Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của haruki murakami

73 71 1
Hình tượng nhân vật nữ trong tiểu thuyết của haruki murakami

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Qua đây, cho phép em gửi đến người lời cảm ơn chân thành Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên TS Dương Thị Ánh Tuyết, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Quý thầy cô Khoa Khoa học Xã hội, Quý thầy trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học vừa qua Em xin cảm ơn tới thư viện trường Đại học Quảng Bình giúp em trình tìm kiếm mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối cùng, em thiết tha bày tỏ lời tri ân sâu sắc đến ba mẹ quan tâm, yêu thương tạo điều kiện cho em học tập Cảm ơn người bạn góp ý, ln bên em, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Tuy cố gắng nỗ lực hết sức, kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến từ thầy giáo để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Hương Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, hướng dẫn TS Dương Thị Ánh Tuyết Các tài liệu, nhận định ghi khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Hương Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận NỘI DUNG .8 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Nhân vật tác phẩm văn học 1.1.1 Nhân vật – phạm trù trung tâm tác phẩm văn học 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm 1.2 Hình tượng nhân vật nữ 10 1.2.1 Hình tượng nhân vật 10 1.2.2 Nhân vật nữ nhìn từ quan điểm giới 10 1.3 Haruki Murakami - nhà văn tâm hồn trôi dạt 12 1.3.1 Cuộc đời người 12 1.3.2 Murakami – bút chạm đến tầng sâu tâm hồn 14 Chương 16 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ .16 THỂ HIỆN TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 16 2.1 Khảo sát - thống kê hệ thống nhân vật nữ 16 2.2 Nhân vật nữ chấn thương 17 2.2.1 Chấn thương vật chất 18 2.2.2 Sang chấn tinh thần 22 2.3 Nhân vật nữ nỗi cô đơn nhịp sống đại 26 2.4 Nhân vật nữ tìm kiếm vô vọng 32 2.4.1 Kiếm tìm ngã đích thực 32 2.4.2 Kiếm tìm tình yêu trọn vẹn 36 2.5 Nhân vật nữ - biểu tượng đẹp 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương 43 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 43 3.1 Cá thể hóa nhân vật qua ngoại hình 43 3.2 Miêu tả chiều sâu tâm hồn để dị tìm thể 47 3.3 Sử dụng yếu tố huyền ảo 52 3.3.1 Nhân vật huyền ảo 53 3.3.2 Kiến tạo hành trình vơ tăm tích 54 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 56 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 56 3.3.2 Khơng gian giàu tính biểu tượng 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 PHẦN KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói bí ẩn, khó nắm bắt tâm hồn người phụ nữ, nhà văn người Ý Luigi Pirandello viết: “Phụ nữ giống giấc mơ, chẳng cách mà bạn muốn có được” Quả vậy! Tâm hồn người phụ nữ giới kỳ diệu mênh mông với cung bậc cảm xúc khó đốn định, vừa dịu dàng sương, mềm mại nước lại vừa thăm thẳm đáy biển sâu Sự nhạy cảm, mơ hồ, khó nắm bắt làm nên vẻ đẹp bí ẩn cho người phụ nữ, nguồn cảm hứng nghệ thuật cho nhà văn, nhà thơ, cho dù viết quanh co, gấp khúc, tầng sâu thầm kín tâm hồn người phụ nữ chưa điều dễ dàng Văn học Nhật Bản văn học lâu đời giàu có, đứng sau Trung Quốc, nảy sinh môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh tộc, lâu trước quốc gia Nhật Bản thành lập Ảnh hưởng văn học Nhật Bản nhiều nước khu vực “văn hóa chữ Hán” số nước khác giới để lại dấu ấn rõ nét Hàng nghìn năm qua, giống đợt sóng khơng biết dừng lại, thời Nhật Bản sinh không mà nhiều nhà văn xuất chúng Trong dòng chảy văn học đương đại, Haruki Murakami xuất đánh dấu mốc quan trọng bước chuyển văn xuôi đại: trước Murakami sau Murakami Cùng với tên tuổi Ryu Murakami Banana Yoshimoto, Murakami xuất với vị quan trọng cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học đại Nhật Bản, minh chứng cho “sự khuôn mẫu” tác phẩm Murakami từ tác giả sinh thời Nếu người Nhật tự hào có Yasunari Kawabata tiêu biểu cho vẻ đẹp Nhật Bản truyền thống năm 70 kỉ XX trở trước Haruki Murakami, tài kì lạ mình, khuấy động đời sống văn học không biên giới xứ sở Phù Tang mà tạo tượng văn học sôi động văn đàn giới năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI với tiểu thuyết tiếng Rừng Nauy, Xứ sở kỳ diệu vơ tình nơi tận giới, Biên niên ký chim vặn dây cót, Người tình Sputnik, Kafka bên bờ biển, Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời… Tác phẩm ơng thông điệp số phận người, mối quan hệ cá nhân xã hội, suy tư tình u, tình dục, hồi nghi hoang mang thực vỡ vụn… xã hội hỗn độn, thiếu vắng lý tưởng mục đích sống Bằng ngịi bút tài tình, Murakami xóa nhịa ranh giới tầm thường cao, giải hài hịa tính chất bình dân tính chất bác học sáng tạo nghệ thuật, trở thành tài tiểu thuyết đại bậc thầy xuất sắc cuối kỷ XX Từ Điển Bách Khoa Columbia 2001 ghi Murakami Haruki "là tiểu-thuyết-gia-thế-kỷ-XX quan trọng Nhật Bản" Đề cập đến thời đại bão tố nay, Matsuda Tetsuo Nhật báo Yomiuri có số in lớn Nhật, viết:" Trong trận bão lớn có nhà văn giương cao đèn soi cho quần chúng.Murakami Haruki lãnh vai trị đó" Báo The Guardian viết: "Khơng có nhiều tác giả thời mà tác phẩm lôi giới độc giả trẻ trực tiếp đến thế, không nước ơng mà cịn khắp giới" Đọc tiểu thuyết Murakami, dễ nhận thấy câu chuyện ông thường kể với thứ nhất, đó, nhân vật đối diện trơi nhiều mối quan hệ với người phụ nữ Những nhân vật nữ trở thành phần quan trọng thiếu tác phẩm Murakami, nguồn cớ bắt đầu câu chuyện trung tâm cảm xúc nhân vật độc giả Mặc dù thể cách gián tiếp, nhân vật nữ trang sách Murakami dù yếu đuối hay mạnh mẽ, rụt rè hay mạnh dạn, cá tính hay dịu dàng… lên đầy ám ảnh mê đến kỳ lạ Có giới chứa đầy bí ẩn họ điều mà xuyên suốt