âm thanh, có không gian, có cả thời tiết nắng ma, bão gió… Có lẽ cái tứ ban đầu gợi ý cho Trần Đăng Khoa là bài ca dao Cày đồng” , nhng chú bé đã đi rất xa đã để lại một hạt vàng trong kho báu thơ ca của đất nớc” [51; 25, 26]. Hay cũng hình ảnh con cò rất đỗi quen thuộc trong ca dao, khi bay vào thơ anh lại thành:
- Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy - Đàn cò áo trắng khiêng nắng qua sông
Những câu hát đồng dao trong trò chơi con trẻ cũng đợc cải biến trở nên rất hiện đại trong thơ Khoa:
...Mồm thở ra gió Là cái quạt hòm Không thèm cỏ non Là con trâu sắt Rồng phun nớc bạc
Là chiếc máy bơm (Kể cho bé nghe)
Cả cái lối kết cấu vòng tròn quen thuộc trong những bài vè và đồng dao cũng đợc vận dụng một cách sáng tạo. Trong thơ Trần Đăng Khoa không ít những bài có kiểu kết cấu này: Con bớm vàng, Kể cho bé nghe, Hạt gạo làng ta, Con chim hay hót, ò..ó..o, Tiếng võng kêu… Ngoài bài Kể cho bé nghe kết cấu vòng tròn đợc thể hiện chỉ là sự lặp lại đơn giản thuần túy nh trong đồng dao, còn lại trong những bài thơ khác, sự lặp lại đều là những sáng tạo nghệ thuật của tác giả. Trong bài Con bớm vàng sự lặp lại hai lần điệp khúc: “Con b- ớm vàng - con bớm vàng” ở đầu và cuối tác phẩm là thể hiện hình ảnh con bớm từ xa bay lại nên lớn dần rồi từ gần đến xa nên nhỏ dần theo tầm mắt. ở bài ò
”ó ”o” điệp khúc tiếng gà ò ó o ở đầu bài thơ thể hiện cho sự khởi đầu một ngày mới bằng âm thanh quen thuộc hàng ngày. Tiếng ò ó o lại đợc lặp lại ở cuối bài thơ lại có một giá trị khác. Tiếng gà chào ngày mới đã đánh thức “giục” con ngời và vạn vật trở dậy sau một đêm dài ngon giấc. Khi tất cả đã bừng tỉnh thì cả không gian ngập tràn bát ngát tiếng ò ó o. Tiếng ò ó o cuối bài đã diễn tả cái không gian bát ngát tiếng gà ấy.
Nh vậy, Trần Đăng Khoa đã vận dụng linh hoạt các thể loại của thơ ca truyền thống vào trong tác phẩm của mình. Sự vận dụng ấy không phải là sự bắt chớc một cách nguyên xi, máy móc, mà là sự vận dụng một cách sáng tạo. Sự
sáng tạo của Trần Đăng Khoa thể hiện ở chỗ anh đã đa vào các thể thơ truyền thống những cảm xúc mới, không khí của cuộc sống mới và của thời đại mới. Đồng thời anh đã tạo ra một dáng vẻ mới cho câu thơ, cho kết cấu bài thơ, làm cho các thể thơ dân gian trở nên hiện đại hơn, phù hợp với nhu cầu phản ánh hiện thực đời sống và hiện thực tâm hồn trong thời đại mới.
3.1.2. Thơ tự do
“Thơ tự do là hình thức cơ bản của thơ, phân biệt với thơ cách luật ở chỗ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm đối,
… Nhng thơ tự do lại khác thơ văn xuỗi ở chỗ văn bản có phân dòng và xếp song song thành hàng, thành khổ nh những đơn vị nhịp điệu, có thể có vần” [22; 202] Một đặc điểm dễ nhận thấy ở thơ tự do là không bị gò bó về niêm luật, về số lợng tiếng trong dòng, vì thế mà khả năng biểu đạt ngữ nghĩa thông qua các hình thức ngữ âm là hết sức to lớn. Sự thay đổi các cấu trúc ngữ âm luôn luôn phù hợp với từng kiểu cảm xúc và sự biến đổi của nó qua từng dòng thơ trong tổng thể bài thơ.
Trần Đăng Khoa viết khá nhiều các bài thơ tự do. Trong tập Thơ chọn lọc- 2004, thơ tự do chiếm 36/161 bài (22,36%). Chính những đặc điểm thơ tự do đã cho tạo cho nó một u thế là khả năng bám sát cuộc đời hơn, phản ánh đợc những khía cạnh khác nhau, những góc nhìn khác nhau về cuộc đời. Trần Đăng Khoa đã tận dụng đợc những u thế ấy để phản ánh sự bề bộn của hiện thực cuộc sống thời đại và của hiện thực cảm xúc.
Một đặc điểm nổi bật ở thơ tự do của Trần Đăng Khoa là những bài anh viết về chiến tranh, về sự sôi động của cuộc sống lao động và chiến đấu và về những đau thơng mất mát: A! Em biết thằng giặc Mỹ rồi, Bàn chân thầy giáo,
Em kể chuyện này, Tiếng đàn bầu và đêm trăng, Nhớ bạn, Trớc đá Mỵ Châu… Những câu thơ không bị ràng buộc mà nh đợc chảy ra từ cuộc sống, từ những mạch ngầm cảm xúc, của lời ăn tiếng nói hàng ngày nên cứ tự nhiên nh lời nói
vậy. Khi nhìn thấy thằng giặc Mỹ bị ta bắn rơi, em nhỏ trong thơ Trần Đăng Khoa đã thốt lên ngạc nhiên:
Thằng giặc chết rồi Tay còn giơ lên trời Răng cửa rụng gần hết Cái ngực nát bét
Ô! Nó cũng giống ngời Mà sao ở trên trời Nó ác thế!
(A! Em biết thằng giặc Mỹ rồi)
Là thơ đấy, vậy mà mỗi câu mỗi chữ cứ nh đang trong một cuộc hội thoại vậy. Em bé đi xem thằng Mỹ bị bắn rơi về đang kể lại cho mọi ngời nghe những gì em nhìn thấy, em suy nghĩ. Những câu thơ tự do cứ nh những củ khoai, củ sắn đợc tác giả nhặt lên, rửa sạch rồi sắp xếp lại mà thành. Khả năng kéo dài hoặc co ngắn lại một cách tối đa đã tạo cho câu thơ tự do những u thế hơn hẳn các kiểu câu thơ cách luật khác. Ưu thế đó thể hiện ở việc có thể dồn nén sự kiện, chi tiết, cảm xúc trong một câu rất ngắn nhng cũng có thể dàn trải ra trong một câu dài. Và vì thế tính tự sự trong thơ tự do đợc Trần Đăng Khoa biểu hiện rõ nét.
Tôi ngủ ngót ba mơi năm dới bóng bạch dơng Trong khúc dân ca có cơn gió mùa đông
và tiếng xe tam mã Viên đạn Hít - le bắn tôi
Đã thành gỉ ghét rồi
Hôm nay Ních - xơn đến khóc Cách hắn giả vờ thật là ngu ngốc
Trong những bài thơ tự do của Trần Đăng Khoa có khá nhiều những câu thơ có hình thức đối đáp hoặc hô gọi:
- Mẹ ơi, có thể trong cuộc chiến đấu này Con sẽ ngã xuống
(Th gửi mẹ) - Mẹ ơi,
Con đang bay trên cao thẳm bầu trời Nh hoàng tử trong chuyện xa mẹ kể
(Th viết bên cửa sổ máy bay)
Những lời đối đáp, hô gọi ấy rõ ràng đã làm cho câu thơ Trần Đăng Khoa trở nên thật gần gũi với cuộc sống và phản ánh đợc phần nào nhu cầu tái hiện chân thực cuộc sống trong văn học, nhất là trong thơ hiện đại.
Sự gò bó của câu thơ niêm luật xa đã hạn chế khả năng bộc lộ những dòng chảy mạnh mẽ cảm xúc về cuộc sống. Thơ Trần Đăng Khoa đã khắc phục đợc điều ấy.
... Tôi sục bàn chân trần trụi xuống bùn Có gì rất quê hơng làm tim tôi run rẩy
Nghĩ thơng mẹ và thơng cánh đồng héo hon năm xa không biết nói sao cho hết
Khi tôi sục bàn chân trần trụi xuống bùn... (Đất ơi)
Trong thơ Trần Đăng Khoa, mỗi bài thơ tự do là một câu chuyện về chiến tranh, về cuộc sống lao động, chiến đấu của nhân dân ta. A! Em biết thằng giặc Mỹ rồi là những lời kể ngộ nghĩnh của một em nhỏ khi chứng kiến một sự kiện máy bay Mỹ bị bắn rơi trên cánh đồng làng, Em kể chuyện này trần thuật lại sự