1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu quan hệ so sánh trong tác phẩm của nguyễn nhật ánh trên ba bình diện kết học nghĩa học dụng học (luận văn thạc sĩ)

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 514,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ TUYẾT CÂU QUAN HỆ SO SÁNH TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH TRÊN BA BÌNH DIỆN KẾT HỌC - NGHĨA HỌC - DỤNG HỌC Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60220102 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HĨA, NĂM 2015 Luận văn hồn thành tại: Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: PGS.TS LÊ THỊ LAN ANH Phản biện 1: TS Cao Xuân Hải Phản biện 2: PGS TS Phạm Văn Tình Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: …… giờ, ngày 22 tháng 11 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện trường Đại học Hồng Đức - Bộ môn: Ngôn ngữ Việt Nam, Trường Đại học Hồng Đức MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngữ pháp truyền thống đối mặt với tượng ngôn ngữ sống động tiếng Việt bộc lộ tất bất lực hạn chế Vì vậy, nhu cầu tìm đường cho ngơn ngữ học nói chung ngữ pháp học nói riêng lại đặt ngữ pháp chức đời xu hướng phát triển tự nhiên Với mơ hình nghiên cứu ngơn ngữ ba phương diện vừa độc lập vừa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: kết học, nghĩa học, dụng học; ngữ pháp chức giải tương đối thỏa đáng thấu đáo vấn đề vốn coi “nan giải” ngữ pháp truyền thống 1.2 Trong tiếng Việt, câu biểu tình quan hệ so sánh kiểu câu quan hệ có tần số xuất cao nhiều văn tiếng Việt, đặc biệt tác phẩm văn học Kết khảo sát bước đầu cho thấy, kiểu câu xuất nhiều tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, thể loại, đề tài khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu kiểu câu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, đặc biệt nghiên cứu góc nhìn ngữ pháp chức 1.3 Với 100 tác phẩm, có số tác phẩm giải thưởng, dịch sang tiếng nước ngoài, truyện Nguyễn Nhật Ánh “tiểu bách khoa thiếu nhi” Nghiên cứu câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh không giúp thấy tài nghệ thuật nhà văn đất Quảng, mà cịn góp thêm nhìn để hiểu rõ câu biểu tình quan hệ nói chung, câu quan hệ so sánh nói riêng góc nhìn ngữ pháp chức Các lí sở để chọn nghiên cứu “câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ba bình diện kết học – nghĩa học - dụng học” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu câu quan hệ câu quan hệ so sánh Trước ngữ pháp chức năng, có nhiều cơng trình Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu câu quan hệ, nhiên, việc nghiên cứu tập trung vào bình diện ngữ pháp hình thức kiểu câu Ở bình diện này, phần lớn nhà nghiên cứu cho có tồn kiểu câu mà gọi câu quan hệ với cách nhìn khác Cơng trình tiếng “Dẫn luận ngữ pháp chức năng” Halliday thừa nhận tồn tình quan hệ với vị trí định hệ thống loại hình tình Các nhà Việt ngữ học: Hồng Văn Vân, Cao Xuân Hạo, Diệp Quang Ban, Nguyễn văn Hiệp tác giả Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 1, Câu tiếng Việt, Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng, bước đầu nghiên cứu tình quan hệ câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức Qua cho ta thấy đặc trưng tiếng Việt, ngôn ngữ đơn lập, không biến đổi hình thái Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu câu quan hệ bình diện ngữ pháp hình thức mà thiếu quan tâm đến mặt nghĩa mặt ngữ dụng Câu quan hệ tiếng Việt, câu quan hệ so sánh cịn đề cập cơng trình “Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng” Lê Thị Lan Anh Ngoài ra, luận văn tốt nghiệp học viên cao học Nguyễn Thị Kim Liên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm (2014), đề cập tới “Câu quan hệ so sánh sử thi Êđê ba bình diện kết học – nghĩa học - dụng học” Hai cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề lí thuyết như: ba bình diện nghiên cứu câu; giới thuyết câu quan hệ câu quan hệ so sánh; khảo sát nghiên cứu đặc điểm câu quan hệ so sánh sử thi Êđê ba bình diện: kết học - nghĩa học - dụng học Những nghiên cứu câu quan hệ câu quan hệ so sánh sở tảng để vào nghiên cứu câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ba bình diện: kết học - nghĩa học - dụng học 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Sáng tác Nguyễn Nhật Ánh không tạo sốt cho văn học Việt Nam đương đại Tuy nhiên, Nguyễn Nhật Ánh có chỗ đứng ổn định bền vững Các tác phẩm ông đời đón nhận nồng nhiệt từ bạn đọc quan tâm, bàn luận đầu báo, nhà phê bình Thực tế có cơng trình có quy mơ lớn nghiên cứu toàn sáng tác Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn xuất sắc văn học thiếu nhi Những viết tác giả, tác phẩm chủ yếu trang Blog cá nhân, trang Web: Tonvinhvanhocdoc.vn, Vietbao.vn, Tintuc.xaluan.vn Một số viết tác giả như: Lê Minh Quốc, Nguyễn Quang Lập, Thụy Anh mang tính chất phê bình khơng mang tính chất nghiên cứu cách tồn diện Gần đây, khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên Nguyễn Thị Bẩy (Đại học Vinh - năm 2011) luận văn tốt nghiệp học viên cao học Bùi Thị Thu Thuỷ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm (2011), đề cập tới “Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh” thông qua việc khảo sát số tác phẩm lớn nhà văn Bài viết “Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi” Thái Phan Vàng Anh đăng Tạp chí Non Nước, số 187, đề cập tới Nguyễn Nhật Ánh “hiện tượng văn học đặc biệt” Điểm qua lịch sử nghiên cứu cho thấy truyện Nguyễn Nhật Ánh số nhà nghiên cứu quan tâm chủ yếu góc nhìn văn học Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy chưa cơng trình sâu nghiên cứu câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ đặc điểm câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh ba bình diện: kết học - nghĩa học - dụng học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn cần thực tốt nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lí thuyết như: ba bình diện nghiên cứu câu; giới thuyết câu quan hệ câu quan hệ so sánh - Khảo sát câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh - Nghiên cứu đặc điểm câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh ba bình diện: kết học - nghĩa học - dụng học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng : Câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng 4.3 Phạm vi nguồn ngữ liệu: Thực đề tài này, nguồn ngữ liệu khảo cứu truyện dài Nguyễn Nhật Ánh Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh xuất Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu: thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, khái quát, hệ thống hóa Đóng góp của luận văn 6.1 Đóng góp mặt lí luận Luận văn góp phần bổ sung hồn thiện lí thuyết ba bình diện ngữ pháp chức thông qua việc sâu nghiên cứu kiểu câu cụ thể: câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận văn góp ích phần việc dạy học tiếng Việt nói chung ngữ pháp câu quan hệ so sánh nói riêng trường Phổ thông Đại học Ngồi ra, hỗ trợ đắc lực mặt ngơn ngữ cho việc nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh với hướng tích cực mẻ góc nhìn ngữ pháp chức đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tư liệu tham khảo, nguồn ngữ liệu; luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lí thuyết Chương Câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh bình diện kết học Chương Câu quan hệ so sánh tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh bình diện nghĩa học dụng học Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái qt ba bình diện của câu Mơ hình lí thuyết ba bình diện Ch.W.Morris (1938) xem xét bình diện vừa độc lập vừa có mối liên hệ mật thiết với kết học, nghĩa học dụng học Theo ông, hệ thống tín hiệu cần phân biệt ba lĩnh vực sau đây: Kết học (syntactics): lĩnh vực quan hệ hình thức tín hiệu với Nghĩa học (semantics): lĩnh vực quan hệ tín hiệu với vật bên ngồi hệ thống tín hiệu Dụng học (pragmatics): lĩnh vực quan hệ tín hiệu với người sử dụng 1.1.1 Bình diện kết học Bình diện kết học bình diện nghiên cứu mối quan hệ ngữ pháp đơn vị ngữ pháp câu Ở bình diện này, người ta thường nghiên cứu cấu trúc cú pháp câu kiểu cấu tạo ngữ pháp câu 1.1.1.1 Cấu trúc cú pháp câu Cấu trúc cú pháp hiểu cấu trúc câu xét bình diện ngữ pháp Trong câu, cấu trúc cú pháp bao gồm chức vụ cú pháp định biểu từ ngữ cụ thể danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ,… Giữa thành phần cú pháp câu có mối quan hệ mật thiết với tạo nên chỉnh thể Có hai nhóm chức cú pháp đa số nhà Việt ngữ thừa nhận: - Nhóm chức cú pháp tham gia vào cấu trúc cú pháp câu gồm: chủ ngữ (subject), vị tố (predicator), loại bổ ngữ (complements), đề ngữ (them - complement) trạng ngữ ( adverbia) Trong đó, vị tố với chức cú pháp diễn đạt đặc trưng/ quan hệ - lõi tình giữ vai trị câu làm nên cấu trúc sở (hay nịng cốt) câu - Nhóm chức cú pháp không tham gia vào cấu trúc cú pháp câu bao gồm: biệt tố tình thái, liên tố 1.1.1.2 Các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu Trong ngôn ngữ, kiểu cấu tạo ngữ pháp câu phổ biến phân biệt câu đơn câu phức Về phần câu đơn chia thành câu đơn bình thường câu đơn đặc biệt; cịn câu phức vào quan hệ cú pháp vế câu để phân biệt thành câu phức liên hợp câu phức phụ 1.1.2 Bình diện nghĩa học 1.1.2.1 Nghĩa tình thái Tình thái đánh giá xác nhận người nói nội dung mệnh đề xác nhận nêu thành nghi vấn, bác bỏ giả định Tình thái thể phương tiện ngữ pháp hay phương tiện từ vựng Trong ngôn ngữ học nay, người ta phân biệt hai loại tình thái khác nhau: tình thái hành động phát ngơn tình thái lời phát ngơn Tình thái lời phát ngơn gồm: tình thái khách quan tình thái chủ quan 1.1.2.2 Nghĩa biểu Nghĩa biểu thành phần nghĩa phản ánh vật, việc, tượng (một tình đó) thực Đó phản ánh thơng qua q trình nhận thức người, chịu chi phối “của kinh nghiệm người chi phối logic (tính hợp lí thừa nhận)”[2, tr 184] a Vấn đề loại hình tình Sự tình (cịn gọi việc hay thể) vật, việc, tượng tồn thực tế khách quan Còn nghĩa biểu câu thành phần nghĩa phản ánh tình thực Sự tình nghĩa biểu câu khơng hồn tồn đồng lại có mối quan hệ khăng khít với Các nhà Việt ngữ học theo đường hướng chức kết hợp hai tiêu chí phân loại tình mà Dik đề xuất (  động  chủ ý) phân biệt kiểu tình sau đây: - Sự tình hành động: mang đặc trưng [+ động] [+ chủ ý] - Sự tình trình: mang đặc trưng [+ động] [- chủ ý] - Sự tình tư thế: mang đặc trưng [- động] [+ chủ ý] - Sự tình trạng thái: mang đặc trưng [- động] [- chủ ý] - Sự tình quan hệ: mang đặc trưng [- động] [- chủ ý] [+ hai tham thể] b Nghĩa biểu vấn đề cấu trúc nghĩa biểu Nghĩa biểu câu thành phần nghĩa phản ánh tình (hay thể) thực Thành phần nghĩa gồm: Nội dung tình thực thể (vật mở rộng) tham gia vào tình Nội dung tình đặc trưng hay quan hệ có tính động tính tĩnh làm thành lõi tình Ở câu, thường diễn đạt động từ, tính từ, từ quan hệ không dùng độc lập hay danh từ Những từ mặt cú pháp gọi chung vị tố (predicator) Bên cạnh đặc trưng hay quan hệ, có yếu tố (các thực thể ) tham gia vào tình với chức nghĩa định gọi vai nghĩa Các vai nghĩa thường phân thành hai loại là: tham thể (hay gọi tham thể sở, diễn tố) chu cảnh 1.1.3 Bình diện dụng học Bình diện ngữ dụng câu bình diện mối quan hệ câu với người sử dụng Ở bình diện này, đối tượng xem xét câu hoạt động giao tiếp, tức câu với tư cách thông điệp (message) “và thông điệp ngôn ngữ học hiểu tin mã hóa thành lời nói lời viết truyền từ người phát đến người nhận” [2, tr.207] 1.1.3.1 Cấu trúc đề - thuyết Cấu trúc tồn song song cấu trúc chủ - vị hai cấu trúc thuộc hai bình diện khác (cấu trúc chủ - vị thuộc bình diện ngữ pháp, cấu trúc đề - thuyết thuộc bình diện dụng học) Trong cấu trúc đề - thuyết, đề phần từ ngữ chọn làm xuất phát điểm cho câu nói Phần cịn lại dùng để phát triển phần đề (giải thích cho vật, việc, tượng nêu phần đề) gọi thuyết 1.1.3.2 Cấu trúc tin cũ – tin Cấu trúc đề - thuyết có quan hệ mật thiết với cấu trúc tin cũ – tin Thường tin cũ (phần tin biết) chứa phần đề câu, tin (phần tin chưa biết) chứa phần thuyết Trên thực tế, nhiều phần đề lại phần mang tin mới, tin cũ lại biểu thị phần thuyết 1.2 Khái quát câu quan hệ câu quan hệ so sánh 1.2.1 Khái quát tình quan hệ Theo Lê Thị Lan Anh cơng trình “Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng”, thiết lập khái niệm: “sự tình quan hệ liên quan, mối quan hệ (có thể so sánh, tiếp xúc, tương hỗ…) hai hay nhiều thực thể).” [1, tr 61] Ngồi tình quan hệ liên quan, mối quan hệ hai hay nhiều thực thể với ba đặc trưng là: [hai tham thể quan hệ], [- động], [- chủ động], đặc trưng [+ hai tham thể quan hệ] đặc trưng cở nhất, quan trọng 1.2.2 Khái quát câu quan hệ Theo cơng trình “Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng” tác giả Lê Thị Lan Anh, định nghĩa câu quan hệ sau:“Câu quan hệ câu phản ánh liên quan, mối quan hệ vật, việc, tượng nêu chủ ngữ với vật, việc, tượng khác nêu bổ ngữ Nói cách khác, câu quan hệ câu mà nòng cốt câu biểu thị tình quan hệ” [1, tr.97] Từ định nghĩa trên, cấu trúc sở câu quan hệ thường gồm yếu tố: chủ ngữ, vị tố, bổ ngữ với trật tự xếp thường gặp: chủ ngữ - vị tố - bổ ngữ, chủ ngữ bổ ngữ thường hai tham thể thực hóa mà thành, cịn quan hệ lại thực hóa vai trị vị tố 1.2.3 Giới thuyết câu quan hệ so sánh 1.2.3.1 Khái niệm câu quan hệ so sánh Trong bảng phân loại kiểu loại tình quan hệ tiếng Việt tác giả Lê Thị Lan Anh cho thấy tình quan hệ so sánh kiểu loại tình quan hệ với đặc trưng riêng biệt, phân biệt với kiểu loại tình quan hệ khác Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Lê Thị Lan Anh quan niệm tình quan hệ so sánh là: “quan hệ đối chiếu thực thể cần tri giác, nhận thức cho rõ với thực thể coi mốc, chuẩn để tìm tương đồng khác biệt chúng” (xem [1, tr.82-94]) Như vậy, từ tiếp nhận tảng lí thuyết câu quan hệ cơng trình “Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng” tác giả Lê Thị Lan Anh, chúng tơi định nghĩa câu quan hệ so sánh sau: Câu quan hệ so sánh câu biểu thị quan hệ đối chiếu vật, việc, tượng cần tri giác, nhận thức cho rõ nêu chủ ngữ với vật, việc, tượng coi mốc, chuẩn nêu bổ ngữ Nói cách khác, câu quan hệ so sánh câu mà nịng cốt câu chứa tình quan hệ so sánh * Phân biệt câu quan hệ so sánh với câu trạng thái Điểm khác hai loại câu câu quan hệ so sánh thiết phải có hai tham thể bắt buộc vị tố từ quan hệ so sánh, câu trạng thái cần tham thể vai trị chủ thể vị tố phần lớn tính từ 1.2.3.2 Cấu trúc sở câu quan hệ so sánh Cấu trúc sở câu quan hệ so sánh thường gồm yếu tố: chủ ngữ - vị tố so sánh - bổ ngữ, chủ ngữ bổ ngữ thường hai tham thể quan hệ thực hóa mà thành, cịn quan hệ lại thực hóa vai trị vị tố Ngồi ra, câu quan hệ so sánh cịn xuất thêm chu cảnh Đó thành phần: đề ngữ, trạng ngữ, liên tố, Chúng tham gia, hỗ trợ mặt ngữ pháp, giúp cho câu thêm rõ ràng mặt nghĩa 1.2.3.3 