câu chuyện đẹp buồn da diết, nhân vật lẫn người đọc băn khoăn tìm muốn giải đáp Nghiên cứu “Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Haruki Murakami” việc cần thiết nhằm mở cánh cửa bước vào giới nghệ thuật đặc sắc nhà văn, đồng thời khẳng định tâm huyết tài độc đáo nhà văn Xuất phát từ lý với lịng u thích, ngưỡng mộ tài Murakami, đồng thời nâng cao kiến thức tầm hiểu biết văn học nước ngồi nói chung nên chúng tơi chọn vấn đề “Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Haruki Murakami” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đề tài đầy tính thời phần cho ta nhìn thực tế, nhãn quan sắc bén H.Murakami ông nhận suy giảm giá trị người phụ nữ mát, mối quan tâm người với người xã hội tư nước Nhật, đặc biệt sở cho ta soi lại, nhìn nhận lý giải nỗi đau mình, người xung quanh nhức nhối chung nhân loại Lịch sử vấn đề Kể từ trở thành tượng best seller, Haruki Murakami thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình nước Những tờ báo danh tiếng The New York times, The Washington Post Book World, New Statesman, The Los Angeles Times … dành cho ông nhiều ca ngợi mà người cầm bút ao ước: “Murakami, cách hay cách khác, hình vóc văn chương kỷ XXI (…) Văn ông không thuộc trường phái nào, lại có chất gây nghiện loại văn chương tuyệt hảo” (New Statesman), “Sự sẵn sàng vượt2 thẳng-lên-tới-đỉnh luôn dấu hiệu cho thấy thiên tài ông (…) Một tượng Nhật Bản, Murakami nhà văn tầm cỡ giới, người mở to mắt nhìn dám mạo hiểm”… Nhiều tác phẩm ơng bàn luận, nghiên cứu với nhiều hướng tiếp cận khác Tuy nhiên, tư liệu thu thập được, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề “Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Haruki Murakami” Do trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế nên chúng tơi tiếp cận vấn đề thơng qua tài liệu nghiên cứu tiếng Việt Trên sở tài liệu thu thập được, điểm qua cơng trình nghiên cứu theo hai mảng sau: cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết Murakami cơng trình nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Murakami 2.1 Các công trình nghiên cứu chung tiểu thuyết Murakami Khơng tượng đài văn học Nhật Bản, Haruki Murakami nhà văn tiếng khắp giới Tên tuổi ông tác phẩm best-seller thực gây rung động văn đàn, chinh phục lượng độc giả khổng lồ khắp giới, giới trẻ Được viết tiếng Nhật - ngôn ngữ không sử dụng nhiều giới, câu chuyện tinh tế phi lý trạng thái cô đơn người đại tác phẩm Murakami có sức hút mạnh mẽ với độc giả toàn cầu Một loạt tiểu thuyết xuất sắc Murakami giới thiệu phát hành rộng rãi với 40 ngôn ngữ khác Hàng loạt quán cà phê đất nước đặt theo tên sách ông Không thế, Murakami trở thành tên gọi cho loại cocktail Matxcơva… Trên giới, giới phê bình tốn nhiều giấy mực để viết nghệ thuật tiểu thuyết Murakami, nhiên dừng ại viết mang tính chất chuyên luận như: Tiết điệu nhạc Jazz, tính ngẫu hứng, cấu trúc tiểu thuyết đen, yếu tố ma ảo, đặc biệt sex… thứ không truyền thống văn chương Nhật Bản Tính đến nay, có khoảng 10 sách có giá trị viết Murakami tác phẩm ông Từ tiểu thuyết Nhật Bản: “Văn hóa đại chúng văn hóa truyền thống sáng tác Haruki Murakami Banana Yoshimoto” Giorgio Amitrano (NXB Chang & Tsui, 26.01.1996), “Khiêu vũ với cừu: Đi tìm đồng tiểu thuyết H Murakami” Matthew Carl Strecher (Trung tâm Nhật Bản, Đại học Michigan, tháng 3.2002) đến “H Murakami âm nhạc ngôn từ Jay Rubin” (NXB vintage 6.01.2015)… Là tượng văn học gây ý đặc biệt đời sống từ cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, dù sáng tác H Murakami xuất muộn Việt Nam thời gian ngắn, khối lượng lớn tác phẩm tiêu biểu dịch tiếng Việt, đồng thời Murakami xếp sau Yanasuri Kawabata số lượng nghiên cứu nhà phê bình Hiện nay, có nhiều viết nghiên cứu tác phẩm Murakami, cụ thể: Khóa luận tốt nghiệp (Đại học Vinh) Nguyễn Thị Hồng Ánh “Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật H.Murakami Rừng Nauy”; Khóa luận tốt nghiệp (Đại học Vinh) Đỗ Thị Minh Phương “Vấn đề dục tính qua tiểu thuyết Người đẹp say ngủ (Y.Kawabata) Rừng Nauy (H.Murakami)… Bên cạnh đó, ta bắt gặp nhiều trang mạng xã hội, blog, báo nói H.Murakami Với hai chục viết đăng Tạp chí Văn học, Văn học nước ngồi, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Sơng Hương Tạp chí khoa học trường đại học , tác giả làm bật đặc điểm nội dung nghệ thuật, khẳng định đóng góp Murakami nghệ thuật văn chương nói chung văn học Nhật Bản nói riêng Nhìn sáng tác H.Murakami từ góc độ nhân vật, motip phức cảm cố mẫu, yếu tố sex thể qua bài: “Kiểu người đa ngã tiểu thuyết “Người tình Sputnhik” H.Murakami” (Trần Thị Tố Loan - Văn học nước ngoài, số 3/2010 ), “Phản ứng giới trẻ yếu tố sex tiểu thuyết Rừng Nauy” (Vũ Thị Thu Hà - Nghiên cứu văn học, số 12/20080) Nghiên cứu biểu yếu tố kỳ ảo, giấc mơ, dấu ấn nghệ thuật hậu đại sáng tác Murakami tiêu biểu bài: “Yếu tố hậu đại “Biên niên ký chim vặn dây cót” H.Murakami” (Lê Thị Diễm Hằng - Tạp chí KH&GD -ĐHSP Huế số 2/2010), “Nghệ thuật xây dựng giấc mơ “Kapka bên bờ biển” H.Murakami” (Nguyễn Hồng Anh - Văn học nước số 1+2/2012), “Một số yếu tố kỳ ảo truyện ngắn H.Murakami” (Hà Văn Lưỡng - Nghiên cứu Đông Bắc Á số 9/2012 ) Cùng với tác phẩm xuất bản, báo cáo khoa học chuyên đề, chuyên luận liên quan, tượng Murakami tiểu thuyết ông trở thành tiêu điểm cho nhiều hội thảo Có thể kể tới như: Hội thảo “Thế giới Haruki Murakami Banana Yoghimoto” Đại sứ quán Nhật, Trung tâm Hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản Công ty Văn hóa truyền thơng Nhã Nam tổ chức Nội dung hội thảo tập trung vào phân tích tác phẩm nhà văn xuất Việt Nam gồm: Rừng Nauy, “Biên niên ký chim vặn dây cót”, “Phía nam biên giới phía tây mặt trời” Haruki Murakami “Kitchen”, “Vĩnh biệt Tugumi” Banana Yoshimoto… Hay