Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THANH HẢI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI THỜI KÌ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thuỷ Nguyên Thái Nguyên - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Đinh Thị Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K19 - Văn học Việt Nam; Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh; Ban Giám hiệu tập thể giáo viên trường THPT Đông Triều huyện Đông Triều tạo điều kiện để có hội học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đào Thủy Nguyên - người thầy, người mẹ tận tình cơng việc truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 12 tháng 04 năm 2013 Tác giả Đinh Thị Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương 1: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI THỜI KÌ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 13 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 13 1.2 Tơ Hồi hành trình 70 năm viết 14 1.2.1 Vài nét tiểu sử người nhà văn Tơ Hồi 14 1.2.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Tơ Hồi 16 1.3 Thế giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám 19 1.3.1 Khái niệm phân loại nhân vật 19 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật người Tơ Hồi 20 1.3.3 Thế giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám 22 1.3.3.1 Thế giới nhân vật người dân quê 22 1.3.3.2 Thế giới loài vật 30 1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 39 1.4.1 Khắc họa nhân vật qua nghệ thuật miêu tả 39 1.4.2 Khắc họa nhân vật qua nghệ thuật kể chuyện 44 Chương 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HỒI THỜI KÌ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 52 2.1 Khái niệm phân loại không gian nghệ thuật 52 2.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 52 2.1.2 Phân loại không gian nghệ thuật 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2 Không gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám 54 2.2.1 Không gian bối cảnh thiên nhiên 54 2.2.1.1 Không gian thiên nhiên sáng, thơ mộng 54 2.2.1.2 Không gian thiên nhiên tăm tối, lạnh lẽo dội 59 2.2.2 Không gian bối cảnh xã hội 64 2.2.2.1 Không gian xã hội nhộn nhịp, vui tươi, đầy sinh khí 64 2.2.2.2 Khơng gian xã hội u ám, buồn bã, tan tác, chia lìa 71 Chương 3: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI THỜI KÌ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 86 3.1 Khái niệm phân loại thời gian nghệ thuật 86 3.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 86 3.1.2 Phân loại thời gian nghệ thuật 87 3.2 Thời gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám 88 3.2.1 Thời gian kiện 88 3.2.1.1 Thời gian kiện lịch sử 88 3.2.1.2 Thời gian kiện đời tư 96 3.2.2 Thời gian nhân vật 101 3.2.2.1 Thời gian nhân vật hưởng niềm vui, hạnh phúc 101 3.2.2.2 Thời gian nhân vật chịu nhiều cực, lầm than 107 3.2.2.3 Thời gian nhân vật phiêu lưu, trải nghiệm 115 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tô Hoài bút tiêu biểu văn học Việt Nam đại Hơn 90 năm đời người 70 năm đời văn, Tơ Hồi đóng góp cho văn học Việt Nam khối lượng đồ sộ gồm 160 đầu sách thuộc đủ thể loại (từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện đồng thoại hồi ký, kịch phim, tiểu luận…) đa dạng đề tài (cách mạng đời thường, hịa bình chiến tranh, miền núi miền xuôi, nông thôn thành thị…) Ở đề tài thể loại nào, ông để lại dấu ấn riêng với độc giả, thể tài phong cách rõ nét “một bút văn xi sắc sảo đa dạng”[19,21].Nói nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn:“Đời văn Tơ Hồi gợi hình ảnh dịng sơng miên man chảy mang sống bất tận”[19,379] Các chặng đường sáng tác Tơ Hồi gắn bó chặt chẽ với bước lịch sử Bởi vậy, ông đánh giá nhà văn “luôn đồng hành dân tộc thời đại”[19,21] chặng đường lịch sử 1.2 Tơ Hồi sáng tác hai chặng: trước sau Cách mạng tháng Tám Trước Cách mạng tháng Tơ Hồi xếp vào nhóm “các tác gia tả chân”(Vũ Ngọc Phan) Các sáng tác ông thời kỳ thể đậm nét tài năng, phong cách lĩnh nghệ thuật vững vàng GS.Phong Lê đánh giá Tơ Hồi “một bút sung sức, đứng bên Nam Cao, làm nên dấu ấn đặc trưng cho trào lưu văn học thực Việt Nam năm tiền Cách mạng”[19,21] Sau Cách mạng, Tơ Hồi đến với đồng bào Tây Bắc, hịa nhập với sống dân tộc miền núi có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam đại Đọc tác phẩm ông, người đọc bị hút trang văn xuôi giàu chất thơ miêu tả phong tục tập quán lâu đời, sinh hoạt truyền thống nhiều vùng văn hóa, hiểu cốt cách người Việt Nam nhiều miền khác cộng đồng người Việt Người đọc hiểu tình cảm yêu mến thiết tha nhà văn với quê hương xứ sở Tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám” việc làm cần thiết để góp phần làm rõ nét riêng phong cách nghệ thuật nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Tơ Hồi tác gia lớn giảng dạy trường đại học, đồng thời hai tác phẩm đặc sắc ông chọn giảng trường phổ thông Dế mèn phiêu lưu ký Vợ chồng A Phủ Vì đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo thiết thực cho việc dạy học tác giả tác phẩm Tơ Hồi cấp học Lịch sử vấn đề Tơ Hồi bước chân vào đường văn học sớm Ông cầm bút danh từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 Đến nay, Tô Hoài nhà văn viết đều, viết nhiều, dẻo dai, sung sức nhiều thể loại Sáng tác ông giới nghiên cứu phê bình ý từ ngày đầu ông tham gia làng viết Bởi sáng tác ln mang đến cho bạn đọc phát mẻ nhiều vấn đề đời sống văn học nghệ thuật Trong đó, giới nghệ thuật phương diện thẩm mĩ nghệ thuật có nhiều ý nghĩa sáng tác Tơ Hồi thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám Một số nhà nghiên cứu văn học dành nhiều thời gian, tâm huyết để tìm hiểu ơng có đề cập đến vấn đề 2.1 Về giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi Tơ Hồi đến với nghề văn thật ngẫu nhiên dường dun ơng Ơng người đọc biết sớm qua truyện ngắn, truyện dài viết người dân quê loài vật Trong giới thiệu Tơ Hồi – Nguyễn Sen, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan chủ yếu đưa độc giả tiếp cận với Tơ Hồi phương diện tác phẩm Ơng phê bình, giới thiệu hai tác phẩm: Quê người (tiểu thuyết) tập truyện ngắn O Chuột, sở đưa nhận xét quan niệm phong cách sáng tác Tơ Hồi Đề cập đến giới nhân vật phong cách sáng tác Tô Hồi, Vũ Ngọc Phan viết:“Cái tính chất xã hội tiểu thuyết Tơ Hồi thiên mặt hầu hết truyện dài ông, ông tả hạng dân nghèo nàn, mà hạng người người miền, vùngvùng Nghĩa Đơ, q hương tác giả”[20,53] Ơng rằng, Tơ Hồi tỏ nhà tiểu thuyết có mắt quan sát sâu sắc, nhận xét kỹ, tỉ mỉ tính tình, thói tục cách sống người dân quê vùng Bưởi Đồng thời nhà nghiên cứu hạn chế Tơ Hồi đơi “tiểu thuyết hóa” tính tình phác thực anh dân quê Từ đó, Vũ Ngọc Phan kết luận:“Quê người tiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thuyết có tính chất đặc thơn q”[19,62] Đặc biệt nhận xét phong cách Tơ Hồi tác phẩm, nhà nghiên cứu viết:“Từ ngôn ngữ, cử chỉ, thói tục cách sinh hoạt người dân quê sống nghề dệt cửi vùng Bưởi, Tơ Hồi tả với nghệ thuật chân sát”[19,65] Tập truyện ngắn O Chuột Vũ Ngọc Phan nhận xét kỹ Điều đặc biệt nghiên cứu tác phẩm này, Vũ Ngọc Phan phát cho thấy bóng dáng nhân vật người dân quê miêu tả thông qua giới lồi vật sáng tác Tơ Hồi Ơng khẳng định:“Những truyện lồi vật Tơ Hồi thường phản chiếu cảnh sống người dân nghèo thôn quê” “những tâm hồn giản dị ấy, tâm hồn vật lẫn tâm hồn người, Tơ Hồi mượn để diễn nỗi thương tâm cảnh ngây dại nghèo nàn, nên tập truyện O Chuột ta nên đọc theo mắt riêng, không nên phân biệt người với vật, đó, vật người, có người, người gần vật”[19,62] Từ việc xem xét hai tác phẩm, nhà nghiên cứu tiếp tục đặc điểm giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi, “là người đáng thương không đáng ghét Tuy họ có nhiều thói xấu, nhiều điều mê tín qng xiên dân quê nước họ người cần cù, nhịn nhục, kiên nhẫn, bám lấy gia đình, lấy đất nước mà sống nghèo nàn, thất lỡ vận, họ phải xa, xa quê hương, họ tưởng họ sang làm ăn “đồng đất nước người” họ Tổ Quốc”[19,62] Họ người yêu quê hương đến mức máu thịt muốn sống mảnh đất thân quen GS.Hà Minh Đức nhận vẻ đẹp người thơn q sáng tác Tơ Hồi Đó người yêu lao động, giàu lòng nhân nghĩa trí sáng tạo:“Tơ Hồi có trang viết đẹp ngày hội với cảnh gói bánh chưng, giã bánh giày, nấu cơm thi Ông dùng sức tưởng tượng để tạo dựng lại khung cảnh hội hè đông vui, ông sâu vào nghề nghiệp người lao động đồng ruộng, sông nước”[19,128] Đồng thời, nhà nghiên cứu nét riêng cách thức xây dựng nhân vật Tơ Hồi:“Tơ Hồi miêu tả nhân vật với tình cảm trân trọng, mến u Khơng có khoảnh cách tác giả nhân vật Ơng khơng nhìn ngắm họ với cặp mắt dị la, tìm hiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ơng khơng quan sát họ với chăm chú, Ông đến với họ người bạn chân tình”[19,125] Chính nhờ gần gũi, chân tình mà nhân vật lên trang sách Tơ Hồi trở nên chân thực người đời thực.“Thế giới nhân vật Tơ Hồi vốn kiểu người bình dị, gần gũi sống ngày vùng quê Họ quay tơ, dệt lụa, chạy chợ… để kiếm sống Gặp buổi thuận thời làng quê vang lên đặn tiếng thoi dệt cửi đến canh khuya, phiên chợ đông vui kẻ mua người bán, hội làng nhộn nhịp ngày xuân, trai gái hẹn hị lứa đơi…Những trang sách vui chắn không nhiều Cuộc đời cũ đẩy người lao động đến chỗ đường, kiệt sức để phải lang thang biến chất tan tác chia lìa”[19,115] GS.Nguyễn Đăng Mạnh Bài khảo luận tổng hợp văn học nhận thấy: “Tơ Hồi hay viết bà mẹ nghèo suốt đời khó nhọc mà chẳng gặp điều may mắn Hình ảnh bà cụ Vối tác phẩm Mẹ già có q tội nghiệp, gây cảm giác nặng nề cho người đọc Hình ảnh người mẹ U Tám đạt Thơng qua nhìn hồn nhiên đứa trẻ truyện, U Tám lên thật thà, chất phác, bình dị đến thô kệch, tâm hồn thật trẻo, đẹp đẽ biết bao”[37,50] Hình ảnh u Tám hay mẹ già truyện ngắn Tơ Hồi dường hình ảnh người mẹ lam lũ, tần tảo chịu nhiều bất hạnh tác giả Viết làng q, Tơ Hồi cịn ý tới đối tượng nhân vật đặc biệt Đó vật nhỏ bé, gần gũi, ngộ nghĩnh đáng yêu, tiêu biểu hình ảnh Dế Mèn Nhận xét giới nhân vật này, GS.Phong Lê khẳng định:“Quả vui thích, sống động giới nhân vật, gồm nhân vật, mở rộng đến tối ưu biên độ sống, tất diễn khu vườn nhà cánh đồng làng Cái khu vườn nhỏ bé thân thuộc thế, lại to rộng khống đãng chứa rong chơi, du lịch cho dế, ước mơ người, giới người”[25,177] Sáng tạo loài vật giới sinh vật nhỏ bé thiên nhiên, Tơ Hồi cho người đọc thấy ơng bút tài nhiều mặt: “Đó khả hóa thân vào sống vật đồng thời đưa lại cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giới vật sống người Sự chung sống, hòa trộn, chuyển hóa hai giới giúp cho bạn đọc cảm giác mở rộng, nhân lên giới hạn sống, xã hội tù túng, ngột ngạt”[25,177] Bởi mà nhân vật Tơ Hồi ln có “dáng riêng, giọng riêng sắc nét”[25,178] Gần gũi với nhận định GS.Phong Lê giới loài vật, nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá cho rằng: “Dưới ngịi bút Tơ Hồi, vật có tình cảm, cá tính tâm trạng, số phận Thơng qua giới lồi vật này, tác giả muốn nói đến chuyện lồi người, đến số phận người nông dân, thợ thủ công vùng Bưởi”[19,145] GS.Hà Minh Đức nhận ra: “Thế giới loài vật nhiều chia ly, tan tác đau khổ, chết chóc sống người Có điều khác chỗ xã hội người quy luật phức tạp sống điên đảo Cịn giới lồi vật đơn giản kết thúc khơng phần cay đắng”[19,115] Như vậy, khẳng định giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi đa dạng phong phú bao gồm nhân vật Nhưng điều đáng nói nhà văn không tách riêng hai kiểu nhân vật thành hai khía cạnh riêng biệt mà có soi chiếu, cộng hưởng lẫn Mượn sống giới lồi vật, Tơ Hồi muốn nói đến sống xã hội lồi người Đó nét đặc biệt khác biệt Tơ Hồi so với nhà văn thời 2.2 Về không gian nghệ thuật - Khơng gian bối cảnh thiên nhiên “Thiên nhiên đóng vai trị quan trọng tác phẩm Tơ Hồi” (Vân Thanh) Phản ánh tạo dựng tranh ca ngợi cảnh đẹp đất nước nhà văn bộc lộ tình yêu quê hương đất nước Tơ Hồi “đặc biệt thành cơng ghi lại hình ảnh thiên nhiên bao la tươi đẹp đất nước”[19,102] Điều khẳng định, Tơ Hồi tình u thôn quê nguồn cảm hứng bất tận giúp ông thành công viết phong cảnh thiên nhiên Nhiều nhà nghiên cứu phát điều ông Tiêu biểu GS.Hà Minh Đức, người am hiểu sâu sắc văn Tơ Hồi nhận định rằng: “Tơ Hoài giỏi miêu tả thiên nhiên Thiên nhiên tác phẩm ông gồm nhiều màu vẻ từ cảnh thơ mộng gợi cảm đến thiên nhiên khắc nghiệt, Tơ Hồi miêu tả thiên nhiên theo cách nhìn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 hứa” bao người hồn cảnh đói muốn khỏi nỗi buồn đau Sau chín năm, Tại trở làng với số tiền đủ để có sống sung túc cách để trả thù người xưa Vì gia đình Pha sa sút túng nghèo Đúng hôm Tại làng, ngày vợ chồng Pha có đấu “choảng trận kịch liệt”[15,209] Pha than câu rằng:“Ngày xưa này…thế nọ…ta chẳng khổ bây giờ”[15,210] Chao ơi! kết cục kẻ phụ tình thật thảm hại, lúc đau khổ người ta lại nhớ đến “ngày xưa” Nhưng “ngày xưa” anh Tại nghèo lắm, anh cịn thiếu thứ mà giá có anh bán xứ phiêu dạt chốn “quê người” Đó “tiền” Cùng nỗi đau Tại, Hẹn Vàng phai chịu cảnh bị người yêu phụ tình Trước có xuất Quyền Vực, Hẹn Mây có quãng thời gian yêu đương thơ mộng Tình yêu họ ngày chợ phiên nhìn thấy nhau, kín đáo trao cho thư tình với lời lẽ yêu thương thắm thiết, bay bổng đầy thi vị, ngào Rồi lúc hẹn hò, họ hẹn hò cách ý tứ với câu chuyện bâng quơ nghe lại thấy có lý Bởi họ thẹn thùng, xấu hổ lần ngồi cạnh nhau, nắm chặt tay người yêu, nhìn thấy màu đỏ ửng thẹn thùng lên đôi má người yêu…Họ thề ước, hứa hẹn yêu chờ Nhưng rồi, “bỗng buổi chiều” bác Quyền nghỉ phép làm xáo trộn tất Từ “bỗng” gợi cảm giác đột ngột, bất ngờ xảy đến khiến người lường trước Ngay Hẹn không ngờ Quyền Vực người xen vào mối tình anh Mây Thế sau câu chuyện Kẻ Chợ nhộn nhịp, phồn hoa, Mây bị Quyền hút hồn Chẳng bao lâu, Mây nhận lời làm vợ Quyền, chạy theo lối sống phồn hoa đô thị, bỏ lại Hẹn với vết thương lịng dai dẳng, khơng biết lành Hẹn hoảng hốt, giật bất ngờ đến kinh ngạc:“Khi việc tày đình đến tai chống váng người Bao nhiêu điều mơ ước đặt vào người gái Thơ anh làm hay đến mà ta chóng qn thật Người đâu lại có người vơ tâm phụ tình nhanh chóng vậy, trời? Tình chàng coi nặng đá đeo, mà người ta lại thống gió may sớm”[15,255] Hẹn buồn đau khổ, có lúc tưởng chết cho xong Nhưng nghĩ đến anh Quyền Vực Hẹn thơi khơng tư lự bởi:“Hẹn biết Vì Hẹn khơng sộp Khi Hẹn khơng sộp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 mạnh bạo, “mốt” người thị thành ấy, vài câu thơ thẩn lơi thơi, cịn có ý nghĩa chi nữa”[15,255] Nghĩ thế, Hẹn cảm thấy lịng nhẹ nhõm thản anh biết có đau khổ thiệt thân người phụ bạc đâu biết khổ Anh giữ lại vần thơ Mây muốn lưu chút hương thừa, kỉ niệm mối tình đầu đắm say nhiều cay đắng Kể từ đó, Hẹn thay đổi hẳn, “những đêm châm đèn dệt cửi khuya, Hẹn không hát ầm ĩ lên xưa”[15,255] Hẹn khơng yếu đuối đến mức chết tình, mà anh tìm cách khỏi nỗi buồn cách hăng say công việc không mơ tưởng người bội bạc Có lẽ Hẹn trưởng thành hơn, chín chắn hiểu đời nhiều sau nỗi đau đầu đời Qua mảnh đời số phận người sáng tác Tơ Hồi, nhận thấy thời gian nhân vật nếm trải cực, buồn đau nhà văn miêu tả cách chân thực cảm động Khơng phải có nhìn sâu sắc đến kiếp người đau khổ để cảm thông, chia sẻ với họ nỗi đau đớn, tủi nhục khơn Có thể nói, trang viết Tơ Hồi cho biết yêu người, biết chia sẻ, đồng cảm với nỗi cực, đau buồn mà họ phải chịu đựng Nếu khơng gắn bó với làng q, khơng am hiểu sống họ, Tơ Hồi khơng thể có trang viết phản ánh đậm nét sống vui - buồn, sướng - khổ người dân quê đến Nhìn lại bút thực thời kì tiền Cách mạng, nhận thấy khơng nhà văn phản ánh thành công số phận người dân nghèo xã hội cũ Chúng ta không kể đến bút lực lưỡng như: nhà văn lớp người “dưới đáy” – Nguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Đọc sáng tác Ngun Hồng thời kì này, người đọc khơng khó để nhận thấy, chiếm nửa giới nhân vật ơng hình ảnh người gánh chịu khổ nạn Họ nhân vật không gánh chịu đủ thứ tai ác, khổ nạn đè nặng lên số phận mình, mà cịn phải hứng chịu thay cho người khác Có thể thấy, tình thương, lịng cảm thông nỗi đau nhà văn tập trung vào người bất hạnh như: chị Hai mươi hai (Linh hồn); mợ Du (Mợ Du), nữ thầy tu (Nhà sư nữ chùa Âm Hồn); mẹ Thưởng (Hai mẹ con), Nhân (Hai nhà nghề), mụ Mão (Người mẹ không con), Vịnh (Hàng cơm đêm), Nhân – Mũn (Đây, bóng tối)… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Nguyên Hồng thành công xây dựng giới nhân vật chịu nhiều bất hạnh với chồng chất nỗi khổ Đó cách thức nhà văn thử thách lĩnh nhân cách nhân vật Qua cách miêu tả thời gian nhân vật gánh chịu khổ nạn Nguyên Hồng, người đọc nhận phẩm chất đáng quý nhân vật Ngun Hồng Dù hồn cảnh có éo le nào, nhân vật ông kiên gan vượt lên, đơi chân Dẫu chìm khổ ải, cay cực, bất hạnh mà người khơng để tắt, chí cịn có khả thắp sáng thánh thiện tâm hồn Gần gũi với Nguyên Hồng Nam Cao Nam Cao thường đẩy nhân vật đến nỗi thống khổ loài người Truyện ngắn Chí Phèo tiếng kêu thê thiết cho số phận người bị hết quyền làm người Chí Phèo hết nhân hình nhân tính, bị xã hội xua đuổi Kết cục bi thảm, Chí chết ngưỡng cửa với đời lương thiện Nhưng Nam Cao khác Nguyên Hồng chỗ ngòi bút ông khách quan hơn, nỗi đau nhân vật ông khủng khiếp hơn…Nam Cao nhìn thấy chi phối hồn cảnh tính cách người, ông nhận vẻ đẹp lấp lánh phẩm chất Người người bị hoàn cảnh xơ đẩy đến nhân hình nhân tính Giá trị tác phẩm Nam Cao chỗ đó: thực sâu sắc mà vơ nhân đạo, nhân văn Truyện Nguyễn Công Hoan lại đầy kịch tính Ở truyện ngắn, ơng dựng lên kịch làm bật xung đột người giàu người nghèo tác phẩm: Lập Gng, Đồng hào có ma, Thật phúc… Khơng có giọng kể lên gân với nhiều kiện dồn dập Nguyên Hồng; không mạnh mẽ, thống thiết Nam Cao; khơng kịch tính Nguyễn Cơng Hoan, truyện Tơ Hồi bình dị đời sống có vui có buồn…Tơ Hồi quan niệm “con người người” với hai mặt tốt xấu, hay dở Các nhân vật Tơ Hồi diện đời thật, chuyện người sống, lo toan vui buồn, sướng khổ hàng ngày người khác Tuy kết chung cho số phận kết thúc đau buồn Đây xu tất yếu chịu ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử Nhưng với nhìn đời thường, ta thấy niềm vui thấp thoáng số truyện ngắn Tơ Hồi Có lẽ, am hiểu tâm lý người dân quê mà nhà văn họ họ khác Người dân quê có suy nghĩ giản đơn, không quanh co, phức tạp nên họ vui mà không đà, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 buồn mà không cực đoan, bế tắc Họ ln tìm cách khỏi nỗi buồn để lòng thản, nhẹ nhõm (Hẹn – Vàng phai, Tại - Một người xa về…) Cách nhìn người phương diện “đời thường” tránh cho người sống tác phẩm Tơ Hồi khơng bị miêu tả cách phiến diện cứng nhắc theo xu hướng lý tưởng hoá, không bị hạ thấp đến mức tầm thường, tự nhiên chủ nghĩa Với sáng tác mình, nhà văn giúp người đọc nhận đằng sau bộn bề đời thường hình ảnh sống đa dạng mn màu, mn vẻ Đối với Tơ Hồi, có lẽ sống với người bình thường, sống sống người bình thường hạnh phúc thiết thực Được viết người bình thường, tìm tịi, khám phá người phương diện đời thường sinh hoạt đời thường, văn chương nhân tình nhân Bằng cặp mắt sắc sảo mình, Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét:“đôi mắt hẹp dài, có đi…chỉ liếc xéo thấy tất cả”[28,66] Tơ Hồi nhìn nhiều mới, lạ, hay thường mà nhiều người khơng thấy Đặc biệt với lối kể có dun, tác phẩm ông không gây cảm giác nhàm chán, tẻ nhạt mà hấp dẫn người đọc dù viết chuyện đời thường Tơ Hồi coi nhà văn chuyện thường, đời thường lẽ 3.2.2.3 Thời gian nhân vật phiêu lưu, trải nghiệm Trước thực đời sống đương thời, khơng người dân q tìm cách ly đến vùng đất với mong ước đổi đời Có người số họ sống cực, lầm than; có người để hàn gắn vết thương lịng có người để thực lý tưởng cao đẹp Với nhìn sâu sắc vào đường đời, Tơ Hồi xây dựng nên kiểu thời gian nhân vật phiêu lưu, trải nghiệm để góp phần phản ánh muôn mặt sống đương thời Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Hải Phòng), khái niệm “phiêu lưu” hiểu “đi mai đó, khơng cố định”[tr652] Dế Mèn phiêu lưu ký nhà văn viết theo lối tiểu thuyết chương hồi, kết cấu cách xâu chuỗi kiện theo trình tự thời gian sử dụng cốt truyện phiêu lưu phảng phất Gulivơ du ký, Têlêmác phiêu lưu ký, Con chim xanh… Câu chuyện bắt đầu với kiện Dế Mèn riêng theo tục lệ họ nhà dế từ bao đời Từ riêng, Mèn bắt đầu đời Bài học đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 đời mà Mèn rút sau gây nên chết oan uổng Dế Choắt, thật thấm thía:“Chao ơi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cử ngu dại mà thơi Tơi phải trải cảnh Thốt nạn rồi, mà cịn ân hận quá, ân hận Thế biết, trót khơng suy tính, lỡ xảy việc dại dột, dù sau có hối khơng thể làm lại được”[20,169] Từ đây, đời Mèn bước sang trang với đời chu du, phiêu lưu để kiếm tìm lẽ sống thực ước mơ giới đại đồng Phải hành trình tìm lẽ sống đời Mèn bước “tìm đường” nhiều niên cịn mơ hồ, hoang mang trước hồn cảnh xã hội đương thời…? Viết thời gian phiêu lưu Mèn, Tơ Hồi sử dụng nhiều cụm từ thời gian mùa để đánh dấu quãng đường di chuyển Mèn như:“Ấy vào đầu mùa hè năm kia”[20,174], “mùa thu chớm”…[20,197], “thế mùa rét tới”(mùa đông)[20,218], “lại hết mùa đông”[20,222], “đi hết mùa đông sang mùa xuân”[20,221], “trời đất lại sang xuân”[20,239] Mỗi khoảng thời gian phiêu lưu Mèn đến với vùng đất mới, giúp Mèn cảm nhận chiêm ngưỡng vẻ đẹp non nước hữu tình, phong cảnh nên thơ giới tự nhiên bốn mùa, đồng thời khám phá mối quan hệ thân với xung quanh với Qua du ký không định trước vào mùa hè, Mèn rút học nhờ anh Xiến Tóc, học luật nhân quả:“Ta đánh kẻ yếu ta kẻ khác mạnh ta lại đánh ta”[20,182] Nhờ học mà Mèn biết yêu thương bênh vực người yếu Mèn giúp chị Nhà Trị khỏi bao vây họ hàng nhà Nhện Hãy nghe lời lẽ thuyết phục Mèn với họ Nhện:“Cớ dám kéo bè kéo cánh bắt nạt em Nha Trò yếu ớt kia? Chúng mày có ăn để, đứa béo múp mơng đít lượt mà cố tình địi tí tẹo nợ đời không Ta cấm từ khơng địi nợ Nhà Trị Nó bé bỏng, làm chưa đủ ni thân, phải thương nó, x xóa cơng nợ cho Ở đời, thù hằn, độc ác làm Thử trơng đấy, bay bắt nạt nó, cịn có ta khỏe hơn, ta thử gió đá hậu, mà xem chúng mày thấy đáng nghĩ phải không?”[20,188] Ta bắt gặp bóng dáng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 người anh hùng hào kiệt “thấy chuyện bất bình chẳng tha” đứng hoá giải hận thù thói quen địi nợ truyền kiếp, tập tục hủ lậu người Việt Mèn cảm thấy “trong lịng hoan hỉ làm việc có ích cho đời”[20,188] Ước mong giới đại đồng với tình yêu thương, sẻ chia Mèn bước trở thành thực Trên hành trình đến với lẽ phải, Mèn gặp người bạn tốt có lẽ tình bạn sâu đậm để lại dấu ấn sâu sắc với Mèn phải kể đến người anh em kết nghĩa: Dế Trũi Trong gian nguy, hoạn nạn người ta cần đến bạn bè biết người đồng cam cộng khổ với Mèn tìm người bạn, người anh em thật Khi đứng trước chết đe doạ hai, Dế Trũi không ngần ngại nhường sống cho Mèn Hành động Trũi khiến Mèn cảm động đến rơi nước mắt mà rằng:“Thôi anh hiểu bụng Chú nghĩ không nhẽ anh em ta lại chịu chết lênh đênh này, mà phải cứu sống lấy Chú định để anh ăn thịt chú, chịu hi sinh cho anh sống Ta khen điều thuỷ chung Nhưng em ơi! Tử sinh lẽ thường mà mạng em mạng anh, quý Huống chi, chịu nằm chết đói mặt nước này? Dù khơng bao giị nản chí”[20,201] Nhờ nghị lực ý chí phi thường, Mèn Trũi thoát khỏi lưỡi hái tử thần lại tiếp tục lên đường Trên chặng đường tìm lý tưởng sống, Mèn lại có thêm người bạn thuỷ chung tình nghĩa Mèn cảm hố bác Xiến Tóc chán đời, giúp bác nhận ý nghĩa đời Mèn ngộ học đắt giá cho thân mình:“Phải, sống đời có biết đó, biết làm việc đáng sống Tơi bồi hồi, khao khát Những tiếng: giang hồ, hoạt động, tìm anh em thiện hạ, nhảy múa óc tơi Chân tơi ngứa ngáy, rậm rật Lại đi, lại thôi! Tiếng gọi lên đường mà đàn ong vừa thổi kèn vừa bay tung trời vang trước mắt tôi”[20,229] Rõ ràng người ưa hoạt động Mèn khơng có đáng buồn biết ngồi chỗ để lãng phí tuổi xuân lần Mèn lên phải lặp lại công việc buồn tẻ, chán ngắt:“Hỡi ơi! Cịn chi buồn bằng, tuổi trẻ, gân cứng, máu cuồn cuộn với trái tim lịng thiết tha mà đành sống theo khn khổ phẳng: ngày hí húi bới đất làm tổ, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 đêm ăn uống tụ tập chúng bạn nhảy múa dông dài Tôi không muốn, lúc nhắm mắt, phải ân hận chẳng biết đằng cuối cánh đồng mênh mơng cịn lạ đời sao”[20,190] Theo chân Dế Mèn hành trình đầy gian nan khơng thú vị ấy, chúng tơi nhận thấy Mèn rút mười học bổ ích đắt giá Chuyến phiêu lưu kết thúc với hình ảnh Mèn người bạn kết thân tuyến đường lý tưởng đến với lãnh địa loài Kiến Lại lần nữa, Mèn hóa giải hiềm khích lâu mà nhiều lồi nghĩ vật nhỏ bé cần mẫn Sau chuyến dài ngày, Mèn Trũi trở quê hương nghỉ ngơi ngày nhận chào đón xóm Và sau ngày lưu lại q nhà, Mèn lại bàn với Trũi mới, phiêu lưu rời quê hương lần thứ ba với mục tiêu:“Đó phiêu lưu hồ bình, chúng tơi để hết xem xét phong tục, nghiên cứu văn hóa thổ ngơi vùng Chúng tơi thành nhà khảo cổ, nhà địa lý, nhà kinh tế, nhà thơ tiếng nên”[20,250] Qua phiêu lưu kỳ thú Dế Mèn với mơ ước hoài bão xây dựng giới đại đồng, Tơ Hồi muốn gửi gắm tới bạn đọc triết lý nhân văn sâu sắc, là: Tuổi trẻ phải biết hành động, biết khát vọng sống tự do, phóng khống, biết sống tự lập khơng lòng với sống tầm thường, nhà nhạt, chật hẹp, biết nhận sai lầm nghiêm khắc sửa chữa Đồng thời, nhà văn khích lệ, động viên chí khí, hồi bão vươn lên người để hướng tới sống cao đẹp với nhiều học đạo đức: lịng nhân từ, tính lao động kỉ luật, niềm say mê sống tình yêu quê hương, đất nước… Trong sáng tác Tô Hồi trước Cách mạng, ta cịn bắt gặp nhiều nhân vật với thời gian tha hương cầu thực trải nghiệm đời Đóng vai cu Bưởi hồi ức Cỏ dại, Tơ Hồi kể lại kỉ niệm khó quên tuổi thơ Bỏ lại ngày tháng vui vẻ, êm đềm sống quê ngoại với mẹ, với ông ngoại, cu Bưởi Hà Nội nhờ nhà Tường Hơn hai năm trời Hà Nội với người bạn thân bố, tiếng trọ học ngày cu Bưởi quần quật làm đủ thứ việc linh tinh cửa hàng tạp hóa: dọn hàng, đánh giày, cọ chai, lau xe, phụ thổi cơm, rửa bát…Cảnh sống khác xa với ngày nhà Bưởi sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 vòng tay yêu thương người thân gia đình Ở nhà Bưởi có phải làm việc đâu Sau hai năm chốn thị thành lại quê, Bưởi “đem nhà bi sắt búa đanh Chẳng đem chữ đầu”[20,164] Điều ấy, khiến cho dì Bưởi ngạc nhiên vơ cùng, họ ngạc nhiên nhiều thấy Bưởi biết nhặt rau muống, biết cọ nồi thổi cơm thạo Những tháng ngày ăn nhờ, đậu cu Bưởi quãng thời gian tuổi thơ đầy vất vả cực Nhưng nhờ ngày lang thang kiếm sống chốn thị thành giúp cho cu Bưởi nhận sống quẩn quanh, mòn mỏi lớp thị dân nghèo xã hội cũ Nhân vật Quyền Vực sau năm lính sống nơi Kẻ Chợ, hồ với lối sống thị phồn hoa Khi làng, thổi vào làng quê bầu khơng khí với lối ăn mặc hợp mốt cách nói chuyện lịch, tao nhã người Kẻ Chợ Một làng quê yên bình, quen với cung cách sinh hoạt mộc mạc, giản dị nên đến họ không khỏi ngạc nhiên Tác động sống chốn thị thành khiến cho làng q có nhiều xáo trộn Người ta bàn tán xơn xao Kẻ Chợ, có người háo hức sống Kẻ Chợ, mở rộng tầm mắt, nhiều cô gái làng sẵn sàng làm vợ anh quyền, anh xếp (Mây – Vàng phai, Khuyên – Quê người)…Nhưng người dân quê đa phần người ngại đổi thay nên thấy đến họ coi gió mát thoảng qua lịng với sống vốn có Nam Cao - người bạn thân thiết Tơ Hồi làng văn có nhiều tác phẩm viết thời gian nhân vật tha hương Chí Phèo truyện ngắn tên sau bảy, tám năm tù, trở thành người xa lạ, quái dị, gớm ghiếc Hắn bị xã hội ruồng rẫy rơi vào bi kịch “muốn làm người mà khơng làm người” Thứ (Sống mịn) sau rời Sài Gịn q khơng cịn anh giáo Thứ ngày nào, Thứ chán đời, chết dần, “chết mòn” mơ ước không thành thực…Nhân vật Nam Cao sau tha hương trở trở thành người khác Không thành kẻ đâm thuê chém mướn chết dần với bi kịch chồng chất với đau dai dẳng, triền miên…Những đau tinh thần quằn quại, diễn biến tâm lý phức tạp họ giúp cho người đọc hôm hiểu sâu sắc thân phận người bị lăng nhục, chà đạp, quăng quật nhừ tử thể xác lẫn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 tâm hồn giai đoạn đen tối lịch sử Với Tô Hồi, thời gian nhân vật tha hương có niềm vui nỗi buồn Có người bỏ mạng nơi xứ người (Bố cu Bưởi - Cỏ dại, Từ - Quê người) có người trở với hình ảnh tiêu cực Quyền Vực (Vàng Phai), Tại (Một người xa về)…Đó nhìn đời thường với hai phía: tiêu cực tích cực - “cái tạng” quen thuộc nhà văn làng Nghĩa Đô Với thời gian nhân vật phiêu lưu, trải nghiệm, lần Tơ Hồi giúp người đọc có nhìn tồn diện nhiều khía cạnh sống Cuộc sống với Tơ Hồi dịng chảy bất tận, bước chân hành trình khám phá thân nhân vật sống xung quanh Ra cách để lớn lên, để có trải nghiệm sâu sắc cho người Tiểu kết: Thời gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng nhà văn tái cách đa dạng mang dấu ấn riêng biệt Thời gian kiện lịch sử tác giả xây dựng với nhiều biến cố tranh đậm chất phong tục sống sinh hoạt thường nhật Dấu ấn lịch sử mờ nhạt dấu mốc thời gian lại cụ thể chi tiết, kiện Nhờ đó, người đọc có hình dung, liên tưởng đầy đủ hoàn cảnh lịch sử biến động xã hội năm tiền cách mạng Với thời gian kiện đời tư, Tơ Hồi đưa đến với mảnh đời, lát cắt số phận cụ thể cách kể tường tận biến cố, thăng trầm đời họ Điều giúp cho người đọc có nhìn tồn cảnh đời, số phận nhân vật sáng tác ông giúp cho nhân vật có sức sống lâu bền lịng độc giả Khi miêu tả thời gian nhân vật, nhà văn Nghĩa Đơ bộc lộ lịng nhân từ, cảm thơng yêu mến mực người bình dị thôn quê Với cảm quan thực đời thường, nhà văn đưa vào trang sách khoảnh khắc thời gian mà đời người phải trải qua Đó là: thời gian nhân vật hưởng niềm vui, hạnh phúc; thời gian nhân vật nếm trải cực, buồn đau; thời gian nhân vật phiêu lưu, trải nghiệm Mỗi kiểu loại thời gian góp phần bộc lộ tính cách, phẩm chất, số phận người dân quê Việt Nam thời kì đau thương lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 KẾT LUẬN Tơ Hồi bút văn xi “kỳ cựu” có đóng góp lớn cho phát triển văn học dân tộc Đến với sáng tác Tơ Hồi, người đọc không tiếp nhận khối lượng tác phẩm đồ sộ thuộc đủ thể loại văn xi mà cịn thực bị hút tìm tịi khám phá nhà văn nhiều mặt: nhân vật, giọng điệu, ngơn ngữ…Trong đó, vấn đề xây dựng “thế giới nghệ thuật” điểm nhấn tạo nên sức hấp dẫn riêng cho ngòi bút Tơ Hồi thời kỳ trước Cách mạng Thế giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi lên thật đông đảo, đa dạng phong phú Thế giới nhân vật người dân quê đỗi bình dị với tính cần cù chịu khó ước mơ bình dị đời sống lao động; người giàu tình nghĩa ln sẵn sàng sẻ chia, cảm thông với người cảnh ngộ Thế giới nhân vật loài vật dù nhỏ bé, “xoàng xĩnh” lên thật sinh động Mỗi loài vật số phận, tính cách: có suy nghĩ, có tâm trạng, có phong tục riêng Thơng qua giới lồi vật này, nhà văn kín đáo gửi gắm vào hình ảnh ẩn dụ đời, số phận người nông dân Nghĩa Đô – quê hương tác giả Không gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kỳ trước Cách mạng, không gian mang đậm “màu sắc thôn quê” từ khung cảnh thiên nhiên tranh xã hội Tất lên với nhiều màu vẻ, tạo thành không gian đa chiều Không gian bối cảnh thiên nhiên lên khách quan vốn có với vẻ đẹp tươi tắn, giàu sức sống, có lại u ám, tàn tạ, có thiên nhiên hiền hịa, lại có lúc thiên nhiên dữ, khắc nghiệt…Nhưng dù tồn dáng vẻ khơng gian thiên nhiên đa màu sắc ln gần gũi, gắn bó với cảnh ngộ góp phần bộc lộ tâm trạng người Không gian bối cảnh xã hội lên với hai gam màu sáng tối Đó khơng khí nhộn nhịp, vui tươi đầy sức sống, nơi hội tụ bao nét đẹp làng quê: phong tục tập quán đẹp, tình yêu sáng tuổi trẻ, sống tràn đầy sinh khí nghề dệt thời phát đạt Nhưng nhìn sống với nhìn đời thường, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Tơ Hồi khơng thấy vui, đẹp, ơng cịn nhận cay đắng xót xa làng quê Việt Nam trước Cách mạng Đó hình hủ tục lạc hậu, nỗi đau tình yêu chia lìa, tan vỡ Bn bán làm ăn thất bát từ thực dân Pháp xâm lược khiến cho làng quê nhuốm màu ảm đạm, thê lương Người dân bỏ tha phương cầu thực để kiếm kế sinh tồn, mâu thuẫn gia đình nảy sinh…Có thể thấy sáng tác Tơ Hồi trước Cách mạng tháng Tám thể “một tâm hồn gắn bó với quê nghèo, hiền hịa, bình lặng, với người áo nâu chân lấm Ông biết tìm đẹp, giản dị khung cảnh đơn sơ đỗi Việt Nam, người bé nhỏ, chất phác, nghĩa tình thơng cảm với niềm vui, nỗi đau thường trực họ”[19,146] Thời gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng thể cách đa dạng, phong phú mang dấu ấn riêng biệt Nhà văn xây dựng thời gian kiện lịch sử với nhiều biến cố tranh phong tục sinh hoạt đời thường Dấu ấn lịch sử không cụ thể dấu mốc năm tháng lại rõ ràng chi tiết, kiện Vì đem đến cho người đọc hình dung đầy đủ hoàn cảnh lịch sử đời sống xã hội người dân nơi thôn quê năm tháng ngột ngạt dân tộc Ở thời gian kiện đời tư, Tơ Hồi đưa người đọc đến với nhiều số phận, nhiều mảnh đời Nhà văn miêu tả kiện, biến cố có tính chất định với nhân vật tạo ấn tượng sâu sắc với độc giả Đặc biệt miêu tả thời gian nhân vật, ngòi bút Tơ Hồi tỏ nhạy cảm, tinh tế chân thực cảm động Với nhìn đời thường, nhà văn nhận sống người dân q có chảy trơi nhiều bình diện thời gian: Thời gian nhân vật hưởng niềm vui, hạnh phúc; thời gian nếm trải cực, buồn đau; thời gian nhân vật phiêu lưu, trải nghiệm Sự hồ quyện, gắn bó hai yếu tố thời gian không gian nghệ thuật đặc sắc bút pháp Tơ Hồi Trong sáng tác ông, hai yếu tố liền với tạo nên thể thống không tách rời Không gian xã hội vui tươi, nhộn nhịp, tràn đầy sinh khí - thời gian nhân vật hưởng niềm vui hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 phúc; không gian xã hội buồn bã, tan tác, chia lìa - thời gian nhân vật nếm trải cực, buồn đau thời gian nhân vật phiêu lưu, trải nghiệm Nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kỳ trước Cách mạng”, chúng tơi phần làm rõ nét đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn Sau cơng trình này, chúng tơi hi vọng tìm hiểu thêm thành cơng Tơ Hồi, nhà văn mà chúng tơi u thích, cơng trình nghiên cứu khác Bởi lẽ: “Đánh giá văn nghiệp Tơ Hồi khơng phải làm lần, người, mà phải nhiều người nghiên cứu đánh giá…Sự đánh giá giúp cho người viết hơm nhận biết sớm giá trị đích thực nhà văn…”(Vĩnh Quang Lê, Báo Văn Nghệ, 23-5-1998) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn đại I, NXB ĐH THCN Hà Minh Đức (2010), Tơ Hồi sức sáng tạo đời văn, NXBGD, HN Nam Cao (1999), Tuyển tập (2 tập), NXBVH, HN Nam Cao (2005), Về tác gia - tác phẩm, Bích Thu tuyển chọn giới thiệu, NXBGD, HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD Nguyễn Thái Hòa (2003), Những vấn đề thi pháp truyện, NXBGD, HN Nguyễn Công Hoan (1997), Bước đường cùng, NXBVH, HN Tơ Hồi (1942), Q người, NXB Tân Dân Tơ Hồi (1942), Giăng thề, NXB Tân Dân 10 Tơ Hồi (1942), tập truyện O chuột, Tân Dân 11 Tơ Hồi (1942), tập truyện Nhà nghèo, Tân Dân 12 Tơ Hồi (1967), tập truyện Chuột thành phố, NXB Hoa Tiên, Sài Gịn 13 Tơ Hồi (1979), Nhà văn đại, NXB Đại học Trung học chun nghiệp, HN 14 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, NXBGD, HN 15 Tơ Hồi (1987), Tuyển tập Tơ Hồi tập I, NXBGD, HN 16 Tơ Hồi (1987), Dế mèn phiêu lưu ký, NXBVH, HN 17 Tơ Hồi (1987), Cỏ dại, NXBVH, HN 18 Tơ Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tơi, NXBVH, HN 19 Tơ Hồi (2000), Về tác gia-tác phẩm, Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn, NXBGD, HN 20 Tơ Hồi (2003), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, PGS.TS Vân Thanh sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, NXBGD, HN 21 Nguyên Hồng (2003), Về tác gia – tác phẩm, Hà Minh Đức giới thiệu, Hữu Nhuận tuyển chọn, NXBGD, HN 22 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tác phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Thanh niên, HN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 23 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, NXBGD, HN 24 Phong Lê (2000), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, NXBĐHQG, HN 25 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp…, NBXĐHQG, HN 26 Phong Lê (1994), Văn hóa dân tộc xã hội đại, Tạp chí văn học (11) 27 Phong Lê (2000), Văn học đại, chân dung tiêu biểu, NXB ĐHQG, HN 28 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học – tập 2, NXBGD, HN 29 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học tập 3, NXBGD, HN 30 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXBGD, HN 31 Nguyễn Diệu Linh – Nguyễn Văn Long (2010), Cảm nhận thời gian, NXBHNV, HN 32 Nguyễn Xuân Nam (1999), Nguyên Hồng – Tơ Hồi, nhà văn tác phẩm nhà trường, NXBGD, HN 33 Nhiều tác giả (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 34 Nhiều tác giả (2000), Ngô Tất tác gia - tác phẩm, NXBGD, HN 35 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, NXBGD, HN 36 Hồng Xn Nhị (1971), Mấy vấn đề lý luận cần ý nghiên cứu tính dân tộc, Tạp chí văn học (36) 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1975), Bài khảo luận tổng hợp văn học, tập 30A, NXBKHXH 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXBGD, HN 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn đại, chân dung phong cách, NXBGD, HN 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXBĐHQG, HN 41 Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1930 – 1945), NXB VH, HN 42 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, NXB TPHCM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 43 Vũ Trọng Phụng, Giới thiệu Tắt đèn Ngô Tất Tố, Thời vụ số 100 44 Vũ Quần Phương (1994), Tơ Hồi – Văn đời, Tạp chí văn học (8) 45 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB VH, HN 46 Trần Đăng Suyền (2011), Đặc sắc ngơn ngữ nghệ thuật Tơ Hồi, Nghiên cứu văn học số 12/2011 47 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXBGD, HN 48 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB VHTT, HN 49 Trần Hữu Tá (1990), Tơ Hồi, NXBGD, HN 50 Ngơ Tất Tố (1998), Tắt đèn, NXBGD, HN 51 Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1930 -1945), NXBGD, HN 52 Yu.Lotman (1965), Về khái niệm không gian địa lý văn Trung cổ Nga, NXB TARTU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Thế giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám - Chương 2: Khơng gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám - Chương 3: Thời gian nghệ thuật sáng tác. .. đặc sắc ? ?Thế giới nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám? ?? phương diện bản: giới nhân vật, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Từ đó, có nhìn đầy đủ sáng tác nhà văn... cứu đề tài là: Các sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài:? ?Thế giới nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi thời kì trước Cách mạng tháng Tám? ?? xác định nhiệm