1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề hôn nhân gia đình trong tiểu thuyết gia đình bé mọn của dạ ngân và tiền định của đoàn lê

133 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HƢƠNG VẤN ĐỀ HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN VÀ TIỀN ĐỊNH CỦA ĐOÀN LÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HƢƠNG VẤN ĐỀ HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT GIA ĐÌNH BÉ MỌN CỦA DẠ NGÂN VÀ TIỀN ĐỊNH CỦA ĐOÀN LÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Vị trí nhân - gia đình tâm thức người Việt 10 1.2 Vấn đề hôn nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam đại 11 1.2.1 Hơn nhân - gia đình tiểu thuyết 1930 - 1945 11 1.2.2 Hôn nhân - gia đình tiểu thuyết 1945 - 1975 18 1.2.3 Hơn nhân - gia đình tiểu thuyết sau 1975 22 1.3 Vị trí Gia đình bé mọn Tiền định tiểu thuyết giai đoạn sau 1975 viết nhân - gia đình 25 1.3.1 Sơ lược hành trình sáng tác Dạ Ngân Đoàn Lê 25 1.3.2 Gia đình bé mọn Tiền định - hai tiểu thuyết dư luận ý đề tài nhân gia đình 29 Tiểu kết chương 31 Chƣơng NHỮNG SUY TƢ VỀ HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH ĐƢỢC QUAN TÂM THỂ HIỆN TRONG GIA ĐÌNH BÉ MỌN VÀ TIỀN ĐỊNH 32 2.1 Những góc nhìn nhân - gia đình Gia đình bé mọn Tiền định 32 2.1.1 Gia đình - tế bào bé nhỏ vô quan trọng đời sống xã hội 32 2.1.2 Gia đình - bến đậu bình yên, hạnh phúc người 34 2.1.3 Đổ vỡ gia đình - khởi đầu nhiều nỗi bất hạnh 38 2.2 Những lý giải khác nguyên nhân đổ vỡ nhân gia đình 47 2.2.1 Hơn nhân khơng tình u 47 2.2.2 Sự khác biệt tính cách, quan niệm sống 50 2.2.3 Sự tác động hoàn cảnh xuống cấp đạo đức xã hội 59 2.3 Vấn đề nữ quyền qua thể số phận bi kịch người phụ nữ 63 2.3.1 Cảm thông sâu sắc với bi kịch người phụ nữ 66 2.3.2 Đề cao vẻ đẹp, khát vọng tình u đích thực hạnh phúc người phụ nữ 77 2.4 Những suy tư giải pháp để gìn giữ hạnh phúc gia đình 78 2.4.1 Để có gia đình hạnh phúc, hôn nhân thiết phải xây dựng tảng tình yêu tin tưởng 78 2.4.2 Để có gia đình hạnh phúc thành viên cần phải tinh thần trách nhiệm 79 2.4.3 Để có gia đình hạnh phúc, thành viên phải biết hồn thiện thân biết tơn trọng sống 81 Tiểu kết chương 84 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN VẤN ĐỀ HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG GIA ĐÌNH BÉ MỌN VÀ TIỀN ĐỊNH 85 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 85 3.1.1 Chú trọng xây dựng nhân vật nữ 85 3.1.2 Đào sâu vào giới nội tâm nhân vật 93 3.2 Nghệ thuật tổ chức không gian, thời gian 98 3.2.1 Không gian đời tư, khơng gian gia đình 98 3.2.2 Thủ pháp thời gian đồng 101 3.3 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu 108 3.3.1 Giọng trữ tình sâu lắng 108 3.3.2 Giọng suy tư, triết lí 112 3.3.3 Giọng giễu nhại, mỉa mai 114 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 117 3.4.1 Sử dụng lớp từ sinh hoạt gần gũi đời sống 117 3.4.2 Sử dụng phương ngữ 118 Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tâm thức người Việt, gia đình có vị trí vơ quan trọng q trình hình thành nhân cách cá nhân phát triển cộng đồng xã hội Bởi gia đình vững mạnh, xã hội phồn vinh Trải qua thời gian lịch sử quan niệm gia đình có đổi thay Đã có thời vấn đề nhân gia đình trở thành chuẩn mực, thước đo đạo đức người Thế hình thái xã hội thay đổi, vấn đề nhân - gia đình thay đổi theo từ sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước ta bước vào kỉ nguyên - kỉ nguyên độc lập, tự do, hội nhập mặt đời sống kinh tế, xã hội Nền kinh tế thị trường mang đến cho nhân dân ta sống tốt đẹp mặt trái làm tha hóa, băng hoại đạo đức phận người dân vốn đặt danh vọng, tiền tài, địa Giờ mối quan hệ vốn thiêng liêng, cao nhân - gia đình đứng trước nguy rạn nứt, mâu thuẫn dung hịa 1.2 Vấn đề nhân gia đình từ lâu trở thành mối quan tâm sâu sắc nhà quản lý, tổ chức xã hội Đây mảnh đất màu mỡ cho cảm hứng sáng tác văn nhân, văn học gương phản ánh chân thực biến đổi thời đại Sau năm 1975, sau thời kì đổi mới, xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc mặt đời sống kinh tế, văn hóa- xã hội, văn học phải đổi để bắt kịp thời đại Từ đề tài chiến tranh, văn học chuyển sang khai thác đề tài đời tư, sự, quan tâm nhiều đến đời sống người cá nhân Và nhân - gia đình trở thành đề tài mang tính thời với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn Nhiều nhà văn khai thác đề tài này, từ người dày dặn kinh nghiệm Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, đến bút trẻ Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt tác giả nữ: Y Ban, Đỗ Hoàng Diệu, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân Đồn Lê… 1.3 Vấn đề nhân - gia đình hai tác phẩm Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê sớm giới nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Tuy nhiên chưa có cơng trình khảo sát, làm rõ đặc điểm hai tiểu thuyết vấn đề nhân - gia đình Đó lí chúng tơi lựa chọn đề tài: “Vấn đề nhân - gia đình Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê” nhằm đóng góp nội dung nghệ thuật hai nhà văn cho tiểu thuyết Việt Nam đại đề tài hôn nhân - gia đình Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu vấn đề nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam đại nói chung Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đồn Lê nói riêng phong phú đa dạng Tuy nhiên thời gian định khó điểm hết viết, ý kiến đánh giá vấn đề Ở xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu 2.1 Những nghiên cứu bàn vấn đề hôn nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam đại nói chung Nghiên cứu vấn đề nhân- gia đình tiểu thuyết Việt Nam đại có nhiều viết cơng trình nghiên cứu Có thể nói tác giả Nguyễn Cơng Thanh người tâm huyết vấn đề Trong luận văn thạc sĩ Ngữ văn: Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Nguyễn Cơng Thanh viết: “Mùa rụng vườn gióng lên hồi chng cảnh tỉnh người có tư tưởng bảo thủ cố níu kéo kiểu gia đình truyền thống” Tác giả nhận thấy tác phẩm đề cập đến thực trạng đáng báo động xã hội buổi giao thời là: “Khơng người có lối sống ích kỉ chạy theo dục vọng cá nhân, ham muốn vật chất, thoát ly truyền thống phá vỡ chuẩn mực đạo đức xã hội” [58] Trong viết Bi kịch gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng (đăng Tạp chí khoa học Đại học Vinh, số 4b, năm 2006), Nguyễn Công Thanh điểm lại trang viết gia đình văn học Việt Nam từ năm 30 kỉ XX đến khẳng định: “Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng có cơng khơi lại mạch viết gia đình vốn bị ngưng đọng gần nửa kỉ văn học Việt Nam” Tác giả nhận xét: “Truyền thống văn hóa dân tộc truyền thống gia đình Việt Nam đổi thích ứng vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm Khăng khăng giữ lại tất khơng phải chuyện hợp thời, ly truyền thống, phá vỡ nề nếp định dẫn tới bi kịch” [57] Tác giả khẳng định Mùa rụng vườn tác phẩm để lại nhiều dư âm lòng người đọc, giúp họ nhận thức vai trò quan trọng mái ấm gia đình Đồng thời qua tác phẩm nhà văn gửi gắm thông điệp đổi phải gắn liền với kế thừa, đổi không quên giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Tác giả Chu Thị Thanh Hương luận văn thạc sĩ ngữ văn, với đề tài: Vấn đề xung đột gia đình hai tiểu thuyết Mùa rụng vườn gia đình bình diện văn học so sánh lựa chọn hai tác phẩm tiêu biểu đề tài gia đình Việt Nam Trung Quốc nhằm làm rõ điểm tương đồng khác biệt việc thể xung đột gia đình hai tiểu thuyết từ đưa nhận xét: “Mùa rụng vườn thành công việc thể không phù hợp gia đình điều kiện lịch sử cụ thể, lựa chọn xây dựng hình tượng nhân vật tiêu biểu đến tập trung miêu tả mối xung đột cách thức thể xung đột đó” [20, 80] Năm 2011, Nguyễn Thị Thủy luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài: Vấn đề nhân- gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Đây cơng trình nghiên cứu có khảo sát sâu rộng vấn đề nhân- gia đình nhiều tác phẩm Tác giả nhận thức vấn đề nhân, gia đình nay: “Không dừng lại chức giáo dục thẩm mỹ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Thời xa vắng, Sóng đáy sơng, Tiễn biệt ngày buồn, Phố Gia đình bé mọn phát dự báo vấn đề có tính chất nóng hổi xã hội: Mâu thuẫn nhân gia đình khơng dừng lại giải nội gia đình mà cịn diễn gay gắt, phức tạp ảnh hưởng tới toàn xã hội” [64] 2.2 Những nghiên cứu bàn vấn đề nhân - gia đình “Gia đình bé mọn” Dạ Ngân “Tiền định” Đoàn Lê 2.2.1 Những nghiên cứu bàn Gia đình bé mọn Dạ Ngân Gia đình bé mọn Dạ Ngân tiểu thuyết bút nữ cá tính, giàu màu sắc tự truyện, nên xung quanh viết có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đáng quan tâm - Trần Thiên Đạo viết Gia đình bé mọn - lời tự thú chân thật, cho rằng: “Chính thuật kể chuyện truyền thống vọt từ gan ruột máu huyết, khơng hoa hịe, khơng kiểu cách, khơng cầu kỳ, bảo cổ điển thành tố bất phân với nội dung biến thiên truyện gia đình bé mọn Dạ Ngân thành tác phẩm độc đạo- độc đạo khơng phải độc đáo” [13] - Hồng Xuân Tuyền vấn nhà văn Dạ Ngân báo Văn nghệ trẻ với tiên đề Gia đình lớn gia đình bé mọn đưa nhận định: "Gia đình bé mọn" chị miêu tả bối cảnh "đại gia đình", xã hội Việt Nam thời kỳ thường gọi tắt "hậu chiến"? Đọc tiểu thuyết chị, thấy vấn đề đáng ý: thay đổi hệ thống giá trị hình thành nên quan niệm sống nhân vật đại diện cho hệ: hệ bà cô Ràng, hệ Tiệp, hệ Vĩnh Chuyên [68] - Trong Dạ Ngân - người đàn bà mang dấu chấm thiên di Dương Bình Ngun nhận xét: “Tơi hình dung Dạ Ngân nhân vật Tiệp tiểu thuyết Gia đình bé mọn chị Tiệp đại diện cho khao khát sống thành thật người trước biến động xã hội lề thói đơi hủ lậu khắc nghiệt, khiến người hành xử với cách bạo tàn, giả dối Tất nhiên, tiểu thuyết tự truyện hình dung tơi mong ước người đọc Dạ Ngân nói, chị khơng viết tự truyện mà tiểu thuyết hoá mặt cắt đời sống mà nhiều người thân ngun mẫu ” [45] - Tác giả Hoài Nam Gia đình bé mọn - dập- đời Dạ Ngân bình luận: “Như tên gọi tác phẩm cho biết, Gia đình bé mọn trước hết tiểu thuyết kể chuyện gia đình Đúng kể chuyện gia đình nhân vật trung tâm - nữ nhà văn tên Tiệp” Gia đình thứ gia đình lớn nơi sinh Tiệp, gia đình thứ hai gia đình mà Tiệp người chồng tên Tuyên vật liệu xây dựng tỏ chẳng có chút kết dính phẩm chất nhân tính bản, thế, tan vỡ kết cục tất yếu Gia đình thứ ba gia đình với Đính người Tiệp qua “đích lịch trình khổ nạn” mười năm yêu đương cảnh người Bắc kẻ Nam, nghèo đói đáng rùng thời bao cấp, điều tiếng tàn nhẫn dư luận xã hội Con đường đời Tiệp từ gia đình đến gia đình ba.Tất nhiên, đường khơng phẳng Để có gia đình ba, gia đình lý tưởng mình, Tiệp phải chịu nhiều trả giá Nhưng vượt lên tất Tiệp cho thấy mẫu hình phụ nữ chủ động lèo lái thuyền đời mình, kiểu phụ nữ kiên nhẫn tới mức “lì lợm” để sống thật sống đẹp với nhu cầu tinh thần Và phương diện này, phải “Gia đình bé mọn” thiên tiểu thuyết tiếp tục mạch mà tiểu thuyết cổ điển kỷ XIX hứng thú: khẳng định cá nhân, ca ngợi người dám đương đầu với tất để bảo vệ hạnh phúc, bảo vệ phẩm giá mình?” [43] Trong luận văn thạc sĩ ngữ văn: Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, tác giả Hoàng Thị Kim Cúc dành nhiều trang để nghiên cứu Gia đình bé 114 cách cay độc nhất, treo cổ tự tử nhà từ ơng sống lặng lẽ bóng Nhìn gia cảnh tan nát lão trưởng phòng ta nhận rằng: “Tình yêu người ta biến thành thù hận thật khủng khiếp” [34, 160] Giọng điệu triết lý Đoàn Lê dùng để chiêm nghiệm số phận người phụ hồng nhan mà bạc phận Những người phụ nữ tiểu thuyết bà toàn người tài sắc chả có đời hạnh phúc Từ bà ngoại mẹ Chín chị em Chín người tháo vát, đảm đang, đa đa sắc họ lận đận trăm đường Mượn lời nhân vật, Đồn Lê bng lờitriết lý: “Có phải nhan sắc qua gian vừa đủ cho người ta tiếc thương đứt ruột không?” [34, 222] Nghe lời cay đắng có nỗi xót xa, bùi ngùi cho thân phận người, đặc biệt người phụ nữ 3.3.3 Giọng giễu nhại, mỉa mai Cuộc sống vốn tồn nhiều sắc thái, cung bậc tình cảm khác nhau: có vui buồn, sướng khổ, hạnh phúc bất hạnh Vậy nên để lột tả hết thực muôn màu sống Dạ Ngân Đồn Lê khơng dừng lại giọng điệu trữ tình, sâu lắng mà nhiều cịn có thêm giọng văn giễu nhại, mỉa mai Trong Gia đình bé mọn, giọng điệu mỉa mai thể rõ qua cách nói hóm hỉnh nhân vật Tiệp trước định kiến tư tưởng giai cấp thói quan liêu thời Tư tưởng giết chết nhiệt huyết, tương lai người Đính: “Đính bỏ dở chương trình đại học vào năm hai mươi tuổi với dòng chữ đóng dấu: “phần tử cảm tình với bè lũ Nhân văn”, là, anh biết yên tâm không cất nhắc hay đề bạt, yên tâm làm giẻ rách xếp hàng đời nhờ mà yên tâm với chút độc lập văn chương, yên tâm không tổ chức gạ gẫm để bị “nhúng vô thùng nước gạo quan chức”! [44, 161-162]; hay tác giả phơi 115 bày thực thiếu thốn, thiển cận miền Bắc sau chiến tranh: “Quán phở có tiếng, mùi than đá, mùi thịt lưu cữu, dãy người chen chúc gần xếp hàng ăn mà phải trì vai, áp lưng, giơ phiếu thị trường chứng khoán Tiệp chưa thấy Những tơ Hải Dương meo méo muỗng chết cười Những muỗng gọi thìa bị đục lỗ trịn nhỏ chỗ đáng phải nguyên lành để làm cách trọn vẹn tốt đẹp chức giúp cho người ta húp nước phở” [44, 141-142] Chính Đính phải chua chát nhận xét: “Chỉ có kẻ ăn cắp thành thần nghĩ cách chống ăn cắp độc chiêu nầy!” [44, 142] Giọng giễu nhại thể qua cách Đính miêu tả khơng gian sống người dân Hà Nội qua khu nhà tập thể: “Đón khách mùi nhà cầu, làm khơng phải lồi mèo, khơng cần giấu cứt, kiểu thiết kế cho xong, dân chúng sống mặc, họ có nhà cao cửa rộng cửa hàng Tôn Đản rồi” [44, 163] Hay qua cách nhận xét Tiệp: “Tiệp lại nghe thấy mùi thum thủm rên rỉ xó xỉnh, thứ mùi đặc trưng sống bệ rạc không độ ẩm thường xuyên cao Hành lang nhiều dây phơi, quần lót phụ nữ tự may lấy, khăn made in quốc doanh thô nhám vàng khè, bếp lị để ngồi cửa, chuồng sắt để thứ rau gia vị tất nói Hà Nội nơng thơn hóa cách hiệu quả” [44,162-163] Qua giọng mỉa mai, giễu nhại Dạ Ngân muốn phơi bày thực xã hội, thói cẩu thả, yếu kém, vơ trách nhiệm đám quan tham đương thời Chính họ tác giả tạo khu tập thể tù túng, bất cập, khu nhà làm vẻ mỹ quan đất Hà thành khơng mà cịn để lại hậu lâu dài Đằng sau nụ cười châm biếm suy tư Dạ Ngân sống ngột ngạt người xã hội đương thời Trong Tiền định, giọng hài hước, châm biếm khơng sử dụng nhiều, Đồn Lê sử dụng để phơi bày mặt người máy, vơ nhân đạo lão trưởng phòng: “Từ miền quê sỏi đá, bom đạn, chiến đấu với giặc 116 vắt mũi chưa sạch, tập kết Bắc, mang theo lý lịch cách mạng nhà nòi, trở thành Trưởng phòng Tổ chức cán Xưởng phim, cầm cân nẩy mực quan mẻ, đầy khó khăn phức tạp Quanh năm mặc đại cán màu lính, đầu mũ lính, đơi long mày lưỡi mác đôi mắt sâu hiêng hiếng vếch nhìn trời tiếp chuyện quần chúng” [34, 101] Từ ngoại hình cử chỉ, hành động lãođã nói lên tính cách người cửa quyền, hách dịch, vô cảm trước đồng loại Ngay phòng làm việc thể quyền sinh quyền sát lão: “căn phòng rộng Hai tủ thuộc loại đồ gỗ đầu bảng, đứng chướng mắt phòng Tổ chức ngầm tuyên bố chúng cóc cần thẩm mỹ Điều cốt yếu chúng cần khóa giữ “sinh mạng trị” người thật chắn Cịn hắn, ơng chủ phịng, ngồi bàn làm việc, bề không kém, án ngữ tủ” [34, 102] Dưới bàn tay người đáng thương bị vùi dập Chín Bộ mặt có lúc thê thảm này: “Đâu mặt ấy? Tơi gắng tìm lại dấu vết cũ Ơ, tơi liên tưởng đến mặt quỷ sáp, gặp nước nhão dần, méo mó đi” [34, 156] Miêu tả mặt lão Trưởng phòng hai hoàn cảnh khác nhau, lúc vinh, lúc bại đời ta thấy thay đổi đến chóng mặt người thời Phải qua đó, Đoàn Lê muốn gửi gắm học nhân sinh: người ta chẳng tránh khỏi số mệnh, chẳng thoát khỏi luật nhân đời Địa vị, danh vọng, tiền tài tình người mãi Giọng điệu vốn quan trọng việc làm nên thành công tác phẩm Trong tiểu thuyết mình, Dạ Ngân Đồn Lê thường không lên gân, răn đời mà đơn việc thuật lại vấn đề mà họ trải qua sống để người đọc tự ý thức, tự nhìn nhận mà sống tốt Với việc sử dụng giọng điệu đa thanh, đa sắc tác phẩm, nhà văn có điều kiện soi chiếu đời sống nội tâm nhân vật từ nhiều phương diện khác nhau, từ giúp nhà văn có nhìn khái quát người, sống xã hội Mặt khác, điều góp phần làm nên phong cách nghệ thuật tác giả 117 3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ vốn liếng bản, chất liệu để nhà văn viết nên tác phẩm Ngơn ngữ cơng cụ, chất liệu hoạt động giao tiếp nói chung sáng tác văn học nói riêng Đối với nhà văn, ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài Mỗi nhà văn có cách sử dụng ngôn từ riêng tạo nên độc đáo cho tác phẩm 3.4.1 Sử dụng lớp từ sinh hoạt gần gũi đời sống Nếu văn học giai đoạn 1945-1975 đậm chất sử thi địi hỏi thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, trịnh trọng, mực thước văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 với cảm hứng lại tìm đến thứ ngơn ngữ góc cạnh, nhiều sắc thái thô ráp đời thường Ngôn ngữ khơng cịn bị buộc chặt vào đối tượng cao cả, thánh thiện mà dùng lớp từ thân mật, suồng sã, gần gũi với đời sống người Sinh Hải Phòng, trưởng thành Hà Nội nên ngơn ngữ sáng tác Đồn Lê mang đặc trưng ngôn ngữ miền Bắc, gần gũi thở sống Trong suốt tiểu thuyết Tiền định, nhà văn sử dụng ngơn từ mang tính tồn dân, đơi tiến đến lời ăn tiếng nói hàng ngày Đồn Lê dùng từ, câu nói có phần bỗ bã anh Nhà báo nửa đùa nửa thật để nhắn nhở Hịa phải biết trân trọng tình cảm Chín mà đối xử tốt với ấy: “Sau hai đứa chúng mày sống với khơng đừng có trách Tao đến ỉa bãi nhà chúng mày!” [34, 146] Cách nói cho ta thấy mối quan hệ bạn bè thân thiết Hay cách nói tách từ tếu táo ta nghe sống ngày: “Đạo diễn khoán sản phẩm anh thợ gia cơng Chau chuốt thơi chả nghệ gừng” [34, 153] Có cách nói đế theo thói quên người miền Bắc: “Vứt mẹ xe ốc bươu nhà cậu đi” [34, 27]; “Anh làm chậm đoàn bỏ mẹ” [34, 153] Dạ Ngân nhà văn sinh mảnh đất Nam bộ, ngôn ngữ miệt vườn miền dường ngấm vào máu thịt nhà văn tác 118 phẩm vào nghề hay sống lịng thu hàng thập kỷ ngơn ngữ tồn dân bà huy động tối đa Nó tự nhiên vào tác phẩm bà thở sống qua cách nói suồng sã Tiệp miêu tả khơng gian sống tù túng, nhếch nhách, luộn thuộm Hà Nội: “Những khu tập thể đơn điệu, sơ sài với lồng sắt vơ trật tư, xấu xí, sợi dây phơi không cần thẩm mĩ lịch với mùi than đá bếp lò, mùi chuột gián, mùi mốc meo lưu cữu mùi nhà vệ sinh thiếu nước” [44, 152] Những nhà chật chội, tù túng: “Căn nhà nhỏ lỗ mũi” [44, 228] khu chung cư tối tăm, bẩn thỉu: “Tiệp lại nghe thấy mùi thum thủm rên rỉ xó xỉnh, thứ mùi đặc trưng sống bệ rạc không độ ẩm thường xuyên cao Hành lang nhiều dây phơi, quần lót phụ nữ tự may lấy, khăn made in quốc doanh thơ nhám vàng khè, bếp lị để ngồi cửa, chuồng sắt để thứ rau gia vị tất nói Hà Nội nơng thơn hóa cách hiệu quả” [44,162-163] 3.4.2 Sử dụng phương ngữ Bên cạnh việc sử dụng lớp từ phổ thông nhà văn hay sử dụng phương ngữ dấu ấn riêng người Phương ngữ ngôn ngữ địa phương, ngôn ngữ vùng miền Điều thể rõ sáng tác Dạ Ngân Đoàn Lê Vốn dân miệt vườn thứ thiệt, Dạ Ngân độc giả biết đến hồn quê đặc sắc qua trang văn Dù Hà Nội nhiều năm, trang viết bà vẹn nguyên chất miền Tây Nam bộ: “Mỗi người sinh gắn bó với vùng miền Ngôn ngữ vùng đất ngấm người nên người Nam viết mảnh đất có nhuần nhị tự nhiên mà nhà văn nơi khác có Tơi khơng lựa chọn đề tài mà tự đến với tôi, mảnh đất máu thịt tơi, tơi có ý thức gắn bó chung thuỷ với Đó quà trời cho với người” (VietnamExpress ngày 29/12/2004) 119 Người đọc dễ dàng nhận sắc thái địa phương Nam qua từ ngữ: tui, ổng, hổng dám, thiệt, nghen, hen, bữa rày, ráng, vìa, biểu, trển, há, sớm mơi, biền lá, kinh, vỏ lãi Chúng ta khảo sát đoạn văn ngắn tiểu thuyết Gia đình bé mọn để thấy Dạ Ngân sử dụng nhiều phương ngữ: “Con Mỹ Út đâu!- miếng trầu miệng Ràng rào rạo- Nói má lên xúm bàn coi tháng hè đem hai đứa nhỏ vợ chồng Tiệp hàn gắn Ra chút chị Ba, Hoài ngồi xuống đi, cụ bị chi nhiều, ngữ hư hốt lo cho uổng công thôi!” [44, 19] “ Đặng vợ chồng chuyện gian, hai tay hai đứa dưng vùng vằng? Ừ chán nản, ấm ức lại làm um lên tui có người khác đây, chồng tui có người khác nè! Thân bại danh liệt, giết con, giết danh nhà thằng Tun có muốn giết hổng dám cản!” [44, 98] Trong Tiền định Đồn Lê yếu tố phương ngữ khơng nhiều người miền bắc ngôn ngữ quê bà vốn ngôn ngữ phổ thông dân tộc Chúng tìm thấy số từ ngữ mang hướng vùng miền như: Ai cho mày đi, rõ dơ chưa [34, 287] gượm để nghĩ [34, 210] Cái Chín đực mặt [34, 211] Anh định vu vạ phỏng? Rõ vớ vẩn [34, 220] Tiên thư đĩ Chúng bay nghịch định yiet à? Kẻo lại trách em mời rơi anh [34, 257] Sắp tới Em họ tiếng báo hiệu anh không giận [34, 310] Bên cạnh từ ngữ cụ thể nêu trên, phương ngữ thể rõ qua cách hội thoại, cách xưng hô mang đậm dấu ấn vùng miền.Trong Tiền Định, Đồn Lê cho ta thấy cách xưng hơ (tớ -mình) mang đậm dấu ấn người miền Bắc qua đoạn hội thoại sau: - Này Chín, hộ tớ việc Mình đóng hộ tớ vai hầu gái da đen - Chịu thôi, tớ nhát Đã tớ lên sân khấu đâu Tớ sợ làm hỏng việc mất.[34, 11-12] 120 Trong tiểu thuyết Gia đình bé mọn, Dạ Ngân hay sử dụng câu văn giàu chất ngữ: “Kêu trời giải chị Ba? Em mời chị lên xúm vô giác đác khuyên bảo thêm cho mà chị đâu có chịu Cịn nói Hoài, Tư thấy nghịch nhĩ lắm” [44, 23] Dạ Ngân sử dụng phương ngữ qua cách gọi tên địa danh Nam (Cái Bần, Định Bảo, Điệp Vàng, king Xáng, kinh cạn, Cầu Quay, sông Hậu, U Minh, Cao Lãnh, ) Cách gọi tên người kèm theo thứ đứng trước: Tư Ràng, Tư Thọ, Hai Khâm Đoàn Lê sử dụng phương ngữ qua cách gọi tên địa danh Hải Phòng (đường Năm, chợ Sắt, Máy chai, Lạch Chay, bến Bính, Đồ Sơn ) Phương ngữ vào sáng tác Dạ Ngân Đồn Lê, hịa chung với ngơn ngữ tồn dân, cách tự nhiên, uyển chuyển Cùng với nhà tiểu thuyết sau 1986, Dạ Ngân Đoàn Lê nỗ lực cách tân trong việc sử dụng ngôn ngữ để phản ánh thực sống cách đa chiều Tiểu kết chƣơng Viết vấn đề nói khơng văn học Việt Nam đại nhờ nỗ lực cách tân nghệ thuật, Dạ Ngân Đoàn Lê mang đến cho độc giả nhìn vấn đề nhân- gia đình Trong Gia đình bé mọn Tiền định, cách tân nghệ thuật thể nhiều phương diện khác Nhà văn xây dựng thành công nhân vật nữ đặt họ tình bi kịch để từ soi chiếu làm bật lên tính cách, số phận người Tác giả sử dụng ngôn ngữ đa thanh, giọng điệu phong phú, linh hoạt: Khi trữ tình sâu lắng, triết lý suy tư, lại mỉa mai, hóm hỉnh Những cách tân nghệ thuật tạo nên tiếng nói riêng Dạ Ngân Đồn Lê viết nhân- gia đình Nó góp phần làm nên thành cơng cho Gia đình bé mọn Tiền định, đồng thời khẳng định tài năng, đóng góp Dạ Ngân Đồn Lê tiểu thuyết Việt Nam đại văn đàn văn học nước nhà 121 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng nhân cách người Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển trở nên vơ phức tạp nay, liệu gia đình có cịn bến đỗ bình n, chở che cho trước cám dỗ, sa ngã đời hay khơng, thực vấn đề mang tính “thời sự” mà nhà văn quan tâm, khám phá Tuy đề tài nhân- gia đình lại vấn đề khơng cũ sáng tác văn chương Nó trở thành đề tài lớn văn học Việt Nam đại Ra đời lúc văn đàn vấn đề nhân - gia đình trở thành mối quan tâm nhiều nhà văn, có nhiều nhà văn nữ, Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê gây ý quan tâm độc giả trang văn chân thực, sống động viết vấn đề Nhà văn đưa đến cho người đọc nhìn mẻ, góp thêm góc nhìn làm đa dạng tranh nhân-gia đình tiểu thuyết Việt Nam đại Trong tâm thức người Việt, nhân- gia đình ln giữ vị trí quan trọng, bến đỗ bình yên tâm hồn người Ai mong muốn có sống nhân viên mãn, mái ấm gia đình hạnh phúc trọn vẹn Nhưng sống vốn muôn màu, mn vẻ khơng phải may mắn tìm hạnh phúc cho mà ngồi bi kịch đời ngổn ngang Viết hôn nhân- gia đình, Dạ Ngân Đồn Lê phản ánh tranh chân thực đời sống nhân- gia đình người Việt thời hậu chiến, lý giải cách thuyết phục nguyên nhân khiến tan vỡ, để từ người rút cho học để giữ gìn hạnh phúc Qua bi kịch gia đình, nhà văn đặc biệt cảm thương, trân trọng cho thân phận người phụ nữ, đồng thời bày tỏ suy tư, trăn trở vấn 122 đề nữ quyền Người phụ nữ ghi nhận, quan tâm, tìm hạnh phúc thực sống hay chưa? Hai nhà văn mong muốn thức tỉnh người phụ nữ ln ý thức quyền sống mình, phấn đấu để khẳng định thân, dịu dàng nữ tính đừng đánh lĩnh Đồng thời mong mỏi xã hội yêu thương, trân trọng thực tạo điều kiện để người phụ nữ phát huy hết khả để cống hiến cho gia đình xã hội Khơng dừng lại chức phản ánh thực giáo dục, Gia đình bé mọn Tiền Định cịn phát dự báo vấn đề mang tính thời Cuộc sống ngày phức tạp, hạnh phúc nhân gia đình Việt chịu nhiều thử thách Hôn nhân việc hệ trọng đời người, cá nhân cần có ý thức trách nhiệm trước định Một nhân viên mãn, mái ấm gia đình hạnh phúc trọn vẹn xây dựng tảng tình u, tơn trọng niềm tin tưởng lẫn Vì người cần phải có ý thức học hỏi để hồn thiện thân, có ý thức gìn giữ xây đắp cho mái ấm gia đình Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đồn Lê khơng thành cơng việc phản ánh vấn đề nhân- gia đình mà cịn có tìm tịi khám phá độc đáo, lạ lĩnh vực nghệ thuật Là người phụ nữ đa tài đa đoan, Dạ Ngân Đoàn Lê thấu hiểu cho nỗi đau, bất hạnh người phụ nữ Họ lấy đời để trải gan ruột sáng tác Tiểu thuyết họ mang tính tự truyện rõ Các nhà văn trọng xây dựng nhân vật nữ, đặt họ tình bi kịch nghiệt ngã, sử dụng thời gian đồng để soi chiếu làm bật lên tính cách, số phận nhân vật Viết hôn nhân- gia đình, nhà văn chọn lựa nhiều sắc thái giọng điệu kể chuyện Có giọng suy tư, triết lí rút từ câu chuyện tình yêu, từ bi kịch tan vỡ nhân- gia đình Có giọng trữ tình sâu 123 lắng nhà văn bày tỏ xót xa, đồng cảm với nỗi giằng xé, đau đớn tâm hồn người phụ nữ họ phải lựa chọn tình yêu tình mẫu tử thiêng liêng Có lại giọng giễu nhại, mỉa mai nói thực trạng xuống cấp, biến chất đạo đức xã hội, qua nhà văn gửi gắm học nhân sinh sâu sắc người đời Thành công Dạ Ngân Đồn Lê cịn thể rõ việc sử dụng ngôn ngữ đa Nhà văn kết hợp linh hoạt, hài hồ ngơn ngữ tồn dân phương ngữ tạo nên trang văn giàu hình ảnh, gần gũi thở sống với nét đặc trưng riêng vùng miền Những thành công mặt nghệ thuật khẳng định tài phong cách tiểu thuyết Dạ Ngân Đồn Lê Chúng ta trân trọng đóng góp Dạ Ngân Đoàn Lê việc phản ánh vấn đề nhân- gia đình Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê có chỗ đứng định lịng độc giả Với đạt được, hy vọng hai nhà văn nữ cịn có thành cơng mảnh đất tiềm khai phá 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ăng - gen (1972), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học Xã hội Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn Thuỷ Chi (2010), “Nữ sĩ Đoàn Lê tâm Tiền định”, http://www.tin 247.com Hoàng Thị Kim Cúc (2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 10 Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 11 Đinh Trí Dũng- Phan Huy Dũng (2001), Góp phần tìm hiểu đường vận động tiểu thuyết thực Việt Nam 1900-1945, Đề tài cấp Bộ, Đại học Vinh 12 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỷ thuật 13 Trần Thiên Đạo (2006), “Gia đình bé mọn - lời tự thú chân thật”, http://english toquoc gov vn/chuyenmuc/vanhocquenha 14 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 15 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh (2003), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội nhà văn 17 Anh Đức (2010), Hòn Đất, Nxb Văn học 18 Trần Thanh Hà (2008), “Người ta đọc Gia đình bé mọn để thấy người tình yêu thời bao cấp bị bầm dập nào”, Văn nghệ Công an 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến ( 2005), “Khơng gia đình bé mọn”, http://evan.vnexpres.net/News/phebinh 21 Ngọc Hiền (2008), “Đoàn Lê cung bậc đời”, http://cand.com.vn/van-hoa/doan-le-va-nhung-cung-bac-cuoc-doi-126234/ 22 Phan Hoàng (2010), “Đoàn Lê, nghệ sĩ đa tài”, http://www.baomoi.com/doan-le-nghe-si-da-tai/c/4216587.epi 23 Cao Thị Huệ (2006), Sáng tác Dạ Ngân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 Truyện ngắn, Nxb Văn học 25 Khái Hưng (1933), Hồn bướm mơ tiên, Nxb Văn nghệ 26 Khái Hưng (1999), Nửa chừng xuân (In văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Khái Hưng (1999), Gia đình (In văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2), Nxb Giáo dục 28 Khái Hưng ( 1999), Thoát ly (In văn chương tự lực văn đoàn, tập 2), Nxb Giáo dục 29 Chu Thị Thanh Hương (2007), Vấn đề xung đột gia đình hai tiểu thuyết Mùa rụng vườn gia đình bình diện văn học so sánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học 126 31 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động 32 Nguyễn Xuân Khánh, “Đọc tiểu thuyết Tiền định nhà văn Đoàn Lê”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id1230/Doc-tieu-thuyet-Tien-dinh-cua-nha-vanDoan-Le-/ 33 Đoàn Lê, Chu Lai (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 34 Đoàn Lê (2009), Tiền định, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Nhất Linh (1999), Đời mưa gió, (In văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nhất Linh (1999), Lạnh lùng, (In văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhất Linh (1999), Đoạn tuyệt, (In văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Hồng Lĩnh (2006), “Nhà văn Đồn Lê - Tình riêng bỏ chợ, tình người đa đoan”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Doan-Le-Tinh-riengbo-cho-tinh-nguoi-da-doan/65044845/181/ 39 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm 43 Hồi Nam (2005), “Gia đình bé mọn - dập đời Dạ Ngân”, http //Tienphongonline com 44 Dạ Ngân (2010), Gia đình bé mọn, Nxb Thanh Niên 45 Dương Bình Nguyên (2007), “Dạ Ngân - người đàn bà mang dấu chấm thiên di”, http //www vannghesongcuulong.org.vn/ 127 46 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 47 Nhiều tác giả (2003), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 50 Vũ Trọng Phụng (2004), Lấy tình, Nxb Văn học 51 Vũ Trọng Phụng (2004), Trúng số độc đắc, Nxb Văn học 52 Vũ Trọng Phụng (2006), Làm đĩ, Nxb Văn học 53 Vương Tâm (2008), “Đồn Lê ẩn dật đơn bên giá vẽ”, http://catbien.vnweblogs.com 54 Trần Ngọc Thạch (2015), Nhân vật nữ truyện ngắn tiểu thuyết Đoàn Lê, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 55 Hồ Anh Thái (2005), “Người đàn bà đa đoan”, http://tuoitretuyphong.com/tintuc/?page=/giai-tri/nguoi-dan-ba-da-doan1119844747.htm 56 Hồ Anh Thái (2010), “Đoàn Lê - “Mỹ nhân thời” - viết văn”, http://www.vinabooks.vn/Tin-tuc-3/Doan-Le-My-nhan-mot-thoi-van-vietvan-466/ 57 Nguyễn Công Thanh (2006), “Bi kịch gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, 58 Nguyễn Công Thanh (2006), “Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 59 Bùi Việt Thắng (2002), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 60 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa Thơng tin 128 62 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Như gió (tập truyện ngắn), Nxb Văn học 63 Dương Thế Thuật (2011), Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 64 Nguyễn thị Thủy (2011), Vấn đề hôn nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 65 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn 66 Trần Đức Tuấn (2010), Tình yêu hôn nhân truyện ngắn số nhà văn nữ, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 67 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết Tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Hồng Xn Tuyền (2005), Gia đình lớn “Gia đình bé mọn”, Nxb Văn nghệ Trẻ 69 Chu Văn (1998), Bão biển, Tập 1, Nxb Văn học 70 Chu Văn ( 1998), Bão biển, Tập 2, Nxb Văn học 71 Đào Vũ ( 1997), Cái sân gạch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/gia-dinh-be-mon-loi-tuthu-chan-that-1973707.html 74 http://m.vietbao.vn/Phong-su/Nu-si-Doan-Le-Troi-van-khong-nin-gio/ 20470968/262/ 75 https://sites.google.com/site/dangannga/tiểu sử-tự bạch-thư mục tác phẩm/ ... đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê - Khảo sát nghệ thuật thể vấn đề hôn nhân - gia đình tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền định Đoàn Lê - Bước đầu đóng góp Dạ Ngân Đoàn Lê cho tiểu thuyết. .. Những nghiên cứu bàn vấn đề hôn nhân - gia đình ? ?Gia đình bé mọn? ?? Dạ Ngân ? ?Tiền định? ?? Đoàn Lê 2.2.1 Những nghiên cứu bàn Gia đình bé mọn Dạ Ngân Gia đình bé mọn Dạ Ngân tiểu thuyết bút nữ cá tính,... là: Vấn đề nhân - gia đình hai tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân Tiền Định Đoàn Lê 3.2 Phạm vi văn khảo sát Luận văn tập trung vào việc khảo sát hai tiểu thuyết: - Gia đình bé mọn - Dạ Ngân

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ăng - gen (1972), Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước
Tác giả: Ăng - gen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1972
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
4. Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2003
5. Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tấm ván phóng dao
Tác giả: Mạc Can
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2004
6. Thuỷ Chi (2010), “Nữ sĩ Đoàn Lê tâm sự về Tiền định”, http://www.tin 247.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ sĩ Đoàn Lê tâm sự về Tiền định”
Tác giả: Thuỷ Chi
Năm: 2010
7. Hoàng Thị Kim Cúc (2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân
Tác giả: Hoàng Thị Kim Cúc
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
9. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2005
10. Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam hiện đại nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Trí Dũng (2012), "Văn học Việt Nam hiện đại nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2012
12. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỷ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỷ thuật
Năm: 2005
13. Trần Thiên Đạo (2006), “Gia đình bé mọn - lời tự thú chân thật”, http://english. toquoc. gov. vn/chuyenmuc/vanhocquenha Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thiên Đạo (2006), “Gia đình bé mọn - lời tự thú chân thật”
Tác giả: Trần Thiên Đạo
Năm: 2006
14. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
15. Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
16. Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh (2003), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới
Tác giả: Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
18. Trần Thanh Hà (2008), “Người ta đọc Gia đình bé mọn để thấy con người và tình yêu trong thời bao cấp bị bầm dập thế nào”, Văn nghệ Công an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người ta đọc Gia đình bé mọn để thấy con người và tình yêu trong thời bao cấp bị bầm dập thế nào
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2008
19. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
20. Hoàng Ngọc Hiến ( 2005), “Không chỉ là một gia đình bé mọn”, http://evan.vnexpres.net/News/phebinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Ngọc Hiến ( 2005), “Không chỉ là một gia đình bé mọn”
21. Ngọc Hiền (2008), “Đoàn Lê và những cung bậc cuộc đời”, http://cand.com.vn/van-hoa/doan-le-va-nhung-cung-bac-cuoc-doi-126234/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọc Hiền (2008), “Đoàn Lê và những cung bậc cuộc đời”
Tác giả: Ngọc Hiền
Năm: 2008
22. Phan Hoàng (2010), “Đoàn Lê, nghệ sĩ đa tài”, http://www.baomoi.com/doan-le-nghe-si-da-tai/c/4216587.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Hoàng (2010), “Đoàn Lê, nghệ sĩ đa tài”
Tác giả: Phan Hoàng
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w