Giọng tếu táo, đùa nghịch

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chon lọc 2004 (Trang 90 - 92)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Giọng tếu táo, đùa nghịch

Bên cạnh cái hồn nhiên, sôi nổi của một tâm hồn trẻ con, trong thơ Trần Đăng Khoa còn có một giọng điệu của một ngời hay thích đùa. Cái giọng tếu táo, a hài hớc, đùa nghịch ấy đã tạo nên một sự th thái, sảng khoái cho ngời đọc. Một loạt cách xng hô thân mật, suồng sã từ đời sống đi vào thơ, biến tất cả thế giới đồ vật, con vật thành ông, thành , thành mụ, thành bác, thành chị, thành

nàng, thành thằng

Mụ gà cục tác nh điên

Làm thằng gà trống huyên thiên một hồi ”Cái na đã tỉnh giấc rồi

Nàng Mây áo trắng ghé vào soi gơng Bác Nồi Đồng hát bùng boong

Bà Chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà (Buổi sáng nhà em)

Giọng điệu tinh nghich, còn thể hiện ở các chi tiết hài hớc gây cời. Trong bài thơ Câu cá, sau khi đã câu hết con lớn, con bé, từ con cứng đầu cứng cổ nhất nh con cá rô cụ đầu đen sạm:

Đều nằm khoèo trong giỏ.

Vậy mà:

Riêng mặt trời tinh nghịch Ngậm mồi dới đáy ao Giật mấy lần không đợc Còn làm ta ngã nhào

(Câu cá)

Không biết mặt trời tinh nghịch hay chú bé câu cá tinh nghịch? Có lẽ mặt trời biết chú tinh nghịch nên chọc tức trêu chơi.

Nụ cời hóm hỉnh của cậu bé lém lỉnh, tinh nghịch trong cuộc Họp báo Chim Họa mi còn để lại ấn tợng cho ngời đọc một tiếng cời vui vẻ, ấm áp tình bạn nơi quê nghèo. ở đầu bài thơ:

Chủ nhà đã sẵn sàng Ngả ra con lợn béo

Đến cuối bài thơ, cuộc họp cha xong nhng cỗ bàn đã đợc dọn sẵn tinh t- ơm, thịnh soạn:

Cha bàn xong công việc Chủ nhà đã bng lên Toàn là chả với nem:

Những khoanh khoai lang luộc!.

(Họp báo Chim Họa mi)

Hay khi “nhận th anh”, sau giây phút vui mừng, sung sớng, cậu bé đọc th anh, nghĩ về anh mà thơng cả “miền đất anh đang sống”, mà khát khao

những trang thơ đầy nắng - Ngổn ngang đất đá công tr

ờng”. Rồi cuối cùng

nảy ra ý định “muốn thăm làng thăm mỏ” và một ý nghĩ tinh nghịch ngộ nghĩnh chợt lóe lên trong đầu:

Nếu anh không đạp xe về Em sẽ lần đờng cuốc bộ”

(Nhận th anh)

Cái chất hóm hỉnh, tinh nghịch càng hiện rõ trong bài Thơ vui. Một ngời nào đó đã nhầm tởng rằng Trần Đăng Khoa đã chết nên gửi thơ đến chia buồn. Trần Đăng Khoa không những không giận mà còn làm bài thơ phúc đáp tặng lại. Trong thơ, anh nói: “cha lặng lẽ qua đời đợc đâu” vì “Cháu còn ở với mẹ cha/ Mắt mờ chân chậm, biết là cậy ai”, vì “cháu đã làm đợc gì đâu - cuộc đời còn cả đằng sau rất dài”. Và quan trong hơn là vì:

Diêm Vơng đi vắng lâu rồi

Nghe đâu ăn cỗ Nhà Trời xa xăm Ngọc Hoàng mở tiệc trăm năm

Cồng rung muôn nhịp, rợu tăm nghìn vò Mải vui chén rợu, cuộc cờ

Quên không mở cửa Phủ cho cháu vào... (Thơ vui)

Giọng điệu hài hớc, tinh nghịch không chỉ có ở những bài thơ viết trong thời thơ ấu, mà còn có cả những bài thơ Trần Đăng Khoa sáng tác khi đã trởng thành. Cái tinh nghịch của con ngời khi đã trởng thành thờng ẩn chứa những nỗi niềm tâm sự sâu kín về mình, về cuộc đời:

Đôi lúc ta buồn quá Muốn hát một câu chơi Nhng ta cha cất giọng Con vẹt đã hót rồi

(Không đề)

Những câu thơ vui tặng mẹ vợ, những lời gửi bác Trần Nhuận Minh đều là những bài thơ vui, nhẹ nhàng hóm hỉnh, nhng không kém phần u t.

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chon lọc 2004 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w