Đặc điểm vị tố câu quan hệ so sánh a Đặc điểm ngữ nghĩa Vị tố quan hệ so sánh vị tố biểu thị quan hệ đối chiếu, so sánh hai hay nhiều thực thể Do đó, xét mặt nghĩa, từ muốn trở thành vị tố quan hệ so sánh thân nó, nội dung ý nghĩa phải bao hàm nét nghĩa quan hệ so sánh Trên hình thức, nét nghĩa quan hệ vị tố quan hệ so sánh thể chỗ ln làm rõ hai tham thể nằm mối quan hệ so sánh Trong mối quan hệ với hai tham thể này, vị tố quan hệ so sánh đóng vai trị yếu tố trung tâm, chi phối ấn định hai tham thể Ngược lại, xuất hai tham thể bổ sung làm rõ nghĩa cho vị tố so sánh b Đặc điểm ngữ pháp Kết khảo sát ngữ liệu truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh cho thấy vị tố quan hệ so sánh có đặc điểm ngữ pháp sau: + Về vị trí: Vị tố quan hệ so sánh thường đứng trực tiếp sau chủ ngữ + Về khả kết hợp: Vị tố câu quan hệ so sánh có khả kết hợp với loại phụ từ phía trước + Về chức năng: Vị tố quan hệ so sánh yếu tố câu phương diện cú pháp Cụ thể là, vị tố quan hệ so sánh quy định chức vụ cú pháp yếu tố khác câu 1.2.3.4 Các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu quan hệ so sánh: Xét phương diện cấu tạo ngữ pháp, câu quan hệ so sánh phân loại thành kiểu câu đơn, câu phức câu ghép 1.3 Đôi nét Nguyễn Nhật Ánh phong cách nghệ thuật 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Nhật Ánh tên bút danh nhà văn Việt Nam chuyên viết cho tuổi lớn Ông sinh ngày tháng năm 1955 huyện Thăng Bình, Quảng Nam.Thuở nhỏ ơng theo học trường Tiểu La, Trần Cao Vân Phan Chu Trinh Từ 1973, Nguyễn Nhật Ánh chuyển vào sống Sài Gịn, theo học ngành sư phạm Ơng Thanh niên xung phong, dạy học, làm công tác Đồn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Từ 1986 đến nay, ơng phóng viên Nhật báo Sài Gịn Giải Phóng, viết sân khấu, phụ trách mục tiểu phẩm, phụ trách trang thiếu nhi bình luận viên thể thao báo Sài Gịn Giải Phóng Chủ nhật với bút danh Chu Đình Ngạn Năm 13 tuổi, ơng đăng báo thơ Tác phẩm in thành sách tập thơ: Thành phố tháng tư (1984) (in chung với Lê Thị Kim) Truyện dài ông tác phẩm Trước vòng chung kết (Nhà xuất Măng Non, 1985) Hai mươi năm trở lại đây, ông tập trung viết văn xuôi, chuyên sáng tác đề tài thiếu niên Năm 1990, truyện dài Chú bé rắc rối Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng Văn học Trẻ hạng A Năm 1995, ông bầu chọn nhà văn yêu thích 20 năm (1975-1995) 1.3.2 Đặc điểm nội dung phong cách nghệ thuật Truyện Nguyễn Nhật Ánh khơng có cấu trúc tự phức tạp Do viết cho thiếu nhi nên nội dung kể ý cách kể Trong truyện, người kể chuyện (thường tác giả) thứ ba, tác giả tự xưng “tôi” vai người kể chuyện Đặc biệt, nhà văn thường chọn cách kể từ thứ - người kể chuyện “tôi”, khiến cho truyện Nguyễn Nhật Ánh có tính chất hồi ức Tác giả hóa thân vào giới trẻ thơ, nhìn vạn vật nhìn trẻ thơ, chí sống với em nhỏ để kể chuyện thiếu nhi cho thiếu nhi Dẫu khơng q ý đến cách kể, đến kĩ thuật dựng truyện, Nguyễn Nhật Ánh có “nghệ thuật” kể chuyện riêng Cái hấp dẫn, “duyên” truyện Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu nhờ vào hồn nhiên, tươi tắn ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật Gia tăng lời thoại, giảm thiểu kể, tả, bình luận (hay lời thoại bao hàm ln chức kể, tả, bình luận), điểm bật nhiều tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Ở nhiều truyện, đối thoại chiếm tỉ lệ lớn, lời người kể chuyện mang tính chất dẫn chuyện Nhân vật vừa kể chuyện vừa tham gia vào hội thoại Ý nghĩa đoạn hội thoại việc phát triển “cốt truyện”, chi phối diễn biến “chuyện” rõ Tiểu kết chương Như vậy, với ngữ pháp chức năng, bình diện kết học, nghĩa học dụng học câu không hồn tồn trùng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn “tích hợp” vào Bởi vậy, nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ nói chung, kiểu câu nói riêng theo hướng ngữ pháp chức năng, phải đồng thời xem xét chúng ba bình diện vừa độc lập vừa tương tác Sự tình quan hệ so sánh câu quan hệ so sánh dạng tiêu biểu tình quan hệ câu quan hệ Sự tình quan hệ so sánh có mối quan hệ mật thiết với câu quan hệ so sánh Sự tình quan hệ so sánh quan hệ đối chiếu thực thể cần tri giác, nhận thức cho rõ với thực thể coi mốc, chuẩn để tìm tương đồng khác biệt chúng với đặc trưng nhất, quan trọng [hai tham thể quan hệ so sánh] Còn câu quan hệ so sánh câu biểu thị quan hệ đối chiếu vật, việc, tượng cần tri giác, nhận thức cho rõ nêu chủ ngữ với vật, việc, tượng coi mốc, chuẩn nêu bổ ngữ Xét mặt cấu tạo ngữ pháp, câu quan hệ so sánh phân biệt thành dạng: câu đơn, câu phức câu ghép Tuy nhiên, cần có phân biệt câu trạng thái câu quan hệ so sánh, là: câu quan hệ so sánh thiết phải có hai tham thể bắt buộc đánh dấu vị tố quan hệ so sánh, câu trạng thái cần tham thể vai trò thể mang trạng thái thể tính từ Truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh câu chuyện đặc sắc dí dỏm lứa tuổi thiếu nhi Bằng giọng văn vắt dí dỏm, Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho người đọc giới tuổi thơ hồn nhiên, đầy ắp tiếng cười Nhưng lồng vào cảm xúc hồn nhiên lại trăn trở người lớn Những tác phẩm ông mở thiên đường lồng lộng tiếng cười trẻ thơ, cách nhìn hài hước, châm biếm đổi thay khác biệt giới trẻ người lớn CHƯƠNG 2: CÂU QUAN HỆ SO SÁNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NHẬT ÁNH TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC 2.1 Cấu trúc cú pháp sở của câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh 2.1.1 Chủ ngữ 2.1.1.1.Vị trí chủ ngữ Kết nghiên cứu cho thấy, truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, chủ ngữ câu quan hệ so sánh thường vị trí trước vị tố Ở vị trí trước vị tố, chủ ngữ đứng đầu câu khơng có thành phần phụ phía trước Ví dụ: (1) Tập mày đống giấy lộn [1, tr.20] Tuy nhiên, số trường hợp, vị trí trước vị tố chủ ngữ khơng đứng đầu câu (trước chủ ngữ số thành phần phụ khác trạng ngữ, đề ngữ, tình thái ngữ) Ví dụ: (2) Đối với tơi, em quà mà chúa ban tặng [20, tr.17] 2.1.1.2 Đặc điểm từ loại chủ ngữ truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Về mặt từ loại, kết khảo sát cho thấy, truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, chủ ngữ câu quan hệ so sánh danh từ người, động vật đồ vật (130/511 câu, đạt 25,4%), đại từ, (chủ yếu đại từ nhân xưng, chiếm 128/511; 25,6%) Ví dụ: (3) Con Tủn bà mẹ thực thụ [1, tr.62] (Chủ ngữ danh từ người) (4) Với Hùng, giớng kẻ thù [1, tr 104] (Chủ ngữ đại từ) 2.1.1.3 Đặc điểm cấu tạo chủ ngữ truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh * Chủ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo từ Qua khảo sát câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh, chủ ngữ câu chủ yếu cấu tạo từ đơn danh từ gồm 130/511 câu chiếm 25,4 % đại từ chiếm 128/511 câu, chiếm 25,6% Ví dụ : (5) Lâm Hiền Hòa nhiều mặt [9, tr.47] (Chủ ngữ danh từ) * Chủ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo cụm từ Chủ ngữ câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh cấu tạo cụm từ, thể dạng sau: - Chủ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo cụm danh từ (chiếm 13/511 câu; 2,5%), cụm đại từ theo quan hệ đẳng lập (chiếm 15/511 câu; 3,9%) Ví dụ: (6) Hùng lũ bạn chẳng khác tên ăn cướp [4, tr.49] (Chủ ngữ cụm danh từ đẳng lập) - Chủ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo cụm danh từ (chiếm 160/511 câu; 31,3%), cụm đại từ theo quan hệ phụ (chiếm (38/511 câu; 7,4%) Ví dụ: (7) Năm đứa chúng lũ cướp biển [19, tr.44] (Chủ ngữ cụm đại từ phụ) 10 - Từ làm vị tố quan hệ so sánh tính từ biểu thị ý nghĩa “kém” Loại từ quan hệ so sánh thực hóa câu thường biểu thị vị tố quan hệ: (Chiếm 11/503 từ; 2,2%) Ví dụ: (13) Nó mày tận ba phân đấy! [12, tr.22] Có thể thấy vị tố hơn, dùng để biểu thị quan hệ so sánh với nghĩa Tuy nhiên, chúng kết hợp với phụ từ phủ định khơng, chưa, chẳng chúng lại biểu thị quan hệ so sánh ngang Ví dụ: (14) Học lực chẳng mày chút [5, tr.58] Dựa mức độ tương đồng khác biệt vật so sánh với nhau, chia thành hai nhóm từ: - Từ làm vị tố quan hệ so sánh tính từ biểu thị ý nghĩa “tương đồng” Loại từ quan hệ so sánh thực hóa câu thường biểu thị vị tố quan hệ: như, giống, (chiếm 478/503 từ; 5,3%) Ví dụ: (15) Nó giớng tơi! Mít đặc! [8, tr.61] Từ làm vị tố quan hệ so sánh tính từ biểu thị ý nghĩa “tương đồng” việc biểu thị vị tố quan hệ từ đơn, cịn biểu thị vị tố quan hệ từ ghép: ghép đôi (giống như, là, giống hệt, tựa như, hệt như, y như), ghép ba (giống là, tương tự như, giống hệt như) Ví dụ: (16) Nhìn mày giớng hệt diễn viên Nguyệt Hà [15, tr 87] Qua đây, thấy “giống, như, là, giống hệt” từ làm vị tố quan hệ so sánh biểu thị ý nghĩa “tương đồng” Tuy nhiên , chúng kết hợp với phụ từ phủ định như: khơng, chưa, chẳng lại chuyển sang biểu thị quan hệ so sánh khác biệt Ví dụ: (17) Con Tủn khơng giớng bố tí [4, tr 95] - Từ làm vị tố quan hệ so sánh tính từ biểu thị ý nghĩa “khác biệt” Loại từ quan hệ so sánh thực hóa câu thường biểu thị vị tố quan hệ: hơn, (Chiếm 35/503 từ; 6,5%) Ví dụ: (18) Tao mày điểm thơi, đừng có mừng vội [3, tr.35] Sau tìm hiểu khảo sát ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy: Hơn, từ làm vị tố dùng để biểu thị quan hệ so sánh với nghĩa Tuy nhiên, chúng kết hợp với phụ từ phủ định khơng, chưa, chẳng lại chúng chuyển sang biểu thị quan hệ so sánh: ngang tương đương Ví dụ: (19) Giọng bà ta chẳng chồng tí [5, tr 19] Như vậy, để biểu thị ý nghĩa tương đồng vật so sánh, tác giả Nguyễn Nhật Ánh sử dụng nhiều vị tố biểu thị QHSS tác phẩm Tiêu biểu vị tố mang ý nghĩa “như, giống như, giống hệt” Các vị tố lại như: là, tựa như, hệt như, y như, giống là, tương tự như, giống hệt sử dụng khơng nhiều truyện ngắn Ngồi ra, kiểu quan hệ so sánh với nghĩa khác biệt vật so sánh, thực hóa câu thường biểu thị vị tố quan hệ: hơn, Loại từ làm vị tố xuất truyện Nguyễn Nhật Ánh b Vị trí vị tố quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh Qua khảo sát ngữ liệu truyện Nguyễn Nhật Ánh, nhận thấy vị trí vị tố quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh sau: - Vị trí sau chủ ngữ: hầu hết vị tố quan hệ so sánh câu quan hệ so sánh có vị trí sau chủ ngữ (Chiếm 503/511 câu; 98,4%) Ví dụ: (20) Nó giớng hệt ti-vi nhà [10, tr 37] 11 Ngồi ra, vị tố quan hệ so sánh cịn có vị trí sau chủ ngữ ngăn cách thành phần câu khác trạng ngữ (Chiếm 37/511 câu; 7,2%) Ví dụ: (21) Tơi, chiều hơm đó, giống ngựa chạy dong đường [15, tr 42] Khảo sát ngữ liệu truyện Nguyễn Nhật Ánh, trường hợp vị tố quan hệ so sánh đứng trước chủ ngữ Trong ngữ cảnh định, thực hóa câu vị tố quan hệ so sánh bị khuyết (Chiếm 8/511 câu; 1,6%) Ví dụ: (22) Với chúng tơi, lão Hiếng lực hắc ám, Ø hiểm họa hay Ø bệnh dịch không người [18, tr.15] 2.1.2.2 Cấu tạo vị tố quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh Hầu hết vị tố quan hệ so sánh có cấu tạo từ đơn (Có 235/503 từ; 46,7%) Ví dụ: (23) Anh trò tiêu khiển người [18, tr 35] Cũng có trường hợp vị tố từ ghép Đó từ ghép yếu tố quan hệ với tính từ Chẳng hạn: “giống như, hệt như”, (Có 104/503 từ; 20,7%) Ví dụ: (24) Nó giớng tivi bị hỏng volume [16, tr 47] Ngồi ra, cịn có trường hợp ghép tính từ với tính từ thành từ ghép gồm hình vị Chẳng hạn: “giống hệt”, (Có 100/503 từ; 19,9%) Ví dụ: (25) Hải cị giống hệt cảnh sát trưởng [13, tr.61] Thỉnh thoảng chúng tơi gặp trường hợp từ ghép hai tính từ với quan hệ từ thành từ ghép gồm hình vị Chẳng hạn: “giống hệt như” (là hai tính từ), chúng ghép với quan hệ từ “như, là”, chúng tạo thành từ ghép: “giống y như, giống là”, biểu thị quan hệ so sánh câu Loại từ ghép chiếm 64/503 từ; 12,7% Ví dụ: (26) Chuyện tao giớng y chuyện mày! [17, tr.30] 2.1.3 Bổ ngữ 2.1.3.1.Vị trí bổ ngữ Vị trí thích hợp bổ ngữ câu quan hệ so sánh vị trí đứng sau vị tố Ví dụ: (27) Mày giớng vẹt q [25, tr.13] Qua khảo sát ngữ liệu, nhận thấy có số câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh bổ ngữ bị khuyết Trường hợp chúng tơi trình bày cụ thể chương ba luận văn 2.1.3.2 Đặc điểm từ loại bổ ngữ truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh * Bổ ngữ diễn đạt danh từ Là từ loại danh từ, bổ ngữ câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh có số lượng khơng nhiều lắm, khoảng 36/502; chiếm 7,2% Ví dụ: (28) Anh giớng hệt tên trộm [6, tr 77] * Bổ ngữ đại từ Ở vị trí bổ ngữ câu quan hệ so sánh đại từ (chiếm 20/502 câu; 4,0 %) Đó đại từ sau: - Đại từ thứ số tôi, tao, ví dụ: (29) Tiền mày giống tao, từ nhà máy in tiền mà ! [11, tr 52] - Đại từ hai số mày, anh, bạn Ví dụ: (30) Tao chẳng khác mày [5, tr 99] - Bổ ngữ đại từ ngơi ba số nó, mang sắc thái trung hịa Ví dụ: (31) Tính mày chẳng thành cơng [9, tr 66] 12 2.1.3.3 Đặc điểm cấu tạo bổ ngữ truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh * Bổ ngữ câu quan hệ so sánh từ Qua khảo sát truyện Nguyễn Nhật Ánh, thấy bổ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo từ xuất không nhiều lắm, chúng chủ yếu danh từ (có 36/502 câu; chiếm 7,2%) đại từ (chiếm 20/502 câu; 4,0 %) Ví dụ: (32) Lúc đó, mặt tơi hiền bụt [11, tr 52] (Bổ ngữ danh từ) (33) Như tơi rồi! [25, tr.40] (Bổ ngữ đại từ) * Bổ ngữ câu quan hệ so sánh cụm từ Bổ ngữ câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh cấu tạo cụm từ, thể dạng sau: - Bổ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo cụm danh từ theo quan hệ đẳng lập (chiếm 10/502 câu; 2,0%) Ví dụ: (34) Hai chị em giống nước với lửa [13, tr 57] Bổ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo cụm danh từ (chiếm 160/502 câu; 31,3%), cụm đại từ theo quan hệ phụ (chiếm (23/502 câu; 4,5%) Ví dụ: (35) Một ngày giấc mơ [17, tr.39] (Bổ ngữ cụm danh từ phụ) - Bổ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo cụm chủ vị (Chiếm 249/502 câu; 48,7 %) Ví dụ: (36) Tiếng cánh cửa đóng bom nổ [18, tr 82] - Bổ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo cụm từ cố định (chiếm 4/502 câu; 0,8%) Ví dụ:(37) Chữ thằng Quang gà bới đống rơm [13, tr 73] Qua khảo sát đặc điểm từ loại cấu tạo bổ ngữ 502 câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh, nhận thấy rằng: Ở phương diện từ loại, giống chủ ngữ, bổ ngữ loại câu chủ yếu danh từ người vật (chiếm 80%), đại từ (chiếm 18%) Về đặc điểm cấu tạo, bổ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo từ không nhiều (chiếm 18%), chủ yếu cụm chủ vị (chiếm 48%), cụm danh từ phụ (chiếm 27%) Số cịn lại cấu tạo cụm danh từ đẳng lập cụm từ cố định có số lượng khơng đáng kể (chiếm 7%) Thông qua đặc điểm từ loại, cấu tạo tần số xuất bổ ngữ câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh, rút kết luận rằng: bổ ngữ loại câu đa dạng phức tạp, cấu tạo bao gồm nhiều thành phần Mỗi thành phần lại có vị trí vai trị khác Các thành phần có liên kết chặt chẽ với thành phần khác câu Từ đó, giúp cho bổ ngữ câu rõ ràng mặt nghĩa đa dạng hình thức diễn đạt Có thể nói kiểu cấu tạo bổ ngữ xuất phổ biến hầu hết truyện Nguyễn Nhật Ánh 2.1.3.4 Cách thức liên kết bổ ngữ với vị tố câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Trong truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, thành phần bổ ngữ đa phần nối với vị tố quan hệ so sánh cách trực tiếp Đôi khi, chi phối vị tố quan hệ so sánh, chi phối nhịp điệu câu nói, mục đích thơng báo mà bổ ngữ nối gián tiếp (thơng qua quan hệ từ) Ví dụ: (38) Suốt ngày học lớp, trơng trâu kéo cày suốt thời gian dài mà kiếm điểm bảy [4, tr 81] (Bổ ngữ nối trực tiếp với vị tố so sánh) 13 (39) Máy giống Cúc Hương [19, tr 117] (Bổ ngữ nối gián tiếp với vị tố so sánh thông qua phụ từ của) Như vậy, cấu trúc cú pháp nòng cốt câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh bao gồm thành phần câu chủ ngữ, vị tố bổ ngữ Mỗi thành phần có đặc điểm cấu tạo, vị trí đặc trưng khu biệt 2.1.4 Các thành phần câu khác câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh 2.1.4.1 Đề ngữ Kết nghiên cứu cho thấy, truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, đề ngữ câu quan hệ so sánh chủ yếu phận nằm nghĩa diễn đạt tình so sánh câu, phần câu sau khơng có yếu tố lặp lại (đề ngữ in nghiêng) Ví dụ: (40) Với bà, giớng đứa trẻ lên ba [12, tr 13] 2.1.4.2 Trạng ngữ Trạng ngữ câu quan hệ so sánh đa dạng Nó khơng phải thành phần câu chịu chi phối ấn định trực tiếp vị tố so sánh chủ ngữ bổ ngữ Trạng ngữ thường đứng đầu câu, có tác dụng bổ sung ý nghĩa tình huống, ngữ cảnh cho tình quan hệ so sánh phản ánh câu Ví dụ: (41) Hơm trước, khn mặt em thiên thần [1, tr 64] Qua khảo sát ngữ liệu câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, thấy xuất loại trạng ngữ sau: a Trạng ngữ thời gian (Chiếm 17/40 câu; 40,5%).Ví dụ: (42) Lúc đó, tơi kẻ sầu đời đến mức cách chết có bước chân [16, tr 49] b Trạng ngữ khơng gian (Chiếm 18/40 câu; 42,9%).Ví dụ: (43) Khơng gian thật ngột ngạt, cá bơi đáy hồ bi vỡ bong bóng [11, tr 57] c Trạng ngữ cách thức: (Chiếm 7/40 câu; 16,7%) Ví dụ: (44) Trong lúc nàng nhìn, Biền thằng ngố, chưa kịp có phản ứng gì, Quỳnh Như lao xuống dịng nước xanh mũi tên [3, tr 49] 2.1.4.3 Các thành phần biệt lập câu quan hệ so sánh a Biệt tố tình thái Kết nghiên cứu cho thấy, truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, câu quan hệ so sánh thường xuất chủ yếu loại tình thái ý kiến Ví dụ: (45) Sao mày giống đàn bà thế! [9, tr.123] b Liên ngữ Liên ngữ (yếu tố liên kết câu) phận không nằm cấu trúc cú pháp câu chứa nó, vị trí thường gặp liên tố đứng trước cấu trúc câu, đặt sau chủ ngữ trước vị ngữ Ở câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh, liên ngữ thường thể quan hệ từ cịn, nếu, vì, nhưng, sao,cũng, và… Ví dụ: (46) Thằng cún cục bơng trắng muốt Cịn Thằng Binơ cục than óng ánh bếp bà chủ [20, tr.54] c Phần phụ Ngoài ra, phần phụ phận câu quan hệ so sánh Nhờ có chúng giúp ta hiểu rõ hơn, hiểu mối quan hệ nêu thuộc tính hai tham thể câu quan hệ so sánh 14 Ví dụ: (47) Nó giớng ống sáo, sẵn sàng reo lên gió mùa hè thổi qua [17, tr.34] Như vậy, xét phương diện cấu trúc, câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh bao gồm thành phần (chủ ngữ, vị tố, bổ ngữ), thành phần phụ (trạng ngữ, đề ngữ) thành phần biệt lập (tình thái, liên ngữ, phụ chú) Chúng quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ, bổ sung ý nghĩa ngữ pháp cho nhau, giúp câu thêm rõ ràng nội dung, phong phú hình thức thể 2.2 Các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu quan hệ so sánh Trên bình diện kết học, câu quan hệ so sánh phân biệt thành kiểu câu đơn, câu phức câu ghép Trong truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, câu quan hệ so sánh thực hóa dạng kiểu câu với tần số xuất sau: 2.2.1 Câu quan hệ so sánh câu đơn Câu quan hệ so sánh câu đơn (Chiếm 305/502 câu; 60,8%) Đó câu có cấu trúc nịng cốt Ví dụ: (48) Hai tay anh hai gọng kềm sắt [1, tr 49] 2.2.2 Câu quan hệ so sánh câu phức: (chiếm 136/502; 27,1%) Loại câu cấu tạo dạng câu có hai nịng cốt sở trở lên, nịng cốt sở đảm nhiệm chức vụ thành phần câu (chủ ngữ, bổ ngữ, định ngữ, ) Căn vào xuất câu phức có quan hệ so sánh thành phần câu, chia kiểu câu thành loại sau: a Câu phức có quan hệ so sánh thành phần chủ ngữ.Loại câu cấu tạo gồm hai nòng cốt sở, chủ ngữ câu đảm nhiệm chức vụ thành phần câu Ví dụ: (49) Anh trầm tư ghế tượng [19, tr 23] b.Câu phức có quan hệ so sánh thành phần bổ ngữ Loại câu cấu tạo gồm hai nịng cốt sở, bổ ngữ câu đảm nhiệm chức vụ thành phần câu Ví dụ: (50) Mặt hoa nở [9, tr 7] c.Câu phức có quan hệ so sánh thành phần chủ ngữ bổ ngữ Loại câu phức có quan hệ so sánh thành phần chủ ngữ bổ ngữ cấu tạo câu đơn, đó, nịng cốt sở đảm nhiệm chức vụ thành phần câu Ví dụ: (51) Tiếng mưa đều mái tơn tiếng chân người rời [21, tr.46] d.Câu phức có quan hệ so sánh thành phần định ngữ Đây loại câu quan hệ so sánh có thành phần định ngữ cấu tạo câu đơn Ví dụ: (52) Cái dịng chữ giớng lời phán định mệnh mà cô tìm cách lẩn tránh [19, tr 93] 2.2.3 Câu quan hệ so sánh câu ghép: Trong truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, câu ghép có quan hệ so sánh xuất không nhiều (chiếm 61/511 câu; 12,2%) Qua khảo sát ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy có số trường hợp câu quan hệ so sánh dạng câu ghép đẳng lập (Chiếm 60/511 câu; 10,0%) Ví dụ: (53) Những mộ vuông vức y nhà nhỏ nằm kế nhau, chúng giống hệt bàn cờ, chia thành khu có ranh giới rõ ràng [2, tr.35] Bên cạnh đó, loại câu quan hệ so sánh câu ghép phụ xuất truyện Nguyễn Nhật Ánh Tuy nhiên, chúng chiếm số lượng ít, (chiếm 1/511 câu; 0,1%) Ví dụ: (54) Mặc dù Tủn tuổi chẳng tơi chiều cao [17, tr 24] 15 Như vậy, kiểu cấu tạo ngữ pháp câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh đa dạng phong phú Điều thể tài quan sát, tư lôgic lối liên tưởng độc đáo đầy sáng tạo mang phong cách riêng nhà văn Tiểu kết chương Với nhìn khái qt hóa cấu trúc câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh bình diện kết học, rút số kết luận sau đây: Cấu trúc sở câu quan hệ so sánh thường gồm yếu tố: chủ ngữ - vị tố so sánh - bổ ngữ, chủ ngữ bổ ngữ thường hai tham thể quan hệ thực hóa mà thành, cịn quan hệ lại thực hóa vai trò vị tố Chủ ngữ câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh thường có vị trí trước vị tố danh từ vật đại từ đảm nhận Về đặc điểm cấu tạo, chủ ngữ cấu tạo chủ yếu từ đơn hay cụm từ (chủ yếu cụm danh từ) cấu trúc nên Xét quan hệ vế cụm từ, chủ ngữ câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh đa số cấu tạo dạng cụm từ theo quan hệ phụ Cịn vị trí thích hợp bổ ngữ câu quan hệ so sánh vị trí đứng sau vị tố Bổ ngữ thể giống chủ ngữ danh từ người vật Về đặc điểm cấu tạo, bổ ngữ câu quan hệ so sánh cấu tạo từ không nhiều lắm, chủ yếu cụm danh từ Xét quan hệ vế cụm từ, bổ ngữ câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu cấu tạo dạng cụm chủ vị Hầu hết vị tố quan hệ so sánh câu quan hệ so sánh có vị trí sau chủ ngữ Vị tố quan hệ so sánh phải từ có chứa nét nghĩa quan hệ nêu thuộc tính yếu tố câu phương diện nghĩa phương diện cú pháp Tiêu biểu từ quan hệ so sánh không dùng độc lập bao gồm: giống, Ngồi cịn có từ làm vị tố quan hệ so sánh tính từ có ý nghĩa quan hệ so sánh Đó tính từ vai trò vị tố đòi hỏi làm rõ nghĩa hai tham thể quan hệ Hầu hết vị tố quan hệ so sánh có cấu tạo từ đơn Dựa mức độ tương đương vật so sánh với nhau, nhóm từ làm vị tố quan hệ so sánh tính từ biểu thị ý nghĩa “ngang bằng” chiếm tỉ lệ lớn Dựa mức độ tương đồng khác biệt vật so sánh với nhau, nhóm từ làm vị tố quan hệ so sánh tính từ biểu thị ý nghĩa “tương đồng” chiếm tỉ lệ lớn Trong truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh, câu quan hệ so sánh, thành phần câu chủ ngữ, vị tố, bổ ngữ, cịn có diện thành phần phụ đề ngữ, trạng ngữ Ngồi cịn có phận khơng thuộc cấu trúc cú pháp mà nằm ngồi cấu trúc câu quan hệ so sánh, chúng thành phần biệt lập, là: biệt tố tình thái, liên tố, phần phụ chúng giúp cho câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh đầy đủ mặt ý nghĩa, sinh động cách thức diễn đạt Trên bình diện kết học, câu quan hệ so sánh phân biệt thành dạng câu đơn, câu phức câu ghép Dù kiểu cấu tạo ngữ pháp câu đơn, câu phức hay câu ghép có quan hệ so sánh phải đảm bảo nòng cốt câu nòng cốt quan hệ so sánh 16 Chương 3: CÂU QUAN HỆ SO SÁNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NHẬT ÁNH TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC 3.1 Cấu trúc nghĩa biểu của câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh 3.1.1 Khái quát yếu tố cấu trúc nghĩa biểu câu quan hệ so sánh Trong luận văn này, xác định cấu trúc nghĩa biểu câu QHSS gồm yếu tố sau: Nội dung tình QHSS (QHSS biểu vị tố) Tham thể (tham thể bắt buộc, tham thể sở, diễn tố) tình gồm: TĐSS TDĐSS Chu cảnh (tham thể mở rộng, chu tố) tình Có thể thấy, tình QHSS loại tình quan hệ có số lượng chu cảnh phong phú đa dạng 3.1.2 Quan hệ so sánh Quan hệ so sánh lõi tình QHSS QHSS đánh dấu, thực hóa câu, thường biểu thị vị tố Quan hệ so sánh chia thành loại sau: Dựa mức độ tương đương vật so sánh với nhau, chia thành hai loại: - Loại quan hệ so sánh với nghĩa “ngang bằng”.Loại quan hệ so sánh này, thực hóa câu, thường biểu thị vị tố quan hệ: ,bằng, giống, (chiếm 473/503 câu, 92,6%) - Loại quan hệ so sánh với nghĩa “hơn” Loại quan hệ so sánh thực hóa câu thường biểu thị vị tố quan hệ: (chiếm 27/503 câu; 5,3%) - Loại quan hệ so sánh với nghĩa “kém” Loại quan hệ so sánh thực hóa câu thường biểu thị vị tố quan hệ: (chiếm 11/503 câu; 2,2%) Dựa mức độ tương đồng khác biệt vật so sánh với nhau, chia thành ba loại: - Loại quan hệ so sánh với nghĩa “tương đồng” Loại quan hệ so sánh này, thực hóa câu, thường biểu thị vị tố quan hệ: như, giống, (chiếm 478/503 câu; 93,5%) - Loại quan hệ so sánh với nghĩa “khác biệt” Loại quan hệ so sánh thực hóa câu thường biểu thị vị tố quan hệ: hơn, (chiếm 35/503 câu; 6,5%) 3.1.3 Tham thể bắt buộc - Tương quan ngữ nghĩa tham thể bắt buộc câu quan hệ so sánh a Đặc trưng ngữ nghĩa tham thể Qua câu quan hệ so sánh, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh hay sử dụng liên tưởng để so sánh: vật so sánh (vật, người hay một, số đặc điểm nó) với vật dùng để so sánh (có thể người, không) Sự so sánh, “liên hệ mảng với mảng kia” cụ thể hóa hai tham thể bắt buộc câu quan hệ so sánh truyện ngắn ơng.Ví dụ, miêu tả hình dáng người, tác giả so sánh với hình dáng, đặc điểm vật gần gũi xung quanh 17 Ví dụ: (55) Nó giớng cối xay chạy gió [17, tr 67] Miêu tả tính cách, đặc điểm người, tác giả so sánh với đặc điểm người khác hay với nhân vật truyện Ví dụ: (56) Con gái mà trai ![5, tr 31] Khi tả vật, nhà văn so sánh chúng người Ví dụ: (57) Khi cọ vào nhau, cánh nhám y nhạc sĩ kéo đàn [13, tr 55] Qua khảo sát 511 câu quan hệ so sánh, chúng tơi tìm hiểu nét nghĩa khái qt thể so sánh thể dùng để so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Như vậy, qua câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh cho thấy tác giả người có tâm hồn phong phú am hiểu sâu sắc tâm lý người lứa tuổi Vì vậy, với nhân vật truyện ngịi bút ơng, họ lên với nét tính cách độc đáo sinh động Từ học sinh người lớn, từ người già người trẻ, từ trai gái, mang nét cá tính, tâm hồn sáng Qua giới đa dạng kiểu nhân vật truyện, bộc lộ chất người, vật, việc giới tự nhiên tồn xung quanh Và tranh ngôn ngữ qua truyện Nguyễn Nhật Ánh góp thêm phần sinh động, phong phú cho tranh ngôn ngữ tiếng Việt b Tương quan ngữ nghĩa hai tham thể Là “quan hệ đối chiếu thực thể cần tri giác, nhận thức cho rõ với thực thể coi mốc, chuẩn để tìm tương đồng khác biệt chúng” (xem [1, tr.82-94]), tình quan hệ so sánh thường đòi hỏi hai tham thể bắt buộc: thể so sánh (thực thể cần tri giác, nhận thức cho rõ) thể dùng để so sánh (một thực thể coi mốc, chuẩn ) Nếu kí hiệu TĐSS x, TDĐSS a tương quan ngữ nghĩa TĐSS TDĐSS mơ hình hóa sau: “x so sánh với a” Nằm tương quan ngữ nghĩa vây, TĐSS TDĐSS khơng có khả nhận dạng lẫn Điều thể rõ truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh Qua khảo sát ngữ liệu truyện ngắn nhà văn, cấu trúc nghĩa biểu câu quan hệ so sánh, TĐSS tùy theo mục đích giao tiếp mà người nói lựa chọn TDĐSS khác Ví dụ: (58) Nhìn Cúc Hương gà rơti ấy.[12, tr.66] Và có khi, TĐSS lại cho nhiều “đáp án” khác TDĐSS thể câu nhằm tạo trường nghĩa miêu tả phong phú Ví dụ: (59) Tình u mày giớng với tình u đơn phương, giớng đường chiều vậy, có tới mà khơng có lui [8, tr 76] Đối với TDĐSS ngược lại, khơng có trường hợp mà TDĐSS người nói lựa chọn TĐSS khác Như biết, xuất tình quan hệ so sánh, hai tham thể ln nằm tương quan ngữ nghĩa so sánh Điều có nghĩa, tình quan hệ so sánh, ln phải tồn hai tham thể tương tác qui định lẫn chức nghĩa để thiết lập nên mối quan hệ so sánh Ví dụ: (60) Nhìn từ xa, nhà nhà tù [13, tr 79] x a Kết khảo sát tư liệu cho thấy, nằm tương quan ngữ nghĩa so sánh, TĐSS TDĐSS thuộc phạm trù ngữ nghĩa với như: 18 + Cùng người Ví dụ: (61) Tiếng cười trẻ [11, tr 69] + Cùng động vật Ví dụ: (62) Bầy chó béc-giê bầy sư tử nhà lão xồ làm tái xanh mày mặt liền vắt giò lên cổ chạy ma đuổi [9,tr.56] + Cùng thực vật Ví dụ: (63) Hoa hồng, hoa cẩm chướng, hoa vạn thọ vài dây tóc tiên rèm lốm đốm nụ hoa bé xíu [29, tr.105] + Cùng đồ vật Ví dụ: (64) Sợi dây chuyền giớng đồng hồ đeo tay [12, tr.107] + Cùng việc: (65) Và học nước chảy xuôi dòng [24, tr.16] Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hai tham thể lại khác phạm trù ngữ nghĩa như: + Trường hợp TĐSS thuộc phạm trù người TDĐSS khơng thuộc phạm trù người Ví dụ: (66) Anh máy làm việc suốt đêm ngày [32, tr.105] + TĐSS thuộc phạm trù động vật TDĐSS khơng thuộc phạm trù động vật Ví dụ: (67) Khi cọ vào nhau, cánh nhám y nhạc sĩ kéo đàn [2, tr.16] + TĐSS thuộc phạm trù thực vật TDĐSS khơng thuộc phạm trù thực vật Ví dụ: (68 ) Bây giờ, mận nom gà bị vặt trụi hết lông [24, tr.63] + TĐSS thuộc phạm trù đồ vật TDĐSS không thuộc phạm trù đồ vật Ví dụ: (69 ) Những dãy chai rượu đủ màu quầy lính xếp hàng [22, tr.27] + TĐSS thuộc phạm trù tượng tự nhiên TDĐSS không thuộc phạm trù tượng tự nhiên Ví dụ: (70) Cảnh vật sáng sủa kính vừa lau chùi [26, tr.15] Qua việc tìm hiểu tương quan ngữ nghĩa tham thể câu quan hệ so sánh, ta thấy nhà văn Nguyễn Nhật Ánh thường so sánh người với vật cụ thể, người, vật, tượng Điểm tương đồng thuộc tính với vật thể để so sánh khơng đặc điểm hình thức bên ngồi, bật, dễ thấy, mà cịn phẩm chất hay đặc tính bên 3.1.4 Các tham thể mở rộng Trong cấu trúc nghĩa biểu biện câu quan hệ so sánh, xuất tham thể mở rộng như: thời gian, khơng gian, quan điểm, mục đích, cách thức, tình huống,…Các vai nghĩa khơng chịu chi phối quan hệ so sánh khơng có tác dụng xác định đặc tính cho quan hệ so sánh chúng xuất làm cho tình so sánh đầy đủ ý nghĩa Ví dụ: (71) Với chúng tơi, lão Hiếng lực hắc ám, hiểm họa hay bệnh dịch không người [4, tr.43] (Chu cảnh quan điểm) 3.2 Khả thực hoá của tình quan hệ so sánh câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh 3.2.1 Khả diện yếu tớ của tình quan hệ so sánh câu a Khả diện đầy đủ Khả diện đầy đủ trường hợp tất yếu tố tình so sánh (gồm hai tham thể quan hệ, vị tố so sánh chu cảnh) thực hóa 19 câu quan hệ so sánh Qua khảo sát 511 câu quan hệ so sánh dạng câu đơn, câu phức câu ghép, nhận thấy có 37/511 (7,2%) câu quan hệ so sánh có khả diện đầy đủ yếu tố tình Ví dụ: (72) Về chiều cao, Thằng Hải Cị tơi nhiều CT CP Đề ngữ Chủ ngữ Vị tố Bổ ngữ CT NBH Đề tài TĐSS QHSS TDĐSS [8, tr 16] Thực tế sử dụng ngôn ngữ khẳng định, trường hợp yếu tố tình diện đầy đủ chi phối nhiệm vụ mục đích giao tiếp Trong ngữ cảnh định, vắng khuyết yếu tố tình, đem đến cho người đọc thông tin không đầy đủ, trọn vẹn Trong trường hợp đó, địi hỏi phải có diện đầy đủ câu tất yếu tố tình b Khả diện không đầy đủ b1 Khuyết chu cảnh Chu cảnh yếu tố có chức nghĩa phụ trợ, tùy thuộc, bổ sung vào tình so sánh yếu tố tình huống, hồn cảnh, diện thể so sánh, thể dùng để so sánh vị tố so sánh khiến cho câu thơng báo tương đối hồn chỉnh, lúc này, câu khơng cần đến xuất chu cảnh Lúc đó, có câu quan hệ quan hệ so sánh khuyết yếu tố chu cảnh Ví dụ: (73) Anh giớng hệt tên trộm [11, tr 78] Qua kết khảo sát cho thấy, vắng khuyết chu cảnh tượng phổ biến tình so sánh (474/122; 92,8%) b2 Khuyết tham thể thứ Tham thể thứ hiểu tham thể quan hệ thường vai trò cú pháp chủ ngữ tình quan hệ so sánh thực hóa câu Đó tham thể: Thể so sánh Thường xuất đòi hỏi quan hệ mối tương quan với tham thể quan hệ thứ hai (tham thể thường vai trò bổ ngữ câu), diện câu tham thể thứ - thể so sánh, mặt lí thuyết, điều bắt buộc Tuy nhiên, thực tế sử dụng ngơn ngữ, có trường hợp vắng khuyết vai nghĩa tình quan hệ so sánh thực hóa câu truyện Nguyễn Nhật Ánh chiếm 9/511; 1,7% Ví dụ: (74) Nói khơng nói, đứng nhìn! Ø Y hến bị câm! [21, tr.55] Kết khảo sát cho thấy, vắng khuyết tham thể chi phối yếu tố thuộc bình diện ngữ dụng Trong ngữ cảnh, tình nói định, vắng khuyết thể so sánh cần thiết nhằm tránh nhắc nhắc lại nhiều lần đối tượng nói đến, tạo liên kết chặt chẽ đơn vị ngôn ngữ câu, đoạn Về mặt thông báo, việc không diện vai nghĩa nhằm khẳng định phần chứa thông tin cũ, hướng tập trung người đọc tới phần thông tin mới, tiêu điểm thông báo b3 Khuyết vị tố quan hệ Như trình bày chương 2, khuyết vị tố câu quan hệ so sánh tượng xuất truyện Nguyễn Nhật Ánh Tuy nhiên, kiểu câu xuất (7/511; 0,9%) Thực tế khảo sát cho thấy, câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh thường vắng khuyết vị tố quan hệ trường hợp sau: + Trường hợp thể so sánh có một, cịn thể dùng để so sánh xuất liên tiếp câu quan hệ so sánh 20 Ví dụ: (75) Trong trường hợp đó, ý nghĩa tiếng sủa tựa lời thơng báo cho chủ nhà, Ø lại vừa cảnh báo người lạ [20, tr.54] + Trường hợp có xuất sóng đơi tình quan hệ Ví dụ: (76) Hắn thu lại Ø hình ốc, xoắn Ø hình lươn lao xuống vồ mồi [25, tr.37] b3 Khuyết tham thể thứ hai Xuất đòi hỏi quan hệ so sánh mối tương quan với tham thể thứ nhất- thể so sánh, diện tham thể thứ hai- thể dùng để so sánh câu quan hệ so sánh, mặt lí thuyết, điều bắt buộc Tuy nhiên bắt gặp trường hợp vắng khuyết vai nghĩa tình so sánh thực hóa câu Kết khảo sát cho thấy, tượng vắng khuyết tham thể thứ hai có số lượng (5/511, 0,6%) Ví dụ: (77) Nó xinh thật Con gái lớp không sánh Ø! [16, tr.75] Sự vắng khuyết vai nghĩa tình thực hóa câu thường tránh lặp thơng tin, tạo liên kết chặt chẽ đơn vị ngôn ngữ câu, đoạn để khẳng định phần chứa thơng tin cũ, hướng tập trung người đọc tới phần thông tin mới, tiêu điểm thơng báo Nói cách khác, khơng diện thể dùng để so sánh câu quan hệ so sánh chi phối yếu tố thuộc bình diện ngữ dụng Như vậy, tình quan hệ so sánh, thực hóa câu, có khả diện đầy đủ không đầy đủ yếu tố tình Cả hai khả tình quan hệ so sánh chi phối, tác động yếu tố thuộc bình diện ngữ dụng 3.2.2 Khả thực hóa của tham thể quan hệ tình so sánh a Như biết, tình quan hệ so sánh tổ chức theo phương thức định tính, hai tham thể (thể so sánh - TĐSS thể dùng để so sánh – TDĐSS) khơng có khả nhận dạng lẫn nhau, cho nên, chúng khơng thể chuyển hóa chức nghĩa cho thực hóa câu Do đó, trật tự xếp: Chủ ngữ (TĐSS) – Vị tố so sánh (quan hệ định tính) – Bổ ngữ (TDĐSS) trật tự xếp phổ biến tình quan hệ so sánh thực hóa Ví dụ: (78) Nó chim non lạc tổ CT CP Chủ ngữ Vị tố Bổ ngữ CT NBH TĐSS QHSS TDĐSS [1, tr.17] Tương ứng, cấu trúc đề - thuyết, thể so sánh thường vai trò phần đề (đề đề tài) thể dùng để so sánh với vị tố thường vai trò phần thuyết Xét cấu trúc tin, tùy thuộc vào ngữ cảnh vị trí câu trước mà phần tin cũ – tin biết phần tin – tin xuất sau, có vai trò khác câu Qua khảo sát ngữ liệu, chúng tơi thấy tin cũ tin có vị trí câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh sau: Ví dụ: (79) Bà người thân nhà Với bà, đứa trẻ tin cũ – TĐSS [13, tr.63] 21 Tuy nhiên, số trường hợp, chi phối nhiệm vụ, mục đích thơng báo câu, phần tin xuất trước ( TĐSS), phần tin cũ xuất sau (là TDĐSS) Ví dụ: (80) Nó khơng làm đề thi năm ngối Mà đề thi năm tin - TĐSS chẳng khác đề thi năm ngối Nó trượt phải tin cũ - TDĐSS [9, tr 83] b Ngoài khả xếp trên, số ngữ cảnh, chi phối yếu tố thuộc bình diện ngữ dụng, thể so sánh thể dùng để so sánh tình quan hệ so sánh cịn có khả xếp theo trật tự khác: Đề ngữ (TDĐSS) - Chủ ngữ (TĐSS) - Vị tố quan hệ so sánh (VTQHSS) – Ø Bổ ngữ Trong cách thực hóa này, TĐSS vị tố quan hệ so sánh vai trò chủ ngữ vị tố câu, cịn TDĐSS khơng thực hóa vai trị bổ ngữ mà thực hóa vai trị đề ngữ câu Ví dụ: (81) Trong lớp tơi, nhan sắc Cẩm Phơ khơng có sánh CTCP Trạng ngữ Đề ngữ Chủ ngữ Vị tố CTĐT Đề Thuyết [3, tr 77] Thực tế khảo sát cho thấy, có trật tự Đề ngữ - yếu tố phủ định chủ ngữ VTQHSS – Ø (Bổ ngữ) tác động, chi phối yếu tố thuộc bình diện ngữ dụng (mục đích, nhiệm vụ giao tiếp, tác dụng liên kết câu, phân bố tin cấu trúc thơng báo) Tuy nhiên, có trường hợp đề ngữ khơng thực hóa TĐSS mà thực hóa phạm vi, cịn TDĐSS tham thể bị khuyết câu Ví dụ: (82) Xuyến đâu tiếng tăm vang dội, lớp thầy khen, bạn mến, nhà lại đứa đảm đang, chăm việc gia đình Trong khối lớp 11 trường, nhan sắc khơng đứa sánh kịp, cịn đội tuyển tốn khơng đọ [27, tr 109] 3.2.3 Khả thực hóa câu của quan hệ so sánh (nội dung tình so sánh) Là nội dung, lõi tình, đánh dấu, kiểu loại quan hệ thường thực hóa câu với tư cách vị tố Vị trí thường gặp câu vị trí chủ ngữ bổ ngữ Ví dụ: (83) Dáng ba bà nội hệt CT CP Chủ ngữ Vị tố Bổ ngữ CT NBH TĐSS QHSS TDĐSS [1, tr.57] Hiện tượng vắng khuyết tham thể thứ hai tình so sánh thực hóa câu thường khiến cho quan hệ so sánh phải vị trí cuối câu Ví dụ: tài nấu ăn (84) Ở nhà, khơng bằng! Ø CTCP CTNBH Trạng ngữ Đề ngữ TĐSS Chủ ngữ Vị tố QHSS Bổ ngữ TDĐSS [16, tr 51] Với vị trí thế, cấu trúc đề - thuyết, quan hệ so sánh thường vai trị phần thuyết câu Ví dụ: 22 (85) CTCP CTNBH CTĐT Tiếng đàn mày Chủ ngữ TĐSS Đề đề tài giống Vị tố QHSS Thuyết người ta gõ thùng thiếc Bổ ngữ TDĐSS [12, tr.80] Qua khảo sát, vị tố quan hệ so sánh đứng cuối câu chủ ngữ có yếu tố phủ định tham thể thứ hai vai trị đề ngữ câu Ví dụ: Ở nhóm (86) lực học khơng đọ chúng tơi, CTCP Trạng ngữ Đề ngữ Chủ ngữ Vị tố CTNBH Chu cảnh TDĐSS TĐSS QHSS CTĐT Đề Thuyết [18, tr 86] Tiểu kết chương Cấu trúc nghĩa biểu câu QHSS gồm yếu tố sau: nội dung tình QHSS, tham thể (tham thể bắt buộc) tình gồm: TĐSS TDĐSS chu cảnh (tham thể mở rộng, chu tố) tình Tham thể bắt buộc - Tương quan ngữ nghĩa hai tham thể bắt buộc câu quan hệ so sánh sau: Đặc trưng ngữ nghĩa tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh có mối tương quan với đối tượng phản ánh Tuy nhiên, TĐSS đối tượng người chiếm ưu (49,3%), TDĐSS đối tượng nhắc tới có phong phú hơn, cụ thể: người (49,3%); động thực vật (28%); tượng tự nhiên vật khác (22,7%) Tương quan ngữ nghĩa hai tham thể mơ hình hóa sau: “x so sánh với a” (x TĐSS, a TDĐSS) Kết khảo sát tư liệu cho thấy, nằm tương quan ngữ nghĩa so sánh, TĐSS TDĐSS thuộc phạm trù ngữ nghĩa với người, vật, việc Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hai tham thể lại khác phạm trù ngữ nghĩa Dựa mức độ tương đương vật so sánh với nhau, loại quan hệ so sánh với nghĩa “ngang bằng” chiếm tỉ lệ lớn (92,6%) Dựa mức độ tương đồng khác biệt vật so sánh với nhau, loại quan hệ so sánh với nghĩa “tương đồng” chiếm tỉ lệ lớn (94,5%) Đặc biệt, tình QHSS truyện Nguyễn Nhật Ánh có xuất với tần số cao tham thể mở rộng chu cảnh: thời gian, không gian, quan điểm, tình Trên bình diện ngữ dụng, khả thực hố tình quan hệ so sánh câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh thể phương diện sau: Khả diện đầy đủ hay diện không đầy đủ yếu tố tình so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh chi phối, tác động yếu tố thuộc bình diện ngữ dụng Khả thực hóa hai tham thể quan hệ tình so sánh tổ chức theo phương thức định tính với trật tự xếp phổ biến thực hóa câu là: Chủ ngữ (TĐSS) – Vị tố so sánh (quan hệ định tính) – Bổ ngữ (TDĐSS) Hay có khả xếp theo trật tự khác Đề ngữ (TDĐSS) - Tổ hợp từ phủ định+ Chủ ngữ 23 (TĐSS) - Vị tố quan hệ so sánh (VTQHSS) - Ø (Bổ ngữ) Với trật tự xếp, chức cú pháp vai trị thơng báo chúng cấu trúc đề - thuyết chúng thay đổi theo Khả thực hóa vị tố quan hệ so sánh (nội dung tình so sánh) thường có vị trí chủ ngữ bổ ngữ, vị tố quan hệ so sánh đứng cuối câu chủ ngữ có yếu tố phủ định thường khuyết tham thể thứ hai Nhưng có trường hợp, vị tố quan hệ đứng cuối câu câu quan hệ so sánh có diện đầy đủ hai tham thể Chỉ khác là, yếu tố vốn bổ ngữ đảo lên trước chủ ngữ vai trò đề ngữ KẾT LUẬN Sự tình so sánh câu quan hệ so sánh dạng tiêu biểu tình quan hệ câu quan hệ tiếng Việt Vận dụng kiến thức loại câu cơng trình “Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng” tác giả Lê Thị Lan Anh tiến hành khảo sát nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh ba bình diện kết học – nghĩa học – dụng học Từ nội dung nghiên cứu triển khai ba chương luận văn, rút kết luận sau: Trên bình diện kết học, xét mặt từ loại, chủ ngữ bổ ngữ câu quan hệ so sánh truyện ngắn Nguyễn Nhật Ánh thường danh từ (chiếm 65%) đại từ (chiếm 30%) đảm nhận Xét mặt cấu tạo từ loại, chủ ngữ bổ ngữ câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh cấu tạo chủ yếu cụm danh từ theo quan hệ phụ (chiếm 55%), cụm chủ vị (chiếm 30%) Bên cạnh đó, vị tố quan hệ so sánh thường đứng sau chủ ngữ, chúng cấu tạo chủ yếu từ đơn (chiếm 55%), lại từ ghép (từ hai hình vị trở lên) (chiếm 45%) Mặt khác, nhóm từ làm vị tố quan hệ so sánh tính từ biểu thị ý nghĩa “ngang bằng” “tương đồng” chiếm tỉ lệ lớn (94%) Bên cạnh thành phần câu chủ ngữ, vị tố, bổ ngữ, cịn có diện thành phần phụ đề ngữ, trạng ngữ làm thành cấu trúc cú pháp câu quan hệ so sánh Ngoài ra, cịn có thành phần biệt lập Trên bình diện kết học, câu quan hệ so sánh cấu tạo theo kiểu: câu đơn, câu phức, câu ghép đẳng lập; câu quan hệ so sánh câu đơn chiếm số lượng nhiều (60%) Trên bình diện nghĩa học, đặc trưng ngữ nghĩa TĐSS TDĐSS câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh có mối tương quan với nhóm đối tượng người, đặc tính, thực vật, động vật, tượng tự nhiên, việc… Qua đối tượng tham thể, nhận thấy Nguyễn Nhật Ánh dành quan tâm lớn đến việc nghiên cứu thực thể đem tri nhận (TĐSS), chủ yếu người phần lớn liên tưởng đến thực thể dùng làm mốc, làm chuẩn cho so sánh chủ yếu người, đặc biệt phương diện ngoại hình, tính cách, hoạt động giới loài vật đa dạng, phong phú gắn liền với sống ngày Quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh đa dạng phong phú Tuy nhiên loại quan hệ so sánh với nghĩa “ngang tương đồng” chiếm số lớn lượng lớn xuất với tần số cao, (chiếm 95%) tác phẩm nhà văn Điều thể tài quan sát liên tưởng độc đáo Nguyễn Nhật Ánh ông đặt vật mối tương quan chúng với vật khác 24 Tương quan ngữ nghĩa hai tham thể mơ hình hóa sau: “x so sánh với a” (x TĐSS, a TDĐSS) Nằm tương quan ngữ nghĩa so sánh, TĐSS TDĐSS thuộc phạm trù ngữ nghĩa với người, vật, việc Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hai tham thể lại khác phạm trù ngữ nghĩa Trên bình diện dụng học, cấu trúc câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn nhật Ánh, yếu tố đảm nhiệm thành phần câu thành phần có đặc trưng cấu tạo, vị trí ngữ nghĩa Khi hành chức, yếu tố cấu trúc cú pháp câu mối tương quan ngữ nghĩa hai tham thể bị chi phối yếu tố ngữ dụng Vì vậy, chúng có khả diện đầy đủ hay diện không đầy đủ yếu tố tình so sánh Khả thực hóa hai tham thể quan hệ tình so sánh câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh tổ chức theo phương thức định tính với trật tự xếp phổ biến thực hóa câu là: Chủ ngữ (TĐSS) – Vị tố so sánh (quan hệ định tính) – Bổ ngữ (TDĐSS) hay khả xếp theo trật tự khác: Đề ngữ (TDĐSS) - Tổ hợp từ phủ định + Chủ ngữ (TĐSS) - Vị tố quan hệ so sánh (VTQHSS) - Ø (Bổ ngữ) Với trật tự xếp này, chức cú pháp vai trị thơng báo chúng cấu trúc đề - thuyết chúng thay đổi theo Ngoài ra, khả thực hóa quan hệ so sánh (nội dung tình so sánh) thường đánh dấu vị tố quan hệ so sánh Vị trí thích hợp vị tố quan hệ chủ ngữ bổ ngữ, có lúc vị tố đứng cuối câu, mà chủ ngữ có yếu tố phủ định thường khuyết tham thể thứ hai Nhưng có trường hợp, vị tố quan hệ đứng cuối câu câu quan hệ so sánh có diện đầy đủ hai tham thể Chỉ khác là, yếu tố vốn bổ ngữ đảo lên trước chủ ngữ vai trò đề ngữ Kết nghiên cứu đề tài chứng minh ba bình diện ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng câu quan hệ so sánh mặt phân giới với mặt khác lại có mối quan hệ, tương tác lẫn Do đó, việc nhận diện khu biệt chúng đồng thời phải vào dấu hiệu đặc trưng chúng ba bình diện Các tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh câu chuyện đặc sắc, dí dỏm lứa tuổi thiếu nhi Nhưng khơng mà thiếu giá trị người lớn tuổi Bằng giọng văn sáng dí dỏm, Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho người đọc giới tuổi thơ hồn nhiên, đầy ắp tiếng cười Nhưng lồng vào cảm xúc hồn nhiên lại trăn trở người lớn Những tác phẩm ông mở thiên đường lồng lộng tiếng cười trẻ thơ, cách nhìn hài hước, châm biếm đổi thay khác biệt giới trẻ người lớn Góp phần làm nên “tiếng cười, hài hước, sáng, dí dỏm” xuất câu quan hệ so sánh với tần số cao, làm cho câu chuyện thêm sinh động phong phú nội dung lẫn nghệ thuật Bằng việc vận dụng lí thuyết câu quan hệ tiếng Việt để miêu tả câu quan hệ so sánh truyện Nguyễn Nhật Ánh ba bình diện kết học – nghĩa học – dụng học vừa độc lập vừa tương tác theo hướng ngữ pháp chức hướng nghiên cứu hứa hẹn đem lại kết khả quan Hi vọng cố gắng chúng tơi đem lại số đóng góp vào việc tìm hiểu tiếng Việt phương diện câu quan hệ so sánh Qua đó, giúp sử dụng có hiệu ngơn ngữ đời sống, làm cho thêm yêu, trân trọng tự hào tiếng mẹ đẻ

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:32

w