1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thi pháp truyện viết cho tuổi mới lớn của nhà văn nguyễn nhật ánh

87 162 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH ĐÀO THU HÀ THI PHÁP TRUYỆN VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Ngữ văn Phú Thọ, 2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH ĐÀO THU HÀ THI PHÁP TRUYỆN VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Ngữ văn NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Đặng Lê Tuyết Trinh Phú Thọ, 2020 ii LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật Tôi cam kết nghiên cứu thực đảm bảo trung thực, không vi phạm yêu cầu đạo đức học thuật Tác giả Đào Thu Hà Nhận xét GVHD iii LỜI CẢM ƠN! Người thực xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Đặng Lê Tuyết Trinh – Giảng viên môn Ngữ văn, khoa Khoa học Xã hội & Văn hóa du lịch, trường Đại học Hùng Vương tận tình, chu đáo hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thi pháp truyện viết cho tuổi lớn nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Người thực xin chân thành cảm ơn thầy (cô) giáo giảng viên môn Ngữ văn tập thể lớp K14 – ĐHSP Ngữ văn (khóa 2016 – 2020), khoa Khoa học Xã hội & Văn hóa du lịch, trường Đại học Hùng Vương nhiệt tình giúp đỡ, quan tâm, ủng hộ suốt q trình tơi học tập thực khóa luận Do số nguyên nhân thời gian, điều kiện lực thân, khóa luận cịn hạn chế định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy (cơ) người quan tâm đến khóa luận để tiếp tục hồn thiện khóa luận cách tốt Xin trân trọng cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng Người thực Đào Thu Hà năm 2020 iv DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Dịch nghĩa Chữ viết tắt Nxb Nhà xuất PGS TS Phó giáo sư - Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố TNCS Thanh niên Cộng sản v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 15 Bảng 1.2 Các tác phẩm viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 18 Bảng 2.1 Thống kê kiểu nhân vật truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 23 Bảng 3.1 Bảng khảo sát khơng gian hồi niệm truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 47 Bảng 3.2 Bảng thống kê so sánh số lần xuất không gian học đường hoài niệm 53 Bảng 4.1 Bảng thống kê số từ lóng xuất truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 62 Bảng 4.2 Bảng thống kê số tượng ngữ học đường truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 64 Bảng 4.3 Bảng thống kê thành ngữ, tục ngữ xuất 05 truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 67 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thi pháp học thi pháp truyện 2.2 Một số nghiên tác giả Nguyễn Nhật Ánh 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương THI PHÁP VĂN XUÔI VÀ VĂN XUÔI VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN SAU 1986 VỚI TRƯỜNG HỢP NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Giới thuyết thi pháp thi pháp truyện 1.1.1 Khái niệm thi pháp 1.1.2.Một số đặc điểm thi pháp truyện 1.2 Giới thuyết văn học tuổi lớn sau 1986 1.2.1.Khái niệm “văn học tuổi lớn” 1.2.2.Thi pháp truyện viết cho tuổi lớn 11 1.3 Giới thuyết tác giả Nguyễn Nhật Ánh hành trình sáng tác viết cho tuổi lớn 15 1.3.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 15 1.3.2 Truyện Nguyễn Nhật Ánh dòng chảy văn học tuổi lớn sau 1986 17 Tiểu kết chương 20 vii Chương THI PHÁP NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 21 2.1 Thi pháp nhân vật truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 21 2.1.1 Từ quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Nhật Ánh 21 2.1.2 Đến giới nhân vật tuổi lớn văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh 23 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 34 2.2.1 Kết cấu 34 2.2.2 Cốt truyện chứa đựng tình truyện độc đáo kết thúc bất ngờ 37 Tiểu kết chương 42 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 43 3.1 Giới thuyết không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 43 3.1.1 Không gian nghệ thuật 43 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 44 3.2 Nhận diện không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật số tác phẩm viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 46 3.2.1 Khơng gian hồi niệm kí ức 46 3.2.2 Không gian đầy trải nghiệm 52 3.2.3 Không gian mơ ước hi vọng tương lai 56 Tiểu kết chương 60 Chương THI PHÁP NGÔN TỪ TRONG TRUYỆN VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 61 4.1 Khẩu ngữ “học đường” tiếng lóng 61 4.2 Ngôn ngữ sáng, giản dị 65 4.2.1 Ngôn ngữ đối thoại gần gũi, dễ hiểu 65 4.2.2 Ngơn ngữ ảnh hưởng văn hóa dân gian 66 4.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ 69 4.3.1 Ngôn ngữ biểu cảm 69 viii 4.3.2 Ngơn ngữ giàu chất tạo hình 70 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thi pháp học môn khoa học nghiên cứu hình thức nghệ thuật văn học tính chỉnh thể, tính quan niệm Đây mơn khoa học có nhiệm vụ đặc thù lý luận văn học, phê bình văn học lịch sử văn học Khi phê bình, phân tích tác phẩm văn học, hướng tới khám phá “tính văn học” cấp độ cấu trúc biểu nghệ thuật Khi nghiên cứu lịch sử văn học, sâu khám phá vận động, tiến hóa phương thức, phương tiện hình thức nghệ thuật Khi nghiên cứu lý luận văn học, tập trung giải mã cấu trúc thể chất văn học Thi pháp học góp phần khắc phục quan điểm sơ lược chất đặc trưng văn học, làm giàu thêm cho nghiên cứu phê bình văn học Chính vậy, năm gần đây, hướng nghiên cứu văn học sở thi pháp học trở thành xu hướng phổ biến giúp người đọc sâu khám phá cách thức, phản ánh thực, tầm vóc, tư nghệ thuật người nghệ sĩ, sáng tạo nhà văn cách tổ chức tác phẩm Các phạm trù truyền thống thi pháp học cốt truyện, kết cấu, điểm nhìn, lời văn, thời gian khơng gian nghệ thuật,… chìa khóa quan trọng để mở cánh cửa nghệ thuật bước tới giới nghệ thuật tác phẩm 1.2 Xuất văn đàn tượng văn học đặc sắc, Nguyễn Nhật Ánh bút tài với nỗ lực cách tân nghệ thuật Mỗi tác phẩm ông mang đến ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Với giọng văn hài hước, nhẹ nhàng thi pháp truyện đặc sắc, trang văn ông thật hấp dẫn độc giả không trẻ em mà “từng trẻ em” Nguyễn Nhật Ánh bút đa tài, viết nhiều lĩnh vực thành công mảng văn xuôi với sáng tác cho thiếu nhi, đặc biệt lứa tuổi lớn Ông vinh dự nhận nhiều giải thưởng Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Xuất Việt Nam,… Riêng tác phẩm Cho xin vé tuổi thơ xuất sắc đạt giải thưởng Văn học ASEAN (2010) Thái Lan giải thưởng FAHASA (2012) Năm 1995, Nguyễn Nhật Ánh bầu chọn nhà văn yêu thích 20 năm (1975 – 1995) 10 năm sau (2005) Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh Báo Tuổi trẻ tổ chức Nhiều tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh chuyển thể thành phim, phim truyền hình, kịch, dịch tiếng nước ngồi, … độc giả khán giả yêu mến, nồng nhiệt đón mừng 64 lớn Nguyễn Nhật Ánh trọng hướng tới việc sử dụng lời ăn tiếng nói em khiến tác phẩm trở nên sinh động, gần gũi vô chân thực Nhận xét thành công sử dụng thủ pháp nghệ thuật để viết cho tuổi lớn, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Bí tạo nên thành cơng kỳ lạ Nguyễn Nhật Ánh có lẽ khả nắm bắt tâm lý lứa tuổi học trị (…) Câu chuyện loanh quanh nhóm bạn cụ thể, lại dùng ngôn ngữ, thổ ngữ địa phương, chinh phục mê độc giả nhỏ tuổi khắp vùng miền nước” [25; 1] Bảng 4.2 Bảng thống kê số tượng ngữ học đường truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh Tên truyện Mắt biếc Ngồi khóc Thằng quỷ nhỏ Số lần xuất Số trang văn Nhà quê 127 Vờ vịt 173 Xúi bậy 185 Bỏ xừ 186 Tếch 224 Tầm bậy 178 Cái khỉ 159 Xúi 148 Nghỉ chơi 211, 212 Phịa 95 Dễ ợt 77 Dỏm 74 12 26, 32, 38, 50, 77, 78, 97 50, 177, 135 SECAM – em chê anh 50, 77 yêu nhiều ốm, ôm nhiều 76 Hiện tượng ngôn ngữ NTSC – nhớ thương sầu cảm Bồ câu không đưa thư PAL – phớt anh ln 65 yếu Cơ gái đến từ hôm qua Xúc động sảng 78 Xúc động đậy 103 Thấy mồ 31, 48, 82 Tiệu vây (vậy tiêu) 69 Lãnh Zéro 82, 101 Leo 105 Cóc thèm 120 4.2 Ngôn ngữ sáng, giản dị 4.2.1 Ngôn ngữ đối thoại gần gũi, dễ hiểu Gia tăng lời thoại, giảm thiểu kể, tả, bình luận (hay lời thoại bao hàm ln chức kể, tả, bình luận) điểm bật nhiều tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Ở nhiều truyện, đối thoại chiếm tỉ lệ lớn, lời người kể chuyện mang tính chất dẫn chuyện Nhân vật vừa kể chuyện vừa tham gia vào hội thoại Từ hội thoại từ dùng đặc biệt lời nói miệng sinh hoạt hàng ngày, đối thoại Khi thống kê, xem từ cổ, từ địa phương thuộc từ hội thoại Trong tác phẩm viết cho tuổi lớn, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng nhiều đoạn hội thoại với tần số dày đặc Các từ ngữ xuất đoạn hội thoại thường gần gũi với cách nói sinh hoạt hàng ngày, chí mang đậm màu sắc địa phương Có thể kể đến số từ có tần số xuất cao như: nhưn, nít, sướng rêm, cà chớn, tréo ngoe, mần, mó tay, ngồi xổm, è cổ, gọn lỏn, rác rến, hổng lẽ,… Trong tác phẩm mình, Nguyễn Nhật Ánh dùng ngơn ngữ hội thoại theo kiểu cấu tạo khác nhau, kiểu mang màu sắc tu từ thể sắc thái biểu cảm cảm xúc riêng Từ ngữ hội thoại cấu tạo theo kiểu dùng yếu tố đa phong cách kết hợp với yếu tố, đứng riêng khơng có nghĩa như: cũ xì, sướng rêm, mừng rơn, tréo ngoe, mốc thếch, gọn lỏn, trắng nhởn,… Những từ mang tính miêu tả cụ thể sắc thái đánh giá mức độ cao Những câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh dòng hồi tưởng lại năm tháng tuổi thơ, tuổi học trò hồn nhiên, tinh nghịch với cảm xúc buồn vui xen lẫn Có trường hợp, Nguyễn Nhật Ánh dùng kiểu kết hợp yếu tố đa phong cách với yếu tố có nghĩa sử dụng giao tiếp ngữ để miêu tả cụ thể dụng ý nhấn mạnh Các kết hợp rùn người, gãy cẳng, mỏi giị, 66 ngốc miệng, mó tay, è cổ, trố mắt,… xuất tự nhiên truyện dài ông Bên cạnh đó, ơng sử dụng nhiều từ ngữ hội thoại giàu màu sắc biểu cảm, cảm xúc như: (ngồi) chồm hổm, (dòm) hau háu, đỏ lơ đỏ lưỡng, (tiếc) hùi hụi, (sai) bét bè be, ba cọc ba đồng, dẻo miệng,… Những từ ngữ đó, vào câu văn Nguyễn Nhật Ánh không nhàm chán, đơn điệu mà tinh tế, gần gũi Bên cạnh đó, tuổi lớn lứa tuổi chịu ảnh hưởng trực tiếp từ phát triển văn hóa nhân loại nói chung dân tộc nói riêng Vì truyện mình, tác giả Nguyễn Nhật Ánh thường sử dụng từ Việt Đây vốn từ coi cốt lõi, gốc từ vựng tiếng Việt Lớp từ Việt làm chỗ dựa, nơi bắt đầu có vai trị điều khiển, chi phối hoạt động lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt Từ việt mà tác giả Nguyễn Nhật Ánh hay sử dụng vốn từ ngữ địa phương Nam để thể cách nói, cách nghĩ mang màu sắc địa phương Các từ ngữ địa phương Nam có dạng thức như: dạng thức cổ tiếng Việt như: mần (làm), dịm (nhìn), nhưn (nhân), (bỏng), trợt (trượt),…; dạng thức đặc hữu Nam như: ăn nhín (ăn ít), thơm (dứa), củ nén (một loại hành), tét bánh (cắt bánh), quê kiểng (quê cảnh), gà mên (cặp lồng), rác rến (rác rưởi), hổng lẽ (khơng lẽ), nháy nhổm (nhấp nhổm), (mày), lận (trịn vẹn), hổng dè (nào ngờ),…; dạng thức rút gọn kiểu Nam như: (bên ấy), (ông ấy), ảnh (anh ấy),… Những dạng thức từ ngữ người Nam sử dụng tự nhiên giao tiếp hàng ngày Nhiều từ ngữ địa phương Nam có tác dụng làm tinh tế hóa ý nghĩa, làm giàu thêm cho tiếng nói dân tộc Do đó, tác phẩm, Nguyễn Nhật Ánh có ý thức sử dụng từ ngữ giàu thở đời sống để diễn đạt khái niệm, vấn đề, việc phức tạp thành giản dị, dễ hiểu, đồng thời, bày tỏ thái độ, tình cảm chân thành, sâu sắc Viết cho tuổi lớn, Nguyễn Nhật Ánh tâm niệm phải gần gũi, dễ hiểu Vì vậy, ngơn ngữ hội thoại nhà văn sử dụng tác phẩm cơng cụ lợi hại để miêu tả, tái tạo thực đời sống, tính cách nhân vật, đặc điểm tâm lý lứa tuổi,… nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ người viết 4.2.2 Ngơn ngữ ảnh hưởng văn hóa dân gian Khả tiềm tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân gian nói Aimatốp, dưỡng chất ni dưỡng văn hóa đại Với tư cách “văn hoá 67 gốc”, “văn hoá mẹ”, nguồn mạch dân gian khơng nơi tích tụ kinh nghiệm sống chìm lắng bị dồn nén xuống tầng bên mà cịn nguồn cội khả sống cho tương lai, trầm tích ni dưỡng sáng tạo vật chất lẫn tinh thần nhân loại Vì vậy, trở thành nơi cung cấp chất liệu cho văn học đại Mạch dân gian chảy truyện Nguyễn Nhật Ánh với việc xuất nhiều thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ Theo Từ điển tiếng Việt, thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng thể giải thích đơn giản nghĩa từ cấu tạo nên Thành ngữ sử dụng rộng rãi lời ăn tiếng nói sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao Cịn tục ngữ thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức nhân dân hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền đạt, thường gieo vần lưng Một yếu tố khiến sáng tác Nguyễn Nhật Ánh trở nên gần gũi với bạn đọc tác giả vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ để câu nói thêm đưa đẩy, ý nhị sâu sắc Nhà văn sử dụng thành ngữ đa dạng, có thành ngữ ngắn, thành ngữ dài; có thành ngữ Việt, có thành ngữ Hán Việt Với việc vận dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian làm cho câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh viết cho tuổi lớn trở nên giản dị, gần với đời sống, câu văn sinh động, hàm súc cho thấy vốn từ ngữ dân gian tác giả vô phong phú Bảng 4.3 Bảng thống kê thành ngữ, tục ngữ xuất 05 truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh Tên truyện Mắt biếc Số lần xuất Số trang văn Chân ướt chân 26 Len rắn mồng năm 29 hiền gặp lành 113 Nhũn chi chi 134 Khuya lắc khuya lơ 153 Ngậm bồ làm 185 Các thành ngữ, tục ngữ 68 Số lần xuất Số trang văn Con khơng cha nhà khơng 158 Dựng vợ gả chồng 247 Hiền cục bột 17 Yêu lắm, cắn đau 45 Ném đá giấu tay 49 Tấn thối lưỡng nan 54 Gieo gió gặt bão 115 Có tật giật 10 Trẻ người non 14 Trời yên bể lặng 16 Tai qua nạn khỏi 17 Điếc không sợ súng 19 Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ 19 Giả ngây giả điếc 20 20 21 Nặng búa bổ 68 Ngồi núi núi 85 Mèo khen mèo dài đuôi 127 Ngồi mát ăn bát vàng 137 Cẩn tắc vô ưu 137 Ăn tươi nuốt sống 140 Ăn rào 147 Ba chân bốn cẳng 16 Bán tín bán nghi 16 Cơ gái đến từ hôm Gậy ông đập lưng ông qua Mưu nhân, thành thiên 83 85 Dục tốc bất đạt 130 Ăn tươi nuốt sống 136 Tên truyện Ngồi khóc Thằng quỷ nhỏ Các thành ngữ, tục ngữ Bồ câu không đưa Khuất mặt khuất mày thư Vu oan giá họa 69 Không cầu kỳ, chau chuốt nhiều ngôn ngữ, viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh tạo dựng hệ thống ngôn ngữ dung dị, thứ ngơn ngữ mà tuổi học trị thường hay nói với Theo ơng, thủ pháp nghệ thuật vận dụng thành công tác phẩm viết cho người lớn khơng phải thích hợp tác phẩm viết truyện cho trẻ em vốn địi hỏi bút pháp giản dị trẻo Không lên giọng cao đạo, giáo huấn mà đặt quan hệ bình đẳng với em Nhà văn viết ngôn ngữ giản dị khơng phần hàm súc, biểu cảm, xác,… phù hợp với nội dung thực đời thường, phù hợp với thị hiếu tiếp nhận văn chương tuổi lớn 4.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ 4.3.1 Ngôn ngữ biểu cảm Cảm giác rung động đầu đời đặc điểm bật tâm lý lứa tuổi đầu niên Khảo sát trang truyện Nguyễn Nhật Ánh, ta thấy xuất số lượng lớn ngôn ngữ gọi tên cung bậc, cảm xúc nhân vật lớn Khi có cảm tình, muốn làm quen thì: đỏ mặt, xấu hổ, nóng ran mặt, tim đập thình thịch, lúng túng, ngượng ngùng, ngỡ ngàng, bối rối, xốn xang, bồi hồi, thấp thỏm, bồn chồn, bứt dứt, băn khoăn, rụt rè, ngượng nghịu, nóng lịng, xao xuyến khôn tả, tần ngần nửa muốn nửa không,… Khi thầm yêu trộm nhớ từ ngữ như: mơ màng, vẩn vơ, âu sầu, thở dài, nén lòng, nhớ nhung, mơ mộng, thơ thẩn, khắc khoải, hoang mang, lòng bồng bềnh, nơn nao khó tả, lịng tràn ngập u thương, ngẩn ngơ người hồn, người mộng du, thả hồn theo mây gió, miên man nghĩ ngợi đâu đâu,… Khi nhân vật phải rời xa người u thương cảm xúc: buồn hiu hắt, nơn nao, thao thức, rối tơ vị, lồng ngực tức nghẹn, lòng trĩu nặng, mát, đau đớn, xót xa, vỡ vụn tan chảy, nhịe nước mắt, nhớ da diết, đau dao cứa, nhớ cồn cào, trái tim vỡ mảnh, nỗi đau xay thành bột, Quả thực với hệ thống động từ, tính từ gọi tên cảm xúc tác giả cho thấy nét đặc điểm tâm lý bật tuổi lớn Trước người bạn khác giới em có biến chuyển tâm lí đặc biệt Từ cung bậc bồi hồi, e ấp, run rẩy lúc bước vào tình yêu hạnh phúc có song buồn đau thật nhiều Nguyễn Nhật Ánh đưa đến cung bậc cảm xúc tình đầu thiêng liêng vốn từ ngữ điêu luyện phong phú Nguyễn Nhật Ánh sinh sống làm việc chủ yếu miền Nam nên ngôn ngữ nhân vật lớn tác phẩm ông mang đậm màu sắc 70 Nam Bộ Trong nhiều truyện, độc giả bắt gặp nhiều từ đặc trưng đồng bào miền Nam như: giỡn, nói dóc, mắc toi, tếch về, tét đầu, thí mồ, rảnh, ký lủng sọ, lỡ, kỳ lắm, lẹ lên, nói xạo, méc, đụng xe, đui, hổng lẽ, chọc, mai mốt, xức dầu, hồi, vơ, tụi, đút, xực, bịnh, xỉu, … Ngoài xuất dày đặc hệ thống từ mang sắc thái biểu cảm người nói đặt cuối câu cảm thán hay câu nghi vấn như: ghen, nghe, hen, bộ, hén, trời, bộ, nè, chi, coi, vậy, … Với cách sử dụng từ ngữ giới nhân vật lớn lên thêm chân thực, gần gũi, hồn nhiên, sinh động cách em sống, chơi, học tập trải nghiệm 4.3.2 Ngôn ngữ giàu chất tạo hình Từ láy cấu tạo theo phương thức láy, phương thức hồ phối ngữ âm cách lặp lại phận hay tồn hình thức ngữ âm tiếng gốc Theo cách hiểu này, nói, tác phẩm viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh, từ láy xuất dày đặc; nhiều từ láy xuất với tần số cao Trong kiểu từ láy, từ láy hoàn toàn sử dụng; từ láy phận, từ láy âm đầu xuất nhiều từ láy vần Những từ láy xuất nhiều lần là: thỉnh thoảng, thầm thì, hồi hộp, phập phồng, thảnh thơi, háo hức, rõ ràng, thẫn thờ Nguyễn Nhật Ánh khai thác tối đa giá trị tạo hình, gợi cảm từ láy câu văn viết tuổi lớn Trong câu văn, ơng kết hợp nhiều từ láy để diễn tả trạng thái cảm xúc, cung bậc tình cảm thái độ thực đời sống Chẳng hạn, từ láy ngắm nghía, ríu rít, lênh đênh, chầm chậm, chen chúc dùng để miêu tả không gian mênh mang sơng nước Nam bộc lộ nhìn trìu mến, tình cảm gắn bó với khơng gian sống nhà văn Bên cạnh từ láy toàn dân, Nguyễn Nhật Ánh dùng từ láy lạ, đặc hữu địa phương; từ láy đơi lềnh khênh, rác rến, lằm bằm, sừng sực, lỏng le, lủ khủ, nháy nhổm, lơn tơn, rôm rốp, lụp bụp, lệt xệt,…; từ láy tư: đỏ lơ đỏ lưởng, lỏng le lỏng lét, cà lăm cà lơ,… Có nhiều trường hợp, Nguyễn Nhật Ánh dùng từ láy để miêu tả ngoại hình nhân vật, phác họa chân dung người nói đến Bằng từ láy, Nguyễn Nhật Ánh miêu tả tinh tế dáng vẻ “đáng thương” cậu học trị gặp vấn đề tâm lý tình cảm Nhiều trường hợp, từ láy sử dụng để giãi bày tâm sự, bộc lộ suy nghĩ, hoài niệm tuổi thơ Đó câu chuyện bà, bố kể giấc ngủ tuổi thơ đem đến cho tác giả giới đầy âm thanh, màu sắc vừa ngào hấp dẫn, vừa trĩu nặng ưu tư Các từ 71 láy tất bật, hì hục, mấp mé, lung tung, bâng khuâng, day dứt dùng để nối khứ với dòng suy nghĩ Nguyễn Nhật Ánh Những kỉ niệm tuổi thơ gọi từ kí ức neo lại từ láy mà tác giả sử dụng thật khéo léo Sự tìm tịi, sáng tạo tác phẩm viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh thuộc lĩnh vực ngôn từ Hành văn, cách dùng từ anh có lối riêng, giản dị mà thâm trầm, hồn nhiên hóm hỉnh Để hồi tưởng khứ tuổi thơ, để trần thuật sư việc, tình, kiện, có Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu dùng từ hội thoại, có dùng từ Việt, có dùng từ láy, dùng từ ghép có khi, nhà văn dùng kết hợp lớp từ hợp lí tài tình Ẩn dấu sau nghệ thuật dùng từ đặc sắc, người đọc thấy tâm hồn nhà văn tài hoa, tinh tế đỗi bình dị, thân quen 72 Tiểu kết chương Ngôn ngữ phương tiện để nhà văn xây dựng hình tượng truyền tải ý đồ sáng tạo nghệ thuật mình, chất liệu để tạo nên tác phẩm văn chương Trong tác phẩm viết cho tuổi lớn, Nguyễn Nhật Ánh sử dụng thành công ngôn ngữ tiếng Việt Hệ thống “khẩu ngữ” học đường, tiếng lóng, ngơn ngữ đối thoại, từ láy gợi hình ảnh, âm hàng loạt từ Việt, phương ngữ Nam bộ, thành ngữ, tục ngữ … lồng ghép, khéo léo tinh tế Từng câu chữ câu chuyện khơng khó hiểu, xa cách mà gần gũi với thực đời thường Văn học tuổi lớn thường hướng đến rung động sâu xa lòng người, kết hợp với lối viết đơn giản, không khoa trương, tô vẽ, Nguyễn Nhật Ánh tạo nên trang văn trẻo, gợi êm đềm, tĩnh lại, thư thái nhẹ nhàng dòng đời nhiều bội bề, ồn lối sống đại Thứ ngôn ngữ vừa đúc kết, vừa gợi mở giàu nhạc điệu trang văn viết tuổi lớn thực gây ấn tượng, khiến bạn đọc nhiều lúc ngừng lại lịng bình n, lắng sâu trở lại suy nghĩ cảm nhận riêng 73 KẾT LUẬN Có thể thấy, văn học tuổi lớn thực trở thành xu hướng văn học bật kể từ sau thời kỳ đổi mới, với xuất nhiều tác giả, tác phẩm hướng tới lứa tuổi Tuy nhiên văn học tuổi lớn cần định hình có chỗ đứng vững văn học Việt Nam đại Bởi phủ nhận giá trị mặt giáo dục tư tưởng mà văn học tuổi lớn đem lại cho đối tượng tiếp nhận bạn đọc tuổi lớn Đó độ tuổi có chuyển biến giao thời phức tạp tâm lý lứa tuổi, cần có định hướng giáo dục nhân cách Văn học tuổi lớn làm điều việc bồi đắp tâm hồn sáng, giàu tình yêu thương, nhân ái, chắp cánh ước mơ cho em ngày hồn thiện Viết nhiều, viết hay, viết thành công tạo sức hấp dẫn cho bạn đọc thiên truyện đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh viết cho tuổi lớn Với hai mươi tác phẩm viết cho lứa tuổi này, nhà văn góp phần tạo dựng giới nhân vật đầy màu sắc Đúng tên gọi nó, giới nhân vật tuổi lớn tác giả với đầy phức tạp thay đổi tâm lý lứa tuổi, phức hợp cảm xúc đầu đời thiêng liêng, đáng nhớ Không vậy, nhà văn đem đến giới tràn ngập tiếng cười, vô tư, hài hước tâm hồn trẻ tinh nghịch hồn nhiên Song, trái tim giàu tình yêu thương, sẵn sàng sẻ chia, đồng cảm Để tạo nên giới nhân vật mang đặc thù tuổi lớn sống động, chân thực vậy, Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn cho hình thức thể phù hợp Đó nghệ thuật tổ chức cốt truyện độc đáo Trong tác phẩm viết cho tuổi lớn, nhà văn khéo léo lồng ghép hai kiểu kết cấu kết cấu theo trình tự thời gian theo tâm lý nhân vật, kết hợp với tình uống truyện phong phú, dung dị, đời thường, lúc lại kịch tính, căng thẳng Nhà văn đem đến giới tràn ngập tiếng cười, vô tư, hài hước tâm hồn trẻ tinh nghịch hồn nhiên Song, trái tim giàu tình yêu thương, sẵn sàng sẻ chia, đồng cảm Về không gian thời gian nghệ thuật, Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn điểm nhìn dung dị đơn giản, điểm nhìn từ tại, từ khứ đến hướng tới tương lai gắn liền với không gian cụ thể Nhà văn vận dụng nguồn tư liệu quý giá tuổi thơ, năm tháng giảng dạy để tạo nên thành công cho câu chuyện giản dị Khơng gian làng quê, thiên 74 nhiên hay học đường nhà văn miêu tả gắn liền với dòng chảy thời gian tâm lý nhân vật Nguyễn Nhật Ánh tự chọn cho đường riêng, lối viết văn ơng khiến trẻ em cảm nhận cịn người lớn bật cười, bật khóc nhớ tuổi thơ đẹp đẽ Ông xây dựng thời gian qua mắt trẻ thơ, làm nên kết cấu thời gian khứ - song hành từ tạo nên khoảnh khắc ngưng đọng đầy xúc động Hỗ trợ cho thành công sáng tác Nguyễn Nhật Ánh khơng thể khơng nói đến yếu tố thi pháp quan trọng ngôn ngữ Viết cho tuổi lớn, nhà văn đưa vào tác phẩm hệ thống tiếng lóng, ngữ học đường, ngơn ngữ đối thoại đời thường phương ngữ Nam dày đặc Tuy nhiên, câu chuyện lên không thô thiển, cứng nhắc mà nhẹ nhàng, sáng, thơ ngây đặc điểm tâm lý tuổi lớn Bởi lẽ, truyện, Nguyễn Nhật Ánh thường xuyên khéo léo lồng ghép nhiều thành ngữ, tục ngữ, từ láy gợi hình, gợi cảm Ơng khơng ngừng tìm kiếm hình thức cấu trúc phù hợp với sáng tác thể qua việc kết hợp kiểu ngơn ngữ khác Điều vơ hình chung tạo thành phong cách độc đáo, riêng biệt nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi tuổi lớn Có thể nói hành trình sáng tạo văn chương, Nguyễn Nhật Ánh chứng tỏ cách tuyệt vời kết hợp khéo léo vai trò người nghệ sĩ nhà giáo dục Chính thế, nhà văn liên tục đạt nhiều thành công sáng tạo nghệ thuật Ông mang đến cho người đọc tranh thực giới tuổi thơ, lớp người độ tuổi lớn Ơng cho thấy lứa tuổi khơng có mộng mơ, bao bọc; em phải vất vả mưu sinh, gặp khơng sai lầm chưa thực người lớn Bằng khả quan sát tinh tế cộng với vốn tiếng Việt phong phú, Nguyễn Nhật Ánh tạo nên dòng văn nhẹ nhàng, sinh động giàu sức gợi Mỗi em nhỏ bước vào trang văn ông chúng ca hát, nhảy múa vui đùa, vẽ nên gam màu tự nhiên mà chúng yêu thích, thả hồn vào hình ảnh giàu chất thơ Mỗi câu chuyện truyền tải đến em ý nghĩa, học định Đó tài sản tình yêu lớn, trái tim lớn trí tuệ tuyệt vời Samuel Edwards khẳng định: “Người sáng tạo có thứ để bán, thời gian” Sức chảy thời gian nguồn sống bất tận sáng tạo nghệ thuật Trải qua ba mươi năm tồn với thăng trầm, truyện Nguyễn Nhật Ánh khẳng định nguồn sống bất diệt 75 Truyện viết cho tuổi lớn nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mảnh đất màu mỡ hứa hẹn nhiều khám phá, phát độc đáo cho nhà nghiên cứu văn học độc giả yêu văn chương 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2013), Thằng quỷ nhỏ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2013), Mắt biếc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2014), Bồ câu không đưa thư, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Ánh (2017), Cơ gái đến từ hơm qua, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Mikhain Mikhailovich Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục Ngọc Bi (01/01/2015), Nguyễn Nhật Ánh: “Nhà văn trụ đỡ tinh thần trẻ em”, [Nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/nguyen-nhat-anh-nha-van-la-trudo-tinh-than-cua-tre-em-522086.html] Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đồn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hồi Thu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Minh Hoa, (20/10/2005), Văn học cho tuổi lớn: Đất màu mỡ người cày, [Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Van-hoc-cho-tuoi-moi-londatmau-mo-nhung-it-nguoi-cay/45178842/181/] 12 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 13 Phạm Ngọc Hiền (2018), Tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc độ Thi pháp học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Thu Huyền (25/10/2004), Văn học tuổi lớn: Ngày trẻ hơn, [Nguồn: http://nld.com.vn/103083P1002C1020/van-hoc-tuoi-moi-lonngaycang-tre-hon.htm] 15 Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 16 Đăng Khoa, Thủy Uyên (2014), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 77 18 Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm 19 Văn Thành Lê (11/01/2015), Văn học tuổi lớn suy nghĩ vụn chung riêng, [Nguồn http:vanvn.net/news/12/2705-van-hoc-danh-chotuoimoi-lon-nhung-suy-nghi-vun-chung-va-rieng.htm] 20 Khánh Linh (08/10/2011), Nguyễn Nhật Ánh: Trong sống tuổi 15, [Nguồn: http://danviet.vn/hau-truong-giai-tri/nguyen-nhat-anh-trong-toiluon-song-mai-tuoi-15-80697.html] 21 Lê Phương Liên (21/03/2015), Văn học cho tuổi lớn [Nguồn: http://www.phongdiep.net/default.asp] 22 Y.M Lotman (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch) (2015), Kí hiệu học văn hóa, Nxb ĐHQG HN, H 23 Mi Ly (26/12/2012), Sách cho tuổi lớn cần thiếu nhất, [Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/sach-cho-tuoi-moi-loncannhat-nhung-thiau-nhat-n20121226025126137.htm] 24 T Minh (26/11/2010), Khám phá tâm hồn tuổi hồn nhiên với văn học tuổi teen, [Nguồn: http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/hanoimoi.com /Kham-pha-tam-hon-tuoi-hon-nhien-voi-van-hoc-tuoi-teen/ 5269626.epi] 25 Lê Minh Quốc, (2012), Nguyễn Nhật Ánh hoàng tử bé giới tuổi thơ, NXB Kim Đồng 26 Hồ Sơn (12/03/2019), Hồi sinh dòng văn học cho tuổi lớn, [Nguồn: https://baomoi.com/hoi-sinh-dong-van-hoc-cho-tuoi-moi-lon/c/29945210.epi] 27 Trần Đình Sử (1989), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục 29 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 31 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb ĐH Sư phạm 32 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 78 33 Bùi Thị Thu Thủy (2015), Nhân vật tuổi lớn truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thương (2016), Nghệ thuật tự truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 36 Tường Vy (03/06/2018.), Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Hãy làm chủ cảm hứng sáng tác, Baomoi.com 37 Nhiều tác giả thuộc Trung tâm Ngôn ngữ Văn học – Nghệ thuật trẻ em, Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... nghệ thuật truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh Chương 4: Thi pháp ngôn từ truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh NỘI DUNG Chương THI PHÁP VĂN XUÔI VÀ VĂN XUÔI VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN SAU 1986... tên tuổi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh dòng chảy văn học viết cho tuổi lớn Việt Nam 21 Chương THI PHÁP NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH. .. Chương THI PHÁP NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO TUỔI MỚI LỚN CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 21 2.1 Thi pháp nhân vật truyện viết cho tuổi lớn Nguyễn Nhật Ánh 21

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Các tác phẩm viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh - Thi pháp truyện viết cho tuổi mới lớn của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 1.2. Các tác phẩm viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh (Trang 27)
Bảng 2.1. Thống kê các kiểu nhân vật trong truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh  - Thi pháp truyện viết cho tuổi mới lớn của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 2.1. Thống kê các kiểu nhân vật trong truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh (Trang 32)
Bảng 3.1. Bảng khảo sát không gian hoài niệm trong truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh  - Thi pháp truyện viết cho tuổi mới lớn của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 3.1. Bảng khảo sát không gian hoài niệm trong truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh (Trang 56)
Bảng 4.1. Bảng thống kê một số từ lóng xuất hiện trong 5 truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh  - Thi pháp truyện viết cho tuổi mới lớn của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 4.1. Bảng thống kê một số từ lóng xuất hiện trong 5 truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh (Trang 71)
Bảng 4.2. Bảng thống kê một số hiện tượng khẩu ngữ học đường trong 5 truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh  - Thi pháp truyện viết cho tuổi mới lớn của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 4.2. Bảng thống kê một số hiện tượng khẩu ngữ học đường trong 5 truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh (Trang 73)
Bảng 4.3. Bảng thống kê các thành ngữ, tục ngữ xuất hiện trong 05 truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh  - Thi pháp truyện viết cho tuổi mới lớn của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 4.3. Bảng thống kê các thành ngữ, tục ngữ xuất hiện trong 05 truyện viết cho tuổi mới lớn của Nguyễn Nhật Ánh (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w