1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết châu chấu đỏ của mạc ngôn

78 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  - NGUYỄN THỊ LINH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHÂU CHẤU ĐỎ CỦA MẠC NGƠN KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Khóa học : 2012 - 2016 Quảng Bình, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  - NGUYỄN THỊ LINH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHÂU CHẤU ĐỎ CỦA MẠC NGƠN KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Khóa học : 2012 - 2016 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS NGUYỄN THỊ QUẾ THANH Quảng Bình, 2016 Lời cảm ơn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh, người tận tình hướng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận Xin bày tỏ lịng biết ơn q thầy giáo giảng dạy đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình học tập Xin chân thành cảm ơn khoa Khoa học Xã hội, Phịng Đào tạo, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thực khóa luận Tác giả Nguyễn Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu và kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương MẠC NGƠN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1 Khái quát đời nghiệp văn chương Mạc Ngôn 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp 10 1.2 Châu chấu đỏ - thành công nghệ thuật trần thuật Mạc Ngôn 16 Chương GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 21 2.1 Giới thuyết giọng điệu trần thuật 21 2.2 Các kiểu giọng điệu điển hình 22 2.2.1 Giọng bỡn cợt 22 2.2.2 Giọng khoa trương 30 2.2.3 Giọng lạnh lùng 35 2.2.4 Giọng tâm tình 41 Chương NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 48 3.1 Giới thuyết ngôn ngữ trần thuật 48 3.2 Các kiểu ngơn ngữ điển hình 49 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 49 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 55 3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 62 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mạc Ngôn xem tượng lạ văn học đương đại Trung Quốc giới Đặc biệt tháng 10 – 2012 viện Hàn Lâm Thụy Điển trao cho ông giải Nobel văn học minh chứng để lần khẳng định vị ông văn đàn Với tâm hồn khơng lúc bình lặng, ln vật lộn gay gắt chiến đấu cho lý tưởng thiện lương người, nên trang văn Mạc Ngơn, người ta tìm thấy trạng phức tâm hồn đại chúng muốn phá bỏ khuôn phép lề lối, quy chuẩn đạo đức xã hội để đạt trạng thái hoàn toàn tự thể xác lẫn tâm hồn Tác phẩm ông chứa đựng điều mẻ, đặc biệt “sự bùng nổ cảm giác” [2, tr.7] giúp đọc nghe thấy, nhìn thấy, sờ thấy, ngửi thấy mùi vị sống qua trang viết ơng Ơng góp thêm tiếng nói mới, phong cách việc tái hiện thực sống người xã hội đại cách nhìn khác nhau, xen lẫn tốt với xấu, thiện với ác, cao quý thấp hèn, đơn giản phức tạp thân người 1.2 Mạc Ngôn viết nhiều thể loại, từ truyện ngắn đến truyện vừa, truyện dài đến tiểu thuyết… Ở thể loại, tác phẩm ông mang dấu ấn riêng, tiểu thuyết thể loại thành cơng Nói tới tiểu thuyết Mạc Ngôn, người ta đánh giá cao thành công ông lối biểu văn học dân gian Trung Quốc kết hợp với văn học hậu đại phương Tây, nghệ thuật trần thuật phương diện tạo nên sức hấp dẫn, nét riêng cho phong cách Mạc Ngôn Với lối trần thuật xen lẫn thực ảo, khứ đến tương lai, phiên thay đổi người kể chuyện khó xác định khiến cho người đọc lạc vào ma trận nhân vật mà không tập trung ý, xâu chuỗi kiện tồn tác phẩm, khó mà hiểu tác phẩm người Mạc Ngôn Trong mười tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất bản, Châu chấu đỏ tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm với tiêu biểu cho nghệ thuật trần thuật nhà văn Qua tác phẩm, ta thấy Trung Quốc giai đoạn chuyển với nhiều thói xấu hồnh hành sống nơi phồn hoa hội hủ tục, đói nghèo làm xơ xác miền quê xa xôi hẻo lánh Chúng chọn đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngôn” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn khám phá thêm tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Trên sở khẳng định đóng góp nội dung, nghệ thuật nghiệp văn chương Mạc Ngôn văn học đương đại Trung Quốc Lịch sử vấn đề Theo đánh giá nhà phê bình văn học Trung Quốc, ba tác phẩm làm nên “hiện tượng Mạc Ngơn” hay cịn gọi “Mạc Ngôn tam hồng” văn đàn nước bao gồm: “Cao lương đỏ, Châu chấu đỏ, Củ cải đỏ suốt” Trong ba tác phẩm này, người ta thấy Mạc Ngôn với phong cách kể chuyện nặng nề, u ám, với câu chuyện thật đến trần trụi chất người, dục vọng đố kỵ nhiều nằm tầm kiểm soát người, xã hội Trung Quốc lúc Kể từ xuất văn đàn Trung Quốc, tên tuổi, tác phẩm Mạc Ngôn thu hút ý công chúng giới nghiên cứu nước giới, có Việt Nam Khi Mạc Ngơn xướng tên với giải Nobel văn học danh giá, nhiều độc giả Việt Nam - đọc Mạc Ngôn cảm thấy nức lịng, Việt Nam - Mạc Ngôn làm nên sốt sách với hàng loạt tác phẩm có sức ám ảnh cho đơng đảo bạn đọc như: Báu vật đời; Đàn hương hình; Sống đọa thác đày; Tứ thập pháo; Thập tam bộ; Châu chấu đỏ gần tiểu thuyết Ếch Ở Mạc Ngơn, người đọc nhìn thấy dũng khí viết vừa mãnh liệt vừa tưng tửng, vừa cay đắng vừa hài hước, vừa đả kích vừa xót xa Người đọc thấy tượng xã hội tan nát, bê bối, bi thảm thời cuộc, xã hội Trung Quốc phơi bày văn chương Mạc Ngôn Nhưng đằng sau chữ miêu tả thực chân thật nỗi xót xa, cay đắng Ơng nhà văn có bút lực mạnh Trung Quốc nay, nhà văn thẳng thừng dấn thân, “nhân vật khai phá kỷ XXI” châu Á với 40 giải thưởng danh hiệu Đặc biệt kiện giải Nobel văn học năm 2012 trao cho Mạc Ngôn, làm cho tên tuổi ơng có sức hút mạnh mẽ giới nghiên cứu phê bình văn học Từ góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu có cách tiếp nhận riêng nhà văn tác phẩm ông Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tổng hợp số vấn đề sau Trên báo chí, đặc biệt báo điện tử xuất nhiều vấn viết liên quan tới nội dung tác phẩm Mạc Ngôn giới thiệu với độc giả Việt Nam thông qua Mạc Ngôn lời tự bạch dịch giả Nguyễn Thị Thại Cuốn sách tập hợp vấn nhà văn, qua tác giả trình bày quan niệm sáng tác văn học, bật mí thủ pháp nghệ thuật thường dùng dấu ấn tuổi thơ sáng tác Có thể nói sách cho người đọc nhìn nhận nhiều chiều người sáng tác Mạc Ngôn Trên báo Văn nghệ, số tháng 12 năm 2003 có đăng viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Hồ Sỹ Hiệp Có nhiều báo, nghiên cứu phê bình học giả nước ngồi dịch rộng rãi Việt Nam, phải kể đến đăng báo Trung Hoa độc thư báo tháng năm 2004 có tựa đề Chín nhà văn ấn tượng năm 2000 Trần Sơn dịch Bài viết tổng kết bước đường sáng tạo Mạc Ngôn từ tiểu thuyết Tiếp đó, viết Lê Huy Tiêu “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” in “Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc”, khái quát đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn phương diện: hình ảnh, cảm giác, giọng điệu, nghệ thuật tự sự, ngôn ngữ, sắc dân gian Bài viết Nguyễn Thị Tịnh Thy tạp chí sơng Hương số 285 với tựa đề Mạc Ngôn - người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc nêu lên ba vấn đề chính: Cao Mật – Trung Quốc – nhân loại: tất cả, kết hợp đặc trưng tự truyền thống Trung Quốc với tự đại hậu đại phương Tây, tái sinh sách lược tự cổ xưa Trung Hoa” Đứng lập trường trị, xã hội, nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc phê phán mạnh mẽ tiểu thuyết Mạc Ngôn Khi tác phẩm Báu vật đời xuất hiện, bàn tiểu thuyết này, báo Tiền phong, Nguyễn Khắc Phê viết “Tài phù phép Mạc Ngơn” nói đến thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn, mà Báu vật đời xem thể tập trung Đây tác phẩm có sức thu hút mạnh mẽ quan tâm độc giả giới phê bình văn học Việt Nam Bàn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn Báu vật đời, dịch giả Trần Đình Hiến cho Báu vật đời, Mạc Ngôn khai thác tối đa chất liệu dân gian truyền thống, chịu ảnh hưởng Marquez hay Faulkner Chia sẻ quan điểm ấy, Phạm Xuân Nguyên “Sự sinh, sống, chết” đăng tanviet.net, ngày 04/08/2005 cho rằng, nghệ thuật viết tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn không xuất sắc Trong chừng mực đó, thuộc truyền thống lối kể chuyện mang tính cổ truyền Trung Quốc Theo ơng, độc đáo tiểu thuyết “Cái nhìn nghệ thuật – lịch sử, tỉnh táo sắc sảo nhà văn” Trong đó, Nguyễn Thanh Sơn lại nói đến kết hợp hài hòa bút pháp tiểu thuyết truyền thống tiểu thuyết đại Có cách nhìn ấy, Võ Thị Hảo lại nói đến “Một bút pháp đại vượt khỏi lối mịn”… Tiếp đó, nhiều tác phẩm Mạc Ngôn dịch, giới thiệu như: Đàn hương hình, Sống đọa thác đày, Cao lương đỏ, Cây tỏi giận, Ếch… Ngày 12 tháng năm 2006, “Hội nghiên cứu Mạc Ngôn Cao Mật” thành lập tỉnh Sơn Đông Hội diễn đàn nghiên cứu trao đổi khoa học chuyên sáng tác Mạc Ngôn “Mạc Ngôn niềm kiêu hãnh Cao Mật Địa vị ông văn đàn Trung Quốc ngày nâng cao, ảnh hưởng văn đàn giới ngày lớn” (Mạc Ngơn nghiên cứu hội) Hội có tạp chí “Nghiên cứu Mạc Ngôn”, website “Cao lương đỏ”, “Bảo tàng văn học Mạc Ngôn” Bảo tàng nơi giới thiệu đời thành tựu nghệ thuật Mạc Ngơn, trình bày cách sinh động trình trưởng thành phong cách đỉnh cao tác gia tiếng bao gồm phận là: “thành tựu văn học”, “con đường trưởng thành”, “vương quốc văn học”, “gắn bó với q hương”, “giao lưu văn học” Ngồi cịn có nhà chiếu phim, phịng sáng tác, phịng trưng bày thư pháp thảo, phòng tư liệu tác phẩm Mạc Ngôn… Trong sách Mạc Ngôn – nghiên cứu tư liệu, tác giả Dương Dương tổng hợp nhiều nghiên cứu sáng tác Mạc Ngơn đăng tải tờ báo, tạp chí uy tín ngồi nước Đánh giá chung nghệ thuật tự Mạc Ngôn, Tôn Đông Quái tài Mạc Ngôn đưa mô thức tự sau: “sinh mệnh, cảm giác, hình ảnh ba trụ cột lớn tiểu thuyết Mạc Ngôn, chúng chống đỡ mô thức tự tiểu thuyết Mạc Ngôn” (Dương Dương, Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu) Dưới ánh sáng nghệ thuật tự sự, vấn đề như: người kể chuyện, điểm nhìn, kết cấu, khơng gian - thời gian, ngôn ngữ với hàng loạt thủ pháp chủ nghĩa thực huyền ảo để lật đổ thủ pháp tự truyền thống bước đầu nói tới Trong luận văn Thạc sỹ Hồng Thị Bích Hồng “Nghệ thuật trần thuật phong cách tiểu thuyết Mạc Ngôn”, tác giả đề cập đến nghệ thuật miêu tả cảm giác thủ pháp kì ảo với hiệu gián cách nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn Trong luận văn Thạc sỹ “Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn” (Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2006), Trần Thị Thanh Thủy cho yếu tố quan trọng tạo nên thành công cho tiểu thuyết 41 chuyện tầm phào chỗ tự bên tác phẩm chứa điều lạ Tác giả phân tích sáng tạo đổi Mạc Ngôn tiểu thuyết phương diện: kết cấu, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ tự Dựa sở nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung, Nguyễn Thị Tịnh Thy với sách Tự kiểu Mạc Ngôn khảo sát đề tài ba phương diện: Người kể chuyện điểm nhìn tự sự; nghệ thuật tổ chức thời gian kết cấu tự sự; nghệ thuật kiến tạo ngôn ngữ giọng điệu tự Từ đó, tác giả thành tựu hạn chế nghệ thuật tiểu thuyết vị trí Mạc Ngơn dịng chảy tiểu thuyết Trung Quốc đương đại Chúng xem nghiên cứu tài liệu q báu có tính định hướng cho việc thực khóa luận Có thể thấy, dù chưa nhiều nhìn chung sáng tác Mạc Ngơn, tiểu thuyết nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam quan tâm Trong đó, tiểu thuyết tiếng Mạc Ngôn như: Cao lương đỏ, Báu vật đời, Đàn hương hình, Tứ thập pháo, Thập tam bộ… nhiều người đề cập viết Song việc nghiên cứu nhà văn tác phẩm ông chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu tiểu thuyết Châu chấu đỏ Nghiên cứu tiểu thuyết Châu chấu đỏ, nhà nghiên cứu tiếp cận gốc độ nội dung trị, xã hội, người mà chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trên sở kế thừa phát huy kết nhà nghiên cứu, mạnh dạn đề cập cách tiếp cận giá trị đích thức tác phẩm Châu chấu đỏ phương diện nghệ thuật trần thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngôn, khóa luận tập trung khảo sát bình diện giọng điệu ngôn ngữ trần thuật Về giọng điệu: giọng điệu bỡn cợt, giọng điệu khoa trương, giọng điệu lạnh lùng, giọng điệu tâm tình; ngơn ngữ: ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nội tâm Đề tài nghiên cứu tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngôn dựa theo dịch Trần Trung Hỷ, nhà xuất văn học phát hành năm 2004 Ngồi chúng tơi cịn khảo sát số tiểu thuyết khác ông để so sánh đánh giá Dùng ngôn ngữ đối thoại, Mạc Ngơn làm bật tính cách ơng Tứ lúc lạnh lùng, yếu đuối, lấn át vợ, lại người thận trọng lời nói Tính cách lạnh lùng, căm căm, thờ bà Tứ thể qua lời nói ơng giành cho bà, mèo chạy làm vỡ bát: - “Lại vỡ bát à?” [15, tr.83] Cách ứng xử với bà Tứ ông trái ngược hoàn toàn với lúc ông trao đổi, nói chuyện với người làng đại dịch châu chấu xuất tàn phá mùa màng tìm cách giải Ơng lên người có hiểu biết, tinh thần quan tâm lo lắng, thể tâm thân dân làng, dân làng, người có am hiểu sâu sắc tác hại mà châu chấu mang đến cho người: - “Các ông thấy thần trùng phải không? - Chúng trông thấy châu chấu! - Không phải châu châu mà thần trùng!” [15, tr.84, 85] - “Nếu không xây miếu đường, vua châu chấu thống lĩnh triệu triệu tinh binh mà tàn phá hết, cọng cỏ tranh khơng cịn Đến lúc ấy, màu xanh biến mất, khắp nơi đất đen nhiễm phèn lộ ra, lau lách đầm lầy, cỏ nước khơng cịn lấy cọng, đầm lầy màu đỏ trơ lại bùn… Đến lúc dê bị chết hết, lồi thú chồn thỏ sống lau lách chạy trốn khỏi đầm lầy, nửa đêm canh ba kêu khắp ngã làng, vườn, sân người… - Mọi người tin tôi…” [15, tr.86, 87] Đôi ông Tứ người yếu đuối, nhu mì, tâm trạng cười buồn thể qua lời nói chuyện ơng Can Ba nói người đàn bà Lưu Sa Khẩu mà ơng động lịng, u bà ta đứng ngồi khơng n Ơng chờ đợi mong ngóng bà ta, đến lúc bà ta xuất hiện, ông ta rung động hồi hộp, tim đập loạn xạ: - “Ơng cho dù ơng khơng nói cháu biết - Thằng cháu chưa mọc lơng biết ông? - Cháu biết ông làm cách để câu bà ấy! - Ông Tứ – Ông nghe đây, xem thử cháu nói có khơng – Ơng có hai cách để làm quen với bà Một ông đến Lưu Sa Khẩu để xem bệnh cho bà ấy; hai là, bà tìm đến hiệu thuốc ơng để xem bệnh” [15, tr.94] Can Ba lên qua tác phẩm người hiểu chuyện Anh ta biết tất 59 chuyện xảy quê hương mình, câu chuyện xoay quanh đời ông Tứ, bà Tứ, người thông minh am hiểu nhiều vấn đề Lời nói ơng đậm tính nhân văn, giàu tình u thương người khác Lúc ơng Tứ lâm bệnh, khơng cịn dương gian ngày nữa, Can Ba an ủi ơng lời lẽ chan chứa tâm tình: - “Ơng ơi, đứng dậy đi, nhà thơi, châu chấu tràn vào làng rồi!” [15, tr.150] - “Ông Tứ ơi, ông không nên sợ hãi thế, không cần phải cật vấn lương tâm Tuyệt đại đa số đàn ơng trái đất có lần ngoại tình, chí giết người… Ơng Tứ ơi, ơng dằn vặt nữa… Ông Tứ à, qua lời nói cháu vừa rồi, phải ông cảm thấy nhẹ nhõm khơng? Ơng cịn cảm thấy rét khơng? Ơng ngước đầu lên mà nhìn, bầu trời xanh lắm, xanh biển cả, mặt trời sáng lắm, sáng đá quý ấy” [15, tr.151, 152] Đôi Can Ba người tinh tế, biết thuyết phục người khác cách đưa lí vơ đáng khiến đối phương khơng thể khơng nghe theo, có lúc hồ đồ lời nói Lúc Can Ba gặp người thợ hàn ngoại tình với bà Tứ bị ơng Tứ đánh cho nát mặt hỏng mắt, nói chuyện Can ba người thợ hàn diễn tự nhiên: - “Ơng có u bà Tứ tơi khơng? - Ta không hiểu gọi yêu, ta muốn ngủ với bà ấy! - Lòng ham muốn ông có mạnh mẽ không? - Muốn đến độ đứng ngồi không yên - Thế ta phải làm sao? - Đuổi theo bà ấy, cướp bà nhà mình! - Xử lý ông Tứ ông Cửu nào? - Cứ giết khơng cần bàn cãi thêm! - Thằng nhãi hay! Đúng tinh thông luật lệ, thiết diện vô tư! Đi theo ta!” [15, tr.187, 188] Sau hồi nghe phân tích Can Ba, người thợ hàn cảm thấy hồ hởi làm theo Can Ba trông thấy người thợ hàn rút súng nheo mắt nhắm thẳng vào đầu ông Cửu, vô lo lắng sợ hãi Nhưng thật may mắn người thợ hàn đành hoãn lại ý định mình, đám binh sĩ đột ngột xuất Đám binh sĩ vây lấy bà Tứ, dùng lời lẽ vừa dâm đãng vừa 60 lăng mạ bà Chúng vươn tay sờ lên mặt, có người cịn sờ vú bà Tứ Một người lính giật đơi giày đeo vai bà Tứ xuống, giơ lên cao hét: - “Các anh em! Cô ta đôi giày rách! Là đôi giày rách cũ mèm! Đừng đụng vào cô ta nữa, đừng làm vấy bẩn binh khí chúng ta! - Bà cô nhỏ! Bà chồng ngủ với thằng rồi? Người lính giữ chặt đơi vú bà Tứ tay xoay người tung cú đá ngược phía sau” [15, tr.191] Tính cách người đám binh sĩ tốt lên qua lời nói, người đại diện cho xã hội, người huấn luyện dân nước, lại có hành động lời nói đồi bại, bỉ ổi, dâm đãng Chứng tỏ điều xã hội Trung Hoa thời kì loạn lạc rối ren, bê bối thời kì suy tàn Khi Can Ba quay trở làng, gặp ông Cửu vừa tới, đứng tránh sang bên đường cất tiếng chào cách lễ phép tơn kính: -“Ông Cửu ơi! Ông đồng đại tiện ạ? - Đồ tiểu tạp chủng! Mày chạy trốn đằng lâu vậy? - Chạy trốn lên thành phố - Trên thành phố có cỏ tranh cho mày ăn khơng? - Khơng có, thành phố khơng có cỏ tranh cho cháu ăn đâu - Mày xem hàm mày kìa! – Cầm lấy ăn nhanh lên! Không nhả ra, phải nuốt hết – Nhai kỹ nuốt đi!” [15, tr.68, 69] Qua đối thoại ông Tứ, bà Tứ, ông Cửu, lúc bà bị ông Tứ viết đơn ly hôn phải quay trở gia đình bố mẹ đẻ, thấy thay đổi cách rõ nét bà Tứ Bởi trước bà người nói, hiền lành, nhịn nhục đến nhu nhược Bây bà khác, thay đổi thể rõ qua lời nói hành động bà Bà nói bình tĩnh, cương chắn chí chao chát - “Chú Cửu, anh Tứ đâu? - Anh Tứ… anh ấy… À, anh khánh thành miếu rồi! - Chú gọi ông cho tôi! - Nhưng… anh khánh thành miếu tế thành châu chấu rồi… - Chú gặp ông ấy, bảo tơi có lời cần nói với ơng Nếu ông không về, đốt nhà này! - Chị Tứ, đừng làm thế, tơi tìm anh ngay!” [15, tr.120] - Bà… bà chưa đi…? - Ơng Tứ! – Người ta thường nói ngày nên vợ nên chồng nghĩa nặng 61 tựa núi non, trăm ngày nên vợ nên chồng nghĩa sâu biển - Bà muốn nói điều gì? – Ông Tứ cố tạo cho giọng thật đanh thép - Ơng Tứ, lần ơng giết chết cách vô tàn bạo rồi- Bà Tứ nói giọng chẳng có sắc thái – Con gái lấy chồng mà bị đuổi nhà cha mẹ thân phận khơng chó Ơng Tứ, ơng độc ác lang sói, đến nước tơi nói cho ơng biết, chuyện ông chim chuột với người đàn bà Lưu Sa Khẩu biết từ lâu, chuyện làm với thằng thợ hàn ông mà thôi, “chỉ cho phép phóng hỏa nhà quan, khơng đốt đèn nhà bách tính” Ơng Tứ, ơng đoạt tình đoạn nghĩa,… sau này, ơng khơng cịn có ngày vui vẻ đâu - Đơn ông đâu? – Đơn bỏ vợ ông viết mà? - Chú Cửu cầm rồi, nhờ đưa đến tận tay bố bà! - Chú Cửu đưa đơn cho tôi!” [15, tr.121, 122] - Đồ lừa! Những kẻ ăn cỏ gia tộc đồ lừa!” [15, tr.124] Có thể nhận thấy ngơn ngữ đối thoại tiểu thuyết Châu chấu đỏ xuất nhiều cấp độ: đối thoại nhân vật, đối thoại quan điểm nhằm thể tính cách nhân vật, tạo tình bất ngờ, giàu kịch tính làm bật nội dung, tư tưởng tác phẩm Điều góp phần tạo nên nét đặc sắc ngôn ngữ trần thuật nhà văn 3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Bên cạnh đối thoại, độc thoại nội tâm đóng vai trị chủ yếu phương thức trần thuật Châu chấu đỏ Độc thoại nội tâm hiểu “lời phát ngôn nhân vật nói mình, thể trực tiếp q trình tâm lý nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [6, tr.122] Do vậy, nhà văn sử dụng thủ pháp nghệ thuật có hiệu trình tự ý thức nhân vật sâu khám phá giới nội tâm đầy bí ẩn, phức tạp người Trong tiểu thuyết này, tiêu biểu dòng độc thoại Can Ba, lúc thành phố lúc trở lại quê hương Đầu tiên lời độc thoại nhân vật rảo bước cánh đồng hoang vu quê hương, nhớ lại tình bất ngờ thân: “khi đôi chân bọc đôi giày da giẫm lên lớp cỏ dại có sức sống vơ bền bỉ ấy, tâm hồn tơi bị ám ảnh hình bóng người đàn bà giáng cho hai bạt tai Tôi nghĩ mà khơng hiểu 62 bị đánh?” [15, tr.7] “Tơi mân mê chỗ sưng má nhẫn người đàn bà đập vào, lòng cảm thấy chua xót vơ cùng, đồng thời giận cuồn cuộn dâng lên, lạ tơi thấy khơng hận người đàn bà thần bí tí cả” [15, tr.29, 30] Suy nghĩ Can Ba bộc lộ tính cách người đàn bà Bà ta độc đốn thần bí Bà ta tự cho quyền đánh người khác khơng cần lý do, không cho người khác biết lý sao, bà ta không cần biện minh cho hành vi mình, bỏ Sau thời gian bị bà ta đánh hai bạt tai, lúc bắt gặp bà ta suy nghĩ nhân vật lúc này: “tơi căm hận nhìn theo bà băng ngang qua đường” [15, tr.169] Còn lúc thành phố gặp lão đồng hương: “tôi phấn khởi Trong bước đường tha phương mà gặp người đồng hương hạnh phúc vô Nước mắt mừng vui chan hịa, nói đơi câu quê cha đất tổ trời tối, hoa mào gà đốm lửa sáng rực, đôi mắt họa mi hai đốm lửa lân tinh lấp lánh” [15, tr.16] Niềm vui mừng nhân vật gặp người quê, nói chuyện, tâm sự, chia sẻ với loài chim họa mi, quê hương, trận đại dịch châu chấu xuất năm mươi năm trước dâng trào Họ người yêu quê hương, có đồng cảm với Đó dịng độc thoại Can Ba câu chuyện xa xưa Câu chuyện anh hồi tưởng lại khi: “tơi nghe tiếng hôn môi tạo thành tạp âm cực giống đàn vịt tơi nhặt hịn đá bên đường, vung tay lên định ném” [15, tr.18], “trong đời mình, hai lần ném đá, lần gây việc tai hại” [15, tr.18] Lần thứ nhất, ném trúng vịt bà Cửu kiếm ăn mương nước đục, miệng đáng ghét cứ: “cục cục cạc cạc Tôi chúa ghét loại âm vậy, nhặt đá ném vù tới” [15, tr.18] Kết lần ném đá gây nên kịch vừa bi vừa hài với nạn nhân vịt bà Cửu Khi biết vịt bà bị chết mương, bà đau khổ mương cố lấy cho xác vịt chết, không quan tâm bị lún bùn sâu, khóc lóc chửi rủa kẻ làm chết vịt bà Bà tiếc nuối kêu lên tiếng kêu đầy oán Tiếng kêu thét bà ta vang lên lồng ngực khiến cho người ta nghe rụng rời tay chân Sau cắp sách đến trường: “tôi đủ sức hình dung thân hình bà ta lúc chẳng khác nột hình nộm gỗ biết di động” [15, tr.20] Lần thứ 63 hai: “tôi ném vỡ kính cửa sổ phịng học nhận thầy giáo cú bạt tai cú đá trời giáng” [15, tr.25] Và lần thứ ba, anh đứng bóng cổ thụ, thời khắc ánh sáng bóng tối q giá vơ cùng, nóng bỏng vơ Những ghế bóng đầy người, tiếng hôn môi tạo thành tạp âm vang lên: “tôi cầm chặt viên đá nặng trịch, dâm dấp ướt tay, đấu tranh ném không ném” [15, tr.25] Những việc tưởng trò đùa vui đứa trẻ thơ, ẩn sau câu chuyện sâu sắc sống người Tất tái tranh sống lộn xộn, người sống bạc bẽo với song họ lại muốn che giấu điều Bằng tài mình, việc sử dụng nghệ thuật trần thuật, tác giả bóc trần điều trước mắt người đọc, phá vỡ vỏ bọc mà nhân vật cố che đậy cho hành vi đồi bại Độc thoại nội tâm Châu chấu đỏ biểu dạng tự hồi tưởng Đó trường hợp nhân vật tự hoài niệm điều để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn: “tôi nghe thấy tiếng vó ngựa thân thiết vọng Đó âm phát xuất từ ngựa non màu đen, gõ vó xuống mặt đường lát đá xanh trước nha mơn huyện Cao Mật q tơi Nó kích động tâm hồn tơi cảm thấy bất an biết nhường Như bố thận trọng run rẩy chìa tay đón nhận đứa hài nhi lọt lịng từ đôi tay mẹ, thận trọng run rẩy theo người đàn bà mặc đồ đen, đôi mắt tâm hồn dõi theo ngựa đen đáng yêu tung bốn vó màu đỏ sậm đẹp tựa bốn nụ hoa hồng vừa chúm chím nở, tung lên xịa cơng xù lông tuyệt đẹp nhảy múa” [15, tr.27, 28] Anh ta linh cảm tai hại xảy việc tự chất vấn suy nghĩ Mạc Ngơn sâu vào khám phá nội tâm Can Ba từ nhiều cách nhìn, cách đánh giá khác Vì hình tượng nhân vật lên đa chiều Khi nghe tin tức nạn châu chấu hồnh hành vùng Đơng Bắc Cao Mật, nhân vật tơi tìm lão ni chim họa mi rời bỏ quê hương năm mươi năm trước để hiểu rõ câu chuyện Nghe xong câu chuyện Can Ba vội vàng tạm biệt lão chạy vội đến Phòng nghiên cứu châu chấu thuộc Viện khoa học nông nghiệp hỏi thăm tin tức “Tôi phấn khởi vô cảm động vô Ở hiệu sách cửa vào Viện, mua Châu chấu…” [15, tr.41] Mặc dù xa quê hương tình yêu nhân vật quê hương sâu đậm Anh ta luôn quan tâm đến vấn đề xảy 64 mảnh đất Quả thực Can Ba người sống giàu tình cảm, sống có nhiệt huyết Cách sống, cách ứng xử người thành phố lên dòng suy nghĩ anh tái tranh sống lộn xộn Con người sống bạc bẽo với muốn che giấu, chối bỏ tội ác mà gây “Tơi vừa đọc sách vừa băng ngang qua đường, tiếng xe phanh kít bên, tơi ngước mắt lên nhìn xe jeep quân dụng khoảng nửa thước đâm tơi, đầu cịn trẻ ló khỏi cửa buồng lái, chửi châu chấu đất” [15, tr.41], “gã lái xe ngoác mồm lên chửi Tôi cố gắng xua đuổi hình ảnh đủ màu sắc, đủ hình dạng châu chấu khỏi đầu óc tơi, giống châu chấu bị khuyết chân, lùi phía sau bước Chiếc xe jeep thực tiếng thẳng Tôi ngửi thấy mùi tanh, cúi đầu nhìn, lịng đường có vũng máu khơ đỏ sậm nhì tơi cười cợt” [15, tr.43] Bằng tài mình, việc sử dụng nghệ thuật trần thuật, tác giả bóc trần điều trước mắt người đọc, phá vỡ vỏ bọc mà nhân vật cố che đậy cho hành vi đồi bại “Tơi bước tránh khỏi vũng máu đỏ bầm chân đạp vạch ranh giới, tơi cảm thấy khiếp sợ điều Tơi nhận rằng, phút giây trôi qua thành phố khơng thể n tĩnh an tồn, khắp nơi châu chấu, có tơi châu chấu Tôi chạy thật nhanh đến bến xe khách, mua vé xe, khơng có giường nằm mua ghế cứng, khơng có ghế cứng mua vé đứng Tơi muốn nhà, nhà để xem chấu chấu” [15, tr 44] Can Ba chứng kiến tội ác mà người nơi gây giết người, họ dửng dưng bỏ đi, xem bình thường, khiến cho anh có cảm giác sợ hãi, day dứt, giằng xé tâm hồn muốn rời nhanh khỏi thành phố Những người thành phố dường bị băng hoại đạo đức Họ châu chấu hủy diệt xã hội Qua ngịi bút Mạc Ngơn tái lên tranh xã hội lộn xộn, sống đạo lý, khơng có tình người, người bị tha hóa nhân cách lẫn phẩm chất Mạc Ngơn thường đặt nhân vật vào độc thoại nội tâm triền miên Can Ba người đại diện cho tri thức trẻ sống xa quê hương, lúc có lịng u q hương tha thiết: “sống thành phố mà hoài niệm quê hương, bên cạnh hoài niệm tiếng vó ngựa đều 65 đường lát đá xanh trước cửa nha mơn cịn có hồi niệm khác, hồi niệm gia tộc đại tiện khơng thối, gia tộc thích đồng để chiệm nghiệm lạc thú đại tiện Do mà tơi hiểu, lão già nuôi chim họa mi thành phố ước muốn sau chết hài cốt mang vùi mảnh đất quê hương” [15, tr.53, 54] Anh hoài niệm âm thanh, hình ảnh, lối sống, thói quen cảnh vật, lồi vật, người Đó điều tốt đẹp, có ý nghĩa sống, dù có xa q, dù khơng sống ln khắc sâu tâm trí họ Khi trở quê hương chứng kiến cảnh chấu chấu trở lại tàn phá sau năm mươi năm, nhân vật cảm thấy: “tiếc khơng chứng kiến cảnh kì quan châu chấu chui lên khỏi mặt đất ông Tứ năm xưa Tôi tin rằng, nhân viên nghiên cứu Phòng nghiên cứu châu chấu thuộc Viện Khoa học nông nghiệp nghe ông Tứ kể chuyện này, có lẽ tiếc nuối họ cịn lớn nhiều” [15, tr.62] Can Ba, chứng kiến miếu Ba Lạp năm nào, bị đổ nát, cổng miếu bị sụp đổ, viên gạch bị thiên nhiên khắc nghiệt phá hoại đến nát bấy, sàn miếu phủ lớp phân dơi dày cộp, Can Ba bắt đầu xuất tư dịng suy nghĩ : “cũng thơi tất tươi tắn xinh đẹp phải chìm khói mờ thời gian… tơi nhìn theo luồng ánh sáng từ đơi mắt ông Tứ rọi thẳng vào điện miếu hay tượng thần châu chấu tàn khuyết ghê gớm, giống hư châu chấu lôi từ lửa tàn, cặp xúc tu, đôi cánh chân tượng biến đâu mất, trơ khúc bụng đen nằm bệ thờ” [15, tr.149] Qua dịng suy nghĩ Can Ba, thấy rằng, tất thứ thay đổi theo thời gian Khi người khơng giữ gìn, khơng tái tạo, khơng bảo vệ tất đống đổ nát Những điều làm cho liên tưởng rằng, người cảnh vật mà thôi, thay đổi theo tiến trình thời gian Nếu người biết thay đổi theo hướng tích cực xã hội họ sống văn minh, tốt đẹp hơn, thay đổi theo hướng tiêu cực thân người giá trị sống bị tha hóa, bị vùi dập theo thời gian Qua lời hồi niệm Can Ba trận đại dịch châu chấu xảy năm mươi năm trước, anh chăm quan sát: “tôi quan sát thật kĩ cảnh tượng trên, chăm nhìn châu chấu ơm thật chặt… tơi ngây người nhìn 66 châu chấu mang theo hủy diệt lăn sườn đê, ánh sáng chiếu rồng chấu chấu phản xạ thành màu sắc ánh sáng kì dị khiến quang cảnh cánh đồng phía xa dịng sơng cận kề trở nên ủ dột, u tối” [15, tr.181], chấu chấu mang theo hủy diệt, tàn phá khốc liệt đến người cảnh vật Năm mươi năm trước để diệt châu chấu người dân Cao Mật phải xây miếu Ba Lạp thờ thần châu chấu Năm mươi năm sau, châu chấu lại xuất lần nữa, “tôi dẫn cô chuyên viên nghiên cứu châu chấu đến thôn tây để tham bái Lưu tướng quân Nhớ lại thuở bé tơi sợ hãi kính trọng vị thần đầu báo mắt tròn xoe râu hùm hàm én, kim giáp đầy nào” [15, tr.231] Nhưng so với năm mươi năm trước, trận diệt châu chấu quy mơ đại nhiều “Chính quyền phái đến đội nghiên cứu viên, lại cịn có đơn vị đội, ngày mai lại có mười máy bay bay lên bầu trời để phun thuốc trừ sâu” [15, tr.232] Độc thoại giúp tô đậm tâm lý nhân vật, làm cho nhân vật đa diện Qua lời độc thoại Can Ba nghĩ chuyện với ông Cửu nuôi cú mèo Can Ba khơng hiểu mà ơng Cửu lại ni lồi cú mèo mà khơng phải lồi chim khác Bởi có lần cú mèo mở mắt, nhìn Can Ba cách độc ác căm thù khiến cho anh: “muốn tránh nhìn đáng sợ muốn bới hết tâm linh người cú mèo đồng thời lại muốn giao lưu tư tưởng với cách nhìn thẳng vào mắt Cuối tơi khắc chế nỗi sợ hãi đáng xấu hổ để đường hồng nhìn thẳng vào mắt cú mèo” [15, tr.70] Trong lúc Can Ba nghĩ rằng: “tơi khơng cịn nghi ngờ việc có ngày, cú mèo mở miệng nói tiếng người” [15, tr.145] Khi máy bay quần đảo đầu nhả thuốc mù mịt xuống cánh đồng diệt châu chấu, người cảm thấy tức thở Ơng Cửu ơng Tứ đứng đó, chẳng khác hai tượng gỗ, cú mèo cất giọng hót, tiếng hót mà quái dị mà du dương Trong tiếng hót cú mèo: “tôi nhiên tỉnh ngộ, dự cảm điều vô rõ ràng: thời khắc suy tàn gia tộc ăn cỏ tranh đến !” [15, tr.234] Tác giả sâu vào khám phá nội tâm nhân vật Can Ba từ nhiều cách nhìn, cách đánh giá khác Một người tri thức xa q hương ln có tâm hồn u q hương tha thiết, lúc nhớ quê hương Cao Mật u dấu Trong nhân vật khơng tình cảm sâu đậm dành cho quê hương, mà 67 tình yêu miền đất máu thịt anh Anh ước mơ: “rồi có ngày sáng tác kịch Trong vỡ kich này, mộng thực, khoa học truyền thuyết, thượng đế ma quỷ, tình dâm, cao quý bần tiện, khứ tại, huy chương vàng bao cao su thánh thai… đan lồng với vô mật thiết, gắn liền với để tạo thành giới loài người hoàn chỉnh” [15, tr.235] Vở kịch tranh thu nhỏ xã hội Trung Hoa tương lai mà người muốn hướng đến Các nhân vật tiểu thuyết dường trị chuyện, tâm với mà thích suy nghĩ mình, làm bạn với mình, làm bạn với lồi vật Chính sống có q nhiều mưu mơ, người lừa gạt tàn nhẫn với nên có lẽ khơng cịn tin tưởng ngồi thân nữa, họ đánh niềm tin người với người, họ tìm niềm vui, giao hòa với vạn vật thiên nhiên Như vậy, với việc sử dụng độc thoại nội tâm ngôn ngữ nhân vật, tiểu thuyết Mạc Ngôn không tái cách sắc sảo đời sống tâm lí nhân vật mà cịn cách để tác giả sâu vào mổ xẻ, phân tích, khám phá người bên từ rung cảm tinh tế Đối thoại độc thoại đưa nhân vật từ tâm lý đến ý thức từ bóc trần mặt trái bên đời nhờ người đọc dễ dàng sâu vào giới nội tâm nhân vật Qua làm bật sống thực tại, sống có nhiều mưu mô, xảo quyệt nên người ngày sống khép mình, độc đồng loại 68 KẾT LUẬN Là nhà văn kế tục xuất sắc tư tưởng truyền thống tiếp nhận văn học nước cách sáng tạo, Mạc Ngôn mang lại cho độc giả nhìn mới, tầm hiểu biết phức điệu thực mà ông phản ánh Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngôn, lựa chọn số bình diện tiêu biểu giọng điệu ngôn ngữ trần thuật để khẳng định giá trị đóng góp nhà văn dịng chảy chung tiểu thuyết đương đại Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật đóng vai trị quan trọng việc tạo dựng thành công tác phẩm cá tính sáng tạo tác giả Tất điều tạo nên phong cách “tự kiểu Mạc Ngôn” [31], với giọng điệu ngôn ngữ độc đáo, kết hợp thêm đặc trưng tự truyền thống Trung Quốc với tự đại hậu đại phương Tây Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật đóng vai trị quan trọng việc tạo nên sắc điệu ngịi bút Mạc Ngơn Sự đan cài chất giọng bỡn cợt, lạnh lùng, khoa trương, tâm tình tạo trang văn diễn tả cung bậc cảm xúc trước đời sống, diễn tả chua chát mặt trái xã hội Những giọng điệu khảo sát tất cả, chừng đủ để khẳng định tính chất đa giọng điệu tiểu thuyết, đồng thời thể cách tân giọng điệu nghệ thuật trần thuật nhà văn chân đất Mạc Ngôn Sự phân chia giọng điệu tương đối giọng điệu có giao thoa lẫn nhau, bỡn cợt có khoa trương, giễu nại, tâm tình có bi cảm ngược lại Các chất giọng tương tác lẫn cách bình đẳng, ăn ý, nhuần nhuyễn tạo nên phức điệu Bên cạnh kết hợp, đan cài ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại cách hài hịa, giúp tác giả phản ánh thực trạng xã hội Trung Quốc năm cuối kỉ XX bày tỏ thái độ bất bình trước tượng bình thường Châu chấu đỏ tiểu thuyết có chiều sâu, trí tưởng tượng có sức phản ánh sắc bén lịch sử thực Trung Hoa Ở đó, lịch sử phản chiếu nhìn chua cay Ơng khơng ca ngợi chế độ, khơng trở thành bồi bút mà nói lên điều cốt lõi, số phận Trung Quốc tan tác qua biến thiên lịch sử thời đại, cảnh tượng xã hội Trung Quốc bị tàn phá chiến tranh, mà suy đồi đạo đức, thói hư tật xấu 69 Hành trình khám phá tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung Châu chấu đỏ nói riêng chắn cịn nhiều phát đóng góp ơng tiểu thuyết đương đại văn học dân tộc nói chung Chúng tơi mong rằng, cơng trình làm sáng tỏ đóng góp Mạc Ngơn tác phẩm điển hình khác ơng Với phạm vi khả thân, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót cách lập luận, phát điểm sáng nghệ thuật, khả bao quát vấn đề tài liệu tham khảo Chúng mong quý thầy cô, bạn đọc quan tâm, góp ý bổ sung Hy vọng với làm khóa luận này, đóng góp thêm tiếng nói vào hành trình nghiên cứu, để đưa lời giải cho toán sức hút Mạc Ngôn qua trang văn ông Tiểu thuyết Mạc Ngôn đặt vấn đề mang tính nhân loại sâu sắc, đặc biệt truy tìm ý nghĩa đích thực sống người hành trình khám phá giới tâm hồn đầy bí ẩn, giới nhiều khả thể Tác phẩm Mạc Ngôn thực chạm vào nơi sâu thẳm tâm hồn người 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, tr.96 – 148 Nhan Ái Ái (2009), Điên phúc hoàn ngun – Mạc Ngơn tiểu thuyết đích tự kỳ sách lược, Khúc Phụ Sư phạm Đại học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, tr.66 – 73 Dương Dương (2005), Mạc Ngôn nghiên cứu tư liệu – Trung Quốc đương đại tác gia nghiên cứu tư liệu tùng thư, Thiên Tân Nhân xuất xã Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hồ Sỹ Hiệp (2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Báo Văn nghệ Hồng Thị Bích Hồng (2006), Nghệ thuật trần thuật phong cách tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 10 Cao Kim Lan (2008), “mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí Văn học, tr.65 – 80 11 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình Văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 13 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Phùng Quý Nhâm (2000), “Cái nhìn nhân vật”, Tạp chí Văn học, tr.28 – 30 15 Mạc Ngôn (2004), Châu chấu đỏ (Trần Trung Hỷ dịch), NXB Dân tộc cơng ty văn hóa Phương Nam phối hợp thực hiện, Hồ Chí Minh 16 Cao Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, (Nguyễn Thị Thại dịch), NXB Văn học, Hà Nội 17 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẳng, Hà Nội 18 Phan Diễm Phương (1992), “Ngôn ngữ người kể chuyện truyện 71 ngắn Nam Cao”, Tạp chí Văn học, tr.35 – 37 19 Trần Sơn dịch (2003), “Mạc Ngôn – Nhà văn người nông dân”, Báo văn nghệ 20 Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học đương đại Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2007), “Bước tiến lý luận văn học Trung Quốc”, Báo Văn nghệ 26 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Giáo trình lý luận văn học (tập II): Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Đỗ Lai Thúy (2003), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Văn học, Hà Nội 28 Lương Duy Thứ (1995), Bài giảng văn học Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh 29 Lương Duy Thứ (2001), “Hình tượng nhân vật người kể chuyện truyện Lỗ Tấn”, Tạp chí Văn học, tr.50 – 58 30 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2012), Nobel văn chương 2012: “Mạc Ngôn – Người vinh danh làng quê Cao Mật bút pháp hậu đại kiểu Trung Quốc”, báo văn nghệ 31 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2012), Tự kiểu Mạc Ngôn, NXB Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 32 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí Văn học nước ngoài, tr.16 – 24 33 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tr.35 – 50 35 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học 72 Quốc gia, Hà Nội 36 Jahn Manfred (2005), Trần thuật học: Nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Như Trang dịch), tài liệu dạng thảo 37 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Bộ văn hóa thông tin trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 38 N Poxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 ... thuật trần thuật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngơn có nhìn khái qt thành công nhà văn nghiệp sáng tác - Phương pháp hệ thống: Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Châu chấu đỏ Mạc Ngôn phải... cứu tiểu thuyết Châu chấu đỏ Nghiên cứu tiểu thuyết Châu chấu đỏ, nhà nghiên cứu tiếp cận gốc độ nội dung trị, xã hội, người mà chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu. .. phẩm, khó mà hiểu tác phẩm người Mạc Ngôn Trong mười tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất bản, Châu chấu đỏ tác phẩm để lại ấn tượng sâu đậm với tiêu biểu cho nghệ thuật trần thuật nhà văn Qua tác phẩm, ta

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w