Đặc điểm nghệ thuật của thượng kinh kí sự

86 3.1K 11
Đặc điểm nghệ thuật của thượng kinh kí sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, tiểu luận, báo cáo, đề tài

Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Thợng Kinh sự của Lê Hữu Trác là một tác phẩm văn học đặc sắc, có giá trị sử liệu cao. Tác phẩm đợc đánh giá là đỉnh cao của thể trong văn học trung đại Việt Nam và đánh dấu bớc phát triển mới trong văn xuôi tự sự trung đại, đồng thời cũng là tác phẩm nghệ thuật đích thực, đầu tiên của Việt Nam [32, 435]. 1.2. Thợng Kinh sự có tầm vóc lớn; không chỉ ở góc độ giá trị văn học, lịch sử, mà còn có giá trị bảo l u văn hóa dân tộc. Vì vậy, đã có nhiều bài viết, nhiều ý kiến đánh giá xác đáng về tác phẩm này. 1.3. Thợng Kinh sự (cụ thể là đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh) đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng. Điều đó, chứng tỏ Thợng Kinh sự không chỉ có giá trị văn học, văn hóa, mà còn có giá trị giáo dục độc đáo. Việc nghiên cứu góp phần phát hiện ra những đóng góp về nghệ thuật của tác phẩm sẽ giúp cho cho độc giả nhận thức sâu sắc hơn giá trị tác phẩm và thêm yêu nền văn học dân tộc. 1.4.Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật của Thợng Kinh sự sẽ góp phần khẳng định giá trị tác phẩm cũng nh vị trí của Lê Hữu Trác - một danh y lỗi lạc - một nhà thơ, nhà văn tài hoa trong nền văn học trung đại. Trên đây là những lí do thúc đẩy chúng tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học với tiêu đề : Đặc điểm nghệ thuật của Thợng Kinh sự 2. Lịch sử vấn đề Thợng Kinh sự đợc đánh giá là một thiên tùy bút hiếm có, một đỉnh cao của thể trung đại, là tác phẩm nghệ thuật đích thực, đầu tiên của Việt Nam [32, 435]. Vì thế, đã có một số công trình nghiên cứu về tác giả, tác phẩm này. Có thể kể tên một số công trình tiêu biểu nh: Lịch sử văn học Việt Nam - tập 1 (Nhà xuất bản Khoa học xã hội- 1980), đã đánh giá tác phẩm ở góc độ phong cách : Lê Hữu Trác đã bỏ xa phong cách 1 khoa trơng, bay bớm hay xu hớng truyền để ghi lại những câu chuyện bình th- ờng, có thật trong đời sống hàng ngày, không phải của một vĩ nhân xa lạ nào mà của chính ngay bản thân mình [24, 320]. ở đây, tác giả giáo trình đã thấy đợc tác phẩm Thợng Kinh sự là một sự, ghi lại những câu chuyện bình thờng, có thật trong đời sống hàng ngày, chứ không phải là những câu chuyện truyền kì, quái đản nh trong các truyện truyền trớc đó : Ta thấy ở đây một sự biến chuyển về quan niệm văn chơng đợc biểu hiện trong thực tiễn sáng tác [24,32]. Văn học Việt Nam trung đại, đặc biệt là văn học giai đoạn từ thế kỉ XV đến XVIII chủ yếu thành công ở thể loại truyện truyền kì. Với những câu chuyện ảo, với thế giới nghệ thuật bay bổng của trí tởng tợng, các tác giả giai đoạn này đã xây dựng những tác phẩm nghiêng về phong cách khoa trơng, thoát li cuộc sống thực tại. Trong bối cảnh chung đó, Thợng Kinh sự ra đời, vừa tạo nên sự chuyển biến về quan niệm văn chơng - đó là văn học gắn liền với hiện thực, phản ánh hiện thực, vừa có giá trị mở đầu cho lối văn sự hiện đại. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nhận xét khái quát, sơ lợc về tác phẩm ở góc độ phong cách và sự chuyển biến trong quan niệm văn chơng. Nhng phong cách đó biểu hiện ra sao, sự chuyển biến nh thế nào thì công trình cha chỉ ra cụ thể đợc. Với giáo trình Việt Nam Văn học sử giản ớc tân biên - tập 1 (NXB Đồng Tháp - 1996), Phạm Thế Ngũ đã có cái nhìn khá đầy đủ về thể loại kí, cũng nh tác phẩm Thợng Kinh sự. Ông cho rằng : Thợng Kinh sự là một tác phẩm hiếm có và đặc sắc về nhiều phơng diện trong văn học sử chữ Hán nớc ta xa [35,122]. Bên cạnh đó, ông còn thấy đợc Thợng Kinh sự, cùng với một số tác phẩm tiêu biểu khác đã góp phần phản ánh bộ mặt xã hội phong kiến Việt Nam: Duy chỉ ở mấy trang kí, nhất là ở tập du độc nhất vô nhị này, ngời đọc mừng rỡ bắt mạch thấy một chút gì sát thực, linh hoạt về nếp sống xa cùng con ngời xa [34,126]. Công trình chú ý đến giá trị phản ánh hiện thực xã hội của tác phẩm. Ông cho rằng: Thợng Kinh sự nhiều đoạn nh một cuốn phim lịch sử phản ánh khá đầy đủ chân thực chốn thâm cung của các Trịnh vơng : Tác giả dẫn chúng ta đi dự cuốn 2 phim xa xa của một giai đoạn lịch sử với sân khấu là đất Thăng Long cổ kính [35, 216]. Tuy nhiên, công trình cha đề cập đến đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm. Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội - 1999) của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), có nhận xét: Có thể nói trong các tiểu loại của thì sự gần với truyện hơn cả [11, 141]. Trong đó: sự Cao Lạng của Nguyễn Huy Tởng, hoặc Thợng Kinh sự của Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác là những sự tiêu biểu [11, 141]. ở đây, các tác giả đã chú ý đến vấn đề yếu tố cốt truyện, nhân vật, sự kiện (gần với truyện), chứ cha đề cập đến đặc điểm của nói chung và tác phẩm Thợng Kinh sự nói riêng. Trong Văn học Việt Nam nửa cuối Thế kỉ XVIII nửa đầu Thế kỉ XIX (NXB Giáo dục, Hà Nội - 1999) của: Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận có đánh giá : Thợng Kinh sự cùng một số tác phẩm khác nh : Tang thơng ngẫu lục, Vũ trang tùy bút, Truyền tân phả, Kiến văn lục, đã tạo nên b ớc phát triển mới của văn xuôi chữ Hán với các loại sự, bút kí, tùy bút, truyện ngắn [17,39]. Tác giả Nguyễn Thị Nhàn trong Bình luận văn chơng trong nhà trờng (NXB Đại học S phạm, Hà Nội -2006) cũng cho rằng : cùng với một số tác phẩm đơng thời nh : Vũ trung tùy bút, Tang thơng ngẫu lục, Hoàng Lê Nhất Thống Chí, . Thợng Kinh sự đã phản ánh khá sinh động một phần bộ mặt giai cấp thống trị đơng thời khi đất nớc đang trải qua những cơn biến động dữ dội [34,100]. Trong bài viết này, tác giả công trình tập trung tìm hiểu nhân vật trần thuậtnghệ thuật trữ tình để đi đến kết luận : Qua Thợng Kinh sự chúng ta cùng một lúc nhận biết đợc một phần hiện thực ở chốn thâm cung phủ chúa trong một hoàn cảnh cụ thể và chân dung một thầy lang chân chính, một nhân cách lớn sống vào thời kỳ bão táp của dân tộc nửa cuối thế kỉ XVIII [34,103]. Nh vậy, trong bài viết của Phạm Thế Ngũ và Nguyễn Thị Nhàn thì Thợng Kinh sự đợc đánh giá là hiếm có và đặc sắc về nhiều phơng diện, là tác phẩm thể hiện khá sinh động cái tôi cá nhân của tác giả - nhân vật trần thuậtnghệ thuật trữ tình độc đáo. Cùng với một số tác phẩm khác, Thợng Kinh sự đã góp 3 phần tạo nên bớc phát triển mới của thể loại nói riêng và của văn xuôi chữ Hán trung đại nói chung. Đặc biệt, trong bài viết của Nguyễn Thị Nhàn, tác giả đã đề cập đến nghệ thuật trữ tình và nhân vật trần thuật những yếu tố quan trọng góp phần làm nên giá trị của Thợng Kinh sự. Song nhìn chung, công trình mới chỉ đ- ợc đánh giá ở một số khía cạnh cụ thể, chứ cha có cái nhìn khái quát về đặc điểm nghệ thuật của Thợng Kinh sự. Nguyễn Đăng Na trong các công trình : Con đờng giải mã văn học trung đại Việt Nam, (NXBGiáo dục, Hà Nội - 2007), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, (tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2001) đã có cái nhìn khá đầy đủ về thể loại : quá trình hình thành, phát triển, đặc trng thể loại và những nhận xét, đánh giá khá độc đáo về tác phẩm Thợng Kinh sự. Ông cho rằng : Thợng Kinh sự là tác phẩm nghệ thuật đích thực đầu tiên của Việt Nam. Nó không chỉ là đỉnh cao, là sự hoàn thiện thể Việt Nam thời trung đại, mà còn là mực thớc cho lối viết sau này [32,435]. Theo ông : Thợng Kinh sự là tác phẩm nghệ thuật đích thực, đầu tiên của văn học trung đại. Bởi lẽ, tác phẩm đợc xây dựng bằng một hệ thống sự kiện đơn giản, đợc ghi chép, theo thời gian đang diễn ra, đè nặng lên tâm trạng Lê Hữu Trác. Đằng sau những sự kiện đơn giản, đợc ghi chép theo thể nhật ấy là tâm trạng, là nỗi lòng, là tâm sự của một thầy thuốc, một nhà văn, nhà thơ tài hoa. Chính vì lẽ đó, tác phẩm không chỉ mang tính chất là một sự, mà còn có thể xem là một nhật kí, một du kí, hoặc một phong cảnh. ở Thợng Kinh sự, tác giả đã kết hợp ở đó nhiều bút pháp nghệ thuật : du kí, hồi kí, phong cảnh, ngời, việc [32,439}. Đó chính là sự độc đáo của một tác phẩm có sự đan xen giữa tính chất tự sự và trữ tình. Mặt khác, ông cũng thấy đợc : trong Thợng Kinh sự, cái tôi cá nhân tác giả đợc bộc lộ trực tiếp, mạnh mẽ : cha bao giờ và cha có một tác phẩm nào mà cái tôi cá nhân của tác giả đợc bộc lộ một cách mạnh mẽ, rõ ràng nh ở Thợng Kinh sự [32,438]. Từ đó, ông đi đến kết luận : Đến Lê Hữu Trác, thể văn học đích thực đã thật sự ra đời, tạo đà cho hàng loạt tác phẩm khác [32,439]. Tuy nhiên, vấn đề : Đặc điểm nghệ thuật 4 trong Thợng Kinh sự vẫn cha đợc nhìn nhận, đánh giá một cách hệ thống đầy đủ. Trong chơng trình Ngữ văn 11, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội-2007 đã giới thiệu về nội dung, giá trị cơ bản của tác phẩm Thợng Kinh sự, đồng thời h- ớng dẫn học sinh tiếp cận giá trị của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - một đoạn trích khá tiêu biểu, thể hiện các khía cạnh cơ bản của tác phẩm, từ nội dung đến nghệ thuật. Qua đó có thể giúp học sinh khái quát giá trị của tác phẩm văn học đặc sắc này, cũng nh hiểu đợc tâm hồn đáng kính của một nhà văn, nhà thơ tài hoa. Ngoài ra, còn có thể kể đến một số bài viết trên báo và tạp chí đánh giá thành công của tác phẩm, cũng nh những đóng góp của Lê Hữu Trác cho tiến trình văn học trung đại nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, vấn đề Đặc điểm nghệ thuật của Thợng Kinh sự cha đợc nhìn nhận đánh giá một cách hệ thống, sâu sắc, đầy đủ. Bởi thế, ở luận văn này, chúng tôi mạnh dạn tiếp cận tìm hiểu những vấn đề liên quan đến đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm ở các bình diện cụ thể : xử lí đề tài, hệ thống sự kiện, kết cấu, ngôn ngữ, thể loại, để từ đó góp phần đánh giá, nhìn nhận đầy đủ về giá trị độc đáo của Thợng Kinh sự, cũng nh có cái nhìn khái quát về thể trung đại Việt Nam nói chung. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu đề tài này nhằm thấy đợc vị trí của tác phẩm Thợng Kinh sự trong hệ thống thể văn sự trung đại Việt Nam nói riêng và trong văn xuôi tự sự trung đại nói chung. Từ đó góp phần thấy đợc vị trí của Thợng Kinh sự trong quá trình hình thành, phát triển của thể loại nói chung, cũng nh tài năng của Lê Hữu Trác- một danh y nổi tiếng - một nhà nho thanh cao - một nhà văn, nhà thơ tài hoa. 3.2. Nghiên cứu đề tài này nhằm thấy đợc đặc điểm nghệ thuật của Thợng Kinh sự, một yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công của tác phẩm ở 5 các mặt : đề tài, sự kiện, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, thể loại, từ đó thấy đợc Th- ợng Kinh sự đã đánh dấu bớc phát triển mới của thể trung đại. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Thợng Kinh sự là tác phẩm độc đáo của thể loại trung đại - cả về nội dung lẫn nghệ thuật, cũng nh việc thể hiện khá đầy đủ phẩm chất của Lê Hữu Trác - với t cách của một nhà nho thanh cao, một nhà văn lỗi lạc, một danh y. Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu: Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng : tác phẩm văn học, đặc biệt là những tác phẩm có giá trị, bao giờ cũng là một chỉnh thể thống nhất giữa nội dung và nghệ thuật - đó là hình thức biểu hiện nội dung, hình thức phù hợp nội dung. Nói nh Bêlinxki - nhà phê bình Nga : Trong tác phẩm nghệ thuật, t tởng và hình thức phải hòa hợp với nhau một cách hữu cơ nh là tâm hồn và thể xác, nếu hủy diệt hình thức thì cũng có nghĩa là hủy diệt t tởng và ngợc lại cũng vậy [29, 19]. Tìm hiểu Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm Thợng Kinh sự cũng xuất phát từ nội dung tác phẩm và dựa vào đặc trng chung của thể loại kí. Bởi vì, không có một nội dung nào không biểu hiện dới một hình thức nghệ thuật cụ thể ; và ngợc lại không có một hình thức nào lại không chứa đựng nội dung. Bêlinxki-cũng từng nói: Khi hình thức là biểu hiện của nội dung thì nó gắn chặt với nội dung tới mức là nếu tách nó khỏi nội dung có nghĩa là hủy diệt bản thân nội dung, và ngợc lại, tách nội dung khỏi hình thức, có nghĩa là tiêu diệt hình thức [29, 19]. 4.2. Đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về tác phẩm Thợng Kinh sự. Tuy nhiên để phục vụ cho luận văn này, chúng tôi chọn những tập sách dới đây làm t liệu chính cho quá trình nghiên cứu của mình : - Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam: những vấn đề văn xuôi tự sự- Nguyễn Đăng Na NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001. - Con đờng giải mã văn học Việt Nam - Nguyễn Đăng Na - NXB Giáo dục, Hà Nội - 2006. 6 - Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX) - Nguyễn Lộc -NXB Giáo dục, Hà Nội - 1997. - Bình luận văn chơng trong nhà nhà trờng - Nhiều tác giả - Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội - 2006. - Lí luận văn học, tập 2 - Phơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình - NXB Đại học S phạm, Hà Nội - 1987. - Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Tập 2 - Nguyễn Đăng Na - NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Phơng pháp nghiên cứu Thợng Kinh sự là một tác phẩm độc đáo, tiêu biểu của thể trung đại - một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học - một tên gọi chung cho nhóm thể loại có tính giao thoa giữa văn học và báo chí, một thể loại văn học phức tạp Vì vậy, cần phải sử dụng ph ơng pháp và nguyên tắc sau đây : 5.1. Sử dụng phơng pháp : hệ thống, phân loại, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp và khái quát. 5.2. Tuân thủ hai nguyên tắc nghiên cứu : - Nguyên tắc quán triệt quan điểm duy vật lịch sử : đồng đại và lịch đại. - Nguyên tắc quán triệt quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Luận văn nêu đợc những đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm Thợng Kinh sự trên các phơng diện : xử lí đề tài, hệ thống sự kiện, điểm nhìn nghệ thuật cũng nh kết cấu, ngôn ngữ, sự giao thoa thể loại Từ đó, có cái nhìn t ơng đối toàn diện về tác phẩm Thợng Kinh sự, cũng nh những đóng góp của Lê Hữu Trác đối với nền văn học trung đại. 6.2. Chứng minh đợc những đóng góp đáng kể của tác phẩm đối với thể loại trung đại nói riêng và đối với văn xuôi trung đại nói chung. Từ đó giúp độc giả 7 hiểu đúng, hiểu sâu những vẻ đẹp độc đáo của tác phẩm sự đã đợc đánh giá là : một thiên tùy bút hiếm có, một đỉnh cao của thể trung đại, cũng nh tâm hồn đáng quý của một danh y lỗi lạc, một nhà văn, nhà thơ tài hoa. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai qua ba chơng : Chơng 1: Một số vấn đề lí thuyết về thể trung đại Việt Nam. Chơng 2: Đặc điểm nghệ thuật của Thợng Kinh sự trên các mặt : xử lý đề tài, hệ thống sự kiện, điểm nhìn nghệ thuật. Chơng 3 : Đặc điểm nghệ thuật của Thợng Kinh sự trên các mặt : kết cấu, ngôn ngữ, thể loại. Chơng 1 MộT Số VấN Đề Lí THUYếT Về THể TRUNG ĐạI VIệT NAM 1.1. Về thể là một loại hình văn học phức tạp nhất trong văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. Các tác giảt nghiên cứu Lí luận văn học cho rằng : là một loại 8 thể văn học đặc biệt và phức tạp [20, 275 ]. Bởi có nghĩa là ghi chép sự việc gì đó để khỏi quên. Với nghĩa đó, hàm nghĩa cực rộng, gồm tất cả các văn bản ghi chép về nông nghiệp, thơng nghiệp, về xã hội, về một chuyến đi xa của ai đó ; hoặc nguồn gốc của một bộ tộc, lịch sử một đất nớc Tuy nhiên, với t cách là một thể văn, có số phận riêng. Ban đầu là động từ, nhng sau đó nó đợc chuyển sang danh từ, dùng để chỉ những công văn, giấy tờ mang tính chất hành chính. Rồi nó đ- ợc dùng để chỉ cả những điển tịch, những trớc tác của một số học giả cổ đại. Với nghĩa ấy, gộp vào chúng những tác phẩm văn xuôi nằm trong văn học chức năng hành chính, văn học chức năng lễ nghi, cũng nh văn học thẩm mĩ Vậy, cần hiểu nh thế nào cho phù hợp với đặc trng thể loại? Có ý kiến cho rằng : đặc trng của là ở tính chính luận. Gần với quan niệm này, có ngời lại cho rằng : đặc điểm của tác phẩm là ở tính chủ quan. Gulaép cho rằng : đặc trng của ở tính tổng hợp về đối tợng miêu tả, tức không phải chỉ là những số phận mà là những bức tranh về các phong tục, về đời sống xã hội, kinh tế, chính trị [19,276]. Trong khi đó, nhiều ngời tìm thấy ở đặc trng của nó là tính t liệu - tức là phản ánh ngời thật, việc thật. Tuy nhiên, xét kĩ, các đặc trng ấy đều chỉ có ý nghĩa góp phần phản ánh đặc trng của chứ cha thể gọi tên đích xác, đầy đủ đặc trng của thể loại văn học phức tạp này. Bởi lẽ, nếu nói : đặc trng của là ở tính chủ quan thì đặc trng này lại rõ hơn ở loại văn trữ tình. Còn nếu nói : đặc trng của là tính tổng hợp về đối tợng miêu tả thì có thể tìm thấy ở thể loại tiểu thuyết - đặc biệt là ở những tiểu thuyết nổi tiếng của Banzắc, Đickenx, Thacơrây đã từng đ ợc Mác, Ăng ghen đánh giá là : những bức tranh xã hội rộng lớn, tỉ mỉ mà tác phẩm của những nhà chính trị, những nhà kinh tế, những nhà luân lí, những nhà thống kê, cũng cha khám phá đợc hết [19, 276]. Từ đó, có thể thấy : định nghĩa về cũng nh tìm hiểu đặc trng gì, đó là điều hết sức phức tạp. Nói nh Tô Hoài : cũng nh truyện ngắn, truyện dài và thơ, hình thù nó đấy nhng vóc dáng nó luôn luôn đổi mới, đòi hỏi sáng tạo và thích ứng. Cho nên, càng chẳng nên trói nó vào một cái khuôn [23,33 ]. Hoặc nhà nghiên cứu Xô Viết Rbinxếp cũng cho rằng : Về kí, thực tế là không thể nói đến 9 cái gì xác định đợc đặc trng thể loại của nó [19,277]. Việc xác định đặc trng của không chỉ dựa vào những dấu hiệu bên ngoài mà còn có cách nhìn hệ thống từ bên trong. Nếu chỉ dựa vào một đặc điểm nh : viết về ngời thật, việc thật hay không, h cấu hay không h cấu, không đủ để xác định đặc tr ng bản chất của kí. Phải có một hệ thống đặc điểm và giữa chúng lại có mối liên hệ nội tại mới làm nên đặc trng của kí. Cần lu ý rằng : là một loại văn tự sự, trần thuật những ngời thật, việc thật với những đặc điểm riêng biệt trong mức độ và tính chất h cấu, trong vai trò của ngời trần thuật cùng mối liên hệ giữa nó với đặc điểm của kết cấu và cốt truyện, thì mới làm nên đặc tr ng của kí. Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội (1999) cho rằng : : Một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự nh bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, sự , nhật kí, tùy bút [11, 162 ]. sự : Một thể thuộc loại hình nhằm ghi chép lại một câu chuyện , một sự kiện tơng đối hoàn chỉnh sự có những đặc điểm chung của bút nh : viết về ngời thật việc thật, mà tác giả trực tiếp chứng kiến ; cốt chuyện không chặt chẽ nh trong truyện ; sử dụng nhiều biện pháp và phơng pháp biểu đạt nghệ thuật [11,167 ]. Các tác giả Từ điển tiếng Việt, (Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội - 1992) lại cho rằng: : Thể văn tự sự viết về ngời thật, việc thật, có tính chất thời sự , trung thành với hiện thực ở mức cao nhất [36,518 ] . sự : Loại ghi lại những diễn biến của cuộc sống xã hội, không hoặc rất ít xen vào những bình luận chủ quan của ngời viết [36,518]. Sách Lí luận văn học- tập 2 (Phơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình, NXB Giáo dục - 1987), có viết : : là một loại văn tự sự , trần thuật những ngời thật, việc thật Do trần thuật ngời thật, việc thật, tác phẩm văn học có giá trị nh những t liệu lịch sử quý 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan