1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc đến Một Tiếng Đờn

117 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 676,01 KB

Nội dung

Từ những bài thơ ra ñời ngay sau ngày Cách mạng thành công cho ñến bài thơ cuối cùng: Hoan hô chiến sĩ ðiện Biên, chào ñón hoà bình, từ biệt Việt Bắc về xuôi, có thể nói Tố Hữu ñã giươn

Trang 1

MỞ ðẦU

1 Lí do chọn ñề tài

Tố Hữu là nhà thơ lớn, nhà cách mạng, là ngọn cờ ñầu của thi ca cách mạng Việt Nam Thơ ông gắn bó máu thịt với Tổ quốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng; ñược quần chúng yêu thích ñón ñọc và thuộc nhiều, do ñó tạo nhiều xúc cảm ñồng ñiệu, mạnh mẽ với người ñọc Nhà nghiên cứu Hà Minh ðức nhận xét: “Tố Hữu là nhà thơ thời sự nhất nhưng lại sáng tạo ñược nhiều giá trị bền vững với thời gian, nhà thơ luôn hòa nhập với cuộc ñời chung, lại

khẳng ñịnh ñược bản sắc riêng ñộc ñáo” (Tố Hữu - Cách mạng và thơ) Nghệ

thuật thơ ông bình dị, có sức cảm hóa, có khả năng truyền cảm và hiệu ứng xã hội cao Ông ñã ñược nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh

Nghiên cứu các ñặc ñiểm nghệ thuật của thơ ông vào thời ñiểm này vừa

có ý nghĩa khẳng ñịnh lại giá trị của thơ ông, vừa có thể mang lại những bài học, những kinh nghiệm nghệ thuật cho sự cách tân nội dung và hình thức thơ ñang diễn ra trong lĩnh vực sáng tác văn học hiện nay

Tuy nhiên, trong thời gian gần ñây do những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, việc ñánh giá thơ ông và vị trí của ông trong lịch sử văn học Việt nam hiện ñại chưa ñược ñánh giá ñúng mức Từ góc ñộ cá nhân, chúng tôi thấy thơ Tố Hữu vẫn là một hiện tượng cần ñược khẳng ñịnh và nghiên cứu tiếp với quan ñiểm lịch sử - cụ thể rõ ràng, nhất là từ khía cạnh quan hệ giữa thơ ca với quần chúng nhân dân, với lịch sử ñất nước, với dân tộc và thời ñại Thực hiện ñề tài luận văn này chúng tôi muốn thêm một nữa khẳng ñịnh giá trị thơ ông, từ ñó ñóng góp kinh nghiệm giảng dạy văn học trong nhà trường phổ thông trung học hiện nay

2 Mục ñích nghiên cứu

Nghiên cứu các ñặc ñiểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc ñến

Một tiếng ñờn khẳng ñịnh lại giá trị nghệ thuật, chỉ ra những nét ñặc sắc, giải

Trang 2

thắch vì sao thơ Tố Hữu trong một thời kỳ dài luôn là ựối tượng thu hút các nhà nghiên cứu và bạn ựọc quan tâm

Từ những kết quả nghiên cứu ựã ựạt ựược, luận văn tạo thêm cơ sở vững chắc trong việc ựưa ra những nhận ựịnh xác ựáng về tài năng, vị trắ và những ựóng góp lớn lao của Tố Hữu cho thơ ca hiện ựại Việt Nam

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu, phân tắch ựể chỉ ra những ựặc ựiểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu; ựưa ra những kết luận khoa học về hiện tượng này

4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Những tài liệu công trình và nghiên cứu có liên quan ựến ựặc ựiểm

nghệ thuật của thơ ca

4.2 Những bài viết và các công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu

4.3 Phạm vi khảo sát của luận văn là tác phẩm thơ Tố Hữu từ tập thơ:

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thống kê, phân loại

Phương pháp tiếp cận thi pháp học

Phương pháp xã hội học Mác xắt

Phương pháp cấu trúc hệ thống

6 đóng góp của luận văn

Trong tình hình có nhiều quan ựiểm ựánh giá, nhìn nhận về thơ Tố Hữu

như hiện nay, nghiên cứu đặc ựiểm nghệ thuật của thơ Tố Hữu từ Việt Bắc

ựến Một tiếng ựờn, luận văn hy vọng sẽ ựóng góp một tiếng nói riêng trong

việc khẳng ựịnh giá trị thơ và vị trắ của Tố Hữu trong lịch sử văn học đồng

Trang 3

thời, góp phần làm sáng tỏ các nguồn mạch cảm hứng trong thơ, giọng ñiệu thơ, phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở ñầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn ñược triển khai trong 3 chương:

Chương 1 Các nguồn mạch cảm hứng trong thơ Tố Hữu

Chương 2 Phong cách thơ Tố Hữu

Chương 3 Giọng ñiệu thơ Tố Hữu

Trang 4

NỘI DUNG Chương 1 CÁC NGUỒN MẠCH CẢM HỨNG TRONG THƠ TỐ HỮU

1.1 Vai trò của cảm hứng trong thơ

Thơ là một thể loại văn học nảy sinh từ rất sớm trong ựời sống con người, là một thể loại văn học nằm trong phương thức trữ tình nhưng bản chất của thơ lại rất ựa dạng, với nhiều biến thái và màu sắc phong phú Tác ựộng ựến người ựọc bằng sự nhận thức cuộc sống vừa bằng khả năng gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với những cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tưởng, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa bằng rung ựộng của ngôn từ giàu nhạc ựiệu Thơ gắn với cuộc sống khách quan; chiều sâu và sự phong phú trong ựời sống xã hội Thơ gắn với chiều sâu thế giới nội tâm của con người

Thơ là những rung ựộng và cảm xúc của con người trước cuộc sống ựược bộc lộ một cách chân tình, tự nhiên Tình cảm trong thơ nảy sinh từ những rung ựộng trực tiếp của nhà thơ Lê Quý đôn cho rằng: ỘThơ phát khởi

từ trong lòng người taỢ, ỘThơ là bút ký trung thành của trái timỢ (đuy Belây), Bêlinxki cũng cho rằng: ỘTất cả những gì làm cho phải quan tâm, gây xúc ựộng với niềm vui, nỗi buồn, thú say mê, sự ựau khổ, nỗi lo lắng, niềm an tâm tóm lại tất cả những gì tạo nên trong cuộc sống tinh thần của chủ thể, hoà nhập và nảy sinh trong tác giảỢ Tố Hữu cũng chỉ ra rằng: ỘNói cho cùng thơ là kết quả của sự nhập tâm ựời sống trắ tuệ, tài năng của nhân dân, nhập tâm ựược bao nhiêu là nhờ ở cuộc ựời của mình gắn bó ựược bao nhiêu với nhân dân mình Nhập tâm từ tâm hồn, tình cảm, ựến dáng ựi, giọng nói, tiếng khóc, tiếng cười Nhập tâm ựến một mức ựộ nào ựó thì thơ ấy hình thành Có thể nói thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống ựã thực ựầyỢ [Sựd, tr.439]

(Tố Hữu, Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng ựáng với nhân dân ta, với thời ựại ta)

Trang 5

1.2 Các nguồn mạch cảm hứng trong thơ Tố Hữu

1.2.1 Tình yêu và niềm tự hào về Tổ quốc, về nhân dân, về lịch sử ñất nước

Cảm hứng về Tổ quốc, về nhân dân, về lịch sử ñất nước trong thơ Tố Hữu là dòng chảy lớn xuyên suốt trong sự nghiệp sáng tác của ông Cảm hứng ñược bắt nguồn từ cuộc ñời thực, gần gũi, thường nhật với thiên nhiên, cây ña, bến nước, con ñò cội rễ sâu xa trong truyền thống dân tộc, với những chiến công, với những con người làm nên lịch sử trong nền thơ kháng chiến, tập thơ

Việt Bắc là thành công lớn nhất, tiêu biểu nhất." Chỉ có nhà thơ lớn mới có thể hiểu thấu chất thơ của thời ñại mình vì chất thơ của mọi thời ñại trước ñó bao giờ cũng dễ hiểu hơn" (H Hainơ)

Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) thể hiện sự chuyển biến mạnh mẽ của thơ

Tố Hữu theo hướng dân tộc và ñại chúng, phù hợp với phương châm của nền văn nghệ mới, như ñược ghi trong ðề cương về văn hoá Việt Nam - 1943

Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc bùng nổ long trời lở ñất, chấm dứt ách ñô hộ gần 100 năm của thực dân Pháp, mở ra một thời ñại vẻ vang cho dân tộc: thời ñại Hồ Chí Minh, thời ñại của ñộc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội Cách mạng tháng Tám ñã ñáp ứng nguyện vọng sâu xa của toàn thể dân tộc, mở ra trước mắt mọi người những chân trời bao la, niềm phấn khởi dâng trào, khí thế của quần chúng thật là hào hùng quyết liệt khi nước nhà giành ñược chính quyền

Từ những bài thơ ra ñời ngay sau ngày Cách mạng thành công cho ñến

bài thơ cuối cùng: Hoan hô chiến sĩ ðiện Biên, chào ñón hoà bình, từ biệt Việt

Bắc về xuôi, có thể nói Tố Hữu ñã giương cao lá cờ chiến ñấu của thơ, tô thắm cho nó và giữ tươi thắm cho nó trong suốt chín năm, ñể nói lên những tình cảm lớn của con người cách mạng; là tiếng thơ sớm nhất và lớn nhất nói lên thấm thía những sự ñổi ñời của dân tộc

Trang 6

Một số bài thơ tiếp nối Từ ấy và Việt Bắc như: Huế tháng Tám (1945), Xuân nhân loại (1946), Vui bất tuyệt (1946) là những bài ựược Tố Hữu ca

ngợi ựất nước ựược viết trong niềm vui chiến thắng khi nước nhà giành ựược

chủ quyền dân tộc Sự ra ựời của tập thơ Việt Bắc tiếp nối cảm hứng giải phóng dân tộc của tập thơ Từ ấy Cái vui của thơ Tố Hữu trong những ngày

tháng Tám vẫn lôi cuốn chúng ta rất mãnh liệt và cảm hứng giải phóng khi nước nhà ựộc lập ựược ghi lại sâu ựậm trong những vần thơ mới:

Lòng môi anh bất giác cũng thèm thèm

Ơi các em, những người lắnh mới!

đi, ựi, ựi! ôi nhịp ựời phơi phới Trăng sáng, ựường dài

Ta ựều chân : Một! Hai!

Ta ựều ca Lời ca bất tuyệt

Ôi ựất Việt Yêu dấu

Ngàn nămẦ

đó cũng là lời thiêng liêng, là tình cảm kết ựọng trong bản nhạc Diệt phát xắt của Nguyễn đình Thi - "Ôi ựất Việt yêu dấu ngàn năm"

Thiên nhiên ựất nước hiện lên trong thơ Tố Hữu với nhiều cảnh sắc ựa

dạng, phong phú khi thì "Hắt hiu lau xám ựậm ựà lòng son", khi lại "trăng lên ựầu núi nắng chiều lưng nương", khi lại có những cảnh rộn rã, tấp nập trong

sinh hoạt kháng chiến, những cảnh hào hùng của từng ựoàn dân công, bộ ựội

ựi chiến dịch tạo nên bức tranh thật phong phú, sinh ựộng, Có thể nói Tố Hữu còn là một người rất am hiểu nhiều ựịa danh của ựất nước, mỗi một ựịa danh ựều gắn với những chiến công, lịch sử ựấu tranh cách mạng

Trang 7

Mái ựình Hồng Thái, cây ựa Tân Trào

đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ ựồi chè, ựồng xanh ngào ngạt

Tình cảm bao trùm và sâu ựậm nhất trong tập thơ Việt Bắc là lòng yêu

quê hương ựất nước Tình cảm ấy ựược biểu hiện phong phú, sâu sắc trong nhiều trạng thái ựa dạng đó là tình nghĩa gắn bó giữa hậu phương với tiền tuyến, là mối tình gắn bó thân thiết giữa người miền xuôi với người miền ngược, là lòng biết ơn sâu nặng của người cán bộ với ựồng bào Việt Bắc và trên hết là lòng kắnh yêu của nhân dân với lãnh tụ Tất cả ựược thể hiện trong một mối tình "cá nước" thắm thiết tình nghĩa, cùng hoà trong niềm tự hào dân tộc và niềm vui chiến thắng

Tôi ở Vĩnh Yên lên Anh trên Sơn Cốt xuống Gặp nhau lưng ựèo Nhe Bóng tre trùm mát rượi

Tập thơ Việt Bắc là bản hợp ca của một dân tộc anh hùng không chịu

khuất phục trước bất cứ kẻ thù nào, trước bất cứ khó khăn, gian khổ nào ựể dành cho ựược ựộc lập, tự do Cảm hứng nổi bật là hình tượng quần chúng nhân

dân kháng chiến Có thể nói tập thơ Việt Bắc là hình ảnh, tâm tình, tiếng nói

của quần chúng kháng chiến Nhà thơ tập trung thể hiện hình ảnh những con người ựại diện cho quần chúng với những chi tiết chân thực mà bình dị của ựời sống, trong mọi hoạt ựộng kháng chiến với tâm tình, ý nghĩ và tiếng nói của họ

đó là anh Vệ quốc quân ựã làm nên chiến thắng Việt Bắc vang dội:

Trang 8

Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh Vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế!

(Cá nước, 1947)

Tác giả ñã ñến ñược với quần chúng một cách thoải mái và nói về họ bằng thứ ngôn ngữ giản dị, trực tiếp của chính bản thân họ Trong bài thơ hình ảnh người con gái Bắc Giang ñảm ñang, giỏi giang, yêu chồng, yêu nước là chị nông dân con mọn vượt lên những gian khổ, thiếu thốn, hăng hái tham gia tiêu thổ kháng chiến, " phá ñường" chặn bước ñi của giặc:

Em là con gái Bắc Giang Rét thì mặc rét, nước làng em lo Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chửa vào bồ, sắn thái chưa xong Nhà em con bế con bồng

Em cũng theo chồng ñi phá ñường quan

ðất nước Việt Nam, con người Việt Nam rất anh hùng Từ lâu Tố Hữu

ñã nói ñến con người kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hi sinh vì cách mạng, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn nhưng ñến chiến thắng ðiện Biên, lòng tự hào dân tộc mới vụt lên: “Dân tộc ta dân tộc anh hùng”

Ngòi bút Tố Hữu không chỉ là lòng biết ơn sâu sắc, mà ở ñó còn bộc lộ niềm tự hào lớn vì truyền thống lịch sử với những người mẹ anh hùng Là những người mẹ nông dân chất phác gắn bó tình nghĩa với kháng chiến, hòa làm một tình thương con với lòng yêu nước:

Bà bủ không ngủ, bà nằm Càng lo càng nghĩ, càng căm càng thù Ngoài phên gió núi ù ù

Mưa ñêm mưa tự chiến khu mưa về…

(Bà bủ, 1948)

Trang 9

Người mẹ Việt Nam - Mẹ của triệu triệu người con trên ñất Việt, mẹ là

mẹ của con và cũng là mẹ của muôn ñời Mẹ thương con, nhớ con, mẹ thương yêu, ñùm bọc, chở che cho ñồng chí của con Trên ñất nước Việt Nam này con gặp biết bao nhiêu bà mẹ, những người có trái tim bao la, rộng lớn như mẹ, là

mẹ của con, là mẹ của quê hương ñất nước Viết về người mẹ Việt Nam, Tố Hữu bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lòng cảm phục của những ñứa con xưa ñã ñược mẹ chở che

Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có ñứa con xa nhớ thầm…

Nhớ về mẹ, về người mẹ vệ quốc quân với trái tim vàng:

Bầm của con Mẹ vệ quốc quân

Con ñi xa cũng như gần Anh em ñồng chí quây quần là con Bầm yêu con, yêu luôn ñồng chí Bầm quý con, bầm quý anh em

(Bầm ơi)

Tố Hữu ñã bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với những người mẹ Việt Nam Mẹ sẽ mãi là ngọn ñuốc sáng mãi trong lòng mỗi ñứa con trên những bước ñường gian nguy của cuộc kháng chiến

Tố Hữu ñã vô cùng xúc ñộng và ñã có những vẫn thơ rất hay về chú bé liên lạc hồn nhiên, anh dũng ngã xuống trên cánh ñồng quê dưới làn ñạn giặc

mà linh hồn và hình ảnh của em vẫn còn mãi với quê hương ñất nước:

Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa ñồng

Trang 10

Nói tới các em bé liên lạc, nhiều nhà thơ cũng ựã có những vần thơ thật xúc ựộng Lê đức Thọ cũng dành tình cảm mến yêu cho một em bé liên lạc, nhưng ở trong một hoàn cảnh khác không hẳn như em Lượm:

đêm nay gió táp mưa xa Mái lều xơ xác dăm ba lá gồi Gió lùa chi mấy gió ơi

Em ựi trốn gió lại ngồi bên anh

đến Lượm của Tố Hữu thì hình ảnh một thế hệ trẻ thơ gắn bó với sự

nghiệp kháng chiến mới ựược thể hiện trong những ựường nét linh hoạt, sống

ựộng và thật xúc ựộng Có thể nói Lượm là bài thơ hiếm hoi ựể lại một ấn

tượng sâu sắc cho thiếu nhi Việt Nam qua bao thế hệ; có lẽ cũng là bài thơ dài ựầu tiên nói về sự hy sinh, cái chết của người lắnh trên chiến trường, trong một

âm ựiệu hào hùng, bi tráng và cũng ựầy chất thơ

Những con người bình thường, cụ thể ựó bỗng ựược nâng lên thành biểu tượng của nhân dân, của Tổ quốc Lịch sử thơ ca Việt Nam từ cổ ựại ựến hiện ựại, có lẽ chưa ựâu có những hình ảnh sinh ựộng và thấm thắa yêu thương như thế về những con người bình thường mà làm nên lịch sử

Thơ Tố Hữu ựã thực sự chắn và ngang tầm với ựề tài như ựược thể hiện qua bốn câu thơ:

Trang 11

Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xô sóng dậy Sóng ựẩy thuyền lên Cái bể nhân dân ựược cách mạng lay dậy tự ựáy sâu, dâng lên cuồn cuộn ựã ựẩy sáng tác thơ ca lên một trình ựộ cao Có một sự chuyển hướng rõ rệt trong sáng tác của Tố Hữu Nhà thơ không còn tự nói về mình, việc tự biểu hiện trực tiếp hầu như không còn nữa, thay vào những trữ tình riêng tư là sự thể hiện trực tiếp cảm nghĩ của quần chúng cách mạng Anh Vệ quốc quân lần ựầu xuất hiện trong thơ dễ thương ựến lạ lùng; tiếp xúc với anh ai mà không cùng ựồng lòng thốt lên như Tố Hữu:

Anh Vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế!

(Cá nước, 1947)

Với chiến thắng điện Biên phủ, hồn thơ Tố Hữu như ựược nâng bổng,

vươn xa trong cảm hứng sử thi hào hùng và tầm khái quát lịch sử Bài Hoan

hô chiến sĩ điện Biên mang ựậm tắnh thời sự, ghi lại một cách ựậm nét khắ thế

của thời ựại trong bước ngoặt ựi lên của lịch sử dân tộc

Kế tiếp, Tố Hữu viết Ta ựi tới với khắ thế hùng mạnh, tương ứng với

bước ựi không có gì ngăn nổi của dân tộc Những bước ựi hào hùng từ ỘBắc Sơn, đình Cả, Thái NguyênỢ, những chặng ựường dài chắn năm vượt mọi gian khổ hy sinh ựể hôm nay ựến ựược niềm vui lớn:

Ta ựi giữa ban ngày Trên ựường cái, ung dung ta bước đường ta rộng thênh thang tám thướcẦ

(Ta ựi tới, 1954)

Trong không khắ náo nức, hào hùng, càng tự hào về Tổ quốc và nhân dân, ta càng yêu quê hương, ựất nước:

Trang 12

đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi ! Rừng cọ ựồi chè ựồng xanh ngào ngạt Nắng chói Sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt, bến nước Bình Ca

(Ta ựi tới, 1954 )

Và còn cảnh nào ựẹp hơn khi chiến sĩ chiến thắng trở về :

Anh về, cối lại vang rừng Chim reo quanh mái, gà mừng dưới sân

Anh về, sáo lại ái ân đêm trăng hò hẹn trong ngần tiếng ca

Tập thơ Gió lộng ựược Tố Hữu viết trong khoảng thời gian miền Bắc

ựang xây dựng xã hội chủ nghĩa và miền Nam ựang tiếp tục ựấu tranh chống

Mỹ Năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, những kế hoạch 5 năm xây

dựng ựất nước ựược triển khai Ộđiều ựặc biệt Tố Hữu không cần ngoái nhìn

về quá khứ mới có cảm hứng lịch sử từ trong ựời sống thực tại, ngay từ trong hiện thực ựấu tranh dữ dội, anh hùng của ựất nước mìnhỢ [16, tr.27]

Tập thơ Gió lộng thể hiện nỗi niềm phấn chấn của người xây dựng ựất

nước: "Gió lộng ựường khơi rộng ựất trời" Gồm 25 bài, sáng tác trong 06 năm (1955-1961); tập trung vào hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội

ở miền Bắc và ựấu tranh chống Mỹ ngụy, thống nhất ựất nước ở miền Nam

Thơ ta ơi! Hãy cất cao tiếng hát

Ca ngợi trăm lần Tổ quốc chúng ta!

Trong hoàn cảnh mới, lòng tự hào dân tộc trong thơ Tố Hữu mang một sắc thái mới, tắnh chất mới Bên cạnh sức cuốn hút của dòng sự kiện trong ựời sống hiện tại, thơ Tố Hữu còn bắt rễ sâu và khơi nguồn từ ựời sống hằng ngày của dân tộc Có tiếng nói chân thành của bạn bè bốn phương Có tiếng nói vọng sâu từ quá khứ vọng về tiếp sức cho cuộc ựời hiện tại Ông cảm thông với những oan khuất và ựau khổ của cha ông:

Trang 13

Nổi chìm kiếp sống lênh ñênh

Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều!

Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng”…

Quá khứ ñược miêu tả trên nhiều bình diện, có truyền thống anh hùng bất khuất, có những xót xa tủi cực Tất cả như ñang tiếp sức và tham gia vào cuộc chiến ñấu hiện tại Cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp thắng lợi, một nửa nước Việt Nam ñã ñược ñộc lập, tự do, người dân ñược sống trong niềm vui hoà bình, dân chủ Cả nước vui với niềm vui chiến thắng, cuội ñời ñang ngày càng ñổi mới Trong không khí ấy, Tố Hữu như reo vui trước sự khởi sắc của ñất nước:

Xưa là rừng núi, là ñêm Giờ thêm sông biển, lại thêm ban ngày

Ta ñi trên trái ñất này Dang tay bè bạn, vui vầy bốn phương

Tố Hữu reo vui trước cuộc ñời mới Câu thơ giản dị nhưng lại có ý nghĩa biết bao Chuyện xưa và nay ấy, cái sự khác biệt ấy ñã làm thay ñổi cuộc sống của biết bao người, thay ñổi cuộc sống triệu triệu người dân ñất Việt Xưa là rừng núi, là màn ñêm, là âm u, tù túng, là chưa tìm ra con ñường

ñi cho dân tộc, là loài người vẫn chìm trong bóng tối, bùn lầy kiếp sống nô lệ Còn nay là sông, là biển trời bao la, là ánh sáng bình minh của lí tưởng cộng sản ñã soi dọi mỗi bước ñường ñi của chúng ta Ta vui, một niềm vui bất tận, hưởng cuộc sống hoà bình

Vui cứ ñến, ngày mỗi ngày, nhỏ nhỏ Như từng cây cờ ñỏ mọc trên ñời Vui cứ ñến, tự bao giờ chẳng rõ Như suối ngầm trong ñất chảy trăm nơi…

Trang 14

Cuộc ñời mới với niềm vui, niềm khát khao bao năm giờ ñó trở thành hiện thực làm cho lòng người thêm nở hoa Tố Hữu như reo ca trước cuộc sống mới Niềm vui ấy, hạnh phúc bấy lâu mong ước ấy ñã ñến với ta từ khi nào mà ta không hay biết Tố Hữu vui, một niềm vui bất tận, trong ñó có cả niềm tự hào trước những gì mà con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam ñã làm ñược Nhà thơ như muốn hát ca vang bài ca chiến thắng hào hùng của dân tộc

Ôi tiếng của cha ông thủa trước Xin hát mừng non nước hôm nay Một vùng trời ñất trong tay Dẫu chưa toàn vẹn ñã bay cờ hồng!

Việt Nam, dân tộc anh hùng Tay không mà ñã thành công nên người!

(Bài ca mùa xuân 1961)

Niềm tự hào, niềm vui lớn của Tố Hữu trước thành quả cách mạng thật ñậm nét biết bao Dẫu biết rằng ñất nước nay vẫn chưa ñược thống nhất toàn vẹn, dẫu biết rằng con ñường cách mạng của ta còn nhiều gian nan nhưng lời của cha ông mãi vang vọng, truyền thống của lịch sử dân tộc sẽ mãi là nguồn ñộng lực cho dân tộc Việt Nam bước vào chặng ñường mới Cờ ñỏ sao vàng tung bay, dẫu biết là chưa trải dài trên khắp ñất nước nhưng chúng ta có quyền tin vào ngày mai tươi sáng, vào niềm tin ta sẽ ñược trọn vẹn niền vui chiến thắng

Hoà mình vào niềm vui chiến thắng, Tố Hữu luôn luôn tự hoà, tin tưởng trước cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa trên một nửa ñất nước Việt Nam Cảm xúc reo vui, một niền vui bất tận trước cộng sống hoà bình

Tôi chạy trên miền Bắc Hớn hở giữa mùa xuân Rộn rực muôn màu sắc Náo nức muôn bàn chân!

(Trên miền Bắc Mùa xuân)

Trang 15

Trước cuộc sống mới, cuộc sống hoà bình trên mảnh ựất vốn ựầy tiếng bom rơi, ựạn nổ, nơi chiến tranh sảy ra triền miên biết bao năm, Tố Hữu vui biết bao một niềm vui say bất tận Ông Ộhớn hởỢ, Ộrộn rựcỢ, Ộnáo nứcỢ trước cuộc sống mới Trước mùa xuân thật, mùa xuân của ựất trời với mùa xuân của cách mạng Tố Hữu trải lòng mình ra ựón nhận, tận hưởng niềm vui say cuồng nhiệt Miền Bắc bắt tay vào chặng ựầu xây dựng chủ nghĩa xã hội - kế hoạch năm năm lần thứ nhất, Tố Hữu ựã bộc lé niền vui, niềm tự hào, tin tưởng của mình trước thành quả ban ựầu trong công cuộc xây dựng ựất nước

đường nở ngực

Những hàng dương liễu nhỏ

đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm Xuân ơi xuân, em ựến mới dăm năm

Mà cuộc sống ựã tưng bừng ngày hội

Vui với niềm vui của cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, vui với những thành quả ựạt ựược của bước ựầu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc, Tố Hữu không nguôi hướng tới miền Nam ruột thịt với ý chắ thống nhất ựất nước

Trong những năm tháng ựất nước bị chia cắt, thơ Tố Hữu thể hiện những tình cảm sâu sắc với miền Nam yêu thương, một cái tôi dành chọn vẹn trái tim mình cho miền Nam, hướng về một ngày mai thống nhất đó là tiếng thét căm giận trước tội ác của kẻ thù ựang dày xéo trên ựất Việt:

đồng bào ơi, anh chị em ơi!

Hỡi lương tâm tất cả loài người Hãy nghe tiếng của nghìn người bị chết Không sống nữa nhưng không chịu chết Nghìn hồn oan bay khắp trần gian Thù muôn ựời, muôn kiếp không tan!

(Thù muôn ựời muôn kiếp không tan)

Trang 16

Với một ý chí sắt ñá, một niềm tin, lòng căm thù sâu sắc và lên án tố cáo tội ác của kẻ thù, giương cao ngọn cờ kháng chiến Dẫu biết rằng giá của ñộc lập tự do ñổi bằng máu và nước mắt nhưng con người vẫn vùng lên kháng chiến, không khuất phục trước ñàn áp dã man của quân thù Mối hận thù sâu sắc trước tội ác tàn bạo của kẻ thù luôn sục sôi trong mạch máu của người thanh niên cách mạng Tố Hữu

Rồi con ñường ra trận, con ñường vào Nam chiến ñấu luôn là nguồn cảm hứng chính trong thơ Tố Hữu chặng ñường này

Mấy hôm nay như ñứa nhớ nhà

Ta vẩn vơ hoài, rạo rực vào ra Nghe tiếng mõ và nghe tiếng súng Miền Nam dậy hò reo náo ñộng

Hoà vào không khí sôi ñộng của cuộc kháng chiến chống giặc sôi ñộng

và náo nức ở Niềm Nam là một cái tôi sẵn sàng khí thế hừng hực của Tố Hữu khi hướng về niềm Nam, sẵn sàng cống hiến hết mình cho miền Nam, cho lí tưởng cộng sản, cho con ñường tiến lên ñộc lập, tự do của dân tộc Tố Hữu sôi sục ý chí, khát khao cháy bỏng ñược hoà mình vào cuộc kháng chiến

Tố Hữu còn thể hiện ở cảm hứng ngợi ca, khâm phục những hình tượng anh hùng Mạch cảm hứng về hình tượng người mẹ Việt Nam chặng ñường này ñược phát triển cao hơn Trở lại quê mẹ nuôi xưa, trở thành mảnh ñất kháng chiến một thời, Tố Hữu bàng hoàng khi biết tin mẹ không còn nữa, một nỗi nhớ nỗi tiếc thương trào dâng trong lòng ông:

Ôi bóng người xưa, ñã khuất rồi Trong ñôi nấm ñất trắng chân ñồi Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời!

(Mẹ Tơm)

Trang 17

Mẹ ựã ựi xa, xa lắm nhưng hình ảnh của mẹ của người Việt Nam kiên cường, bất khuất chở che cho những chiến sĩ cộng sản vẫn còn trong trái tim ựứa con cách mạng Tố Hữu thuở nào viết về mẹ, về sự hy sinh cao cả của mẹ, ngợi ca vẻ ựẹp của mẹ, Tố Hữu bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựối với những người mẹ, những người góp một phần không nhỏ kết vòng hoa chiến thắng xây dựng ựất nước này

đẹp biết bao là hình ảnh những anh chiến sĩ ựã biết hi sinh thân mình

ựể làm lên chiến công oanh liệt, họ ựều là những anh hùng của mọi thời ựại, những người con của ựất Việt Nhớ về anh, người chiến sĩ cộng sản dùng bom

ám sát tên cầm quyền đông Dương rồi sau ựó nhảy xuống sông tự tử, Tố Hữu bày tỏ lòng khâm phục, biết ơn của mình trước anh

Sống, chết, ựược như anh Thù giặc, thương Nước mình Sống, làm quả bom nổ

Chết, như dòng nước xanh!

Nhà thơ ựó giãi bày lòng ngưỡng mộ, khâm phục trước anh linh nữ anh hùng Trần Thị Lý:

Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên

Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em ựây, hay là mây là suối đôi mắt em nhìn hay chớp lửa ựêm giông Thịt da em hay là sắt hay là ựồng ?

Và ựây, hình ảnh O du kắch hiên ngang trước kẻ thù hiện lên trong thơ của Tố Hữu không chỉ nhằm ngợi ca mà qua ựó bộc lộ thái ựộ khâm phục, bộ

lộ niền tin tự hào về dân tộc Việt Nam tuy nhỏ bé nhưng lại sản sinh ra những anh hùng của mọi thời ựại

Trang 18

O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cói ñầu

Ra thế! To gan hơn béo bụng

Anh hùng ñâu cứ phải mày râu!

(Tấm ảnh, 1967) Hai tập Ra trận (1962-1971), Máu và Hoa (1972-1977) là chặng ñường

thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ quyết liệt và hào hùng của cả dân tộc cho tới ngày toàn thắng Thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra trận,

là mệnh lệnh tiến công và lời kêu gọi, cổ vũ hào hùng của cả dân tộc trong cuộc chiến ñấu ở cả hai miền Nam, Bắc Khẳng ñịnh ý nghĩa to lớn, cao cả của cuộc kháng chiến chống Mỹ ñối với lịch sử dân tộc và thời ñại, thơ Tố Hữu cũng thể hiện những suy nghĩ, phát hiện của nhà thơ về dân tộc và con người Việt Nam mà tác giả luôn ngợi ca với niềm tự hào và cảm phục

Ra trận: Gồm 34 bài, sáng tác trong 10 năm chống Mỹ (1962-1971) Hai dòng thơ mở ñầu của bài thơ Có thể nào yên? thể hiện cảm hứng

chủ ñạo của cả tập thơ:

Tôi muốn viết những dòng thơ tươi xanh Vẫn muốn viết những dòng thơ lửa cháy Vốn là hồn thơ của yêu thương, nghĩa tình, Tố Hữu ao ước ñược làm thơ ngợi ca thanh bình Nhưng khi miền Nam, rồi cả nước, chìm trong nước sôi lửa bỏng thì có thể nào yên, có thể nào khuây Dành phần lớn tâm huyết

ñể ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Lịch sử Việt Nam, lịch sử hào hùng của nhân loại, truyền thống bất khuất, kiên cường của ông cha ta như luôn tiếp thêm sức mạnh, ñộng viên ta trên mỗi bước ñường ñi tới Chúng ta tìm gặp quá khứ ñể dành lấy tương lai Cách mạng ñem lại cho dân tộc hôm nay chính hình bóng của mình trong quá khứ vẻ vang, Tố Hữu ñã từng nói lên thấm thía sự gắn bó ñó:

Bốn ngàn năm ta lại là ta

Trang 19

Bên cạnh sức cuốn hút của dòng sự kiện trong ñời sống hiện tại, thơ Tố Hữu còn bắt dễ sâu và khơi nguồn từ ñời sống hàng ngày của dân tộc còn có tiếng nói thẳm sâu từ quá khứ lịch sử vọng về tiếp sức cho cuộc ñời hiện tại

Tố Hữu tưởng nhớ ñến “Lưỡi gươm trần sáng quắc” và lắng nghe rạo rực tiếng “trống trận Quang Trung” Nhưng xót xa hơn vẫn là tiếng nói cảm thông với những oan khuất và ñau khổ của cha ông:

Nổi chìm kiếp sống lênh ñênh

Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều!

Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng

(Bài ca mùa xuân 1961)

Quá khứ ñược miêu tả trên nhiều bình diện, có truyền thống anh hùng bất khuất, có những xót xa, tủi cực Tất cả như ñang tiếp sức và tham gia vào cuộc chiến ñấu hiện tại Nhưng càng tích cực có ý nghĩa biết bao nhiêu khi truyền thống quật cường của dân tộc không chỉ cổ vũ chúng ta mà cũng tiến công, xung phong:

Thời ñại lớn cho ta ñôi cánh Không gì hơn ñộc lập tự do Bốn mươi thế kỷ cùng ra trận

Có ðảng ta ñây có Bác Hồ

Chiều dọc của hàng ngàn năm lịch sử vụt trở dậy dang ngang tuyết ñầu chống Mỹ, tạo thành một trận trùng ñiệp tiến công kẻ thù Truyền thống và sức mạnh của bốn nghìn năm lịch sử ñang có mặt trong cuộc chiến ñấu hôm nay, góp phần tạo lên những giá trị lớn lao cho dân tộc cho thời ñại Sức mạnh Việt Nam ñược khám phá trong chiều sâu lịch sử dân tộc - lịch sử của bốn nghìn năm kháng chiến oai hùng của dân tộc Việt Nam Hình ảnh người anh hùng kháng chiến lẫm liệt hiên ngang như chàng Thạch Sanh dũng cảm:

Trang 20

Ta ñứng dậy, lẫm liệt ñường hoàng Như Thạch Sanh, khí phách hiên ngang Lưng ñàn, tay búa, tay giương nỏ Chém Mãng Xà Vương, giết ðại bàng

Máu và hoa gồm 13 bài, sáng tác trong 6 năm (1972 - 1977); có ý nghĩa

tổng kết quá trình phát triển của dân tộc, của Cách mạng Việt Nam - một hành trình ñầy máu, ñầy hoa, Năm mươi năm máu ñỏ thành hoa Máu: biểu tượng của nỗi ñau uất hận trong hàng nghìn năm nô lệ và sự hi sinh, xả thân vì nghĩa lớn, xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ Hoa: biểu tượng cho vẻ ñẹp của lí tưởng cộng sản, của chủ nghĩa anh hùng và niềm vui ngày chiến thắng Xuất hiện nhiều bài thơ trường thiên với cảm xúc tổng hợp, bao quát hơn nửa thế kỷ ñấu

tranh (Nước non ngàn dặm; Với Ðảng, mùa xuân)

Những bài thơ tiêu biểu: Việt Nam máu và hoa, Nước non ngàn dặm, Với ðảng, mùa xuân, Một khúc ca xuân

Trong cảm nhận của Tố Hữu, Việt Nam là riêng mà cũng là chung của loài người, là sức mạnh thần kỳ, là ñại diện cho triệu triệu trái tim hồng:

Việt Nam!

Người là ta mà ta chưa bao giờ hiểu hết Người là ai ? mà sức mạnh thần kỳ Giữa cái chết, không phút nào chịu chết Lửa quanh mình, một tấc cũng không ñi!

(Với ðảng, mùa xuân)

Trang 21

Tập thơ gần ựây nhất của Tố Hữu là tập Một tiếng ựờn Ông vẫn thủy

chung với nguồn cảm hứng về tổ quốc, về nhân dân, về lịch sử ựất nước đôi khi tưởng chạm tới một ựiều gì riêng tư của tuổi cuối ựời nhìn lại Ộđêm cuối nằm riêng một ngọn ựènỢ Ở tập thơ này, Tố Hữu trở về bút pháp nội tâm, rất

gần với thời kỳ Từ ấy Có một sự ựấu tranh nội tâm rất mạnh ỘMới bảy mươi sao ựã gọi là giàỢ Bút pháp không tung hoành, hào sảng nhưng mà trầm

xuống trong chiêm nghiệm Phẩm chất nội tâm vốn có của Tố Hữu vẫn

nguyên vẹn Lắng nghe trong Một tiếng ựờn thấy bóng dáng một Tố Hữu của Con cá, chột nưa Cuộc ựời không phải lúc nào cũng ở thế thuận Tuy vậy, Tố

Hữu vẫn lấy niềm tin, lấy kinh nghiệm cuộc sống của ựời mình mà nhìn hiện

tại ỘNắng tự lòng ta cứ ấm dầnỢ

Cảm hứng của Tố Hữu với khát vọng cống hiến cho Tổ quốc mãi theo ông trong các chặng ựường kháng chiến gian khổ của dân tộc Khát vọng ấy còn mãi thường trực trong Tố Hữu cả khi ựất nước ựã hoàn toàn thống nhất Trong thời kỳ hoà bình, Tố Hữu vẫn luôn trăn trở, suy nghĩ về bản thân mình trước cuộc ựời này:

Có ựêm mãi chập chờn mơ ước Lại bâng khuâng Tự hỏi mình sau trước Cho cuộc ựời, cho Tổ quốc thương yêu

Ta ựã làm gì? và ựược bao nhiêu?

Tố Hữu băn khoăn, dằn vặt mình bằng một câu hỏi lớn ỘTa ựã làm gì?Ợ cho Tổ quốc này Nhưng chắnh ựiều băn khoăn ấy ựã khẳng ựịnh ựược khát vọng cống hiến cho Tổ quốc của Tố Hữu Phải là người luôn luôn nuôi dưỡng

ý chắ cống hiến ựời mình cho lắ tưởng cách mạng thì mới có thể nói như vậy ựược Trong cuộc sống hiện tại này có biết bao ựổi thay, nhìn lại các chặng ựường ựời mà mình ựã bước qua, thấy ựược những gì mà mình ựã làm ựược,

Trang 22

mặc dù vui nhưng Tố Hữu vẫn không quên trách nhiệm của mình ngay cả

trong thời bình

Tố Hữu viết về mẹ với cả tấm lòng biết ơn sâu sắc trước sự hi sinh cao

cả của mẹ ñể cho ñất nước này ñược ðộc lập, Tự do, cờ ñỏ sao vàng tung bay trên khắp mọi miền của tổ quốc.Và ñặc biệt hơn cả là những vần thơ viết về

mẹ Suốt, người mẹ Việt Nam kiên trung, bất khuất, xúc ñộng biết bao:

Giữa bom rơi, ñạn nổ Giữa sóng lớn, gió to Ngực huân chương, mẹ vẫn chèo ñò Không chịu nghỉ Ai ngăn cứ nói:

Tôi già rồi, có chết khỏi lo Bọn trẻ sống, còn tay bắn giỏi!

Và mẹ ngã Bên bờ sông khói lửa

Chân lí sống của Tố Hữu ở ñây là luận ñề về “cho” - “nhận” con người

Tố Hữu trước sau vẫn là con người khao khát ñược sống “cho” mọi người, cống hiến cho lí tưởng cộng sản của mình chứ không sống riêng cho bản thân mình, không chỉ “nhận riêng mình” Từ những hiện tượng, những quy luật trong tự nhiên: Nếu là chim phải biết hót, nếu là chiếc lá phải xanh, Tố Hữu

ñã nâng lên thành quy luật của cuộc ñời: ðời người sống phải biết vì mọi người, phải cống hiến sức mình cho cuộc ñời này Nhìn lại những chặng ñường ñời của Tố Hữu ta thấy ông ñó sống theo chân lí “sống là cho” như thế nào Từ những ngày ñầu giác ngộ cách mạng hăm hở bước những bước ñầu tiên trên con ñường ñấu tranh gian khổ, rồi tù ñầy, rồi triền miên trong kháng chiến, hăm hở chiến ñấu và chấp nhận mọi gian nguy chỉ với một mục tiêu duy nhất là “cống hiến” ñời mình cho lí tưởng cách mạng ðến khi ñất nước ñược hoàn toàn giải phóng, cả dân tộc bước vào công cuộc xây dựng ñất

Trang 23

nước, Tố Hữu vẫn bước những bước vững chắc trên ñường dài và những khát vọng cống hiến lớn:

Ta ñã sống và ta ñã thắng Hãy ñi tới Tự cánh mình bay thẳng Không có gì quý hơn ðộc lập, Tự do!

Sống, cho mình Và sống cũng là cho…

Khát vọng cống hiến cho Tổ quốc, cho lí tưởng cộng sản của Tố Hữu ñược xuyên thấm qua các chặng ñường lịch sử của dân tộc Nhưng có lẽ khi ñất nước ñược hoàn toàn giải phóng, dân tộc ta ñã giành lại ñược ñộc lập tự do cuộc sống ngày một ñổi thay thì cái khát vọng cống hiến cho Tổ quốc càng cháy bỏng hơn Trong những năm kháng chiến hào hùng của dân tộc, cái tôi cống hiến, cái khát vọng ñược góp sức mình ñể làm lên sức mạnh thần kỳ của dân tộc như Tố Hữu quả thực là ñã trở nên quá quen thuộc Mặt khác, khi cả dân tộc còn ñang chìm trong những ñau thương mất mát thì mục tiêu duy nhất của triệu triệu lớp người Việt Nam là ðộc lập, Tự do, là kháng chiến chống lại

kẻ thù xâm lược Còn khi ñất nước ñược hoà bình, ñời sống ngày càng ñược ñổi mới hơn thì việc người ta nói ñến khát vọng cống hiến thật hiếm hoi biết bao Chính vì lẽ ñó lên chúng ta lại càng thêm kính yêu Tố Hữu hơn, một con người mà cả cuộc ñời với khát vọng cống hiến cho Tổ quốc không mệt mỏi, lùi bước ðọc thơ Tố Hữu chặng ñường hoà bình, chúng ta lại thêm tin yêu vào cuộc ñời này và hiểu thêm hơn về khát vọng cống hiến cho Tổ quốc của

cả ñời cái tôi chiến sĩ - thi sĩ Tố Hữu

Khi ñất nước hoàn toàn giải phóng, cả dân tộc bắt tay vào công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục và xây dựng ñất nước, Tố Hữu nhìn ñâu cũng thấy ñẹp, thấy vui ðể có những vẫn thơ sôi nổi, vui tươi Tố Hữu ñó cú một cách nhìn tổng quát, cái nhìn ở tầm vĩ mô về những mảnh ñất lịch sử trong thời bình

Trang 24

Tìm về với cội nguồn, với lịch sử cha ông dựng nước, Tố Hữu tìm về ựịa danh xưa, nơi mà người anh hùng Hoàng Hoa Thám ựó giục nghĩa quân lên ựường giết giặc cứu nước:

Tiếng người xưa, ựỏ còn ghi Lệnh cồng giục cháu ựi theo người Sáng thu nay ựẹp ựất trời

đầu mùa lúa chắn như phơi hoa vàng Phồn Xương ngói mới ựỏ làng

Tưởng như ngày hội rước Hoàng Tướng quânẦ

(Phồn Xương)

Ngợi ca mảnh ựất lịch sử xưa vẫn vang vọng Ộtiếng người xưaỢ mà nay

ựó Ộngói mới ựỏ làngỢ, nay ựã ựầy Ộựồng lúa chắnỢ nghĩa là cuộc sống ựã ựổi thay Hình ảnh Ộựồng lúa chắnỢ với Ộngói mới ựỏ làngỢ là những hình ảnh tiêu biểu cho một cuộc sống ấm no hạnh phúc, tiêu biểu cho vẻ ựẹp của ựất nước thời kỳ hoà bình Ông ựã ngợi ca, chiêm ngưỡng, tự hào, mở rộng lòng mình

ra ựón nhận những ựổi thay này

Vẻ ựẹp của ựất nước thanh bình còn ựược Tố Hữu khám phá ở trong sự thay ựổi mới về ựời sống sinh hoạt của con người Nhìn thuyền bè trôi trên dòng sông, nhìn những bãi bờ xanh ngắt trải dài, nhìn tấp nập màu áo của con ngườiẦ Tố Hữu ựã thấy ựược cuộc sống ựổi mới nó như cuốn hút lòng người: ẦThuyền chài thôi kiếp dạt trôi

Thong dong bè nứa, quẫy ựuôi cá lồng đôi bờ xanh nõn ngô ựồng

Chè nương, lạc bãi, lúa ựồng sum suê

Áo màu vui mắt chợ quê

Ai xưa Cẩm Thuỷ, có về lại lên!

Trang 25

Cuộc sống mới hiện ra trước mắt thật thân quen biết bao đó chắnh là hình ảnh những con thuyền nối ựuôi nhau trên biển lớn mà không có cảnh

Ộdạt trôiỢ nữa đó là màu xanh của bạt ngàn cánh ựồng ngô, ựồi chè, bãi lạc, cánh ựồng lúa Cuộc sống mới thật ựẹp, thật trù phú biết bao

Niềm vui với cuộc sống thanh bình của Tố Hữu còn ựược thể hiện ở con mắt nhìn cảnh vật thiên nhiên với cả niềm vui, niềm tự hào lớn Vừa là niềm vui, niềm tự hoà với cuộc sống thực, với những thay ựổi nhanh chóng của tạo vật và cũng vừa là niềm tự hào, hoài niệm về ựịa danh xưa:

đẹp sao Ộtráp ngọcỢ chốn này Xanh xanh ựổi trẩu, ựồi ựay, ựồi luồng Cao su thẳng lối nông trường

Trâu ựàn, bò mộng trên ựường nhởn nhơ Ngạt ngào hương quế gió ựưa

Mấy nàng áo lụa, chợ trưa măng vàng

Có gì trong nắng thu sang Long lanh Như Áng, rừng vang tiếng cồngẦ

(Ngọc Lặc)

Tố Hữu miêu tả cảnh ựẹp của ựời sống mới trong sự ựối chiếu xưa và nay ựể làm nổi bật cuộc sống mới nhưng cũng ựể hồi tưởng lại quá khứ xưa của lịch sử dân tộc, cỏi thời vẫn còn hoang tàn, vắng vẻ:

Ngày xưa, mái dạ phên tre

Mà nay nhà bạn bốn bề gạch xây Vườn xưa, dứa dại, gai mây

Mà nay na mắt, trái cây trĩu cành

(Hậu Lộc)

Có một ựiểm nổi bật trong thơ Tố Hữu chặng ựường hoà bình là mặc dù vui với hiện tại chiêm ngưỡng vẻ ựẹp của hiện tại ựất nước nhưng Tố Hữu không quên những năm tháng gian nan chiến ựấu trên mảnh ựất lịch sử

Trang 26

Qua ựây, lại nhớ năm nào

Xé trời ựạn lửa, bom ựào, ựất rung đường ra mặt trận, miền trung Quân dân ta vẫn trùng trùng ựứng lênẦ

(Tĩnh Gia)

đọc thơ Tố Hữu chặng ựường này ta thấy một ựiểm nổi bật là ựể ngợi

ca những mảnh ựất ựổi mới, Tố Hữu sử dụng một loại hình ảnh thật, ựược lặp

ựi lặp lại nhiều lần đó chắnh là hình ảnh ngói mới ựỏ tươi, cánh ựồng lúa chắn, ngô khoai xanh biếc, cây trồi vàng ươmẦ Tất cả những hình ảnh này ựều là những dấu hiệu ựể nhận ra cuộc sống mới ựang ựổi thay trên những mảnh ựất lịch sử Khi viết về những mảnh ựất lịch sử trong thời bình Tố Hữu luôn có phép ựối chiếu giữa xưa và nay, ựối chiếu giữa một bên là quá khứ hào hùng, gian khổ, thiên nhiên hoang vu với một bên là hiện tại cuộc sống thanh bình với thiên nhiên trù phú Dùng phép ựối xứng này Tố Hữu nhằm làm nổi bật nên vẻ ựẹp của ựất nước thời kỳ hoà bình

Cảm hứng về Tổ quốc, về nhân dân, về lịch sử ựất nước chứa ựựng một niềm vui lớn, một niềm vui tràn ựầy trong trẻo, phơi phới không thể cưỡng lại ựược mà lại là một niềm vui có suy nghĩ, tỉnh táo và sáng suốt Một niềm vui vừa hiện thực, vừa lãng mạn, vừa là tiếng nói chân chắnh của cuộc sống, vừa

là một thái ựộ dũng cảm và duy nhất ựúng, thái ựộ khẳng ựịnh và cổ vũ những nhân tố mới

Tình yêu quê hương, ựất nước, nhân dân sẽ là nguồn mạch cảm hứng không bao giờ cạn, là cái ựắch sáng tạo của văn thơ GS Hà Minh đức ựã nhận xét: ỘTố Hữu là nhà thơ thời sự nhất nhưng lại sáng tạo ựược nhiều giá trị bền vững với thời gian, nhà thơ luôn hòa nhập với cuộc ựời chung, lại

khẳng ựịnh ựược bản sắc riêng ựộc ựáoỢ

Trang 27

1.2.2 Cảm hứng về đảng và lãnh tụ

Thơ Tố Hữu sống mãi với thời gian, là mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là dấu ấn của quê hương và cách mạng, là tiếng nói "ựồng tình, ựồng ý, ựồng chắ"

Trong nguồn cảm hứng của thơ, nhà thơ Tố Hữu ựã "dành cho đảng phần nhiều", luôn luôn ựứng trên lập trường của đảng mà ựấu tranh, suy nghĩ

và cảm xúc Trước hết, đảng là mặt trời chân lắ, là ánh sáng thức tỉnh đảng là

sự ựổi ựời, là lẽ sống, là niềm tin Rất ựỗi thân thiết mà thiêng liêng cái lắ tưởng cộng sản Tập thơ "Từ ấy" là tiếng reo vui của một tâm hồn thơ tươi trẻ bắt gặp ánh sáng lắ tưởng cộng sản, sôi nổi say sưa, ựậm ựà hương sắc và rộn ràng âm thanh Rất ựỗi thân thiết mà thiêng liêng cái lắ tưởng cộng sản làm con người giữa chốn vô vọng bừng sáng mắt, sáng lòng:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lắ chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất ựậm hương và rộn tiếng chim

Giờ phút ấy, nhà thơ cảm thấy choáng ngợp trong niềm hạnh phúc ựược ựổi ựời Xứ Huế quê hương ựầy thương nhớ, với người mẹ hiền ấp ủ mình từ thuở ấu thơ ựược Tố Hữu nhắc ựến bằng những dòng thơ ựằm thắm:

Con lớn lên, con tìm cách mạng Anh Lưu, anh Diểu dạy con ựi

Mẹ không còn nữa, con còn đảng Dìu dắt khi con chửa biết gì

Tố Hữu viết Ba mươi năm ựời ta có đảng, bài thơ ựã thể hiện lại tương

ựối trọn vẹn những chặng ựường phấn ựấu hy sinh của đảng, của nhân dân ta

đó là tình yêu đảng với tấm lòng son sắt, thuỷ chung :

Trang 28

Sống cùng đảng, chết không rời đảng Tấm lòng son chói sáng nghìn thu, Mặt trời có lúc mây mù

Trái tim kia vẫn ựỏ bầu máu tươi

đảng xuất hiện như một vị cứu tinh của bao kiếp người nô lệ ựang "biết ựâu nẻo ựất, phương trời mà ựi" đảng không chỉ là kết tinh sức mạnh của toàn dân tộc ựã bừng tỉnh và ựang ựồng tâm chiến ựấu Sức mạnh của đảng còn bắt nguồn từ sức mạnh của thời ựại cách mạng mới, thời ựại quần chúng vùng dậy ựấu tranh dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chắ Minh Sức mạnh ấy còn là sự tiếp nối và phát huy truyền thống anh hùng của lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước của cha ông ta:

Thời ựại lớn cho ta ựôi cánh Không có gì hơn ựộc lập, tự do Bốn mươi thế kỷ cùng ra trận

Có đảng ta ựây, có Bác Hồ

đó chắnh là nhân tố tạo nên sức mạnh vô ựịch, làm cho truyền thống kiên cường, bất khuất của dân tộc ựược phát huy Với tấm lòng biết ơn và niềm tin tưởng sâu sắc với đảng:

Cám ơn đảng ựã cho ta dòng sữa Bốn ngàn năm chan chứa ân tình Lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, bạo chúa Kiếp tì nô vùng dậy chém nghê kình

đọc thơ Tố Hữu, ta càng hiểu ựược công lao to lớn của đảng Không chỉ ựem lại "bát cơm, tấm áo" mà còn cả "hương hoa, hồn người" Một ựời sống tinh thần hài hòa, phong phú; một trái tim biết căm giận và biết yêu thương

Trang 29

Nhờ vậy, dân tộc ta có sức mạnh thần kỳ ñể "ñi tới và làm nên thắng trận":

Cám ơn ðảng của chúng ta, ðảng làm ra ánh sáng

Người chưa ñưa ta lên ñược sao Kim Nhưng ñã cho ta một linh hồn và một trái tim Biết lẽ phải, biết yêu thương, căm giận

Biết ñi tới và làm nên thắng trận

Qua những vần thơ viết về ðảng, chúng ta thấy từ ngày ñược "Mặt trận

chân lí chói qua tim" cho ñến khi viết Một nhành xuân, Tố Hữu ngày một

dâng ðảng nhiều vần thơ thiết tha, nghĩa tình Từ tình cảm lành mạnh, cao ñẹp, công ơn, vẻ ñẹp và sức mạnh của ðảng ñã ñược ngợi ca một cách khá toàn diện, sâu lắng tận tâm can Những vần thơ ấy nhanh chóng gợi niềm ñồng cảm rộng rãi, trở thành tiếng ca chung của nhiều người, nhiều thế hệ Lòng biết ơn sâu sắc ñối với ðảng, với người mẹ thứ hai ñã nuôi dưỡng, bồi ñắp mầm cách mạng cho người thanh niên Tố Hữu thủa nào ðang lúc ấy, mặt trời ðảng xuất hiện chói lọi trước mắt nhà thơ Ánh sáng chân lí cách mạng khiến con người bừng lên một sức sống mới vô cùng trẻ trung, mãnh liệt:

Từ vô vọng mênh mông ñêm tối Người ñã ñến, chói chang nắng dội Trong lòng tôi Ôi ðảng thân yêu Sống lại rồi Hạnh phúc biết bao nhiêu!

Xóm thợ ñói nghèo cùng tôi kết bạn Leo lét ñèn khuya Sáng từng chữ

Tuyên ngôn cộng sản

(Một nhành xuân)

Tình cảm ấy càng trân trọng hơn, sâu lắng hơn, khi nhà thơ viết:

Trang 30

Ôi Tổ quốc!

Tự lòng thay ngọn ựuốc Của lương tâm

đời ựời cháy sáng Xin dâng tấm lòng tạ ơn đảng

50 năm đêm hóa trăng rằm

Tỏ mặt người, mặt ựất

(Một nhành xuân)

Ngợi ca đảng, ngợi ca lắ tưởng cách mạng ựã ựem ựến chân lắ cho cuộc ựời, Tố Hữu ựã bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với đảng Và ựể rồi, giữa cái tôi riêng tư với nghề cầm bót và cái tôi cống hiến ựi theo chân lắ của đảng ựã hoà quyện vào nhau:

Trong 50 tuổi: đảng và thơ

Từ ấy hồn vui mãi ựến giờ Mái tóc pha sương chưa cạn ý Con tằm rút ruột vẫn còn tơ

(đảng và Thơ)

Cái tôi ở ựây là cái tôi tin tưởng, biết ơn đảng ựã chắp cánh cho hồn thơ của mình bay cao, là cái tôi lạc quan trước cuộc sống mới Nó không chỉ là niềm vui giản ựơn nữa mà là Ộhồn vuiỢ của một cá nhân thi sĩ - chiến sĩ Tố Hữu Rồi những mùa xuân mới cứ ựến bất ngờ làm lòng người say sưa thưởng thức những tinh hoa của dân tộc Xuân mới với những ựổi mới Tố Hữu bày tỏ những xúc cảm của mình trước cuộc ựời Lòng biết ơn đảng sâu sắc của Tố Hữu ựược bộc lộ một cách rất chân thành

Cảm hứng ca ngợi Hồ Chủ tịch là một trong những chủ ựề lớn và thân thiết nhất của Tố Hữu Từ Cách mạng tháng Tám ựến nay, nhà thơ ựã nhiều lần viết về Bác với tất cả tấm lòng yêu kắnh, biết ơn, và như là ựể nói hộ hoặc nói cùng chúng ta những tình cảm mãnh liệt không nén nổi của toàn thể dân

Trang 31

tộc ta ựối với lãnh tụ vĩ ựại của mình Có thể nói gắn với từng mốc thời gian quan trọng của lịch sử, Tố Hữu luôn dõi theo hình bóng lãnh tụ ựể ghi lại

những nét ựẹp của Bác Hình ảnh Hồ Chắ Minh - 1945 khép lại tập Từ ấy và Việt Bắc là sự tiếp nối ựể có những hình ảnh mới về Bác càng thân thiết và

gần gũi hơn

Bài thơ Hồ Chắ Minh ựược viết vào tháng Tám năm 1945, chưa hẳn là

một bài thơ xuất sắc Nhưng ựó là viên gạch ựầu tiên ựặt nền móng xây dựng lâu ựài thi ca Việt Nam ca ngợi lãnh tụ:

Hồ Chắ Minh Người lắnh già

đã quyết chiến hy sinh Cho Việt Nam ựộc lập Cho thế giới hoà bình

Bác Hồ ựi vào lòng người Việt Nam trước hết trong tư cách người chiến

sĩ ựấu tranh cho ựộc lập dân tộc và hoà bình cho nhân loại Lịch sử yêu nước, chống ngoại xâm ròng rã của dân tộc ựã quy ựịnh cảm xúc thẩm mỹ này

Tố Hữu viết bài thơ Sáng tháng Năm đây là một bài thơ trữ tình hoàn

chỉnh ca ngợi Bác, thể hiện một chuyển biến quan trọng trong quan niệm, trong nghệ thuật viết về Bác Nhà thơ ựến thăm Bác Hồ, ngắm nhìn Bác và lắng nghe Bác nói, miêu tả Bác trong sinh hoạt bình thường, ước mơ, suy tưởng gắn liền với những cảm giác, cảm xúc cụ thể Nhà thơ cảm ựộng gần như bàng hoàng, trước Bác Hồ giản dị và vĩ ựại:

Bàn tay con nắm tay cha Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng Bác ngồi ựó, lớn mênh mông Trời xanh, biển rộng, ruộng ựồng, nước non

Bác Hồ cha của chúng con Hồn của muôn hồn

Trang 32

Hình ảnh Bác hoà vào ñất nước, lớn lao, nhưng ñồng thời cũng rất gần gũi, thân mật, ấm áp Sức cảm hoá kỳ lạ của Bác chính là ñức tính giản dị, tấm lòng hiền từ, nhân hậu, phong ñộ, thanh thản, ung dung Bác là một lãnh tụ hiền minh Người là "Hồ Chí Minh vĩ ñại", là "mặt trời cách mạng", nhưng cũng "là Cha, là Bác, là Anh" Ở Bác, nhà thơ ñặc biệt nhấn mạnh ñức tính giản dị, như tất cả những người dân lao ñộng khác Bên cạnh những nét hùng tráng cao cả của Hồ Chủ tịch, là những nét thật giản dị như Tố Hữu ñã từng nói: "Tất cả ñều là những tình cảm rất chân thật từ ñáy lòng Trong ñời làm thơ của tôi, ñây là lần ñầu tiên tôi viết ñược một bài thơ về Bác như vậy Sự giản dị, hồn nhiên của Bác trong phong cách, từ quần áo, giọng nói, cử chỉ, không một chút gì cao siêu, mà rất gần gũi, bình thường "

Bác kêu con ñến bên bàn Bác ngồi Bác viết nhà sàn ñơn sơ Con bồ câu trắng ngây thơ

Nó ñi tìm thóc quanh bồ công văn

Bác Hồ ñó, lòng ta yên tĩnh

Ôi người Cha ñôi mắt mẹ hiền sao!

Giọng của Người không phải sấm trên cao Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

Trang 33

Bên Bác có giây phút ta bàng hoàng, nhưng không hề thấy mình nhỏ bé Bác truyền sức cho ta, sưởi ấm trong ta, ta không chỉ là ta, lại lớn lên, bay bổng Tài ñức của Bác ñã giải phóng con người, ñúng hơn là giúp con người

tự giải phóng, tự nhân sức mình lên Người kết tinh những ước vọng lớn lao, sâu kín của quần chúng, ñịnh hình cho những ước vọng ấy:

Hồn biển lớn ñón muôn người thủ thỉ Lắng từng câu, từng ý chưa thành

Nhà thơ phát hiện và ñề cao khả năng kết hợp nhân tâm, thấu hiểu tình người ở lãnh tụ Vì tấm lòng yêu thương, chăm chút, bao dung ấy sẽ cảm hoá sâu sắc từng người, khiến cho mỗi con người trong ñội quân cách mạng ñược người dìu dắt ñã làm nên lịch sử vẻ vang cho dân tộc

Viết về Tổ quốc và Cách mạng, Tố Hữu luôn nghĩ ñến Bác Trong

những bài: Hoan hô chiến sĩ ðiện Biên, Ta ñi tới, Việt Bắc, chúng ta luôn bắt

gặp những ñoạn, những câu ca ngợi công ñức trời biển, chiêm ngưỡng trí tuệ tuyệt vời và tâm hồn rộng lớn của Bác Cùng với chiến thắng ðiện Biên,

"nước non", "ruộng ñồng", "trời xanh", "biển rộng" bỗng dõng dạc cất cao lên thành tiếng Và lần ñầu tiên trong thơ Tố Hữu niềm vui vinh quang ñã ñược khoác vào Tổ quốc, và lãnh tụ:

Vinh quang Tổ quốc chúng ta

Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà!

Vinh quang Hồ Chí Minh, Cha của chúng ta ngàn năm sống mãi

Quyết chiến, quyết thắng, cờ ñỏ sao vàng vĩ ñại!

(Hoan hô chiến sĩ ðiện)

Bên cạnh những vần thơ viết về chiến khu xưa, những người mẹ anh hùng với sự bày tỏ lòng biết ơn về những ân tình cách mạng, Tố Hữu còn có những vần thơ rất hay bày tỏ lòng biết ơn ðảng, ơn Lãnh tụ

Phải thừa nhận một ñiều là, trong thơ ca Việt Nam hiện ñại, không có một nhà thơ nào viết về Bác Hồ xúc ñộng bằng Tố Hữu Ở các chặng ñường

Trang 34

trước giải phóng, hình tượng Bác Hồ hiện lên trong thơ Tố Hữu vừa giản dị, vừa thiêng liêng biết bao:

Nhớ ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải ñẹp tươi lạ thường ! Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên ñường suối reo Nhớ chân Người bước lên ñèo

Người ñi, rừng núi trông theo bóng Người

(Việt Bắc)

Tố Hữu ngợi ca vẻ ñẹp của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, ngợi ca vẻ ñẹp giản dị của một vĩ nhân trong cuộc sống ñời thường

Phong thái ung dung thanh thản:

Bác Hồ ñó, ung dung châm lửa hút Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời

Hình ảnh vĩ ñại của Bác là hình ảnh rộng lớn:

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, ñẹp tươi lạ thường!

Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên ñường suối reo

Giản dị, thanh thản là những nét riêng của Bác, nhưng cũng rất tiêu biểu cho tâm hồn Việt Nam Bác như cánh chim không mỏi cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc:

Bác ñi, muôn dặm trường xa Hôm qua tuyết lạnh, nay vừa nắng lên Bác về, tóc có bạc thêm?

Năm canh, bốn biển, có ñêm nghĩ nhiều?

Trang 35

Rồi khi Bác mất, Tố Hữu ñau sót biết bao trước sự mất mát quá lớn của

cả dân tộc, nỗi ñau thương như không còn gì ñau ñớn hơn thế nữa:

Suốt mấy hôm rày ñau tiễn ñưa ðời tuôn nước mắt trời tuôn mưa…

Chiều nay con chạy về thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!

(Bác ơi)

ðau sót biết bao khi không còn Bác nữa Bác mất cả dân tộc ngập tràn nước mắt ðọc câu thơ lên ta vẫn như thấy có nỗi ñau của mình trong nỗi ñau của Tố Hữu, có nỗi ñau chung của dân tộc trong nỗi ñau riêng ấy Và hình tượng Bác hiện lên trong thơ Tố Hữu thiêng liêng, cao cả biết bao Tố Hữu giành nhiều tình cảm của mình khi viết về Bác vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, khi Bác mất, ông ñó thay mặt cả dân tộc Việt Nam thắp lên một nén hương thơm viếng Bắc với tất cả tấm lòng thương tiếc:

Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông mọi kiếp người

(Bác ơi)

Câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào Nó thể hiện lòng biết ơn, trân trọng tất cả những gì Bác dành cho con cháu Việt Nam Bác không còn nữa nhưng hình ảnh của Bác vẫn mãi theo chóng ta trên những bước ñường gian nan, con cháu Việt Nam vẫn ñi theo chân Bác, vẫn bước tiếp con ñường mà Bác ñang bước Và trên mỗi chặng ñường kháng chiến, người chiến sĩ cộng sản luôn mang theo mình hình ảnh Bác với những nỗi lo cho dân, cho nước:

Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta Thương cuộc ñời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Như dòng sông chảy, nặng phù sa

(Theo chân Bác)

Trang 36

Tố Hữu ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc, vĩ nhân của mọi thời ựại Qua ựó biểu hiện lòng biết ơn sâu sắc ựối với người ựã khai sáng ra con ựường cách mạng, dẫn dắt Việt Nam từ bùn lầy, ựen tối ra ánh sáng chân lắ Tiếp tục mạch ngợi ca hình tượng vị cha già của dân tộc thơ Tố Hữu chặng ựường sau giải phóng viết nhiều về Bác Hình ảnh Bác hiện lên trong thơ Tố Hữu thiêng liêng biết bao:

đèn khuya Hà NộiẦ trên Lăng Một vầng trời sáng như trăng ựêm rằm Bốn nghìn năm, bốn mươi năm

Toả quanh nơi Bác ựang nằm, hào quangẦ

(đêm xuân 85)

Bác là ánh sáng mặt trời, mặt trăng toả sáng xuống trần gian, soi toả con ựường ựi của cả dân tộc ỘBốn nghìn nămỢ là chặng ựường dài của lịch sử dân tộc, Ộbốn mươi nămỢ là cuộc ựời của con người Ở ựây, Tố Hữu ựó dùng phép ựối chiếu - ựối chiếu cuộc ựời vĩ nhân với nhân loại Và qua ựó là nổi bật hình ảnh của vĩ nhân trong nền của lịch sử dân tộc

Bác ựã không còn nữa nhưng nỗi nhớ về Bác, lòng biết ơn sâu sắc về những gì Bác ựã dành cho dân tộc của Tố Hữu thì mãi vẫn còn, nó in ựậm trên mỗi bước ựường tìm về cội nguồn của dân tộc Bác ựã ựi nhưng Bác vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người dân ựất Việt

Trang 37

Mới nửa ựường thôi Còn bước tiếp Trăm năm duyên kiếp đảng và thơ

Tố Hữu là nhà thơ chỉ viết ựể phục vụ cách mạng từ trước ựến sau Thơ ông là vũ khắ ựấu tranh cách mạng đó chắnh là ựặc sắc và cũng là bắ quyết ựộc ựáo của Tố Hữu trong thơ ca Với Tố Hữu, nghệ thuật không hề mâu thuẫn với ựời sống, con người làm thơ với con người hành ựộng chỉ là một, sống là hành ựộng, thơ cũng là hành ựộng

Cảm hứng về cách mạng, kháng chiến luôn là nguồn mạch trong hồn thơ Tố Hữu qua tập:

trong công việc, với tinh thần ựoàn kết, thi ựua lao ựộng không biết mệt mỏi:

Rồi từ hôm ựó, bọc hoàng cung Lớp lớp khoai xanh mượt vạn vồng Lòng ựất kiêu kiêu nghe nặng củ Khách dừng âu yếm, ngẩn ngơ trôngẦ

(Tình khoai sắn)

Sau chống ựói là chống dốt với phong trào Bình dân học vụ, mà tất cả các tầng lớp quần chúng nhân dân ựều tắch cực hưởng ứng:

Trang 38

Nghiêng ựầu trên tấm bảng chung Phơ phơ tóc bạc, bạn cùng tóc xanh Này em, này chị, này anh

Chen vai mà học, rách lành sao ựâu!

I tờ mớm chữ cho nhau

(Trường tôi)

Mạch cảm hứng về ân tình cách mạng cũng là một trong những mạch cảm hứng chắnh trong thơ Tố Hữu qua các chặng ựường đó chắnh là mảnh ựất Hậu Giang với những bà mẹ bắ mật tiếp tế cho lớp lớp ựàn con chiến ựấu trong rừng U Minh; đó là mảnh ựất quê hương, nơi ấy có hình ảnh Bầm, người mẹ Việt Nam yêu thương ựồng chắ của con mình, người mẹ vệ quốc quân; và ựặc biệt hơn cả là mảnh ựất Việt Bắc - ựầy ắp những ân tình cách mạng, những tình cảm quân dân thắm thiết

Có thể nói tập thơ Việt Bắc là hình ảnh, tâm tình, tiếng nói của quần

chúng kháng chiến Nhà thơ tập trung thể hiện hình ảnh những con người ựại diện cho quần chúng với những chi tiết chân thực mà bình dị của ựời sống, trong mọi hoạt ựộng kháng chiến với tâm tình, ý nghĩ và tiếng nói của họ đó

là anh Vệ quốc quân ựã làm nên chiến thắng Việt Bắc vang dội:

Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh Vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế!

Em cũng theo chồng ựi phá ựường quan

Trang 39

Là những người mẹ nông dân chất phác gắn bó tình nghĩa với kháng chiến, hòa làm một tình thương con với lòng yêu nước:

Bà bủ không ngủ, bà nằm Càng lo càng nghĩ, càng căm càng thù Ngoài phên gió núi ù ù

Mưa ựêm mưa tự chiến khu mưa vềẦ

Là em bé liên lạc hồn nhiên, anh dũng ngã xuống trên cánh ựồng quê tháng mười dưới làn ựạn giặc mà linh hồn và hình ảnh của em vẫn còn mãi với quê hương ựất nước:

đó chắnh là niềm vui ựược ở trong ựoàn thể, ựược sống bên cạnh các chú bộ ựội, các chú cán bộ, ựược góp một phần nhỏ bé của mình cho cách mạng Tố Hữu ựã miêu tả em Lượm như một ựồng chắ nhỏ

Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa ựồng

(Lượm, 1949)

đó là sự sống không tắt của Lượm, của cả một lớp thiếu nhi tham gia kháng chiến ngay từ những ngày ựầu cả ựất nước lên ựường vào trận, theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chắ Minh: "Thà hy sinh tất cả chứ nhất ựịnh không chịu mất nước, nhất ựịnh không chịu làm nô lệ'' Cũng ựồng thời là sự thể hiện sức sống của văn thơ, khi bằng sức mạnh của cảm xúc và ngôn từ, Tố Hữu ựã làm cho một hình ảnh Lượm cá biệt bỗng sống hẳn lên và mang trong nó giá trị phổ quát, và nói lên ựược phẩm chất và gương mặt của cả một thế hệ Trong những ngày ựầu phòng ngự với chủ trương tiêu thổ những thành phố, thị trấn, phá cầu ựường ựể cản bước tiến công của giặc, một bài thơ ựược

Trang 40

truyền tụng ựến thuộc lòng, là bài Phá ựường ghi tạc không phai công sức của

nhân dân vào lịch sử:

đêm nay gió rét trăng lu Rộn nghe tiếng cuốc chiến khu phá ựường

Vậy, chúng ta có thể nhận thấy ựây là chặng ựường ựầu tiên, những ngày ựầu phòng ngự của của cuộc kháng chiến ựã ựược Tố Hữu ghi lại bằng những vần thơ hết sức chân thực Cùng với diễn biến lịch sử của dân tộc, thơ

Tố Hữu luôn theo sát cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc Cuộc kháng chiến chống Pháp ựã tỏ rõ sức mạnh và sức sáng tạo lớn lao của quần chúng- cái sức mạnh trước kia còn ẩn tàng, mai phục, chưa có dịp bộc lộ hết thì nay

ựã trở thành sự thật hiển nhiên, hàng ngày, ựập vào tai mắt, vào suy nghĩ và

tưởng tượng của mỗi người Bài Việt Bắc mang tên chung của tập thơ là thi

phẩm xuất sắc nhất của thơ Tố Hữu thời kỳ kháng chiến chống Pháp và là một trong những bài thơ hay nhất của thơ ca hiện ựại Bài thơ là cuộc ựối thoai

giữa mình và ta, ta và mình, giữa người cán bộ về xuôi với Việt Bắc ở lại:

Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

Mười lăm năm ấy với biết bao sự kiện, biết bao cảm xúc, bao kỷ niệm

dạt dào tình nghĩa Việt Bắc với sinh hoạt ở chiến khu, thời kỳ Việt Minh,

kháng Nhật, với mái ựình Hồng Thái, cây ựa Tân Trào, với biết bao ựịa danh

không thể nào quên Dưới ngòi bút của Tố Hữu, Việt Bắc hiện lên rất chân

thực và xúc ựộng cùng với niềm tự hào ựã chiến thắng kẻ thù xâm lược khép lại một trang sử vẻ vang đúng như Xuân Diệu nhận ựịnh:

Một niền tin lạc quan trước những bước ựầu xây dựng xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc, Tố Hữu nghe ựược cả sức chuyển mình vĩ ựại của nhân dân, cái rạo rực của mạch sống Tổ quốc dạt dào bất tận

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1992
[2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ðHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ðHQG Hà Nội
Năm: 1999
[3] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
[4] GS. Hà Minh ðức, Tố Hữu - Cách mạng và thơ, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu - Cách mạng và thơ
Nhà XB: Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội
[5] GS. Hà Minh ðức (1987), Thơ và mấy vấn ủề trong thơ Việt Nam hiện ủại (tái bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn ủề trong thơ Việt Nam hiện ủại
Tác giả: GS. Hà Minh ðức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
[6] Phan Cự ðệ, Hà Minh ðức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 -1975 tập 1, Nxb ðại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam 1945 -1975
Tác giả: Phan Cự ðệ, Hà Minh ðức
Nhà XB: Nxb ðại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
[7] Nguyễn ðăng ðiệp (2002), Giọng ủiệu trong thơ trữ tỡnh, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng ủiệu trong thơ trữ tỡnh
Tác giả: Nguyễn ðăng ðiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
[8] Nguyễn ðăng ðiệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn ðăng ðiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
[9] Lê Bá Hán, Trần đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ ựiển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ủiển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[10] Phương Lựu, Trần đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[11] ðinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện và biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ
Tác giả: ðinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[12] Hoàng Phê (2009), Từ ựiển Tiếng Việt, Nxb đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ựiển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb đà Nẵng
Năm: 2009
[13] Trần đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tố Hữu
Tác giả: Trần đình Sử
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001
[14] Phong Lan với sự cộng tác của Mai Hương (2007), Tố Hữu - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu - Về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Phong Lan với sự cộng tác của Mai Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[15] L. Novichenko (1960), Về sự ủa dạng của những hỡnh thức nghệ thuật và những phong cách trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Nhà văn Xô Viết, Moskva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự ủa dạng của những hỡnh thức nghệ thuật và những phong cách trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa
Tác giả: L. Novichenko
Nhà XB: Nxb Nhà văn Xô Viết
Năm: 1960
[16] Phan Trọng Thưởng (1980), Tố Hữu - nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu - nhà thơ cách mạng
Tác giả: Phan Trọng Thưởng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1980
[19] Tuyển tập Những vấn ủề về những mối liờn hệ văn học quốc tế, Nxb Trường ðại học Môkva, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn ủề về những mối liờn hệ văn học quốc tế
Nhà XB: Nxb Trường ðại học Môkva
[20] V. Kovalev (1965), Vấn ủề phong cỏch văn học Xụ Viết, (trong Tuyển tập “ðại, cảm hứng, phong cách”), Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn ủề phong cỏch văn học Xụ Viết," (trong Tuyển tập “ðại, cảm hứng, phong cách
Tác giả: V. Kovalev
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1965
[21] M.B. Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học
Tác giả: M.B. Khrapchenkô
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1978

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w