Điểm nhìn nghệ thuật đợc Lại Nguyên Ân hiểu là : “Vị trí từ đó ngời trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm. Không thể có nghệ thuật nếu không có điểm nhìn, bởi nó thể hiện sự chú ý, quan tâm và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật” [3, 113].
Các nhà nghhiên cứu Lí luận văn học cũng cho rằng : “Nghệ sĩ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống đợc nếu không xác định cho mình một điểm nhìn đối với sự vật, hiện tợng : nhìn từ góc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, từ bên trong ra hay từ bên ngoài vào” [19, 113 ]. Nh vậy, điểm nhìn nghệ thuật có vai trò hết sức quan trọng trong việc sáng tạo nghệ thuật, bởi nó đem lại cho ngời thởng thức một cái nhìn mới đối với cuộc sống, với con ngời. Hơn thế, sự đổi thay
trong điểm nhìn của nhà văn sẽ kéo theo sự thay đổi trong quan điểm nghệ thuật. Bêlinxki từng nói rằng : “khi đứng trớc một phong cảnh đẹp thì chỉ có một điểm nhìn làm cho ta thấy toàn cảnh và chiều sâu của nó. Nếu đứng xa quá hay gần quá, lệch về phía bên phải hoặc bên trái quá cũng làm cho phong cảnh mất vẻ toàn vẹn, hoàn mĩ” [19, 113]. Điều đó cũng có nghĩa là : điểm nhìn trần thuật có ảnh hởng lớn đến quá trình sáng tạo tác phẩm của ngời nghệ sĩ.
Xét về trờng nhìn trần thuật, tức là điểm nhìn bao quát từ một chỗ đứng nào đó, có thể thấy có hai loại cơ bản : trờng nhìn tác giả và trờng nhìn nhân vật. ở loại trờng nhìn tác giả, chủ yếu trần thuật theo sự quan sát, hiểu biết của ngời trần thuật đứng ngoài truyện. Thông thờng ở điểm nhìn này, nó không bị hạn chế, mang lại tính khách quan tối đa cho trần thuật. Trờng nhìn tác giả chủ yếu tồn tại ở các truyện kể dân gian, kịch, truyện kí và tiểu thuyết. Còn trờng nhìn nhân vật chủ yếu trần thuật theo quan điểm của một nhân vật trong tác phẩm. Loại này lại cho phép đa vào trần thuật quan điểm riêng, sắc thái, tâm lí, cá tính, mang đậm tính chủ quan, tăng cờng chất trữ tình hoặc châm biếm. Tuy nhiên, trong sáng tác, hai loại điểm nhìn này nhiều khi không tách biệt nhau, mà phối hợp, luân phiên nhau trong một hệ thống trần thuật phức tạp, để tạo nên cái nhìn phong phú, đa diện trớc hiện thực cuộc sống. Ngoài ra, xét ở bình diện tâm lí, có thể phân biệt điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoài. Điểm nhìn bên trong giúp cho tác giả trần thuật qua tâm trạng cụ thể, từ đó có thể tái hiện tinh tế tâm hồn nhân vật. Còn điểm nhìn bên ngoài thờng xuất hiện qua các đoạn trần thuật sự việc, ít liên quan đến nhân vật và diễn biến tâm trạng.
Trong loại hình tự sự, vai trò của ngời kể chuyện vô cùng quan trọng. Nhân vật kể chuyện hầu hết thờng đứng ở ngôi thứ nhất (tôi) trong toàn bộ câu chuyện đ- ợc trần thuật. Vì vậy, có thể nói : cái tôi là chủ thể để nhận thức khách thể - đối t- ợng cần trần thuật một cách trực tiếp. Tuy nhiên, cũng có những tác phẩm ngời kể chuyện không đóng vai trò thứ nhất, họ kể chuyện một cách gián tiếp - câu chuyện đợc nghe từ ngời này, ngời khác kể. Riêng với thể loại ký, hầu hết điểm nhìn nghệ thuật trong tác phẩm là của tác giả. Nhà phê bình Xô viết Priliut có nói: “Thông th-
ờng tôi trong ký là tác giả, mặc dù không trừ hình thức ngời trần thuật ớc lệ” [19, 294]. Sự có mặt của nhân vật trần thuật, nhất là tác giả, trớc hết đóng vai trò là con ngời và sự việc trong tác phẩm, đồng thời cũng để bộc lộ tính khuynh hớng của mình.
Cái tôi trong tác phẩm ký văn học chính là cái tôi thẩm mỹ. Cái tôi ấy gắn liền với thế giới quan thẩm mỹ của tác giả. ở đó, mỗi con số, mỗi sự kiện, mỗi chi tiết, mỗi nhân vật, tự bản thân nó đã bộc lộ cái nhìn, sự đánh giá và luận giải của tác giả về thế giới thực tại, bởi nó đã qua sự chọn lọc của nhà văn, nó đợc mài giũa bằng giác quan nghệ thuật tinh tế của nhà văn. Đọc Thợng Kinh ký sự của Lê Hữu Trác, ngời đọc sẽ thấy tác giả thuật lại một cách tỉ mỉ câu chuyện lên kinh đô Thăng Long của ông năm 1782 để chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh Sâm, theo lời mời của Chúa. Mặc dù tác giả Lê Hữu Trác rất dè dặt khi đa ra những nhận xét riêng t, nhng chính các hình tợng ngôn ngữ, giọng điệu của tác phẩm đã ẩn dấu sự phê phán làm cho chân tớng sự việc tự phơi bày. Trong thể ký, cái tôi vừa là hình thức trực tiếp của hình tợng tác giả, đồng thời vừa nh là một phơng thức trần thuật quan trọng với t cách chức năng nghệ thuật ; cái tôi đi - nghe - kể - tả - suy ngẫm - ngợi ca - phê phán - đề nghị... Do vậy, cái tôi nhà văn cũng là yếu tố liên kết tác phẩm. Để cái tôi nhập vai, đòi hỏi ngời viết ký phải có tri thức, phải có bản lĩnh văn hóa, hay nói đúng hơn là phải có chiều sâu về văn hóa và sự trải nghiệm cuộc sống. Bằng cách đó, ngời viết ký mới có thể trình diễn t duy của mình qua từng con chữ.
ở Thợng Kinh kí sự, Lê Hữu Trác sử dụng ngời trần thuật ngôi thứ nhất trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa của phủ chúa. Từ đầu đến cuối tác phẩm, ngời viết trực tiếp và duy nhất đứng ra kể chuyện của mình. Đó là hình tợng cái tôi tác giả, một danh y tâm đức, một nhà văn nhà thơ tài hoa. Sự trần thuật trực diện ấy đã đem cho ngời đọc một độ tin cậy lớn vào những thông tin mà tác giả muốn trình bày. Mặt khác, nhà văn quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, thuật việc khéo léo, khiến cho quang cảnh phủ chúa hiện lên vừa sinh động, vừa hấp dẫn nh thực. Các nhà nho xa ít khi nói về mình. Nhng trong tác phẩm này, tác giả đã không ngần
ngại để cái tôi đóng vai trò quan trọng. Vì thế, nhiều đoạn đã thể hiện thành công trực tiếp cái tôi cá nhân của ngời cầm bút, đồng thời thể hiện rõ tài năng của một nhà văn, nhà thơ tài hoa.
Cái tôi trần thuật trong Thợng Kinh kí sự hiện lên nh một trí thức tài hoa, nhng không tiến thân bằng con đờng khoa cử, không mơ màng đến chốn công danh, quan trờng. Vì vậy, điểm nhìn của tác giả vừa khách quan, vừa gần gũi, với cách nhìn đời dân dã của một con ngời bình thờng. Đọc Thợng Kinh kí sự, ngời đọc sẽ thấy đợc : bên trong thái độ cung kính, giữ lễ của một bề tôi - một thầy thuốc Lãn Ông, là đôi mắt sắc sảo pha chút tò mò, nhng cũng hết sức tinh tế của một ngời dân bình thờng, lần đầu tiên đợc đặt chân vào nơi cung cấm. Tác giả cứ lần lợt làm sống dậy từ sinh hoạt trong phủ Chúa, quang cảnh thành Thăng Long, cung cách giao du, xớng họa giữa đám nho sĩ công khanh nơi đế đô, đến cả chuyện trên đờng đi, tình cảm, tâm sự tha thiết của một con ngời tài năng. Tất cả những điều đó đã đợc tác giả thuật lại một cách bình dị, không tô vẽ nhng sinh động, chân thật …
Một số tác phẩm kí trớc và sau đó, ngời kể chuyện không đóng vai trò ngôi thứ nhất, họ chỉ là ngời ghi chép lại một câu chuyện, một sự việc mà thôi.Vì vậy, nhiều chỗ tác phẩm vẫn gần với loại hình văn học chức năng. Hơn thế, một số tác phẩm chỉ đơn thuần ghi lại những sự việc liên tiếp, diễn ra hết sức khách quan. Ví dụ trong Tiên tớng công niên phả lục của Trần Tiến, tác giả đã tách tác phẩm của mình khỏi lối viết liệt truyện của những ngời đi trớc. Ngời sáng tác trở thành nhân vật trung tâm trong tác phẩm, để từ đó mọi sự kiện đợc quan sát, đánh giá, miêu tả dới điểm nhìn trực diện của ngời cầm bút. Điều này khiến cho tác phẩm của Trần Tiến khác với tất cả các tác phẩm trớc đó. Song xét cho cùng, thì ở đây cái tôi cá nhân - tác giả cha đợc bộc lộ một cánh rõ ràng, đậm nét, mà mới chỉ xuất hiện trong một phạm vi hẹp – dòng họ Trần ở Điền Trì, tác giả chỉ là ngời ghi chép kĩ sự việc mà thôi. Cho đến Trần Khiêm Đờng niên phả lục (Trần Tiến), Vũ trung
tùy bút (Phạm Đình Hổ), cái tôi cá nhân mới đợc bộc lộ một cách rõ ràng, trực
nhân mới đợc thể hiện một cách đầy đủ, khách quan, chân thực. Từ đầu đến cuối tác phẩm, ngời viết trực tiếp và duy nhất đứng ra kể chuyện của mình. Ông hoàn toàn làm chủ ngòi bút và tự do bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của một thầy thuốc tâm đức, một nhà văn, nhà thơ tài hoa. Sự trần thuật trực diện ấy đã đem cho ngời đọc mức độ tin cậy lớn vào những thông tin mà tác giả muốn trình bày. Mặt khác, ở
Thợng Kinh kí sự, cái tôi cá nhân của tác giả không chỉ đợc bộc lộ một cách đầy
đủ, chân thực, mà còn hết sức tinh tế. Nói nh Nguyễn Đăng Na trong Con đờng
giải mã văn học trung đại Việt Nam : “Cha bao giờ và cha một tác phẩm nào mà
cái tôi cá nhân của tác giả đợc bộc lộ một cách mạnh mẽ, rõ ràng nh ở Thợng Kinh
kí sự” [32, 438].
Mọi sự kiện diễn ra trong tác phẩm đều đợc thể hiện đằng sau cái tôi cá nhân tác giả : tôi nghe, tôi sửa sang áo mũ, tôi nghĩ, tôi thấy, tôi cho rằng, tôi bùi
ngùi, tôi ngồi trong thuyền, tôi bớc lên bờ, tôi đem tùy tùng đi theo, tôi mời, tôi bèn ngâm thơ, tôi tự an ủi, tôi biết…Vì thế, tác phẩm không chỉ làm cho quang cảnh phủ Chúa hiện lên sinh động, hấp dẫn nh có thực, mà còn khắc họa rõ hình t- ợng Lãn Ông – một thi nhân, một ẩn sĩ thanh cao, một danh y lỗi lạc đã đặt mình ra khỏi vòng cơng tỏa, không màng danh lợi, tiền tài, địa vị, thậm chí nghe đến hai chữ “công danh” thì “dựng tóc gáy”. Bởi vậy, khi nhận đợc lệnh vào kinh, biết bao nhiêu ngời không hiểu thì cho đó là một cơ hội hiếm có, còn ông thì : “lo sợ vô
cùng, ngời cứ nh ngẩn nh ngơ mất nửa giờ”. Ông ân hận : “Sao mình đã đi ở ẩn mà còn cha ẩn cho kín ?”
Nhân vật tôi - tác giả trong Thợng Kinh kí sự không hiện ra qua hình dáng cụ thể, mà qua giọng nói, qua cảm nhận về âm thanh và rõ hơn là ở những suy nghĩ, những bình luận về các sự việc đã tận mắt chứng kiến. Hơn thế, nhân vật tôi xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm với t cách là ngời trong cuộc, trực tiếp tham gia vào sự việc đợc miêu tả, trần thuật khiến cho các sự kiện cứ liên tiếp hiện ra sống động trớc mắt ngời đọc. Đó là những cảnh Lê Hữu Trác miêu tả trên đờng từ quê nhà đến kinh thành Thăng Long gắn với những sự kiện đợc tác giả kể lại rất chi tiết. Đặc biệt, là những cảnh ông miêu tả khi vào đến Trịnh phủ từ những dinh thự nguy
nga, lộng lẫy, những dãy hành lang quanh co, nối tiếp, cho đến khung cảnh sinh… hoạt của cha con chúa Trịnh và đám công hầu, khanh tớng chầu chực xung quanh.
Dới con mắt sắc sảo của Lê Hữu Trác, những sinh hoạt trong phủ Chúa hiện ra thật sinh động. Chúa ngự trong một thâm cung tranh tối, tranh sáng, chỉ có một ngọn nến hắt ra, nhng kẻ hầu ngời hạ rất đông, qua lại âm thầm, lặng lẽ nh những bóng ma. Vây quanh họ là những đồ dùng sơn son thếp vàng, là hơng hoa ngào ngạt, là lụa là gấm vóc. Nơi thế tử Trịnh Cán ở cũng vậy ; trong cung cấm với những “lầu gác trùng trùng”, với những “mâm vàng, chén bạc, thức ngon, vật lạ”. Tất cả, đợc bao bọc trong giàu sang, nhung lụa, nh… ng có cái gì đó mờ mờ, tối tăm, uể oải, buồn tẻ và thiếu sự sống. Khung cảnh ấy đợc tác giả kể một cách tự nhiên, chân thực và hết sức khách quan. Ông càng tỏ ra dửng dng bao nhiêu, thì ngời đọc càng tin rằng : những sự việc ấy, nhân vật ấy có thực và sinh động bấy nhiêu. Đọc xong tác phẩm, quang cảnh phủ chúa, nếp sống ở kinh thành Thăng Long, cho đến suy nghĩ, cảm nhận của tác giả hiện lên vừa sinh động, chân thực, vừa hấp dẫn, độc đáo. Dờng nh cả phủ Chúa chẳng ai lo lắng đến chính sự, họ chẳng làm việc gì ngoài việc của những kẻ tôi tớ : hầu hạ cho cha con chúa Trịnh. Cái nhìn khách quan không chỉ giúp tác giả khái quát cho ngời đọc thấy đợc sự ốm yếu về thể xác, sự suy kiệt về tinh thần của kẻ đại diện cho chính quyền phong kiến họ Trịnh đơng thời, mà còn dự báo một sự sụp đổ không thể cứu vãn của chế độ phong kiến tàn lụi, nhiễu nhơng Đó chính là ý nghĩa khách quan mà tác giả… đem lại cho ngời đọc, ngoài ý chủ quan của ngời kể chuyện.
Tuy nhiên, trong Thợng Kinh kí sự, cái tôi cá nhân- tác giả lại đợc thể hiện d- ới điểm nhìn trần thuật hết sức linh hoạt. Mặc dù, hầu hết các sự việc đợc kể theo sự quan sát của nhân vật xng “tôi”, nhng xen vào đó là những đoạn tác giả để nhân vật khác miêu tả, giới thiệu. Qua những đoạn đối thoại về việc đợc lệnh lên Kinh, tác giả đã làm toát lên tâm sự thầm kín về vấn đề công danh bổng lộc, nghe đến làm quan là: “lạnh tóc gáy” ở giữa thời buổi ngời ngời đua nhau mua quan bán tớc. Hoặc qua lời giới thiệu của quan truyền chỉ : “Ta vừa đi qua nhà Đại Đờng. Nhà
nên gọi nó là phòng chè” Ng… ời đọc có cảm tởng không chỉ có Lê Hữu Trác dẫn ta vào phủ Chúa để tự do quan sát ngắm nhìn, mà cả những kẻ hầu cận Chúa cũng đa ta thâm nhập, khám phá sự thật ở “Đông cung”.
Những đoạn nhân vật tôi độc thoại toát lên cái nhìn sắc sảo và cảm nhận tinh tế. Khi nhận lệnh lên Kinh, lúc đầu ông cảm thấy “lạnh tóc gáy”, nhng sau đó ông lại tự an ủi: “Mình lao tâm, tiều tứ về đờng y học đã ba mơi năm nay mới viết
đợc bộ Tâm lĩnh. Mình không dám truyền thụ riêng cho ai, chỉ muốn đem ra công bố cho mọi ngời cùng biết. Nhng việc thì nặng, sức lại mỏng, khó mà làm đ- ợc. Quỷ thần thấu hiểu lòng mình, chuyến này đi có chỗ may mắn đây, cũng cha biết chừng”. Khi chữa bệnh ở kinh thành, ông nhận xét về thái độ một con bệnh
nghe nói bên đông có thầy thuốc thần diệu là thử dùng một lần, hoặc nghe nói đằng tây có thầy thuốc giỏi lại dùng một thang, trong một ngày một đêm đã thay đổi đến bốn năm thầy : Ông nghĩ và than rằng : “Vị quan này đem thân ra thử
thuốc ; thầy thuốc lập dị tranh công, tính mạng hẳn chẳng còn nữa! Có điều bất cẩn là việc của con ngời lại cho là mệnh trời không cãi đợc ? ” Hôm sau, trớc thái độ van nài thảm thiết của ngời nhà bệnh nhân, ông thầm nghĩ : “Nếu ngày hôm nay bệnh bớt, ngày mai sẽ lại thay tay khác. Vả lại, khí đã bại, cái thế thực khó mà duy trì đợc”. Khi tâm sự về nghề nghiệp, ông viết : “Những ngời làm thuốc ở