Cấu trúc chung của tập thơ

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chon lọc 2004 (Trang 29)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3.1. Cấu trúc chung của tập thơ

Từ khi biết sáng tác cho đến khi đợc công bố tác phẩm đầu tiên và cho đến nay, thơ của Trần Đăng Khoa liên tục đợc xuất bản và tái bản. Suốt trong những năm cuối của thập niên 60 đến thập niên 70 của thế kỷ trớc, thơ Trần Đăng Khoa đã đợc tái bản và xuất bản hàng chục lần cả trong và ngoài nớc. Những tác phẩm của anh, khi thì đợc in thành tập với các tên gọi là tên của các bài thơ nh: Góc sân và khoảng trời, Từ góc sân nhà em, Em kể chuyện này,

Khúc hát ngời anh hùng… khi lại đợc tuyển chọn để in thành từng tập mang tựa đề chung nh Thơ Trần Đăng Khoa của Nhà xuất bản Kim Đồng (1982), Thơ Trần Đăng Khoa của Nhà xuất bản Hải Dơng (1983), Tuyển thơ Trần Đăng Khoa của Nhà xuất bản Thanh Niên (1999)… Tập Thơ chọn lọc -2004 của nhà xuất bản Văn học, Hà Nội đợc tuyển chọn và xuất bản theo cách thứ hai.

Tập Thơ chọn lọc (tái bản lần thứ 70, năm 2004, của nhà xuất bản Văn học, Hà Nội) là một tập hợp gồm 161 bài thơ và trích hoặc in toàn vẹn bốn trờng ca. Đây có thể xem là một tập hợp tơng đối đầy đủ các tác phẩm thơ tiêu biểu của Trần Đăng Khoa trong suốt thời kỳ thơ ấu cho đến khi trởng thành. Trình tự các tác phẩm đợc sắp xếp theo thời gian sáng tác, từ bài thơ đầu tiên Con bớm vàng

(1966) cho đến bài thơ vui Gửi bác Trần Nhuận Minh sáng tác năm 1998, tức là những tác phẩm đợc sáng tác trong thời gian 30 năm.

Trong thực tế, những sáng tác của Trần Đăng Khoa đợc tập hợp và in thành các tập. Tập thơ đầu tiên là “Góc sân và khoảng trời”, tiếp đến là các tr-

ờng ca: Làng quê, Trừng phạt, Đánh Thần HạnKhúc hát ngời anh hùng, sau cùng là các sáng tác khi Trần Đăng Khoa đã trởng thành: Đi ngang qua bão

Bên cửa sổ máy bay. Trong Tập thơ chọn lọc, sự sắp xếp các tác phẩm theo trình tự thời gian ra đời của các bài thơ đã xóa nhòa đi ranh giới giữa các tập lẻ. Ngời ta chỉ còn thấy tác phẩm của Trần Đăng Khoa chảy theo một dòng thời gian, từ thuở niên thiếu cho đến khi trởng thành. Cấu trúc này có thể giúp ngời đọc hình dung một cách đầy đủ, toàn vẹn các sáng tác thơ từ thời niên thiếu cho đến năm 1998 trong sự nghiệp thơ của Trần Đăng Khoa.

1.3.2. Quan điểm lựa chọn và thẩm định thơ Trần Đăng Khoa

Tác phẩm nghệ thuật là đứa con tinh thần của ngời nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm ra đời là thành quả của cả một quá trình hoài thai, trăn trở và khổ công nuôi d- ỡng, là gan ruột là mồ hôi nớc mắt, là tài năng và trí tuệ của họ. Do vậy, lựa chọn tác phẩm để in thành tập là chuyện không đơn giản. Lại càng khó khăn hơn nếu lựa chọn tác phẩm để phân tích, thẩm bình, làm nổi bật đợc đặc điểm cũng nh phong cách nghệ thuật của một tác giả. Tác phẩm đợc lựa chọn để nghiên cứu, thẩm bình, một mặt phải vừa đảm bảo đợc tính bao quát cho sự nghiệp sáng tác (ít nhất là trong một thể loại) của tác giả lại đồng thời phải thể hiện đợc những nét riêng, những đặc điểm cá tính nổi bật nhất của tác giả ấy.

Tập Thơ chọn lọc của Trần Đăng Khoa (tái bản lần thứ 70, Nhà xuấ bản Văn học, Hà Nội) đã đáp ứng đợc những yêu cầu trên đây. Thứ nhất, Thơ chọn lọc là tập thơ đợc xuất bản mới nhất của Trần Đăng Khoa. Vì mới nhất nên những tác phẩm ra đời sau, trong thời gian Trần Đăng Khoa ở nớc ngoài, rồi khi đã lấy vợ… cũng đợc cập nhật. Và vì thế, nh lời Nhà xuất bản giới thiệu, đây là tập thơ “bao gồm cả mảng thơ anh viết từ thuở thơ ấu cho đến tuổi trởng thành, để chúng ta có cái nhìn tơng đối tổng thể, khoa học và khách quan về một mảng sáng tác của anh”.

Thứ hai, có thể khẳng định Thơ chọn lọc là tập hợp những bài thơ tiêu biểu, đặc sắc nhất của Trần Đăng Khoa, là “những gì tinh túy nhất đã có trong

một chặng đờng” từ năm 1966 cho đến những năm 20 của thế kỷ mới này. Điểm lại những tác phẩm có trong Thơ chọn lọc, ngời ta thấy có hầu hết các tác phẩm thời thơ ấu, những bài thơ đã từng và sẽ còn làm say lòng bao lớp độc giả nh Con bớm vàng, ảnh Bác, Góc sân và khoảng trời, Hạt gạo làng ta, Vờn em,

Trăng sáng sân nhà em, Đánh thức trầu, Dặn em, Nghe thầy đọc thơ, ò ó o,

Mẹ ốm… Ngoài ra còn có 4 trờng ca: Đánh Thần Hạn, Làng quê, Trừng phạt,

Tiếng hát ngời anh hùng mà Trần Đăng Khoa đã sáng tác khi còn là một học sinh phổ thông.

Bên cạnh đó, mảng thơ Khoa làm trong thời kỳ trởng thành cũng đợc lựa chọn. Đó là các bài thơ ra đời trong thời gian Trần Đăng Khoa nhập ngũ, rồi khi ở Liên Xô (cũ) cho đến khi đã ngót nghét tuổi 40. Hay nhất trong số đó là những bài thơ về ngời lính, đặc biệt là lính đảo. Những bài thơ nh Ngày mai ra trận, Th tình ngời lính đảo, Lính đảo hát tình ca trên đảo, Th viết bên cửa sổ máy bay, Về làng, Lính thời bình… đều là những bài thơ hay đợc viết trong thời kỳ này.

Thơ chọn lọc chính là tinh hoa trong những sáng tác thơ của Trần Đăng Khoa.

1.3.3. Đánh giá chung về thơ Trần Đăng Khoa qua tập Thơ chọn lọc

1.3.3.1. Đặc điểm chung

Dõi theo suốt tập Thơ chọn lọc, ngời đọc cảm thấy rất rõ sự lớn dần từng ngày của Trần Đăng Khoa. Phần đầu tập thơ là những bài thơ với tâm hồn trẻ con thơ ngây, hồn nhiên, trong trẻo với những bài thơ Cái sân, Trông trăng, Lọc cà lọc cọc, Con gà liếp nhiếp, Trăng sáng sân nhà em, Vờn em, Tiếng nói”

Những bài thơ viết từ những năm 8, 9 tuổi này thực sự đã mở ra cả một thế giới sinh động, hồn nhiên, của cảnh vật thiên nhiên nơi thôn quê với những tình cảm trong sáng của Trần Đăng Khoa thuở ấu thơ.

Rồi đến những năm Trần Đăng Khoa lớn hơn, tức là từ những năm 70 của thế kỷ trớc, anh đã có những bài thơ vô cùng chững chạc, đặc biệt là các tr-

ờng ca. Thế giới trong thơ anh mở rộng dần theo tâm lý lứa tuổi. Ngời ta không còn thấy cái vẻ hồn nhiên, sôi nổi của một thiếu niên mời ba, mời bốn nữa, mà chỉ thấy một thanh niên với những suy nghĩ về quê hơng, về những ngời xung quanh, về trách nhiệm của cá nhân đối với Tổ quốc. Đây chính là cái giai đoạn mà mọi ngời xem anh là già trớc tuổi. Cho đến thời kỳ thực sự trởng thành, những bài thơ của anh lại mang một phong cách mới: trầm lặng, điềm tĩnh, đầy chiêm nghiệm:

Nào ta cạn chén đi anh

Đời ngời mấy chốc mà thành cỏ hoa Biết bao thành lũy quanh ta Nhắp đi ngoảnh lại đã là khói sơng.

(Với bạn)

Nhìn chung, qua Thơ chọn lọc có thể thấy thơ Trần Đăng Khoa chỉ thực sự nở rộ trong thời kỳ niên thiếu. Thơ thời niên thiếu chiếm số lợng lớn trong tập: 140 tác phẩm (cả 4 trờng ca) trong tổng số 165 tác phẩm đợc chọn lọc, chiếm 84,8%. Không chỉ thế, những bài thơ ra đời trong thời kỳ niên thiếu đã thực sự để lại ấn tợng sâu sắc về một giọng thơ hồn nhiên, trong sáng, một sự nhạy cảm tuyệt vời của một tâm hồn phong phú, một óc liên tởng, tởng tợng sắc sảo với một vốn từ đa dạng đến bất ngờ.

1.3.3.2. Đặc điểm về nội dung đề tài

Thơ Trần Đăng Khoa viết về nhiều đề tài. Đó là các đề tài quen thuộc về cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, về chiến tranh, về thiên nhiên, về loài vật, về lãnh tụ, về lịch sử… ở đề tài nào ngời ta cũng thấy một Trần Đăng Khoa hồn nhiên, chân thực, trong sáng và đầy sáng tạo. Sự phong phú trong đề tài đã phần nào phản ánh sự phong phú trong tâm hồn và sự đa dạng trong sáng tác của Trần Đăng Khoa.

ấn tợng để lại trong lòng ngời đọc thơ anh suốt từ đầu đến cuối tập thơ là cảnh quê, hồn quê ngập tràn trong từng trang sách. Tất cả các đề tài mà anh đề

cập đều hiện lên trên một cái nền chung là không gian làng quê và tình cảm của con ngời thôn quê. Trần Đăng Suyền đã thật chính xác khi nhận xét về chất quê trong thơ anh: “Quê trong cảnh thì hồn nhiên mà quê trong hồn thì chín chắn, tình quê chân thật, đậm đà, sâu sắc” [61; 159]. Chất quê ấy đợc hiện hình bằng những hình ảnh chân thực mà sống động.

1.3.3.3. Về hình thức nghệ thuật: Thơ Trần Đăng Khoa có đầy đủ các thể loại: từ lục bát, song thất lục bát đến thơ tự do, rồi thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ, năm chữ … Trong số đó các bài thơ lục bát, năm chữ và thơ tự do chiếm số lợng lớn đặc biệt là ảnh hởng của những sáng tác dân gian trong thơ Trần Đăng Khoa thể hiện khá rõ. Đọc những bài thơ lục bát, ngời ta cảm nhận đợc một không khí quen thuộc đã gặp trong ca dao truyền thống, những bài thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ lại là một cấu trúc câu ca quen thuộc của thể loại đồng dao. Có lẽ những lời ru của bà, của mẹ, những câu hát trong các trò chơi trẻ thơ của quê hơng đã ngấm sâu vào tâm hồn thơ bé của Trần Đăng Khoa, để rồi trở thành những câu thơ dân gian mới mang đầy chất sáng tạo của cậu bé thần đồng:

”.Mồm thở ra gió Là cái quạt hòm Không thèm cỏ non Là con trâu sắt Rồng phun nớc bạc Là chiếc máy bơm

(Kể cho bé nghe)

Tóm lại, qua tập Thơ chọn lọc có thể thấy đợc những đặc điểm nổi bật quan trọng của thơ Trần Đăng Khoa là: bên cạnh những t tởng thời đại, những suy nghĩ của cả cộng đồng, ngời ta còn thấy một Trần Đăng Khoa có những sự sáng tạo riêng. Sự sáng tạo đó thể hiện ở ngôn ngữ thơ trong sáng, linh hoạt, tài liên tởng, tởng tợng phong phú và một tình cảm hồn nhiên, chân thành.

Con đờng đến với thơ của Trần Đăng Khoa nh là một tất yếu bởi bên cạnh năng khiếu trời cho, tài năng ấy còn đợc nuôi dỡng trong một môi trờng tốt của gia đình, nhà trờng và xã hội. Tất cả những yếu tố đó đã cộng hởng, trở thành cội rễ bền chặt để một thần đồng hình thành và phát triển; để rồi từ đó góp cho đời một tiếng nói hồn nhiên trong trẻo, một hồn thơ phong phú, một thế giới nghệ thuật sống động lung linh. Và Thơ chọn lọc là tinh hoa của hồn thơ ấy.

Chơng 2

NHữNG CHủ Đề LớN Và CáI TÔI TRữ TìNH TRONG THƠ TRầN ĐĂNG KHOA

2.1. Những chủ đề lớn trong thơ Trần Đăng Khoa

2.1.1. Khái quát chung về chủ đề

Chủ đề là “vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm đợc tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của tác phẩm văn học”. [22; 61]

Mỗi một tác phẩm văn học luôn luôn chứa đựng những vấn đề cơ bản, điều mà tác giả gửi gắm khi sáng tác. Cùng một đề tài có thể có nhiều tác giả h- ớng tới, nhng mỗi ngời đều viết theo những chủ đề riêng. Thậm chí cùng một tác giả viết về cùng một đề tài nhng ở mỗi tác phẩm lại đợc viết theo những chủ đề khác nhau. Chẳng hạn: Cùng viết về đề tài cách mạng nhng thơ Tố Hữu ra đời ở những thời kỳ khác nhau thì có những chủ đề khác nhau. ở Từ ấy là niềm vui, niềm hân hoan của ngời chiến sĩ cộng sản khi bắt gặp lý tởng cách mạng; ở

bài thơ Con cá chột na lại là cuộc đấu tranh ghê gớm vì một việc tởng rất đơn giản của việc ăn hay không ăn, tuyệt thực hay không tuyệt thực nhng đó chính là cuộc vật lộn khó khăn giữa bản năng sinh tồn và ý chí cách mạng; ở bài thơ

Việt Bắc lại là những tình cảm quyến luyến mặn nồng giữa ngời cán bộ cách mạng và Việt Bắc trong giờ phút chia tay sau ngày kháng chiến chống Pháp thắng lợi… Chủ đề phản ánh quan điểm t tởng, tình cảm, khả năng nắm bắt nhạy bén của nhà văn đối với những vấn đề của cuộc sống, thể hiện quan niệm về cuộc sống, về nghệ thuật… của tác giả.

Cũng nh nhiều nhà thơ khác, Trần Đăng Khoa thờng viết về cuộc sống quanh mình và về những đề tài quen thuộc trong truyền thống văn học dân tộc. Đó là những đề tài về quê hơng đất nớc, về thiên nhiên, về con ngời và về sự nghiệp xây dựng và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc... Nổi bật lên trong những đề tài

đó là các chủ đề: tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng xứ sở, chiến tranh và ng- ời lính. ở mỗi chủ đề, Trần Đăng Khoa luôn viết với một niềm say mê tuyệt đỉnh và một tình cảm hồn nhiên, trong sáng, chân thành. Nhà thơ Phạm Hổ, ng- ời đã dõi theo theo từng bớc đi của Khoa trong nhiều năm đã nhận xét: “Có thể khẳng định hầu nh toàn bộ thơ của Trần Đăng Khoa là viết bằng lòng yêu th- ơng. Yêu thơng từ cây cỏ đến loài vật, từ ngời thầy trong nhà đến bà con trong làng, trong xóm quanh năm quen một việc đồng, từ Bác Hồ kính yêu đến thầy cô giáo, các bạn bè cùng lớp, các anh bộ đội, các bác công nhân đào than….” [51; 29].

Lòng yêu thơng chân thành, nồng hậu là thứ tình cảm bao trùm lên toàn bộ các chủ đề trong thơ Trần Đăng Khoa.

2.1.2. Chủ đề tình cảm gia đình

Gia đình không chỉ có vai trò quan trọng trong việc ơm mầm tài năng thi ca Trần Đăng Khoa mà còn là một chủ đề lớn trong những sáng tác của anh. Từ những tác phẩm đầu tiên đợc sáng tác trong những tháng ngày thơ bé cho đến những tác phẩm sau này, khi anh đã là một ngời lớn thực thụ, tình cảm gia đình luôn là những tình cảm ấm áp, trong trẻo, nồng đợm và lấp lánh trong thơ anh.

Những tác phẩm viết về gia đình có thể kể là: Dặn em, Khi mẹ vắng nhà, Đánh tam cúc, Mẹ ốm, Đánh thức trầu, Nhận th anh, Từ anh đi chiến tr- ờng xa, Cháu về, Ngắm hoa, Ru một mầm cây, Th gửi mẹ, Bà và cháu, Cháu nhè… Trong những tác phẩm ấy, gia đình hiện lên với đầy đủ các mối quan hệ bố mẹ, con cái, anh chị em, ông bà và con cháu. Đó là một mô hình gia đình thờng thấy trong truyền thống gia đình ngời Việt với “tam đại đồng đờng”. Và cuộc sống trong gia đình cũng là một cuộc sống điển hình của những gia đình nông dân Việt Nam trong thời đại đánh Mỹ.

Tình cảm gia đình trong thơ Trần Đăng Khoa khá phong phú. Đó là những tình cảm bố mẹ và con cái, anh - chị - em, bà - cháu, chú - cháu… Trong gia đình, mỗi ngời có một vị trí, một vai trò, một tình cảm cũng nh những công việc

và tinh thần trách nhiệm khác nhau. Nhng bao trùm lên tất thảy là tình yêu thơng nồng ấm, là lòng bao dung, là sự đùm bọc chở che của những ngời thân yêu cùng sống trong một mái nhà.

Nhân vật trung tâm trong những tình cảm đó chính là nhà thơ - nhân vật trữ tình. Trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình, nhân vật trữ tình khi thì xng hô bằng con, khi thì xng là anh, là chú, là cháu… Song dù ở mối quan hệ nào, những tình cảm yêu thơng, nồng ấm mà thiết tha luôn là những tình cảm nổi bật nhất trong thơ Trần Đăng Khoa. Tác giả Vũ Nho đã thật chính xác khi nhận xét về tình cảm gia đình và tình yêu thơng mà Trần Đăng Khoa dành cho gia đình: “Tình yêu ấy bộc lộ sâu sắc và tập trung nhất trong những bài thơ viết về

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chon lọc 2004 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w