1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm

65 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Alecxander Grin là một trong những tác gia văn học Nga nổi tiếng với nhiều tiểu thuyết thuộc phong trào văn học lãng mạn, phiêu lưu, rất được thanh thiếu niên yêu thích. Alecxander Grin đề cập đến những niềm mơ ước, khát vọng và cảm xúc của con người với suy nghĩ trong sáng của họ. Thế giới trong các sáng tác của ông vừa mang sắc màu cổ tích nhưng lại gần gũi với thực tế xã hội thế kỷ XX, thường xuyên gây cảm giác lãng mạn và kì ảo bới những yếu tố mầu nhiệm có thể làm thay đổi cuộc sống của những người may mắn nhận được nó. Chính vì thế mà thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Alecxander Grin là một thế giới đầy hấp dẫn và sống động.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Khi đọc văn ngôn từ hay xem phim ảnh, xem biểu diễn sân khấu, bước vào giới nghệ thuật tác giả, giới sống động, đầy ắp xung đột, buồn vui, hạnh phúc, đau đớn Gọi giới nghệ thuật cấu tạo đặc biệt, có thống khơng tách rời, vừa có phản ánh thực tại, vừa có tưởng tượng sáng tạo tác giả, có khúc xạ giới bên nhà văn” [13; 81] Thế giới có tác phẩm tưởng tượng nghệ thuật, giới tổng thể có quy luật riêng, có tính độc lập nội tại, phân biệt với giới khác “Một giới nghệ thuật định với tư cách hệ thống không đặc trưng cho tác phẩm đó, mà đặc trưng cho nhà văn nói chung” [13; 83] Khi nghiên cứu, đánh giá tác phẩm văn học, cần phải xem xét nghiên cứu đồng bình diện, mối liên hệ quan hệ qua lại bình diện đem lại tranh đầy đặn giới mà nhà văn sáng tạo Nghiên cứu cấu trúc giới nghệ thuật khám phá giới bên ẩn kín nhà văn, hay giới chi phối hình thành phong cách viết Alecxander Grin tác gia văn học Nga tiếng với nhiều tiểu thuyết thuộc phong trào văn học lãng mạn, phiêu lưu, thiếu niên yêu thích Alecxander Grin đề cập đến niềm mơ ước, khát vọng cảm xúc người với suy nghĩ sáng họ Thế giới sáng tác ơng vừa mang sắc màu cổ tích lại gần gũi với thực tế xã hội kỷ XX, thường xuyên gây cảm giác lãng mạn kì ảo bới yếu tố mầu nhiệm làm thay đổi sống người may mắn nhận Chính mà giới nghệ thuật sáng tác Alecxander Grin giới đầy hấp dẫn sống động Tiểu thuyết "Cánh buồm đỏ thắm" khơng giống câu chuyện tình yêu Đó kết hợp, pha trộn yếu tố bay bổng sắc màu cổ tích với khiết, sáng, đầy nhiệt huyết tình yêu tuổi trẻ Tác giả xây dựng tiểu thuyết giới nghệ thuật đầy ắp tình tiết, hình ảnh, …khiến cho độc lạc vào giới thần tiên mà cảm nhận vị mặn mòi biển cả, nắng gió, hết chứng kiến câu chuyện tình u đượm màu cổ tích Axon Gray Việc nghiên cứu, tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết “Cánh buồm đỏ thắm” giúp hiểu sâu sắc cung bậc cảm xúc, ước mơ, suy nghĩ nhà văn Alecxander Grin Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm Alecxander Grin”, đóng góp phần hiểu biết giới nghệ thuật tiểu thuyết để đời ơng Tổng quan tình hình nghiên cứu “Cánh buồm đỏ thắm” câu chuyện lãng mạn dành cho lứa tuổi lớn nhà văn Alecxandr Grin Tác phẩm dịch lần Việt Nam năm 1985 với dịch nhà văn Nguyễn Đức Dương, Nxb Măng non, Thành phố Hồ Chí Minh Cho đến tiểu thuyết kinh điển nhiều dịch giả nhà xuất nước quan tâm, tái nhiều lần để đem đến cho bạn đọc trải nghiệm Nxb Kim Đồng, Hà Nội, từ năm 1998 đến năm 2016 tái chín lần với dịch dịch giả Phan Hồng Giang Nxb Văn học, từ năm 2003 đến năm 2016 tái bốn lần với dịch dịch giả Linh Tâm Nxb Thanh niên, năm 2000 tái với dịch dịch giả Trần Cao Song dịch nhà văn Phan Hồng Giang phổ biến Mặc dù tái nhiều lần, viết lại ngòi bút nhiều dịch giả, giới nghệ thuật tiểu thuyết “Cánh buồm đỏ thắm” hút bạn đọc trẻ, đem lại cảm xúc khác biệt Theo khảo sát bước đầu chúng tơi, có số cơng trình nghiên cứu Alecxander Grin tác phẩm ông nhà nghiên cứu dừng lại nhận xét khái quát “sức hấp dẫn”, “tính cổ tích” câu chuyện cổ tích đại Đến nhận xét Cánh buồm đỏ thắm đưa lên trang mạng trang cá nhân bày tỏ yêu thích nhân vật, cách kể chuyện tác giả Đó gợi ý q báu cho triển khai đề tài “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm Alecxander Grin” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để thấy điểm nhìn, tư tưởng, mong ước tác giả đời, nhận hay, ý nghĩa nhân văn sâu sắc Alecxander Grin sáng tạo giới cổ tích tác phẩm Từ hiểu sâu sắc tác giả, thấy vai trò tác giả phát triển phong trào văn học lãng mạn Nga, giúp bổ sung nhìn tồn diện đặc sắc nghệ thuật sáng tác ông, củng cố kĩ phân tích phục vụ cho cơng tác học tập, giảng dạy tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu giới nhân vật, khơng gian – thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm cách thể giới nghệ thuật tiểu thuyết qua điểm nhìn trần thuật giọng điệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết “Cánh buồm đỏ thắm” Alecxander Grin 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát giới nghệ thuật tiểu thuyết “Cánh buồm đỏ thắm” Phan Hồng Giang dịch, Nxb Lao Động, 2015 Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tiểu thuyết “Cánh buồm đỏ thắm”, sách tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc xây dựng lí thuyết - Phương pháp phân tích – tổng hợp: phân tích yếu tố giới nghệ thuật, giới nhân vật Từ tổng hợp đưa tiểu kết, kết luận chung - Phương pháp so sánh – đối chiếu: so sánh với tác phẩm khác có nội dung phản ánh, so sánh đối chiếu dịch khác dịch giả Đóng góp khóa luận Thực khóa luận này, chúng tơi mong muốn góp phần làm cho tên tuổi sáng tác Alecxandr Grin đến với bạn đọc nhiều đề tài tham khảo cho bạn sinh viên, người yêu thích tiểu thuyết Alecxandr Grin Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết“Cánh buồm đỏ thắm” Chương 3: Cách thể giới nghệ thuật tiểu thuyết“Cánh buồm đỏ thắm” NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Thế giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ, có tác phẩm văn học nói riêng tác phẩm nghệ thuật nói chung, cảm thụ người tiếp nhận Theo GS Trần Đình Sử, “thế giới nghệ thuật giới có cấu tạo đặc biệt, có thống khơng tách rời, vừa có phản ánh thực tại, vừa có tưởng tượng sáng tạo tác giả, có khúc xạ giới bên nhà văn Thế giới nghệ thuật tập hợp tất phương thức, hình thức nghệ thuật, biểu mà nhà văn sử dụng để phản ánh sáng tạo thực” [14, 81 - 82] “Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tạo nghệ thuật (một tác giả, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng tạo theo nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang giá trị riêng xuất cách ước lệ sáng tác nghệ thuật Mỗi giới tương ứng với quan niệm, cách cắt nghĩa giới” [4; 244] “Thế giới nghệ thuật giới kép: giới miêu tả giới miêu tả Thế giới miêu tả bao gồm nhân vật, kiện, cảnh vật…Thế giới miêu tả giới người kể chuyện, người trữ tình Hai giới gắn kết khơng tách rời hai mặt tờ giấy Tuy nhiên chúng liên thông Người kể chuyện trực tiếp tham gia vào kiện giới miêu tả nhân vật.” [3, 82] Nhà văn Likhachev cho biết: “Văn học diễn tấu lại đàn thực, diễn lại theo khuynh hướng “tạo phong cách” tiêu biểu sáng tác nhà văn hay trào lưu hay “phong cách thời đại” Các khuynh hướng làm cho tác phẩm đa dạng hơn, phong phú phương diện so với giới thực, có tỉ lệ rút gọn cách ước lệ” [7,79] Thế giới nghệ thuật chỉnh thể với quy luật vận động nội Đi vào giới vào cấu trúc có logic tổ chức bên trong, có thống biện chứng mặt đối lập, có hài hòa nội dung hình thức Thế giới nghệ thuật “chịu chi phối quan niệm nghệ thuật tác giả giới quy luật tuyệt đối” có tính ước lệ so với giới thực Khám phá giới nghệ thuật cụ thể có nghĩa nghiên cứu văn học từ góc độ thi pháp Đây hướng nghiên cứu mẻ quan tâm Hướng nghiên cứu khám phá vẻ đẹp văn học từ phương diện thể nó, từ cấu trúc, cách biểu nội dung Từ đó, việc nghiên cứu cấu trúc giới nghệ thuật cho ta hiểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm, quan niệm tác giả giới, đồng thời khám phá giới bên nhà văn, giới chi phối hình thành phong cách nghệ thuật 1.1.2 Nhân vật giới nhân vật 1.1.2.1 Nhân vật Thuật ngữ “nhân vật” xuất sớm (tiếng Hi Lạp: persona, tiếng Anh personage, tiếng Nga personaj) Hơn 2000 năm trước đây, tiếng Hi Lạp cổ, “persona” vốn mang nghĩa “cái mặt nạ” – dụng cụ biểu diễn diễn viên Nhưng sau trở thành thuật ngữ để nhân vật văn học Đơi nhân vật văn học người ta gọi thuật ngữ khác như: “vai” (actor) “tính cách” (character) Tuy nhiên thuật ngữ lại có nội hàm hẹp so với “nhân vật” (persona) Thuật ngữ “vai” chủ yếu nhấn mạnh đến tính chất hành động cá nhân thích hợp với “loại nhân vật hành động” Còn thuật ngữ “tính cách” lại thiên nhân vật có tính cách Trong thực tế sáng tác, nhân vật hành động , đặc biệt nhân vật thiên “suy tư”, nhân vật có tính cách rõ rệt Từ thấy thuật ngữ “vai”, “tính cách” khơng bao qt hết biểu khác loại nhân vật sáng tác văn học “Nhân vật” thuật ngữ có nội hàm phong phú, đủ khả khái quát tượng phổ biến tác phẩm văn học bình diện cấp độ Như vậy, thuật ngữ văn học đắn đầy đủ Trong giáo trình Lí luận văn học tác giả Phương Lựu chủ biên định nghĩa nhân vật sau: “Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả thể tác phẩm, phương tiện văn học Đó nhân vật khơng tên thằng bán tơ Truyện Kiều Đó nhân vật truyện cổ tích, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung ý nghĩ người Nhân vật văn học tượng nghệ thuật ước lệ, có dấu hiệu để nhận ra” [9; 277-278] Trong Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa “nhân vật” giống với Lí luận văn học Phương Lựu chủ biên: “Nhân vật văn học có tên riêng (Tấm, Cám, Chị Dậu, Anh Pha ), khơng có tên riêng Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống” [4; 202] Có thể thấy, tính đến thời điểm này, nhân vật văn học khái niệm có tính ổn định tương đối nghiên cứu lí luận văn học Mặc dù trước giới nghiên cứu nước đưa quan niệm cụ thể nhân vật văn học sở tìm hiểu nét bật nhân vật, song tựu chung lại, rút cách phổ biến vấn đề sau: Nhân vật văn học đối tượng miêu tả cách tập trung, có sức sống riêng tuân theo nhiệm vụ nghệ thuật mà tác giả trao cho Như với cách hiểu này, khái niệm “nhân vật” khơng bị bó hẹp phạm vi “con người” mà mở rộng thành đối tượng với đặc tính phong phú đa dạng Ở đây, đối tượng miêu tả người mà đồ vật, lồi vật, thiên nhiên, thần thánh, có tượng bật đời sống Nhưng tất chúng đặt mối quan hệ với người Những quan niệm nhân vật văn học dẫn cho trình tìm hiểu nhân vật văn học nói chung nhân vật tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm A.Grin nói riêng 1.1.2.2 Thế giới nhân vật Thế giới nhân vật tác phẩm văn học hình ảnh người sống bước vào tác phẩm thông qua hư cấu tưởng tượng nhà văn Bởi lẽ, xét đến tác phẩm chân hướng đến mục đích biểu đời sống người Hướng người đến với giá trị chân - thiện - mĩ Nói khơng có nghĩa nhân vật tác phẩm đồng với người đời thật Bởi lẽ xét đến cùng, giới nhân vật giúp nhà văn bộc lộ quan niệm đời người Đồng thời, giúp người đọc lí giải cách cắt nghĩa đời người nhà văn Tuy nhiên, thể loại văn học có cách thể giới nhân vật riêng Ở thi ca, giới nhân vật biểu qua tơi trữ tình Trong kịch, giới nhân vật xây dựng thông qua xung đột Ở văn xi nói chung, giới nhân vật lại tạo hình tượng nhân vật có đời, tính cách, tâm trạng Bên cạnh đó, giới nhân vật nhà văn hình thành từ quan niệm nghệ thuật người Thế giới nhân vật lại mang đặc điểm tương ứng thời đại văn học Song lại, nhà văn tạo dựng giới người trình tranh đấu với ngoại cảnh thân Trong giới nghệ thuật, giới nhân vật coi thành tố quan trọng nhất, giữ vị trí trung tâm “Có nhà văn có nhiêu giới nhân vật riêng biệt” [9; 700] Tạo nên giới nhân vật tác phẩm nhân vật hệ thống nhân vật Nhân vật trung tâm nhận thức, nơi tập trung tư tưởng nghệ thuật lý tưởng thẩm mĩ nhà văn Từ nhìn tác giả, nhân vật khắc họa, miêu tả nhiều góc độ thực chức khác Vì vậy, đọc tác phẩm, người đọc tiếp xúc trực tiếp với hệ thống hình tượng nhân vật thơng qua đó, nắm bắt vấn đề nhà văn đặt ra, giải Thế giới nhân vật cấu thành nhiều kiểu loại nhân vật với đặc điểm tính cách, số phận khác Chúng bổ sung, hỗ trợ tạo thành hệ thống, thực nhiệm vụ truyền tải nội dung tư tưởng tác phẩm Thế giới nhân vật tạo cho tác phẩm độc đáo – dấu ấn sáng tạo cá nhân Thế giới nhân vật truyện ngắn A.Grin giới đơng đúc sinh động, góp phần thể quan niệm ông đời, người Thế giới nhân vật góp phần chứng minh cho phong cách sáng tác ông: khám phá miền đất ước mơ khát vọng người Dưới ngòi bút ơng, người lên khách thể vừa gần gũi vừa xa lạ với khát vọng, suy tư, mâu thuẫn sống thường ngày trách nhiệm với thân Trong lịch sử văn học, nói tác giả lớn giới nhân vật riêng Mỗi thể loại văn học giới nhân vật với quy luật riêng 1.1.3 Khơng gian nghệ thuật Thế giới nghệ thuật nhiều yếu tố cấu tạo nên Theo nhà lí luận văn học Nga Likhachev tác phẩm có khơng gian sống riêng biệt, giới hạn phụ thuộc vào sức tưởng tượng nhà văn nhu cầu cấu tạo tác phẩm Chính giới bên quy định kích thước khơng gian Khơng gian nghệ thuật có chiều cao, thấp, dài, ngắn, rộng, hẹp, nơng, sâu…nhưng thân khối lượng khơng có ý nghĩa, có nội dung cảm thụ cảm quan, tính biểu tượng có ý nghĩa Khơng gian có tính thực tại, mang tính hư ảo Trong Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê cắt nghĩa, lí giải khơng gian sau: “Khơng gian khoảng không bao la trùm lên tất vật, tượng xung quanh đời sống người” [10; 511] Khơng gian tác phẩm văn học có phân biệt hẳn so với không gian khách quan Không gian văn học tượng nghệ thuật, hình thức tồn giới nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật chứa đựng giá trị tình cảm, tổ chức theo quan niệm riêng tác giả, hồn tồn khơng giống với trật tự khơng gian bên ngồi Nếu giới nghệ thuật giới cách nhìn mang ý nghĩa khái qt khơng gian nghệ thuật trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn Khơng gian rộng, hẹp Nó có viễn cảnh, có giá trị tình cảm Tình cảm cho khơng gian bao la thêm hay gò bó chật chội Khơng gian nghệ thuật không đồng với không gian thực Đây yếu tố quan trọng thiếu việc hình thành giới nghệ thuật, góp phần thể giới quan tư tưởng người nghệ sĩ trước thực xã hội, phụ thuộc vào cách phản ánh giới nhà văn mang tính chủ quan Trong Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa không gian nghệ thuật sau: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật, thể chỉnh thể Sự miêu tả trần thuật nghệ thuật xuất phát từ “điểm nhìn” diễn “trường nhìn” định ( ) Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian nên mang tính chủ quan, ngồi khơng gian vật thể có khơng gian tâm tưởng” [4; 134 -135] Do vậy, khơng gian nghệ thuật có tính độc lập, tương đối, khơng quy vào khơng gian địa lý 10 mái nhà, anh nhìn thấy Axon ngồi sau khung cửa đọc sách Còn Axon, nhìn thấy ngồi mặt biển khơi xanh biếc với hình tàu trắng mang cánh buồm đỏ thắm Cô cố gắng chạy nhanh biển khơng để hình ảnh tàu Gray đón lên tàu mong ước tổ chức linh đình đến ngày hơm sau, ngày bắt đầu, tàu cách xa làng Caperna Thời gian thực chiếm số lượng lớn tác phẩm Cánh buồm đỏ thắm, chuỗi ngày khó khăn mà nhân vật truyện phải trải qua để đạt ước mơ, khát vọng hạnh phúc đích thực mà theo đuổi Đó cách gián tiếp mà tác giả A.Grin ca ngợi dũng cảm, kiên trì người trước khó khăn 2.2.2.2 Thời gian hồi tưởng Thời gian hồi tưởng kiểu thời gian hàm chứa việc diễn có việc khứ xen vào lại quay trở với Kiểu thời gian chịu chi phối điểm nhìn kể chuyện người kể Trong Cánh buồm đỏ thắm từ đoạn đầu chương I câu chuyện kể lại thời gian hồi tưởng: “Longren làm việc tàu Orion 10 năm đến lúc phải rời bỏ tàu chuyện này: lần thăm nhà gần anh khơng thấy vợ đứng chờ anh lần trước nữa, thấy bà hàng xóm với dáng vẻ đầy xúc động, bà chăm sóc Axon – đứa anh ba tháng tuổi vợ anh mất, bà kể lại việc chừng ba tháng trước cho anh nghe Vợ anh bệnh nặng nhà thiếu thốn đủ thứ, bà phải dọn sang nhà anh để chăm sóc bé Rồi quay trở thực tại, anh phải sống đời đơn người góa vợ, tập trung ý nghĩ hi vọng, tình cảm vào đứa trẻ” [3; 9, 10,11,12] Khoảng thời gian khứ tái qua động từ “đã”, trạng từ thời gian “chừng ba tháng trước” hoàn cảnh kể chuyện lời kể bà 51 hàng xóm cho thấy việc đau lòng số phận bất hạnh người trước nghèo đói Khoảng thời gian cô bé Axon gặp ông già Egon rừng tái lại qua lời kể cô cho bố nghe Cô kể lại đoạn ơng già kỳ lạ lời tiên đốn ông, có tàu màu trắng với cánh buồm đỏ thắm đến đón em trước ngỡ ngàng dân làng Caperna Quá xúc động với chuyện vừa gặp, Axon kể lại cách mạch lạc Tiếp đó, bé tả lại dáng vẻ bề ngồi ơng già cuối kể tới đoạn chạy theo thuyền nhỏ dòng suối Longren ngồi nghe lời kể mà không ngắt lời tỏ ngạc nhiên trước mắt trẻ Kể xong câu chuyện kỳ lạ đó, bé ngủ thiếp bờ vai nịch bố Khoảng thời gian khứ cho thấy tâm hồn sáng ngây thơ đứa trẻ có số phận bất hạnh từ thuở lọt lòng, lời tiên tri khứ giống niềm an ủi, hi vọng sống mà tác giả dành tặng cho nhân vật Trong câu chuyện ông lão trông coi hầm rượu nhà Gray có yếu tố thời gian hồi tưởng Ơng Pondisoc kể cho Gray thứ rượu đặc biệt mà ông cậu cất giữ cẩn thận qua đời trước uống Thứ rượu ơng Gray uống Thiên đường từ ông khơng chẳng có uống thứ rượu Ngay sau ơng lão dứt lời Gray “Cháu uống bác ạ” cậu bé xòe lòng bàn tay hứng lấy ánh nắng mặt trời Cậu nói với ơng lão Thiên đường thứ mà ta lúc trơng thấy lúc không bỏ chạy khỏi hầm thích thú Trong khoảng thời gian thấy trí thơng minh lòng dũng cảm người cậu bé Tác giả A.Grin đặt niềm tin vào nhân vật hi vọng với thơng minh dũng cảm đó, cậu làm điều mà muốn tìm hạnh phúc thật chờ đợi cậu 52 Trước ngày tròn bảy năm kể từ ơng già Egon kể cho Axon nghe tàu với cánh buồm đỏ thắm, Axon mang hàng lên cửa hiệu bán đồ chơi theo lệ cô lại phải mang hàng Cô thấy nét mặt lo âu cha bắt đầu kể lại việc “tên chủ hiệu đồ chơi giở sổ tính tốn cho Axon xem số tiền hai bố lấy Y cho cô thấy số tiền mà hai bố mượn lên đến hàng trăm, số tiền mà bán từ đồ chơi tính đến hàng chục Axon vừa buồn vừa tức khơng làm được, tên chủ hiệu cảm thấy thương hại nên khuyên cô mang giỏ hàng đến cửa hiệu “Hội chợ trẻ em” “Cây đèn thần Aladin” Cô bé đến hai cửa hàng khơng kết gì.” [3; 89] Longren ngồi nghe gái kể, đầu cúi xuống buồn bã, lúc sau ngẩng lên thở dài, cố nén tâm trạng buồn lo Trong khoảng thời gian này, thấy nghèo đói rình rập, bủa vây lấy hai bố tội nghiệp Chính nghèo đói cướp người mẹ Axon hai bố anh đứng trước hoàn cảnh tương tự Longren định xin làm việc trở lại tàu, anh lưỡng lự, lo âu cho đứa gái lớn Anh sợ bi kịch lại lần tái diễn, anh lâu trở anh khơng nhìn thấy gái Anh lo thế! Đứng trước hoàn cảnh vậy, Axon an ủi động viên bố hứa nhà chờ anh anh giống Mery - vợ anh thường đón anh dịp trước Tiểu kết Khơng gian thời gian lại yếu tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị diện mạo tác phẩm Mỗi tác phẩm có tổ chức khơng gian thời gian riêng Nhìn 53 chung phạm trù quan trọng giúp tái hiện thực đời sống, phản ánh quan niệm nhân sinh quan Trong Cánh buồm đỏ thắm, không gian nghệ thuật giúp ta thêm trân trọng yêu quý sống người Đó thông điệp nội dung tư tưởng mà tác phẩm muốn gửi đến bạn đọc Đó tơn vinh vẻ đẹp thiên nhiên tạo hóa, vẻ đẹp tình yêu, vẻ đẹp người biết cố gắng để vượt qua thử thách khắc nghiệt mà sống mang đến Sự phối hợp đan xen hai yếu tố thời gian thực, thời gian hồi tưởng tạo thành thời gian nghệ thuật Cánh buồm đỏ thắm mang lại cho bạn đọc mẻ, sức hấp dẫn đọc nghiên cứu tác phẩm 54 CHƯƠNG CÁCH THỂ HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “CÁNH BUỒM ĐỎ THẮM” 3.1 Điểm nhìn trần thuật Người kể kể điều họ cảm thấy, nghe thấy, nhìn thấy khơng gian, thời gian, trạng thái cảm xúc, trình độ văn hóa, tuổi tác, quan điểm tư tưởng, giá trị Vì điểm nhìn thể vị trí người kể dựa vào để quan sát, cảm nhận, trần thuật, đánh giá nhân vật kiện có nhiều loại điểm nhìn Điểm nhìn bên ngồi, người kể trần thuật, miêu tả vật từ phía bên ngồi nhân vật, kể điều nhân vật ngược lại, điểm nhìn bên kể xuyên qua cảm nhận nhân vật điểm nhìn khơng gian: nhìn xa, nhìn cận cảnh Điểm nhìn di động, từ đối tượng chuyển sang đối tượng khác Điểm nhìn thời gian: nhìn từ thời điểm việc diễn ra, hay nhìn lại khứ, qua sương kí ức Điểm nhìn tâm lí: nhìn theo mắt người trải hay kẻ bước vào đời, giới tính nam hay nữ, tuổi tác già hay trẻ Trong sáng tác, để tạo nên sinh động, linh hoạt cho mạch truyện , tác giả thường không phân biệt rạch ròi ranh giới loại điểm nhìn trần thuật kể Tác giả để điểm nhìn di động linh hoạt từ trường nhìn tác giả sang trường nhìn nhân vật, từ điểm nhìn nhân vật sang điểm nhìn nhân vật khác Điều góp phần hình thành nên hệ thống trần thuật sinh động, phức tạp đa chiều Đến lượt mình, hệ thống điểm nhìn trần thuật góp phần quan trọng việc định hình kiểu dạng kết cấu trần thuật tương ứng Với điểm nhìn bên ngồi ứng với trường nhìn tác giả kết cấu trần thuật thường có xu hướng đuổi theo mạch truyện, việc, kiện thuật kể 55 Nhưng với điểm nhìn bên gắn với trường nhìn nhân vật kết cấu trần thuật lại thường tổ chức theo dòng tâm trạng, suy tưởng nhân vật vậy, cốt truyện thường bị “lãng quên, dòng tâm trạng, tâm lý ý thức nhân vật giữ vai trò chi phối vận động mạch truyện kể Tóm lại, câu chuyện nhà văn linh hoạt tổ chức câu chuyện nhiều dạng kết cấu trần thuật khác Điều phụ thuộc vào tư nhà văn Mỗi người có cách kể chuyện riêng điều thành tố quan trọng góp phần đem lại sức hấp dẫn cho tác phẩm Trong Cánh buồm đỏ thắm, từ góc nhìn người chứng kiến việc, Mạch trần thuật dẫn theo mạch tiến triển cốt truyện Mở đầu từ việc Longren nghỉ làm tàu sau mười năm gắn bó vợ nên anh định nhà ni con, sau mạch trần thuật đẩy lên đến cao trào Longren gián tiếp gây chết Menec bị dân làng xa lánh, hắt hủi hai cha anh Thêm vào câu chuyện hoang đường cô bé Axon vào rừng gặp ông già Egon, với lời tiên đốn viển vơng làm cho tin điều thật dân làng cớ chế giễu ghét bỏ hai cha Cuối điểm nút cởi chàng hoàng tử Gray tàu Bí mật xuất lời tiên tri ơng lão đến đón Axon ngỡ ngàng người Ở điểm nhìn bên ngồi, tác giả sử dụng ngơi thứ ba khơng xưng danh, đóng vai trò người ghi chép lại câu chuyện tương đối hoàn chỉnh chủ thể trần thuật truyện Như nêu trên, tác giả kể lại câu chuyện từ lúc Longren rời bỏ tàu trở nhà với lời kể chứng kiến toàn việc: “Chuyện xảy Vào chuyến thăm nhà hoi, Longren không thấy chị Meri, vợ anh, từ xa đứng ngưỡng cửa vẫy tay sau chạy tới đón anh Bên giường trẻ con, anh thấy bà hàng xóm với dáng vẻ đầy xúc động” [3; 9] Đến điểm nhìn tác giả di động sang điểm nhìn nhân vật bà hàng xóm Bà kể lại câu chuyện đau xót người 56 vợ trẻ phải làm cách để kiếm thêm bát gạo, đồng tiền nuôi đứa trẻ sinh, không may bị cảm nặng qua đời Từ đó, bà dọn qua chăm sóc đứa bé chờ anh trở Điểm nhìn lại di chuyển qua lời kể tác giả, nhà văn miêu tả sống Longren phải sống sống góa vợ, anh phải tự ni tiếp xúc với dân làng “Rồi từ đấy, anh sống đời cô đơn người góa vợ, tập trung tất ý nghĩ, hi vọng, tình cảm kỷ niệm vào đứa trẻ anh làm đồ chơi gắn bó với công việc biển sau vợ mất, anh trở nên kín đáo, cởi mở Vào ngày lễ, người ta thấy anh quán rượu, anh vội vàng uống cốc về, đáp lại lời thăm hỏi người cách vắn tắt Khi có khách, anh thường khéo léo nghĩ cớ để người khách cách nghĩ lí để cáo từ ” [3; 12-13] Hay đoạn kể gia đình Gray “Cha mẹ Gray kẻ kênh kiệu, bị cầm tù bỏi địa vị giàu sang luật lệ xã hội sinh họ Một phần hồn họ dành cho chân dung tổ tiên – người thật chẳng đáng vẽ lại làm Phần hồn lại dành cho việc xây đắp kế hoạch cho cậu bé Gray lớn lên nối gót cha ơng ” [3; 42] Khi Longren chứng kiến cảnh Menec vật lộn với sóng biển, điểm nhìn bên ngồi chuyển sang điểm nhìn bên hướng nội, truy vào tận điều sâu kín giới tâm hồn nhân vật, thể đoạn đối thoại Longren Menec bờ biển: “Menec kinh hoàng kêu lên: Longre! Sao anh đứng yên phỗng kia? Ta bị này! Ném dây xuống đi! Longren! Nghe thấy ta gọi chứ? Ta chết đến nơi rồi, cứu ta với!” (điểm nhìn Menec) Đến lượt Longren “anh hít thật sâu gào lên thật to: Vợ tao kêu cứu với mày thế! Hãy nhớ lại điều đi, chừng mày sống, đừng quên, Menec ạ!” (điểm nhìn Longren) [3; 16 – 18] Tại điểm nhìn đó, ta thấy sâu thẳm tâm hồn anh nguôi ngoai nỗi đau vợ mà Menec người gián tiếp gây mát Hắn đáng bị 57 trừng trị với điểm nhìn hiểu định hành động anh Điểm nhìn bên tác giả sử dụng nhiều đoạn đối thoại nhân vật Đoạn Axon xách túi đồ lên chợ mải đùa nghịch với tàu có cánh buồm đỏ thắm, điểm nhìn bên suy nghĩ, tâm tư, hành động nhân vật “Mình thử thả xuống nước cho bơi chút xem – Axon nghĩ – có bị ướt lại lau khơ mà” Axon khẽ hỏi người tưởng tượng tự đóng ln vai thuyền trưởng để trả lời: “Ơng thuyền trưởng ơi, ơng từ đâu đến đấy? Tôi từ từ Trung Hoa tới Thế ông chở thế? Chở tơi chả nói đâu Chà, ơng bướng thật,ơng thuyền trưởng ạ! Thế thi lại bỏ ông vào vậy” Ở điểm nhìn bên thấy tâm hồn ngây thơ trí tưởng tượng độc đáo đứa trẻ bất hạnh, dù hồn cảnh có ngược đãi em đồ chơi bố người bạn thân thiết niềm an ủi động viên tinh thần em Ngoài bắt gặp điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc truyện Điểm nhìn đánh giá xuất phát từ trung tâm giá trị, thường nahan vật chính, người trần thuật Quan điểm đánh giá thể thái độ chủ thể lời nói khách thể, lộ qua tính từ đánh giá, cách nhấn mạnh Cụ thể lời đánh giá ông lão trông coi hầm rượu cậu bé Gray cậu nghe ông kể thứ rượu đặc biệt Cậu đạp mạnh chân xuống đất “cháu uống, bác ạ” “Ồ, cháu thật cậu bé dũng cảm! ông già Pondisoc khen ngợi” [3; 48] Tại điểm nhìn ta thấy phẩm chất dũng cảm gan góc cậu bé bộc lộ từ nhỏ, hứa hẹn sau cậu làm nên việc to lớn khác Hay công nhận thuyền trưởng Gov trước cố gắng nỗ lực Gray chặng đường dài học việc Ơng nghĩ cậu khơng bám trụ tàu ông suy nghĩ nhanh chóng qua Gray vượt 58 qua thử thách tàu Có lần thuyền trưởng Gov trông thấy anh buồm thành thạo, tự nhủ thầm “Thế mày thắng đấy, Gray ạ!” Điểm nhìn vừa điểm nhìn bên nhân vật điểm nhìn đánh giá Trong đoạn đối thoại Lechica thuyền trưởng Gray bắt gặp điểm nhìn này: “người thủy thủ tiếng làu bàu: lần biển với ơng thuyền trưởng Ông ta thạo việc, kỳ cục Thật thuyền trưởng cầu toàn Nhưng u mến ơng ta” Điểm nhìn đánh giá tư tưởng, cảm xúc phần cho thấy phẩm chất nhân vật đề cập 3.2 Giọng điệu Trong Cánh buồm đỏ thắm, A.Grin thu hút người đọc giọng văn nhẹ nhàng, sáng, giản dị, mang âm hưởng câu chuyện cổ tích Cái nhẹ nhàng, sáng giọng điệu bộc lộ qua nhiều đoạn văn ngắn Cánh buồm đỏ thắm Trước hết ảnh hưởng sâu sắc quan niệm nghệ thuật ông Đối với A.Grin mục đích sáng tác ơng trước hết khám phá giới, vùng đất mà ông chưa đến, ơng đến trí tưởng tượng mình, cảnh sắc thiên nhiên vùng đất lên hình dung xác ơng Có lẽ thế, đọc trang truyện ông, thấy giọng điệu mượt mà đầy chất trữ tình thấm đượm dòng, đoạn miêu tả thiên nhiên Có thể nói đoạn văn miêu tả thiên nhiên A Grin văn xuôi đẹp, tràn đầy màu sắc, hương thơm dệt nên từ thứ ngôn ngữ sáng đến độ khiết: “Anh ngạc nhiên thấy tia nắng sớm mai vui tươi, bờ biển dựng đứng tán rực rỡ, xa xa bừng sáng màu xanh Trên đường chân trời lơ lửng cành dẻ Phía bờ vách tiếng sóng vỗ rì rầm Xung quanh chan hòa ánh sáng Cỏ bốc âm ấm Những hoa ướt đẫm trông 59 bọn trẻ bị tắm nước lạnh.” [3; 76 – 77], hay: “trong ánh sáng buổi sớm mờ mờ, mái nhà, đám mây non đen sẫm Những bờ rào, bụi cây, vườn rau đường mờ mờ ẩn thiu thiu ngủ Vẫn cảnh vạt trông khác hẳn lúc ban ngày Tất dường ngủ mà cặp mắt mở, vụng trộm ngắm nhìn gái qua” “trên cành sum suê chùm hoa trắng ngần tỏa hương thơm ngào ngạt pha lẫn mùi hương nhựa thông sương sớm, mặt trời lên, ánh ban mai rực rỡ xua phủ che vạn vật yên nghỉ thư thái mặt đất ngái ngủ” [3; 100 – 102] Ngồi giọng điệu nhẹ nhàng, sáng thể qua lối kể chuyện Lối kể chuyện tạo nên trước hết câu văn , đoạn văn tràn đầy xúc cảm, mang tính triết lí nhẹ nhàng: “Nếu người đó, kiếm tiền q nhất, dễ dàng cho đồng tiền Nhưng tâm hồn người ấp ủ hạt giống nồng thắm diệu kỳ, tạo cho điều đó, ta làm được.” [3; 138] Hay câu: “Dường Gray sinh thuyền trưởng, cậu muốn trở thành thuyền trưởng trở thành thuyền trưởng” [3; 41] Cách kể chuyện nhẹ nhàng thường bắt đầu dòng với chữ, dòng tự nhiên, bình dị: “Xa, xa khung cửa sổ lấp lánh ánh mai Bên vắng lặng tờ, khóm xanh thấp thống, xa hàng ngủ; phảng phất mùi đất mùi khơng khí ngột ngạt.” [3; 99] Hay đoạn “Một buổi sớm mai Sương mờ mờ trắng đục bao phủ khắp khu rừng qua hàng cây, khoảng trời sông lộ thoáng đãng” [3; 135] Lối kể chuyện độc đáo A.Grin bộc lộ qua nhân vật người kể chuyện Phần lớn tác phẩm kể theo ngơi thứ ba, đọc tác phẩm ta có cảm tưởng đối mặt, sẻ chia với nỗi niềm tâm nhân vật Điều có vai trò quan trọng, tạo nên mối liên hệ độc giả tác phẩm Cũng mà truyện A.Grin lời tâm nhẹ nhàng, có sức biểu cảm cao 60 Giọng văn nhẹ nhàng A.Grin qua lối kể chuyện mà bộc lộ trực tiếp qua hành động tính cách nhân vật Hành động nhân vật tác phẩm ông thường không vội vàng, gấp gáp thể qua câu, từ miêu tả: “Axon vào bãi cỏ đầy sương, đôi tay vuốt nhẹ chùm hoa dại, miệng mỉm cười Cô chăm nhìn vào gương mặt độc đáo hoa, vào thân cành mảnh dẻ đan vào Cô dường nhận dáng vẻ khác người – điệu bộ, cố gắng, cử động, đường nét nhìn.” [3; 101] Hay đoạn: “Cơ gái ngồi xuống, co chân lại, tay ơm gối Cơ chăm nhìn biển, nhìn phía chân trời với cắp mắt mở to trẻ thơ, khơng chút người lớn.” [3; 103] Hành động nhân vật khơng vội vàng, gấp gáp, dường ngấm đầy phong cách ung dung tự nhà văn Nhiều giọng văn sâu lắng nhẹ nhàng lại tạo nên câu văn có nhiều đầy sức lan tỏa Nếu trắc chủ yếu sử dụng diễn tả trạng thái tình cảm rõ nét đem tới êm ả, nhẹ nhàng trạng thái mơ hồ, mờ ảo, thiên cảm giác Sử dụng nhiều câu văn tạo nên giọng văn êm ái, dễ vào lòng người đầy dư âm Ta đọc lại số câu văn tiểu thuyết: “Cơ run rẩy tháo nhẫn ra, để lòng bàn tay khum lại mà nhìn ngắm với cảm giác ngây ngất, say sưa, rộn ràng, giục giã với niềm tin gần bí ẩn tuổi trẻ Một nụ cười không ngăn lại nở môi cô Cô cúi đầu chậm rãi bước làng.” [3; 106] hay đoạn “Trên đường về, cảm thấy lòng nhẹ nhõm, thản, bình n, hệt sơng đêm, cuối tránh tia nắng mặt trời chói chang để lặng lẽ trơi bóng tối êm đềm” [3; 132] Ngồi đối tượng miêu tả chi phối lớn để tạo nên giọng điệu A.Grin Đặc trưng ngòi bút A.Grin viết người kiêu hãnh, phúc hậu giàu đức hy sinh Đó người chồng góa vợ, ni nấng dạy dỗ 61 đứa Người chồng Longren, anh gạt bỏ định kiến dân làng Caperna, che chở cho tâm hồn non nớt gái Anh ủng hộ mơ ước gặp tàu với cánh buồm đỏ thắm thâm tâm anh biết điều khơng trở thành thật Hay bà lão hàng xóm phúc hậu cưu mang giúp đỡ vợ anh lúc gia đình anh khó khăn Đồng cảm, xót thương trước cảnh ngộ vợ anh, bà tận tình giúp đỡ từ mẩu bánh mì, bát gạo, vợ anh mất, bà lại nuôi đứa bé anh Khi kể chi tiết đó, giọng điệu câu văn trầm xuống giống lời an ủi nhà văn nhân vật Tuy nhiên, giọng văn trầm lắng, chậm buồn không lấn át giọng điệu nhẹ nhàng xuyên suốt tác phẩm mà chúng đan xen hòa quyện tạo thành giọng điệu đặc trưng A.Grin, bên cạnh trang văn đầy nỗi u hoài lấp lánh câu văn đầy hương thơm màu sắc Qua điều phân tích trên, thấy tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm có thống cao giọng điệu điểm nhìn trần thuật, giọng văn cảm xúc Một giọng văn bình dị, tinh tế tràn ngập chất trữ tình Tiểu kết Điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật có mối quan hệ biện chứng với nhau, điểm nhìn định có giọng điệu phù hợp với điểm nhìn Sự đa dạng điểm nhìn trần thuật giọng điệu trần thuật góp phần tạo nên dư âm giá trị tác phẩm Trong Cánh buồm đỏ thắm, điểm nhìn trần thuật giúp ta hiểu sâu sắc nội tâm, hành động nhân vật, vào chiều sâu nội dung câu chuyện Kết hợp với giọng điệu trần thuật đầy chất trữ tình, nhẹ nhàng, sâu lắng mang lại cho bạn đọc cảm giác câu chuyện, đem lại sức hấp dẫn tác phẩm 62 KẾT LUẬN Cánh buồm đỏ thắm tác phẩm đặc sắc văn học Nga Từ phát hành nay, tác phẩm nhận nhiều quan tâm, thích thú hệ bạn đọc người yêu thích văn chương Đây viên gạch đặt móng cho việc xây dựng câu chuyện cổ tích đại Tìm hiểu Cánh buồm đỏ thắm khơng giúp có thêm hiểu biết văn học Nga mà mở rộng hiểu biết giới xung quanh Câu chuyện nhân vật truyện thể xu hướng nhân dân tác giả muốn bng theo phép nhiệm màu giấc mơ êm đẹp Cánh buồm đỏ thắm dựng lên giới cổ tích với điều kì diệu mà người an bình, hạnh phúc Qua tác phẩm, thấy giới tràn đầy hương sắc, mùi vị biển cả, giới hoàng tử công chúa vượt cách trở để đến với Tất điều khiến cho người thực khao khát hướng đến sống tốt đẹp Thế giới nhân vật Cánh buồm đỏ thắm phong phú, đa dạng độc đáo Sự phong phú đa dạng số lượng nhân vật mà thể đa dạng tính cách nhân vật Mỗi mẩu chuyện, kiện nhỏ xảy với nhân vật mở cho người đọc hoạt cảnh, tình khiến người đọc phải tò mò đón chờ kết Không mang màu sắc thực, Cánh buồm đỏ thắm mang đậm dấu ấn chuyện cổ tích Với mơ tip đó, nhân vật truyện người thường miêu tả có ngoại hình tuấn tú, xinh đẹp có hồn cảnh sống hoàn toàn khác Nhân vật thần tiên mang dáng dấp, tích cách người thực Nhân vật tốt bụng, hiền lành theo đuổi ước mơ cuối hưởng thành theo nguyện vọng Kết thúc câu chuyện có hậu làm cho giới nhân vật thật đẹp đẽ 63 Không gian nghệ thuật đa dạng, muôn màu thay đổi kết hợp với thời gian nghệ thuật phong phú khiến cho giới nghệ thuật Cánh buồm đỏ thắm có sức hấp dẫn to lớn Không gian thiên nhiên đầy chất thơ kết hợp với thời gian di động mở câu chuyện bất ngờ giới nhân vật Bằng giọng điệu nhẹ nhàng, sáng, giản dị, lời trần thuật thay đổi theo bối cảnh đem lại cho Cánh buồm đỏ thắm sức hấp dẫn từ đầu cuối câu chuyện 4.Với tài tư sáng tạo mình, A.Grin làm nên tác phẩm vang tiếng nói lòng người đọc Tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm phản ánh ước mơ nguyện vọng tác người xã hội, mong muốn sống hòa đồng cộng đồng người, hạnh phúc mong ước làm điều thích Khép lại câu chuyện, cảm thấy hài lòng niềm vui nho nhỏ bừng nở tâm hồn Dường “cánh buồm đỏ thắm” chuyện có thật đến với tất chờ mơ ước 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hồng Chung, Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo Dục Phan Hồng Giang (2015), Cánh buồm đỏ thắm, Nxb Lao Động, Hà Nội Lê Bá Hán,Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHSPHN Nguyễn Hải Hà, Tinh hoa văn học Nga, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 6.Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (198), Từ điển văn học Tập 2, Nxb KHXH Hà Nội D.X Likhachev, Thế giới nội tác phẩm nghệ thuật, 1968 D.X Likhachev (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, Nxb Văn học Phương Lựu (chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 10 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Đỗ Hải Phong, Giáo trình văn học Nga, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội 12 Trần Vĩnh Phúc, Nét đẹp Nga thơ văn ngôn ngữ Nga, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học 2, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Tuân (1999) Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 65 ... thuật tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm Chương 3: Cách thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Thế giới nghệ thuật Thế. .. Đối tượng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm Alecxander Grin 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát giới nghệ thuật tiểu thuyết Cánh buồm đỏ thắm Phan Hồng Giang... dựng xã hội chủ nghĩa (C.Pautopxki) 24 CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “CÁNH BUỒM ĐỎ THẮM” 2.1 Thế giới nhân vật Cánh buồm đỏ thắm Thế giới nhân vật người ta phân loại tiêu chí khác

Ngày đăng: 21/12/2018, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. Đỗ Hồng Chung, Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
3. Phan Hồng Giang (2015), Cánh buồm đỏ thắm, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh buồm đỏ thắm
Tác giả: Phan Hồng Giang
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2015
4. Lê Bá Hán,Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán,Trần Đình Sử , Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb ĐHSPHN
Năm: 2000
5. Nguyễn Hải Hà, Tinh hoa văn học Nga, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.6 .Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (198), Từ điển văn học Tập 2, Nxb KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa văn học Nga", Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.6.Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (198), "Từ điển văn học Tập 2
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
7. D.X Likhachev, Thế giới nội tại của tác phẩm nghệ thuật, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nội tại của tác phẩm nghệ thuật
8. D.X Likhachev (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học Nga cổ
Tác giả: D.X Likhachev
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
9. Phương Lựu (chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2004
10. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2006
11. Đỗ Hải Phong, Giáo trình văn học Nga, Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Nga
Nhà XB: Nxb Giáo Dục Việt Nam
12. Trần Vĩnh Phúc, Nét đẹp Nga trong thơ văn và ngôn ngữ Nga, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp Nga trong thơ văn và ngôn ngữ Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
13. Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2006
14. Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học 2, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học 2
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
15. Nguyễn Tuân (1999) Bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học nghệ thuật
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w