1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái

176 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Mỹ Anh ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC TP Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 16 Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Mỹ Anh ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI Chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 602232 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM TP Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chưa công bố luận văn Nếu có xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người viết Phạm Thị Mỹ Anh Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 19 Kết cấu luận văn 19 CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI VÀ NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 21 1.1 Vài nét nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến 21 1.1.1 Nguyên nhân đổi tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến 21 1.1.2 Nhận diện tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến 27 1.1.3 Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến 33 1.2 Khái quát nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái 44 1.2.1.Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ năm 1986 đến năm 2000 44 1.2.2 Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ sau năm 2000 đến 55 Footer Page of 16 Header Page of 16 Tiểu kết 60 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRẦN THUẬT, KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI 62 2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái 62 2.1.1.Vài nét nghệ thuật xây dựng nhân vật trần thuật tiểu thuyết 62 2.1.2 Xây dựng nhân vật qua tình .65 2.1.3 Xây dựng nhân vật qua chi tiết gợi chất .73 2.1.4 Tên nhân vật ký hiệu hoá qua việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách, chức danh .79 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Hồ Anh Thái 83 2.2.1 Vài nét kết cấu tiểu thuyết 83 2.2.2 Kết cấu theo chương 86 2.2.3 Kết cấu đa tuyến 89 2.2.4 Kết cấu liên văn 92 2.3 Cốt truyện tiểu thuyết Hồ Anh Thái 96 2.3.1 Vài nét cốt truyện tiểu thuyết 96 2.3.2 Cốt truyện xâu chuỗi 98 2.3.3 Cốt truyện lồng ghép 101 Tiểu kết 106 CHƯƠNG 3: THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI 108 Footer Page of 16 Header Page of 16 3.1 Thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái 108 3.1.1 Vài nét thủ pháp nghệ thuật văn xuôi 108 3.1.2 Thủ pháp lạ hoá .110 3.1.3 Thủ pháp dòng ý thức .117 3.1.4 Thủ pháp thực huyền ảo .121 3.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái 126 3.2.1 Vài nét ngôn ngữ tiểu thuyết 126 3.2.2 Ngôn ngữ trữ tình giàu chất thơ 129 3.2.3 Ngôn ngữ đời thường mang tính thị dân 133 3.2.4 Ngôn ngữ mang đậm chất dân gian 137 3.3 Giọng điệu tiểu thuyết Hồ Anh Thái 142 3.3.1 Vài nét giọng điệu tiểu thuyết 142 3.3.2 Giọng điệu triết lý .145 3.3.3 Giọng điệu giễu nhại, trào phúng .151 3.3.4 Giọng điệu vô âm sắc .160 KẾT LUẬN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 dấu mốc quan trọng đời sống xã hội nói chung văn học nghệ thuật nói riêng Đây thời kì mà trình đổi văn học diễn mạnh mẽ sôi Giai đoạn văn xuôi Việt Nam phát triển tất thể loại: kịch, lý luận phê bình, văn học dịch, … đạt số thành tựu đáng kể Điều đặc biệt trình đổi diễn vô phong phú, đa dạng thể loại truyện tiểu thuyết Nhưng tạo nên dư ba, chấn động cao trào đổi văn học phải nói đến tiểu thuyết Trên văn đàn lúc xuất đông đảo nhà văn chuyên viết tiểu thuyết Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ lý giải điều sau: “Quá trình đổi diễn sôi động lĩnh vực truyện tiểu thuyết hoàn toàn hợp với quy luật Bởi thể loại văn xuôi thân uyển chuyển, xét chất dường tính qui phạm Truyện tiểu thuyết thể loại xây dựng khu vực tiếp xúc trực tiếp với thực vận động phát triển” [18, tr.198] Cũng theo thống kê nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ, tính tác giả viết từ ba trở lên từ năm 1980 đến năm 1996, riêng Hội Nhà văn Việt Nam, nhà văn cho mắt bạn đọc 360 tiểu thuyết Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn như: Chim én bay Nguyễn Trí Huân, Ông cố vấn Hữu Mai đoạt giải thưởng Hội Nhà văn hai năm (1988 – 1989) Bến không chồng Dương Hướng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường nhận giải thưởng Hội Nhà văn (1990 – 1991), Ăn mày dĩ vãng Chu Lai nhận giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội Nhà văn (1993), … Tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến không cắt lìa truyền thống có, người viết có ý thức việc làm mới, làm giàu, làm khác truyền thống Thời đại thông tin bùng nổ, văn học buộc phải cạnh tranh với phương Footer Page of 16 Header Page of 16 tiện giải trí truyền thông không giữ vị trí độc tôn trước Vì người viết phải đối diện với thử thách nghiệt ngã để giành độc giả Các nhà văn tiểu thuyết phải sáng tạo hình thức riêng, không tuân theo hình thức bất biến Mỗi sách phải có quy luật sản sinh, vận động diệt vong riêng lời Alain Robbe Grillet nói Không bật từ đầu Hồ Anh Thái tạo cho phong cách độc đáo, tinh tế mang đậm sắc thái riêng biệt Luôn có xu hướng đổi phong cách, cách tân nghệ thuật, nhà văn dần tạo chỗ đứng tiếng nói riêng qua thể loại tiểu thuyết Đến với Hồ Anh Thái ta bắt gặp giọng điệu tươi mới, trẻ trung, tinh nghịch, đại Tác phẩm nhà văn tái nhiều kiếp người, tầng lớp người, nhiều thời điểm, nhiều tình để từ nói lên quan niệm nhân sinh, thể nghiệm, nhận thức xã hội thể hình thức nghệ thuật độc đáo Gần 30 năm cầm bút nhà văn cho đời khoảng 30 tập truyện ngắn,tiểu luận tiểu thuyết với tác phẩm như: Chàng trai bến đợi xe (1985), Phía sau vòm trời (1986), Vẫn chưa tới mùa đông (1986), Người xe chạy ánh trăng (1987), Người đàn bà đảo (1988), Những kiếm tìm (1988), Mai phục đêm hè (1989), Trong sương hồng (1990), Mảnh vỡ đàn ông (1993), Người đứng chân (1995), Lũ hoang (1995), Tiếng thở dài qua rừng kim tước (1998), Họ trở thành nhân vật (2000), Tự 265 ngày (2001), Cõi người rung chuông tận (2002), Bốn lối vào nhà cười (2005), Đức Phật, nàng Savitri Tôi (2006), Mười lẻ đêm (2006), Namaskar ! Xin chào Ấn Độ (2008), Hướng Hà Nội sông (2009), SBC săn bắt chuột (2011) Nhà văn đoạt giải thưởng như: giải thưởng Truyện ngắn 1983 – 1984 báo Văn nghệ (truyện Chàng trai bến đợi xe), giải thưởng Văn xuôi 1986 – 1990 Hội nhà văn Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng), giải thưởng Văn học 1995 Hội liên Footer Page of 16 Header Page of 16 hiệp Văn học Nghệ Thuật Việt Nam (tập truyện ngắn Người đứng chân); giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội 2012 (tiểu thuyết SBC săn bắt chuột) Mỗi tiểu thuyết Hồ Anh Thái tiếng nói riêng, thái độ đời người Chiều sâu nhìn nghệ thuật nhà văn không thực thô sơ mà thực nhào nặn lại suy nghĩ tưởng tượng Chúng chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái lý vì: Các tiểu thuyết nhà văn hầu hết nằm giai đoạn từ 1986 đến nay, giai đoạn có ý nghĩa quan trọng Đây thời kỳ mà trình đổi văn học, đặc biệt tiểu thuyết diễn cao trào Đây lại quãng thời gian kết thúc kỉ lại mở kỉ Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp gọi giai đoạn thời tiểu thuyết Thời kì bút tiểu thuyết có ý thức tìm tòi, đổi kỹ thuật tiểu thuyết sở gắn với nội dung nhân Tiểu thuyết Hồ Anh Thái tạo ấn tượng với người đọc nhà văn hướng đến đường tìm tòi, cách tân nghệ thuật để không ngừng đổi phong cách Nhà văn không che giấu mong muốn đọc viết tác phẩm sản phẩm tưởng tượng phi thường, tạo dựng tình khác lạ, cảm xúc mê đắm, nhân vật không chịu mặc đồng phục Tiểu thuyết tác giả bạn đọc chờ đợi đón nhận nồng nhiệt Hồ Anh Thái nhà văn góp phần cách tân đại hoá văn xuôi Việt Nam, đưa văn học Việt Nam hoà nhập vào dòng chảy văn học giới Khi tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ 1986 đến nhận thấy có nhiều phê bình, tiểu luận viết nghệ thuật nội dung tiểu thuyết nhà văn Tuy nhiên, phê bình tiểu luận rời rạc, chưa tập trung, chưa làm bật đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Hồ Anh Thái Vì vậy, đến với đề tài: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái mong đưa nhìn khách quan, tổng hợp đặc điểm nghệ thuật bật tiểu thuyết nhà văn giai đoạn Lịch sử vấn đề Đề tài tập trung tìm hiểu tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ năm 1986 đến phương diện nghệ thuật Để có sở cho nhìn bao quát, sâu sắc, đảm bảo tính khách quan khoa học, xin lược khảo nghiên cứu, đánh giá nghệ thuật viết tiểu thuyết nhà văn Hồ Anh Thái từ năm 1986 đến Ý kiến kết cấu, cốt truyện tiểu thuyết Hồ Anh Thái: Dan Duffy tờ Tạp chí Vietnam Forum Đại học Tổng hợp Yale, Connecticut, Mĩ, 1996 Đăng lại tạp chí Heritage, 1996 có viết với nhan đề Nhà văn bẩm sinh mang gương mặt nhà ngoại giao nhận xét nội dung nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Hồ Anh Thái cách tinh tế Dan Duffy viết: “Hồ Anh Thái có khả phát kiến, khả tạo dựng cốt truyện, điều mà độc giả Mĩ chờ đợi nhà khoa học viễn tưởng Anh không đồng ý với so sánh này, nhà văn nghiêm túc Anh khẳng định truyện kỳ ảo có nguồn gốc từ thực tế sống” [63, tr.451] Michael Harris viết Đặt vấn đề cá nhân nước Việt Nam Thời báo Los Angeles, 18-9-2001 nói lên khát vọng thời người Việt Nam phản ánh tác phẩm Người đàn bà đảo đặt giả thuyết tiểu thuyết tiểu thuyết thông thường theo kiểu thực xã hội chủ nghĩa nhân vật Hoà hành động người kinh doanh Michael Harris cho Hồ Anh Thái thật trưởng thành, đứng phía lực lượng đổi anh viết tiểu thuyết Trong sương Footer Page 10 of 16 Header Page 162 of 16 160 giới với lộn nhào giá trị đạo đức Sự dung hợp hai yếu tố trào tếu giễu nhại tạo nên giọng điệu riêng biệt tiểu thuyết Hồ Anh Thái văn đàn Việt Nam 3.3.4 Giọng điệu vô âm sắc Thế giới hôm giới văn minh hậu công nghiệp với khoa học kỹ thuật phát triển siêu tốc Con người làm việc thao tác lặp lặp theo logic tự động hoá Chính thông qua thiết bị khoa học kỹ thuật thực việc mà không cần phải di chuyển nên người dần trở nên bị động hơn, đời sống tình cảm trở nên xơ cứng Con người gần vô cảm với giới quanh mình, mối quan hệ trở nên rời rạc Nếu dùng giọng văn trữ tình hay giàu chất triết lý nhà văn bày trang viết xã hội người thời đại kỹ thuật Để truyền đạt đến vi mạch sống biểu người giới phẳng số nhà văn Vũ Đình Giang, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Thuận, … tìm đến với giọng điệu vô âm sắc M Bakhtin nói giọng điệu vô âm sắc sau: “Ở nơi mà lời kể chuyện với tư cách tiếng nói người khác không can thiệp vào giới nội tâm nhân vật, đó, không kết hợp cách đối chọi với lời nói nhân vật đó, cung cấp thật mà không kèm theo giọng điệu, ngữ điệu mang ngữ điệu ước lệ Lời văn biên bản, thông báo khô khan dường vô giọng điệu, chất liệu sống để tạo thành tiếng nói” [5, tr.233] Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, giọng vô âm sắc không trở thành giọng điệu chủ đạo giọng trào tếu, giễu nhại phương tiện đắc lực nhà văn sử dụng để phản ánh vết nứt đáng sợ tất mối quan hệ người đại Giọng điệu vô âm sắc có chiều hướng gia tăng tiểu thuyết xuất gần tác giả, tiểu thuyết SBC săn bắt chuột (giọng điệu tiểu thuyết trào tếu, giễu nhại) Footer Page 162 of 16 Header Page 163 of 16 161 Giọng điệu vô âm sắc tiểu thuyết Hồ Anh Thái thường xuất hình thức câu văn cụt lũn người viết cố ý bẻ vụn câu văn, trạng thái cảm xúc người kể bị kìm nén đến mức tối đa Câu văn mang tính chất thông báo đến cho người đọc kiện hay hành động nhân vật Khi kể hành động thằng Bóp bóp cổ chết dê (tất hành động diễn trước mắt nhân vật “Tôi”), “Tôi” giữ giọng điệu khách quan, tường thuật từ đầu đến cuối hành động tìm khoái cảm quái đản Bóp vòng ba câu văn ngắn, câu đứng độc lập, không phụ thuộc vào văn cảnh hay câu khác đoạn văn “Thế thằng Bóp bắt đầu bóp./Thằng Bóp bóp./Thằng Bóp bóp xong.” [44, tr.48] Cấu trúc ba câu là: S (chủ ngữ) + V (động từ) Bổ ngữ bị lược bỏ Câu văn xuất hành động (bóp) chủ thể hành động (thằng Bóp) Tuy chủ thể hành động, lúc nhân vật Bóp bị hành động điều khiển tâm trí, gã tự ý dừng lại hành vi bóp cổ đến chết dê chưa kết thúc (gã đạt đến khoái cảm dê chết) Cảm xúc Tôi, Bóp hoàn toàn bị tẩy trắng Chiếm phần lớn giọng điệu vô âm sắc tiểu thuyết dạng câu chủ ngữ (Chủ ngữ xuất lần đầu, hay cuối đoạn để ngầm xác định chủ thể hành động câu lại) Người đọc lúc cung cấp chuỗi việc, người tường thuật giữ thái độ miễn bình luận việc kể “Bắt đầu thời kỳ xử trảm đám đồ chơi nhà Nó đao phủ Bọn đồ chơi tội phạm Chém Chém Chém Thiên nga nhựa Những giống đất nung Búp bê vải Con sóc có đuôi dài Chém hết Chỉ mang đầu chôn Cả bãi tha ma vườn” [70, tr.238] Đoạn văn kể thói nghiện đám ma nhân vật luật sư lúc bé (SBC săn bắt chuột) Chủ ngữ câu “Nó” “Nó” chủ thể hành động chém Chủ ngữ bị lược bỏ Các câu văn khô khốc đặt cạnh đẩy nhịp câu văn trở nên nhanh Người đọc có cảm tưởng trạng thái phấn khích “Nó” hành động, hành động làm trạng thái tăng dần phấn khích, “Nó” bị kéo tuột vào hành động đao phủ Người Footer Page 163 of 16 Header Page 164 of 16 162 kể không lời bình luận người đọc lại cảm thấy sợ hãi cho phát triển nhân cách theo chiều hướng lệch lạc thằng bé Giọng vô âm sắc tiểu thuyết Hồ Anh Thái xuất lời đối thoại nằm lời kể tác giả Câu đối thoại ngắn, lời nhân vật đặt lồng vào nhau, không xuất câu văn trích dẫn Nhịp điệu câu văn nhanh diễn tả lối sống hời hợt, gấp rút người thời đại Họ có nhận thức sâu sắc giới diễn quanh Đời sống tình cảm trở nên xơ cứng, tất mối quan hệ sếp đặt tiền bạc quyền lực “Tôi lật đật chạy vào trạm điện thoại công cộng Anh Thế đầu dây bên Chú Đông à, chuyện xong rồi, có đâu Con bé à, chân phải bó bột rồi, nằm vài ba tháng, có đâu Thằng Phũ nhà à, xe người rồi, có đâu” [65, tr.81] Lời văn câu văn có nhịp điệu lặp lại cụm từ “có đâu” lời thoại nhân vật lại tác dụng tạo nên chất thơ cho câu văn mà ngược lại, dựng lên hình ảnh người trở nên vô cảm với nỗi đau đồng loại Với tiền quyền tay, người đặt Cũng giọng điệu vô âm sắc, Ở tiểu thuyết SBC săn bắt chuột nhà văn dựng lên thực tàn nhẫn, không chút tình người.Trong xã hội tiêu thụ, giá trị tính đơn vị tiền “Như tia chớp loé sáng đầu Lùi lùi lùi Nhiều người hét Đứng yên đứng yên đứng yên Nhốn nháo Không đứng yên không lùi Thà đền cục Gã làm không hiểu ý Gã nhấn ga lên tí Rốp Bánh phải nảy lên Lùi lùi lùi Lùi à, lùi Gã lùi xe lại, lần nghiến qua vật rắn kia, bẹp Một tiến lùi, đảm bảo chết hẳn” [70, tr.222] Giọng vô âm sắc giọng điệu chủ đạo tiểu thuyết Hồ Anh Thái lại góp phần lớn việc làm rõ thực đa chiều, ngổn ngang Trên thực này, người lên với tất trạng thái cô đơn, vỡ vụn tâm hồn Con người ngày trở nên vô cảm, định hướng giới phẳng, giới tự động hoá Footer Page 164 of 16 Header Page 165 of 16 163 Tiểu kết Bên cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu cốt truyện, tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ năm 1986 đến hành trình hướng đến đổi kỹ thuật viết tiểu thuyết Sự phối hợp linh hoạt thủ pháp nghệ thuật thủ pháp lạ hoá, thủ pháp dòng ý thức, thủ pháp thực huyền ảo khiến cho thực sống xuất tiểu thuyết trở nên khác lạ, tạo nên hứng thú nơi người đọc Ngôn ngữ giọng điệu hai yếu tố tạo nên phong cách nhà văn Tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ năm 1986 đến năm 2000 từ sau năm 2000 đến có thống không đồng với ngôn ngữ giọng điệu Nếu ngôn ngữ giọng điệu sáng tác giai đoạn trước giàu chất trữ tình, mang chiều sâu triết lý nhân sinh với cười hài hước, châm biếm ngôn ngữ giọng điệu giai đoạn sau hài hước trữ tình tiếng cười dội lên mang tính chua cay Ngôn ngữ chao chát đời sống thị dân đại kết hợp lời ăn tiếng nói dân gian giọng văn vừa trữ tình, vừa trào tếu giọng vô âm sắc tạo nên trần nghiêng ngã, đầy rẫy tức cười Từ giọng điệu ngôn ngữ ấy, người đọc nhận người ngày trở nên vô cảm với sống diễn quanh mình, mối quan hệ người người ngày trở nên rạn nứt Sự thay đổi giọng điệu với việc tiến dần đến hệ thống ngôn ngữ đại cho thấy Hồ Anh Thái người có tâm huyết với nghề, nhà văn người không tự thoả mãn với mà ngược lại người bứt phá chữ để đạt đến giọng đa tiểu thuyết Với ngôn ngữ giọng tiểu thuyết đa thanh, Hồ Anh Thái tạo nên giọng riêng đặc trưng cho tiểu thuyết hợp âm giọng tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến Footer Page 165 of 16 Header Page 166 of 16 164 KẾT LUẬN Năm 1986 dấu mốc lịch sử quan trọng, thời kỳ đất nước ta đường đổi Sự thay đổi xã hội đòi hỏi văn học phải có nhìn cách viết người sống Trước tình hình ấy, Đại hội VI Đảng với nghị 05 ngày 28-11-1987 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương khoá VI có tác dụng đuốc soi sáng đường cho văn nghệ sĩ Cũng từ đây, trình đổi văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng diễn rầm rộ Cùng với đội ngũ người viết ngày tăng lên số lượng tiểu thuyết dồi Nhiều tác giả cho đời tác phẩm gây tiếng vang lớn văn đàn Để tạo chỗ đứng lòng người đọc, bút viết tiểu thuyết không ngừng đổi nội dung cách tân nghệ thuật Với hàng loạt thủ pháp nghệ thuật đời với co giãn cốt truyện, hệ thống ngôn ngữ phong phú, linh động giọng kể giúp nhà văn phản ánh tất ngõ ngách tâm hồn người vỉa tầng đời sống xã hội Sự đổi mở cho văn học đường hoà nhập vào nhịp sống chung văn học giới tạo nên diện mạo văn đàn Việt Nam Người đọc không làm quen với tác phẩm nhà văn hải ngoại mà tác giả nước có dịp giới thiệu tác phẩm với nhà xuất nước Qua trang viết của nhà văn, bạn đọc giới biết đến đất nước Việt Nam người Việt Nam thời đại Đây tín hiệu đáng mừng cho văn học nước nhà Hồ Anh Thái hệ nhà văn thời hậu chiến (sau năm 1975) thật khởi lên tên tuổi từ sau đổi Nhà văn lên tượng văn đàn Việt Nam từ sau năm 1986 Tuy tham gia viết nhiều thể loại tác giả thực để lại dấu ấn lòng người đọc tiểu thuyết Điều đặc biệt tất tiểu thuyết nhà văn dạng tiểu thuyết ngắn Điều chứng tỏ nhà văn nắm rõ nhu cầu tâm lý khách hàng thời đại Đây nhanh nhạy nhà văn sống đổi thay Footer Page 166 of 16 Header Page 167 of 16 165 Trên sở biến chuyển nghệ thuật viết tiểu thuyết tác giả, chia tiểu thuyết nhà văn làm hai giai đoạn: Từ năm 1986 đến năm 2000 từ sau năm 2000 đến Nếu tiểu thuyết nhà văn giai đoạn trước nghiêng việc phản ánh khát vọng cá nhân với mâu thuẫn giá trị thời kỳ giao cũ tiểu thuyết giai đoạn sau phản ánh thực người thời kỹ thuật số Tiểu thuyết Hồ Anh Thái hai giai đoạn có thống không đồng với nội dung lẫn nghệ thuật viết Tiểu thuyết giai đoạn sau kế thừa phát triển kỹ thuật viết giai đoạn trước lên mức cao Để làm điều này, nhà văn gò chữ thật quý trọng nghề Hiện lên trang tiểu thuyết nhà văn hệ thống nhân vật vô phong phú Điều mà người đọc dễ dàng nhận lớp nhân vật người nơi đô thị Chỉ cần điểm qua vài chi tiết, tình sống, cách đặt tên nhân vật với kết hợp uyển chuyển thủ pháp nghệ thuật tất lớp người nơi thành thị lên rõ mồn với chất mình.Những lớp người lại trang viết, lại, nói cười, hoạt động, … Qua chúng, người đọc nhận người sống hôm từ có dịp nhận diện lại thân Để tạo hàng lớp nhân vật sống động vậy, nhà văn không cao tay kỹ thuật viết mà hiểu rõ đối tượng mà hướng tới Những lớp người diện tiểu thuyết nắm lòng bàn tay mà nhà văn nắm nắm rừng Kết cấu cốt truyện đổi mà Hồ Anh Thái hướng đến đường cách tân nghệ thuật Các kiểu kết cấu kết cấu theo chương, kết cấu đa tuyến, kết cấu liên văn kết hợp với cốt truyện lồng ghép, cốt truyện phân mảnh tạo nên đặc điểm tiểu thuyết nhà văn khó tóm tắt khó kể lại Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái kết cấu câu chuyện kể Ngược lại, có nhiều kiểu kết cấu khác tồn tiểu thuyết nhà văn Bên cạnh đó, lại có nhiều câu Footer Page 167 of 16 Header Page 168 of 16 166 chuyện với nhiều mẫu hình nhân vật nằm tiểu thuyết có dung lượng ngắn Chính vậy, tiểu thuyết nhà văn thường nén chặt với hệ thống nhân vật phong phú với ngồn ngộn chi tiết, mẫu truyện kể từ dân gian đại Nếu vốn sống nhà văn không phong phú, tầng hiểu biết văn hoá không sâu, nhà văn làm điều Tạo nên phong cách thương hiệu tiểu thuyết Hồ Anh Thái giọng điệu ngôn ngữ Điều làm cho văn tác giả lẫn với văn khác ngôn ngữ nhà văn dùng, giọng điệu mà nhà văn lựa chọn Điểm qua sáng tác Hồ Anh Thái từ năm 1986 đến nay, người đọc nhận nội dung viết, nhân vật nói đến tác giả có ngôn ngữ giọng điệu thích hợp Nếu ngôn ngữ trữ tình giàu chất thơ làm nhoè thực ảo ngôn ngữ mang tính thị dân đại giúp cho người đọc nhận xã hội phồn tạp bất ổn sống người Không có vốn lớn ngôn ngữ thuộc đời sống thị dân đại, Hồ Anh Thái nhà văn lưu trữ lời ăn tiếng nói dân gian Tất tiểu thuyết nhà văn xuất nhiều tiếng lóng, ngữ, lời mắng chửi, tục ngữ, thành ngữ, truyện cười dân gian, câu nói dân gian đời sống đại, … tạo nên tác phẩm tác giả phong phú đa dạng lớp ngôn từ Trên tiếng nói dân tộc, ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái dường trở nên đa sắc, linh hoạt, nhiều tầng lớp ngữ nghĩa có mặt lời văn, tựa hàng nghìn hoa tạo nên từ vài mảnh kính nhỏ ống kính vạn hoa Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái vạn hoa khoe sắc Chiều sâu tác phẩm Hồ Anh Thái tạo nên từ tính triết lý nhân sinh ẩn lời văn Giọng điệu giễu nhại, trào phúng vô âm sắc tiểu thuyết dựng nên giới ngổn ngang đầy rẫy kệch cỡm, lố lăng tức cười Các câu văn tiểu thuyết có dài lê thê, có cụt lũn, cộc lốc đứng cạnh góp phần khắc hoạ thêm vết nứt mối quan hệ xã hội Con người ngày hôm trở nên lạnh lùng vô cảm, trở nên cô đơn Footer Page 168 of 16 Header Page 169 of 16 167 giới ồn nhộn nhịp dầu bao quanh họ tường rào âm thanh, xe cộ, bạn bè dòng người tấp nập xuôi ngược đường Hồ Anh Thái nhà văn không tự lòng với Ngược lại, tác giả đại diện cho tinh thần đổi liên tục, không lặp lại người khác không lặp lại Tiểu thuyết nhà văn từ năm 1986 đến hành trình hướng tư nghệ thuật viết Cái kỹ thuật viết tiểu thuyết nhà văn cắt lìa hoàn toàn với cũ mà kế thừa phát huy tiến nghệ thuật viết tiểu thuyết truyền thống Để không ngừng làm phong cách tạo nên giọng đa tiểu thuyết, Hồ Anh Thái không dựa kinh nghiệm, vốn sống phong phú mà phải có tình yêu nghề sâu sắc lời nhà văn nói lần trả lời vấn báo Người Lao Động cuối tuần, 12-10-2002 “Kinh nghiệm người thường không có ích với người khác Hình có chút giống tình yêu Cần chút mê đắm, chút thành thực có tình yêu Nhưng để nuôi dưỡng tình yêu lâu bền cần có hiểu biết, cần trải Hiểu biết không thiết từ sách vở, trải không thiết đắm chìm đời thường Người viết văn có muôn vàn cách khác để tự trang bị hành trang cho mình, có phải không nhỉ” [65, tr.250] Như vậy, để có trang viết khiến người đọc “tương tư”, Hồ Anh Thái người biết yêu, biết say đắm tình yêu trao cho văn chương mà nhà văn biết nuôi dưỡng tình yêu Chúng tin hành trang để nuôi dưỡng tình yêu văn học nhà văn có dấn thân đường văn chương Alain Robbe - Grillet nói “Dấn thân ý thức đầy đủ vấn đề ngôn ngữ riêng mình, niềm tin vào tầm quan trọng vấn đề đó, ý muốn giải chúng tự bên Chính đây, nhà văn, vận may để nghệ sĩ, không nghi ngờ gì, để phục vụ – phục vụ cách mạng – qua đường hệ âm thầm xa xôi” [53, tr.49] Footer Page 169 of 16 Header Page 170 of 16 168 Ở tiểu thuyết nhà văn, chiều sâu diễn biến tâm lý vài nhân vật chưa khai thác, số chi tiết dùng để làm bật tính cách nhân vật lại bị lặp lại nhân vật tiểu thuyết khác Hồ Anh Thái nhà văn thật thành công thể loại tiểu thuyết Xuất văn đàn từ năm 1986, tiểu thuyết Hồ Anh Thái tham gia vào việc tạo nên diện mạo tiểu thuyết Việt Nam Những cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết nhà văn, đặc biệt hệ thống ngôn ngữ giàu biểu tượng với nhiều tầng lớp ý nghĩa góp phần lớn hành trình đổi sáng tạo nghệ thuật viết văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng Đến với tiểu thuyết Hồ Anh Thái, người đọc không bắt gặp nhịp sống đại trang sách mà tiếp xúc với lối viết tiểu thuyết đầy táo bạo lĩnh Với tìm tòi sáng tạo đường đổi tư tiểu thuyết, Hồ Anh Thái nhà văn yêu tha thiết với nghề, tình yêu nối mạch từ lòng tha thiết với đời với người, mong đời đẹp mong lòng người bao dung Chúng xin trích bốn câu thơ cuối thơ Đá ông chồng bà chồng bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương để nói Hồ Anh Thái - nhà văn không không ngừng suy tư nghề viết hướng đến đổi nghệ thuật tiểu thuyết với trăn trở đời: “Gan nghĩa dãi nhật nguyệt, Khối tình cọ với non sông Đá biết xuân già dặn, Chả trách người ta lúc trẻ trung” [35, tr.51] Footer Page 170 of 16 Header Page 171 of 16 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (Số 60) Lại Nguyên Ân(1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân(2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca, NXB Lao động, Hà Nội M Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc(1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (Số 6) Dorothy Brewster & John Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, NXB Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Bình(2007), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Du(1998), Truyện Kiều, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp, TP HCM 12 Nguyễn Văn Dân(2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Đà Nẵng 13 Đặng Anh Đào(1994),“Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học,(Số2) 14 Đặng Anh Đào(1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ(1986) “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi đại”, Tạp chí văn học (Số5) 16 Phan Cự Đệ(chủ biên)(2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội Footer Page 171 of 16 Header Page 172 of 16 170 17 Phan Cự Đệ (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập (tập1), NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2006), Phan Cự Đệ tuyển tập (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 20 Hà Minh Đức(1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh(2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Võ Anh Minh(2005), Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 24 Antoine Galland (2006), Nghìn lẻ đêm, NXB Văn học, Hà Nội 25 Lã Nguyên(1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, (Số 9) 26 Nguyễn Quang Nghiêm(2010), Môtip tội ác trừng phạt” tiểu thuyết Hồ Anh Thái nhìn từ triết lí nhân quả, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Nguyễn Hà(2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam sau thập kỉ 80”, Tạp chí Văn học, (Số 3) 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hoà(2000), Những vấn đề thi pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Thị Mỹ Hồng(2012), “Những đặc sắc giọng điệu trần thuật văn xuôi Hồ Anh Thái”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Quảng Bình,(Số 1) 31 Nguyễn Thị Hải Huyền(2007), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái(qua số tác phẩm tiêu biểu),Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội, Hà Nội 32 Bùi Quang Huy (2004), Thơ ca trào phúng Việt Nam, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Footer Page 172 of 16 Header Page 173 of 16 171 33 Ngô Thị Thu Hương(2007), Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Anh Thái(qua ba tác phẩm:Người xe chạy ánh trăng, Cõi nguồi rung chuông tận thế, Mười lẻ đêm, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn, Quy Nhơn 34 Ngô Thị Thu Hương(2007) “Trao đổi tiểu thuyết nhà văn Hồ Anh Thái”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, (Số Tết Đinh Hợi) 35 Hồ Xuân Hương (1996), Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 37 Ma Văn Kháng (1989), Đám cưới giấy giá thú, NXB Lao động, Hà Nội 38 Ma Văn Kháng(2003), Ngược dòng nước lũ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 M.B Kharchenkô(1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 40 Phong Lê(1989), Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 41 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Trường Lịch(2002), Con mắt tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Hà Nội 45 Lê Lựu (2011), Thời xa vắng, NXB Thời đại, Hà Nội 46 Phương Lựu(chủ biên)(1997), Lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 47 Phương Lựu(2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 48 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học, Hà Nội Footer Page 173 of 16 Header Page 174 of 16 172 50 Vũ Trọng Phụng (1990), Số đỏ, NXB Văn học, Hà Nội 51 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 52 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 53 Alain Robbe – Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB ĐHSP, Tp Hồ Chí Minh 55 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, BGD&ĐT - Vụ giáo viên, Hà Nội 56 Trần Đăng Suyền(1983), “Một cách nhìn sống nay”, Tạp chí văn nghệ, (Số 15) 57 Nguyễn Văn Tâm(2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 58 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB ĐHSP, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 60 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 61 Hồ Anh Thái (1987), Vẫn chưa tới mùa đông, NXB Thanh niên, Hà Nội 62 Hồ Anh Thái (1987), Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 63 Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo, Trong sương hồng ra, NXB Phụ nữ, Hà Nội (Trong tiểu thuyết có in lại viết đăng báo: Dan Duffy “Nhà văn bẩm sinh mang gương mặt nhà ngoại giao”; Janine Gillon “Người đàn bà đảo”; Dina Shilo “Xuyên qua sương hồng khứ”; Wayne Karlin “Người đàn bà đảo”, “Trong sương hồng ra”; Michael Harris “Đặt vấn đề cá nhân nước Việt Nam mới”) 64 Hồ Anh Thái(2006), Tuyển tập nói lời mình, NXB Kim Đồng, Hà Nội Footer Page 174 of 16 Header Page 175 of 16 173 65 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Lao động, Hà Nội (Trong tiểu thuyết có in lại đăng báo: Hoàng Lan Anh “Cõi người bao dung lắm”; Ngô Thị Kim Cúc “Cái ác phía ngờ nhất”; Vân Long “Cái ảo thực”; Nguyễn Đăng Điệp “Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”; Lê Minh Khuê “Người dài với văn chương”; Nguyễn Thị Minh Thái “Giọng tiểu thuyết đa thanh”; Vũ Bảo “Vẫn nỗi đau truyền kiếp”; Ma Văn Kháng “Cái mà văn chương ta thiếu”; Phạm Chí Dũng “Ám ảnh dự cảm”; Phan Văn Tú “Cõi người rung chuông tận - nhìn từ vài số thông kê”; Hoài Nam “Từ giải thưởng không thành”; Trần Thị Hải Vân “Một chiêm nghiệm cõi người”) 66 Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri Tôi, NXB Thanh niên, Hà Nội (Trong tiểu thuyết có in lại đăng báo: Nguyễn Thị Minh Thái “Giấc mơ lạ tặng cho người đọc”; Nguyễn Minh “Lấy ôn hoà mà đáp lại”; Văn Thị Thu Hà “Một vẻ đẹp suốt”; Võ Anh Minh “Chiêm nghiệm theo lắc thời gian”; Hoàng Công Danh “Tái Phật sử, đồng nghệ thuật, tương hợp đạo đời”; Vân Long “Một thành tựu đáng kể”) 67 Hồ Anh Thái(2003),“Cam đoan viết thật”, Báo thể thao văn hoá,(Số 3) 68 Hồ Anh Thái(tuyển chọn)(2005), Văn 2004-2005, NXB Hội nhà văn công ty văn hoá Đông A, Hà Nội 69 Hồ Anh Thái (2011), Mười lẻ đêm, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.(Trong tiểu thuyết có in lại đăng báo: Ngọc Lan “Nhà văn đích thực phải người tử tế”; Thuý Nga “Đời cười mười lẻ đêm”; Từ Nữ “Tiếng cười trang”; Sông Thương “Ngả nghiêng trần thế”; Nguyễn Thị Minh Thái “Mười lẻ đêm, nhìn hắt sáng từ phía sau”) 70 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 71 Hồ Anh Thái(2012), Họ trở thành nhân vật tôi, NXB Trẻ, Hà Nội 72 Đào Thán (1994), “ Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí văn học,(Số 2) 73 Nguyễn Thị Kim Thanh(2012), Văn hoá Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội Footer Page 175 of 16 Header Page 176 of 16 174 74 Bùi Việt Thắng(1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (Số 6) 75 Bùi Việt Thắng(2002), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 76 Nguyễn Ngọc Thiện(2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 77 Lý Hoài Thu(2001), “Sự vận động thể loại văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội 78 Đỗ Lai Thuý (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 79 Đỗ Lai Thuý (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Xuất(1995), Cảm hứng phê phán tiểu thuyết đại(qua số tiểu thuyết Liên Xô Việt Nam, Luận án PTS Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Footer Page 176 of 16 ... với tiểu thuyết nhà văn Hồ Anh Thái từ năm 1986 đến nay, tập trung nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết nhà văn Hồ Anh Thái qua đề tài: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái ... đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Hồ Anh Thái Vì vậy, đến với đề tài: Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái mong đưa nhìn khách quan, tổng hợp đặc điểm. .. Nguyễn Thanh Tâm với luận văn Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái (2011) nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Hồ Anh Thái qua phương diện như: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức

Ngày đăng: 12/03/2017, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Gi ọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, T ạp chí khoa học, Đại học Huế , (S ố 60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí khoa học, Đại học Huế
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
2. L ại Nguyên Ân(1984 ), V ăn học và phê bình , NXB Tác ph ẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn học và phê bình
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
3. L ại Nguyên Ân(2003), 150 thu ật ngữ văn học , NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: L ại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
4. Aristotle (2007), Ngh ệ thuật thy ca , NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thy ca
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007
5. M. Bakhtin (1992), Nh ững vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki , NXB Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
6. M. Bakhtin (1992), Lý lu ận và thi pháp tiểu thuyết , Tr ường viết văn Nguyễn Du, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
7. Lê Huy B ắc(1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, T ạp chí Văn h ọc, (S ố 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy B ắc
Năm: 1998
8. Dorothy Brewster & John Burrell (2003), Ti ểu thuyết hiện đại , NXB Lao động, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết hiện đại
Tác giả: Dorothy Brewster & John Burrell
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
9. Nguy ễn Thị Bình(2007 ), Nh ững đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, NXB Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Nguy ễn Minh Châu (2002), Trang gi ấy trước đèn, NXB Khoa h ọc xã hội, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguy ễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
12. Nguy ễn Văn Dân(2004), Ph ương pháp luận nghiên cứu văn học , NXB Khoa h ọc xã hội, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguy ễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
13. Đặng Anh Đào(1994),“Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, T ạp chí Văn h ọc, (S ố2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1994
14. Đặng Anh Đào(1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
15. Phan C ự Đệ(1986) “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi hiện đại”, T ạp chí văn học (S ố5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí văn học
16. Phan C ự Đệ(chủ biên)(2004), V ăn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo d ục, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan C ự Đệ(chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Phan C ự Đệ (2006), Phan C ự Đệ tuyển tập (t ập1), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cự Đệ tuyển tập
Tác giả: Phan C ự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
18. Phan C ự Đệ (2006), Phan C ự Đệ tuyển tập (t ập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cự Đệ tuyển tập
Tác giả: Phan C ự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
19. Tr ịnh Bá Đĩnh (2011), Ch ủ nghĩa cấu trúc trong văn học , NXB H ội nhà văn, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc trong văn học
Tác giả: Tr ịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2011
20. Hà Minh Đức(1998), Nhà v ăn nói về tác phẩm , NXB V ăn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1998
21. Hà Minh Đức (2002), Lí lu ận văn học , NXB Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN