Hình tợng tác giả

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chon lọc 2004 (Trang 105 - 115)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.3. Hình tợng tác giả

Hình tợng tác giả là “phạm trù thể hiện cách tự ý thức về vai trò xã hội và vai trò văn học của mình trong tác phẩm, một vai trò đợc ngời đọc chờ đợi” [22; 149].

Trong thơ Trần Đăng Khoa, hình tợng tác giả đợc biểu hiện khi thì nhập vào hình tợng nhân vật trữ tình, khi thì đứng ngoài đời sống tình cảm của nhân vật trữ tình.

Tác giả là ngời sáng tạo tác phẩm. Hình tợng tác giả nhập vào hình tợng nhân vật trữ tình, là lúc vai trò xã hội và vai trò văn học của tác giả nhập làm một. Lúc này, tác giả nói lời nói của nhân vật, sống cuộc sống của nhân vật. Trong thơ Trần Đăng Khoa ấy là khi tác giả xng hô theo ngôi của nhân vật trữ tình: bằng em, bằng con, bằng tao, bằng cháu,... Tức là khi nhân vật trữ tình ở ngôi thứ nhất và trong các mối quan hệ với những ngời, vật trong thế giới xung quanh. Kiểu xng hô này xuất hiện khá nhiều trong các tác phẩm của anh chủ yếu ở thời kỳ thơ ấu: Con bớm vàng, Trăng sáng sân nhà em, Nói với con gà mái, Sao không về Vàng ơi, Khi mẹ vắng nhà...

Khi tác giả là nhân vật trữ tình, những suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách cảm của tác giả đợc thể hiện trực tiếp trong cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm của nhân vật. Tác giả sống đời sống nhân vật, hay chính nhân vật đang tái hiện đời sống của tác giả. Hình tợng tác giả nhập trong hình tợng nhân vật khi là một chú bé ham chơi (Con bớm vàng), khi là một cậu học trò ngoan (Nghe thầy đọc thơ, Hỏi đờng...) một đứa con ngoan (Khi mẹ vắng nhà, Mẹ ốm, Th gửi mẹ…) khi là một ngời bạn chí tình luôn có sự cảm thông và sẻ chia (Sao không về Vàng ơi, Nhớ bạn...), khi còn là một ngời anh đầy tình thơng yêu và trách nhiệm đối với đứa em gái nhỏ của mình (Dặn em, Tập xe đạp...)

Hình tợng tác giả đứng ngoài hình tợng nhân vật trữ tình là khi tác giả đã tách vai trò văn học và vai trò xã hội của mình ra khỏi nhau trong tác phẩm. Khi ấy, tác giả là ngời đứng ngoài quan sát diễn biến cảm xúc, sự việc xảy ra với nhân vật trữ tình. Những bài thơ Tiếng chim kêu, ò ó o, Thôn xóm vào mùa, Thả diều, Đánh tam cúc, Kể cho bé nghe, trờng ca Đánh thần hạn, trờng ca Khúc hát ngời anh hùng… đều là những tác phẩm có hình tợng tác giả tách khỏi hình tợng nhân vật. Dù không trực tiếp có mặt tham gia vào tác phẩm, nhng lúc

này tác giả lại có u thế là nh ngời quay phim quay đợc mọi góc khuất của cuộc sống nhân vật và nh thế tác giả vẫn hiển hiện. Ngời quay phim ấy, khi thì không tham gia vào các hoạt động của nhân vật trữ tình nh trong bài thơ Đánh tam cúc:

Cả nhà vắng hết Chỉ còn bé Giang Bé đánh tam cúc Với con mèo khoang

Rõ ràng trong bài chỉ có bé Giang và con mèo Khoang, sau đó thêm vào là “Nắng hồng chín rực - bỗng nhiên bay vào .” Tuy nhiên, nếu không có một ngời nữa đang theo dõi ghi lại thì không thể biết đợc cuộc chơi tam cúc ấy diễn ra nh thế nào.

Hình tợng tác giả một đôi khi cũng tham gia vào tác phẩm, hiện hình trong lời của các nhân vật khác. ấy là khi tác giả mợn lời của Gió, của Đất, của Sóng, của mái nhà gianh, của Lửa, của cái bậc cửa… Trong Khúc hát ngời anh hùng để hát lên những khúc ca ca ngợi truyền thống dân tộc, ca ngợi ngời anh hùng Mạc Thị Bởi:

Đêm hát rằng:

Cô không khai một điều gì

Dù rằng sống lại, chết đi đã nhiều Ngời ta đến lúc hiểm nghèo

Hoặc vằng vặc sáng. Hoặc heo hút tàn!

Những khúc hát ấy nh là cái nền nhạc cho câu chuyện về ngời anh hùng tiếp diễn. Đó là tiếng hát của quê hơng đất nớc hát về ngời anh hùng hay chính là thái độ, tình cảm, cảm xúc của tác giả theo sát từng bớc chân của ngời nữ anh hùng trong bản trờng ca.

Có thể nói rằng, dù trực tiếp hay gián tiếp xuất hiện trong tác phẩm, hình tợng tác giả trong các sáng tác của Trần Đăng Khoa luôn hiện rõ là một con ng- ời với tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống, yêu truyền thống dân tộc. Hình tợng ấy đã chi phối rất nhiều trong việc lựa chọn chi tiết, hình ảnh, ngôn từ trong tác phẩm, để có đợc một giọng thơ Trần Đăng Khoa hồn nhiên, đôn hậu và sâu lắng của nền thơ hiện đại Việt Nam.

Những đặc điểm nghệ thuật nổi bật của thơ Trần Đăng Khoa chính là khả năng vận dụng những thể thơ truyền thống một các nhuần nhuyễn tự nhiên để diễn đạt những hình tợng và cảm xúc gần gũi và quen thuộc nhất của cuộc sống hàng ngày: ngời mẹ, ngời em, ngời thầy ...Và đặc biệt hơn nữa, những hình tợng ngỡ nh là xa cách nh Bác Hồ, ngời lính lại cũng trở thành những con ngời thân thơng gắn liền với nhịp điệu sinh hoạt hàng ngày và hiện diện thật tình cảm trong thơ Trần Đăng Khoa. Cùng với đó là một giọng thơ vừa tinh nghịch, vừa đằm thắm. Chúng đã tạo nên một chân dung Trần Đăng Khoa bằng thơ: hồn hậu mà thông minh, dí dỏm, một chân dung không thể lẫn trong bầu trời thơ Việt Nam.

Sinh ra, lớn lên và gắn bó với ruộng đồng, làng quê nên thơ Trần Đăng Khoa thấm đẫm hơi thở của quê hơng xứ sở. Đặc điểm đó còn thể hiện ngay cả ở việc vận dụng các thể thơ truyền thống. Thờng xuyên nhất là các thể thơ lục bát, thơ ngũ ngôn, thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ. Đó là các thể thơ dân gian thờng thấy trong ca dao, trong vè và đồng dao. Các thể thơ truyền thống đó đợc tác giả thổi linh hồn và không khí hiện đại để chúng mang một dáng vẻ mới, hiện đại hơn. Bên cạnh đó, những hình thức thơ khác nh giọng điệu, hình tợng thơ cũng đã thể hiện tài năng tuyệt vời của một năng khiếu bẩm sinh.

KếT LUậN

1. Trong bối cảnh nền văn học Việt Nam hiện đại, Trần Đăng Khoa có nhiều đóng góp đáng kể. Con đờng Trần Đăng Khoa đến với thơ hồn nhiên nh

anh sinh ra từ làng quê vậy. Hành trình đến với thơ của anh không chông gai nhng cũng đầy vất vả. May mắn hơn những ngời khác, anh đợc sống và sáng tác trong một môi trờng tốt của gia đình, nhà trờng và xã hội dành cho. Đặc biệt hơn nữa là Trần Đăng Khoa đợc sự quan tâm, dìu dắc của các bậc đàn anh. Tất cả những yếu tố đó đã cộng hởng, trở thành cội rễ bền chặt để chú bé thần đồng hình thành và phát triển. Có lẽ vì thế thơ anh đã ghim vào lòng độc giả với những tình cảm, cảm xúc hồn nhiên trong sáng mà chân thành, hình ảnh phong phú, giàu màu sắc và ngộ nghĩnh đáng yêu. Tập Thơ chọn lọc - 2004 chính là tinh hoa của hồn thơ ấy.

2. Những tác phẩm trong tập Thơ chọn lọc - 2004 chủ yếu đợc Trần Đăng Khoa sáng tác trong thời niên thiếu. Đó là quãng thời gian vàng son nhất để anh đợc mệnh danh là một thần đồng. Bên cạnh đó, những sáng tác của anh thời kỳ trởng thành lại khẳng định một Trần Đăng Khoa luôn mạnh mẽ, cứng cỏi, trầm t, triết lý và đầy trải nghiệm về cuộc đời, về con ngời.

3. Trần Đăng Khoa sinh ra ở một vùng quê nghèo khó và trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, thơ Trần Đăng Khoa mang không khí và âm hởng của thời đại. Không khí và âm hởng đó đợc thể hiện ở một hệ thống đề tài - chủ đề quen thuộc nh chủ đề về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hơng, đất nớc, về loài vật, về chiến tranh và ngời lính. Bên cạnh đó, hình tợng con ngời trong sáng tác của Trần Đăng Khoa còn thể hiện cái tôi cá nhân - cộng đồng và cái tôi cá nhân - cá thể rõ nét. Họ đều là những con ngời mang t tởng của thời đại song lại rất đôn hậu, chân thật và trong sáng.

4. Trần Đăng Khoa đã rất linh hoạt trong việc vận dụng phong phú các thể loại thơ truyền thống: Thể thơ lục bát, thơ ngũ ngôn, thơ hai chữ, ba chữ... Các thể thơ đó khi vào thơ anh phần nào thể hiện đợc cái chất quê quen thuộc, rất giản dị, mộc mạc. Song, cũng chính Trần Đăng Khoa đã thổi hồn cho những thể thơ ấy để chúng mang một dáng vẻ mới, hiện đại hơn và đầy sáng tạo. Bên cạnh

đó Trần Đăng Khoa cũng đã gặt hái đợc những thành công nhất định ở thể loại trờng ca - một thể loại đòi hỏi ngời viết phải vững tay.

5. Hồn nhiên, sôi nổi nhng trầm ngâm, sâu lắng, hay triết lý đôi khi pha chút tinh nghịch, đùa vui, hóm hỉnh là đặc điểm nổi bật trong giọng điệu thơ Trần Đăng Khoa. Đặc điểm ấy đợc tạo thành bởi nghệ thuật lựa chọn, sử dụng từ ngữ, chi tiết, hình ảnh... một cách linh hoạt, uyển chuyển, rất đỗi tài năng của nhà thơ. Mặt khác, trong thơ Trần Đăng Khoa chúng ta còn bắt gặp cả một hệ thống đa dạng các hình tợng thơ, phản ánh một thế giới nội tâm phong phú, một tài quan sát tinh tế, nhạy cảm, độc đáo và một khả năng liên tởng, tởng t- ợng có một không hai trong nền thi ca hiện đại Việt Nam.

6. Tìm hiểu và nêu lên những đặc sắc trong tập Thơ chọn lọc-2004 của Trần Đăng Khoa, ngời viết luận văn đã góp thêm tiếng nói tích cực trong việc chứng minh, khẳng định tài năng của “thần đồng thi ca” trong nền Văn học Việt Nam hiện đại. Đồng thời, qua việc thực hiện luận văn này, tác giả công trình nghĩ rằng: trong tơng lai, nếu điều kiện cho phép đợc trở lại với thơ Trần Đăng Khoa, thì việc tìm hiểu sẽ toàn diện, đầy đủ và sâu sắc hơn nhiều.

Tài liệu tham khảo

1. Arisitote (2007), Nghệ thuật thơ ca (Tái bản), (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính), Nxb Lao động - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 2. Lại Nguyên Ân - Trần Đình Sử (1997), “Trần Đăng Khoa trớc con đờng

hình thành một cá tính thơ” trong sách Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học, Hà Nội.

3. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, (09).

4. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945- 1975), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

5. Nguyễn Bính - Tác phẩm và lời bình (2007), Nxb Văn học, Hà Nội.

6. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975- 2000, Nxb Hội nhà văn.

7. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

8. Huy Cận (1979), Suy nghĩ về nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ, (48).

9. Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học xã hội.

12. Xuân Diệu (1967), “Các nhà thơ học tập những gì ở ca dao?”, Tạp chí Văn học, (01).

13. Xuân Diệu (1973), Thơ em Khoa - Tập thơ Góc sân và khoảng trời , “ ” Nxb Kim Đồng, Hà Nội.

14. Xuân Diệu (1981), “Từ ngữ trong sáng tác thơ”, Tạp chí Ngôn ngữ, (05). 15. Triêu Dơng (1968), “Những vần thơ về lứa tuổi còn thơ”, Tạp chí Văn học,

(06).

16. Biện Minh Điền (2008), Phong cánh nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Hà Minh Đức (1997), Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hoá. 18. Hà Minh Đức (1997), “Vấn đề sáng tạo tứ thơ”, Tạp chí Văn nghệ (37).

19. Hà Minh Đức (1998) Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại,

Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

20. Phạm Đức (2001), Tuyển thơ Trần Đăng Khoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 21. Lê Bá Hán - Lê Quang Hng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm

bình và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia.

23. Nguyễn Thái Hoà (1996), “Đi tìm cái mới trong biểu đạt thơ Việt Nam hơn nửa thế kỉ qua”, Tạp chí Văn học, (07).

24. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội. 25. Phạm Hổ (1978), “Đọc một số bài thơ gần đây của các em”, Tạp chí

Văn học, (02).

26. Văn Hồng (1997), Mời năm ghi nhận, Nxb Kim Đồng.

27. Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Đặng Vơng Hng (2005), Đa tài và đa tình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29. Tố Hữu (1999), “Nói về thơ Trần Đăng Khoa”, Báo An ninh thế giới (116) 30. Lê Đình Kỵ (1997), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.

31. Thơ Trần Đăng Khoa 1966 - 1969 (Tập 1), (1970), Sở Giáo dục Hải Hng. 32. Thơ Trần Đăng Khoa 1969 - 1975 (Tập 2), (1983), Sở Giáo dục Hải Hng. 33. Trần Đăng Khoa (1973), Góc sân và khoảng trời, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34. Trần Đăng Khoa (1974), Khúc hát ngời anh hùng (Trờng ca), Nxb Phụ

nữ, Hà Nội.

35. Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung và đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 36. Trần Đăng Khoa (2003), Thơ tuổi học trò, Nxb Giáo dục Hải Dơng. 37. Trần Đăng Khoa (2004), Thơ chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội. 38. Trần Đăng Khoa (2007), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội. 39. Thuỵ Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Việt Nam, Califonia- Hoa Kì.

40. Đinh Trọng Lạc (1999), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 41. Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

42. Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 43. Phan Thị Linh (2009), Đặc điểm từ ngữ chỉ thế giới loài vật trong thơ

Trần Đăng Khoa, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh.

44. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

45. Phơng Lựu chủ biên (2002), Lý luận Văn học, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 46. Ngô Quân Miện (1994), “Chuyển biến của các thể thơ trong tiến triển của

thơ hiện nay”, Tạp chí Văn nghệ, (31).

47. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều,

Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

48. Trần Đức Ngôn - Dơng Thu Hơng (1994), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tr- ờng ĐHSP Hà Nội.

49. Trần Đức Ngôn – Dơng Thu Hơng... (1998), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

50. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (Hình thức và thể loại), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

51. Vũ Nho (2000), Trần Đăng Khoa - Thần đồng thơ ca, Nxb Văn hoá thông tin. 52. Lê Lu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

53. Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn hiện đại (4 tập) tủ sách Tao đàn, Nxb Tao đàn, Hà Nội.

54. Minh Phúc (1996), Thi ca Việt Nam chọn lọc Trần Đăng Khoa tuổi ấu

thơ”, Nxb Đồng Nai.

55. Vũ Quần Phơng (1994), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

56. Nguyễn Hữu Sơn – Trần Đình Sử - Đoàn Thị Thu Vân...(1998), Con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

57. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 58. Trần Đình Sử (2000), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 59. Trần Đình Sử (2001), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 60. Trần Đình Sử (2001), Văn học và thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội.

61. Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn - hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội.

62. Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chơng cảm và luận, Nxb Văn hoá thông tin 63. Phan Thị Thanh Tâm (2007), Bức tranh lành quê qua tính từ chỉ màu sắc

trong thơ Trần Đăng Khoa, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh

Một phần của tài liệu Đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chon lọc 2004 (Trang 105 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w