Thế giới nhân vật trong tác phẩm Bỏ trốn của Phan Thị Thanh Nhàn

54 988 0
Thế giới nhân vật trong tác phẩm Bỏ trốn của Phan Thị Thanh Nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== LÊ THỊ HUYỀN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM BỎ TRỐN CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Dƣơng Thị Thúy Hằng ngƣời giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực cố gắng song thời gian khơng nhiều, lực thân có hạn nên khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận đƣợc lƣợng thứ góp ý chân thành thầy cô giáo bạn để đƣợc học hỏi rút kinh nghiệm cho cơng trình sau Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi Những đƣợc triển khai khóa luận khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu tác giả đƣợc cơng bố trƣớc Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM BỎ TRỐN 1.1 Vài nét tác giả Phan Thị Thanh Nhàn tác phẩm Bỏ trốn 1.1.1 Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn 1.1.2 Tác phẩm Bỏ trốn 1.2 Hệ thống nhân vật 1.2.1 Những kiếp ngƣời bất hạnh 10 1.2.2 Những nhân vật giàu lòng nhân 19 1.2.3 Những nhân vật tha hóa nhân cách 25 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM BỎ TRỐN 31 2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 31 2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động 34 2.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 38 2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật 40 2.4.1 Nghệ thuật đối thoại 40 2.4.2 Ngôn ngữ độc thoại 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 M Gocki nói “Văn học nhân học” Văn học đóng vai trị chìa khóa mở cánh cửa đƣa ngƣời tới chân trời rộng lớn Hơn nữa, tác phẩm văn học chân cịn đóng góp phần to lớn việc bồi đắp, ni dƣỡng tình cảm tâm hồn trẻ Trên thực tế, trẻ em lớn lên câu hát ru “À ơi” ngào đằm thắm, hay câu chuyện cổ tích với yếu tố kì ảo, huyền bí Trẻ cần đƣợc tiếp xúc với câu chuyện mang nội dung gần gũi, đời thƣờng, quen thuộc tồn sống xung quanh trẻ Những câu chuyện đến với trẻ thơng qua đƣờng mẹ đọc nghe, bà đọc cháu nghe… Từ đây, giới tinh thần trẻ đƣợc mở rộng phong phú 1.2 Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ thời với Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mĩ Dạ,Ý Nhi Tên tuổi bà gắn với thơ tiếng Hương thầm đƣợc phổ nhạc Bên cạnh đó, bà cịn đƣợc biết đến với đóng góp mảng sáng tác cho trẻ em, với tác phẩm: Xóm đê ngày ấy, Tuổi trăng rằm, Bỏ trốn gần Học trị lớp chín… Nếu nhà thơ Xn Quỳnh viết văn làm thơ cho trẻ em trƣớc hết viết cho đứa - tình u máu thịt tác giả Phan Thị Thanh Nhàn viết văn làm thơ cho trẻ em lại không may số phận cô đơn thiếu vắng tiếng bi bô trẻ nhỏ nhà bà Nhà thơ tìm đến trang văn cho trẻ em nhƣ để giãi bày, nhƣ để tìm chia sẻ ấm áp lành cảnh đời nhiều nỗi khổ đau Dù thời bình nhƣng nỗi bất hạnh, vất vả ln đe dọa, rình rập sống gia đình, ập xuống mái đầu trẻ Phan Thị Thanh Nhàn khơng ngần ngại sử dụng ngịi bút chân thực miêu tả cảnh đời bất hạnh, số phận bèo bọt xã hội, kế sinh nhai đến khó tin Chính lẽ đó, mảng sáng tác cho trẻ em, Phan Thị Thanh Nhàn ghi dấu ấn sâu đậm Truyện Bỏ trốn minh chứng tiêu biểu Tác phẩm Bỏ trốn đời đất nƣớc thời kỳ đổi đất nƣớc chuyển tham gia công đổi mới, thứ bắt đầu thay da đổi thịt Số phận cá nhân ngƣời đặc biệt trẻ nhỏ ngày đƣợc ý Bỏ trốn câu chuyện xúc động lấy giọt nƣớc mắt đồng cảm bạn đọc Câu chuyện cịn có ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục trẻ em biết yêu thƣơng, chia sẻ, cảm thông với bạn bè, ngƣời có hồn cảnh khó khăn sống, đồng thời dạy trẻ biết quan tâm, yêu thƣơng, dành tình cảm đặc biệt thành viên gia đình Có thể nói, truyện dài Bỏ trốn thể đƣợc tài năng, sáng tạo cá tính đặc biệt nhƣ tình cảm Phan Thị Thanh Nhàn dành cho trẻ em Phải ngƣời có trái tim giàu lịng nhân am hiểu tâm lí trẻ thơ tác giả tái đƣợc cách chân thực số phận bất hạnh, éo le nhân vật bé Thi Tác phẩm lần khẳng định giá trị, chỗ đứng lịng bạn đọc nói riêng văn đàn Việt Nam nói riêng Giá trị tác phẩm Bỏ trốn đƣợc khẳng định đời giải A (một ba giải A) Cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi 1993 -1995 (nhà xuất Kim Đồng) Sau đó, tác phẩm đƣợc dựng thành phim Bỏ trốn - phim ỏi thành công đề tài trẻ em Việc tìm hiểu giới nhân vật tác phẩm Bỏ trốn giúp hiểu sâu giới nghệ thuật tác phẩm, đồng thời phục vụ phần cho q trình cơng tác sau chúng tơi Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài khóa luận: “Thế giới nhân vật tác phẩm Bỏ trốn Phan Thị Thanh Nhàn” Lịch sử nghiên cứu Từ bắt đầu cầm bút giờ, dù thất thập lai hi, nhìn chung, Phan Thị Thanh Nhàn ln nhận đƣợc trìu mến, ƣu từ phía độc giả giới phê bình Cũng dễ hiểu, dù thơ hay truyện, dù viết văn hay làm báo, dễ dàng bắt gặp ngịi bút thơng minh đơn hậu, ân tình; tâm hồn dung dị, dễ cảm, dễ thấu Tác giả Vũ Quần Phƣơng sâu sắc cho rằng: “Tình cảm chín dần nỗi thấm thía nội tâm Bước tiến Thanh Nhàn song hành với lịch lãm trải lao động kiên trì bà Thanh Nhàn ngày lặn sâu vào lịng mình, mạnh dạn mà nhuần nhuyễn bộc lộ nỗi riêng tư cá thể trước đời” Bàn văn xuôi Phan Thị Thanh Nhàn, dù số lƣợng viết ỏi nhƣng nhà nghiên cứu, phê bình, độc giả dành cho bà tình cảm trân trọng, trìu mến khơng Chúng xin điểm qua số viết, ý kiến tiêu biểu Trên báo Văn nghệ quân đội, nhà nghiên cứu Lã Thị Bắc Lý dành tình cảm đặc biệt tác phẩm Bỏ trốn Phan Thị Thanh Nhàn Tác phẩm đƣợc liệt kê thành công lớn mảng văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi PGS TS Lã Thị Bắc Lý viết “Sự đổ vỡ mơ hình truyền thống - gia đình ba hệ sống vui vầy đầm ấm - khắc nghiệt kinh tế thị trường ảnh hưởng khơng tới sống cá nhân, đặc biệt đời sống trẻ em” Nhà văn Lê Phƣơng Liên lần lần xao xuyến trƣớc trang văn viết cho trẻ em Phan Thị Thanh Nhàn “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn viết văn làm thơ cho thiếu nhi không may số phận cô đơn thiếu vắng tiếng bi bô trẻ nhỏ nhà chị Nhà thơ tìm đến trang văn cho trẻ em để giãi bày, để tìm chia sẻ ấm áp lành cảnh đời nhiều nỗi khổ đau Bước vào làng văn Việt Nam chị Nhàn dường dành nhiều tình cảm sâu sắc chân thành cho số phận bất hạnh, vất vưởng nghèo khó, cực tồn cận kề thủ đô Hà Nội văn minh sang trọng Truyện Bỏ trốn thành công nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn mảng đề tài đóng góp đáng kể cho văn xuôi dành cho thiếu nhi Việt Nam” Trên tạp chí Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, nhà thơ Nguyễn Thị Hồng Ngát đánh giá cao nỗ lực Phan Thị Thanh Nhàn: “Chị viết nhiều truyện cho thiếu nhi mà truyện đặc sắc Xóm đê ngày ấy, Bỏ trốn, Tuổi trăng rằm Đặc biệt truyện dài Bỏ trốn giải A thi viết cho thiếu nhi NXB Kim Đồng năm 1995 chị Hãng phim truyện Việt Nam đưa lên thành phim truyện nhựa xúc động đạo diễn Phạm Nhuệ Giang dàn dựng Và người viết “có cơng” phát hiện, giới thiệu để Hãng phim đưa vào sản xuất làm biên tập cho phim” Có thể nói, tác phẩm Bỏ trốn nhận đƣợc quan tâm từ nhiều nhà phê bình nghiên cứu độc giả Điều cho thấy chỗ đứng định tác phẩm dòng chảy văn học trẻ em Việt Nam Tuy nhiên, viết dừng lại việc nêu nhận định phân tích vài ví dụ tiêu biểu Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu chúng tơi tập hợp, chƣa có cơng trình tìm hiểu sâu vấn đề cụ thể tác phẩm Bỏ trốn Trên sở đó, chúng tơi vào tìm hiểu giới nhân vật tác phẩm này, với quan niệm cho việc khám phá giới nhân vật tiền đề quan trọng để khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận, chúng tơi bƣớc đầu đặc điểm giới nhân vật truyện dài Bỏ trốn Từ đây, muốn khẳng định rằng, giới nhân vật yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công tác phẩm Thông qua giới nhân vật, giá trị giáo dục tác phẩm đƣợc thể Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu giới nhân vật tác phẩm Bỏ trốn Phan Thị Thanh Nhàn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận truyện dài Bỏ trốn Phan Thị Thanh Nhàn Phƣơng pháp nghiên cứu Một số phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu khóa luận nhƣ sau: Phƣơng pháp thống kê, phân loại Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh Bố cục khóa luận Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận Thế giới nhân vật tác phẩm Bỏ trốn Phan Thị Thanh Nhàn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Hệ thống nhân vật tác phẩm Bỏ trốn Chƣơng 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Bỏ trốn CHƢƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM BỎ TRỐN 1.1 Vài nét tác giả Phan Thị Thanh Nhàn tác phẩm Bỏ trốn 1.1.1 Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn Phan Thị Thanh Nhàn sinh ngày 9/8/1943 phƣờng Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội Bà Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Phan Thị Thanh Nhàn theo học khoa báo chí trƣờng Tun giáo Trung ƣơng, khóa lớp bồi dƣỡng ngƣời viết văn trẻ Hội Nhà văn Việt Nam, khóa cao học dành cho nhà văn trẻ Việt Nam học viện Gorky (Liên Xô) Phan Thị Thanh Nhàn làm thơ từ sớm, đầu thập niên 1960 có thơ đăng báo Năm 1969, thơ Hương thầm bà đoạt giải nhì thi thơ báo Văn nghệ Ngồi làm thơ, bà cịn viết báo, truyện ngắn, truyện cho trẻ em Có thể nói dù mảng đề tài nào, Phan Thị Thanh Nhàn gặt hái đƣợc thành công định Phan Thị Thanh Nhàn kết hôn với nhà thơ Thi Nhị (đã năm 1979) Hiện nay, bà sống Hà Nội Phan Thị Thanh Nhàn viết nhiều thơ tình Theo năm tháng, thơ tình tác giả từ nhẹ nhàng, tƣơi tắn chuyển sang giàu trải nghiệm, trăn trở, đầy độ lƣợng Nhƣng dù nào, thơ bà chân thành, gần gũi chiếm đƣợc chỗ lòng ngƣời đọc Bài thơ Hương thầm Phan Thị Thanh Nhàn đƣợc nhạc sĩ Vũ Hoàng phổ nhạc năm 1984 trở nên tiếng Phan Thị Thanh Nhàn khơng có dun thầm mảng thơ ca viết cho ngƣời lớn Với trẻ em, cô Nhàn, bà Nhàn thân thiết với thơ Làm anh số thơ khác Khơng dừng lại tình cảm thân thiết đó, tác giả cịn viết nhiều tác phẩm gần gũi với sống sinh hoạt thƣờng ngày trẻ em Những tác phẩm tiêu biểu, kể tên: Xóm dê ngày ấy, Tuổi trăng rằm, Bỏ trốn, Cậu học trị lớp chín Từ năm 2000 đến nay, tác giả Phan Thị Thanh Nhàn tham gia làm giám gia đình Điều đƣợc thể chân thực thơng qua hành động Thi chăm sóc bà vơ ân cần chu đáo bà bị ốm “Bởi rót nước cho bà, lấy khăn mặt, quần áo bẩn bà đem giặt Nó khơng qn đun nước chè tươi, sắc thuốc, nấu cháo cho bà” [1, 28] Có lẽ tình cảm Thi bà nhƣ sợi dây vơ hình thắm thiết Thi thƣơng bà cô bé lo lắng sợ bà nghe thấy lời mắng mỏ, chì chiết, cay độc bác đối làm bà suy nghĩ bệnh thêm nặng Khơng dừng lại hành động chịu thƣơng chịu khó, chăm làm việc nhà, ngoan ngoãn tận tụy vừa học vừa chăm sóc bà Xuyên suốt tác phẩm hình ảnh nhân vật bé Thi đƣợc tác giả khắc họa gắn liền với hành động lặng lẽ, cam chịu, nhẫn nhịn ghẻ lạnh, ghét bỏ Thi mặt bác Mai Trƣớc tất lời mắng mỏ sâu cay bác mình, Thi khơng dám khóc, khơng dám cãi lại mà Thi biết im bặt Những mong nhƣ Bác nguôi giận nhƣng không Thi lại bị bác cáu “Cái mặt lúc lì lì Mày câm hả? Hay tao nói mày không thèm nghe?” [1, 29] Phải đứa trẻ tội nghiệp ý thức đƣợc sống ăn nhờ đậu nhà bác Thi chịu đựng, lo sợ trƣớc hành hạ ác độc bác Mai Hành động Thi có sợ sệt, ngấm ngầm khóc thầm nỗi oan ức, tủi khổ Chỉ đến bị Bác đánh đuổi khỏi nhà, nhận đƣợc đồng cảm giúp đỡ bọn trẻ vợ chồng ngƣời phu đào huyệt, lũ trẻ vất vả khổ cực quanh nghĩa trang thành phố dạy Thi bắt nhịp với sống mƣu sinh Lúc hành động nhân vật trở nên mạnh mẽ, cứng rắn Hành động trốn chạy ngƣời thân biết Hảo Quang tìm cho thấy sợ hãi, lo lắng hết Thi nghĩ tới việc phải sống hành hạ, cay nghiệt ngƣời bác cô bé Bởi trƣớc ân hận, hối lỗi bác Mai Thi tỏ lảng tránh, dứt khốt ơm lấy ngƣời mẹ câm khơng muốn quay nhà Điều cho thấy Thi hết niềm tin vào bác Mai mà sợ sệt, lo lắng không muốn quay nhà lạnh lẽo, vô cảm lƣu giữ bao tổn thƣơng lịng Thi 36 Ngồi hai nhân vật chính, nhân vật khác tác phẩm đƣợc tác giả miêu tả thơng qua hành động, qua tính cách nhân vật lên rõ nét Ở chia nhân vật thành tuyến nhân vật Đầu tiên nhân vật cô Thanh, kiểu nhân vật điển hình cho lịng nhân ái, cảm thơng, chia sẻ hoàn cảnh may mắn, bất hạnh nhƣ nhân vật Thi Có lẽ dƣới trang văn sâu lắng Phan Thị Thanh Nhàn nhân vật lên nhân vật hành động Những tình cảm cô Thanh mang đến với Thi đƣợc thể hành động chia sẻ, xót thƣơng trái tim giàu tình nhân Vốn ngƣời có sống không hạnh phúc lấy chồng năm sáu năm trời chƣa có Có lẽ bất hạnh, khơng may mắn khiến trở nên u mến, thƣơng xót Thi nhƣ ruột Hành động dành nhiều thời gian cuối tuần đƣa Thi cơng viên cho thấy u chiều, q mến cô nhƣ ngƣời mẹ Không trƣớc nỗi đau mẹ nhân vật Thi hành động chia sẻ, trực tiếp đứng bàn bạc với bố ngƣời thân gia đình Thi Đây không hành động cảm thông mà cịn sẻ chia gánh bớt nỗi đau giày xé tâm hồn đứa trẻ tội nghiệp Ngay biết tin Thi tích hành động lo lắng cuống cuồng tìm Thi khắp nơi khơng cho thấy yêu thƣơng quan tâm cô Thi mà cịn thơng cảm, xót thƣơng, chia sẻ, xoa dịu khổ đau, bất hạnh Thi Không riêng cô Thanh mà hành động sẵn sàng cƣu mang, đón nhận đứa trẻ tội nghiệp làm nuôi, trở thành thành viên gia đình vợ chồng nhà bà mẹ câm cho thấy bên cạnh Thi cịn nhiều tốt ln sẵn lịng chia sẻ, an ủi, bảo vệ cô bé Tác giả cho ngƣời đọc thấy đƣợc giới nhân vật Bỏ trốn nhân vật hoạt động với đầy đủ phẩm chất, tính cách nhân vật thể qua hoạt động việc làm cụ thể Phan Thị Thanh Nhàn xây dựng nên hình tƣợng ngƣời đầy sức hấp dẫn Ở câu chuyện bà biết khai thác chi tiết việc, hoạt động hành động nhân vật khái niệm trừu tƣợng mà diễn biến câu chuyện có phần 37 bi lụy nhƣng ngƣời đọc bị hút 2.3 Nghệ thuật miêu tả nội tâm Nội tâm nhân vật giới bên tất với tất biến thái tinh vi tâm hồn nhân vật Đó “Tâm trạng nhân vật, suy nghĩ, cảm xúc, phản ứng bên nhân vật mình, với nhân vật khác với sống chung đƣợc thể tác phẩm” (Từ điển thuật ngữ Văn học, Lê Bá Hán chủ biên) [4] Nội tâm nhân vật đƣợc nhà văn thể nhiều cách: Cho nhân vật tự suy nghĩ, dùng nhân vật nói lên nội tâm nhân vật khác, biểu nội tâm tập trung xen kẽ với hoạt động, trình bày, phân tích nội tâm nhân vật qua ngơn ngữ tác giả Thể nội tâm nhân vật biện pháp nghệ thuật quan trọng để bộc lộ tính cách nhân vật Tuy nhiên việc khó địi hỏi nhà văn phải nắm bắt thật vững tính cách nhân vật, thâm nhập sâu sắc vào giới tâm hồn nhân vật, nắm bắt nhạy bén phản ứng phức tạp nhân vật trƣớc tình huống, cảnh ngộ biểu nội dung nhân vật thành công Phan Thị Thanh Nhàn dƣờng nhƣ nhập thân vào nhân vật để cảm nhận hết diễn biến tâm lí diễn ra, đặc biệt với nhân vật bé Thi Tác giả nhƣ sống nhân vật, đặt vào vị trí nhân vật thấu hiểu tủi nhục, bất hạnh, trạng thái cảm xúc nhân vật Thi ngƣời thân yêu lần lƣợt dời xa cô bé Trƣớc hết trạng thái tâm lí chết lặng nhân vật Thi biết tin mẹ đột ngột qua đời tai nạn giao thơng “Thi thấy chống váng Trời đất tối sầm lại Nó ngã rụi xuống” [1, 23] Diễn biến tâm lí tiếp tục đƣợc tăng dần theo cấp độ trƣớc nỗi đau đớn, nghẹn ngào khơng nói lên lời “Mắt giàn giụa nước Nó thấy bơ vơ Bây mẹ chắn bác Mai chịu ni mà bố cịn sống Bố khơng dám đưa nhà với mẹ ghẻ hai đứa em cha khác mẹ Bà ngoại thương lắm, bà để bác Quốc, bác 38 Mai nuôi dưỡng, bà ni đây?” [1, 24] Có lẽ giọt nƣớc mắt Thi giọt nƣớc mắt tuyệt vọng bất lực trƣớc số phận Hơn Thi nhỏ để phải lo lắng cho sống Chƣa vƣợt qua bất hạnh Thi lại đau đớn, khổ sở vƣợt qua nỗi đau bà, ngƣời thân che chở bảo vệ cho Thi Lại lần Thi giọt nƣớc mắt vỡ òa tuyệt vọng, lo lắng “Thơi từ chẳng cịn bênh vực nó, an ủi nó, chẳng cịn u thương nữa” [1, 36] Dƣờng nhƣ, tác giả xóa ranh giới nhân vật cách đồng cảm vào nhân vật, hịa vào nhân vật, đặt vào vị trí nhân vật Chính nhà văn diễn đạt cách tinh tế thành cơng trạng thái tâm lí, cung bậc cảm xúc diễn lòng đứa trẻ mƣời tuổi Xuyên suốt tác phẩm trạng thái tâm lí đau khổ, tủi thân, lặng lẽ chịu đựng rắc rối bác Mai đem đến với Thi “Thi nghe bác mắng dám lặng im, không dám cãi khơng dám khóc” [1, 29] Bởi lẽ Thi ý thức đƣợc lạnh lùng, gai độc lời mắng mỏ, chì chiết bác Mai Do Thi đành lặng im cam chịu để vừa lòng bác Có thể sống may mắn bạn trang lứa nên Thi âm thầm giữ sâu lòng nỗi tủi khổ, cay nghiệt bác Thi Tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ vô sinh động để miêu tả trạng thái tâm lí nhân vật Thi cách tinh tế Dù bao bất hạnh vây bủa lấy Thi nhƣng hết đứa trẻ đáng thƣơng lặng lẽ chịu đựng, khơng lời ốn trách kêu than Đã có lúc tâm lí đứa trẻ ngây thơ trở nên vui vẻ, ấm áp, tin tƣởng nghĩ bà bác Mai suy nghĩ lại yêu thƣơng Thi Nhƣng không hành hạ, đánh đuổi hiểu lầm hai vàng bà giấu giếm cho Thi trƣớc bà vơ tình khiến Thi rơi vào trạng thái nghẹn ngào, tủi nhục, uất ức không đƣợc lời trƣớc chất vấn đánh đuổi bác Mai “Mặt Thi xám ngt Nó nghẹn ngào khơng nói được, mà khơng biết nói nào” [1, 49] Phải đến cuối tác phẩm trƣớc hối hận, nhận lỗi bác Mai trạng thái 39 tâm lí nhân vật bé Thi lên đến đỉnh điểm Lúc khơng cịn cam chịu, lặng lẽ mà thay vào phản ứng sợ hãi mạnh mẽ Thi kêu lên: “Khơng Khơng Bác đi!” [1, 96] Có thể nói, phải ngƣời có trái tim nhân hậu, cảm thƣơng sâu sắc trƣớc hoàn cảnh bất hạnh nhân vật Cùng với am hiểu nội tâm nhân vật nhà văn lột tả đƣợc hết diễn biến tâm lí phức tạp nhiều cung bậc cảm xúc nhân vật Thi Dƣờng nhƣ có nghệ thuật đích thực nghệ thuật cao đời làm đƣợc nhƣ 2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật 2.4.1 Nghệ thuật đối thoại Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: “Đối thoại hình thức nói chuyện qua lại hai hay nhiều ngƣời với nhau” [5] Thông qua đối thoại, tính cách nhân vật đƣợc bộc lộ Ngôn ngữ đối thoại Bỏ trốn ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu gần gũi với sống hàng ngày Đầu tiên nhân vật Thi - nhân vật truyện Bên cạnh việc miêu tả tính cách, số phận bất hạnh nhân vật Thi thông qua hành động, việc làm Tác giả cịn để nhân vật tự bộc lộ tình cảm, cảm xúc, trạng thái, tâm lí thơng qua lời đối thoại Thi xuất cô bé mƣời tuổi hồn nhiên, vơ tƣ, nhí nhảnh: - “Anh Quang biết Hảo hạt mít bạn em khơng? Nó hỏi thăm anh Quang cười: - Cái Hảo hạt mít gặp anh im thin thít gì? Đố khơng dám chào lại cịn thăm với chả hỏi - Em nói thật Nó bảo trơng anh thật đàng hồng nhá!” [1, 13] Thi ln hồn nhiên thân thiết trị chuyện liên láu anh Quang trƣờng nhƣ Chỉ đến mẹ công tác Thi đƣợc gửi nhà với với bà bác Chứng kiến lạnh lùng, ghét bỏ mặt bác Mai Thi trở nên lảng tránh, không dám nhận giúp đỡ, quan tâm Quang mình: 40 Quang thấy mặt Thi buồn thiu, hình nhƣ lại có ngấn nƣớc mắt nói - Sáng mai hai anh em Bố Quốc bảo từ nhà đến trường hai cây, khỏe chân Tại mẹ anh bắt ngồi xe máy - Thôi anh Anh xe máy với bác, khơng bác lại ghét em [1, 14] Qua lời đối thoại Thi với nhân vật cho thấy Thi không cô bé ngoan ngỗn, chịu khó, u thƣơng hiếu thảo với bà ngƣời thân u gia đình mà cịn đứa trẻ vô hiểu chuyện biết suy nghĩ Trƣớc tình cảnh đau đớn đột ngột trở thành đứa trẻ mồ côi mẹ Thi vô hoang mang, sợ sệt không dám tin vào thật phũ phàng, tàn nhẫn lại lo lắng cho thân sợ khơng cƣu mang mình: - Bố ơi, mẹ đâu rồi? - Cô cho cháu với cô - Con đừng lo Con nhỏ mà Ai thương hết Ngủ để bố nói chuyện [1, 24] Càng tội nghiệp trƣớc cảnh cô bé tội nghiệp ln ln nhẫn nhịn cam chịu cảnh ngƣời bác mắng mỏ, chì chiết, hành hạ Thi khơng khơng dám cãi lại mà cịn khơng dám khóc sợ bác lại cáu có Thi dám minh: - Mày có mồm khơng mà nấu canh mặn chát này? - Hơm qua cơm nát cám, bảo cho nước thơi, lại khô rang Ai sống với mày không? - Nhà người ý, cháu nấu nhạt tí để ăn mặn cho thêm nước mắm bác - Mày bảo ăn mặn ăn nhạt? Nấu nướng phải cho vừa miệng người Nói câu cãi câu hả? - Cái mặt lúc lì lì Mày câm hả? Hay tao nói mày khơng thèm nghe?[1, 29] 41 Lời đối thoại cho thấy Thi luôn sợ hãi, chịu đựng ghẻ lạnh ác độc nghiệt ngã bác Mai Thi Không dừng lại bật tác phẩm hình ảnh bé Thi ngoan ngỗn ln u thƣơng quan tâm chăm sóc, lo lắng bà bị ốm nặng: Thi kể chuyện vui cho bà nghe: - Bà anh Quang nhà chơi đá cầu bị thua thằng Hưng lớp cháu, anh khóc nhè bà Bọn gái lớp cháu ê cho trận - Cái thằng, chiều quen Thế cháu? - Chúng ê ê, anh tức đấm cháu quả, buồn cười Anh mắng cháu vào hùa với chúng [1, 30] Trƣớc lòng đau đáu lo lắng bà kỉ vật gắn bó cuối bà dành tặng cho Thi: - Bà Bà khỏe mà - Bà biết Bà khơng cịn khỏe lâu đâu Dưng mà chuyện khơng nói với [1, 31] Lời nói thể Thi yêu thƣơng, quan tâm, lo lắng cho sức khỏe bà Thi cảm thấy ấm lịng trƣớc tình cảm bà đàn cho Thi cả, lúc bà điểm tựa tinh thần cho Thi dựa vào Chƣa vƣợt qua nỗi đau bà trớ trêu thay hiểu lầm nhẫn vàng bà để lại cho Thi vô tình khiến bé trở thành đứa trẻ lang thang nhỡ, không nơi nƣơng tựa: - Thi, mày ăn nhà này, tao coi mày nhà, mày dám giấu tao, cất riêng hai vàng cạp quần? Mày lấy đâu ra? Mày định làm gì? Bé tí tuổi đầu mà dám ăn à? - A, mày dám thi gan với tao hả? Mày phải nói Vàng đâu ra? Ai cho mày? Hay mày ăn cắp? Thi lắp bắp - Của bà bà cho cháu - Của bà? Xưa bà có chuỗi ngọc, đơi hoa tai với nhẫn 42 ông Quốc mua cho, lúc bà nguyên người Làm bà phải cho mày? Mà bà lấy đâu mà cho chứ? Bà vừa mày đừng có tưởng nói đến bà xong đâu Để rồi, tao gọi công an đến co người ta xét mày - Cháu xin bác bác giữ hộ cho cháu! - Bây xin nhờ hả? Mày muốn sống muốn tốt khỏi nhà tao Tao khơng có loại cháu lì lợm bướng bỉnh tắt mắt mày Đi ngay! [1, 50] Trƣớc đánh đuổi tàn nhẫn bác Mai Thi khơng khơng đƣợc minh mà cịn oan ức, tủi nhục bị đẩy khỏi nhà Cô bé lang thang khơng biết đâu đâu Cuối Thi theo đám tang xuống nghĩa trang thành phố thăm bà với mong muốn bà phù hộ giúp bác Mai hiểu nhẫn bà cho Thi Ở Thi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình bọn trẻ lam lũ quanh nghĩa trang thành phố Chi tiết Thi sợ hãi khơng có tiền trả cơng tìm mộ, cắt cỏ, tƣới nƣớc cho bọn trẻ Rồi hoảng sợ kể hết tất chuyện cho lũ trẻ nghe Thi không nhận đƣợc giúp đỡ, cảm thông lũ trẻ mà đƣợc chúng đƣa nhà trở thành thành viên gia đình chúng - Mỗi đứa cho tao ngàn Thằng Cị nói vào bé lớn - Còn mày mày cho nhóc bị thịt năm trăm Thi lắc đầu - Không, em không dám đâu Anh trả lại chị Lẽ hơm em cịn phải nộp hai ngàn Con bé em nói - Muốn nhà anh nói phải nghe Nhớ chưa? [1, 61] Nhƣ qua lời đối thoại ta thấy nhân vật Thi bé ngoan ngỗn, chịu khó, biết quan tâm, hiếu thảo với ngƣời thân gia đình nhƣng lại có sống vơ bất hạnh, tội nghiệp Một nhân vật khác nhân vật bác Mai đƣợc tác giả khắc họa vô 43 thành công thông qua lời đối thoại Xuyên suốt tác phẩm hình ảnh ngƣời bác nhỏ nhen, tham lam, ích kỉ định kiến tiêu cực quan hệ gia đình với em chồng đứa cháu ruột Bởi Mai giữ thái độ lầm lì, xa lánh, chẳng nói chẳng trƣớc nhờ vả gửi Thi nhà với bà bác mẹ Thi - Hôm trước em nói với bà chưa kịp gặp chị Em vào Sài Gịn cơng tác khoảng tháng, chị cho em gửi cháu Thi Có bà, có bác, có hai anh anh Quang học cháu, em yên tâm chút Em đưa chị năm trăm ngàn gọi đóng góp chút Với lại trường có phải đóng góp cháu cịn xin bà bác Chị thơng cảm, nghề em phải viết Bà vui vẻ xóa tan khơng khí căng thẳng dâu gái - Thì bác Mai cầm tiền cho vui lịng Cơ có tháng thơi, mà Thi ngoan, không làm phiền bác đâu - Con không dám [1, 12] Cái sắc lạnh lầm lầm thể lời nói nhƣ hành động bác Mai cho thấy hẹp hòi, ghét Thi mặt Chi tiết Quang nhờ mẹ đƣa đón Thi tới trƣờng thể định kiến cay nghiệt Mai đối xử tàn nhẫn với đứa cháu ruột: - Mẹ đèo Thi nhá - Thi cử gì? Mẹ gắt Lên hay khơng bảo - Lớn tướng cịn hai đứa ngồi xe Muốn cơng an phạt hả? Hay muốn xe tan để tao bộ? - Mẹ trước Con mà Hay mẹ cho Thi trước - Kệ xác chúng mày, chuyện [1, 17] Khơng dừng lại thái độ chì chiết, hẹp hịi ích kỉ Mai cịn thể gay gắt lời quát tháo, ngoa ngoắt thấy Thi gần gũi thân thiết với Quang - Anh Quang ơi, có phải nhân chia trước cộng trừ sau, hay cộng trừ 44 trước nhân chia anh? Giảng lại cho em với - Đâu đưa anh xem - Học hành lạ thế? Cái hỏi Khơng cịn cho làm anh mày có phải thầy giáo mày đâu - Thi, đưa anh giảng cho Mẹ, mẹ lạ thế? Nó em mà - Em mày thằng Q - Sao mày khơng dạy dỗ cho tao nhờ Cái loại cha mẹ bỏ lớn lên lại chẳng hư sớm Báu đấy! [1, 22] Những tƣởng thấy Thi đau khổ vƣợt qua nỗi bất hạnh: Mẹ đột ngột qua đời, bà ốm nặng mà Mai suy nghĩ lại, có phần u thƣơng Thi Nhƣng khơng kịch Mai dựng lên tuần chồng Mai nhà Sau ngày sống giả tạo Mai trở nên ác độc tàn nhẫn hơn: - Mày có mồm khơng mà nấu canh mặn chát này? - Hơm qua cơm nát cám, bảo cho nước thơi, lại khơ rang Ai sống với mày không? - Nhà người ý, cháu nấu nhạt tí để ăn mặn cho thêm nước mắm bác - Mày bảo ăn mặn ăn nhạt? Nấu nướng phải cho vừa miệng người Nói câu cãi câu hả? - Cái mặt lúc lì lì Mày câm hả? Hay tao nói mày khơng thèm nghe? - Lai cịn khóc hả? Oan ức hả? Con gái không học làm học ăn, muốn trèo lên bàn thờ cho người ta thờ hả? [1, 30] Từng lời qt mắng Mai nói Chao ơi! nghe mà xót xa, đau đớn đến thế? Mai không tham lam, ích kỉ mà cịn ác độc đến khơng cịn tình ngƣời Ngồi cịn số nhân vật xuất không nhiều tác phẩm nhƣng qua lời đối thoại phản ánh rõ nét tính cách nhân vật Đó Thanh - bạn thân mẹ Thi Sự lo lắng, an ủi, sẻ chia cô dành cho Thi cho 45 thấy nét tính cách đơn hậu, giàu tình thƣơng lịng nhân - Anh tính sao? Có đưa cháu đàng nhà khơng? - Chị hiểu hồn cảnh tơi q cịn Hai đứa bé, mẹ cháu bán hàng, khó khăn Mà tính bà nhà tơi cịn nghiệt ngã với cháu bác gái Tơi khơng biết phải - Cô ơi, cho cháu với cô - Con đừng lo Con nhỏ mà Ai thương hết Ngủ đi, để bố nói chuyện [1, 24] Qua đoạn đối thoại ta nhận thấy đƣợc ân cần, chia sẻ ngào cô Thanh dành cho Thi Nó khơng cịn cảm thơng, thƣơng xót đơn mà san sẻ gánh bớt nỗi đau Thi chịu đựng Bên cạnh thơng qua lời đối thoại Thanh bố Thi Chỉ vài câu ngắn ngủi ta phần thấy thiếu trách nhiệm, vô tâm, nhu nhƣợc hữu lời nói, hành động nhân vật bố Thi Nhƣ vậy, ta thấy ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện dài Bỏ trốn thật sinh động, cụ thể, tự nhiên với giọng điệu khác tạo nên lôi ngƣời đọc Qua hệ thống ngôn ngữ nhân vật ta hiểu đƣợc đời sống tinh thần phong phú tính cách nhân vật 2.4.2 Ngôn ngữ độc thoại Theo 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân độc thoại nội tâm đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Phát ngơn nhân vật nói với thân mình, trực tiệp phản ánh q trình tâm lí bên trong, kiểu độc thoại thầm, mô hoạt động, suy nghĩ - xúc cảm người dòng chảy trực tiếp nó” [3] Độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn thâm nhập vào miền sâu kín tâm hồn nhân vật để nắm bắt phân tích mổ sẻ ý nghĩ, suy tƣ thầm kín, riêng tƣ mà lúc nhân vật bộc lộ với ngƣời khác đƣợc Đây thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà ta thƣờng thấy tác phẩm tự sự, cốt truyện có nhiều kịch tính, nhiều tình tiết mâu thuẫn Tuy nhiên truyện dài Bỏ trốn 46 nhà văn dƣờng nhƣ không đắc dụng thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Bởi lẽ Bỏ trốn tranh thu nhỏ sống lam lũ kiếm sống hồn cảnh éo le gia đình Tuy có mâu thuẫn xảy quan hệ gia đình song nhân vật chủ yếu bộc lộ chất, tính cách thơng qua cử chỉ, hành động, ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm Song phủ nhận vận dụng khéo léo ngôn ngữ độc thoại khả thấu hiểu sâu vào nội tâm nhân vật tác giả đặt nhân vật Thi vào mâu thuẫn, hoàn cảnh gia đình éo le để nhân vật bộc lộ nội tâm, suy nghĩ thầm kín lịng Vốn dĩ mƣời tuổi nhƣng dƣờng nhƣ Thi nhạy cảm chín chắn suy nghĩ trƣớc biến cố xảy với Khi bất hạnh trở thành đứa trẻ mồ côi mẹ Thi vô lo lắng, sợ hãi, hoang mang cho sống Thi thấy bơ vơ, lạc lõng nghĩ “Mẹ rồi, chắn bác Mai khơng thể chịu ni mà bố cịn sống Bố khơng dám đưa nhà với dì ghẻ hai đứa em cha khác mẹ Bà ngoại thương lắm, bà để bác Quốc, bác Mai ni dưỡng” [1, 24] Nhìn sâu vào nội tâm nhân vật phần thấu hiểu trăn trở, suy tƣ, lo lắng Thi trƣớc nỗi đau nghiệt ngã mẹ “Cô bé sợ hãi nghĩ đến bác Mai bà dù ghẻ Cả hai lạnh nhạt, căm ghét khơng giấu giếm Làm nhà để chịu ơn hai người đàn bà đó.” [1, 24] Phải sống hồn cảnh thiếu thốn tình cảm từ nhỏ giúp Thi trở nên rắn rỏi, sống nội tâm biết suy nghĩ thấu đáo trƣớc vấn đề xảy sống Biết bà bệnh nặng Thi khơng chăm sóc, ân cần chu đáo cho bà bé cịn ln tỏ vui vẻ trƣớc mặt bà sợ bà lo lắng, suy nghĩ cho bệnh thêm nặng “Nó hiểu bà q đau sót trước chết bất ngờ, oan uổng mẹ nó, người gái bà, người mà bà thương đứt ruột Và bà sót xa cịn ăn nhờ đậu nhà bác Mai bác Quốc vắng Những lời cay nghiệt bác Mai, Thi mong đừng đến tai bà ngoại Bà mà nghe thấy, bà lại đau lịng, lại khóc ốm nặng thêm” [1, 30] Có lẽ dịng chảy cảm xúc suy nghĩ Thi ghẻ lạnh, cay độc bác 47 Mai Thi thấu hiểu hết Cô bé từ chối lời đề nghị tới trƣờng anh Quang, ý tứ ngồi học dƣới chân giƣờng bà sợ bác Mai ghét bỏ, thay bác làm cơng việc nội trợ gia đình, khơng dám cãi, khơng dám khóc bị bác mắng, dậy sớm đun nƣớc ấm cho bác anh rửa mặt đánh răng, Thi đọc đƣợc suy nghĩ bác Mai an phận chờ ngƣời ăn xong hết dám ngồi vào bàn ăn Phải đến cuối tác phẩm ngôn ngữ độc thoại nhân vật bé Thi xuất rõ rệt cô bé thao thức, nghĩ ngợi “Ở nhà bác Mai không hiểu anh Quang có tìm khơng? Bác Mai có báo cho bố Thanh biết bị đuổi khỏi nhà không? Bác Quốc biết chuyện chƣa? Ơi ƣớc bác Quốc biết bà bảo bà hỏi bác Quốc lịng để bà cho nhẫn kỉ niệm bà Có tin lời bác Mai có tính lì lợm tắt mắt, chí ăn cắp khơng? Giờ có nghĩ đến nó, tìm không?” [1, 68] Hàng loạt câu hỏi độc thoại đặt ra, nhân vật Thi hẳn vô tủi khổ, oan ức bị bác Mai đánh đuổi hiểu lầm hai vàng Dƣờng nhƣ Thi khơng chín chắn suy nghĩ mà cịn sâu sắc nội tâm Những suy tƣ thầm kín phảng phất tác phẩm nhân vật bé Thi đƣợc nhà văn lồng ghép vô tinh tế làm bật đặc điểm tâm lí, cảm xúc thầm kín nhân vật Đây vận dụng ngôn ngữ độc thoại vơ tài tình chắt lọc tác giả góp phần làm nên thành cơng lớn cho tác phẩm 48 KẾT LUẬN Phan Thị Thanh Nhàn nhà văn đƣợc định hình phong cách định danh từ năm 70 kỉ XX Là tác giả xuất thời kì chống Mỹ, tiếng với thơ ngƣời lớn Song hóa thân vào nhân vật trẻ thơ trang văn bà có góc chiếu, ánh nhìn đa dạng riêng ánh mắt trẻ thơ Phan Thị Thanh Nhàn tìm đến trang văn cho trẻ em nhƣ để giãi bày, nhƣ để tìm chia sẻ ấm áp lành cảnh đời nhiều khổ đau, bất hạnh Cả hành trình sáng tác bà năm suy tƣ với óc sáng tạo sự tỉ mỉ, cần mẫn bà Bà để lại cho đời trang văn chắt chiu vị đời Tác giả nhà văn có đóng góp quan trọng cho nghiệp đổi văn học nƣớc ta sau 1986 Truyện dài Bỏ trốn tác phẩm viết cho thiếu nhi nhƣng ý nghĩa vƣợt lớp vỏ bọc nhỏ nhắn Tác phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc, chan chứa tình ngƣời, tình đời Để truyền tải ý nghĩa cao nhà văn mang cảm xúc vào trang văn thấm đƣợm thơng điệp u thƣơng Ngồi chuyển tải nội dung, ý nghĩa to lớn truyện chứa đựng yếu tố nghệ thuật đặc sắc sử dụng ngôn ngữ nhân vật, miêu tả nội tâm, miêu tả ngoại hình, miêu tả hành động nhân vật Những yếu tố nghệ thuật vừa mang nét chung cho nghệ thuật viết truyện dài Phan Thị Thanh Nhàn vừa mang nét riêng đặc trƣng cho tác phẩm Tác phẩm Bỏ trốn vừa trải nghiệm hành trình sáng tác văn học Phan Thị Thanh Nhàn vừa nét duyên riêng ngôn ngữ văn xuôi bà 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thanh Nhàn (1995), Bỏ trốn, Nhà xuất Kim Đồng Ma Văn Kháng (1989), Côi cút cảnh đời, Nhà xuất Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (1974), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Đại học sƣ phạm Vinh Hoàng Phê (chủ biên), (2016) Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Lã Thị Bắc Lý (2012), “Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới”, Báo Văn nghệ quân đội Lê Phƣơng Liên, “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn với thiếu nhi”, Nhà xuất Kim Đồng Nguyễn Thị Hồng Ngát, “Nỗi trắc ẩn Phan Thị Thanh Nhàn”, Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh 50 ... THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM BỎ TRỐN 1.1 Vài nét tác giả Phan Thị Thanh Nhàn tác phẩm Bỏ trốn 1.1.1 Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn 1.1.2 Tác phẩm Bỏ trốn 1.2 Hệ thống nhân vật. .. luận Thế giới nhân vật tác phẩm Bỏ trốn Phan Thị Thanh Nhàn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Hệ thống nhân vật tác phẩm Bỏ trốn Chƣơng 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Bỏ trốn CHƢƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT... Bỏ trốn CHƢƠNG HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM BỎ TRỐN 1.1 Vài nét tác giả Phan Thị Thanh Nhàn tác phẩm Bỏ trốn 1.1.1 Tác giả Phan Thị Thanh Nhàn Phan Thị Thanh Nhàn sinh ngày 9/8/1943 phƣờng

Ngày đăng: 12/09/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan