Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết gia đình bé mọn của dạ ngân

73 848 6
Đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết gia đình bé mọn của dạ ngân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, đồng giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Nguyễn Thị Yến i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán khoa khoa học xã hội trường ĐH Quảng Bình nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thư viện trường trường ĐH Quảng Bình cung cấp tài liệu q báu để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Mai Thị Liên Giang, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè… động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành khóa luận Nguyễn Thị Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp cấu trúc, hệ thống 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.4 Phương pháp liên ngành 5 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học 1.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân 1.2.1 Con người khát khao hạnh phúc 1.2.2 Con người tính dục 12 1.2.3 Con người lĩnh, tài 18 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “GIA ĐÌNH MỌN” CỦA DẠ NGÂN 21 2.1 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân 21 iii 2.1.1 Khơng gian gia đình, nhà 22 2.1.2 Không gian miền Bắc 26 2.1.3 Không gian chiến tranh thông qua ký ức nhân vật 28 2.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân 30 2.2.1 Thời gian tâm lí 31 2.2.2 Thời gian đồng 33 2.2.3 Thời gian tiểu sử 35 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONGTIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH MỌN CỦA DẠ NGÂN 37 3.1 Kết cấu 37 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 38 3.1.2 Kết cấu mở kết thúc bất ngờ 39 3.1.3 Kết cấu dòng ý thức lồng ghép truyện 40 3.2 Ngôn ngữ 43 3.2.1 Ngôn ngữ dân 44 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 50 3.3 Giọng điệu 52 3.3.1 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm, đả kích 53 3.3.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí 55 3.3.3 Giọng điệu vô âm sắc 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam từ sau 1975, từ năm 80 trở lại dần hòa nhập vào đường đại hóa văn học dân tộc Trong biến đổi đất nước, nhà văn trẻ mang đến cho văn học nước nhà luồng sinh khí hương vị khác lạ văn chương Dạ Ngân tượng đặc biệt văn xuôi Việt Nam Tác phẩm Dạ Ngân phong phú dạng đề tài khác mang đậm chất Nam Bộ Đây số nhà văn đại Việt Nam dám phơi bày cách trực tiếp mong manh chết tình dục phát lộ thời chiến, mù lòa đầy quyến rũ chiến tranh Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân giúp khám phá chất liệu thực sống động tranh xã hội thời kỳ hậu chiến, số phận người sức ép chiến tranh ràng buộc mối quan hệ gia tộc, xã hội Qua “Gia đình mọn”, thấy quan niệm nhà văn đời, ý nghĩa mục đích sống khơng xuất phát từ đạo lý, hay triết thuyết cao xa Từ người đọc học tập nhà văn tính khiêm nhường, biết rõ giới hạn nỗ lực vượt qua giới hạn Không tiểu thuyết vừa làm giàu lực ngôn ngữ vừa làm giàu trình lĩnh hội thực Nếu thành công, đề tài giúp cho có nhìn đầy đủ Dạ Ngân tiểu thuyết “Gia đình mọn” Qua đó, khẳng định rõ tài đóng góp tác giả phát triển văn học đương đại Đồng thời, tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 trường Đại học.Vì lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình mọn Dạ Ngân” Lịch sử vấn đề Dạ Ngân viết tiểu thuyết không nhiều so với bút thời tiểu thuyết Dạ Ngân có âm điệu riêng độc đáo Chính mà Dạ Ngân nhiều người đọc u thích nhà phê bình ý tới.Tiểu thuyết “Gia đình mọn” thành công lớn Dạ Ngân in xuất năm 2005 Mặc dù vào khai thác đề tài có phần xưa cũ, tác phẩm xác lập chỗ đứng vững lòng độc giả, nhận nhiều lời khen ngợi giới chuyện mơn, nhà phê bình Hồi Nam nhận định: “Một lần người ta lại thấy Dạ Ngân phẩm chất làm nên mạnh ngòi bút bà: Sự cẩn trọng tinh tế câu chữ; khả kết hợp nhuần nhuyễn “mỹ văn” ngôn ngữ đời thường người Nam Bộ, sắc sảo phác họa nhân vật vài chi tiết đắt giá, nhanh gọn; sau nhìn đời – dù với phê phán - ln đơn hậu” [29] Còn Hồng Thị Quỳnh Nga nhận xét: “Ngoài trang viết tinh tế xúc động cảm giác giằng xé, Gia đình mọn hấp dẫn người đọc tranh xã hội thời bao cấp” [30] Bài viết Hồng Thị Quỳnh Nga dòng tâm mà khái quát lên tiểu thuyết “Gia đình mọn”với chưa Ngoài ra, viết Hoàng Ngọc Hiến nhận định vấn đề gây nhức nhối xã hội xô bồ diễn tác phẩm Dạ Ngân Đó xuống cấp xã hội, tha hóa đạo đức người tác phẩm Nó khơng thu hẹp phạm vi gia đình nhỏ Và tượng “giống kẻ nứt nhỏ mặt đất, không đáng kể, nhòm xuống thấy vực thẳm đương chờ đợi sụp đổhạtầng “nhân văn” xã hội” [27] Tác giả nhận định: “Trong tác phẩm này, có lẽ đoạn văn hay đoạn văn viết ảnh hưởng bao la lâu bền sơng Hậu tới khí hậu địa lí khí hậu nhân văn vùng, ảnh hưởng sâu sắc bí ẩn sơng nước, trời mây gió trăng miền Hậu Giang tới tâm hồn giới tinh thần Tiệp, nhân vật trung tâm tác phẩm” [27] Nhà văn- dịch giả Trần Thiện Đạo có lời tâm tình với bạn đọc đọc “Gia đình mọn” Dạ Ngân: “… Một bóng, đường quen thuộc phần tư kỷ cầm bút Nam Bắc, tác giả nhè nhẹ nắm tay người đọc, “rù quyến”, lôi cuốn, dẫn họ rảo bước với từ trang đầu tới trang chót…”[26] Bên cạnh đó, tác giả Nhật Tuấn viết “Chủ nghĩa thực nghiêm nhặt “Gia đình mọn” viết: “Gia đình mọn Dạ Ngân thật chẳng mọn chút nào, chứa đựng dung lượng đồ sộ đời sống xã hội Việt Nam đương đại, diễn tả bi kịch lớn dân tộc diễn hàng ngày hàng giờ: đẹp, cao bị xấu, ti tiện lấn át tiêu diệt, lên tiếng cảnh báo dãy chết chủ nghĩa lãng mạn bàn tay lông chủ nghĩa vị kỷ cực đoan lan tràn Gia đình mọn Dạ Ngân thực tiểu thuyết diễn đạt thứ ngôn ngữ chắt lọc, nhịp điệu nhanh với lượng thông tin nén chặt [31] Từ viết Nhật Tuấn làm cho hiểu rõ Dạ Ngân thực dũng cảm rọi đèn vào góc tối, khuất tất sống, làm rõ toàn cảnh tranh xã hội đầy nhức nhối Cùng với quan điểm nhấn mạnh vai trò Dạ Ngân từ lăng kính truyền thơng tác giả Wayne Karlin, nhà văn Mỹ, giáo sư văn chương Mỹ, người am hiểu văn học Việt Nam, lời giới thiệu tiểu thuyết “Gia đình mọn” dịch tiếng Anh (Rosemary Nguyen dịch) ấn hành nhà xuất Curbstone Press năm 2009, có nhận định: “Hành trình Tiệp hành trình “gia đình mọn” nàng trùng hợp với hành trình đất nước nàng”,…“Tiệp từ chối nhìn giới qua lăng kính truyền thống” [33] Điều có nghĩa: Nhân vật Tiệp đồng hành đất nước nhân vật có nhìn mẻ giới mà sống, trải nghiệm, không phụ thuộc vào truyền thống Bản thân nhà văn Dạ Ngân chia sẻ: “Gia đình mọn tiểu thuyết viết đề tài hậu chiến Sống đất nước chiến kéo dài, thân phận người Việt có bắt nguồn từ chiến tranh, chiến tranh ảnh hưởng đến nhiều hệ, dấu vết tận bây giờ”[28] Như vậy, trình khảo sát cơng trình nghiên cứu Dạ Ngân, chúng tơi tìm tài liệu nghiên cứu tác giả Trong đó, có nhiều viết nhận xét đáng giá tiểu thuyết “Gia đình mọn” hay với xã hội Việt Nam thời kì hậu chiến Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình mọn Dạ Ngân”.Chúng tơi xem ý kiến phân tích gợi ý quý báu để triển khai đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân Qua số phương diện: Quan niệm nghệ thuật người; Không gian, thời gian nghệ thuật; Kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tiểu thuyết “Gia đình mọn”, NXB Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh số sách có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu đề tài, vận dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp cấu trúc, hệ thống Sử dụng phương pháp này, nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân cấu trúc tiểu thuyết cách logic, đảm bảo tính chỉnh thể trọn vẹn khóa luận 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp giúp thống kê, phân loại tác phẩm Dạ Ngân để phân tích đặc điểm nội dung, hình thức nghệ thuật cần thiết từ phân loại đến đánh giá nhận xét xác, có sở 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp hỗ trợ q trình phân tích đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn”, sở tổng hợp đưa nhận định phù hợp, khẳng định rõ đóng góp Dạ Ngân đề tài Ngồi phương pháp trên, chúng tơi kết hợp với việc vận dụng thao tác bình luận, phân tích…người viết rút nhận xét chung để làm sáng rõ vấn đề “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân” 4.4 Phương pháp liên ngành Sử dụng phương pháp này, vận dụng lý thuyết liên ngành như: Thi pháp học, Tự học, Tiếp nhận văn học, Nữ quyền luận, Văn hóa học… để góp phần giải vấn đề nghiên cứu mà đề tài đặt Đóng góp khóa luận Khóa luận cơng trình tìm hiểu cách hệ thống về“Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình mọn Dạ Ngân” Qua việc nghiên cứu đề tài, chúng tơi phân tích rõ trạng đời sống đương đại, đồng thời đóng góp nhà văn nữ cho văn xuôi đương đại Việt Nam Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung khóa luận triển khai thành ba chương: Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người Chương 2: Không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân Chương 3: Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 1.1 Khái quát quan niệm nghệ thuật người văn học Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng, bàn luận nhiều nghiên cứu văn học Đến nay, khái niệm chưa nhà nghiên cứu định nghĩa cách thống nhất, phần gợi mở cho cách hướng đến đối tượng chủ yếu văn học Trần Đình Sử “Giáo trình thi pháp học” viết: “Văn học nghệ thuật ý thức đời sống, nên mang tính chất quan niệm cụ thể”, “Hình tượng nghệ thuật hình thành mang tính chất quan niệm, vô thức quan niệm vô thức Nhà văn miêu tả đối tượng mà không quan niệm đối tượng” [20, tr 23] Ý kiến Trần Đình Sử cho thấy, quan niệm phương tiện thiết yếu sáng tạo nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn học bước thiết thực để đến với chiều sâu tác phẩm, giai đoạn văn học Macxim Gorki khẳng định: “Văn học nhân học” Đó nghệ thuật miêu tả, biểu người Do vậy, người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỷ, đồ vật đơn giản miêu tả nhân vật, văn học nhằm mục đích miêu tả thể vào người Thực tế chứng minh rằng, khơng có tác phẩm, tác giả hay văn học lại đơn nói thiên nhiên mà khơng liên quan đến người Nói cách khác, mục đích miêu tả nhà văn hướng đến thể người Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sỹ nói chung thời đại nói riêng dáy” rứt bỏ giọt máu phòng phụ sản ngòi bút Dạ Ngân mỉa mai đề cập: “hay anh thuộc nhóm máu cá, xa mơi trường nước công sở lát không chịu tận tụy tuyệt đối anh với cương vị phó phòng tun truyền ban đáng thông cảm đề cao” [14, tr 54] Khi Tiệp sinh Vĩnh Chuyên, Tuyên xuất trước nàng “dềnh dàng, lửng thửng, giề lục bình phụ thuộc vào thủy triều, mặt to tai nhỏ nàng nhận thấy tai chồng tai chuột” [14, tr 61], dị dạng xấu xí.Thậm chí, tình với ơng nhà báo, giọng điệu xuất kể lại “Nếu Hai Khâm báo lão luyện cơng lão luyện” [14, tr 68], lời nhận xét sau Tiệp nghĩ lại lần gặp hai người Sự hào hoa, phong nhã, lịch thiệp bên làm nên vỏ bọc bên ngồi hào nhống, sặc sỡ mình, che khuất, làm mờ mắt nàng, khiến nàng thấu hiểu chất bên người Tiệp lao “con thiêu thân” vào tình với mình, nàng tự nguyện hiến dâng, để “chuyện công cô nhà báo nhiều da thịt hôm lộ ra” [14, tr 80] công nàng nhanh chóng “bỏ chạy lấy người” Ẩn sau lớp vỏ mỉa mai ê chề, cay đắng Tiệp tình mù quáng, bồng bột, bất chấp hậu Thơng qua giọng điệu châm biếm, mỉa mai, đả kích, Dạ Ngân đả phá vào lớp thành trì kiên cố thành kiến hà khắc, lạc hậu, bóc trần chất giả dối khuôn mặt nhân danh đạo đức, phản ánh mặt trái xã hội cách hiệu Chính giọng điệu góp phần tạo nên tiếng nói phản kháng, đấu tranh đường kiếm tìm, chinh phục hạnh phúc Tiệp 3.3.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí Tiểu thuyết đương đại, đòi hỏi nhu cầu nhận thức lí giải giới theo cách riêng người viết, nỗ lực sáng tạo chất giọng mang tính triết lí, chiêm nghiệm chất giọng trở thành nguyên tắc tổ chức giọng điệu, chuyển tải cách nhìn, cách đánh giá đậm màu sắc chủ quan vấn để sống Chất giọng mang đến cho tác 55 phẩm nếp nhăn cần thiết khẩn khoản bạn đọc khát vọng truy tìm ngun tượng đời sống Phân tích giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí chúng tơi nhận thấy chất giọng chiêm nghiệm, triết lí vừa hệ cách viết ngắn (với yêu cầu chắt lọc, cô đọng, gợi mở ) vừa phương tiện truyền tải ý tưởng phong phú thân xác không bề tác phẩm tiểu thuyết Với tiểu thuyết đại, nhà văn khơng nhìn thấy thực bề mặt đời mà tìm thực ẩn chìm bên người, soi ngắm số phận cá nhân để khái quát vấn đề nhân Tác phẩm thường cấu trúc dòng chảy lịch sử tâm hồn với điểm nhìn người trần thuật thiên khám phá, chiêm nghiệm Giọng điệu triết lí đan dệt từ lời nhân vật, phối hợp tâm tư, trải nghiệm nhà văn nhằm diễn tả phức tạp sống mà người lường hết Kiểu giọng đầy triết lí thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Ý kiến đưa trở thành chân lí, triết lí tình yêu: “Khi thực yêu người, ta cần phải chấp nhận bí ẩn người Và mà ta u người ấy”, triết lí số phận cá nhân, bi kịch cá thể: “Và tới ngày người biến ta nhận mình, chẳng biết chút họ, lai lịch thực họ không” Những triết lí lần lại người đọc chiêm nghiệm mở nhiều câu chuyện khác người xung quanh Trong tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân lắng đọng giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí- giọng điệu đúc rút từ bao sóng gió đời Tiệp, từ nàng phải đối mặt, nếm trải hành trình tìm kiếm hạnh phúc Dạ Ngân đặt nhân vật vào thử thách, vấp ngã, lầm lỡ, thất bại, từ nghiền ngẫm, thấm thía làm cho nhân vật trở nên già dặn suy nghĩ, cẩn thận chu đáo cách nhìn nhận thái nhân tình Khi triết lý danh dự dòng tộc, thành trì tư tưởng, quan niệm cố hữu tự ngàn đời gia đình Trước hết, danh dự dòng tộc, Tiệp chiêm nghiệm: “Danh dự theo quan niệm gia tộc nàng hi sinh” [14, tr 24], 56 vậy, hành động nàng làm lung lay sợi dây đệm nhiều hy sinh nhiều người suốt nửa kỷ qua, khiến nàng đáng bị băm sằm nhiều lần mắt người Trên hành trình đấu tranh để có hạnh phúc thật sự, sau va lấp, phản đối kịch liệt từ người thân, Tiệp nhận ra: “cái cuống gia tộc lúc giống sợi dây thong lòng dai dẳng, an phận nói nhắc nhở thúc giục muốn nhồm chạy kéo lại, thít chặt vào hơn” [14, tr 28], “mỗi nghĩ đến khung rốn nàng thấy giống người từ cây, muốn đứng mặt đất phải nhảy xuống” [14, tr 165] Điều cam chịu, chấp nhận Tiệp Thấu rõ hạn chế quan niệm xưa bổn phận, danh dự người phụ nữ, Tiệp mạnh mẽ phản kháng, đấu tranh, tới tận đường tìm kiếm, chinh phục hạnh phúc thân Hơn đâu hết, ngòi bút Dạ Ngân thật sâu sắc viết triết lý tình mẫu tử Để có hạnh phúc, Tiệp phải tự đấu tranh thân nhiều, bên cái, bên người đàn ơng u thương Trong nàng xảy chiến dai dẳng tình yêu tình mẫu tử, đầy day dứt, đau đớn: sở hữu trọn vẹn thứ có hai Đau đớn phải rời xa cái, đường đáng nàng nên bước, trở trở lại Tiệp trăn trở, đau đáu hướng yêu thương Tấm lòng người mẹ theo suốt đời Tiệp Trải qua bao thác ghềnh, bao đau đớn, thử thách, Tiệp chiêm nghiệm: “Một người mẹ nàng bao xa hết đường mẫu tử mình- nàng nghĩ, nghĩ cuống nàng động đậy, thơi thúc Hình đường q dài, trải ra, thác ghềnh, sơng ngòi, biển tận chắn nắm đất mệt nhoài hành trình kết thúc Chắc chắn tình mẫu tử tồn nối dài gái Thu Thi nàng thế, mãi, gánh nặng niềm vui, vinh danh cay đắng, mẽ cõi đời này” [14, tr 292- 293] Đó khơng chiêm nghiệm đời Tiệp mà lòng người mẹ cầm 57 bút gửi gắm vào trang văn Nếu trang viết Dạ Ngân chiêm nghiệm, triết lý danh dự dòng tộc hay tình mẫu tử trang sách Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện, mảnh đời thân cho suy tư, chiêm nghiệm, triết lý sống, để qua học hỏi rút kinh nghiệm đời Đó triết lý “Phải biết tha thứ cho người” (Chuyện Điệp) Sống đời cần có lòng vị tha đời mắc sai lầm Và sống phải biết hi sinh, biết nhường nhịn Chính thế, Điệp sẵn sang trả lại Bơ cho Hồng Lý tha thứ cho lỗi lầm ám, yêu thương má nhiều Hay truyện “Cánh đồng bất tận” câu cuối truyện câu văn đầy suy tư, triết lí mà khiến người đọc khơng khỏi xúc động: “Đứa không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy trẻ con, đơi nên tha thứ lỗi lầm người lớn” [23, tr 213] Những triết lý thế, khiến cho nhân vật Nguyễn Ngọc Tư người sâu sắc hơn, tình cảm hơn, nhiều dằn vặt giằng xé Nếu giọng mỉa mai, châm biếm tiếng nói đấu tranh, phản kháng giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí góp phần tạo nên chiều sâu “Gia đình mọn” Bằng cách viết độc đáo, Dạ Ngân gợi cho người đọc nhiều trăn trở, suy nghĩ đời, người, vấn đề nêu lên qua tiểu thuyết 3.3.3 Giọng điệu vô âm sắc Thế giới hôm giới văn minh hậu công nghiệp với khoa học kỹ thuật phát triển siêu tốc Con người làm việc thao tác lặp lặp theo logic tự động hố Chính thơng qua thiết bị khoa học kỹ thuật thực việc mà khơng cần phải di chuyển nên người dần trở nên bị động hơn, đời sống tình cảm trở nên xơ cứng Con người gần vô cảm với giới quanh mình, mối quan hệ trở nên rời rạc Nếu dùng giọng văn trữ tình hay giàu chất triết lý nhà văn khơng thể bày trang viết xã hội người thời đại kỹ thuật Trong tác phẩm văn học giọng điệu vô âm sắc 58 “chỉ cung cấp thật mà không kèm theo giọng điệu, khơng có ngữ điệu, mang ngữ điệu ước lệ Lời văn biên bản, thông báo khô khan dường lời vô giọng điệu, chất liệu sống để tạo thành tiếng nói” [1, tr 233] Ở số tiểu thuyết, giọng điệu vô âm sắc nhằm thể rạn nứt đáng sợ đời sống giao tiếp đại Trong nhiều trường hợp, ngôn ngữ vỏ rỗng không, phi giao tiếp Giọng điệu vô âm sắc thường gắn liền với kiểu “trần thuật theo mắt máy ảnh”, cách trình bày kiện từ bên ngồi mang tính hành vi- phần lớn trần thuật ngơi thứ ba mang tính chất trung tính, thiếu vắng điểm nhìn bên có nhìn tĩnh máy quay phim [12, tr 50] Như vậy, giọng vơ âm sắc giọng trung tính, dửng dưng, thái độ, cảm xúc người kể chuyện Nói cách khác, giọng vơ âm sắc giọng văn trắng Người kể chuyện kể cách tĩnh theo lối máy quay phim để tái sống, hành động, việc từ bên Có thể nói giọng văn vơ âm sắc, từmang sắc thái biểu cảm thường bị triệt tiêu Không có điểm nhìn bên mà đơn trình bày sựviệc từ bên ngồi, theo kiểu ống kính máy quay, giọng vô âm sắc khiến người đọc cảm thấy xem thước phim quay chậm mà sựvật lên hữu hình, khơng có cảm xúc Chủ trương “tẩy trắng” giọng điệu, nhà văn sử dụng câu văn ngắn gọn, thường gồm chủ ngữ vị ngữ, chí chủ ngữ bị lược bỏ Chính vậy, câu văn có nội dung thơng báo, khơng có lời bình luận chí khơng hềcó sắc thái biểu cảm Ta bắt gặp tiểu thuyết “Gia đình mọn” câu chứa giọng điệu vô âm sắc sau: Nhân vật Tun nói với Tiệp “Cơ tồn bịa với tưởng tượng Tơi khơng nghĩ có người nào, khơng dám Mà tơi có lỗi gì, thiếu đề mang tiếng sợ vợ Cô chân đằng đầu, tính giở trò hả? [14, tr 83], hay “Cơ tư cách gí mà đụng đến tụi nhỏ? Cơ chưa trả lời, với thằng nào, cô ngủ với người ta chưa? À ha, hồi tơi bỏ gặp thằng áo sống gì?”[14, tr 84], với cách nói thấy Tuyên bất ngờ vơ sốc Tiệp nói chuyện ly 59 Hay nhân vật Biên nói với Tiệp: “Một thời khác với thời gian Một thời dịch thoát, cống hiên mặt văn học tiếng Việt Dùng chữ thời gian dịch cứng, máy móc, khơng hay, mà lại trở thành tù mù, khơng có sức gợi, khơng có sức mệnh chữ nghĩa” [14, tr 254] Ngồi nhân vật Tiệp nói: “Tơi nói nghiêm chỉnh Tôi hai mươi tám tuổi, anh ba mươi, hai làm lại” [14, tr 83] Hay “Anh Khi anh bình tĩnh nói chuyện tiếp” [14, tr 85], qua cách trả lời Tiệp Tuyên tác giả muốn làm cho người đọc biết liệt táo bạo Tiệp việc đòi ly với chồng Hay nhân vật Tư Ràng trả lời câu hỏi cháu mình- Mỹ Tiệp: “Khỏe, khỏe hết! Nghe chuyện bây không dám bịnh hoạn Thơi, đem hai đứa nhỏ đi!” [14, tr 90], qua cách trả lời cô cháu gái cô Tư Ràng với dụng ý người trần thuật, ta nhận thấy cô giận cháu gái qua việc thể giọng dửng dưng, lạnh lùng Hay “Ngày mai công tác Đồng Đưng ngày Trưa anh phải lo cơm cho hai đứa nhỏvới lo heo cúi.” [14, tr 107], lời thông báo Tiệp đến với chồng hai người thời kì lạnh nhạt Trong câu nói ấy, ta khơng thấy thểhiện thái độ Tiệp giọng lạnh lùng có phần bắt buộc ấy, cho thấy nàng khơng tình cảm chồng Hay đoạn miêu tả hành động nhân vật “Từ thị trấn Cầu Quay, Tiệp ngược trở lại xe lơi máy, xuống ngã ba Cây Gòn lại đón xe Kinh Cạn, loại xe chởhàng cải tiến, ghế băng kê dọc, ngồi phải vòng tay qua khung sắt cho đỡ lắc lư” [14, tr 117] Câu câu thông báo không bày tỏ thái độ người trần thuật Thơng qua giọng điệu vơ âm sắc, tác giả cho thấy người chồng Tiệp – Tuyên lên với thái độ bàng quan, đơn giản thụ động, có lúc ba phải khơng có mánh khóe cần, người chồng hời hợt tình cảm với vợ, thiếu trách nhiệm làm cha, quan trọng tàn nhẫn hãnh tiến, địa vị… Thông qua thấy trạng thái tung giá trị thật chân lí tình u, tình dục… kể hành trình tìm hạnh phúc nhân vật Mỹ Tiệp Tất thứ có 60 giá nó, nói nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đến “cây tăm xỉa có giá”, tìm hạnh phúc gia đình *** Có thể nhận thấy, xây dựng hệ thống nhân vật tiểu thuyết “Gia đình mọn”, Dạ Ngân sử dụng linh hoạt, sáng tạo thủ pháp xây dựng độc thoại nội tâm miêu tả ngoại hình, hành động, tâm lí phát triển cốt truyện để xây dựng nhân vật Về phương diện “kết cấu”, tác phẩm xây dựng từ mảnh vỡ rời rạc, hỗn độn đời sống nhân vật thể nhìn chân thật nhà văn thực sống hôm vốn đa chiều với mảnh vỡ đời xếp chồng lên Dạ Ngân sử dụng dạng thức “ngơn ngữ” để góp phần hình thành nên nét riêng, giàu ý nghĩa sức tưởng tượng người đọc, làm phong phú ngôn từ tiểu thuyết đương đại Cùng với ngôn ngữ, “giọng điệu” nơi thể tâm tư tình cảm nhà văn trước đời thông qua phát ngôn nhân vật Nhà văn xây dựng lên hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, sinh động Điều góp phần lớn vào việc thể nội dung tư tưởng giá trị to lớn tiểu thuyết 61 KẾT LUẬN “Tôi quan niệm nhà văn phải sống trước Sống tức viết phân nửa điều muốn tun ngơn Cũng có chỗ khác người vấn đề sống Nghĩa sống với tất cung bậc tình cảm, với nhạy cảm tế bào – nguyên liệu sinh giây phút ấy” [3, tr 458] Và để minh chứng cho lời tuyên ngôn ấy, “Gia đình mọn” thể đầy đủ trọn vẹn mà nhà văn quan niệm sáng tác Tiểu thuyết “Gia đình mọn” tác phẩm đặc sắc Dạ Ngântiểu thuyết thành công vinh dự nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội (2005) Hội Nhà văn Việt Nam (2006) Đồng thời, “Gia đình mọn” nhà xuất Curbstone Press dịch sang tiếng Anh, xuất Mỹ với chuyển ngữ bà Rosemary Nguyễn Con số năm lần tái Việt Nam chứng minh sức bền nhà văn miệt vườn Dạ Ngân văn đàn văn học sức hấp dẫn mạnh mẽ tiểu thuyết “Gia đình mọn” Căn vào tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết Dạ Ngân, chương vào khảo sát quan niệm nghệ thuật người Chúng thấy rằng, nhân vật nữ “Gia đình mọn” Dạ Ngân họ sống cảnh mẹ góa, góa, chị góa em út góa Nhưng họ người ln có tâm hồn cao thượng lòng vị tha, giàu đức hi sinh Họ người khát khao hạnh phúc, biết giữ lấy hạnh phúc Bởi sống hà khắc, hạnh phúc mong manh nên họ khát khao hạnh phúc dám đấu tranh cho tình yêu Bên cạnh đó, người đọc cảm phục trước lĩnh, tài họ Dù sống gia đình khơng có bàn tay người đàn ơng người phụ nữ gia đình mạnh mẽ, ln ý chí vươn lên hồn cảnh sống Ngòi bút Dạ Ngân khơng ngại đề cập đến tất khía cạnh đời sống, tâm hồn người phụ nữ, 62 kể khát vọng mang tính dục, tốt lên ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Nếu chương chúng tơi khái qt nội dung qua chương 2, chúng tơi vào phân tích mổ xẻ phương diện nghệ thuật tác phẩm “Gia đình mọn” chinh phục độc giả văn phong nhẹ nhàng chuyển tải điều thật, gần gũi, mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Bằng ngòi bút Dạ Ngân lên trang giấy với không gian nghệ thuật tiểu thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân khái quát giới mà nhà văn xây dựng tiểu thuyết Các kiểu không gian góp phần tơ đậm thêm thật đời sống người xã hội ngày Bên cạnh đó, thời gian nghệ thuật với đa dạng thức “thời gian tâm lí” khắc họa lại tâm lí nhân vật, góp phần làm cho đời sống nội tâm nhân vật biểu chân thật hơn, “thời gian tiểu sử” để thấy rõ xuất nhân vật sống đời mình, “thời gian đồng hiện”, khứ, tương lai lên lúc dòng ý thức tâm tưởng nhân vật suy tư, chiêm nghiệm Dạ Ngân chưa thật có cách tân táo bạo mặt hình thức nghệ thuật, sáng tác Dạ Ngân hấp dẫn bạn đọc gần gũi, giản dị, tự nhiên Cốt truyện không phức tạp, chủ yếu cốt truyện đơn tuyến Tuy nhiên, Dạ Ngân tạo ấn tượng cách dẫn truyện độc đáo, kết thúc truyện bất ngờ, gợi nhiều suy nghĩ lòng bạn đọc Bất ngờ mà hợp lý, điều đòi hỏi thái độ nghiêm túc thấu hiểu với văn chương Với tiểu thuyết “Gia đình mọn” kết cấu xâu chuỗi Nhà văn thong thả kể hết chuyện qua chuyện khác mà xoay quanh đời nhân vật Tiệp chuyện khát khao tìm tình u đích thực Khơng mặt ngơn ngữ tiểu thuyết “Gia đình mọn” thứ ngơn ngữ dân mang đậm chất Nam Bộ xen lẫn chút thứ ngơn ngữ độc thoại nội tâm Hy vọng với làm khóa luận, chúng tơi cung cấp góc nhìn tác phẩm từ phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tiểu 63 thuyết “Gia đình mọn” Dạ Ngân đặt vấn đề mang tính nhân bản, nhân sinh sâu sắc Qủa thật, nhìn xứng đáng với tài tâm huyết, sức sáng tạo bút nữ Dạ Ngân Bằng vốn sống trải, chất văn tinh tế, phóng khống mà cẩn trọng đến chi tiết, trang sách Dạ Ngân thực tạo chỗ đứng lòng độc giả dòng chảy văn học Khi làm khóa luận này, với khả sinh viên không tránh khỏi hạn chế lập luận, phát điểm sáng nghệ thuật, khả khái quát vấn đề bao quát tài liệu tham khảo Người viết mong quý thầy cô bạn đọc góp ý, bổ sung 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, tạp chí, báo M Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôitepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hoàng Thị Kim Cúc (2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Trương Văn Dân (2011), Bàn tay nhỏ mưa, NXB Hội nhà văn Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Hường (2008), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2005, diện mạo đặc điểm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Y J Kennedy, Dana Gioia (1995), Literature, an introduction to Fiction, Poetry, anh Drama (sixth Edition), Harper Collins College Publishers Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975– Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 IU M Lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 John J Macionis (2004), Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Janh Manfred (Nguyễn Thị Như Trang dịch) (2005), Trần thuật học: nhập mơnthuyết trần thuật, tài liệu dạng thảo 14 Dạ Ngân (2005), Gia đình mọn, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh (tái lần 5) 15 Nguyễn Ninh (2008), Lí luận phê bình văn học miền Nam 1954- 1975, luận văn Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện khoa học xã hội Việt Nam 16 Nhiều tác giả (Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh Phong Vũ biên dịch) (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 65 17 Huỳnh Như Phương (1998), Con người đối tượng văn học, Tạp chí Văn học, số 5/ 1998 18 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2011), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 21 Trần Đình Sử, (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 22 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học, NXB Đại họcSưphạm Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết Tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Katie Wales (1990), Adictionary of stylistice, Long men, London II Tài liệu mạng 26 Trần Thiện Đạo (2006), Gia đình mọn tác phẩm lớn, https://sites.google.com 27.Hoàng Ngọc Hiến (2005), Khơng Gia đình mọn,https://sites.google.com 28 Quỳnh Hương, Phỏng vấn nhà văn Dạ Ngân, https://sites.google.com 29.Hoài Nam, Bốn lời bình Gia đình mọn Dạ Ngân www.thanhnien.com.vn 30 Hoàng Thị Quỳnh Nga (2005), Cảm ơn Dạ Ngân (Đọc “Gia đình mọn”Dạ Ngân), https://sites.google.com 31 Nhật Tuấn (2005), Chủ nghĩa thực nghiêm nhặt Gia đình mọn,https://sites.google.com 32.Hồ Khánh Vân, Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền, www.phebinhvanhoc.com.vn 33 Wayne Karlin, Lời giới thiệu tiểu thuyết Gia đình mọn Dạ Ngân, https://sites.google.com 66 PHỤ LỤC VÀI NÉT TÁC GIẢ- TÁC PHẨM CỦA DẠ NGÂN Cuộc đời Dạ Ngân sinh năm 1952, quê Long Mỹ, Hậu Giang, số bút văn xuôi đến từ miền Tây Nam Bộ, trưởng thành đội ngũ tác giả xuất sau năm 1975 DạNgân sinh gia đình cha kháng chiến bị Mỹ- Ngụy bắt đày Côn Đảo chết xà lim chúng Gia đình Dạ Ngân vùng giáp ranh kháng chiến tỉnh Cần Thơ kháng chiến khu IX Vì vậy, chị em nhà văn có điều kiện tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước trả thù cho cha Từ năm 1966, Dạ Ngân tham gia kháng chiến ban Thông báo chí tỉnh Cần Thơ Năm 1976, bà cơng tác SởVăn hóa thơng tin tỉnh Hậu Giang Từ năm 1981 –1992, Ủy viên Thường vụ Hội Văn học Nghệ thuật Hậu Giang Từ 1993, Dạ Ngân học trường viết văn Nguyễn Du năm Cũng bao niên khác, Dạ Ngân sinh lớn lên ngày đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, bị bao thiệt thòi, khơng học hành đến nơi đến chốn Cái tốt nghiệp cấp ba bổ túc Dạ Ngân kết trình phấn đấu vừa cơng tác, vừa học bổ túc văn hóa đầy gian khổ bom đạn kẻ thù Trong q trình cơng tác ngành văn hóa, nhà văn mài mò tìm hiểu học hỏi hệ nhà văn trước, tự bổ sung kiến thức cách đọc tác phẩm văn chương nước ngồi Mặt khác, Dạ Ngân có ý thức quan sát, tích lũy vốn sống mẫn cảm Vào năm 1978, truyện ngắn đầu tay Dạ Ngân in tạp chí Văn nghệ tỉnh số Tết Cũng từ truyện ngắn ấy, bà từ người làm tin SởVăn hóa – Thơng tin chuyển sang Hội Văn nghệ tỉnh Đầu năm 1982, lần truyện ngắn Dạ Ngân đăng tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam Đặc biệt sau kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987, bước ngoặc định đưa Dạ Ngân “đi thật xa miệt vườn mình”, bà trở thành nhà văn thực thụ Sự nghiệp văn chương Sáng tác từ năm 80 kỉ XX, Dạ Ngân có nghiệp văn chương “đầy đặn” Các thể loại truyện ngắn, tạp văn, tiểu thuyết, kịch phim xuất đậm nét sáng tác nhà văn Bên cạnh có sốtác phẩm đạt nhiều thành công giải thưởng lớn như: Truyện ngắn – tạp văn: - Quãng đời ấm áp- tập truyện - NXB Phụ nữ,1986 - Con chó vụ ly hơn- tập truyện - NXB Hội Nhà văn, 1990 - Cõi nhà- tập truyện - NXB Thanh Niên, 1993 - Dạ Ngân truyện ngắn chọn lọc- NXB Văn học, 1995 - Dạ Ngân & Nguyễn Quang Thân- tập truyện - NXB Phụ nữ, 1997 - Nhìn từ phía khác- tập truyện - NXB Hà Nội, 2002 - Tản mạn hồn quê- Tạp văn - NXB Phụ nữ, 2007 - Nước nguồn xuôi mãi- Tập truyện - NXB Phụ nữ, 2000 Tiểu thuyết: - Ngày đời- tiểu thuyết - NXB Văn Nghệ TP HồChí Minh, 1989 - Mẹ Mèo- tiểu thuyết (cho thiếu nhi) - NXB Kim Đồng, 1992 - Miệt vườn xa lắm- truyện dài - NXB Kim Đồng, 1992 (In lần thứ ba tính đến tháng 6/2006) Giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam, 2004 - Gia đình mọn- tiểu thuyết – NXB Phụ Nữ tháng, 7/2005 (In lần thứ4 năm tính đến tháng 3/2008) Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, 2005 Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, 2006 Kịch phim: - Chuyến mẹ- kịch phim nhựa sản xuất, 1988 - Chân trời nơi ấy- kịch phim nhựa tập sản xuất, 1995 ... 2: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN” CỦA DẠ NGÂN 21 2.1 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân 21 iii 2.1.1 Khơng gian gia đình, nhà... Quan niệm nghệ thuật người Chương 2: Không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân Chương 3: Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân NỘI DUNG... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân Qua số phương diện: Quan niệm nghệ thuật người; Không gian, thời gian nghệ thuật; Kết cấu, ngôn ngữ giọng

Ngày đăng: 06/11/2017, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan