MỤC LỤC Trang MỤC LỤC......................................................................................................... 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 4 PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................... 6 3. Mục đích nghiên cứu. ................................................................................ 7 4. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 7 6. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 8 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. ................................................................... 8 8. Phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................................................... 8 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. .................................................................. 8 10. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 9 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỀN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC10 THÀNH TÁC PHẨM PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VÀ PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH.............................................................................................. 10 1.1. Khái quát về ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ điện ảnh ..................... 10 1.1.1. Ngôn ngữ của văn học...............................................................................10 1.1.1.1. Ngôn từ, chất liệu của ngôn ngữ văn học ............................. 10 1.1.1.2. Đặc điểm của văn học: ........................................................... 11 1.1.1.3. Thể loại văn học ..................................................................... 15 1.1.2. Ngôn ngữ của điện ảnh .............................................................................16 1.1.2.1. Hình ảnh.................................................................................. 18 1.1.2.2. Âm thanh.................................................................................. 21 1.1.2.3. Dựng phim .............................................................................. 23 1.1.2.4. Các thể loại trong điện ảnh .................................................... 28 1.1.3. Hình tƣợng nghệ thuật trong văn học và trong điện ảnh....................29 1.1.4. Mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh ...................................................31 1.2. Tác phẩm phim truyện chuyển thể từ văn học ..................................... 34 1.2.1. Đôi nét về chuyển thể tác phẩm văn học trong điện ảnh, truyền hình.34 1.2.2 Những yếu tố tạo nên tác phẩm điện ảnh................................................36 1.2.3. Tác phẩm phim truyện chuyển thể từ văn học......................................37 1.2.3.1. Sự kế thừa tinh hoa của tác phẩm văn học .............................. 37 1.2.3.2. Tính sáng tạo của tác phẩm điện ảnh chuyển thể .................... 38 Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 44 Chƣơng 2. MỘT SỐ THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH .................................................................................................... 46 2.1. Đôi điều về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh............................................... 46 2.1.1. Cuộc đời và sự nghiệp.................................................................................46 2.1.2. Các tác phẩm văn học của Nguyễn Nhật Ánh đã đƣợc chuyển thể thành phim ................................................................................................................48 2.1.2.1. Nữ sinh (1989) ......................................................................... 49 2.1.2.2. Bong bóng lên trời (1991) ....................................................... 50 2.1.2.3. Chú bé rắc rối (1989)............................................................... 50 2.1.2.4. Kính vạn hoa (2005) ................................................................ 51 2.1.2.5. Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (2015).................................... 53 2.2 Một số thành công ................................................................................. 56 2.2.1. Giữ đƣợc tinh hoa của tác phẩm văn học trong tác phẩm phim truyện .56 2.2.1.1. Cốt truyện ................................................................................ 56 2.2.1.2. Hệ thống nhân vật.................................................................... 67 2.2.2. Tính sáng tạo tạo nên sự thành công của các tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ truyện của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ....................................70 2.2.2.1. Kết cấu của truyện phim.......................................................... 70 2.2.2.2. Xây dựng hình tƣợng nhân vật ................................................ 76 2.2.2.3. Những yếu tố tạo nên thành công của các phim truyện chuyển thể từ tác phẩm của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ................................... 80 2.3. Một số hạn chế...................................................................................... 83 2.3.1. Quá trung thành với nguyên tác hay đi quá xa với nguyên tác.........83 2.3.1.1. Xử lý tình huống truyện........................................................... 83 2.3.1.2. Sử dụng lời thoại trong phim ............................................................88 2.3.2. Xây dựng hệ thống nhân vật......................................................................89 Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 89 KẾT LUẬN..................................................................................................... 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 93
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH, THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Nghệ thuật Điện ảnh -Truyền hình Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU – ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH, THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH Mã số: 60210232 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG TRẦN DOÃN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – Thành công hạn chế công trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Hoàng Trần Doãn Công trình chƣa đƣợc công bố không trùng lặp với công trình trƣớc Những ý kiến tham khảo, trích dẫn tác giả có nguồn gốc thích cụ thể, rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Anh Tuấn năm 2016 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỀN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC10 THÀNH TÁC PHẨM PHIM TRUYỆN ĐIỆN ẢNH VÀ PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH 10 1.1 Khái quát ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh 10 1.1.1 Ngôn ngữ văn học 10 1.1.1.1 Ngôn từ, chất liệu ngôn ngữ văn học 10 1.1.1.2 Đặc điểm văn học: 11 1.1.1.3 Thể loại văn học 15 1.1.2 Ngôn ngữ điện ảnh 16 1.1.2.1 Hình ảnh 18 1.1.2.2 Âm 21 1.1.2.3 Dựng phim 23 1.1.2.4 Các thể loại điện ảnh 28 1.1.3 Hình tƣợng nghệ thuật văn học điện ảnh 29 1.1.4 Mối quan hệ văn học điện ảnh 31 1.2 Tác phẩm phim truyện chuyển thể từ văn học 34 1.2.1 Đôi nét chuyển thể tác phẩm văn học điện ảnh, truyền hình 34 1.2.2 Những yếu tố tạo nên tác phẩm điện ảnh 36 1.2.3 Tác phẩm phim truyện chuyển thể từ văn học 37 1.2.3.1 Sự kế thừa tinh hoa tác phẩm văn học 37 1.2.3.2 Tính sáng tạo tác phẩm điện ảnh chuyển thể 38 Tiểu kết chƣơng 44 Chƣơng MỘT SỐ THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG PHIM TRUYỆN CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH 46 2.1 Đôi điều nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 46 2.1.1 Cuộc đời nghiệp 46 2.1.2 Các tác phẩm văn học Nguyễn Nhật Ánh đƣợc chuyển thể thành phim 48 2.1.2.1 Nữ sinh (1989) 49 2.1.2.2 Bong bóng lên trời (1991) 50 2.1.2.3 Chú bé rắc rối (1989) 50 2.1.2.4 Kính vạn hoa (2005) 51 2.1.2.5 Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2015) 53 2.2 Một số thành công 56 2.2.1 Giữ đƣợc tinh hoa tác phẩm văn học tác phẩm phim truyện 56 2.2.1.1 Cốt truyện 56 2.2.1.2 Hệ thống nhân vật 67 2.2.2 Tính sáng tạo tạo nên thành công tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ truyện nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 70 2.2.2.1 Kết cấu truyện phim 70 2.2.2.2 Xây dựng hình tƣợng nhân vật 76 2.2.2.3 Những yếu tố tạo nên thành công phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 80 2.3 Một số hạn chế 83 2.3.1 Quá trung thành với nguyên tác hay xa với nguyên tác 83 2.3.1.1 Xử lý tình truyện 83 2.3.1.2 Sử dụng lời thoại phim 88 2.3.2 Xây dựng hệ thống nhân vật 89 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NGƢT: Nhà giáo ƣu tú NXB: Nhà xuất NSND: Nghệ sĩ nhân dân NSƢT: Nghệ sĩ ƣu tú PGS.TS: Phó giáo sƣ, tiến sĩ L Tolstoy: TS: Tiến sĩ Tr: Trang Lev Nikolayevich Tolstoy HN: Hà Nội TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhƣ biết điện ảnh nghệ thuật đời muộn nhất, tiếp thu đƣợc giá trị tinh hoa ngành nghệ thuật khác Tuy nhiên ảnh hƣởng lớn tới điện ảnh văn học Các tác phẩm văn học nguồn chất liệu dồi phong phú cho nhà làm phim khai thác để tạo nên tác phẩm điện ảnh Trên giới hầu hết phim đƣợc làm dựa chất liệu văn học, xét riêng điện ảnh Việt Nam tác phẩm đƣợc chuyển thể từ tác phẩm văn học Tuy nhiên đề tài mà nhà biên kịch chọn để chuyển thể thành kịch phim chƣa đƣợc quan tâm đồng Trẻ em nhóm đối tƣợng khán giả tiềm năng, nhiên nhìn vào tỉ lệ thống kê phim rạp từ năm 2005 đến 2014 ngƣời viết thực thấy phim đƣợc làm dành phục vụ đối tƣợng khán giả trẻ em Trong giới, đài truyền hình, hãng sản xuất phim, hãng phim hoạt hình quan tâm đến nhóm đối tƣợng Bằng chứng năm có nhiều phim hoạt hình dành cho trẻ em đƣợc mua quyền trình chiếu Việt Nam hay kênh truyền hình, chƣơng trình truyền hình dành riêng cho trẻ em chiếm nhiều quan tâm ngƣời làm nghệ thuật nghe nhìn Trong bối cảnh điện ảnh Việt Nam chƣa có nhiều phim đề tài trẻ em (thiếu nhi thiếu niên), có nhà văn mà truyện ông đƣợc nhiều nhà làm phim lựa chọn để chuyển thể thành phim đề tài trẻ em, Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh đƣợc mệnh danh nhà văn tuổi thơ Có lẽ viết đƣợc tuổi thơ mà chiếm đƣợc cảm tình bạn đọc nhƣ ông Những tác phẩm ông mang không khí trẻo, học ngƣời vô giản dị gần gũi Tuy nhiên bên cạnh tác phẩm điện ảnh đƣợc chuyển thể từ truyện nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đạt đƣợc thành công có tác phẩm chƣa đƣợc thành công thể hồn cốt câu chuyện ngôn ngữ điện ảnh Hơn đề tài thiếu nhi vô khó sáng tác điện ảnh, chuyển thể truyện thiếu nhi để làm phim lại khó Vì ngƣời viết muốn tìm hiểu nghiên cứu điểm thành công hạn chế phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngƣời viết có tìm đọc sách nghiệp vụ đạo diễn, sách có phần nói công tác chuyển thể, mối liên quan tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh, công trình khoa học nghiên cứu cải biên tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh với báo, phân tích tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, nhiên nguồn tài liệu nhiều chƣa thống đƣợc tham khảo internet, ngƣời viết dành thời gian nghiên cứu thêm vấn đề để phục vụ việc viết luận văn cách tốt Sau tham khảo sách, công trình khoa học tác giả viết báo chí, ngƣời viết nhận thấy chƣa có tài liệu hay công trình hƣớng đến vấn đề mà ngƣời viết hƣớng tới Chính vậy, ngƣời viết suy nghĩ đề tài: Phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh - thành công hạn chế đề tài hay, có giá trị mặt lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài theo ngƣời viết mang lại cho ngƣời làm nghề nguồn tài liệu bổ ích để tham khảo Từ kinh nghiệm, thành công hạn chế riêng phim chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, ngƣời làm nghề rút đƣợc học, tổng hợp đƣợc cho riêng lý thuyết chuyển thể nói chung chuyển thể phim đề tài trẻ em nói riêng Luận văn giúp ích cho đội ngũ ngƣời say mê làm phim đề tài trẻ em có thêm tài liệu để tham khảo, từ giúp họ việc lựa chọn câu chuyện thể cốt truyện ngôn ngữ hình ảnh cho phù hợp với đối tƣợng khán giả trẻ em Mục đích nghiên cứu Chỉ đƣợc trình thực tác phẩm điện ảnh đƣợc chuyển thể từ truyện nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, nhà làm phim làm thành công chƣa thành công tác phẩm nào, cụ thể yếu tố phim dựa tiêu chí đánh giá đƣợc giới hạn thành công tác phẩm điện ảnh chuyển thể Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thành công hạn chế phim truyện đƣợc chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh dựa tiêu chí tính sáng tạo tác phẩm điện ảnh giữ đƣợc tinh hoa tác phẩm văn học Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở để xác định tiêu chí đánh giá thành công hạn chế tác phẩm chuyển thể, từ đƣợc thành công hạn chế phim truyện đƣợc chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 81 - Phim ảnh nghệ thuật nghe nhìn, có tính phổ cập cao, nói cao loại hình nghệ thuật Ngƣời thực tác phẩm chuyển thể từ đặt bút viết dòng đầu tiên, từ cảnh quay phải nghĩ đến khán giả nhiều lứa tuổi khác Vì thế, từ nội dung cốt truyện, từ thông điệp ý tƣởng, từ hình tƣợng nghệ thuật phải thật giản dị, sáng Ở giản dị sáng không đồng với đơn giản nông cạn Sự giản dị sáng đƣợc biểu qua hình tƣợng nghệ thuật có sức thẩm thấu gợi mở nhƣng lại gần gũi, dễ cảm nhận nhƣ thật, chỗ cần phải giải thích, chỗ hiểu đƣợc khán giả có tri thức bậc cao nhƣ khán giả bình dân số đông - Một phim chuyển thể hay phải luôn tạo cho ngƣời xem có để xem Đây điều đòi hỏi ngƣời làm phim phải chuyên vào việc sáng tạo tình huống, chi tiết, đặc biệt chi tiết Ngƣời xem cảm nhận phim chi tiết Chi tiết nhỏ nhƣng lại có tính khái quát cao, có lƣu động lâu ký ức ngƣời xem Thiếu chi tiết đoạn phim thiếu mảng đời sống sinh động dẫn đến phim toàn kiện khái niệm khô cứng nhàm chán Hãy nhớ tiểu tiết nhiều làm nên đại cục - Một phim hay phải có hệ thống lời thoại hàm súc, mang tính cách nhân vật góp phần thúc đẩy kịch tính, nội dung cốt truyện phát triển Lời thoại phim thừa hƣởng nguyên tác văn học tính động biểu cao tính cách nhân vật nhƣng lại bị chi phối ngặt ngh o không gian ảnh nên với lời thoại phim, tác giả phải ý đến tính hàm súc tính giản dị sáng Nếu nhƣ lời thoại nguyên tác văn học có hội để nhân vật giải thích nhiều nghệ thuật điện ảnh yếu tố hạn chế 82 - Một tác phẩm chuyển thể hay từ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh phải có tính dí dỏm Có thể nói tính dí dỏm hƣơng nhụy tác phẩm, m o ngƣời kể chuyện có duyên Tính dí dỏm nằm ý tƣởng quán xuyến phim, chi tiết tình huống, tính cách nhân vật, có lại câu thoại bối cảnh đạo cụ nơi nhân vật hoạt động Tính hài hƣớc dí dỏm có mặt tất thể loại phim truyện Khi tác giả biết sử dụng có liều lƣợng không làm tổn hại đến đặc trƣng thể loại mà tôn thêm duyên dáng cho phim - Nhiều ngƣời cho yếu tố làm nên thành công đƣa tác phẩm văn học Nguyễn Nhật Ánh lên ảnh tính lãng mạn Tính lãng mạn phim chuyển thể từ truyện Nguyễn Nhật Ánh thấy tất loại phim từ dạng giải trí đến dạng tìm tòi thể nghệ thuật Ở đây, đồng yếu tố lãng mạn với kết thúc có hậu cách đơn giản cũ mòn Vấn đề yếu tố lãng mạn phải đƣợc sử dụng với tinh thần nhân văn phù hợp với tâm lý ngƣời xem nhƣ - Do có khả đặc biệt việc rút gọn thời gian, dồn nén không gian tính nhiều khung cảnh tác phẩm điện ảnh nên ngƣời làm phim chuyển thể từ tác phẩm văn học phải ý đến tiết tấu phim Trong lộ trình tính xây dựng cốt truyện, khoảng thời gian mà đời sống nhân vật biến cố lớn, nhân vật biểu độc đáo phải mạnh dạn lƣớt qua Không nên để đoạn lê thê dài dòng đoạn làm câu chuyện bị tẻ nhạt, nhân vật phải tồn động tác thừa Tiết tấu nhanh có khả giúp cho phim đƣa đƣợc nhiều thông điệp phụ, thông điệp chủ đề mà tác giả muốn gửi đến ngƣời xem 83 khía cạnh khác tiết tấu nhanh kích thích lực cảm nhận ngƣời xem Một phim có tiết tấu, chừng mực buộc ngƣời xem phải nhập cách tự nhiên bị lôi nhƣ hấp lực đam mê - Phải có mở đầu kết thúc phim ấn tƣợng Bộ phim hay thƣờng có mở đầu kết thúc thú vị, độc đáo Nếu nhà làm phim chƣa tìm đƣợc mở đầu giống nhƣ cú đấm chƣa tạo đƣợc hạt nhân đủ để nẩy mầm thành cốt truyện đầy sinh lực triển khai bố cục gặp không lúng túng Nhìêu tác giả coi trọng cú đấm đầu tiên, tức mở đầu phim Có đƣợc cốt truyện việc kết thúc nhƣ quan trọng không Hơn kết đầy bất ngờ thể lực tìm tòi, tầm vóc trí tuệ duyên ngƣời làm phim - Luôn đổi phong cách Sự mẻ tiếp cận vấn đề sống mà nguyên tác văn học đề cập, mẻ xây dựng hình tƣợng nhân vật, sáng tạo chi tiết, việc sử dụng ngôn từ đối thoại, cấu trúc tác phẩm có đóng góp nhƣ cấp số nhân tác phẩm chuyển thể văn học hay hấp dẫn Sự mẻ khác với cách làm điệu muốn hƣớng tới tính thời thƣợng nhƣng không bám vào sinh động, chân thực sống 2.3 Một số hạn chế 2.3.1 Quá trung thành với nguyên tác hay xa với nguyên tác 2.3.1.1 Xử lý tình truyện Việc đảm bảo giữ đƣợc tinh hoa tác phẩm văn học phim điều quan trọng cần thiết, nhiên ranh giới vừa đủ mong manh Nếu cố giữ nguyên tất chi tiết, xung đột hay cách miêu tả văn học phim trở thành tác phẩm kí sinh, đời sống riêng tồn độc lập, trở thành sản phẩm dịch thuật từ tác 84 phẩm văn học nguồn sang hình ảnh Còn sáng tạo mà làm tinh tuý mà tác phẩm văn học có đƣợc muốn truyền tải, phim trở nên xa lạ, đánh hệ tƣ tƣởng điều mà tác phẩm văn học hƣớng đến Bên cạnh thành công nhƣ nêu phần trên, phim truyện đƣợc chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tồn yếu tố dẫn đến hạt sạn, chƣa thành công phim Phim Nữ sinh đạo diễn Xuân Phƣớc đƣợc kết hợp từ ba tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Nữ sinh, uổi chiều window, câu không đưa thư Việc kết hợp nhƣ thành công nhƣng ẩn chứa nhiều yếu tố khiến ngƣời xem không cảm nhận đƣợc nghĩa Nếu giữ nhƣ nguyên tác văn học việc kết hợp câu chuyện làm trở nên không thể, tác phẩm đứng đơn lẻ có đời sống riêng mạnh Đạo diễn Xuân Phƣớc đẩy câu chuyện chệch khỏi ý nghĩa truyện, điều khiến ngƣời xem cảm nhận tiếp nhận phim cách hoàn chỉnh đƣợc Theo hai nhà báo Hoàng Lê – Linh Đoan chuyên trang Tuổi trẻ, số ngày hai, 4/8/2008 viết: Điều dễ thấy phim sẽ, dễ xem Thông qua nhóm bạn thân Xuyến - Thục - Cúc Hƣơng, phim phần tái sống đầy mộng mơ lứa tuổi học trò Ba gƣơng mặt toanh thuộc hàng 8X, đậm chất "teen" Thu Thảo, Minh Phƣơng Ngọc Ánh đƣợc đạo diễn Xuân Phƣớc chọn vào vai Xuyến, Cúc Hƣơng, Thục Không phải "cƣa sừng làm nghé nên họ giữ đƣợc trẻ trung, hồn nhiên tạo nên lạ Tuy nhiên có lẽ chƣa có kinh nghiệm "trận mạc" nên ba cô gái diễn xuất non tay, đôi chỗ cƣờng điệu, nhí nhảnh thái 85 Trong đó, truyện Nguyễn Nhật Ánh thu hút ngƣời đọc chủ yếu lời thoại dí dỏm sinh động Anh Cao, nhà quận Tân Bình, ngƣời hâm mộ truyện Nguyễn Nhật Ánh ngạc nhiên xem Nữ sinh: "Phim lạ quá, ba nhân vật ngồ ngộ, không dễ thƣơng giống truyện đọc" Còn Hoàng Phúc, học sinh Trƣờng THPT Bình Phú than: "Nhiều lúc nói qua nói lại thấy buồn ngủ quá, hổng vui tí " Cách thể bệnh "sớm nắng chiều mƣa", buồn giận vu vơ tuổi lớn chƣa nên đôi lúc nhân vật cáu gắt hay có hành động bốc đồng mà ngƣời xem ngẩn không hiểu Cƣ dân mạng (http://www dienanh.net lại bàn tán sôi "vung tay nhà làm phim đến tập 4, phim Xuyến, Thục, Cúc Hƣơng - ba cô học trò lớp 11, kiến thức vi tính thuộc loại sơ cấp lại dễ dàng đƣợc vào làm Công ty Zing to đùng, lại đƣợc giao trọng trách quan trọng thẩm định, cập nhật thông tin giải trí trả lời thƣ bạn đọc gửi đến Quá ba ch ng kiêng d công ty họ "ma mới" Ngọc Minh, khán giả thiếu niên Q.6, nhăn mặt: "Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh thấy Xuyến - Thục - Cúc Hƣơng tinh nghịch, quậy phá nhƣng dễ thƣơng, coi phim thấy họ láu, dám "xạc" từ ngƣời hƣớng dẫn đến anh giám đốc công ty lớn" Từ tác phẩm văn học chuyển thể phim truyện mang phong cách riêng Lại thêm thời gian phim truyện cách gần 20 năm, "teen" thời khác với "teen" thời mƣời năm trƣớc nhiều Phim thay đổi số chi tiết để phù hợp với thời chuyện thƣờng tình Nhƣng thật đáng tiếc mà có lẽ hƣơng vị chữ bay nhiều, phim lại không tạo đƣợc sinh khí nhƣ truyện tạo dựng 86 Về phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, ghi nhận ý kiến trái chiều Theo NSƢT Chiều Xuân: Với tôi, phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh chuyển tải câu chuyện sâu sắc đầy kịch tính Sẽ có ý kiến cho rằng, phim câu chuyện nên thơ, êm đềm dành cho thiếu nhi Nhƣng không nghĩ vậy, nhìn thấy bi kịch, kịch tính ẩn sâu bên câu chuyện đƣợc kể qua góc nhìn cô, cậu bé chớm lớn Tôi thích phim thực nể cách kể chuyện Victor Vũ Ở phần 1, phim bi kịch Một cậu bé 15 tuổi - đứng trƣớc ngƣỡng cửa trở thành ngƣời lớn sớm có mƣu m o, nhen nhóm lòng đố k , ganh ghét, chí có phần độc ác mối quan hệ với em trai Tôi đặt câu hỏi, Vũ phải giải câu chuyện nhƣ để kết phim? Vũ chọn cách kể chuyện từ góc nhìn trẻ thơ, từ khung cảnh làng quê yên bình, từ câu chuyện cổ tích đƣợc thêu dệt, từ chuyện tình yêu ngƣời lớn, tất vẻ bề bình yên, êm đềm, nhƣng chuyện đổi thay cậu bé 15 tuổi bƣớc vào giới chớm lớn Khi đặt nhân vật ngƣời anh mƣu m o, đố k cạnh ngƣời em trẻo, thơ ngây, cảm thấy bất an đau xót Phân đoạn ngƣời anh vác gậy đánh em, thực sởn da gà Mọi chuyện đƣợc Vũ giải phần II, cho rằng, khéo léo, vừa vặn Cậu em - ngƣời sống thánh thiện, tin vào đ p, tin vào điều kỳ diệu cuối khiến điều kỳ diệu xảy Cổ tích đến với cậu Cậu bé không chữa lành bệnh cho mình, không giúp cô bé công chúa lấy lại trí nhớ, cậu cảm hóa đƣợc ngƣời anh Cái ác đƣợc giải 87 Câu chuyện khép lại với điều đ p đẽ Và khóc điều đ p đẽ phim Kết thúc phim khiến ngƣời xem nhƣ cảm thấy nh lòng, bình yên Bộ phim ngƣời lớn trẻ em thích Trẻ em tìm thấy tuổi thơ mình, ngƣời lớn đƣợc trải nghiệm câu chuyện bình yên.[20] Còn theo đạo diễn Lê Hoàng: Tôi đánh giá phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh không đƣợc ngào cho Cốt truyện bị vụn, tình cảm nhân vật xây dựng không trôi chảy, xúc cảm không đƣợc nuôi dƣỡng cách k lƣỡng Ví dụ phân đoạn cóc bị mất, cảm xúc nhân vật bị xây dựng đà khiến ngƣời xem khó cảm nhận Đặc biệt, phim bị chia làm phần rõ rệt Khi nhân vật Mận đi, phim kết thúc nên đoạn sau gần nhƣ không liên quan Do đó, ngƣời xem cảm thấy đứt đoạn hụt hẫng Những phân đoạn quan trọng chƣa đƣợc đạo diễn xử lý tốt Đây điều cảm thấy tiếc Phim quay đ p, nhƣng tuyệt đ p chƣa tới Tất cảnh đắt phim đƣợc thể qua trailer Về diễn viên, đánh giá cao cậu bé đóng vai Tƣờng, vai Mận Thanh M có xúc cảm nhƣng chƣa thể đƣợc linh động Sau xem phim này, cảm thấy tiếc hài lòng [20] Với quan điểm ngƣời viết, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có nhiều chi tiết hay đƣờng dây câu chuyện chặt chẽ nên việc lựa chọn giữ hay không giữ lại điều điều khó khăn nhà làm phim triển khai kịch Và lẽ mà cảm giác câu chuyện rời rạc, thiếu đƣờng dây câu truyện thực mạnh để dẫn dắt ngƣời xem Với không khí thơ mà phim mạng lại, có lẽ tác giả sử dụng nhiều chất thơ Ta thấy 88 chất thơ nơi, hình ảnh, tình tiết, nhân vật, m thuật, điều khiến chất thơ không đƣợc mạnh Cần phải có yếu tố khác đƣợc thể hình ảnh để đối lập, từ làm bật lên đƣợc chất thơ thông qua chi tiết đắt giá mang tính thơ tác phẩm văn học 2.3.1.2 Sử dụng lời thoại phim Phần lớn phim chuyển thể gặp phải vấn đề lời thoại Có vấn đề là, thoại nhân vật, thoại xuất phát từ suy nghĩ nội tâm nhân vật bật Nhƣ vậy, để giữ đƣợc chất nhân vật việc thay đổi thoại khó Và lời thoại nhân vật tác phẩm văn học thƣờng văn nói, lời thoại tác phẩm văn học gần với thoại nghệ thuật sân khấu Còn với điện ảnh, nhà làm phim phải tái tạo lại thực thức hai thông qua diễn xuất diễn viên, có nghĩa thứ ngƣời diễn viên làm ảnh để lột tả nhân vật phải thƣờng thấy đời sống thực tế hàng ngày Trong ong b ng lên trời, nhân vật ngƣời m có câu thoại mang tính chất miêu tả, dập khuôn theo văn học, cảnh nhân vật độc thoại nội tâm Điều khiến ngƣời xem nhớ đến tác phẩm văn học, khiến họ không cảm thấy gần gũi ăn nhập với câu truyện phim theo lẽ thƣờng dù có nghĩ điều đầu không dùng cách hành văn nhƣ vậy, điều làm giảm tính thực cảm giác đƣợc chứng kiến sống thực ảnh khán giả Tuy nhiên có phim lời thoại tốt, điển hình nhƣ phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh hay phim dài tập Kính vạn hoa Lời thoại phim đƣợc sử dụng mang tính đời sống cao 89 2.3.2 Xây dựng hệ thống nhân vật Bộ phim đáng nói điểm hạn chế phim Nữ sinh đạo diễn Xuân Phƣớc Tác giả kịch đạo diễn xử lý chƣa tốt kết hợp nhân vật tình truyện tác phẩm văn học để đƣa vào phim Do cách suy nghĩ tuổi trẻ, giới học trò thay đổi hay đạo diễn muốn khán giả thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận hệ trẻ mà nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đƣa từ cách gần 20 năm năm (1989 - 2008), nên đạo diễn táo bạo việc tổ chức lại cốt truyện thay đổi chất nhân vật mà đƣợc nhà văn Nguyễn Nhật Ánh xây dựng công phu đầy tính giáo dục qua tác phẩm Cách thể bệnh "sớm nắng chiều mƣa", buồn giận vu vơ tuổi lớn chƣa nên đôi lúc nhân vật cáu gắt hay có hành động bốc đồng mà ngƣời xem ngẩn không hiểu Với logic kịch bản, phim gặp phải vấn đề khán giả không chấp nhận hình tƣợng cô nữ sinh Xuyến, Thục, Cúc Hƣơng - ba cô học trò lớp 11, kiến thức vi tính thuộc loại sơ cấp lại dễ dàng đƣợc vào làm Công ty Zing to đùng, lại đƣợc giao trọng trách quan trọng thẩm định, cập nhật thông tin giải trí trả lời thƣ bạn đọc gửi đến Có lẽ có phim mắc phải hạn chế việc xây dựng nhân vật, nhìn vào phim khác, thấy hệ thống nhân vật đƣợc sử dụng vô hợp lý tạo đƣợc hiệu tích cực việc kể truyện đạo diễn Tiểu kết chƣơng Dựa tiêu chí đánh ngƣời viết đƣa khuôn khổ luận văn, chƣơng 2, ngƣời viết phân tích đƣợc thành công hạn chế 90 cuả phim truyện đƣợc chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Thông qua việc phân tích kĩ hai tác phẩm tác phẩm phim truyện điện ảnh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm phim truyện truyền hình dài tập Kính vạn hoa, chƣơng nêu rõ đƣợc việc thực tác phẩm phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đạt đƣợc thành công chƣa thành công, thông qua nghệ thuật xây dựng tình truyện phim thông qua hệ thống nhân vật, cách tạo hình nhân vật So sánh với tác phẩm chuyển thể khác, tác phẩm phim truyện đƣợc chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mang nét riêng mình, bắt nguồn từ hồn cốt tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, có yếu tố không với phần đông tác phầm chuyển thể khác nhƣng lại thành công xây dựng phim từ truyện ông 91 KẾT LUẬN Sau điều trình bày trên, ngƣời viết xin đƣợc đƣa tổng kết luận văn Phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – thành công hạn chế Về sở lý luận, luận văn làm rõ nét đặc trƣng văn học điện ảnh, mối quan hệ văn học điện ảnh, từ đƣa hai tiêu chí để đánh giá thành công hay chƣa thành công việc chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm phim truyện Trên giới, tổ chức phim, liên hoan phim, nhóm sản xuất phim có tiêu chí đánh giá khác thành công hay không thành công tác phẩm điện ảnh Trong khuôn khổ luận văn này, ngƣời viết xin đƣa hai tiêu chí để đánh giá thành công chƣa thành công tác phẩm phim truyện chuyển thể từ văn học Thứ phim phải kế thừa đƣợc tinh hoa tác phẩm văn học đƣa vào phim Thứ hai phim phải tác phẩm phim truyện hoàn chỉnh, riêng biệt, dựa hồn cốt, tinh hoa văn học nhƣng phải đƣợc thể sáng tạo nhà làm phim thông qua ngôn ngữ điện ảnh Về thành công phim truyện đƣợc chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, thông qua hai tiêu chí đƣợc đƣa chƣơng 1, luận văn phân tích đƣợc điểm thành công phim đƣợc chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Thông qua việc phân tích hai tác phẩm tiêu biểu phim truyện điện ảnh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh phim truyện truyền hình dài tập Kính vạn hoa, sau liên hệ điểm bật phim thành công khác, chƣơng luận 92 văn làm rõ đƣợc yêu tố tạo nên thành công tác phẩm phim truyện Trong số phim đƣợc chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, có tồn hạn chế nhƣng không nhiều Qua tác phẩm chƣa đƣợc đánh giá cao chƣa nhận đƣợc yêu mến từ khán giả, luận văn vào khảo sát phân tích phim thông qua hai tiêu chí đề ra, từ tìm đƣợc lý khiến phim chƣa thành công đƣợc điểm hạn chế phim Luận văn trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu đƣa nhằm làm sáng tỏ rút đƣợc học kinh nghiệm việc thực phim chuyển thể từ tác phẩm văn học nói chung từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nói riêng Trong trình nghiên cứu tránh đƣợc thiếu sót, nhiên ngƣời viết hy vọng luận văn nguồn tham khảo bổ ích giúp đồng nghiệp sinh viên có thêm hiểu biết để áp dụng công việc thực tế làm phim đƣờng sáng tác điện ảnh 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục sách tham khảo Nguyễn Nhật Ánh, hiệp sĩ tuổi thơ (2015), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Linh (2008 , Chuyện mình, chuyện người, NXB Trẻ, TP HCM Mấy nguyên tố cấu thành ngôn ngữ điện nh (1964) (Tài liệu nghiên cứu học tập nghiệp vụ điện ảnh - Ban nghiên cứu nghệ thuậtCục điện ảnh ; Hà Nội Nghệ thuật viết kịch b n điện nh (1996), Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật lƣu trữ điện ảnh Việt Nam Đoàn Minh Tuấn (2013), ướng d n viết kịch b n phim, NXB Hồng Đức Hà Nội Đoàn Minh Tuấn (2007), Những vấn đề lý luận kịch b n phim, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội Từ điển ách khoa Việt Nam (2003) – NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội Từ điển Tiếng Việt (1992 , Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ xuất bản, Hà Nội Phan Bích Thủy (2014), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện nh, NXB Hội Điện ảnh Việt Nam Hà Nội 10 Jean Epstein, Le cinema du diable, 1947 11 Field, S (2005), Kim nam gi i vấn đề kh kịch b n điện nh (bản dịch Nguyễn Lệ chi , NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 12 Kristin Thompson David Bordwell (2007) Lịch sử 1, 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 LéonMussinac, Naisancedu Cinéma iện nh giới 94 14 Teplix, I (1978), Lịch sử điện nh giới, tập 1, NXB Văn hóa, Hà Nội 15 Tinh tuyển văn học Việt Nam (2004) (tập 7: Văn học giai đoạn 19001945 , Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Toussaint, Bruno (2007), Ngôn ngữ điện nh truyền hình, Hội Điện ảnh Việt Nam xuất bản, HN II Tài liệu internet 17 18 https://vi.wikipedia.org Web Vnexpress ngày 30/12/2015, http://giaitri.vnexpress.net/tintuc/gioi-sao/trong-nuoc/nguyen-nhat-anh-phim-toi-thay-hoa-vangtren-co-xanh-la-thanh-cong-cua-victor-vu3335088.html?commentid=14825119&focus=reply 19 http://news.zing.vn/nhung-tiec-nuoi-khi-xem-phim-hoa-vang-tren-coxanh-post586727.html?google_editors_picks=true 20 http://news.zing.vn/nghe-si-ban-cai-quanh-toi-thay-hoa-vang-tren-coxanh-post585652.html II Phim mục Áo trắng sân trƣờng (1994 , đạo diễn Lê Dân Bao tháng 10 (1984 , đạo diễn Đặng Nhật Minh Bong bóng lên trời (1997 , đạo diễn Đỗ Chí Hƣớng Bố già (1972 , đạo diễn Francis Ford Coppola Con chim vành khuyên (1962 , đạo diễn Nguyễn Văn Thông, Trần Vũ Chị Tƣ Hậu (1962 , đạo diễn Phạm Kì Nam Chung dòng sông (1959 , đạo diễn Nguyễn Hồng Nghi, Phạm Kì Nam 95 Cuốn theo chiều gió (1940 , đạo diễn Victor Fleming, George Cukor, Sam Wood Chú bé rắc rối (1998 , đạo diễn Cao Thu 10.Đến h n lại lên (1974 , đạo diễn Trần Vũ 11.Đời cát (1999 , đạo diễn Thanh Vân 12.Đƣờng quê m (1971 , đạo diễn Bùi Đình Hạc 13.Kính vạn hoa (2004 , đạo diễn Minh Chung, Đỗ Phú Hải 14.Long thành cầm giả ca (2010 , đạo diễn Đào Bá Sơn 15.Mê thảo – thời vang bóng (2004 , đạo diễn Việt Linh 16.Mùa len trâu (2005 , đạo diên Nguyễn Võ Nghiêm Minh 17.Nữ sinh (2008 , đạo diễn Xuân Phƣớc 18.Xuân, hạ, thu, đông, lại xuân (2003 , đạo diễn Kim Ki Duk 19.Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2015 , đạo diễn Victor Vũ 20 300 chiến binh (2007), Zack Snyder