gần Tọa đàm giới gương H Murakami tổ chức vào ngày 18/01/2013 Buổi tọa đàm nhằm tạo hội để độc giả gặp gỡ, trao đổi sâu Murakami, 1Q84 tác phẩm chuyển ngữ sang tiếng Việt ơng, đồng thời có nhìn cụ thể vị trí văn học Nhật Bản Việt Nam nay… Tuy vậy, ngồi cơng trình nghiên cứu nêu viết dừng lại mức độ khái quát Murakami chưa có viết chuyên sâu Murakami tác phẩm ơng Đặc biệt hình tượng nhân vật nữ, chun luận hay cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát khai thác tác phẩm riêng biệt 2.2 Các công trình nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Murakami Viết để lại nhiều ấn tượng sâu đậm lòng tác giả với câu chuyện ám ảnh cảm động nên Murakami tác phẩm ơng nhanh chóng trở thành mục tiêu tìm hiểu nghiên cứu giới phê bình nói riêng học giả, dịch giả, bạn đọc mến mộ Murakami nói chung Tuy nhiên việc nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Murakami dừng lại mức độ nhỏ lẻ, điểm qua sâu nghiên cứu nhân vật chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Có thể kể đến cơng trình như: Một số khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học nghiên cứu Murakami vấn đề có liên quan: Đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Murakami” Trần Thị Thoan (2010); Đề tài “Nhân vật Naoko tiểu thuyết Rừng Nauy H.Murakami” Trần Thị Minh Trang (2011) sâu vào phân tích tâm lý nhân vật, thấy độc đến tuyệt vọng khát khao hòa hợp tuyệt đối tình yêu Naoko, đồng thời mở rộng thêm nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Rừng Nauy… Các chuyên đề, báo nghiên cứu nhân vật tác phẩm Murakami kể đến như: “Kiểu người đa ngã tiểu thuyết H.Murakami” Trần Tố Loan in tạp chí văn học nước số 3/2010; “Phức cảm Gẹnji tiểu thuyết “Kapka bên bờ biển” H.Murakami” Nguyễn Thị Bích Thủy, in tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2010; Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Vân “Hình tượng người đơn tiểu thuyết H.Murakami”… Việc sâu vào khai thác người cô đơn, người đa ngã phần lộ người nhân vật nữ tác phẩm Murakami Chúng tiếp nhận thêm viết mạng Internet để có thêm tư liệu cho việc thực khóa luận Chẳng hạn: “Người tình Sputnik sâu vào giới đồng tính nữ” (Jang P), “Những vệ tinh cô đơn vô tận” (Nhật Chiêu), “Rừng Nauy – Haruki Murakami”(Yên Chi)… Tất hướng tới nhận xét chung: Những tác phẩm ông từ Rừng Nauy, Biên niên ký chim vặn dây cót, Phía Nam biên giới phía Tây mặt trời, Người tình Sputnik… thực “hành trình trăn trở, lãng du kỳ lạ thực, vượt ngồi khơng gian thám hiểm vào cõi nội tâm đầy bí ẩn người để truy tìm ngã mình” Trần Thị Tố Loan nhận xét Chỉ với hai từ khóa “Harunki Murakami” tìm thấy 4.000.000 kết Google Điều cho thấy sức hút mạnh mẽ H.Murakami công chúng toàn giới, tượng đặc biệt văn học Nhật Bản Điểm lại trình giới thiệu nghiên cứu H.Murakami phạm vi tư liệu bao quát được, nhận thấy: - Cho đến nay, H.Murakami khơng cịn tượng xa lạ Việt Nam Tên tuổi ông với văn chương Nhật Bản H.Murakami thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhiều hệ độc giả Sáng tác H.Murakami có ảnh hưởng sâu rộng chi phối đời sống quan điểm hệ trẻ, dần trở thành biểu tượng văn hóa Nhật Việt Nam - Thành tựu nghiên cứu H.Murakami Việt Nam cịn khiêm tốn Đa số cơng trình, viết xuất phát từ góc độ cảm nhận, phê bình chung, nêu ấn tượng khái quát tác tác phẩm cụ thể Chưa có nhiều cơng trình, chun luận có hệ thống nghiên cứu tác phẩm H.Murakami nói chung tiểu thuyết ơng nói riêng - Nhân vật nữ đóng ví trí đặc biệt quan trọng tác phẩm H.Murakami Khi nghiên cứu H.Murakami tác phẩm ông, nhà nghiên cứu phần đề cập tới vấn đề Song, tất dừng lại mức độ tản mạn, đơn lẻ, chưa thấy tiếng nói thiết thực đời sống người phụ nữ, chưa thẩm thấu vấn đề mang ý nghĩa thời đại tiểu thuyết H.Murakami Vì vậy, “Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Haruki Murakami” vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu cách có hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Haruki Murakami tập trung vào ba phương diện sau: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Hình tượng nhân vật nữ thể quan niệm nghệ thuật - Hình tượng nhân vật nữ nhìn từ góc độ nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi hướng đề tài tập trung vào tiểu thuyết: - Rừng Nauy (1987) Trịnh Lữ dịch - Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (1992) Cao Việt Dũng dịch - Người tình Sputnik (1999) Ngân Xuyên dịch pháp tốt cho câu chuyện Yếu tố kỳ ảo tác giả sử dụng trường hợp gây bất ngờ cho độc giả nằm logic phát triển cốt truyện Shimamoto-san đến ảo ảnh, biến khói Ở Murakami, tồn dường mang tính tương đối Đó biệt tài ơng Duy ơng có Biến thứ có thật trở nên khơng ngược lại Những rối ren phức tạp làm người ta chao đảo, chuếnh chống Sự biến Shimamoto-san tình bước ngoặt để dị tìm tầng sâu tâm hồn trái tim người Tương tự Shimamoto-san, Sumire Người tình Sputnik tích khơng chút dấu vết: “ túi đồ mở, hộ chiếu ví, đồ bơi tất ướt phòng Trên bàn vung vãi tiền xu, giấy ghi chép, chùm chìa khóa (…) Vật liệu khơng thấy đôi dép da rẻ tiền cô mua hiệu địa phương đồ ngủ lụa mỏng cho cô mượn tối qua” [4;160] Không manh mối nào, khơng lời giải thích cho biến Sumire Cơ hồn tồn bốc Dương giới tách ra, song song bên bên Hai giới dính lấy nhau, níu kéo nhau, nuốt lấy Sumire yêu Miu, Miu “bên này” trở nên khiếm khuyết, tình yêu lẫn khao kháo nhục dục, nên Sumire sang phía “bên kia” để tìm lại nửa Miu Việc Sumire biến khỏi giới để đến giới khác phi lí đọc tác phẩm Murakami cách hệ thống cảm thấy chả có bất ngờ Murakami bình thường hố điều kì lạ, xố bỏ khoảng cách không gian thực tưởng tượng, ông cho phép nhân vật lúc sống nhiều giới khác Sumire biến Người tình Sputnik xem từ giã giới tìm đến khơng gian khác nơi tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc Điều phù hợp với mĩ học chủ nghĩa hậu hiên đại Sự biến Sumire kéo theo “thứ bên bùng cháy biến mất,… chết” [4;239] Miu lẫn K Tác phẩm nhẹ nhàng bơng tuyết tan lịng độc giả, để lại xúc cảm thật khó tả Với văn phong mang đậm thi vị mĩ học Thiền, theo cách Nhật Bản, Haruki Murakami tái cách giản dị mà sâu lắng hành trình tìm tơi bất tận mệt mỏi hiển qua đời đầy khoảng trống, đầy khát khao bí ẩn Cũng biến khác, lần đồ vật Chiếc phong bì đựng tiền mà người đàn ơng lạ mặt đưa cho Hajime tám năm trước sau lần theo Shimamoto-san không cánh mà bay: “Tôi không nhớ chuyển chỗ khác, tơi hồn toàn chắn vào điều (…) Khi chấp nhận chuyện phong bì biến mất, tơi bắt đầu nghi ngờ tồn nó, cân nhắc tơi nhanh chóng chắn vào thực tế [2;273]” Chiếc phong bì 55 chứng minh cho gặp gỡ Shimamoto-san Hajime vào tám năm trước biến Shimamoto-san, cách bí ẩn Trong giới đặt theo kiểu ngẫu nhiên Murakami, vật lưu niệm, người hay mối quan hệ biến hay chấm dứt lúc mà không cần lý giải Điều tạo cho người đọc cảm giác tác giả kể giới bề bộn thứ không tổ chức theo trật tự Một giới gồm thực thể rời rạc tồn bên cạnh lắp ghép ngẫu nhiên Nhìn thực qua lăng kính hư ảo, điều khơng có nghĩa văn chương thoát ly hay lẩn tránh Văn chương, từ mẫu thuẫn tìm thấy nghị lực để đối mặt, dấn thân vượt qua Có thể thấy, việc, tượng kì bí, đầy màu sắc siêu nhiên tác phẩm Murakami Haruki đặt đời sống thực nhân vật, người trải nghiệm khó lòng lý giải nguyên Nhà văn tài tình việc tạo bầu khơng khí huyền ảo cho tác phẩm, chúng hòa quyện giới thực lại tách biệt với giới Sự đan xen thích hợp khiến tiểu thuyết Murakami không đời thường, đồng thời chẳng hoang đường Một khoảng cách thực trì tạo nên khoảng cách thẩm mỹ độc đáo tác phẩm ơng Những hành trình vơ tăm tích ẩn dụ cho hư vơ, ngẫu nhiên đời bí ẩn tâm hồn người 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật 3.3.1 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Viện sĩ D.X Likhatrốp thi pháp văn học Nga cổ nhận xét: “Thời gian với tư cách kiện nghệ thuật Chính việc nghiên cứu thời gian nghệ thuật có ý nghĩa lớn để hiểu chất thẩm mỹ nghệ thuật ngôn từ” [19;135 ]Theo Bùi Mạnh Nhị, thời gian nghệ thuật “có vai trò to lớn việc tái tạo thực nghệ thuật, tổ chức nên nội dung hình thức tác phẩm để khám phá giới người Nó vừa khách thể (đối tượng phản ánh), vừa chủ thể (được cảm nhận cách chủ quan), vừa phương tiện phản ánh (mã nghệ thuật) Nó chịu chi phối tư tưởng triết học, mỹ học thời đại, dân tộc, tác giả nhiệm vụ nghệ thuật tác phẩm Điều có nghĩa, khơng phải thời gian xuất tác phẩm thời gian nghệ thuật” Thời gian nghệ thuật tác phẩm dường không giống với thời gian khách quan, tác phẩm kể với thời gian chiều, quy trình vận hành không trùng với thời gian tự nhiên Đặc điểm thời gian nghệ thuật ln mang tính cảm xúc ý nghĩa nhân sinh, quan niệm nhân văn, mang tính chủ quan Tính chất chủ quan giúp ta phát thực người Nó thời gian giới hình tượng, thế, hình tượng thời gian GS Trần Đình Sử viết:“Thời gian nghệ thuật 56 hình tượng thời gian sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật” [16;39] Việc khám phá thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Murakami khám phá đời sống, tâm tư, tình cảm, kể tư tưởng nhân vật tác phẩm Có thể nhận thấy tác phẩm Murakami, thời gian trở thành hình tượng nghệ thuật, có đan xen ký ức Thời gian ký ức thường nằm tâm thức nhân vật, thời gian thời gian phản ánh xã hội công nghiệp hậu đại, xã hội tiên tiến văn minh lúc Với trái tim đa cảm hay hoài niệm, người phụ nữ thường nhớ lâu qua, chuyện buồn, kỷ niệm chìm vào khứ Murakami xây dựng nên thời gian ký ức tâm tưởng nhân vật nữ, cách để tiếp cận khám phá giới nội tâm bí ẩn Thời gian ký ức thường gấp khúc, đảo trình tự, đứt đoạn, khơng Murakami tạo thời điểm, dấu mốc quan trọng để móc nối, dệt nên tiểu thuyết, gợi lên cho người đọc liên tưởng so sánh diễn biến đời nhân vật nữ, ý đến thời điểm trọng đại số phận cá nhân Các mốc thời gian thường gắn với kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lớn đời Naoko nhớ rõ ràng chi tiết vào ngày chị gái tự sát, “vào mùa thu, lúc năm thứ trung học Tháng Mười Một ngày mưa âm u Chị lúc lớp cuối trung học rồi”[3;275] Tiếp mốc quan trọng mối quan hệ với Kizuki: chơi với từ thuở lên ba, hôn lần đầu năm trung học, năm mười bảy tuổi, Kizuki chết đột ngột mà không để lại lời trăn trối Hai người mà Naoko yêu quý chết, chỗ trống mà họ để lại biến thành hố sâu lấp đầy Ký ức Naoko mạnh mẽ rõ nét cách bất thường, chứng tỏ chấn thương nặng nề khứ, di chứng hằn sâu chi tiết đầu, biến thành nỗi ám ảnh Thời gian ký ức tác động mạnh mẽ tới cô gái Sumire Ký ức thơ ấu Sumire gia đình khơng trọn vẹn với người cha tiếng người mẹ nhạt nhịa bệnh tim bẩm sinh ba mươi mốt tuổi, Sumire chưa đầy ba tuổi Bởi vậy, người mẹ Sumire có “mùi da thịt mơ hồ” Sự khiếm khuất hình ảnh mẹ quãng thời gian thơ ấu khiến cô bé Sumire cảm thấy bị tổn thương, vết thương nghiêm trọng dù cố gắng đến khắc sâu khuôn mặt mẹ vào tâm trí Sumire cịn nhớ rõ trò chuyện với bố bé mẹ, nhận câu trả lời: “Mẹ có trí nhớ tốt”[4;16] Hy vọng bù đắp cho thiếu thốn hình ảnh người mẹ Sumire khơng thành khiết thất vọng Có lẽ mà giấc mơ mẹ, cô khơng thể hình dungra khn mặt bà, có “tiếng kêu khẩn thiết 57 bà vĩnh viễn biến khoảng khơng bao la đó” [4;188] Dường mà sau Sumire chọn yêu người giới, lớn tuổi, tình cảm u thương khỏa lấp cho tình thân, tình mẹ mà Sumire thiếu từ thời thơ ấu Bên cạnh thời gian ký ức thời gian Đó thời điểm mà nhân vật sống, làm việc gặp nhiều vấn đề rắc rối, mà vấn đề hậu chấn thương khứ gây Đó Naoko khả tình dục, Izumi trở nên vơ cảm, Miu với mái tóc bạc trắng… Từ bất thường đó, nhà văn người đọc truy tìm khứ để lý giải cho tình trạng nhân vật Ở đây, Murakami sử dụng thủ pháp đồng để kết nối ký ức Đây thủ pháp nghệ thuật quen thuộc kết cấu tác phẩm, yếu tố thuộc hình thức Kết cấu việc tổ chức, xếp yếu tố nội dung văn tác phẩm để đạt hiệu nghệ thuật cao Thủ pháp đồng góp vai trị quan trọng cơng việc Nó thủ pháp tạo lối kết cấu độc đáo Từ đó, cốt truyện, nhân vật, chủ đề thể hiện, gây hiệu nghệ thuật tác động đến độc giả Nét độc đáo nghệ thuật đồng lúc kiện, tình tiết, nhân vật (hay nét tính cách nhân vật) thể thời gian hay mảnh thời gian khác Trong tiểu thuyết Người tình Sputnik, thủ pháp đồng thể kết cấu thời gian đặc biệt, không theo trật tự xếp kiện theo văn truyện Mở đầu tác phẩm, khơng mời chào vịng vo, tác giả nêu lên kiện quan trọng: “Mùa xuân năm hai mươi tuổi, Sumire lần đầu yêu đời Một tình yêu mãnh liệt, lốc xoáy thực quét qua bình nguyên – san phẳng tất gặp đường…”[4;1] Sau đó, nhà văn bắt đầu kể lại câu chuyện Sumire, tên cơ, tính cách cơ, đan xen thói quen gọi điện phiền hà vào đêm khuya Sumire, hay hồi ức không trọn vẹn gia đình thời thơ ấu Nhà văn tung chữ để khứ, đan xen, chồng lên nhau, giao hòa với nhau, lộn xộn cách có chủ ý để từ từ lộ tình yêu bi kịch mà Sumire dành cho Miu Thời gian trần thuật tác phẩm thể cách tự do, dịng chảy liên tục thời gian thực tế theo trình tự thời gian lịch sử, ngắt quãng theo mảnh vỡ ký ức, miêu tả thời gian khứ, tại, tương lai theo nhiều kiểu kết hợp khác tuỳ theo dụng ý nghệ thuật Quá khứ trở thành bóng đen tâm lý nhân vật Trong Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Shimamoto-san giữ hình ảnh trọn vẹn khơng méo mó hồi ức tươi đẹp cậu bạn Hajime, bí ẩn đời cô năm tháng không tin tức Ở dường có khứ mát, có đứa chết mà khơng bao gườ muốn nhắc đến Shimamoto-san từ chối nhắc 58 đến câu chuyện Q khứ với dường trở thành nỗi sợ hãi, trốn chạy Tuy nhiên, dù muốn thu nhỏ thành số khơng cuối cùng, q khứ trở thành thực hữu Shimamoto-san khứ Bị nhốt chặt Quá khứ Shimamoto-san, mức độ khuếch đại hết cỡ, mang khn mặt chết: “Tiếng thở đặn cho tơi biết nàng ln Nhưng, sâu mắt nàng, nàng sang phía bên kia, vào giới chết”[2;251] Rốt cuộc, người phía Nam biên giới Rất có đất nước Mêxicơ Một người phía Tây mặt trời Chắc chắn có chết Thời gian thể tiểu thuyết Murakami qua ngịi bút ơng đồng điệu, đa chiều, xen kẽ thông qua diễn biến tâm lý, cảm nhận nhân vật Những câu chuyện Naoko hay Midori Rừng Nauy đan vào tâm trí Toru, câu chuyện Miu Người tình Sputnik hịa vào dịng chảy đời Sumire điều thiếu… Thực ký ức liên tục luân phiên xuất Ký ức song hành soi rõ thực tại, chí có phần lấn át thực khứ phần quan trọng đời sống nhân vật Ký ức mặt nỗi ám ảnh thường trực gây nên bi kịch người hậu đại, mặt khác đường giải cho nhân vật khỏi bi kịch mà gây Quá khứ ám ảnh lên tại, lại gợi nhắc khứ Quá khứ - chất chồng tạo nên phức hệ đời sống, thời gian Sự mờ nhòe lớp thời gian đây, biểu khứ giống đối sánh hai giới khác biệt nhằm bật lên vấn đề nóng người 3.3.2 Khơng gian giàu tính biểu tượng Theo Từ điển thuật ngữ văn học: "Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn mơi trường định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính cách nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao thấp, xa gần, rộng, dài tạo thành viễn cảnh nghệ thuật”[6;162] GS Trần Đình Sử lí giải thêm: “Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật” [6;88] Ơng khẳng định: “Khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng khơng có cảnh đó”, “khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” [6;88] Như vậy, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật trở thành phương tiện chiếm lĩnh đời sống, “mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật” Và miêu tả, trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể không - thời gian, thể 59 phương hướng nhìn, diễn trường nhìn định Căn vào điểm nhìn mà xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn không gian thể qua từ phương vị (phương hướng, vị trí), để tạo thành “viễn cảnh nghệ thuật” Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Khơng gian nghệ cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Khơng gian nghệ thuật góp phần thể quan điểm nghệ thuật tác giả giai đoạn văn học đó, có vai trị quan trọng việc thể tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề tác phẩm Trong tiểu thuyết Murakami, không gian nghệ thuật thứ màu kỳ diệu mà từ đó, nhân vật lên cách chân thực ám ảnh Khơng gian tiểu thuyết Murakami không gian đời thường sống động với sinh hoạt cụ thể bối cảnh nước Nhật đại Đó giới đường phố nhộn nhịp, quán bar, nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ… Ở lúc sơi động nhiều bất ngờ, tiện nghi hồn hảo, độc đến ám ảnh Đó khơng gian mà người lúc muốn chạy trốn chối bỏ: “Thành phố ban ngày bị chi phối nỗi cô độc hằn sâu, ban đêm bị chi phối lũ mèo to tướng Nơi có sơng nhỏ xinh đẹp chảy qua, có cầu đá cổ bắc ngang sơng Nhưng khơng phải nơi nên dừng chân” Đó nơi mà Toru nhìn cách chán chường: “Càng quan sát, thấy hoang mang Tất có nghĩa đây? Tơi tự hỏi có ý nghĩa đây?” [3;311] Murakami ghi lại cô đơn đến trống trải hoang lạnh nhân vật phông đô thị đại đương đại không ngừng biến đổi, xã hội giàu có nhiễu nhương vật lộn “cái xưa cũ bị tàn hủy, thay vào thứ hổ lốn xấu xí vơ nghĩa, chẳng biết chuyện xảy tiếp theo” (Fred Hiatt, The Washington Post) Tuy nhiên, cảnh tấp nập, ồn không gian xã hội lướt qua tâm trí người đọc Ơng lựa chọn cho nhân vật bi kịch khơng gian riêng, lập với giới bên ngồi phịng nhỏ, khơng gian ngoại thành phố, nơi hẻo lánh xa xơi… Hình ảnh phịng khép kín độc diện chủ yếu dạng thức không gian Tách khỏi khơng gian rộng lớn, ồn nơi thành phố, lìa xa gia đình, Naoko Rừng Nauy lựa chọn “căn phòng nhỏ, gọn gàng thiếu rườm rà tới mức có thấy đơi tất phơi phía góc phịng gần cửa sổ cho thấy gái sống đó” [3;67] Sựu trống trải phịng dường trống trải tâm hồn Naoko Cô chọn không gian để khơng 60 tìm mình: “Bởi người nhà khơng tìm đến đây, nghĩ chỗ sành điệu hơn” [3;68] trốn chạy, sợ hãi bất lực khơng thể hịa nhập với sống bên ngồi Ở đó, Naoko đóng chặt cánh cửa, tự nhốt độc với ám ảnh vô tận Trong đêm sinh nhật lần thứ 20, phịng đó, Naoko ngủ với Toru, hành động tuyệt vọng việc giải mã uẩn khúc khứ, hành trình tìm kiếm ngã đích thực Ngơi nhà Midori dạng thức tương tự Dưới mắt Toru, lên ảm đạm chứa đầy bóng tối đời Midori: “Bên cửa hàng tối om Tơi lần mị tìm đường vào tới chân cầu thang phía sau… Nội thất nhà tối ảm đạm Đó gian phịng có ánh sáng lờ mờ lọt vào từ cửa sổ” [3;138] Đó ngơi nhà lặng im, đơn độc lạnh lẽo: “Mùi giấy cũ tràn ngập cửa hàng tối om khiến cảm giác lạnh lẽo trống rỗng lần đến lại thêm sâu sắc Nơi giống vỏ tàu hoang phế ngồi biển” [3;417] Ngơi nhà hình ảnh sống Midori: cũ kỹ, ngột ngạt, tù túng, khô cằn khắc nghiệt; mà ngày phải cắn đối mặt, cố gắng vươn lên để sống với khát vọng tự Tiêu biểu cho khơng gian tách biệt nhà nghỉ Ami Nằm ngoại ô thành phố, đối lập hoàn toàn với xã hội văn minh xô bồ, ồn thành phố: “Nơi xuống xe khơng có hết, khơng nhà, khơng ruộng, có biển đánh dấu trạm đỗ xe, suối nhỏ bắt đầu lối mòn Con suối chảy dọc theo mép trái lối mòn (…) Thi thoảng lại có tiếng chim vỗ cánh âm vang vòm Âm rõ rệt lạ thường, khuếch át giọng nói khác rừng Một lần, từ xa, nghe thấy tiếng co vẻ phát súng, nhỏ nghẹt, thể lọc qua nhiều lần màng lọc” [3;182-183] Những bãi cỏ xanh trải dài vô tận, tuyết phủ rừng bao quanh Ami không gian đẹp bình n Nhưng thấy khơng gian nơi miểu tả ngưng trễ, đóng kín hồn tồn, khơng có sơi dây liên hệ với giới bên Nhà nghỉ Ami giới xưa cũ, truyền thống khép kín mà đó, Naoko Reiko giãy dụa cách tuyệt vọng tìm lý giải bi kịch số phận họ - khắc khoải tiếp cận chết Cũng nhà nghỉ Ami, đảo Hy Lạp mà Miu Sumire đến nơi tách biệt với giơi bên Một nơi yên lặng, vắng vẻ uể oải: “Một chó đen gầy trơ xương chui từ đâu ra, khịt khịt ngửi chân tôi, rồi, hứng, bỏ Dân chúng người góc trải qua buổi chiều hè uể oải Những kẻ di chuyển gã hầu bàn chó, tơi nghi ngờ khơng biết họ cịn giữ Ơng lão chỗ quầy mua báo ngủ thiếp dù, chân giang rộng Bức tượng người anh hùng quảng trường đứng bình thản thường lệ, quay lưng lại ánh mặt 61 trời gay gắt”[4;218], hay nơi mà Shimamoto-san tìm đến để rải tro đứa mình: “Một đường hẹp khơng lát nhựa ngoằn ngo dọc theo sống Tơi khơng biết dẫn đâu, đặc biệt vắng lặng im lìm, kéo dài mãi Khơng thấy nhà cửa xung quanh, có cánh đồng nhiều cỏ trơ khấc lộ đất” [2;154] Những không gian không tạo môi trường sống cho người, mà tạo mơi trường chết Đó nơi trú ngụ tạm thời cho tâm hồn người, nơi trú ngụ cô đơn đến đáng buồn Ghế sofa không gian nghệ thuật Murakami Trong Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, ghế sofa không gian biệt lập, gắn với tháng ngày hạnh phúc thời niên thiếu Shimamoto – san Hajime lúc anh vào buổi ngồi nghe đĩa nhạc cổ điển Nat King Cole; nơi mà ánh mắt Shimamoto-san nhìn Hajime: “có đầy nhục cảm quyến rũ, thể cô dịu dành nhấc lớp da mỏng bao quanh trái tim” [2;22] Cũng sofa phịng khách, Izumi Hajime nhau, ôm ngồi bất động buổi chiều thu, với cảm giác hoang mang bất động khó nhọc Biểu tượng sofa giới riêng Shimamoto - san Hajime định đến nhà Hakone để nghe lại đĩa nhạc Nat King Cole mà họ nghe lúc 12 tuổi Chính hồn cảnh này, sofa diện không gian kết nối khứ Họ nhiều thời gian (25 năm) đến thời điểm Tình yêu họ đẩy lên đỉnh điểm, để sau Shimamoto – san biến Hajime rơi vào khủng hoảng Xuất nhiều lần vào giai đoạn khác nhau, sofa trở thành không gian niềm hạnh phúc, nỗi đau đớn, băn khoăn, khủng hoảng niềm tin, từ mở cho người đọc nhiều đường để tự khám phá giới nội tâm phức tạp nhân vật Ở vùng văn hóa, biểu tượng giếng có ý nghĩa tượng trưng triết lý khác Nó hình ảnh ám điều bí mật, che giấu thuộc chân lý, thật, khơng che đậy Nó gợi nguồn gốc sống hay tình trạng “dồi dào, sung mãn” Nhưng hai ý nghĩa biểu trưng phổ quát giếng là: “một tổng hợp ba cấp vũ trụ: trời, đất, địa phủ; ba yếu tố: nước, đất khơng khí; chúng đường liên thơng sống” “tái hình ảnh giếng tri thức thật… bờ giếng bí mật chiều sâu im lặng” Trong tiểu thuyết Murakami, giếng trở thành hình ảnh mang sắc thái huyễn đặc biệt, trở trở lại ám ảnh Cái giếng xuất Người tình Sputnik, sau Sumire biến mất: “Tơi khơng dứt bỏ hình ảnh Sumire bị rơi xuống giếng chốn xa xăm đợi cứu viện đơn” [4;162] Cái giếng lên suy nghĩ Hajime nhìn vào đơi mắt Shimamoto-san: “Một khoảng trống u tối lạnh lẽo tầng băng từ 62 thời xa xưa (…) thể nhìn vào bóng tối giếng khơng đáy Rồi tơi nhìn thật sâu vào mắt nàng Khn mặt tơi phản chiếu Ở xa hơn, ln có giếng khơng đáy, ánh sáng nhỏ nhoi nhấp nháy ánh sáng sống” [2;252] Ở đây, cảm thức giếng trạm trung chuyển, kiểu cánh cửa dẫn vào giới giấc mơ thăm thẳm, thần bí, lưu giữ lớp hóa thạch sâu xa vô thức tập thể người Trong Rừng Nauy, giếng ln bám lấy tâm trí Naoko ám ảnh nỗi cô độc bị cách ly mãi người: “Nó nằm nơi đồng cỏ kết thúc rừng bắt đầu lỗ đen ngòm vào lòng đất, đường kính tới thực, cỏ mọc che đầy ( ) Nó lỗ, miệng rộng ngốc ( ) Nó sâu đến độ khơng thể đo được, đầy chặt bóng tối, thể tồn bóng tối giới nấu chảy len vào đến tận đậm đặc chúng” [3;29] Cái giếng biểu tượng tận sâu thẳm nỗi cô đơn, khát vọng thu biệt lập với giới bên ngồi, tuyệt vọng thăm thẳm tâm hồn người, bối áp lực xã hội Nhật thập niên 60 – 70 Và biến đổi thời lúc cú đẩy khơng khoan nhượng Naoko xuống miệng giếng đen ngịm, sâu hun hút Có thể nói, khơng gian lập, tách biệt không gian xuất phổ biến sáng tác Murakami, trở thành tiếng nói ngầm cho nhức nhối bi kịch Ở nơi đó, bóng tối khơng ngừng đào hố mới, dọc ngang, lúc sâu hơn, bành trướng hơn, ám ảnh tác phẩm Murakami, cô đơn, nỗi đau mát lạc lối không ngừng nhân lên người đại Bên cạnh việc xây dựng hệ thống không gian vật thể đa dạng, phong phú, Murakami khéo léo đan cài nên giới nghệ thuật mơ hình khơng gian tâm tưởng Trong khơng gian ấy, nhân vật có hội bộc lộ chiều sâu hay thể cách rõ nét Đó khơng gian giới khác lạ, mưa, ánh trăng… Khi giới thực bị lung lay nhiều nguy khác nhau, nhân vật Murakami trở nên bị ám ảnh thực bắt đầu tìm kiếm cứu rỗi, hành trình vậy, họ bắt gặp giới khác lạ Thế giới hình ảnh soi chiếu thực, chúng phân tách đường biên nối kết mà bước qua đường biên đó, người bị nuốt chửng không gian vô hồi, mê cung mờ mịt Chúng ta bắt gặp khơng gian Người tình Sputnik, nhân vật K đến đảo thuộc Hy Lạp để tìm kiếm Sumire bị đánh thức tiếng nhạc kỳ lạ Tò mò theo tiếng nhạc, K phát điều lạ lùng: “Đột ngột hiểu ra, tơi biết khơng cịn tay Tơi khơng thể lý giải Nhưng vừa liếc nhìn tơi biết Tay tơi khơng cịn tay tơi, chân tơi khơng cịn chân tơi Tắm ánh trắng nhợt nhạt, thể tôi, giống búp 63 bê thạch cao, hết ấm sống (…) Sự sống thật tơi ngủ vùi nơi đó, kẻ giấu mặt nhét vào vali, định mang đi” [4;227] Dường K bước vào giới khác, nơi mà “vài ngày trước Sumire bị đánh thức tiếng nhạc tò mò chiến thắng cô leo lên dốc pyjama” [4;226] Sumire vào giới này, cách lý giải hợp lý cho việc bốc khỏi gian, khơng tìm chút tung tích Sumire sau phải vật lộn với nhiều xung đột tư duy, hữu thức – vơ thức khỏi giới đó: “Tớ vừa trải qua địa ngục đáng nguyền rủa, cậu phải biết Những trở ngại tớ phải vượt qua có đến hàng triệu, đem tất kể chẳng hết, tớ đây…”, “không dễ dàng, chẳng hiểu tớ được, giống tóm tắt năm mươi từ truyện Odyssey Homer” [4;277] Sự xuất giới khác lạ góp phần thể cách độc đáo yếu tố huyền ảo tác phẩm Murakami Haruki Nó tạo thành gương phản chiếu để người ta suy ngẫm rút học cho riêng thơng qua mối quan hệ thực – ảo đời sống khôn Mưa kiểu không gian tâm thức Ký ức Naoko nhiên sống lại Toru vào ngày mưa, sinh nhật 20 tuổi Naoko đêm mưa Shimamoto- san xuất bất ngờ quán Robin’s Nest vào tối trời mưa Shimamoto - san Hajime đến Ishikawa để rải nắm tro tàn đứa cô vào ngày tuyết rơi bão bùng Cũng hồn cảnh Hajime phải ngậm tuyết cho tan miệng Shimamoto-san uống thuốc khơng thể kiếm giọt nước khác Cũng đêm mưa lạnh, mặc cho tất cả, Shimamoto – san Hajimecùng vượt qua quảng đường dài để nghe lại nhạc thủa thiếu thời đêm tình yêu định mệnh Sự biến độ ngột Shimamoto-san sau đó, khiến Hajime cảm thấy nghẹt thở đêm mưa… Mưa trong trường hợp giữ nguyên ý nghĩa biểu tượng vốn có nó- ướt át, buồn thảm, hư vơ, trống rỗng chết chóc Khơng gian ánh trăng dạng thức không gian tâm trạng Trong Rừng Nauy, ánh trăng kỳ diệu làm sáng lên vẻ đẹp khiết dị dàng Naoko: “Nàng ẫn mặc áo ngủ màu xanh tơi thấy lúc trước, bên tóc nàng buộc lại dải buộc đầu hình bướm, để lộ vẻ đẹp gương mặt nàng ánh trăng Naoko im phăng phác đó, thú ăn đêm nhỏ bé vừa bị ánh trăng nhử cửa (…) Tắm ánh trăng dìu dịu, thân thể Naoko lên da thịt sơ sinh khiến tơi tan nát cõi lịng” [3;250-252] Trăng soi sáng vẻ đẹp Naoko, đồng thời bóc tách để lộ nỗi đau đớn đàn kết tụ chai cứng bên 64 Tiểu thuyết Murakami câu chuyện không dài giàu sức gợi, đọc lần lạc bước vào không gian rộng mênh mông, ảm đạm, phảng phất chút thê lương huyễn hoặc, nhuốm màu sương khói lênh láng nỗi buồn Bằng đan xen, phối kết, hịa quyện cách hài hịa khơng gian vật thể với không gian tâm tưởng, Murakami tạo lộ trình cho nhân vật Trên lộ trình ấy, nhân vật từ thực đến thực khá, bộc lộ tâm tư tình cảm, quan niệm mẻ cách nhìn người, đời Góp nhặt nhân vật điểm hay điểm khác, ta thấy triết lý nhân sinh sâu sắc mà nhà văn muốn gửi gắm tác phẩm Không gian đa chiều phản ánh góc độ khác thực mà nhìn từ góc độ đấy, chắn người khơng tìm lời giải đáp cho câu hỏi mà họ đặt 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG Khảo sát hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Murakami nhìn từ phương diện nghệ thuật, người viết tập trung phương diện để làm sáng rõ nhân vật nữ như: nghệ thuật miêu tả ngoại hình; giới nội tâm bí ẩn tầng sâu vô thức, năng; nghệ thuật sử dụng yếu tố huyền ảo, nghệ thuật miêu tả không gian thời gian Trong miêu tả ngoại hình nhân vật nữ, Murakami khơng đặc tả chi tiết, không miêu tả cận cảnh nhân vật nữ, nhiên, qua nét chấm phá ông, người đọc dễ dàng phác họa thấu hiểu phần chiều sâu nội tâm nhân vật Những chi tiết tơn lên vẻ đẹp riêng phụ nữ mà ta khó bắt gặp nói nam giới Đó cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, thể, trang phục… Kế thừa văn học Nhật Bản truyền thống pha lẫn với nét đại phương Tây, Murakami xây dựng nên nhân vật nữ câu chuyện có pha lẫn yếu tố huyền ảo Mang theo chất trữ tình, nỗi đau đớn lọc, xót xa thản trước vô thường, Murakami vận dụng linh hoạt yếu tố huyền ảo phương tiện để xây dựng nên hình tượng nhân vật nữ, đồng thời qua đó, xóa nhòa ranh giới thực siêu thực tiểu thuyết, tạo cho tác phẩm phong vị riêng nhầm lẫn Murakami xây dựng nên nhân vật nữ phông không gian vật lý khơng gian giàu tính biểu tượng, thời gian ký ức tại, từ đó, thể sinh động sâu sắc hình tượng nhân vật nữ ngoại hình lẫn nội tâm 66 PHẦN KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn học đương đại, Murakami nhà văn tiếng khơng Nhật Bản mà cịn có tầm ảnh hưởng rộng rãi đến giới Với văn phong mang đậm thi vị mĩ học Thiền, theo cách Nhật Bản, Haruki Murakami tái lại xã hội Nhật Bản bão táp văn minh phương Tây, xung đột gay gắt hai luồng văn hóa, nguy suy vi giá trị truyền thống khủng hoảng sống đại đẩy người vào bi kịch Ở đó, người hoang mang nỗi trống vắng siêu hình, mỹ, tâm trạng bi thương hai lẽ sống chết Xuất phát từ chuyển biến lớn lao thời đại, nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật nữ phông xã hội Nhật Bản đương thời, từ ngịi bút lách sâu vào cảm xúc chân thực, vỉa tầng thầm kín tâm hồn họ, tái lại hành trình để xác lập tồn mình, tìm kiếm giá trị bị đánh Đó tình u, thiên khiếu, thể Những câu chuyện thể cách day dứt, chân thực, tự nhiên thở, đầy huyền ảo, say mê ám ảnh Với đề tài “Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Murakami”, người viết tập trung vào nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ thể quan niệm nghệ thuật người phương diện nghệ thuật thể nhân vật nữ, thấy bật vấn đề sau: Phụ nữ nửa giới nhân loại, lên tiểu thuyết Murakami biểu tượng đẹp Khám phá suy nghĩ ẩn sâu, vỉa tầng tâm thức tâm hồn người phụ nữ, Murakami thể trân trọng, yêu thương, thấu hiểu họ, đồng thời lên tiếng phê phán suy giảm giá trị người phụ nữ xã hội, đấu tranh cho hạnh phúc người phụ nữ Khảo sát hệ thống nhân vật nữ tiểu thuyết Murakami, làm bật đặc điểm nhân vật nữ tiểu thuyết ơng Thế giới nhân vật nữ ln đầy bí ẩn Những người phụ nữ trẻ tuổi Murakami quan tâm đặc biệt Họ người nhạy cảm, dễ bị tác động với chấn thương, biến cố lớn lao thời cuộc, vậy, dễ cô đơn hết Hình ảnh người phụ nữ nỗi ám ảnh sáng tác Murakami, nguồn cho câu chuyện, khởi đầu cảm xúc trung tâm suy nghĩ Trong xã hội đại khốc liệt, nhân vật nữ buộc phải lựa đấu tranh với để thích nghi với ngồi mình, gọt thể tự nhiên cho vừa với vai xã hội đóng Đến lúc, họ bừng tỉnh thấy rơi vào cô đơn, chơi vơi tâm thức, xa lạ với Thế kiếm tìm xuất để xác lập cảm giác xác thực tồn tại… Murakami tái lại giằng xé trái tim, tổn thương chất chứa, diễn tả cách tinh tế, tài hoa giãy giụa, hành trình vơ vọng tìm kiếm thiên 67 khiếu, tình yêu, hạnh phúc thể Murakami thực đồng cảm chia sẻ với người phụ nữ, dành cho họ trân trọng yêu thương, thấu hiểu Những vấn đề đặt tác phẩm ông bi kịch người phụ nữ đại khơng có ý nghĩa Nhật Bản mà với thời đại Để khắc họa hình tượng nhân vật nữ, Murakami sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo, cách tân táo bạo mang lại hiệu thẩm mỹ cao Khơng có hình dáng hoa anh đào, chiếu tatami, trà đạo, bọn sai… trang sách Murakami mang đậm nét truyền thống phong vị Nhật Bản, hòa quyện cách mượt mà với lối viết đại phương Tây Murakami không sâu miêu tả chi tiết nhân vật, ông lựa chọn điểm sáng làm bật lên vẻ đẹp chiều sâu tính cách tâm hồn nhân vật nữ, ngòi bút đào sâu bóc tách tầng lớp cảm xúc, chuyển thành dịng chảy văn chương cuồn cuộn mãnh liệt Murakami kế thừa vận dụng linh hoạt yếu tố huyền ảo vốn vẻ đẹp truyền thống văn chương Nhật Bản, qua đó, đặt nhân vật nữ vào thời gian, không gian đặc biệt để khắc họa hình tượng Với khả sinh viên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót lập luận, phát điểm sáng nghệ thuật, khả bao quát vấn đề tài liệu tham khảo Chúng mong quý thầy cô, bạn đọc quan tâm, góp ý, bổ sung Hy vọng với làm khóa luận này, chúng tơi góp thêm tiếng nói vào hành trình nghiên cứu, đưa lời giải cho chất gây nghiện Murakami Tiểu thuyết Murakami đặt vấn đề cấp bách nóng hổi, khơng cho Nhật Bản mà cho thời đại Điều làm nên phổ biến rộng rãi cho câu chuyện Murakami 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO H.Murakami (2010), Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang, NXB Hội Nhà Văn H.Murakami (2014), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng, NXB Hội Nhà Văn H.Murakami (2014), Rừng Nauy, Trịnh Lữ, NXB Hội Nhà Văn H.Murakami (2014), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên, NXB Hội Nhà Văn Henri Bénac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội – Việt Nam, Viện Khoa học – Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn Ngữ học Nguyễn Phan Cảnh, 2006, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội,99 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học - Xã hội 10.Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 11.Nhiều tác giả (2005), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm 12.Nhiều tác giả (2012), Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm 13 Phạm Thu Yến (1998) , Những giới nghệ thuật ca dao, NXB KHXH, Hà Nội 14 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 15.Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác Phẩm Mới 16.Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 17.Trần Đình Sử, Lý luận văn học (2012), NXB Đại học sư phạm 18 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 http://2sao.vn/tin-tuc/murakami-nguoi-khong-lo-cua-van-hoc-hau-chienp1003c1013n20091005062629657.vn 20 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1i_t%C3%B4i 21.http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/chat-gay-nghien-trongtac-pham-murakami-1880576.html 22 http://isenpai.jp/nhung-bieu-hien-cua-chu-nghia-hien-thuc-huyen-ao-trong-vanhoc-nhat-ban-duong-dai/ 23.http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/thuc-tai-va-con-nguoi-trong-tieu-thuyet-cua-haruki-murakami 69 ... chung tiểu thuyết Murakami cơng trình nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Murakami 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết Murakami Không tượng đài văn học Nhật Bản, Haruki Murakami. .. cứu hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Murakami phạm vi tài liệu bao quát Chỉ phân tích biểu người phụ nữ trong tiểu thuyết Murakami Đưa cách tiếp cận nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Haruki. .. thống nhân vật nữ Với đề tài nghiên cứu ? ?Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Haruki Murakami? ??, lựa chọn cách tiếp cận tiểu thuyết Murakami góc độ giới tính “những đặc điểm chung phân biệt nam với nữ? ??

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan