Thế giới tuổi thơ trong tác phẩm nguyễn nhật ánh

55 32 0
Thế giới tuổi thơ trong tác phẩm nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục • _~ _• • ~ _• TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2016 THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Hiếu Nam/Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp:D13TH02 Khoa: Sư Phạm Năm thứ: 03 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Giáo dục tiểu học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Đơng THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Thế giới tuổi thơ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh” - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Hiếu - Lớp: D13TH02 Khoa: Sư Phạm Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Văn Đông Mục tiêu đề tài: Nhằm mục tiêu muốn hiểu rõ tác giả Nguyễn Nhật Ánh giới tuổi thơ truyện ông thơng qua đề biện pháp áp dụng truyện Nguyễn Nhật Ánh vào dạy học giúp em trở với tuổi thơ Tính sáng tạo: - Đề tài nghiên cứu đánh giá giới tuổi thơ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh - Đề biện pháp thiết thực để áp dụng truyện Nguyễn Nhật Ánh vào dạy học Kết nghiên cứu: Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngày tháng năm 2016 Người hướng Xác nhận lãnh dẫn đạo khoa (ký,(ký, họhọ và tên) tên) THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh Họ tên: Trần Thị Thanh Hiếu 4x6 Sinh ngày: tháng năm 1995 Nơi sinh: Bình Thuận Lớp: D13TH02 Khóa: 2013-2017 Khoa: Sư Phạm Địa liên hệ: Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận Điện thoại: 0978551327 Email: thanhhieu090595@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): Ngày thang năm 201 * Năm 1: lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm Xácthứ nhận Khoa:hiện Sư Phạm Ngành học: Giáo dục tiểu học thực đề tài Kết xếp loại học tập: TB Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Sư Phạm Kết xếp loại học tập: TB Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Sư Phạm Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Trần Thị Thanh Hiếu 1321402020086 D13TH02 Sư Phạm Nguyễn Thị Lan Hương 1321402020061 D13TH02 Sư Phạm Nguyễn Thị Đơng Huyền 1321402020098 D13TH02 Sư Phạm Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: Chúng là: Trần Thị Thanh HiếuKhoa Sư Phạm sinh ngày tháng năm 1995 Lớp, khoa: D13TH02 Ngành học: GiáoNguyễn dục tiểuThị họcLan Hương sinh ngày 10 tháng 12 năm 1995 Nguyễn sinhchính: ngày 25 tháng 12 năm 1995 Thông tin cá nhân củaThị sinhĐông viênHuyền chịu trách nhiệm Địa liên hệ: Hàm Trí, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận Số điện thoại (cố định, di động): 0978551327 Địa email: thanhhieu090595@gmail.com Chúng làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015-2016 Tên đề tài: Thế giới tuổi thơ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Chúng xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Đông Đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nguyễn Nhật Ánh tác giả có nhiều đóng góp cho văn học thiếu nhi Việt Nam Ơng có 100 tác phẩm viết cho thiếu nhi để lại ấn tượng sâu sắc lịng người đọc mà tên tuổi ông nhiều bạn đọc biết đến Nhiều sáng tác ông chuyển thể thành phim như: " Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh", "Nữ sinh " "Kính vạn hoa"; tất cơng chúng đón nhận nồng nhiệt Những sáng tác Nguyễn Nhật Ánh mang đến học giáo dục sâu sắc dành cho trẻ em Mỗi câu chuyện trang viết mang đậm màu sắc tuổi thơ, tuổi thơ tác phẩm ơng bình dị, gần gũi, đời thường lại mang vẻ đẹp khiết, tuổi thơ vô tư, sáng, tuổi thơ hồn nhiên, thơ mộng, làm cho đọc có cung bậc cảm xúc riêng Người lớn tuổi tìm đến sáng tác Nguyễn Nhật Ánh để sống lại, để tìm khoảng khắc tuổi thơ trải qua Còn trẻ em tiếp cận trang viết Nguyễn Nhật Ánh để nhìn thấy câu chuyện ơng Nội dung tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh việc biểu giới tuổi thơ nhiều màu sắc sinh động, ông cịn mở trang viết có nhiều học giáo dục sâu sắc từ việc giáo dục tư tưởng tình cảm giáo dục đạo đức lối sống cho em thiếu nhi bậc cha mẹ Khi tiếp xúc với tác phẩm bậc cha mẹ hiểu cách sâu sắc suy nghĩ trẻ, tâm lí mình, để khơng áp đặt làm theo ý mà biết cách dạy bảo theo hướng tích cực Họ hiểu cần gì, phải dạy bảo Nhất giai đoạn nay, mà đất nước ngày phát triển, kéo theo suy nghĩ mang tính cá nhân, kế hoạch hóa gia đình ngày tun truyền rộng rãi, gia đình sinh hai Vì mà có số khơng bậc cha mẹ không muốn tự làm việc thích, chọn ước mơ hồi bão mình, mà ln áp đặt làm theo ý mình, khơng tơn trọng ý kiến em, làm cho em trở nên nặng nề mặt tâm lí, số nghe theo khơng vừa lịng, số cịn lại khơng chịu nghe lời, làm cho gia đình ngày lạnh nhạt, khơng cịn hịa thuận, ấm cúng trước Rồi em thiếu nhi, khơng cịn tìm lại trò chơi, suy nghĩ trẻ thơ nữa, mà thay vào đam mê trị chơi điện tử, hay phim khơng lành mạnh, có nghe lời ba mẹ suốt ngày đâm đầu vào việc học, làm cho suy nghĩ trẻ thơ ngày dần chất Khi tiếp xúc với tác phẩm Nguyện Nhật Ánh, tơi ý thức rằng, sáng tác ơng giúp người lớn hiểu phải làm gì, góp phần giáo dục cho em tình yêu quê hương đất nước, tình cảm anh em, gia đình, bạn bè Đồng thời em học hỏi nhiều kiến thức mới, giúp em tìm thấy tuổi thơ chân thật khơng phải tuổi thơ xoay quanh trò chơi điện tử Và giống chuyến tàu khơng sốt vé để đưa người lớn trở với tuổi thơ Với suy nghĩ mong muốn đó, muốn sâu để nghiên cứu vấn đề trên, chọn đề tài “Thế giới tuổi thơ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh bút tiếng, có nhiều tác giả, nhiều viết nói Nguyễn Nhật Ánh tạp chí , internet Tuy nhiên đa phần viết mang tính bình luận, có số tác giả có nghiên cứu sâu tác phẩm ông tiêu biểu “Cho xin vé tuổi thơ - đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh” Nguyễn Thị Thanh Xuân đăng báo văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh số 237(26/12/1996) Ở tác giả viết rõ nét sáng tác Nguyễn Nhật Ánh: “Nguyễn Nhật Ánh viết vậy? Anh viết diễn ra, quen thuộc, gần gũi tuổi trẻ tại: Những học, chơi mối tình thơ dại Trong tiểu thuyết anh, thời gian không rộng lắm, thời gian không dài lắm, câu chuyện chẳng có li kì, để kích thích trí tị mị chuộng lạ độc giá trẻ tuổi loại truyện cổ tích, truyện phiêu lưu, viễn tưởng, mà trẻ thơ “say anh điếu đổ ” [1] Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xn có phân tích sâu sắc từ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, chắn chị độc giả yêu thích truyện Nguyễn Nhật Ánh, nhiên viết chị dừng lại mức độ bình luận, khen chê, phân tích cách hồn chỉnh nội dung hình thức tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, từ bộc lộ cảm xúc mình, chưa làm bật tình cảm Nguyễn Nhật Ánh giành cho thiếu nhi, chưa nghiên cứu sâu giới tuổi thơ truyện đề xuất đến ngôn ngữ chưa làm sáng tỏ giọng điệu, chưa nêu rõ học giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa làm rõ tâm lí trẻ em Nguyễn Thị Bẩy viết Nghệ thuật trần thuật “Cho tin vé CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 3.1 Đặc sắc ngôn ngữ 3.1.1 Mang đậm phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Để có viết hấp dẫn thu hút nhiều người đọc ngôn ngữ miêu tả thành phần thiếu, mà hầu hết tác phẩm có tên tuổi ngơn ngữ miêu tả sử dụng cách khéo léo, làm tảng để xây dựng nội dung Nguyễn Nhật Ánh vẽ lên hình ảnh miêu tả đẹp mắt, làm cho người đọc hình dung rõ cảnh vật người tác phẩm:“Tường mang khuôn mặt mảnh mẹ đôi mắt to với cặp lông mi dài ba tơi Tóc dày, mịn tơ, da trắng hồng, miệng rộng với hàm trắng viên đá cuội mài giũa xếp cẩn thận.” [8] Qua ngôn ngữ miêu tả nhân vật Tường, tác giả làm cho bạn đọc liên tưởng đến hình ảnh bé điển trai với khuôn mặt hiền lành, dường gặp ngồi đời người đọc nhận Hình ảnh cảnh vật xung quanh hay sinh hoạt ngày tác giả miêu tả hấp dẫn“Sáng phải cố để thức dậy, tơi cịn muốn ngủ nếp Khi đặt chân xuống đất rồi, phải đánh rửa mặt, tóm lại làm vệ sinh buổi sáng trước bị ấn vào bàn ăn để uể oải nhai chop chép thứ thường khơng hợp vị Ăn xong phần buổi sáng vội vàng truy lung sách để nhét vào cặp, ” [10] Đây ngôn ngữ miêu tả hành động vào buổi sáng nhân vật Cu Mùi, tác phẩm “Cho xin vé tuổi thơ”, làm cho bạn đọc nghĩ đến bé làm thứ ép buộc người lớn mà chẳng có chút tự nguyện hay mong muốn học Rồi đến hình ảnh miêu tả khung cảnh quen thuộc làng quê, mang đến cho người đọc cảm gác bình dị, dân dã quen thuộc làm sao, với khu vườn tác phẩm “Chú bé rắc rối”: “những bụi chuối, gốc ổi , hàng dâm bụt” [9] Hay nhà làng nơi tập trung bọn trẻ vui chơi tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”: “Nhà chị Vinh ngơi nhà ngói to làng, trước nhà có sân gạch rộng mênh mơng với phượng lâu năm tỏa bóng nơi góc rào, nơi bọn trẻ chúng tơi thường tụ tập chơi nhảy lị cị, chơi u, chơi bịt mắt bắt dê đủ thứ trò chơi hấp dẫn khác” [8] Và vùng làng q bình dị khơng thể khơng nói đến nghĩa trang làng, nơi đáng sợ bạn nhỏ vào ban đêm “Nghĩa trang rộng đến mức vườn nhà tơi có hai ngơi mộ hoang trú ngụ từ lâu trước gia đình tơi dọn đến Buổi tối ngồi nhà nhìn đóm nhang lập lịe mẹ tơi thấp hang đêm trước mộ, anh em đứ thấy rờn rợn.”, “ Nghĩa trang ban đêm đom đóm chập chờn bay lẫn với ma trơi, lần buộc phải ngang tóc gáy tơi dựng đứng.” [8] Nhờ nghệ thuật miêu tả cảnh vật mà tất khắc họa nên giới tuổi thơ đầy màu sắc, êm đềm đời thường Bên cạnh tác phẩm “Chú bé rắc rối”, nhờ hình ảnh miêu tả mà làm cho nhân vật tác phẩm thêm rõ nét hơn, nhân vật, màu sắc riêng, nhân vật An dửng dưng với thứ, “Gì gấp vậy, học chẳng được! Xì, khối đứa lớp khơng thuộc đâu phải tao! Tao chẳng thấy mắc cỡ hết! tao quen bị điểm rồi!” [9] Trái lại với An nhân vật Nghi lại “nhát” trước thứ, Nghi sợ bị tụt danh hiệu thi đua, sợ bạn chê cười sợ ma “Mày làm tao quê mặt! Sao lại không ! Chẳng lẽ xơi hai điểm mà mày không thấy mắc cỡ Ma thật mà! Con thấy rõ ràng Nó lơ lửng mặt đất thước ” [9] Nhà văn khéo léo việc lựa chọn ngôn ngữ miêu tả tác phẩm Điều làm cho tác phẩm tăng thêm màu sắc, gây ấn tượng với người đọc Tác giả sử dụng nghệ thuật nghệ thuật, tác giả kế thừa câu nói hay, câu thơ tiếng đàn anh đàn chị vào biết mình, câu văn đầy hình ảnh tác giả Nguyễn Bính “ Gió mưa bệnh trời/ Tương tư bệnh yêu nàng” thơ “Tương Tư” vào tác phẩm : “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” Hay câu “O tròn trứng gà /Ơ đội mũ, thêm râu.” Đây câu văn miêu tả chữ sử dụng bảng cổ động phong trào “Bình dân học vụ” Nguyễn Nhật Ánh sử dụng thơ, để làm cho viết trở nên hấp dẫn, tác giả tự ngẫu hứng viết thơ “ Trúng số tưởng trúng bom/ Hết ôm cột tới ôm nợ nần.” tác phẩm “Tôi hoa vàng cỏ xanh” Lại có đoạn văn, ngơn ngữ thể đậm chất thơ, xen lẫn học tình người [8] 3.1.2 Nổi bật phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ sinh hoạt lọai hình ngơn ngữ sử dụng rộng rãi Trẻ thơ tuổi hồn nhiên, vô tư, nghĩ nói đó, thích làm đó, nên tác giả trích dẫn câu nói trẻ em thường hay nói, mà khơng có biến hóa, làm cho câu nói trở nên mộc mạc, giản dị mà lại hấp dẫn người đọc, mang đậm phong cách ngơn ngữ sinh hoạt Bởi thực tế, trẻ em, lại khơng biết câu nói ngớ ngẩn thắc mắc ngây thơ lại đáng yêu, từ câu đối thoại độc thoại: “Ờ, nước chai mát nước ly mày Lạ ghê!”, “ Ăn cơm thau ngon tuyệt mày Ngon ăn chén nhiều Lạ ghê mày?” [10] “Cho xin vé tuổi thơ” hay ngơn ngữ học trị mà thấy quen thuộc gần gũi:“ Chỉ đứa ôn lớp, tụi tao thuộc nhão nhà rồi!”, “Từ từ đã, sức mà sợ” [9] Đó câu đối thoại tác phẩm “Chú bé rắc rối”, hai nhân vật ln người có tơi lớn nên ngôn ngữ cậu mang bao bé tuổi lớn khác Một lí mà ngơn ngữ sinh hoạt tác giả sử dụng làm phong cách ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Nhật Ánh, ngồi đứa trẻ phần cịn lại chủ yếu vùng quê nên ngôn ngữ đậm chất bình dị làng quê, tuổi thơ lên với khung cảnh làng quê quen thuộc, gần gũi Những đối thoại hay lần nói chuyện diễn sống thường ngày, sử dụng ngôn ngữ cách tự nhiên, lựa chọn“ Đó chơi gái Tao mày trai Con trai phải chơi trò ném đá phóng da() \in lỗi đầu mày! Mày nghĩ mà đem thư tao nộp cho thầy hả? Mày đồ nít! Tao khơng chơi với mày nữa!” [8] hay “Anh có bị bầm chỗ khơng, để em vơ nhà lấy dầu xức cho anh”, Anh chạy rồi, anh anh hai, anh đứng đó, em ăn địn anh chết với ba.” [8] Thông qua ngôn ngữ nhân vật, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tác giả sử dụng cách rõ nét hơn, ngôn ngữ nhân vật tác phẩm vừa đa dạng, vừa độc đáo Từ đối thoại độc thoại tác giả sử dụng Về phía ngơn ngữ độc thoại Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn ngơn ngữ sinh hoạt để thể hình ảnh độc thoại nhân vật, với nhiều hình thức đa dạng Chỉ với vài câu văn mà tác giả thể hết tâm tư, tình cảm nhân vật Nhân vật tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” có tính ích kỉ, gây cho cậu em trai tai họa, chất cịn tình thương với cậu em trai qua câu độc thoại cậu nói lên điều “Tơi tự hứa với mình: mai mốt thằng Tường gặp phải hoạn nạn gì, bị ba tơi phạt đánh địn tội ham chơi bỏ bê chẳng hạn, xung phong nhận tội cho nó, tơi nói với ba tơi tơi xúi thằng Tường chơi ” [8] Ngơn ngữ đối thoại mang đậm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mà tác giả thể hiện, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng ngôn ngữ đối thoại trực tiếp biểu lộ tình cảm nhân vật Thơng qua câu đối thoại với mà người đọc hiểu diễn Như tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”, đọc đoạn đối thoại hai anh em Thiều Tường người đọc hiểu tường thần tượng lo lắng cho anh trai cịn Thiều khơng biết quý trọng tình cảm em dành cho mà ln để Tường chịu thiệt Ví dụ: “ - Sao anh lại ném em? Anh bảo đầu hang mà! - Cái trá hàng tức đầu hàng đó, mày hiểu chưa? Khi đánh người ta dùng mưu mẹo để giành chiến thắng gọi tướng tài - Mưu mẹo anh hay thật Em chả nghi ngờ Lớn lên đánh giặc anh làm tới đại tướng - Chắc chắn rồi! ” [8] - Hay đoạn đối thoại hóm hỉnh nhân vật tác phẩm “Cho xin vé tuổi thơ” người đọc thấy hồn nhiên nhân vật với ý định đặt tên cho giới Ví dụ: “ - Này tụi mày! Kể từ hơm nay, tụi khơng gọi gà gà, chim chim tập tập, viết viết - Thế gọi gì? - Gọi được, miễn khơng gọi cũ! - Thế gọi nón tập, đầu chân không? - Được Mày muốn gọi đầu mông được.” [10] - Các nhân vật tác phẩm, đối thoại với câu thoại đơn giản, dễ hiểu, hóm hỉnh phù hợp với lứa tuổi mà Nguyễn Nhật Ánh xây dựng Ngôn ngữ bước quan trọng làm nên thành công tác phẩm, ngơn ngữ có hấp dẫn, có thu hút tác phẩm trở nên có giá trị Nhờ tỉ mỉ lựa chọn khéo léo sử dụng kiểu hình ngơn ngữ, nên viết tác giả lúc tâm điểm ý, từ người lớn trẻ em, lí mà thời gian, trang Facebook, Zalo thấy status lên dịng chữ “Cho tơi xin vé tuổi thơ”, hay “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” có thời gian tơi khơng hiểu lại lên câu hay , tiếp xúc với tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh tơi hiểu sao, câu từ hay trò chơi, cảnh vật tác phẩm ơng phủ nhận khơng trải qua 3.2 Đặc điểm nghệ thuậ t không gian thời gian sáng tác 3.2.1 Đặc điểm không gian Không gian tác phẩm xoay quanh hầu hết trường học nhà Ngoài ra, tác phẩm cịn diễn khơng gian cánh đồng, bờ đê, làng Và hình ảnh khơng gian nghĩa trang làng nhà văn khai thác triệt để với hình ảnh nơi vui chơi đám trẻ làng nơi gây nỗi sợ cho chúng “Tôi sợ ma không dám ngang nghĩa trang vào ban đêm, ban ngày nghĩa trang sân chơi kì diệu với bọn trẻ Tôi theo đám bạn chạy nhảy qua mơ đất, nơ đùa với trị chơi u, chơi rượt bắt cuối chơi trị ưa thích thả diều, Nghĩa trang ban đêm đom đóm chập chờn bay lẫn với ma trơi, lần buộc phải ngang tóc gáy tơi dựng đứng.” [8] Nguyễn Nhật Ánh chọn nơi diễn câu chuyện không đâu xa lạ hết mà lấy từ xung quanh chúng ta, điều góp phần cho tác phẩm thật hơn, có sức thuyết phục Trong sáng tác Nguyễn Nhật Ánh , Nguyễn Thị Thanh xuân nhận xét : “Trong tiểu thuyết anh, không gian không rộng lắm, thời gian không dài lắm, câu chuyện chẳng có li kì, để kích thích trí tị mị độc giả trẻ tuổi loại truyện cổ tích, truyện phiêu lưu, viễn tưởng, mà trẻ thơ say anh điếu đổ” [1] Quả vậy, sáng tác Nguyễn Nhật Ánh xuất bạn đọc ạt , thi mua, từ cho thấy viết anh “đắt” khách 3.2.2 Đặc điểm thời gian Vì tác phẩm mà chúng tơi nghiên cứu đa phần hồi kí nên thời gian diễn không theo thời gian cụ thể Có thể tác phẩm vừa nói buổi sáng lại nói đến buổi tối Đa số diễn theo mạch hồi tưởng lại nhân vật kỉ niệm thời thơ ấu, khơng theo trình tự thời gian định, điều góp phần thành cơng nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ghi dấu ấn lòng bạn đọc Tuy nhiên, tác phẩm “Cho xin vé tuổi thơ”, nhân vật “tôi” kể lại hoạt động ngày theo trình tự thời gian, “Sáng tơi phải cố để thức dậy, tơi cịn muốn ngủ nếp Khi đặt chân xuống đất rồi, phải đánh rửa mặt, tóm lại làm vệ sinh buổi sáng trước bị ấn vào bàn ăn để uể oải nhai chop chép thứ thường không hợp vị Ăn xong phần buổi sáng vội vàng truy lung sách để nhét vào cặp, ba chân bốn cẳng chạy vù khỏi nhà, khỏi nhà lát tơi trường.” [10] Khi mạch truyện diễn theo thời gian người đọc dễ hình dung câu chuyện 3.3 Giọ ng điệu 3.3.1 Giọng điệu triết lý hồn nhiên Những tác phẩm nghiên cứu nhà văn Nguyễn Nhật Ánh viết trẻ thơ nên giọng điệu mang triết lí hồn nhiên, vui tươi Trong tác phẩm “Cho xin vé tuổi thơ” qua lời nói nhân vật người đọc khơng khỏi phì cười hồn nhiên vơ tư em “Thưa cô, thầy hiệu trưởng hôm không học Hôm qua thầy hiệu trưởng đánh với em, sáng nằm rên hừ, nhà.Ờ, nước chai mát nước ly mày Lạ ghê! Ăn cơm thau ngon tuyệt mày Ngon ăn chén nhiều Lạ ghê mày?.” [10] Còn tác phẩm “Chú bé rắc rối”, nhân vật An lười học mà ln lấy đủ triết lí “Gì gấp vậy? chừng học chẳng được! lâu mà lâu phải có cho tao chuẩn bị chứ.” [9] Nguyễn Nhật Ánh sử dụng nhiều giọng điệu nhân vật trẻ thơ tác phẩm , để làm bật giới trẻ thơ đầy màu sắc em làm cho người đọc thấy có sử dụng giọng điệu 3.3.2 Giọng điệu giễu cợt tinh quái Trong ba tác phẩm mà nghiên cứu, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng giọng điệu giễu cợt tinh quái để tô đậm thêm tinh nghịch bạn nhỏ tác phẩm Trong tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”, có lẽ nhân vật Sơn gây ấn tượng mạnh đến với bạn đọc sinh tinh nghịch, ngổ ngáo với người khác “Ngu! Thích tụi gái phải hẹn với Rủ chui vơ bụi rậm rạp, vắng vẻ Tao thích hai đứa, đứa trông thật ngon mắt ” [8] Dù cịn nít Sơn lại phát câu nói mà người lớn phải e dè, tinh quái Các nhân vật tác phẩm “Cho xin vé tuổi thơ” dù tỏ hiểu biết, tinh quái lại đáng u hồn nhiên vơ tư vơi suy nghĩ muốn đặt tên cho giới chê cười người khác “Tại lại làm à? Tại tụi cịn phải chứng tỏ tụi có giá trị riêng Tụi khơng thích tn thủ theo đặt người khác Tại phải gọi chó chó? Hừ, chó chó, điều chẳng có ý nghĩa hết Nếu người đâù tiên gọi chó bàn ủi gọi bàn ủi, tàn a dua thôi! Thật ngu ngốc !” [10] Các nhân vật tác giả xây dựng nên với tính cách, lối suy nghĩ, hành động khác mang chút trẻ Đặc biệt, giọng điệu hóm hỉnh Nguyễn Nhật Ánh thể rõ mẩu đối thoại ngắn tác phẩm CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀO TRONG DẠY HỌC 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 4.1.1 Đảm bảo tính quán biện pháp - Nhất quán nghĩa tất thứ phải thống từ đầu đến cuối, khơng có mâu thuẫn hay trái ngược Dựa tính quán, biện pháp đưa kết hợp với tạo thành hệ thống Các biện pháp phải hướng toàn diện vấn đề cần giải cho thích hợp đạt hiệu cao - Vì đối tượng áp dụng học sinh biện pháp cần phải xây dựng dựa lứa tuổi em (tâm, sinh lý) không áp dụng nghiêm khắc Tuy phải đảm bảo hệ thống đưa phải áp dụng thống 4.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp áp dụng vào dạy học - Các biện pháp đưa vào dạy học phải đảm bảo yếu tố: phù hợp với nội dung dạy học , phù hợp với đối tượng, phù hợp với hoàn cảnh Nếu biện pháp đưa mơ hồ, không cụ thể đặc biệt khơng đưa vào thực tiễn gọi “biện pháp ảo” Cũng việc dạy học vậy, dạy nội dung áp dụng vào sống học sinh có cần phải học khơng? Vì đưa biện pháp phải đưa cách áp dụng vào thực tiễn dạy học, biện pháp phải cụ thể, rõ ràng, phải thực dạy học để người nhà giáo nắm biện pháp đưa mà giáo dục cho học sinh cách tốt 4.1.3 Đảm bảo tính giáo dục đạo đức cho học sinh - Đạo đức điều cần người, để đạo đức người tốt, hoàn thiện cần nên giáo dục cịn bé Các em học tập, sửa đổi đạo đức thơng qua nhiều cách : sách vở, báo chí, truyền thong, gia đình, thầy Dù học tập cách đạo đức em phải phát triển theo hướng tích cực, phải giúp em thấy rõ lỗi sai mình, biết thay đổi lỗi sai cố gắng thay đổi theo hướng tốt Đạo đức tốt người quý mến u thương, có ích sống, gương để người học tập Đối với em có đạo đức tốt cần khuyến khích, khen ngợi em cố gắng hoàn thiện đạo đức thân ngày tốt 4.1.4 Đảm bảo tính giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Tư tưởng, tình cảm lứa tuổi thiếu nhi khó nắm bắt , em vui buồn thất thường, với tư cách nhà giáo cần phải nắm bắt kịp thời tư tưởng, tình cảm học sinh để em không bị lạc lối Và đặc biệt người nhà giáo phải giáo dục em mặt tư tưởng tình cảm cách tốt nhất, phù hợp với lứa tuổi hồn nhiên vui tươi em Với tư tưởng, tình cảm tốt đẹp sau em trở thành người cơng dân tốt, góp phần xây dựng Nếu tư tưởng tốt, tình cảm tốt có hành động tốt, tư tưởng xấu, tình cảm xấu có hành động xấu, Vì giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh quan trọng tác phẩm nghiên cứu nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, tác giả đảm bảo tính giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh vào 4.1.5 Đảm bảo nâng cao tính thẩm mỹ, nghệ thuật cho học sinh Mỗi giai đoạn thời gian có quan niệm đẹp khác cho phù hợp với cách sống thực, xưa ông bà ta cho đẹp bên trong, đức tính Nhưng theo thời gian quan niệm thêm vào số quan niệm phù hợp với thực thời đại, xưa đẹp bên đẹp trước hết bên ngồi trước tính tới bên trong, thế, quan niệm đẹp ngày phải đảm bảo tính thẩm mỹ, nghệ thuật Thẩm mỹ nghệ thuật không kiêu sa, lộng lẫy phải ưa mắt với số đông không tẻ nhạt hay quái dị mức Nếu học sinh đảm bảo tính thẩm mỹ nghệ thuật giúp ích cho em nhiều học tập sống, viết văn hay phải có tính nghệ thuật, vẽ đẹp phải có tính thẩm mỹ, đảm bảo tính thẩm mỹ nghệ thuật cao tạo niềm đam mê cho em theo đuổi công việc nghệ thuật, thẫm mỹ tương lai sau 4.2 Các biện pháp đề xuất 4.2.1 Kể truyện Nguyễn Nhật Ánh ngoại khóa 4.2.1.1 Ý nghĩa Thơng qua việc kể truyện Nguyễn Nhật ánh ngoại khóa giúp em rèn luyện cho em khả giao tiếp, tăng đoàn kết, khả phối hợp bạn mở rộng mối quan hệ bạn bè Trong trình kể truyện Nguyễn Nhật Ánh, học sinh thể sáng tạo thông qua nhân vật mà đóng vai Bên cạnh đó, nghe hay xem đoạn kể đó, em kích thích, muốn tìm hiểu thêm truyện muốn đọc Điều hình thành bước đầu văn hóa đọc 4.2.1.2 Cách thực - Giáo viên cho lớp phân chia nhóm tìm hiểu đoạn trích, chương hay có ý nghĩa giáo dục - Giáo viên cho học sinh tự kể lại trước lớp (một mình, theo nhóm, theo nhóm có tranh minh họa, ) đóng kịch, - Giáo viên cho học sinh nhận xét buổi kể chuyện diễn kịch ( sáng tạo, kỹ trình diễn,.) Sau đó, giáo viên cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa giáo dục có đoạn trích, chương, - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đoạn trích khác cho em tự tìm hiểu chọn doạn trích mà thích 4.2.2 Vận động em đọc truyện 4.2.2.1 Ý nghĩa Truyện Nguyễn Nhật Ánh thường nói lứa tuổi học sinh với vui buồn chuyện trường lớp, bạn bè, gia đình, thích hợp cho em học sinh đọc Một phần kích thích ham thích việc đọc sách em, phần lại giúp em tăng vốn ngơn ngữ vào sống áp dụng học mà em học vào thực tiễn Nếu em khơng ham thích đọc truyện chữ em đọc truyện tranh màu Thơng qua hình ành màu sinh động, hấp dẫn giúp em thích thú đọc chúng 4.2.2.2 Cách thực - Đối với việc vận động em đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, phải kích thích trí tị mị em việc giới thiệu, cho xem phim, khiến em cảm thấy hứng thú với truyện Sau đó, em vơ hứng thú với truyện, giới thiệu cho em truyện mà em tìm thấy có thư viện Nếu khơng có, giáo viên dẫn học sinh nên mua truyện địa điểm bán sách cũ để khuyến mà lại có truyện hay để đọc - Đặc biệt, phải nêu lên lợi ích việc đọc truyện em thấy đọc truyện việc nên làm Điều dễ dàng để thuyết phục cha mẹ em cho đọc sách - Giáo viên tổ chức buổi kể chuyện cho em để em tự kể lại câu chuyện mà đọc nêu cảm nghĩ - Nếu em khơng thích đọc truyện chữ, giới thiệu truyện in thành tranh Điều khiến em hứng thú với việc đọc truyện Sau đọc truyện rồi, em tự tìm hiểu thêm tác phẩm khác dần tiếp xúc với truyện chữ 4.2.3 Sử dụng câu nói, câu văn hay vào dạy học 4.2.3.1 Ý nghĩa Là người nhà giáo phải trau dồi kiến thức, học tập nhiều Chúng học nơi học thứ đọc tác phẩm chúng tơi phải học Vì đa phần tác phẩm sử dụng câu văn, câu nói hay nên chúng tơi cố gắng đưa câu văn, câu nói vào dạy học để việc công tác giáo dục học sinh đạt kết cao Những câu văn giúp em rèn luyện kỹ nói, nắm vững kiến thức học, thông qua việc thực tập mà giáo viên đưa Bên cạnh đó, câu văn hay cịn giúp em tăng tăng tình thẩm mỹ, khả diễn đạt, đặc biệt môn Tiếng Việt 4.2.3.2 Cách thực - Giáo viên đưa đoạn văn ngắn Tiếp theo, giáo viên đưa yêu cầu cho học sinh làm tập để cố trau dồi kiến thức học hay học,.Yêu cầu xác định chủ ngữ, vị ngữ, loại từ, loại câu, có đoạn văn - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn để rèn kỹ nói: em phải ý gặp dấu chấm, dấu phẩy loại dấu khác phải nào, nhân vật phải sử dụng giọng cho thích hợp, truyện dang diễn hồn cảnh sử dụng giọng điệu gì, phát âm đúng, KẾT LUẬN Nhà thơ Lê Minh Quốc ví von: “Nguyễn Nhật Ánh chàng Hoàng tử bé tác phẩm tên nhà văn Pháp Antoine de Saint-Exupery”, dường Nguyễn Nhật Ánh không "lớn" người bạn mang giới vô trẻo, hồn nhiên đến với tuổi thơ, dẫn người lớn tìm sân ga tuổi nhỏ hỗn độn bể đời Truyện Nguyễn Nhật Ánh tranh sống động chân thực sống thường ngày với buồn vui, trăn trở mối quan hệ gia đình, bạn bè, thầy cơ, trường lớp, đứa trẻ Truyện viết theo mạch tự nhiên, với tình thân thuộc, gần gũi kèm với cung bậc tình cảm đáng yêu lứa tuổi học sinh Tất cho chúng chứa đựng sức hấp dẫn đáng kinh ngạc, tạo dấu ấn lịng cơng chúng, ni dưỡng tâm hồn người.Truyện Nguyễn Nhật Ánh giúp trở lại với tuổi thơ thơng qua nhân vật tái cách sinh động, chân thực với không gian quen thuộc, gần gũi, trò chơi dân gian, Qua đó, chúng tơi hiểu giới tuổi thơ em nhỏ đưa hệ thống biện pháp sử dụng truyện vào công tác giáo dục cách thích hợp Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh cho biết cách viết riêng mình: “Tơi biến hóa kỷ niệm vào trang viết Mỗi người đời có vui buồn, sướng khổ Sống tận đến tất cảm xúc chất liệu cho nhà văn" Chính vậy, nhà văn viết thiếu nhi lần lật giở ký ức Mặc dù nhiều hạn chế nỗ lực cố gắng chúng tơi hi vọng đóng góp phần việc làm bật đóng góp Nguyễn Nhật Ánh dành cho tuổi nhi mà ông xây dựng tác phẩm Mục lục •• MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: .4 Bố cục đề tài CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM .5 1.1 Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Nhật Ánh 1.1.1 Nguyễn Nhật Ánh - vài nét tiểu sử trình sáng tác 1.1.1.1 Vài nét tiểu sử .5 1.1.1.2 Sự nghiệp sáng tác .5 1.1.2 Tình cảm tác giả dành cho thiếu nhi 1.1.3 Vị trí tác phẩm “Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh , Chú bé rắc rối, Cho vé tuổi thơ” nghiệp văn Nguyễn Nhật Ánh 1.2 Tác phẩm nghiên cứu nội dung tác phẩm 1.2.1 Tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” 1.2.2 Tác phẩm “Chú bé rắc rối” 1.2.3 Tác phẩm “Cho xin vé tuổi thơ” 11 1.3 Trẻ em văn hóa đọc 12 1.3.1 Trẻ em tâm lí trẻ em .12 1.3.2 Văn hóa đọc gì? .13 1.3.3 Đánh giá văn hóa đọc trẻ em Việt Nam 13 1.3.3.1 Những mặt tích cực việc phát triển văn hóa đọc Việt Nam 13 1.3.3.2 Hạn chế việc phát triển văn hóa đọc Việt Nam 15 1.3.4 Nhìn chung phận văn học thiếu nhi văn học Việt Nam .16 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI TRẺ THƠ VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 18 2.1 Kiểu hình nhân vật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh .18 2.1.1 Nhân vật hồi kí 18 2.1.2 Nhân vật truyện đại 20 2.1.3 Nhân vật giàu cảm xúc .21 2.1.4 Những nhân vật tự chủ, đầy cá tính 22 2.2 Thế giới tuổi thơ tác phẩm 24 2.2.1 Trẻ em - nhân vật tác phẩm .24 2.2.2 Những trò chơi suy nghĩ trẻ thơ 24 2.2.3 Yêu quý động vật .27 2.2.4 Tính bồng bột, ưa mạo hiểm, khơng chịu bị ràng buộc 27 2.2.5 Hay bắt chước 28 2.3 Thiên nhiên - người bạn đồng hành trẻ thơ 29 2.3.1 Thiên nhiên nguyên sơ, khiết .29 2.3.2 Sự gần gũi thiên nhiên người 29 2.4 Ý nghĩa giáo dục qua tác phẩm nghiên cứu 31 2.4.1 Giáo dục ý thức, thái độ .31 2.4.2 Giáo dục tính thẩm mĩ 31 2.4.3 Giáo dục đạo đức, lối sống 32 2.4.4 Giáo dục tư tưởng tình cảm 32 2.4.5 Giáo dục tâm hồn .33 CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DựNG THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH .34 3.1 Đặc sắc ngôn ngữ .34 3.1.1 Mang đậm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật .34 3.1.2 Nổi bật phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .35 3.2 Đặc điểm nghệ thuật không gian thời gian sáng tác .38 3.2.1 Đặc điểm không gian 38 3.2.2 Đặc điểm thời gian .38 3.3 Giọng điệu 39 3.3.1 Giọng điệu triết lý hồn nhiên 39 3.3.2 Giọng điệu giễu cợt tinh quái .39 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀO TRONG DẠY HỌC 41 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 41 4.1.1 Đảm bảo tính quán biện pháp .41 4.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp áp dụng vào dạy học 41 4.1.3 Đảm bảo tính giáo dục đạo đức cho học sinh .41 4.1.4 Đảm bảo tính giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh 42 4.1.5 Đảm bảo nâng cao tính thẩm mỹ, nghệ thuật cho học sinh 42 4.2 Các biện pháp đề xuất 42 4.2.1 Kể truyện Nguyễn Nhật Ánh ngoại khóa .42 4.2.1.1 Ý nghĩa 42 4.2.1.2 Cách thực 43 4.2.2 Vận động em đọc truyện 43 4.2.2.1 Ý nghĩa 43 4.2.2.2 Cách thực 43 4.2.3 Sử dụng câu nói, câu văn hay vào dạy học 44 4.2.2.1 Ý nghĩa 43 4.2.2.2 Cách thực 44 KẾT LUẬN .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh Xuân (26/12/1996), Cho xin vé tuổi thơ - đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh, Báo văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh số 237 Nguyễn Thị Bẩy (2011), Nghệ thuật trần thuật “Cho xin vé tuổi thơ, Đảo Mộng Mơ Và Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Vinh Khoa Ngữ Văn Huỳnh Thị NgọcTú (2012), Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “Cho xin vé tuổi thơ” Nguyễn Nhật Ánh, Trường đại học Cần Thơ Ngô Thị Thủy, Hồi ức tuổi thơ truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ngô Thị Thủy (2013), Thế giới nhân vật “Kính Vạn Hoa” Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Viêm, Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam, Thư viện quốc gia Việt Nam (http://nlv.gov.vh/van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-viet-nam) Nguyễn Nhật Ánh, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (https://vi.wikipedia org/wiki/Nguyễn_Nhật_Ánh) Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ Nguyễn Nhật Ánh (2014), Chú bé rắc rối, NXB Trẻ 10 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ ... văn Nguyễn Nhật Ánh - Chương Đặc điểm giới trẻ thơ sáng tác Nguyễn Nhật Ánh - Chương Nghệ thuật xây dựng giới trẻ thơ sáng tác Nguyễn Nhật Ánh - Chương Biện pháp áp dụng truyện Nguyễn Nhật Ánh. .. trên, chọn đề tài ? ?Thế giới tuổi thơ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh bút tiếng, có nhiều tác giả, nhiều viết nói Nguyễn Nhật Ánh tạp chí , internet... diện tác phẩm đó, song sáng tác Nguyễn Nhật Ánh viết tuổi thơ, lí mà định chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài: Nhằm mục tiêu muốn hiểu rõ tác giả Nguyễn Nhật Ánh giới tuổi thơ truyện

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xác nhận của lãnh đạo khoa

  • Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài

  • BÁO CÁO TỔNG KẾT

  • THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TÁC

  • PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH

    • Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục

      • • ~ • • ~ •

      • BÁO CÁO TỔNG KẾT

      • THẾ GIỚI TUỔI THƠ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN NHẬT ÁNH

        • 2. Mục tiêu đề tài:

        • 3. Tính mới và sáng tạo:

        • I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

        • Họ và tên: Trần Thị Thanh Hiếu

        • MỞ ĐẦU

          • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

          • 2. Lịch sử nghiên cứu

          • 3. Mục tiêu đề tài:

          • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

          • 5. Bố cục của đề tài

          • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT

          • ÁNH VÀ VĂN HÓA ĐỌC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM

            • 1.1. Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Nhật Ánh

            • 1.2. Tác phẩm nghiên cứu và nội dung chính của từng tác phẩm

            • 1.3. Trẻ em và văn hóa đọc

            • 2.1. Kiểu hình nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan