1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề cơ bản về sự hình thành và phát triển của pháp luật hình sự việt nam phần chung trong 40 năm sau cách mạng tháng tám 1945 1985

79 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN NM MộT Số VấN Đề CƠ BảN Về Sự HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA PHáP LUậT HìNH Sự VIệT NAM (PHầN CHUNG) TRONG 40 NĂM SAU CáCH MạNG THáNG T¸M (1945-1985) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Lấ VN NM MộT Số VấN Đề CƠ BảN Về Sự HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA PHáP LUậT HìNH Sự VIệT NAM (PHầN CHUNG) TRONG 40 NĂM SAU CáCH MạNG THáNG TáM (1945-1985) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình Giáo sư, tiến sỹ khoa học Lê Văn Cảm Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác số luận điểm thể 02 báo GS TSKH Lê Văn Cảm đồng tác giả đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 19, 20/2016 số 17/2017 Các nội dung trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LÊ VĂN NĂM MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (PHẦN CHUNG) GIAI ĐOẠN 1945-1955 1.1 Quá trình xây dựng hệ thống văn pháp luật hình Nhà nước công nông Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 1.2 Sự hình thành quy định pháp luật hình Phần chung Nhà nước công nông Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 17 Kết luận Chương 31 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (PHẦN CHUNG) GIAI ĐOẠN 1955-1985 33 2.1 Sự phát triển hệ thống văn pháp luật hình Việt Nam giai đoạn 1955-1985 33 2.2 Sự tiếp tục phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) giai đoạn 1955-1985 40 Kết luận Chương 53 Chương 3: VỀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA CÁC TÒA ÁN GIAI ĐOẠN 1955-1985 55 3.1 Một số đề thực tiễn xét xử vai trò hình thành, phát triển hồn thiện pháp luật hình giai đoạn 55 3.2 Vai trò thực tiễn xét xử pháp luật hình Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 57 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN CHUNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tìm hiểu tình hình nghiên cứu khoa học luật hình Việt Nam hàng chục năm qua nước ta, kể từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến cấm hoàn toàn việc áp dụng văn pháp luật hình chế độ thực dân - phong kiến (năm 1955), chí tận thơng qua Bộ luật hình thứ ba Việt Nam (năm 2015), cho thấy, số cơng trình nghiên cứu chuyên khảo đồng dạng luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ luật học chưa có cơng trình đề cập, phân tích khoa học riêng biệt lịch sử pháp luật hình nước ta với lúc nhóm vấn đề lý luận sau đây: 1) Quá trình xây dựng hệ thống văn pháp luật hình từ sau Cách mạng tháng năm 1945 trước ban hành Bộ luật hình Nhà nước Việt Nam thống (1945-1985); 2) Sự hình thành phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) giai đoạn 40 năm nêu; 3) Vấn đề áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử Tòa án giai đoạn 30 năm trước ban hành Bộ luật hình Nhà nước Việt Nam thống (1955-1985) Nghiên cứu số vấn đề hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) 40 năm sau Cách mạng tháng Tám (1945-1985), sở làm sáng tỏ mặt lý luận, học lịch sử, cho phép nhìn nhận lại để lĩnh hội kinh nghiệm lập pháp hình hữu ích khứ hệ tiền nhân cách đó, góp phần định cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình đương đại nước nhà tương lai Chính vậy, việc triển khai nghiên cứu vấn đề nêu khía cạnh lịch sử thực cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn khoa học sâu sắc Là cán công tác lực lượng Cơng an nhân dân, với mong muốn góp phần tiếp tục hồn thiện pháp luật hình đương đại nước nhà, định chọn đề tài: "Một số vấn đề hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) 40 năm sau Cách mạng tháng Tám (1945-1985)", làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tuy nhiên, tính chất đa dạng, phức tạp phạm vi rộng lớn lịch sử pháp luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam suốt 40 năm trước pháp điển hóa lần thứ nên khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) giai đoạn 40 năm đầu tiên, kể từ sau Cách mạng tháng năm 1945 trước ban hành Bộ luật hình thứ nước Việt Nam thống (năm 1985) Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật hình vấn đề nhà nước pháp quyền, tất quốc gia coi trọng lĩnh vực nghiên cứu lý luận, hoạt động thực tiễn Việc phân tích sách, báo, tạp chí, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ, giáo trình giảng dạy Phần chung pháp luật hình như: Lịch sử Luật hình Việt Nam – Trần Quang Tiệp, NXB Chính trị Quốc Gia, 2003; Kiều Đình Thụ - Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1996; Nhưng chưa đề cập nhiều đến việc phân tích quy định pháp luật hình khía cạnh lịch sử - lập pháp hình sự, có nghĩa phân tích khoa học trình hình thành phát triển pháp luật hình thực định Việt Nam đề cập đến Chính vậy, luận văn thạc sĩ mình, tác giả cố gắng làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề nêu – tức phân tích hình thành phát triển quy định pháp luật hình (Phần chung) Việt Nam thời kỳ 40 năm nói (1945-1985) Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Thơng qua trình bày, phân tích khoa học góc độ lịch sử để làm sáng tỏ mặt lý luận số vấn đề hình thành phát triển pháp luật hình (Phần chung) nước ta giai đoạn 40 năm (1945 - 1985), tức từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình thứ Nhà nước Việt Nam thống (năm 1985) 3.2 Nhiệm vụ 3.2.1 Trình bày trình xây dựng, hình thành quy định pháp luật hình (Phần chung) Việt Nam giai đoạn 10 năm sau Cách mạng tháng Tám (1945-1955); 3.2.2 Trình bày, phân tích phát triển quy định pháp luật hình (Phần chung) Việt Nam 30 năm trước ban hành Bộ luật hình Nhà nước Việt Nam thống (1955-1985), qua để thấy phát triển hệ thống văn pháp luật, quy định pháp luật hình (Phần chung) giai đoạn này; 3.2.3 Làm rõ số vấn đề áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử Tòa án nước ta giai đoạn 30 năm trước ban hành Bộ luật hình Nhà nước Việt Nam thống (1955-1985) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu góc độ lịch sử - lập pháp hình sự, tức đưa phân tích hình thành phát triển quy định pháp luật hình (Phần chung) 40 năm sau Cách mạng tháng Tám đến thông qua Bộ luật hình nước Việt Nam thống (1945-1985) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do tính chất đa dạng, phức tạp phạm vi rộng lớn vấn đề khoa học xung quanh chủ đề lịch sử - lập pháp hình Việt Nam, nên khuôn khổ luận văn tác giả tập trung nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật hình (Phần chung) Việt Nam giai đoạn 40 năm đầu tiên, kể từ sau Cách mạng tháng năm 1945 trước ban hành Bộ luật hình nước Việt Nam thống (năm 1985) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật hình sự, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng như: Kết hợp lý luận thực tiễn; phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử cụ thể Đồng thời, Luận văn sử dụng phương pháp môn khoa học khác như: Thống kê, phương pháp hệ thống, để làm sáng tỏ vấn đề tương ứng đề cập Những đóng góp luận văn 6.1 Trên sở nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam 40 năm sau Cách mạng tháng (1945-1985), tiếp tục kế thừa giá trị pháp luật truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam giai đoạn nêu (Đặc biệt thông tư số 413-TTg ngày 9/11/1954 Thủ tướng phủ đại xá) đưa kiến giải lập pháp cụ thể dạng điều luật đại xá 6.2 Luận văn đưa tranh toàn cảnh lịch sử - lập pháp hình quy định Phần chung pháp luật hình thực định giai đoạn nghiên cứu (1945-1985) 6.3 Luận văn đưa phân tích khoa học rõ giá trị thực tiễn xét xử hình Tòa án nhân dân tối cao việc sáng tạo pháp luật hình thời kỳ pháp luật hình đất nước chưa pháp điển hóa (1955-1985) Ý nghĩa luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu chun khảo tương đối đồng bộ, có hệ thống tồn diện số vấn đề lịch sử - lập pháp hình khoa học luật hình Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận khía cạnh lịch sử số vấn đề hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) giai đoạn 40 năm kể từ sau Cách mạng tháng năm 1945 (1945-1985) Kết nghiên cứu Luận văn góp phần định cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình đương đại nước ta thời gian tới Và dùng làm tài liệu tham khảo, giảng dạy sử dụng nhằm nâng cao nhận thức áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử cán tòa án trước yêu cầu phát triển nhà nước pháp quyền nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu chương: Chương Sự hình thành quy định pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) giai đoạn 1945-1955 Chương Sự phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) giai đoạn 1955-1985 Chương Về vấn đề áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử Tòa án giai đoạn 1955-1985 kết chuyên đề thực tiễn xét xử loại tội giết người số 452/HS-2 ngày 10/8/1970 Tòa án nhân dân tối cao (đã nêu trên) Chỉ thị số 07/HS-2 ngày 22/12/1983 Tòa án nhân dân tối cao thực tiễn xét xử tội xâm phạm tính mạng sức khỏe cơng dân vượt q giới hạn phịng vệ đáng thi hành cơng vụ [48, tr.8-15] e) Về tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình – nhận thấy Lời tổng kết Hội nghị tổng kết cơng tác Tịa án nhân dân tối cao năm 1974 [40, tr.105; 41, tr.63-64] f) Về vấn đề liên quan luật hình (Phần chung) như: chế định nhiều tội phạm, chế định tự nguyện nửa chừng chấm dứt tội phạm, danh mục mẫu tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình – nhận thấy Bản tổng kết thực tiễn vận dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ (Kèm theo Công văn số 38/NCPL ngày 16/01/1976 Tòa án nhân dân tối cao) [41, tr.97-124] với phần La Mã, mà cụ thể là: Phần I – Đặc điểm ý nghĩa tầm quan trọng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ; Phần II – Các tình tiết tăng nặng (với phân chia thành nhóm tình tiết tăng nặng cụ thể như: thuộc mặt khách quan tội phạm, thuộc mặt chủ quan tội phạm thuộc nhân thân người phạm tội); Phần III – Các tình tiết giảm nhẹ (cũng với phân chia thành nhóm tình tiết giảm nhẹ cụ thể trên); Phần IV – Vận dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để lượng hình g) Về mục đích hình phạt – nhận thấy Báo cáo tổng kết Tịa án nhân dân tối cao cơng tác ngành Tòa án năm 1959 Luật số 18 ngày 14/7/1960 tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân (Điều 1) [40, tr.36] h) Về chế định nhỏ hệ thống biện pháp tha miễn như: miễn trách nhiệm hình sự; miễn hình phạt – nhận thấy Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao công tác ngành Tòa án năm 1972 [40, tr.102-104] 61 i) Về điều kiện thủ tục giảm án tha tù trước thời hạn có điều kiện – nhận thấy Thông tư số 73-TTg/LB ngày 11/8/1959 Liên Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Viện Công tố Trung ương - Tòa án nhân dân tối cao điều kiện thủ tục xử tha tù trước kỳ hạn [40, tr.151-154] sau năm, giải thích rõ Thơng tư số 1552 NC/TH ngày 11/8/1960 Tòa án nhân dân tối cao việc giảm án tha tù trước thời hạn [40, tr.155-156] k) Về chế định án treo – nhận thấy Thông tư số 2380/NCPL ngày 1/12/1961 Tòa án nhân dân tối cao việc áp dụng án treo [40, tr.119-137] Văn Tòa án nhân dân tối cao soạn thảo sở tổng kết thực tiễn xét xử để đề số phương hướng thống mang tính tồn diện chế định án treo mà đưa giải thích, hướng dẫn làm sáng tỏ nhóm vấn đề như: Ý nghĩa chế định án treo; Điều kiện áp dụng án treo; Hiệu lực pháp lý án treo và; Thủ tục áp dụng án treo 3) Những giải thích thống có tính đạo Tịa án nhân dân tối cao việc áp dụng quy định Phần riêng pháp luật hình Việt Nam giai đoạn nghiên cứu thể mức độ khác nhiều văn Tòa án nhân dân tối cao sở tổng kết thực tiễn xét xử để đưa đường lối xử lý hình loại tội phạm cụ thể (mà đơi cịn bao gồm việc xây dựng số cấu thành tội phạm cụ thể quy định chế tài pháp lý hình tương ứng), chẳng hạn như: a) Về tội xâm phạm an ninh quốc gia (mà trước thường gọi tội phạm cách mạng) – nhận thấy Báo cáo tổng kết Lời tổng kết Hội nghị cơng tác ngành Tịa án năm 1976, năm 1977 [40, tr.139-154] 62 b) Về tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa tội phạm lĩnh vực kinh tế - tài – nhận thấy loạt văn thực tiễn xét xử thời kỳ như: Dự thảo Thơng tư ngày 16/3/1973 Liên Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an hướng dẫn thống nhận thức hai Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản-Phần tài sản xã hội chủ nghĩa (Kèm theo Công văn số 213/NCPL ngày 55/1973 Tòa án nhân dân tối cao); Lời tổng kết Hội nghị cơng tác năm 1971 Tịa án nhân dân tối cao; Báo cáo tổng kết công tác năm 1972 Tòa án nhân dân tối cao; Chỉ thị số 693/HS-2 ngày 1/6/1964 hướng dẫn đường lối xử lý tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa; Bản tổng kết hướng dẫn đường lối xử lý tội đầu (Kèm theo Công văn số 107/HS-2 ngày 10/2/1969 Tòa án nhân dân tối cao); Chỉ thị số 9/NCPL ngày 23/12/1966 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối công tác đấu tranh chống tệ nấu rượu trái phép [40, tr.216-325]; Bản tổng kết Tòa án nhân dân tối cao thực tiễn xét xử loại tội xâm phạm đến tài nguyên rừng (Kèm theo Công văn số 27/TATC ngày 31/3/1975 Tòa án nhân dân tối cao) [41, tr.163-178]; Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1974 Lời tổng kết Hội nghị công tác ngành Tòa án năm 1977 [41, tr.180-184] c) Về tội xâm phạm nhân thân (tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm), tài sản riêng, quyền tự người công dân – nhận thấy loạt văn Tòa án nhân dân tối cao thời kỳ như: Bản chuyên đề tổng kết thực tiễn xét xử loại tội giết người (Kèm theo Công văn số 452/HS-2 ngày 10/8/1970 Tòa án nhân dân tối cao) [40, tr.326-356]; Báo cáo tổng kết công tác năm 1962 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo Tịa Hình Sự-2 Tịa án nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết cơng tác tồn ngành năm 1967, Bản tổng kết số 10/NCPL ngày 8/1/1968 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối xử lý tội thiếu 63 trách nhiệm vi phạm quy tắc an toàn lao động, gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản [40, tr.371-389]; Lời tổng kết Hội nghị cơng tác ngành Tịa án năm 1976, năm 1977 Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1977, Bản tổng kết thực tiễn xét xử hành vi gây tai nạn làm chết người gây thương tích nặng cố ý săn bắn [41, tr.193-226]; Báo cáo tổng kết hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm số tội phạm khác mặt tình dục (Kèm theo Cơng văn số 329/HS-2 ngày 11/5/1967 Tịa án nhân dân tối cao), Báo cáo Lời tổng kết Hội nghị tổng kết cơng tác năm 1968 Tịa án nhân dân tối cao [40, tr.389-400]; Báo cáo tổng kết cơng tác năm 1967 Tịa án nhân dân tối cao Bản chuyên đề sơ kết công tác hình thường Đấu tranh chống hành vi vi phạm quyền dân chủ nhân dân (Kèm theo Công văn số 582/HS-2 ngày 18/11/1972 Tòa án nhân dân tối cao) [40, tr.437-445]; Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao cơng tác ngành Tịa án năm 1964; Báo cáo tổng kết công tác năm 1965 Tòa án nhân dân tối cao, Chỉ thị số 164/NCPL ngày 25/9/1972 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều lệnh Hội đồng Chính phủ nghĩa vụ lao động thời chiến, Dự thảo Thơng tư ngày 16/3/1973 Liên Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an (đã nêu trên) hướng dẫn thống nhận thức hai Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản – Phần tài sản riêng công dân (Kèm theo Công văn số 213/NCPL ngày 5/5/1973 Tòa án nhân dân tối cao) Công văn số 609/HS-2 ngày 30/11/1972 Tòa án nhân dân tối cao việc rút kinh nghiệm vụ án cho vay lãi nặng d) Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình – nhận thấy Thơng tư số 332/NCPL ngày 4/4/1966 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc xử lý hình hành vi vi phạm Luật nhân gia đình [40, tr.447-461]; 64 3.2.4 Sự sáng tạo pháp luật thực tiễn xét xử pháp luật hình giai đoạn 30 năm trước thơng qua Bộ luật hình (1955-1985) Việc phân tích văn nêu vai trò thực tiễn xét xử việc hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam thể rõ rệt thời gian hàng chục năm kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà luật hình nước ta chưa pháp điển hóa (1985) Sự khẳng định nhận thấy rõ khía cạnh chủ yếu đây: Các giải thích thống mang tính chất đạo Tịa án nhân dân tối cao áp dụng pháp luật hình thời kỳ nghiên cứu khơng góp phần hình thành nên mà giải quyết, phát triển làm sáng tỏ vấn đề Phần chung Phần tội phạm luật hình nêu thực tiễn xét xử đất nước (như: dạng lỗi cố ý vô ý, đồng phạm, đa tội phạm, phịng vệ đáng, tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, kiện bất ngờ, v.v ) vấn đề chưa nhà làm luật ghi nhận mặt lập pháp pháp luật hình Việt Nam thời kỳ chưa pháp điển hóa Trên sở giải thích, cụ thể hóa áp dụng nhiều lần pháp luật hình thực tiễn xét xử, giải thích thống có tính chất đạo Tòa án nhân dân tối cao áp dụng pháp luật hình Việt Nam trước pháp điển hóa mức độ khác thực góp phần xây dựng nên nhiều quy định pháp luật hình nước ta mà sau dựa sở luận điểm thực tiễn xét xử, chế định nhà làm luật thức ghi nhận quy định tương ứng Bộ luật hình nước Việt Nam thống (1985) Chẳng hạn như: 1) Về độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên 65 đường lối đối xử với người chưa thành niên phạm tội – thấy Báo cáo tổng kết Lời tổng kết Hội nghị cơng tác năm (1965-1968) Tịa án nhân dân tối cao, Chỉ thị số 46-TH ngày 14/1/1969 Tòa án nhân dân tối cao tăng cường phát huy tác dụng cơng tác Tịa án bảo vệ trật tự trị an, bảo vệ tài sản Nhà nước quản lý thị trường thành phố Hà Nội [40, tr.12-17] 2) Về chế định tình cấp thiết chế định kiện bất ngờ với tư cách trường hợp loại trừ lỗi, chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình tính chất nhỏ nhặt hành vi trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự; Có thể thấy văn Tòa án nhân dân tối cao (đã nêu trên) như: Báo cáo tổng kết cơng tác Tịa án nhân dân tối cao năm 1972 Kết luận Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị tổng kết cơng tác Tịa án nhân dân tối cao năm 1974 3) Về chế định phịng vệ đáng (mà nội dung sau đưa vào Bộ luật hình năm 1985) – thấy Chỉ thị số 07/HS-2 ngày 22/12/1983 Tòa án nhân dân tối cao (đã nêu trên) Về thực tiễn xét xử hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác thi hành cơng vụ vượt q giới hạn phịng vệ đáng (vì văn ban hành dựa sở Điều 13 Phịng vệ đáng dự thảo Phần chung Bộ luật hình năm 1985 Quốc hội Việt Nam thông qua sơ ngày 30/6/1983); Như vậy, bình diện nêu thực tiễn xét xử hoàn toàn cho phép có đầy đủ để khẳng định rằng, tồn thời kỳ trước pháp điển hóa pháp luật hình Việt Nam lần thứ nói chung cụ thể từ sau cấm hoàn tồn đạo luật hình cũ đến trước thơng 66 quan Bộ luật hình nói riêng (1955-1985) mức độ khác thực tiễn xét xử nước ta thực chức sáng tạo pháp luật thế, đóng vai trị quan trọng việc xây dựng, hình thành phát triển pháp luật hình nước ta thời kỳ 67 Kết luận chương Trên sở phân tích khoa học vấn đề vai trò thực tiễn xét xử pháp luật hình Việt Nam thời kỳ 30 năm từ sau cấm hoàn toàn việc áp dụng đạo luật hình cũ đến trước thơng qua Bộ luật hình đất nước thống (1955-1985) cho phép đưa tiểu kết sau: Một là, việc phân tích văn thực tiễn xét xử lĩnh vực pháp luật hình Việt Nam thời kỳ cho thấy, giải thích thống có tính chất đạo Tòa án nhân dân tối cao việc áp dụng pháp luật hình khơng hình thức thực tiễn xét xử, mà nguồn quan trọng pháp luật hình trước thơng qua Bộ luật hình (1985) Hai là, thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn xét xử Tịa án phạm vi tồn quốc q trình cụ thể hóa áp dụng nhiều lần quy định pháp luật hình chưa pháp điển hóa, giải thích thống có tính chất đạo quan xét xử cao đất nước chứa đựng nội dung hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hình cho cấp Tòa án quan bảo vệ pháp luật tồn quốc vận dụng xác đường lối xử lý hình loại tội phạm cụ thể loại người phạm tội khác Ba là, thời kỳ nghiên cứu xét chất pháp lý giải thích thống có tính chất đạo Tịa án nhân dân tối cao ban hành có đầy đủ để khẳng định rằng, giải thích thống có tính chất đạo Tịa án nhân dân tối cao khơng hình thức thực tiễn xét xử, mà nguồn độc lập quan trọng pháp luật hình Việt Nam trước thơng qua Bộ luật hình nước ta (1985) 68 Bốn là, việc tiếp tục nghiên cứu chuyên khảo sâu sắc để làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò quan trọng thực tiễn xét xử toàn trình xây dựng, hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam giai đoạn nghiên cứu (1955-1985) khía cạnh lịch sử-lập pháp hình nhiệm vụ hướng quan trọng khoa học luật hình nước nhà góp phần minh chứng rõ quan điểm khoa học bất hủ mn đời xác Giáo sư, tiến sỹ khoa học Tkeseliaddze rằng: Nó (thực tiễn xét xử) phịng thí nghiệm đặc sắc mà kiểm tra tính đắn hiệu chế định quy định pháp luật hình 69 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu vấn đề hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) 40 năm sau cách mạng tháng tám (1945-1985), đặc biệt phân tích vấn đề áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử tịa án giai đoạn 1955-1985 đưa kết luận sau: Một là, giai đoạn 10 năm từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến cấm hoàn toàn đạo luật hình cũ (1945-1955) sắc lệnh quyền Cách mạng bước đầu xây dựng hình thành nên tảng pháp luật hình nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mức độ khác số chế định (quy định) tốt thuộc Phần chung là: Chế định đại xá; Chế định án treo; Chế định tái phạm; Sự phân loại tính nguy hiểm cho xã hội số tội phạm riêng biệt theo mặt chủ quan (lỗi cố ý vô ý); Sự phân loại (ở mức độ định) tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình Hai là, giai đoạn 30 năm đặc điểm quan trọng phát triển hệ thống pháp luật hình Việt Nam sau cách mạng giai đoạn 30 năm trước pháp điển hóa lần thứ (1955-1985) là: từ 9, 10 năm trước thơng qua Bộ luật hình đất nước thống nhà làm luật bắt đầu khởi động việc soạn thảo Bộ luật hình năm 1985 sau đó, Bộ luật Quốc hội thống nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua sơ theo trình tự tương ứng với hai Phần - Phần chung (vào năm 1983) sau năm, Phần riêng (vào năm 1984), cuối - thức tồn văn Bộ luật (vào ngày 27/6/1985) thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1986 70 Ba là, bên cạnh số biện pháp tha miễn mang tính nhân đạo (như: miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt) mà mức độ khác hình thành phát triển số văn pháp luật hình đề cập đến trách nhiệm hình tội phạm riêng biệt (Phần riêng) ra, cịn loạt chế định (quy định) khác thuộc Phần chung chưa thức ghi nhận mặt lập pháp pháp luật hình thực định thời kỳ 40 năm trước pháp điển hóa lần thứ (1945-1985) như: Chế định đạo luật hình sự; Chế định lớn tội phạm (với khái niệm chế định nhỏ như: Định nghĩa pháp lý khái niệm tội phạm, chế định tội lỗi, giai đoạn thực tội phạm cố ý, đồng phạm, tự nguyện đình tội phạm, nhiều (đa) tội phạm; Chế định trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi; Chế định trách nhiệm hình sự; Chế định hình phạt; Chế định lớn định hình phạt (bao gồm chế định nhỏ như: định hình phạt nhẹ luật định, tổng hợp hình phạt, tổng hợp án); Chế định lớn biện pháp tha miễn (bao gồm loạt chế định nhỏ như: khơng truy cứu trách nhiệm hình khơng thi hành án kết tội hết thời hiệu, giảm án tha tù trước thời hạn có điều kiện, án treo, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, hỗn thời hạn chấp hành hình phạt, án tích) Mặc dù vậy, đa số chế định (quy định) liệt kê giải làm sáng tỏ mức độ khác thực tiễn xét xử hình đất nước thời kỳ nghiên cứu Bốn là, nhiên 10 năm cuối (1975-1985) thời kỳ 40 năm trước pháp điển hóa lần thứ này, để góp phần đưa nguyên tắc hiến định pháp chế xã hội chủ nghĩa vào lĩnh vực hoạt động máy Nhà nước, xây dựng pháp lý hình cho việc phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm, Tòa án nhân dân tối cao với quan bảo vệ pháp luật Trung ương (Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ 71 Công an) khởi động trình soạn thảo Bộ luật hình đất nước, sau Bộ luật hình năm 1985 Quốc hội thơng qua thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1986 Năm là, thời kỳ 30 năm trước pháp điển hóa lần thứ (1955-1985) việc tổng kết kinh nghiệm xét xử hệ thống Tòa án vụ án cụ thể phạm vi nước, Tịa án nhân dân tối cao thơng qua giải thích thống có tính chất đạo áp dụng pháp luật hình thực khơng chức hướng dẫn, giải thích, mà đơi thực chức sáng tạo pháp luật (khi xây dựng số cấu thành tội phạm quy định biện pháp xử lý hình sự) vậy, có đầy đủ để khẳng định rằng: thời kỳ nghiên cứu thực tiễn xét xử nước ta thực đóng vai trị sáng tạo pháp luật quan trọng trình xây dựng, hình thành, phát triển đồng thời (thực tiễn xét xử) nguồn độc lập quan trọng pháp luật hình Việt Nam trước thơng qua Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân, số ngày 2/12/1981 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1945, số Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1945, số 4 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1945, số Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1945, số 13 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1945, số 36 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1946, số Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1946, số 9 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1946, số 10 10 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1946, số 13 11 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1946, số 15 12 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1946, số 36 13 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1946, số 43 14 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1947, số 15 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1947, số 16 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1948 17 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1948, số 18 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1949, số 19 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1949, số 20 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1949, số 11 73 21 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1950, số 22 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1950, số 23 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1950, số 13 24 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1953, số 25 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1953 số 26 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1953, số 27 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1953, số 28 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1955, số 29 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1955, số 12 30 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1956, số 17 31 Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, 1956, số 36 32 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1957, số 18 33 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1957, số 26 34 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1957, số 28 35 Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1957, số 29 36 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1967, số Đặc biệt 37 Cơng báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, 1970, số 17 38 Cơng báo nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, 1981, số 39 Cơng báo nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, 1982, số 14 40 Hệ thống hóa luật lệ hình Tập I (1945-1974) TANDTC xuất Hà Nội, 1975 41 Hệ thống hóa luật lệ hình Tập II (1975-1977) TANDTC xuất Hà Nội, 1978 74 42 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Sự thật, Hà nội, 1980 43 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 ─ Hệ thống văn pháp luật Luật Nhà nước NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 44 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 ─ Trong sách (đã dẫn): Hệ thống văn pháp luật Luật Nhà nước 45 Nguyễn Văn Hưởng Từ pháp quy đơn hành đến Bộ luật hình ─ Trong sách: Tìm hiểu Bộ luật hình Hội Luật gia TP.Hồ Chí Minh xuất bản, 1986 46 Trần Kiêm Lý Vài ý kiến việc kết hợp phương châm "kết hợp trừng trị với giáo dục" hình pháp nước ta Tập san Tư pháp, 1961, số 47 Tập luật lệ tư pháp (1945-1957) Bộ Tư pháp xuất Hà Nội, 1958 48 Tập san Tòa án, số 1/1984 75 ... LUẬT LÊ VĂN NM MộT Số VấN Đề CƠ BảN Về Sự HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA PHáP LUậT HìNH Sự VIệT NAM (PHầN CHUNG) TRONG 40 NĂM SAU CáCH MạNG THáNG T¸M (1945- 1985) Chun ngành: Luật hình tố tụng hình. .. sau Cách mạng tháng năm 1945 trước ban hành Bộ luật hình Nhà nước Việt Nam thống (1945- 1985) ; 2) Sự hình thành phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam (Phần chung) giai đoạn 40 năm nêu; 3) Vấn. .. luận số vấn đề hình thành phát triển pháp luật hình (Phần chung) nước ta giai đoạn 40 năm (1945 - 1985) , tức từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình thứ Nhà nước Việt Nam

Ngày đăng: 17/03/2021, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w