1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong trùng quang tâm sử của phan bội châu

74 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 607,59 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh người hướng dẫn tận tình giúp tơi thực hồn thành khố luận Xin bày tỏ lịng biết ơn q thầy giảng dạy đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình học tập Xin chân thành cảm ơn khoa Khoa học xã hội, phịng đào tạo, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Cảm ơn người thân yêu gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực khố luận Tơi xin tri ân tất cả! Quảng Bình, Tháng năm 2014 Người viết Phan Thị Hoa Lài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh Các tài liệu, ghi nhận khoá luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Tác giả Phan Thị Hoa Lài MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Hình tượng nhân vật, hình tượng nghệ thuật 1.1.1 Hình tượng nhân vật 1.1.2 Hình tượng nghệ thuật 1.2.Phan Bội Châu - đời, văn nghiệp 1.3 Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử 15 1.3.1 Hoàn cảnh đời 15 1.3.2 Nội dung tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử 17 1.3.3 Vị trí, cách tân Trùng Quang tâm sử tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam 20 CHƯƠNG II THẾ GIỚI NHÂN VẬT XÉT TỪ NỘI DUNG YÊU NƯỚC 24 2.1 Nhân vật anh hùng - người hữu danh vô danh 24 2.1.1 Nhân vật hữu danh 24 2.1.2 “Anh hùng vô danh” 31 2.2 Con người ‘‘vị quốc’’ - tiếp biến tư tưởng trung quân học thuyết Nho giáo 40 2.2.1 Con người ‘‘vị quốc’’ - người chủ nghĩa anh hùng 40 2.2.2 Con người hoài nghi lý tưởng - người chủ nghĩa “tôn dân” 46 CHƯƠNG 3.THẾ GIỚI NHÂN VẬT XÉT TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 53 3.1 Giọng điệu 53 3.1.1 Giọng điệu ngợi ca hào sảng 53 3.1.2 Giọng điệu triết lý suy nghiệm 56 3.2 Không gian nghệ thuật 58 3.2.1 Không gian làng quê 58 3.2.2 Không gian chiến trận 60 3.3 Thời gian nghệ thuật 62 3.3.1 Thời gian 62 3.3.2 Thời gian hồi cố 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam từ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX thời kì lịch sử đau thương với biến động thăng trầm Sự tiếp mặt trước kẻ thù với dã tâm trang bị hoàn toàn khác trước đẩy đấu tranh yêu nước dân tộc vào thất bại liên tiếp Chủ nghĩa yêu nước dân tộc đặt hồn cảnh địi hỏi phải có thêm phẩm chất Bởi nguy nước rõ ràng đường cứu nước trở với học, kinh nghiệm cũ cha ơng trước Cần kíp phải tìm đường với người mở đường Trong tư người yêu nước Việt Nam xứ Nghệ, nhà nho tân, nhà hào kiệt, Phan Bội Châu xung trận đội ngũ người mở đường với bầu nhiệt huyết nồng nàn lòng yêu nước tha thiết vĩ đại Những biến đổi to lớn đời sống xã hội với yêu cầu mẻ mà lịch sử lúc đặt ra, hết Phan Bội Châu sớm nắm bắt lĩnh hội cách tinh tường trọn vẹn Điều minh chứng bước đường hoạt động cách mạng, đường lối trị tiến đặc biệt thể rõ nét hình tượng nhân vật anh hùng yêu nước mà nhà văn thể sáng tác Thế giới nhân vật cách sáng tác Phan Bội Châu sản phẩm việc mạnh dạn từ bỏ đường mòn, lối cũ, dũng cảm khám phá lối đến với người theo tư tưởng dân chủ phương Tây Con người thơ văn Phan Bội Châu người tình yêu nước tha thiết, thân chủ nghĩa yêu nước tiến - cụ thể hơn, thống thiết hơn, giục dã Không phân định biên độ đẳng cấp, xuất thân, tuổi tác tất quần tụ, đồng lòng lợi ích chung tồn dân tộc, hướng mục đích chung, đánh đuổi giặc xâm lược, rửa mối nhục người dân nước, đem độc lập cho Tổ quốc, đem tự cho dân tộc Tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh cách mạng mạch ngầm xuyên suốt sáng tác Phan Bội Châu nói tiêu biểu tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử Tiểu thuyết đánh dấu chuyển biến hệ tư tưởng yêu nước nhà chí sĩ Trùng Quang tâm sử tác phẩm tụ hội đường nét thang bậc lên tư tưởng yêu nước nhà chí sĩ chủ nghĩa yêu nước dân tộc Những hình tượng nhân vật anh hùng yêu nước Trùng Quang tâm sử đứa tinh thần chứa đựng ước mơ, khát vọng mà Phan Bội Châu ấp ủ Đích đến việc nghiên cứu đề tài khoá luận “Thế giới nhân vật Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu” khám phá hình tượng anh hùng yêu nước tiến nhà chí sĩ Phan Bội Châu muốn chuyển tải, đồng thời thấy nét đặc trưng người Việt Nam trạm trung chuyển cận đại Từ đây, thấy kế thừa Phan Bội Châu giai đoạn trước đóng góp, thành giai đoạn sau việc định hướng người yêu nước lí tưởng Trở với nhân vật Trùng Quang tâm sử, hôm mãi sau, có cách nhìn tồn vẹn sinh động nỗi trăn trở bậc tiền bối trước thử thách cam go lịch sử để vươn lên bảo vệ Tổ quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tầm cao tư tưởng yêu nước nghiệp “vị quốc” Phan Bội Châu lãnh địa lí thú nhiều nhà nghiên cứu phê bình chọn làm điểm đặt chân cho hành trình khám phá Song hành tư tưởng yêu nước, văn thơ yêu nước Phan Bội Châu miếng đất đông khách tới lui Số lượng viết nhà cách mạng Phan Bội Châu nói chung, tư tưởng yêu nước tác phẩm văn học ơng nói riêng, đạt dung lượng đồ sộ Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Nhà yêu nước văn Phan Bội Châu (Viện văn học, NXB Khoa học xã hội, 1967), Phan Bội Châu tác giả tác phẩm Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (NXB Giáo dục, 2011), Phan Bội Châu toàn tập (10 tập) Chương Thâu (Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây- NXB Thuận Hoá, Huế 2001), Nghiên cứu Phan Bội Châu Chương Thâu (NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2004), Phan Bội Châu dòng thời đại Chương Thâu (NXB Nghệ An, trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2007) Theo dịng chảy lịch sử, tập sách dung chứa nghiên cứu Phan Bội Châu tư tưởng yêu nước ông ngày đầy đủ hồn thiện Để cơng việc nghiên cứu dễ dàng hiệu quả, tạo lập bố cục lịch sử nghiên cứu theo trục dọc thời gian sau: * Trước năm 1975 Trong giai đoạn này, chúng tơi tìm thấy nhiều nghiên cứu nghiệp tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu ấn hành tập sách, tạp chí Đơn cử có cơng trình tiêu biểu như: Nhà yêu nước nhà văn Phan Bội Châu viện Văn học (NXB Khoa học xã hội 1967), biên soạn kỉ niệm 100 năm ngày sinh Phan Bội Châu Tập sách thu thập trình bày có tính hệ thống nhiều nghiên cứu giá trị chủ nghĩa yêu nước nhà đại cách mạng Trong giai đoạn cịn có nghiên cứu có chất lượng Phan Bội Châu như: Văn chương ông Phan Sào Nam Cao Xuân Huy (Văn học tuần san, số 3, 1935), Phan Bội Châu người thời đại xứ sở Đặng Thai Mai (trích văn thơ Phan Bội Châu, NXB văn hoá Hà Nội, 1960), Chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu Trần Đức Sự (Nghiên cứu lịch sử, số 83, 1966), Bàn thêm quan niệm anh hùng Phan Bội Châu Nguyễn Đổng Chi (Nghiên cứu lịch sử, số 111, 6/1968), Phan Bội Châu nhà tuyên truyền tư tưởng yêu nước Nguyễn Văn Hồn (Tạp chí văn nghệ qn đội số 12, 1967) * Sau năm 1975 Khảo sát tinh thần tổng hợp miền đất nước, tơi tìm thấy lượng lớn nghiên cứu, phê bình Phan Bội Châu giai đoạn tạp chí, sách chuyên ngành, tham luận từ hội thảo khoa học Theo khả điều kiện có thể, tơi tìm thấy cơng trình sau: Phan Bội Châu tác giả tác phẩm Chương Thâu, Trần Ngọc Vượng (NXB giáo dục, 2001), Phan Bội Châu đời thơ văn Hồi Thanh (NXB văn hố, Hà Nội 1978), Từ Phan Bội Châu đến Nguyễn Ái Quốc, chuyển giao hệ đấu tranh giữ nước Phan Ngọc Liên, Nguyễn Đình Lễ (trong sách Phan Bội Châu, người nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999), Phan Bội Châu đại hoá văn học dân tộc Lê Trí Viễn (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 1977) * Những năm gần Trong hồn cảnh đất nước hồ bình, với độ lùi thời gian định, tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu đặc biệt thu hút tìm hiểu nhà nghiên cứu phê bình Mở rộng biên độ thu thập, tìm kiếm, chúng tơi tập hợp cơng trình tiêu biểu sau đây: Phan Bội Châu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam kỷ XX tác giả Trần Ngọc Vương (Phan Bội Châu tác giả tác phẩm; Chương Thâu, Trần Ngọc Vương, NXB giáo dục, 2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX Trần Đình Sử (tạp chí văn học Hà Nội, 2001), Tầm vóc Phan Bội Châu lịch sử lịch sử văn chương Việt Nam đầu kỷ XX Phong Lê (tạp chí nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 4, 2008) Nhìn cách tổng qt cơng trình nghiên cứu đây, thấy số lượng viết nhiều, quan tâm nhà lí luận tích cực, hứng thú tập trung lại có cơng trình nghiên cứu chun biệt xun suốt nghiệp tư tưởng yêu nước tiến Phan Bội Châu Đến gần với hình tượng người yêu nước sáng tác Phan Bội Châu có cơng trình: Bàn thêm quan niệm anh hùng Phan Bội Châu Nguyễn Đổng Chi (Nghiên cứu lịch sử số 111, tháng năm 1968) cơng trình nói lên quan niệm xây dựng giới nhân vật sáng tác Phan Bội Châu Đặc biệt sâu làm rõ giai đoạn chuyển biến tư tưởng yêu nước cụ Phan theo sáng tác thơ văn cụ thể Trong viết Nguyễn Đổng Chi đưa nhận định: Phan Bội Châu chuyển mạnh từ chủ nghĩa anh hùng yêu nước kiểu phong kiến sang chủ nghĩa anh hùng yêu nước kiểu nông dân kết hợp với chủ nghĩa anh hùng yêu nước kiểu tư sản Mặc dù Nguyễn Đổng Chi tiến gần với chủ nghĩa yêu nước Phan Bội Châu qua nhân vật văn học, để thực sâu làm rõ quan niệm người yêu nước sáng tác Phan Bội Châu cơng trình chưa triển khai cách thấu đáo Đại đa số nghiên cứu thống với chỗ, ghi nhận nội dung yêu nước tràn đầy hình thức nghệ thuật cách tân “thoát lốt” nhà nho tác phẩm Phan Bội Châu Song, với độ sâu chiều cao tư tưởng yêu nước nhà đại quốc, việc nghiên cứu cần thiết nhiều công trình chuyên sâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu Ngoài ra, chúng tơi cịn mở rộng tác phẩm khác tác giả có liên quan đến quan niệm chủ nghĩa anh hùng yêu nước Đồng thời, tìm hiểu sáng tác thuộc giai đoạn văn học trung đại sáng tác thời với Phan Bội Châu để có nhìn đối sánh Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu, chúng tơi tập trung nghiên cứu giới hình tượng nhân vật anh hùng yêu nước mà nhà văn miêu tả sáng tạo Phương pháp nghiên cứu Để khảo sát đề tài này, hướng đến vận dụng phương pháp sau Phương pháp phân tích - tổng hợp: Với phương pháp này, chúng tơi tiến hành phân tích đặc điểm riêng lẻ, độc lập hình tượng nghệ thuật, đồng thời tiến hành tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đắn chất chung hình tượng, tìm quy luật vận động tư tưởng hình tượng đề tài Phương pháp cấu trúc hệ thống: Ở phương pháp đặt vấn đề đề tài mối tương quan mang tính hệ thống quy luật cấu trúc định hình Phương pháp so sánh: Bằng phương pháp này, hướng tới việc đối sách tác giả với nhà yêu nước thời để thấy tiến vượt bậc tư tưởng ơng Trong q trình nghiên cứu chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, quy nạp, diễn dịch với lý thuyết thư pháp học phương pháp đồng đại, lịch tiến hành nghiên cứu hiệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận chia làm chương cụ thể sau: Chương I: Những vấn đề lý luận chung Chương II: Thế giới nhân vật xét từ nội dung yêu nước Chương III: Thế giới nhân vật xét từ phương thức thể Sự hùng hồn, hối tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử không phản chiếu thực sôi động cách mạng Trùng Quang, mà độc giả cịn nhìn thấy nhiệt huyết dâng trào lòng tác giả Phan Bội Châu nhân danh dân tộc cộng đồng để nói đến vấn đề to lớn, mang tính thời đại Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử mang âm hưởng hùng hồn mà thân mật, thực cho bạn đọc thấy khơng khí thời đại mà thể tối đa dụng ý “truyền lửa “ nhà văn 3.1.2 Giọng điệu triết lý suy nghiệm Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ văn học, yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn Nói Krapchenco đặc tính lĩnh vực giọng điệu tác phẩm nghệ thuật nhà văn, ưu tiên phong cách có liên quan mật thiết với cảm hứng chủ đạo sáng tạo nhà văn Giọng điệu trở thành chìa khố để giải mã tác phẩm từ giọng điệu ta xác định tác giả Giọng điệu trần thuật tác phẩm Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu giọng điệu người trần thuật ngơi thứ ba, người đứng bên ngồi câu chuyện, theo dõi toàn việc xảy Đan xen việc dùng giọng điệu ca ngợi trần hùng, kích lệ ý chí, tinh thần quần chúng, tác giả cịn đưa vào tác phẩm giọng điệu triết lý chiêm nghiệm Phan Bội Châu sử dụng kết hợp giọng kể với giọng hỏi tạo thành nỗi niềm tâm đoạn đầu “hỏi làm thế?”, “Chúng ta quên được?” Nhà văn trăn trở trước thực trạng xã hội, trước tác oai tác quái giặc xâm lược, thờ triều đình khổ người dân cao q thuế nặng Cha cậu Xí xót xa “con sao, số thuế bọ quan lại thu năm Ta phải cố sức cày gấp mười lần lo chưa đủ, cha phải suốt ngày làm mảnh ruộng bé nhỏ này, chết lúc chưa biết” [2,24] Đó thơng cảm trước nỗi đau số phận Chí, Liên, anh Hạnh, Trầm Nước có cách đem máu mua lấy tự mà Cho nên với Phan Bội Châu, trước tình hình nước mà không đập bàn kêu thương, 56 vung tay kêu khổ người khơng có tai mắt, khơng có tâm huyết, “giống người” “chao ôi! Chúng mưu đồ giết hết giống người ta, giết chúng giết, có kể chi trẻ em hay người lớn” [2,25] Đất nước cha ông để lại làm chủ đất nước người dân Việt Nam Thế vua quan làm nước, cậy quyền áp chế đưa nhân dân vào cảnh khốn Bằng giọng văn sắc lạnh Phan Bội Châu vạch rõ tội ác giặc Ngô, thức tỉnh đồng bào mê ngủ đồn kết lại, có đồn kết lịng giành thắng lợi “ví thân thể người ta, chân tay xương khớp không khơng có trách nhiệm mạnh hay yếu Một ngón bị hỏng, mẫu bị khuyết tai hoạ có ngày lan đến đồn thể Ruốt đồn thể mà thất bại” [2,99] Phan Bội Châu cho cá nhân nhỏ nhen, tập thể vĩ đại, cá nhân tạm thời, tập thể vĩnh viễn Khi nói chiến tranh trại Trùng Quang chống giặc, thông qua số phận nhân vật tác phẩm nhà văn khắc hoạ hình ảnh tỉnh trước biến động đời Nhà văn khái quát lên chân lí, muốn cách mạng đến thắng lợi cần phải có tinh thần đoàn kết tất tầng lớp quần chúng nhân dân, Phan Bội Châu triết lí “góp trí tuệ hàng vạn người làm trí tuệ chung, thành khối trí tuệ lớn Góp sức lực ngàn vạn người làm sức lực chung, thành khối sức mạnh lớn, nói cho rõ hơn, hàng ngàn vạn người lịng lớn Nhưng làm hàng ngàn vạn người lòng? phải người biết rằng: mát nước ta có liên quan hệ lớn thân ta” [2,80] Những khái quát ăn sâu vào nhân vật trại Trùng Quang Phan Bội Châu thấm nhuần tư tưởng với chiêm nghiệm thân đường cách mạng mà nhà văn lựa chọn Nhà văn cho nhân vật Tinh chiêm nghiệm việc hình thành đất nước, nỗi đau mà nhân dân ta phải chịu đựng đàn áp giặc Ngơ từ mà rút điều cần thiết cho cách mạng Trùng 57 Quang đồn kết, đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên lợi ích nhân dân Tất hàng vạn người đồng lòng để ngăn ngừa ngoại địch, kẻ thù chẳng bị bẻ gãy, giặc chẳng bị tiêu diệt Tất suy nghĩ, cảm xúc Phan Bội Châu tập trung vào vấn đề giành quyền dân tộc vào nước vào dân Dân theo ông quốc dân gắn với nước, người nước gọi đồng bào “Bởi biết nước tức đồng bào, biết hạnh phúc quốc gia hạnh phúc đồng bào, hạnh phúc thân ta Chỉ có tất đồng bào sung sướng, gọi hạnh phúc chân Ta đồng bào mà mưu đồ hạnh phúc, thân ta dù có phải huy sinh không đáng tiếc” [2,82] Bằng giọng văn triết lí suy nghiệm, nhà văn bộc lộ tư tưởng quán vấn đề đất nước, dân tộc, đồng bào Hơn hết đồn kết đấu tranh chống giặc 3.2 Khơng gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian làng quê Không gian nghệ thuật “hình thức tồn giới nghệ thuật; mơ hình hóa giới tác giả Khơng gian nghệ thuật tác phẩm mang tính biểu trưng quan niệm’’ [7,120] Tầng nghĩa tác phẩm văn học khơng cịn tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn tại, khơng gian nơi chi tiết hóa điểm nhìn giới chiều sâu cảm thụ nhà văn Đồng thời nơi cung cấp liệu cho việc phát tính độc đáo hình tượng nghệ thuật; có khả biểu đạt xúc cảm tác giả cách tinh tế, xác trọn vẹn tác phẩm, có khả đưa độc giả đến tầng bậc trải nghiệm sâu sắc Không gian nghệ thuật, phận hữu khơng thể thiếu tác phẩm văn học Sự nhận thức đầy đủ thảm cảnh đân tộc, niềm tin với lí tưởng trung quân, Phan Bội Châu thực nhận sức mạnh đáng trọng cách mạng đông đảo quần chúng nhân dân 58 Với lối kết cấu không gian đa chiều, tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử khích lệ quần chúng đứng lên nghiệp cứu quốc Khơng gian đa chiều mang lại tác phẩm cảnh hừng hực khí chiến đấu, khơi gợi cảm xúc phấn khích; vừa tranh mang màu sắc nông thôn, rừng núi, quán xá… đời thực, gần gũi với đời sống bình dị mang lại cảm nhận thân thiết Những cảnh không gian dần mở theo phát triển tuyến hình tượng nhân vật Mở đầu Trùng Quang tâm sử không gian làng quê nhận Sau đoạn giới thiệu mở đầu lộng lẫy màu sắc chiến công tổ tiên, Phan Bôi Châu pha thêm màu với dân dã hóa khơng gian nghệ thuật ‘‘Ở ngồi tỉnh thành Nghệ An dọc theo Sơng Cấm, phía Bắc, có người quẩy hai thùng nước mắm, dọc đường vừa vừa rao” [2,23] Những chiều cảnh không gian tác giả dựng nên tiểu thuyết, đa phần cảnh gần gũi với đời sống người dân Ở đó, đủ hoàn cảnh phong phú :đồng ruộng, chợ búa, đường làng, qn trọ, chùa chiền có kĩ viện Khơng gian mở đa sắc thái xuất phát từ đời sống thực nhân dân Mỗi hồn cảnh tác giả lại làm bật ý chí căm thù giặc, thức tỉnh cách mạng sâu sắc Nhắm mục tiêu khai thông dân trí, khơng gian Phan Bội Châu tạo nên rung động đáng nhớ Những rung động gieo vào lòng người dân cảm nhận mẻ thân khơng gian đời sống quanh Sự tài tình dụng ý sáng tạo Phan Bội Châu đưa lại hiệu nhận thức tối trọng Phan Bội Châu chọn không gian làng quê để khởi đầu tác phẩm Nhưng làng quê không êm dịu chất vốn có nó, mà lên khắc nghiệt số phận mang lại nô lệ Sự ngột ngạt nạn cảnh ngoại xâm, tác giả định hình từ bối cảnh khắc nghiệt hai đối tượng thời tiết ‘‘trời mùa đơng, gió rét cắt…” nắng oi bức, khó thở buổi đứng trưa Sự ngột ngạt môi trường phải làm báo hiệu sống khắc nghiệt người 59 Ruộng đất sống nông dân Nhưng bóc lột, bịn rút giặc Ngơ, sống bị đè nặng sưu cao, thuế nặng Nhân dân ln sống tình trạng nơm nớp: ‘‘Khơng đủ nộp thuế chết với bọn quan lại thơi” [2,24] Không gian run rẩy, tắc nghẹn nỗi sợ sệt vô nhân dân trước cường quyền Thực cảnh đau khổ nhân dân lên rõ nét Nỗi khổ nỗi khổ tự chủ kiếp nô lệ Mặt Xý đỏ bừng, đầu tóc dựng đứng, thét lớn: ‘‘Con thề giết hết bọn giặc đó!” , “Quân giặc bất nhân đến cực độ, thề phải giết hết bọn chúng thơi” [2,25] Ý chí Xý, dẫn tới hành động phá ngục cứu Cựu thoát khỏi kiếp nô lệ, làm người tự chốn lục lâm Đặt nét bút lên trang tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử, tác giả tìm cho vị Chọn khơng gian làng q gần gũi với nhân dân, chứa đựng cận cảnh có thực sống, tàn ác quân giặc, nỗi sợ sệt đáng thương nhân dân bật đáng trọng tinh thần đấu tranh bất khuất biểu rõ nét hơn, giàu ý nghĩa Các lớp không gian có ý nghĩa biểu đời, song khơng gian phản ánh phương diện ý nghĩa thiêng liêng Tác phẩm đề cao tinh thần đứng lên chiến đấu, dẫn tới chiêm nghiệm: sống để có ý nghĩa đời 3.2.2 Khơng gian chiến trận Cùng với việc sử dụng không gian làng quê quen thuộc với người sâu vào bước chân nhân vật, tác phẩm mở biên độ không gian rộng gắn liền với đời sống, nối tiếp với hướng không gian chiến trận, tranh đấu Hai mươi chương tiểu thuyết tác giả định vị tiêu đề cụ thể, tiêu đề mang nét không gian tương ứng với nội dung trình bày Chẳng hạn, chương thứ có tiêu đề ‘‘Tráng sĩ đăng đàn” nội dung tương ứng nói sức mạnh xương đồng gân sắt ơng Võ Nhưng thái độ thờ với thời cuộc, sức mạnh ơng 60 hồi phí theo ngày tháng Khi Tinh Chí phân tích cặn kẽ, khai thơng mê muội khối chí nhận “bây thai mà đẻ vào cõi người” Từ ý thức phận người cống hiến sức cho cộng đồng Ông Võ lên đường gia nhập quân đội Trùng Quang, hăng hái góp sức cho cách mạng khơng tiếc cơng sức, khơng tiếc tính mạng Tiến trình câu chuyện mà trôi chảy, cảnh mở mảng màu soi rọi vào ý thức người đọc Không gian đa chiều tạo nên đa diện, phong phú cho tổng diện chiến trận Trùng Quang Sự hào hứng cảm thụ nơi người đọc, đàn hồi chứa đựng ý nghĩa nhân sinh phong phú Trong Trùng Quang tâm sử, bị lôi quang cảnh chiến tranh tràn ngập hào khí sơi động Nếu khơng gian làng q nơi diễn tội ác giặc qua không gian chiến trận ta thấy lên tinh thần u nước, ý chí chiến đấu quật cường Ở khơng gian chiến trận này, phẩm chất anh hùng yêu nước nhân vật khắc họa cách đậm nét Đây sân khấu lớn để họ phơ hết tài kiệt xuất Các nhân vật anh hùng tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử, mang họ cốt cách đặc trưng: giỏi binh pháp, giỏi điều binh, giỏi quán xuyến… Tất cốt tính khiếu thiên bẩm nhân cách họ, khơng gặp hồn cảnh, nhân cách không phát huy công hiệu Ở ta gặp điển hình ơng Chân, có tài có tâm đơn lẻ ơng chịu ngồi bó gối chờ thời Khi đặt tài khơng gian kịch tính chiến trận, đấu tranh một cịn tài vận hành hết cơng suất Điều đặc biệt nhân vật tác giả đưa vào chiến đấu anh dũng người xuất phát từ không gian đời thường Điều từ dụng ý khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Cho họ biết, họ có nhiều tài bị vùi quên tự ty, mặc cảm Không gian chiến trận tác phẩm nơi mà anh hùng thực ghi nhận, nơi rực sáng ánh hào quang chiến thắng ý chí chiến đấu, ý chí cứu quốc 61 Đậm màu Trùng Quang tâm sử khơng gian rừng núi, phần khơng gian chiến trận Tính hùng vĩ tĩnh mặc khơng gian rừng núi góp sức, tạo nên đa sắc thái cho khơng gian chiến trận Ở đó, vừa có hùng dũng chiến, lại vừa chứa đựng màu sắc thơ mộng, không gian rừng núi tác phẩm tạo điều hòa cho chiến trận Trùng Quang Bức tranh đa diện Trùng Quang tâm sử, cho thấy lĩnh quan sát, khắc họa người họa sĩ bậc thầy - Phan Bội Châu Cũng tìm kiếm thước màu từ sống thường trực, tạo mảng màu mang sắc thái nghệ thuật tác phẩm mình, Trùng Quang tâm sử, khoảng đời thời đại tái sắc sảo, đầy xúc cảm rung động Tấm lịng u nước xót nịi hướng ánh nhìn Phan Bội Châu đạt đến độ sắc sảo, uyên thâm Không gian Trùng Quang tâm sử khơng gian mang tình cảm, xúc cảm thật chuyển từ tâm huyết tác giả Bởi vậy, giá trị chuyển tải nội dung tác phẩm đạt đến tối đa Hôm nay, đọc Trùng Quang tâm sử, cảm nhận trọn vẹn khí lên đường cứu nước thời Vượt thời gian, tiểu thuyết Phan Bội Châu khẳng định giá trị trường tồn mình, khẳng định tài tâm huyết tác giả - Phan Bội Châu 3.3 Thời gian nghệ thuật 3.3.1 Thời gian Thời gian nghệ thuật thuộc bình diện hình thức thể hình tượng nghệ thuật Nó phẩm chất quan trọng định tính hình tượng, thể phương thức tái giới nghệ thuật Thời gian nghệ thuật có vai trị to lớn việc tái thực nghệ thuật, tổ chức nên nội dung hình thức tác phẩm để khám phá giới người Nó vừa khách thể (đối tượng phản ánh)vừa chủ thể cảm nhận cách chủ quan Nó chịu chi phối tư tưởng triết học, mĩ học thời đại, dân tộc, tác giả nhiệm vụ nghệ thuật tác phẩm, thời gian nghệ thuật mà 62 “có thể đảo ngược, quay khứ, vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận” [1,322] Cũng từ tâm người kể tác giả, thời gian Trùng Quang tâm sử mang dấu ấn thời gian trần thuật Thời gian Phan Bội Châu tái thông qua việc quy thời gian kiện, thể tính liên tục sáng rõ Tất nhằm tới liền mạch cố kết, tạo nên tương hợp cho nội dung tiểu thuyết Sự liền mạch thời gian tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử, vận hành trình tự tuyến tính: Sự kiện diễn trước kể trước ngược lại Cuộc khởi nghĩa Trùng Quang qua nhiều thời kì, từ “hào kiệt ăn thề” đến “xoay chuyển càn khôn” tất phát triển theo trình tự thuận chiều, khơi thơng, rõ nét Ở có hàm ý nghệ thuật hướng đến đối tượng quảng đại quần chúng Phan Bội Châu Thời gian trần thuật tuyến tính tạo cho tác phẩm bước tiến triển rõ ràng, mạch lạc, dễ nắm bắt phù hợp với trình độ tư giai tầng xã hội Trải theo kết cấu thời gian trần thuật, hồi Trùng Quang tâm sử gắn với kiện khác kiện lại theo nhân vật cụ thể, mà nhân vật tác phầm sát bước hành trình đấu tranh yêu nước Lấy bối cảnh trận mạc, hợp với tinh thần chiến đấu yêu nước gấp rút, thời gian trần thuật hoạch định chặng đường cách mạng cụ thể tinh thần qn triệt, dứt khốt, xác khẩn trương Từ ngày đầu hội Trùng Quang thức đồn kết với tư cách tổ chức cách mạng, phương hướng cách mạng nhiệm vụ trọng phân kì, hoạch định sớm nhất: ‘‘Chúng ta nào, nhằm mục đích quang phục tổ quốc Việc cần làm trước hết thời kì vận động, tiến đến thời kì tiến hành thời kì kiến thiết Thời kì sau tức sau khơi phục thành cơng có người nối tiếp ta đảm đương,Chúng ta cần gắng sức lo toan cho hai thời kì trên” [2,4263 43] Theo quán triệt phân kì cách mạng Trùng Quang diễn chi tiết, đốc thúc suốt chiều dài tác phẩm Đầu tiên thời kì vận động bao hàm mặt sở vật chất nhân lực cách mạng Khí giới vấn đề tiên trọng đầu tiên: ‘‘Nếu khơng có khí giới đầy đủ chưa đọ sức với qn giặc được” [2,45] Địi hỏi cần kíp cách mạng đặt tìm thợ rèn để rèn binh khí Ngay tức khắc Xí Lực xung phong nhận nhiệm vụ Ở đây, bật tinh thần quán triệt thời gian ăn nhập từ bước đầu chiến Thời gian trần thuật luân chuyển theo bước hành động nhân vật, mở sắc thái thời gian khác tùy theo tính chất nhiệm vụ Tính sinh động Trùng Quang tâm sử xuất điểm từ Nhiệm vụ “tải nhân” lí thú Xí Lực diễn tiến theo nhịp thời gian gọn nhẹ “Tới bến chợ trời chiều, họ buộc thuyền ven bờ, bóng tà dương lẫn vào núi, chiếu lấp lánh mặt nước ánh sáng đèn chài chiếu xa xa” [2,48] Rất tự nhiên, thời gian chuyển từ lúc vừa tối đến chập tối qua đến nửa đêm Tính chất nhiệm vụ đặt từ đầu mời thợ rèn, họ không chịu bắt cóc Vậy nên, việc đưa hành động vào thời điểm đem tối hợp lí, có cảm giác hài hịa phát triển việc hình tượng Khởi hành vế sau cướp hai bác thợ rèn: Vân Mục Thời gian tiến theo bước hành trình nhân vật, chuyển câu chuyện qua bối cảnh mới, thể sắc thái hành động Cứ vậy, thời gian trơi đi, đan xen hịa quyện sắc thái hình tượng khác quán triệt tinh thần nhanh gọn, xác Có điều đặc biệt, cách lưu hành nhịp thời gian Phan Bội Châu, thời gian trần thuật diễn tiến theo khắc đoạn câu chuyện không cứng nhắc rập khuôn mà có nhịp xen, nhịp chuyển thú vị Chẳng hạn, xác định trình vận động cách mạng hai mặt: nhân vật chất Tác giả đan xen, kết hợp bước phát triển hai mặt nhiệm 64 vụ song hành Trong trình tìm nguồn lực vật chất nguồn lực nhân lồng vào có dun đồn trở Xí Lực Sau tìm thợ rèn hồn thành nhiệm vụ vận động mặt vật chất, đường gặp chuyện bất bình nên xắn tay áo mà can thiệp Để làm việc hai người cần tìm người thơng hiểu vùng chợ, gặp ông Chân: bày tỏ tâm ý nhau, hoàn thành tâm nguyện giữ công lý - giết tên quan Tuần kiểm giải nguy cho anh Hạnh; họ lên đường trại Trùng Quang, trở thành đồng chí nhân lúc cách mạng vân động tự nhiên, nói mang tính chất chữ duyên đời Sự sáng tạo Phan Bội Châu tạo nên tính chân thực độ tin cậy cao cho tác phẩm Hơn nữa, đặc tính thời gian chiến tranh khơng cho phép trơi lan man, tình tiết phải động Mỗi thời kỳ cách mạng chứa đựng nhiều nhiệm vụ, nhiều vấn đề Sự đan xen kiện nhiệm vụ cách mạng tạo gắn kết nhuần nhuyễn tiết tấu dồn dập cao trào cần phải có chiến đấu Trong thời gian Trùng Quang tâm sử, có chi tiết tạo bước phát triển liền mạch, định hình cốt truyện mạnh việc đưa vào điểm móc, thời gian cụ thể ngày, tháng, năm Những dãy số khoảng 16, 17 tháng tám, tối hôm 30 tháng tám, nguyên ngày 16 tháng tám, hạ tuần tháng chạp tới…xuất với tần số cao Chúng tác giả đặt vào vị trí phát triển chủ chốt cách mạng Trùng Quang, tạo điểm nhấn đặc biệt cho trình tự thời gian nghệ thuật Hơn nữa, lại có tính cụ thể, dễ nắm bắt theo dõi, tạo vị nhìn tác phẩm có tính hệ thống Thời gian trần thuật kéo câu chuyện, kéo nhân vật đến hồi kết Trong bước chuyển đó, ln có qn triệt với điểm thời gian hạn định, nhịp theo tiết tấu dồn dập, tạo nên liệt cho chiến, giứt khoát nhanh gọn hành động nhân vật Trong tiểu thuyết, thời gian lối trần thuật hiên Phan Bội Châu kết hợp với hình thức nghệ thuật khác như: kết cấu chương hồi, kết cấu 65 hình tượng nhân vật, kết cấu không gian … giúp cho việc kể chuyện đạt yêu cầu tạo hình biểu Đưa lại khả tái tranh thực đời sống, thể quan niệm tình cảm nhà văn 3.3.2 Thời gian hồi cố Trong trình chuyển lưu dòng trần thuật, Phan Bội Châu nhạy bén bắt mạch ngầm thời gian hồi tưởng Trùng Quang tâm sử, thời gian hồi tưởng chủ yếu dung việc làm rõ khứ nhân vật tạo độ kết chóng linh hoạt cho thời gian trần thuật tiến trình câu truyện Cụ thể như, gặp anh Trầm cảnh đường, Xí ân cần hỏi anh, sau khoảng thời gian hồi tưởng kể sống anh Trầm thể rõ viết “khi bọn quân giặc chưa tới đất này, cha tơi sức cày ruộng khơng nghèo đói Năm năm trước đây, quân giặc kéo đến cửa sơng tơi khơng khổ lắm” [2,49-50] Qua dòng hồi tưởng Trầm sống khổ sở gia đình anh, tội ác quân giặc lên rõ ràng khách quan để giác ngộ theo cách mạng anh hoạt động nhiệt tình say mê Nhiều cảnh đời tiểu thuyết tái theo cách Đó Liên, Triệu, Chí người phụ nữ vệt Nam đẹp hài hoà diện mạo lẫn tâm hồn bước vào trang sách với bi kịch đời tiếng kêu đòi quyền sống, quyền làm người, quyền hạnh phúc đáng Chí thù cha phải rửa Liên gia cảnh phải xuống tóc, nương nhờ cửa phật, Triệu tất bạn gái bị làm nhục quân giặc: “khi giặc đến tỉnh thành, ngày đêm yến tiệc, vơ vét ả đào không kể lớn bé chúng thưởng thức hết, chúng thường ép Triệu hiến trị vui, Triệu khơng chịu, lệnh quản ca miễn cưỡng biểu diễn tài nghệ để vui lòng quân giặc Mỗi bọn chúng uống rượi say khướt, liền bắt hát xếp hàng phía trước tuỳ ý dâm ơ, dở đủ trị dã man Người hát kém, nhan sắc thường, hay nhiều tuổi bọn giặc khơng thèm, liền gián cho lũ chó ngao” [2,84] Nỗi khổ đào hát thân phận đáy xã hội lên chân thực, sôi sục Sống thời đại ấy, họ không hiếu, mẹ hiền, dâu thảo mà 66 cịn nữ anh hùng góp cơng khơng nhỏ nghiệp vị quốc Ở họ lòng căm thù sâu sắc, lòng nhiệt thành hết ý thức vươn lên không chịu ràng buộc lễ giáo, không khuất phục trước cường quyền Người anh hùng Nguyễn Xí qua dịng hồi cố cho ta thấy Xí người đặc biệt từ nhỏ khơng thích học, mà thích đánh Nghe giặc Ngơ giết trẻ treo đầu nhử quạ, cậu bé tám tuổi mặt đỏ bừng tóc dựng đứng thề giết hết qn giặc Ở Xí lịng u nước căm giặc ngấm vào máu thịt Sự kết hợp tinh tế thể khả tái giới nhân vật khéo Phan Tiểu thuyết khơng cịn lối mòn trần thuật mà mang nhiều sắc thái Viết đề tài lịch sử công việc không chút mẻ, nhiên, lịch sử Phan Bội Châu lịch sử trải nghiệm, hệ hình tượng tác phẩm sống động thực Đọc lịch sử trải nghiệm đoạn đường thời đại dân tộc Tác phẩm bậc thầy thuyết phục nhiều hệ người xem, luồng rung động vô tận, Phan Bội Châu bậc thầy * * * Có lẽ giai đoạn văn học trung đại Việt Nam chưa có nhà văn chịu khó có gan đem ngịi bút thử thách nhiều loại văn khác Sào Nam Người lính tiên phong - Phan Bội Châu, ln tìm tịi chuẩn bị cho nhiều phương tiện, vũ khí để tham gia trận chiến cứu quốc vĩ đại dân tộc, với nhà nho khác để vào thức tỉnh, khám phá nhiều nét tâm hồn người thời đại Từ mà cất đặt chọn lựa phương tiện phù hợp đáp ứng nhu cầu khả đón nhận nhiều độc giả khác Những phương thức nghệ thuật độc đáo Phan Bội Châu tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử vũ khí lựa chọn sử dụng mang lại hiệu chiến đấu tối ưu Những nhịp rung cảm yêu nước chí khí chiến đấu mới… dâng lên cao trào tâm cảm người đọc, phần thưởng xứng đáng cho chiến công người chiến sĩ Phan Bội Châu, Trùng Quang tâm sử thực tiếng hiệu triệu yêu nước dậy vang khắp đất nước, dân tộc 67 KẾT LUẬN Ở giai đoạn lịch sử định, nghệ thuật thể kiểu người định, phù hợp với hệ tư tưởng quan niệm lúc Văn học Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX, điều kiện giao thời lịch sử nhạy cảm, có điều kiện cần đủ để đến bước chuyển lớn việc thể người thời đại Con người văn học thời đại có nhiều thay đổi Phản ánh theo nhãn quan phân tích đánh giá mới, văn học yêu nước lúc có sở chủ nghĩa yêu nước vốn có từ trước dân tộc, cỗ vũ tăng thêm sức sống tư người, xã hội có sở từ thực tế lịch sử Trong số tác giả tiến dòng văn học thời đại này, Phan Bội Châu có tầm cao giới quan riêng, ý thức nghệ thuật độc đáo, lạ giàu ý nghĩa, tiêu biểu giới nhân vật truyện Trùng Quang tâm sử Tác phẩm đánh dấu bước chuyển biến quan trọng tư yêu nước nhà đại quốc Phan Bội Châu Xây dựng lên tất tâm huyết cứu nước mình, nhân vật Trùng Quang tâm sử khát vọng, ước mơ tác giả muốn gửi gắm, bày tỏ với quốc dân thời đại Tác phẩm Trùng Quang tâm sử mang giá trị truyền đạt tư tưởng lớn lao Thế giới nhân vật Trùng Quang tâm sử dung khối lớn hình tượng người yêu nước thời đại xây dựng hình thức nghệ thuật đặc sắc thơng qua giọng điệu, thời gian, khơng gian Cũng đời mình, Phan Bội Châu sống lẽ cứu nước, cứu dân Ở cụ, đời tác phẩm một, dường tìm thấy nhân vật Trùng Quang tâm sử ý nghĩa, hành vi dù nhỏ, lệch tư tưởng yêu nước vĩ đại Con đường sáng tạo nghệ thuật Phan Bội Châu đường nhà văn - chiến sĩ, nhà văn chủ nghĩa anh hùng yêu nước dân tộc Không đời anh hùng mà trang viết Phan Bội Châu làm chứng cho bút không bao 68 chịu đứng hay tụt lại đằng sau hành quân yêu nước Phan Bội Châu để lại Trùng Quang tâm sử, có sức sống lâu dài với thời gian Là nhà nho thống, chịu hạn định nhãn quan giai cấp thời đại, tác phẩm Phan Bội Châu không tránh khỏi hạn chế định tư tưởng nghệ thuật thể Song, giống da trời in mặt sơng, có làm cho dịng nước thay màu đổi sắc khơng lúc làm ngưng đọng hay ngăn cản dòng nước quốc lênh láng, cuồn cuộn chảy Tác phẩm Trùng Quang tâm sử, với tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu trường tồn sử xanh dân tộc tinh thần yêu nước bất khuất đầy sáng tạo 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2.Phan Bội Châu (1971),Trùng Quang Tâm Sử , NXB Văn học 3.Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, NXB giáo dục , Hà Nội 4.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục , Hà Nội 5.Trần Nghĩa (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam tập 3, NXB Thế giới, Hà Nội 6.Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2001),Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, NXB giáo dục 7.Chương Thâu (2001), Phan Bội Châu toàn tập (tập 4), NXB Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 8.Chương Thâu (2004),Nghiên cứu Phan Bội Châu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 9.Trần Đình Sử tuyển tập ( tập 2) (2005), NXB giáo dục, Hà Nội 10.Trần Đình Sử, Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, tạp chí văn học, Hà Nội số 8, trang 613 11.Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 12.Trần Hải Yến (2009), Phan Bội Châu, tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục 70 ... nhân vật anh hùng yêu nước Trùng Quang tâm sử đứa tinh thần chứa đựng ước mơ, khát vọng mà Phan Bội Châu ấp ủ Đích đến việc nghiên cứu đề tài khoá luận ? ?Thế giới nhân vật Trùng Quang tâm sử Phan. .. nổi, Phan Bội Châu dốc hết nhiệt tình vào việc tạo dựng nhân vật lịch sử Trùng Quang tâm sử Chính niềm nhiệt tình công phu nhà văn mà đến nay, đọc Trùng Quang tâm sử, hình tượng nhân vật lịch sử. .. Việt Nam chặng lớn lịch sử 1.3 Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử 1.3.1 Hoàn cảnh đời Trùng Quang tâm sử (Pho sử lòng thời Trùng Quang) tiểu thuyết Hán văn, viết thời kì Phan Bội Châu sống lưu vong nước

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2.Phan Bội Châu (1971),Trùng Quang Tâm Sử , NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trùng Quang Tâm Sử
Tác giả: Phan Bội Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1971
3.Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, NXB giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1999
4.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2008
5.Trần Nghĩa (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam tập 3, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam tập 3
Tác giả: Trần Nghĩa
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 1997
6.Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (2001),Phan Bội Châu về tác giả và tác phẩm, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu về tác giả và tác phẩm
Tác giả: Chương Thâu, Trần Ngọc Vương
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2001
7.Chương Thâu (2001), Phan Bội Châu toàn tập (tập 4), NXB Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu toàn tập
Tác giả: Chương Thâu
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2001
8.Chương Thâu (2004),Nghiên cứu Phan Bội Châu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Phan Bội Châu
Tác giả: Chương Thâu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
9.Trần Đình Sử tuyển tập ( tập 2) (2005), NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử tuyển tập
Tác giả: Trần Đình Sử tuyển tập ( tập 2)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2005
10.Trần Đình Sử, Mấy vấn đề về quan niệm con người của văn học Việt Nam thế kỷ XX, tạp chí văn học, Hà Nội số 8, trang 613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về quan niệm con người của văn học Việt Nam thế kỷ XX
11.Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề về thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thi pháp văn học Trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2005
12.Trần Hải Yến (2009), Phan Bội Châu, tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu, tác phẩm chọn lọc
Tác giả: Trần Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w