1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sắc thái nữ quyền trong tiểu thuyết gia đình bé mọn của dạ ngân

74 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 465,04 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học bắt nguồn từ sống, phản ánh sống, từ quay lại phục vụ sống - mối quan hệ bền chặt, gắn bó mật thiết biện chứng Cuộc sống thay đổi không ngừng, văn học mà thực bước chuyển, vận động khơng ngừng Trong dịng chảy ấy, với phong trào nữ quyền phát triển toàn giới, văn học nữ quyền bắt đầu xuất hiện, đặt dấu ấn riêng cho thân Từ manh nha ban đầu, ngày, khuynh hướng văn học ngày khẳng định vị văn chương giới, với nhiều tác phẩm đạt thành tựu đáng kể Người ta bắt đầu có nhìn nghiêm túc, quan tâm thật tới khuynh hướng văn học nữ quyền Hàng loạt công trình nghiên cứu lịch sử chủ nghĩa nữ quyền, phê bình nữ quyền văn học đời, tạo thành sở lí thuyết chung để soi chiếu vào tác phẩm, từ làm sáng rõ biểu cụ thể, cung bậc, gam màu chủ nghĩa nữ quyền văn chương Trong trình giao lưu, tiếp xúc, hội nhập với văn chương giới, văn học Việt Nam bắt kịp dòng chảy Tiếng nói người phụ nữ bắt đầu cất cao, cất lên mạnh mẽ văn học Các bút bạo dạn, bung phá hết khả năng, giải phóng quan niệm, tư tưởng, góc nhìn thân, tạo nên gió mẻ đồng thời mang đậm giá trị nhân văn, nhân sinh sâu sắc Chúng ta có Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Vi Thùy Linh… bút khơng ngừng làm nóng văn đàn dành nhiều giải thưởng quan trọng nước, đặt dấu ấn mạnh mẽ cho chủ nghĩa nữ quyền văn học Độc giả tiếp nhận tác phẩm nữ quyền cách tích cực, nhiều báo, cơng trình nghiên cứu hướng ngịi bút nhìn nhận, sâu phân tích vào dịng văn học Sớm xuất dòng chảy ấy, Dạ Ngân bút tiêu biểu, cất lên âm riêng thân, hòa vào giao hưởng mềm mại, nữ tính, đồng thời táo bạo, mạnh mẽ dòng văn học nữ quyền Hầu hết tác phẩm Dạ Ngân đề cập đến số phận người phụ nữ gia đình xã hội “Gia đình bé mọn” tiểu thuyết đạt nhiều thành công, tiêu biểu nghiệp sáng tác tác giả Câu chuyện ấp ủ, nuôi dưỡng ý tưởng khoảng thời gian dài, xoay quanh số phận, đời người phụ nữ, hành trình đấu tranh để đến hạnh phúc cô Âm hưởng nữ quyền thấm đượm thở trang văn Xuất phát từ lí trên, với lịng u thích ngưỡng mộ tài Dạ Ngân, đồng thời muốn tìm hiểu thêm kiến thức chủ nghĩa nữ quyền văn học nước ta, nên chọn vấn đề “Sắc thái nữ quyền tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử vấn đề 2.1 Chủ nghĩa nữ quyền văn xuôi Việt Nam Tuy xuất muộn văn chương Việt Nam, dòng văn học nữ quyền phát triển nhanh chóng, với số lượng đơng đảo bút nữ ngày khẳng định vị Hàng loạt cơng trình nghiên cứu, viết chủ nghĩa nữ quyền văn học triển khai, từ lí thuyết, đặc điểm chung việc soi chiếu vào tác giả, tác phẩm cụ thể Có thể kể đến “Giới ngơn ngữ tư tưởng Hélène Cixous” Nguyễn Việt Phương, “Phụ nữ sáng tác văn chương” Vương Trí Nhàn, hay “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại” Nguyễn Đăng Điệp Trong viết đó, ơng thay đổi ý thức phái tính văn học Việt Nam, âm hưởng nữ quyền từ manh nha ban đầu phát triển mạnh mẽ thời kì đương đại, từ phần khái quát âm hưởng phương thức thể nội dung bút nữ quyền Hồ Khánh Vân tác giả nhiều viết chủ nghĩa nữ quyền, tiêu biểu như: “Ý thức nữ quyền phát triển văn học nữ Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XIX”, “Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền”… cung cấp cho ta nhìn khái quát, khái niệm chủ nghĩa nữ quyền văn học, phương diện lối viết nữ… luận văn thạc sĩ “Người phụ nữ qua nhìn đại số nhà văn nữ”, Trần Thúy An nghiên cứu quan niệm nhà văn nữ hình ảnh người phụ nữ xã hội đại, khái quát hình tượng người phụ nữ mối quan hệ (với gia đình, thân, xã hội) thơng qua tác phẩm họ, rút giá trị thẩm mĩ phương diện bút pháp bút nữ… Cùng với viết, cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa nữ quyền, lí thuyết chủ nghĩa nữ quyền, phê bình nữ quyền văn học… cơng trình nghiên cứu tác giả giúp ta có nhìn sâu sắc tồn diện dịng văn học nữ quyền, từ có đủ tảng, sở lí thuyết, để soi chiếu vào tác phẩm, tác giả cụ thể, làm sáng rõ đặc điểm sáng tác bút nữ văn đàn 2.2 Nghiên cứu tác phẩm Gia đình bé mọn Tác phẩm “Gia đình bé mọn” Dạ Ngân in xuất năm 2005 Mặc dù vào khai thác đề tài có phần xưa cũ, tác phẩm xác lập chỗ đứng vững lòng độc giả, nhận nhiều lời khen ngợi giới chun mơn, “bốn lời bình “Gia đình bé mọn” Dạ Ngân” in báo điện tử www.thanhnien.com.vn Hồi Nam, Hồng Ngọc Hiến với viết “khơng “Gia đình bé mọn””… Ngay từ đời, có nhiều ý kiến tranh cãi, bàn luận thể loại tác phẩm “Tự truyện tiểu thuyết Gia đình bé mọn” Lê Tú Anh in Văn nghệ số 15/2006, “Gia đình bé mọn khác tự truyện tiểu thuyết” tác giả Phan Huy Quý, in văn nghệ trẻ, số 47/2006 hai số Trong luận văn thạc sĩ “Người phụ nữ qua nhìn đại số nhà văn nữ”, đối tượng, phạm vi nghiên cứu tác giả Trần Thúy An Gia đình bé mọn với nhân vật trung tâm Mỹ Tiệp Tuy vậy, xét cách khách quan, thực tế, “Gia đình bé mọn” khẳng định tác phẩm có nhiều thành cơng, gây tiếng vang lịng độc giả, việc phê bình, nghiên cứu, tìm hiểu “Gia đình bé mọn” cịn ít, chủ yếu điểm sách, tin vắn việc in nối tiểu thuyết số vấn viết chân dung nhà văn, chưa có cơng trình thực tập trung soi chiếu, làm rõ giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Do vậy, với đề tài “Sắc thái nữ quyền tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân”, chúng tơi xin cung cấp góc nhìn tác phẩm từ phương diện nơi dung lẫn hình thức thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sắc thái nữ quyền tác phẩm “Gia đình bé mọn” Dạ Ngân - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khảo sát chủ yếu tác phẩm “Gia đình bé mọn” Dạ Ngân Phương pháp nghiên cứu Quá trình triển khai việc nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp thao tác sau đây: Phân tích, tổng hợp: Phân tích yếu tố nội dung, nghệ thuật tác phẩm, từ tổng hợp lại, đưa nhìn bao qt, đồng thời tìm hiểu ý kiến đánh giá giới phê bình, chun mơn nhà văn xung quanh vấn đề nghiên cứu So sánh, đối chiếu: Tìm chỗ tương đồng khác biệt sắc thái nữ quyền sáng tác số nhà văn nữ Phương pháp liên nghành: Nghiên cứu tác phẩm mối quan hệ với văn hóa, lịch sử dân tộc Cấu trúc - hệ thống: Nghiên cứu sắc thái nữ quyền tác phẩm chỉnh thể hoàn chỉnh Đóng góp khóa luận Từ phương diện lịch sử vấn đề, khóa luận chúng tơi có đóng góp sau: Hệ thống lại vấn đề nghiên cứu sắc thái nữ quyền tác phẩm Gia đình bé mọn Dạ Ngân Qua khóa luận người viết nhìn bao quát nữ quyền tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân phương diện nội dung lẫn hình thức thể hiện, khẳng định giá trị vị trí dịng văn học Việt Nam Hi vọng viết tài liệu hữu ích cho bạn sinh viên yêu thích văn học tạo tiền đề cho quan tâm tới tác giả Dạ Ngân Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, phần Nội dung khóa luận triển khai thành ba chương sau đây: Chương 1: Tiểu thuyết “Gia đình bé mọn” Dạ Ngân xu hướng văn xuôi nữ quyền Việt Nam Chương 2: Sắc thái nữ quyền “Gia đình bé mọn” Dạ Ngân nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Sắc thái nữ quyền “ Gia đình bé mọn” Dạ Ngân nhìn từ phương thức thể NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT “GIA ĐÌNH BÉ MỌN” CỦA DẠ NGÂN TRONG XU HƯỚNG VĂN XUÔI NỮ QUYỀN VIỆT NAM 1.1 Chủ nghĩa nữ quyền Trong đời sống xã hội, xuyên suốt trình lịch sử lâu dài phụ nữ sinh thể xếp hạng hai thang bậc loài người, “giới thứ hai” Simone de Beauvoir định danh khái quát phân tích tất yếu tố thuộc người phụ nữ Ở phương Tây, kinh thánh kể câu chuyện nguồn gốc khởi thuỷ nhân loại, EVA sinh xương sườn Ađam, hệ mặc nhiên, vai trò nữ giới bị coi lệ thuộc bị chi phối nam quyền Hơn thế, với hành vị dụ dỗ Ađam ăn trộm áo thần, Eva trở thành nguồn gốc sinh tội lỗi Như vậy, nhìn lịch sử từ hệ thống văn tự xác lập, phái nam gần giữ vai trò thống trị tuyệt đối Không phải ngẫu nhiên mà “man” vừa có nghĩa nam vừa có nghĩa nhân loại “woman” mang tính giới nữ rõ nét (nữ sinh từ nam) Trước điều thức thừa nhận, lồi người bắt đầu lịch sử chế độ mẫu quyền (mẫu hệ) Trong nhiều từ điển, cửa hiểu nguồn gốc sống Nhưng sống lại khởi nguồn từ gieo giống điều này, khơng cịn cách khác, phải trơng chờ vào đàn ông Cùng với thời gian, đàn ông với ưu sức mạnh bắp người tạo thu nhập kinh tế nhiều trở thành “kẻ mạnh” Văn hố khổng giáo phương Đơng (tiêu biểu Trung Hoa Việt Nam) đặc biệt trọng đến vai trị áp chế đàn ơng so với đàn bà (“tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”) Tư tưởng “trọng nam” ảnh hưởng đến tận ngày khiến cho cấu trúc dân số bị nghiêng lệch trầm trọng số nước, nước phương Đông Ở tất mối quan hệ lĩnh vực, phụ nữ ln đối tượng phải chịu thiệt thịi bất công, họ sống với người đàn bà biết sinh đẻ cái, chăm lo cho gia đình lầm lũi làm việc, họ nhẫn nhục chịu đựng áp chế văn hoá lạc hậu, hà khắc đè nặng lên đơi vai mình, họ bóng bên cạnh nửa nhân loại nam giới thoả sức tung hoành tất lĩnh vực Nó mặc định ý thức xã hội kể từ chế độ phụ hệ đời, tư tưởng nam trị thống ngự, ăn sâu vào tiềm thức hàng ngàn hệ Xã hội ngày phát triển, người nhận thức đầy đủ giá trị thân Cán cân vị nam giới từ bắt đầu dịch chuyển Từ hoài nghi phản kháng, chống đối tư tưởng “phụ quyền”, nữ giới đứng lên cất cao tiếng nói đấu tranh cho lợi ích thân, khái niệm “Chủ nghĩa nữ quyền” đời Theo quan điểm nhà xã hội học, chủ nghĩa nữ quyền “sự ủng hộ tính bình đẳng xã hội hai phái xã hội phản đối chế độ gia trưởng phân biệt đối xử giới tính” [25,412], “Chủ nghĩa nữ quyền suy nghĩ bình đẳng hai phái xã hội phản đối có tổ chức chế độ gia trưởng phân biệt đối xử giống phải Chủ nghĩa nữ quyền không thừa nhận mẫu văn hoá chia khả người thành đặc điểm nam tính nữ tính tính cách xố bỏ bất lợi xã hội mà phái bên nhìn nhận nữ giới, dẫn đường lối cho phụ nữ đứng lên đấu tranh cho quyền lợi đáng thân Nổi lên phong trào có tổ chức kỉ XIX châu Âu châu Mĩ, Chủ nghĩa nữ quyền đấu tranh xoá bỏ bất bình đẳng lớn lao vị pháp lý công dân nữ nam xứ sở phương Tây cơng nghệ hố Phong trào đấu tranh phải trải qua ba gia đoạn: Cao trào nữ quyền thứ (kéo dài từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX): diễn giành thắng lợi chủ yếu Anh Mỹ, tập trung vào việc giành lại lợi ích cho người phụ nữ, giúp họ vươn lên vị trí bình đẳng với nam giới vấn đề phúc lợi xã hội (chế độ tiền lương, nghỉ hưu, trợ cấp xã hội ) Kết cao trào đánh dấu thắng lợi phụ nữ Anh Mỹ việc giành quyền bỏ phiếu bầu cử (đầu kỉ XX) người đàn ông xã hội Cao trào nữ quyền thứ hai (vào khoảng năm 60 - 70 kỉ XX): mang tính chất tồn cầu, sâu vào vấn đề dân tộc, sắc tộc, văn hoá xã hội Cao trào đấu tranh buộc nhân loại phải nhìn thẳng vào thực trạng nữ giới: bị áp gia đình xã hội, bị bất bình đẳng giáo dục, bị loại trừ mặt văn hoá, bị phân biệt đối xử lao động, bị kì thị sắc tộc Cũng cao trào này, nghiên cứu tính phát triển mạnh, lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền xuất hiện, qua hệ thống hố quan niệm, mở hướng tiếp cận văn Cao trào nữ quyền thứ ba (vào khoảng năm 80 kỉ XX): đối tượng quan tâm chủ yếu mà cao trào hướng tới thân nữ giới, với nghiên cứu biểu đa dạng giới nữ đời sống xã hội Từ nhận thấy thân giới tồn tình trạng phân biệt, bất bình đẳng phụ nữ phụ nữ Cao trào nữ quyền thứ ba hướng tới xoá bỏ tồn giới nữ Nhờ đời chủ nghĩa nữ quyền với cao trào đấu tranh mạnh mẽ nữ giới, vị người phụ nữ xã hội dần thay đổi, cải thiện Nhân loại có nhìn trân trọng nửa yếu mềm đầy lĩnh, nữ giới dần giành lại quyền lợi đáng, xứng đáng với khả năng, giá trị thân tất lĩnh vực: từ kinh tế, trị văn hố, xã hội Tiếng nói nữ giới cất cao mạnh mẽ, có trọng lượng, đóng góp họ cho xã hội nghiêm túc ghi nhận, đề cao Có thể nói, Chủ nghĩa nữ quyền có ảnh hưởng sâu rộng tới tất quốc gia giới, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc 1.2 Chủ nghĩa nữ quyền văn học Có thể nói, tơn ti trật tự thái độ trọng nam khinh nữ từ chỗ vấn đề lớn xã hội chuyển dịch lãnh đạo sáng tạo thưởng thức văn học nhiều hoạt động tinh thần khác Về phía sáng tạo văn học, công việc vốn coi đặc quyền đàn ông Người ta không đánh giá cao tác phẩm bút nữ, khả bung phá, khả bút nữ lĩnh vực này, hình ảnh người phụ nữ viết văn ln đặt nhìn khắt khe xã hội Văn học bắt nguồn từ sống, phản ánh sống Chính vậy, Chủ nghĩa nữ quyền lan dần đến văn học kết tất yếu, tạo nên âm bật, ấn tượng hoà phối đầy màu sắc, cung bậc văn chương, xoá bỏ quan niệm hà khắc, bảo thủ trước tài người phụ nữ văn đàn Từ phương Tây đến phương Đông hàng loạt tên tuổi nữ xuất hiện, để lại dấu ấn riêng cho Trong lĩnh vực phê bình, kể đến “các sách giới” (1970) Mate Millert, “sự tưởng tượng nữ giới” (1975), “Văn chương nữ giới” (1976) Patrica Meyer Spacks; “người đàn bà điên loạn thành Athen (1979) Sandra Gibert Suan Gubar Về sáng tác, có Elfride Felinek, Dói Lessing, de Beauvoir châu Âu; Vệ Tuệ, Sơn Táp, Trung Quốc; Yoshimoto Banana, yamada Eimi, Ogawa Mỗi người cá tính sáng tạo, phong cách độc đáo, riêng biệt, tựu chung lại sáng tác họ giao thoa tư tưởng nữ quyền, ý thức giới, thân phận phụ nữ Khơng người vinh danh, trao tặng giải thưởng lớn: Elfriede Felinek với tình tình (Nobel 2004), Dói Lesing với sổ vàng (Nobel 2007), giải Nobel năm 2009 thuộc nhà văn Herta Muller, Sơn Táp với Thiếu nữ đánh cờ vây giải thưởng Goncourt - giải thưởng văn học danh giá nước Pháp Qua đó, gương mặt nhà văn nữ gây tiếng vang, xác lập vị trí xứng đáng văn đàn giới, tạo nên dòng văn học riêng thu hút quan tâm nữ đánh dấu thắng lợi Chủ nghĩa nữ quyền văn học Với xuất bút nữ tác phẩm văn học nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền đời, xác lập vị kho tàng kiến thức lý luận văn học Lý thuyết phê bình văn học nữ quyền phát triển qua ba giai đoạn: “ Giai đoạn tiên phong nữ quyền nguyên sơ” tương ứng với cao trào nữ quyền một, tính từ hậu chiến II trở trước, với “Minh chứng quyền phụ nữ” (1972) Mary Wollstonecrraft, người coi “tổ mẫu” chủ nghĩa nữ quyền Đáng ý giai đoạn tác phẩm “một phịng cho riêng mình” (1929) Virgima Woolf - sách coi “Sách vỡ lịng” phê bình nữ quyền “Giai đoạn sáng tạo phê bình văn học nữ quyền” tương ứng với cao trào nữ quyền II (thập niên 1960 1970) với cơng trình tiêu biểu “Giới thứ hai” Simone de beavoir Cuốn sách cơng trình lý luận triết học phụ nữ, xuất phát từ quan điểm nam nữ bình quyền Huy động vận dụng toàn tri thức nhân loại, Simone de Beauvoir xét lại ý nghĩa vai trò địa vị nữ giới đời sống xã hội Bà khẳng định cấu trúc sinh học mà thể chế trị, văn hố, tơn giáo, xã hội quy định nên phụ nữ: “Sự phụ thuộc người phụ nữ vào loài ; thân thể người phụ nữ yếu tố chủ yếu vị trí họ giới Nhưng khơng phải đủ xác định vị trí ấy; thực sống ý thức bảo đảm qua hành động lịng xã hội, sinh học khơng đủ để giải đáp câu hỏi quan tâm: phụ nữ người khác (I’ Autre)? Vấn đề đặt cần biết tự nhiên “lấy lại” họ trình lịch sử, cần biết nhân loại làm người đàn bà” [30,tr.48] Tác phẩm đưa luận điểm tiếng: “người ta không sinh phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ” gây tiếng vang lớn, đóng góp, ảnh hưởng nhiều tới lý thuyết phê bình nữ quyền lúc sau Cũng giai đoạn này, năm 1962, “cuốn sổ tay vàng” (theo Golden notebook) Dói Lesing xuất bản, mắt độc giả Ngay lập tức, tác phẩm coi tuyên ngôn thứ hai chủ nghĩa nữ quyền (sau “giới thứ hai”) dù tác giả khơng có mục đích trị sáng tác nên tác phẩm Tại buổi lễ trao giải Nobel cho tác giả, ban giám khảo khẳng định: “các nhà hoạt động nữ quyền 10 “Trời mưa, có gió mưa lướt thướt trái đất chìm dần thứ mùi cà phê sữa Ở mạn châu thổ cuối trời mùa mưa già thời tiết não nùng vầy định có bão tố miệt ngồi, người miền Tây cảm biết không cần thông tin cụ thể coi thứ tặng phẩm khơng nhận khơng được”[16,tr.1] - “Gia đình bé mọn” mở đầu câu văn thấm đượm chất trữ tình Giọng điệu gắn liền với điểm nhìn, điểm nhìn đặt vào Tiệp, nhà văn với rung động xúc cảm, trước hết nàng phụ nữ, phụ nữ đa cảm, trang văn “Gia đình bé mọn” hồn hậu mà bàng bạc chất thơ Chất thơ giọng điệu thể rõ nét câu văn miêu tả thiên nhiên Dưới mắt Tiệp, thiên nhiên đẹp thơ mộng Là cảnh sắc chuyến tìm cảm hứng viết văn Tiệp: “nàng khơng ghé vào nhà mà tìm thấy bãi cỏ bên rạch Cái Bần gần nhà, bóng ô môi thai nghén chùm hoa lụa nở bùng sau tết âm lịch Vựa củi đước gần bốc lên mùi vỏ thấm nước Mặt nước tối buồn buồn, ghe chèo yên lặng lướt qua, nhánh sơng nhỏ thiếu bần đom đóm quay thời có tên Cái Bần”[16,tr.79], khoảng không gian nhỏ mẹ nàng ở, với “khung cửa sổ phóng khống phòng cho thấy cảnh mận thường tạt sợi nhụy trắng niềm an ủi kín đáo Thi thoảng buổi tối, nàng quên ngày, quên lịch vầng trăng lên, từ sơng Hậu ngồi xa, ban đầu thập thò sau mận ra, trịn đầy, ướt đẫm thời nàng chưa biết gian nhiều hay đau khổ”[16,tr.196] Thiên nhiên đưa lại cho Tiệp cảm giác dịu, nhẹ lòng sau vất vả lo toan thường nhật, đưa hồn nàng vào khoảng không mơ mộng, đằm thắm giàu chất thơ Giọng điệu giàu chất thơ thể vào giới tâm tưởng Tiệp, giới đầy mơ tưởng khát khao, mở tưởng tinh tế: “nàng hình dung khơng gian tình tứ Đại mà lát nàng đến, thuê hẳn phòng thoả thuận với họ điện thoại Một dốc thanh dẫn lên đồi, 60 đường ven hồ Đính thường đưa nàng sang đảo nhỏ hố - bo phế thải thứ buồm nilong làm từ đầu hiếu động anh Nàng ngồi sau cửa sổ nhì bậc thềm sỏi gợi cảm giác biệt thự, trải thép giấy lên bàn, gặp lại cảm giác đơn độc xưa bên cửa sổ có nhiều bơng mận thị xã có nàng Chắc chắn nỗi cô đơn êm dịu, vào quỹ đạo, an bài, thong thả, miếng da lừa đó, cuộn chữ lăn có lúc chấm hết, xong thác xong ghềnh dịng sơng phẳng lặng bãi bờ trước ùa biển cả”[16,tr.289] Đó giọng điệu tâm hồn nữ giới dịu dàng, mơ mộng lãng mạn, chất nữ tính đằm thắm thở câu văn, làm nên chất thơ bàng bạc trang văn, ngân vang lòng độc giả 3.4.3 Giọng điệu chiệm nghiệm, triết lí Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí thể quan niệm chung người vấn đề nhân sinh xã hội Giọng điệu triết lí có sâu vào nhân vật người kể chuyện, qua thể trăn trở, suy tư, chiêm nghệm đời, nhân tình thái cách nhìn, cách nghĩ trải nghiệm riêng Bên cạnh giọng điệu mỉa mai, châm biếm, chất thơ bàng bạc trang văn, “Gia đình bé mọn” lắng đọng giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí - giọng điệu đúc rút từ bao sóng gió đời Tiệp, từ nàng phải đối mặt, nếm trải hành trình tìm kiếm hạnh phúc Dạ Ngân đặt nhân vật vào thử thách, va vấp, lầm lỡ, thất bại, từ nghiền ngẫm, thấm thía làm cho nhân vật trở nên già dặn suy nghĩ, cẩn trọng thấu đáo cách nhìn nhận cuộc, nhân tình Khi nhìn nhận gia tộc, thành trì tư tưởng, quan niệm cố hữu tự ngàn đời gia đình, Tiệp tự rút cho nhận định sâu sắc Trước hết, danh dự dòng tộc, Tiệp chiêm nghiệm: “Danh dự theo quan niệm gia tộc nàng hi sinh”[16, tr.24], vậy, hành động nàng “ làm lung lay sợi dây đệm nhiều hy sinh nhiều người suốt 61 nửa kỷ qua”, khiến nàng đáng “bị băm vằm nhiều lần” mắt người Trên hành trình đấu tranh để có hạnh phúc thật sự, sau va vấp, phản đối kịch liệt từ người thân, Tiệp nhận ra: “cái cuống gia tộc lúc giống sợ dây thịng lọng dai dẳng, an phận nói nhắc nhở thúc giục muốn nhốm chạy kéo lại, thít chặt vào hơn” [16,tr.28], “mỗi nghĩ đến khung rốn nàng thấy giống người từ cây, muốn đứng mặt đất phải nhảy xuống” [16,tr.165], khơng thể cam chịu, chấp nhận Thấu rõ hạn chế quan niệm xưa bổn phận, danh dự người phụ nữ, Tiệp mạnh mẽ phản kháng, đấu tranh, tới tận đường tìm kiếm, chinh phục hạnh phúc thân Hơn đâu hết, ngòi bút Dạ Ngân thật sâu sắc viết tình mẫu tử Để có hạnh phúc, Tiệp phải tự đấu tranh thân nhiều, bên cái, bên người đàn ơng u thương Trong nàng xảy chiến dai dẳng tình yêu tình mẫu tử, đầy day dứt, đau đớn: sở hữu trọn vẹn thứ khơng thể có hai Đau đớn phải rời xa con, đường đáng nàng nên bước, trở trở lại Tiệp trăn trở, đau đáu hướng yêu thương Tấm lòng người mẹ theo suốt đời Tiệp Trải qua bao thác ghềnh, bao đau đớn, thử thách, Tiệp chiêm nghiệm: “Một người mẹ nàng cịn bao xa hết đường mẫu tử - nàng nghĩ, nghĩ cuống nàng động đậy, thơi thúc Hình đường q dài, trải ra, thác ghềnh, sơng ngịi, biển tận chắn nắm đất mệt nhồi hành trình kết thúc Chắc chắn tình mẫu tử tồn nối dài gái Thu Thi nàng thế, mãi, gánh nặng niềm vui, vinh danh cay đắng, bà mẹ cõi đời này”[16,tr.292] Đó khơng chiêm nghiệm đời Tiệp, mà cịn lòng người mẹ cầm bút gửi gắm vào trang văn 62 Nếu giọng mỉa mai, châm biếm tiếng nói đấu tranh, phản kháng, giọng điệu trữ tình làm nên chất thơ mềm mại, lãng mạn, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí góp phần tạo nên chiều sâu Gia đình bé mọn, gợi cho người đọc nhiều trăn trở, suy nghĩ đời, người, vấn đề nêu lên qua thiên tiểu thuyết 3.4.4 Giọng điệu tâm tình Bởi điểm nhìn trần thuật gắn với Tiệp, nên dàn trải, thấm đượm toàn “Gia đình bé mọn” giọng điệu tâm tình gần gũi Đó giọng điệu trải lịng, bộc bạch, muốn sẻ chia, cảm thông, thấu hiểu; giọng điệu tâm hồn nữ giới, với tất cung bậc cảm xúc thân bộn bề va vấp, trải nghiệm sống; giọng điệu có vào giới nội tâm nhân vật Khi chị Hồi Tư Ràng tranh cãi danh dự gia tộc dựa thành trì kiên cố lớp tư tưởng bảo thủ, trì trệ ràng buộc, níu giữ họ lâu, Tiệp “thấy buồn khơng thể tả loại chuyện dai dẳng sống từ hồi nàng bé nàng thành thiếu nữ, lên thành, chứng tỏ người thân nàng già họ khơng hít thở khác cả, nàng có q ích kỉ vơ tâm biết khơng hạnh phúc, cịn trẻ, có quyền làm lại vào thời bình mưu cầu mĩ mãn?”[16,tr.24]; sau chuyện Tiệp ngoại tình vỡ lỡ, Tư Ràng lặn lội lên nhà hai vợ chồng để giải quyết, giảm hoà, “một lần Tiệp lại nhớ mương nhớ nước vườn, nhớ má nhớ chị nhớ em, chuyện kinh thiên động địa quê, làm cho người thân nàng phải cúi mặt đường, biến nàng thành hủi ghê tởm đáng phải biệt tăm Nàng hình dung má lúc này, buổi chạng vạng má ngồi thần người bờ bến hồi lâu trước múc nước đổ lên người cầu ghép miếng cau già, chắn má khơng phân tích nặng nhẹ cô Ràng mà run run lợn cợn giọng rầu rầu cố hữu: “Làm đàn bà gái phải chịu khổ, rán khổ chút hết đời thơi con”[16,tr.94] Những lần chìm đắm dịng suy tưởng 63 khoảng lặng, nốt trầm tâm hồn Tiệp, kéo nàng với bao day dứt, dằn vặt, cảm thấy có lỗi với gia đình thương yêu Tiệp nhà văn Nàng từ chối đường công danh, lợi lộc mà Tuyên vạch để theo nghiệp cầm bút chông chênh trắc trở khơng có đảm bảo Với Tiệp, niềm đam mê ăn sâu máu thịt: “văn chương với nàng giống thứ tín ngưỡng thứ phương tiện Nàng khơng biết đến với nàng từ đâu, từ gió rao rao nước lớn bến nhà hay từ bóng chim mảnh vườn hương hoả, từ mùi rơm cánh đồng sau ven đường dẫn sang chân trời bên hay từ lũ lục bình mn thuở sơng Cái, từ đồ người cha mà nàng nhớ mang máng hay từ phẩm chất đặc biệt cô Tư Ràng, từ tương giao bí ẩn với Tư Thọ hay từ nỗi mồ côi hồi thơ bé, từ mát tuổi trẻ hay từ lựa chọn bí ẩn Văn chương mon men rủ rê nàng từ hồi nhỏ Tiệp cuộn tròn tập học tay bước vòm vườn, biến thành nghiêm cẩn thường trực nàng làm văn lớp hay lúc ôm sách bất ngờ bắt được, cuối chiếm lĩnh tồn nàng, thiết kế số phận đẩy nàng đi, mãi”[16,tr.196] Đó dịng thủ thỉ, tâm tình, trải lịng Tiệp niềm đam mê bất tận nàng Tiệp yêu nghiệp cầm bút, cầm bút khơng có lí do, tựa điều tự nhiên người nàng, phần máu thịt nàng Giọng điệu tâm tình thể rõ nét vào cung bậc cảm xúc Tiệp tình yêu Lần đầu biết đến hương vị tình với người đàn ơng hào hoa, lãng tử, ấn tượng giây phút gặp Tiệp đẹp hoàn hảo: “Tiệp thương nhớ lại buổi sáng ngộ nghĩnh cô bé nhớ buổi mai đặc biệt mình, gái tiểu thuyết diễm tình nghe thấy gọi tiếng sét Mình yêu người - nàng nghĩ - giữ gìn tình cảm đơn phương thầm kín này, khơng cần biết, khơng cần cả, khơng cần bờ bến hay mục đích trần trụi cả”[16,tr.70] Rồi gặp Đính, “với người đàn ông ngộ nghĩnh, đặc biệt chắn phong tình đứng sau lưng 64 đây, nàng thấy tò mò vui vui mà thấy sờ sợ, đứng gần thứ điện cao thế”[16,tr.43] Tiệp yêu Đính, tình u cơng khai mà vấp phải bao ngăn cấm, cản trở liệt Những tháng ngày xa cách, “thỉnh thoảng Tiệp bắt gặp hình ảnh sáng tác Đính, run rẩy lãng mạn kiểu anh Nàng thường bắt gặp nhớ quay cuồng lịng vào trưa, chiều, tối, nhớ từ không trung ập xuống tia điện, vật vã, thao túng nàng biết thần giao cách cảm người ta nói”[16,tr.143] Ngịi bút Dạ Ngân sâu vào giới tâm gồn Tiệp, cảm nhận rung động tinh vi lòng nàng để giải bày, chia sẻ Trang văn tiếng lòng Tiệp, trải lòng với tất xúc cảm thân Tiệp mưu cầu hạnh phúc cho việc tìm đến người đàn ơng khác Với đa phần người phụ nữ ngồi xã hội, điều đáng bị giấu nhẹm, Tiệp không Nàng công khai mối quan hệ đó, từ giây phút ấy, Tiệp đấu tranh đến để thoát khỏi nhân khơng tình u, để sống tất khát khao, ước mơ hạnh phúc Nàng khơng xấu hổ điều đó, lẽ nàng giữ làm theo khuôn thước đạo đức tâm niệm, bảo vệ: “khơng chây lười - đàng hồng; khơng thất tín - đàng hồng Không dối trá nghĩa phải trung thực, nàng nói với Tun nàng u người khác nàng có phải người khơng đàng hồng hay khơng? Nhưng nàng lúc lên giường với Tuyên mà thụt dâng hiến cho người khác, rạch ròi tối thiểu người đàn bà tự trọng, mà tự trọng đàng hoàng Vậy nàng bảo tồn lịng tự trọng danh dự từ lòng tự trọng mà ra”.[16,tr.79] Giọng điệu tâm tình cịn thể câu văn viết lòng người mẹ dành cho Không mạnh mẽ, cứng rắn đối diện với búa rìu dư luận, nhắc đến tình cảm Tiệp với con, giọng văn trở nên dịu dàng, tha thiết, chất chứa tình mẫu tử sâu sắc, bền chặt Như lúc Tiệp day 65 dứt: “Sau người sài gòn để bỏ chạy lấy người”, chuyện công cô nhà báo nhiều da thịt hôm lộ ra, nàng qua ê chề với dư luận nàng thường nhớ lại cách thấm thía ẩn số tinh thần đề cập tới tốn Nàng q nơn nóng, hay nàng q tự tin vào vịng tay với chúng, hay nàng q ích kỉ mù quáng? [16,tr.80]; lúc Tiệp đau đớn, cào xé mát lớn phải lựa chọn: “nàng khóc rỉ rả tay Đính lại nghĩ, mn ngàn lần mười năm qua, có kiếp sau nàng chọn gì, tình yêu hay tình mẫu tử? Phải, có kiếp sau nàng chọn cho hai thứ tình có sinh cho nhau, mãi, suốt đời” [16,tr.279] Tiếng lòng người mẹ yêu tha thiết làm trọn thiên chức thật xót xa Nó dằn vặt, đeo đẳng suốt đời Tiệp, sống sau nàng có hạnh phúc bên người đàn ơng u thương Dẫu sóng gió, thác ghềnh có đổ ập lên đôi vai bé nhỏ người phụ nữ ấy, phải đối mặt với thử thách, búa rìu chực nhấn chìm nàng xuống, níu giữ nàng lại khắc khoải, nặng nề sống khơng hạnh phúc, khơng tình u, thiếu thốn, Tiệp ln giữ cho niềm tin mạnh mẽ: “chưa nàng có ý nghĩ tự cho dù dư luận vây riết vậy, nàng tin nàng có lương thiện khát vọng nàng lớn lên, vững chãi lương thiện cho dù chúng thiếu vắng Tuyên”[16,tr.25] Niềm tin vực Tiệp qua khó khăn, giơng bão, tiếp thêm cho nàng động lực để tới tận đường tìm kiếm hạnh phúc, chinh phục hạnh phúc mà đi, để u u, có nàng xứng đáng nhận Xuyên suốt toàn tác phẩm giọng điệu tâm tình - giọng điệu giãi bày, trải lòng lời tâm với người bên cạnh Bằng giọng điệu ấy, ngòi bút Dạ Ngân lách sâu vào giới bên nhân vật, diễn tả tất cung bậc cảm xúc, ưu tư, dằn vặt, đấu tranh nội tâm, suy nghĩ 66 người Tiệp Nhờ đó, độc giả hiểu cảm thông cho số phận, đời nàng, đồng thời ủng hộ đường mà Tiệp lựa chọn, Tiệp đấu tranh Là giọng điệu trần thuật người kể chuyện, “Gia đình bé mọn”, giọng điệu tâm tình hồ quyện làm với giọng điệu Tiệp, tựa lời bộc bạch, tâm nàng, qua đó, đời sống nội tâm nhân vật diễn cách tự nhiên, cụ thể Chính giọng điệu góp phần làm nên chất trữ tình cho tác phẩm, đồng thời, khắc hoạ rõ nét thiên tính nữ thấm đượm trang văn, tìm cho mối đồng cảm đến từ độc giả Giọng điệu tâm tình khơng tách rời, riêng lẻ mà ln hồ quyện với giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí, tạo chiều sâu cho tác phẩm, lôi người đọc nghe lời thủ thỉ, tâm chân thành Có thể nói, chủ âm tồn thiên tiểu thuyết giọng tâm tình 67 KẾT LUẬN Khơng cầu kì, hoa mĩ, với lối viết hồn hậu, dung dị, Dạ Ngân chuyển tải thiên tiểu thuyết chuyện người, chuyện đời, mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Gấp sách lại, trăn trở, lo âu làm vòng lặp vết bánh xe trước từ mẹ Thu Thi, cô gái Tiệp, ngân vang lịng độc giả hình ảnh nhà báo Mỹ Tiệp, người phụ nữ, dám sống, dám làm, dám đấu tranh cho hạnh phúc Cuộc đời Tiệp tiêu biểu cho người phụ nữ kia, chịu nhiều đau thương, mát thời son trẻ, khát khao hạnh phúc thực tế lại tàn nhẫn, lạnh lùng gạt bỏ…nàng không cam chịu, lặng lẽ chấp nhận mà đứng lên bắt đầu lại từ đầu, vượt qua khó khăn, trở ngại, tìm kiếm hạnh phúc cho thân Tiệp tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ đại xã hội: bảo lưu giá trị truyền thống, sắc làm nên thiên tính nữ giới đồng thời, lĩnh, mạnh mẽ, độc lập Chính “bản sắc nữ” với yếu đuối mong manh, khát khao yêu thương che chở, có mái ấm hạnh phúc, tự ý thức giá trị thân động lực thúc đẩy họ đấu tranh chống lại quan niệm cũ kĩ, hà khắc vị thế, trách nhiệm người phụ nữ Họ trỗi dậy khẳng định khơng phạm vi nhỏ hẹp gia đình mà cịn bên ngồi xã hội, họ bung phá, tự giải khỏi vịng kiềm tỏa thành trì quan niệm xưa cũ, họ dám yêu, dám sống với tình yêu, trải với đời, sống tất họ có Ngịi bút Dạ Ngân khơng ngại đề cập đến tất khía cạnh đời sống, tâm hồn người phụ nữ, kể khát vọng mang tính nhục cảm, toát lên ý nghĩa mang giá trị nhân sinh sâu sắc Sắc thái nữ quyền thấm đượm thở trang văn Khơng có cách tân táo bạo tảng truyền thống phương thức thể hiện, “Gia đình bé mọn” chinh phục độc giả dung dị, văn phong hồn hậu, nhẹ nhàng chuyển tải điều thật, gần gũi, mang ý nghĩa nhân sinh, nhân văn cao Đặt điểm nhìn góc nhìn nữ giới để nhìn nhận, đánh giá sống 68 xung quanh, ngòi bút Dạ Ngân cất lên tiếng nói người phụ nữ Cùng với khơng gian gia đình, nhà ở, thời gian tâm lí, với tổng phổ giọng điệu làm nên nét riêng cho phong cách nhà văn, Dạ Ngân sâu khai thác giới nội tâm đầy phức tạp, bí ẩn mà đầy tinh tế người phụ nữ, làm bật lên ước mơ, khát vọng họ niềm hạnh phúc kiếm tìm, mơ ước “Gia đình bé mọn” sáng tác năm 2005, kể chuyện đời, chuyện người năm đầu giải phóng, kéo dài tới hai nhân vật truyện dốc đời, trục thời gian, câu chuyện tháng ngày khứ Thế nhưng, sống tại, định kiến hà khắc bổn phận, nghĩa vụ người phụ nữ xã hội tồn tại, cố hữu bám trụ, luẩn quẩn tiềm thức người, đè nén, áp chế bao số phận, âm thầm hi sinh, cam chịu Cuộc đời Tiệp tiếng nói đấu tranh mạnh mẽ đả kích vào thành trì quan niệm lạc hậu ấy, lời cổ vũ cho thân phận khác biết sống thân, biết đấu tranh cho xứng đáng nhận “Gia đình bé mọn” mang giá trị thời đại Nói “Gia đình bé mọn”, nhà văn, dịch giả Trần Thiện Đạo viết: “Một hình bóng, đường quen thuộc phần tư kỉ cầm bút Nam Bắc, tác giả nhè nhẹ nắm tay người đọc, lôi cuốn, dẫn họ rảo bước với từ đầu trang hết trang chót”, nhà phê bình Nguyễn Hồi Nam khẳng định: “Một lần người ta lại thấy Dạ Ngân phẩm chất làm nên mạnh ngòi bút bà:“ cẩn trọng tinh tế câu chữ, khả kết hợp nhuần nhuyễn mỹ văn ngôn ngữ đời thường người Nam Bộ, sắc sảo phác họa nhân vật vài chi tiết đắt giá, nhanh gọn, sau nhìn dù với phê phán đôn hậu” Khi làm khóa luận này, với khả sinh viên không tránh khỏi hạn chế lập luận, phát điểm sáng nghệ thuật, khả khái quát vấn đề bao quát tài liệu tham khảo Người viết mong quý thầy cô bạn đọc góp ý, bổ sung 69 Hy vọng với làm khóa luận, chúng tơi cung cấp góc nhìn tác phẩm từ phương diện nội dung lẫn hình thức thể Tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân đặt vấn đề mang tính nhân bản, nhân sinh sâu sắc.Quả thật, nhìn đúng, xứng đáng với cơng sức, tài tâm huyết, sức sáng tạo bền bỉ bút nữ Dạ Ngân Bằng vốn sống trải, chất văn hồn hậu, tinh tế, phóng khống mà cẩn trọng đến chi tiết, trang viết Dạ Ngân thực tạo chỗ đứng vững vàng lòng độc giả dòng chảy ạt văn chương 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT “GIA ĐÌNH BÉ MỌN” CỦA DẠ NGÂN TRONG XU HƯỚNG VĂN XUÔI NỮ QUYỀN VIỆT NAM 1.1 Chủ nghĩa nữ quyền 1.2 Chủ nghĩa nữ quyền văn học 1.3 Dòng chảy nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại 11 1.3.1 Các bút nữ vị trí tác phẩm nữ quyền văn học Việt Nam 11 1.3.2 Các phương diện ý thức nữ quyền văn học 14 1.4 Vị trí sáng tác Dạ Ngân văn xuôi nữ quyền Việt Nam 22 Chương SẮC THÁI NỮ QUYỀN TRONG “GIA ĐÌNH BÉ MỌN” CỦA DẠ NGÂN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 25 2.1 Đề cao “bản sắc nữ” 25 2.1.1 Tình mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc 25 2.1.2 Khát khao hạnh phúc 30 2.2 Sự “trỗi dậy” khẳng định 33 2.2.1 Những người có lĩnh, tài năng, thực lực 33 2.2.2 Khát vọng giải thoát, bung phá, chống lại quan niệm truyền thống lạc hậu 35 2.3 Cái nhìn bạo dạn khát vọng manh tính nhục thể 42 71 Chương SẮC THÁI NỮ QUYỀN TRONG “GIA ĐÌNH BÉ MỌN” CỦA DẠ NGÂN NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 47 3.1 Đặt điểm nhìn góc nhìn nữ giới 47 3.2 Khơng gian gia đình, nhà 49 3.3 Thời gian tâm lý 53 3.4 Giọng điệu 56 3.4.1 Giọng mỉa mai, châm biếm, đả kích 56 3.4.2 Giọng điệu giàu chất thơ 59 3.4.3 Giọng điệu chiệm nghiệm, triết lí 61 3.4.4 Giọng điệu tâm tình 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 72 Lời cảm ơn Em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo L-ơng Hồng Văn ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khoá luận Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Quý thầy cô giáo khoa Khoa học - Xà hội, quý thầy cô Tr-ờng Đại học Quảng Bình đà tạo điều kiện thuận lợi để em bồi d-ỡng tri thức hoàn thành khoá học vừa qua Thiết tha bày tỏ lòng tri ân sâu nặng tới gia đình, suốt nguồn niềm tin khát vọng em Cảm ơn bạn bè đà chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Mơ 73 LI CAM OAN Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, hướng dẫn thầy giáo, Thạc sĩ - GVC Lương Hồng Văn Các tài liệu, nhận định ghi khố luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đồng Hới, tháng năm 2014 Tác giả khoá luận Phạm Thị Mơ 74 ... Sắc thái nữ quyền ? ?Gia đình bé mọn? ?? Dạ Ngân nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Sắc thái nữ quyền “ Gia đình bé mọn? ?? Dạ Ngân nhìn từ phương thức thể NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT ? ?GIA ĐÌNH BÉ... Hệ thống lại vấn đề nghiên cứu sắc thái nữ quyền tác phẩm Gia đình bé mọn Dạ Ngân Qua khóa luận người viết nhìn bao quát nữ quyền tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân phương diện nội dung lẫn hình... thức chủ nghĩa nữ quyền văn học nước ta, nên chọn vấn đề ? ?Sắc thái nữ quyền tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân? ?? làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử vấn đề 2.1 Chủ nghĩa nữ quyền văn xuôi

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w