7. Cấu trúc của luận văn
3.2.3. Giọng tâm tình, sâu lắng, triết lý
Bên cạnh một Trần Đăng Khoa hồn nhiên sôi nổi, đôi khi lém lỉnh, tinh nghịch, ta còn gặp trong thơ anh một giọng điệu trầm ngâm, tâm tình sâu lắng.
Nếu nh giọng điệu hồn nhiên chỉ có trong thời thơ ấu, giọng hài hớc tinh nghịch nh là những giây phút th giãn sau những trò chơi vui vẻ, thì giọng tâm tình suy t lại có cả ở trong thơ khi còn là cậu bé đến khi trởng thành, trở thành những nốt lặng trong bản đàn sôi nổi vui tơi của thơ Trần Đăng Khoa. ấy là khi anh viết về mẹ, về Bác Hồ, về những ngời anh hùng, về đồng đội, về những mất mát đau th- ơng và về những trải nghiệm trong cuộc đời. Chính cái giọng điệu tâm tình sâu lắng ấy của thơ anh trong thời niên thiếu khiến anh đợc nhiều ngời xem là già trớc tuổi.
Sau này Trần Đăng Khoa sáng tác tuy không nhiều so với thời niên thiếu, thế nhng những sáng tác của anh đã để lại cho bạn đọc sự trải nghiệm, những triết lý cuộc sống. Giọng điệu tâm tình, sâu lắng đợc thể hiện trớc hết ở những triết lý về cuộc đời, về con ngời. Ngay từ thuở ấu thơ, chỉ một hoạt động nhỏ nh tập xe cho bé Giang cũng làm Trần Đăng Khoa liên tởng và rút ra một bài học:
Em có bài học nhỏ
Muốn giữa đờng không ngã Phải vợt lên cho đều”
(Bé Giang tập xe đạp)
Một lần ngắm hoa cũng làm anh suy nghĩ về cội rễ của sự sống:
Chính chùm rễ ấy Làm nên sắc màu”
(Ngắm hoa)
Nhìn ngọn đèn dầu sáng trong đêm, anh cũng nghĩ về cuộc sống của con ngời: “Đứng giữa nhà mà cháy/ Mà tỏa sáng xung quanh/ Chỉ thơng cây đèn ấy/ Không sáng nổi chân mình”” (Ghi chép về ngọn đèn dầu)
Là ngời hay suy t, Trần Đăng Khoa thờng trầm ngâm trớc những hình ảnh của cuộc sống hiện tại, hay những câu chuyện đã xảy ra trong lịch sử. Đau đáu vì
hình ảnh vết chân tròn của ngời thầy giáo thơng binh sau chiến tranh trở về làng tiếp tục làm công việc dạy học, Trần Đăng Khoa tâm sự:
Dấu nạng hai bên nh hai hàng lỗ đáo Chúng em nhận ra bàn chân thầy giáo Nh nhận ra cái cha hoàn hảo
Của cả cuộc đời mình
(Bàn chân thầy giáo)
Sau này, khi đã trởng thành, nhớ về những gơng mặt của những ngời đồng đội đã ngã xuống, anh thấy một cái gì nh là ánh sáng soi đờng cho anh đi trong cuộc đời:
Anh biết mặt trời lên, mặt trăng lặn Nhng gơng mặt đồng đội anh thì
mãi mãi sáng ngời Hơn cả ánh trăng, hơn cả ánh trời
(Về làng)
Rồi trớc một tảng đá hình ngời cụt đầu mà dân gian gọi là đá Mỵ Châu, Trần Đăng Khoa cũng thổn thức:
Em hóa đá ở trong truyền thuyết Cho bao cô gái sau em
Không còn phải hóa đá trong đời
(Trớc đá Mỵ Châu)
Hoặc trớc nỗi mong manh của một kiếp ngời cũng đợc anh thể hiện rất sâu sắc và triết lý: “Ngời hạnh phúc và ngời đau khổ/ Đều gặp nhau trắng toát nơi này/ Đều rộng dài nh nhau vuông cỏ biếc/ Đều ấm lạnh nh nhau trong hơi gió heo may/ Ôi thiên nhiên, cám ơn ngời nhân hậu/ Những so le, ngời kéo lại cho bằng/ ít nhất cũng là khi nằm xuống/ Trong mảnh gỗ rừng, dới một vầng trăng ...(ở nghĩa trang Văn Điển).
Bài thơ Maxcơva - mùa đông 1990, nh một bài thơ tự sự, mới đọc ta nghe nh là nhà thơ đang kể chuyện thời sự rồi chuyện dông dài nhng ẩn trong những câu thơ là hồn thơ mang tính triết lí sâu sắc xen lẫn niềm cảm thông:
Rồi tất cả sẽ qua thôi, em ạ
Mọi sự kiện cũng sẽ qua, nh mốt váy ngắn dài Những trí tuệ thông minh rồi sẽ thành lẩn thẩn Có vẻ đẹp nào không héo úa tàn phai
Thơ Trần Đăng Khoa viết không dàn trải, không ồn ào, không bóng bẩy mà đọc lên thật dễ thuộc, dễ nhớ. Có những bài chỉ là để giải bày những u t, phiền muộn, những trải nghiệm cuộc sống nh bài Đỉnh núi, Qua Bôrôđinô...
Rõ ràng đọc thơ anh ta thấy ở anh đã ẩn chứa nỗi đau. Nỗi đau của Trần Đăng Khoa không hằn học, mà thể hiện sự xót xa trong nỗi lòng đồng cảm và chia sẻ trớc những biến động của thế gian, sự đánh giá của ngời đời.
Trần Đăng Khoa là vậy. Vui đấy, đùa nghịch đấy nhng lại cũng rất dễ nhạy cảm, dễ xúc động. Tất cả đã hòa quyện trong con ngời anh, trong thơ anh, tạo nên một Trần Đăng Khoa vừa sôi nổi, vui tơi lại vừa trầm ngâm, đa cảm.