Yếu tố quyền lực trong lời chê và hồi đáp chê qua tác phẩm của nhà văn nguyễn bắc sơn

99 317 0
Yếu tố quyền lực trong lời chê và hồi đáp chê qua tác phẩm của nhà văn nguyễn bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ MÃO YẾU TỐ QUYỀN LỰC TRONG LỜI CHÊ VÀ HỒI ĐÁP CHÊ QUA TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ MÃO YẾU TỐ QUYỀN LỰC TRONG LỜI CHÊ VÀ HỒI ĐÁP CHÊ QUA TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN BẮC SƠN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang SƠN LA, NĂM 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu Tính luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 1.1.1.1 Hành vi ngôn ngữ - hành vi lời 1.1.1.2 Động từ ngữ vi 13 1.1.1.3 Biểu thức ngữ vi 14 1.1.1.4 Phát ngôn ngữ vi 16 1.1.1.5 Điều kiện sử dụng hành vi lời 17 1.1.1.6 Hành vi ngôn ngữ gián tiếp 19 1.1.2 Lý thuyết hội thoại 20 1.1.2.1 Cặp thoại (cặp trao đáp) 20 1.1.2.2.Tham thoại 21 1.1.3 Hành vi chê 22 1.1.3.1 Khái niệm chê hành vi chê 22 1.1.3.2 Các yếu tố giao tiếp chi phối hành vi chê 25 1.1.3.3 Tham thoại hồi đáp hành vi chê 27 1.1.4 Lí thuyết lịch quan hệ liên cá nhân hội thoại 28 1.1.4.1 Vấn đề lịch 28 1.1.4.2 Quan hệ liên cá nhân 31 1.2 GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC PHẨM 32 1.3 TIỂU KẾT 34 CHƢƠNG 2: YẾU TỐ QUYỀN LỰC Ở PHÁT NGÔN CHÊ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 36 2.1 BIỂU THỨC Ở LỜI CHÊ VÀ PHÁT NGÔN CHÊ CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN TỪ GÓC NHÌN QUYỀN LỰC 36 2.1.1 Nhận xét chung 36 2.1.2 Biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp 37 2.1.2.1 Khái niệm biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp 37 2.1.2.2 Các thành phần nội dung mệnh đề chê biểu thức chê nguyên cấp 39 2.2 YẾU TỐ QUYỀN LỰC THỂ HIỆN Ở BIỂU THỨC CÁC PHÁT PHÁT NGÔN CHÊ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP 53 2.2.1 Phát ngôn ngữ vi chê kiểu chê trực tiếp 53 2.2.2 Phát ngôn ngữ vi chê gián tiếp 57 2.2.2.1 Hành vi chê biểu thức ngữ vi chê gián tiếp 57 2.2.2.2 Một số biểu thức lời chê gián tiếp 58 2.2.2.3 Một số mục đích sử dụng hành vi chê hội thoại 60 2.3 Yếu tố quyền lực thể từ xƣng hô phát ngôn chê 61 2.3.1 Vấn đề sử dụng từ xƣng hô tiếng Việt 61 2.3.2 Một số cách giảm nhẹ mức độ chê từ xƣng hô 62 2.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 3: YẾU TỐ QUYỀN LỰC Ở PHÁT NGÔN HỒI ĐÁP CHÊ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 69 3.1 YẾU TỐ QUYỀN LỰC THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG CÁC PHÁT NGÔN HỒI ĐÁP CHÊ 69 3.1.1 Tham thoại hồi đáp hành vi chê 69 3.1.2 Phát ngôn hồi đáp tích cực phát ngôn hồi đáp tiêu cực 69 3.2 YẾU TỐ QUYỀN LỰC THỂ HIỆN QUA HƢỚNG CỦA HÀNH VI HỒI ĐÁP CHÊ 71 3.3 YẾU TỐ QUYỀN LỰC THỂ HIỆN QUA THAM THOẠI CỦA HÀNH VI CHÊ 72 3.3.1 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi chê 72 3.3.1.1 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi đồng tình chê 73 3.3.1.2 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi khuyên 73 3.3.1.3 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi minh 75 3.3.1.4 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi nhận khuyết điểm 76 3.3.1.5 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi chấp nhận chê 77 3.3.1.6 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi chống chế 77 3.3.1.7 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi hứa 78 3.3.1.8 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi im lặng 79 3.3.2 Tham thoại hồi đáp tiêu cực hành vi chê 80 3.3.2.1 Hồi đáp tiêu cực hành vi chê lại 80 3.3.2.2 Hồi đáp tiêu cực im lặng 82 3.3.2.3 Hồi đáp tiêu cực hành vi hỏi vặn 82 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 83 PHẦN KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Lời cảm ơn Trong đời người có nấc thang đánh dấu trưởng thành Đây dấu mốc quan trọng đời tham gia khóa học cao học Ngôn ngữ Việt Nam - Khóa Trường Đại học Tây Bắc đào tạo Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang - người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn kể từ nhận ý tưởng lúc luận văn hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Tây Bắc tận tình giúp đỡ trình học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân thiết động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Sơn La, ngày 15/10/2015 Tác giả Hoàng Thị Mão LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các liệu nêu luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Sơn La, 15/10/2015 Tác giả Hoàng Thị Mão DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNN: Động từ nói FTA: Hành vi đe dọa thể diện FFA: Hành vi tôn vinh thể diện IFIDS: Phƣơng tiện ngữ dụng dẫn hiệu lực lời SP1 (Speaker 1): Nhân vật hội thoại thứ - ngƣời chê cặp thoại chê SP2 (Speaker 2): Nhân vật hội thoại thứ hai - Ngƣời tiếp nhận chê cặp thoại chê SKLN: Sự kiện lời nói V: Nội dung chê biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp VD: Ví dụ 10 X: Đối tƣợng chê biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ nhiệm vụ ngôn ngữ học mà thân cá nhân giao tiếp ngôn ngữ phải lý giải hành vi ngôn ngữ ngƣời đối thoại với để có hành vi hồi đáp thích hợp Muốn giao tiếp đạt hiệu quả, điều phải nhận diện đƣợc xác hành vi ngôn ngữ ngƣời đối thoại Xã hội ngƣời tổng thể hoàn chỉnh, có mối quan hệ chằng chịt đan chéo nhƣ giao đình quan hệ tôn ti (ông, bà - bố, mẹ anh, chị - em - - cháu); xã hội quan hệ thứ bậc (thủ trƣởng - nhân viên), quan hệ ngang hàng (bạn bè, đồng nghiệp) Ngôn ngữ phƣơng tiện gắn nối tổng hòa quan hệ đó, hành vi giao tiếp định đến hòa khí, trì chúng trở nên tốt đẹp chấm dứt mối quan hệ thân thiết vốn có Bên cạnh quan hệ cấp bậc, thứ tự giao tiếp yếu tố giới vô quan trọng, liên quan đến nhiều mặt đời sống nhƣ nhận thức, thói quen, ứng xử văn hóa Với cách ứng xử ngƣời Việt “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, “ muốn tốt đừng ngại chê tôi” bên cạnh lời khen nhằm đạt đƣợc hiệu lực lời hành vi chê thƣờng đƣợc ngƣời Việt sử dụng với nhiều hiệu lực lời khác nhau, mang tính hai mặt Một mặt chê hành vi ngôn ngữ mang tính chủ quan cao tiềm ẩn đe dọa, chí xúc phạm đến thể diện ngƣời bị chê làm cho quan hệ thân cận ngƣời chê ngƣời tiếp nhận lời chê trở nên xa cách chấm dứt quan hệ thân mật, trở thành thù hận Nhƣng mặt khác, biết sử dụng hành vi chê lúc, chỗ, chừng mực giúp cho quan hệ ngƣời giao tiếp thêm gần gũi, thân thiết, gắn bó Bên cạnh đó, cần nắm đƣợc trƣờng hợp hồi đáp chê để lƣờng trƣớc phản ứng ngƣời bị chê sử dụng hành vi chê Và đặc biệt tác phẩm văn học, chê hành vi ngôn ngữ đóng góp phần quan trọng làm nên tác phẩm hoàn chỉnh 1.2 Tác phẩm Lửa đắng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn nhận Giải C thi tiểu thuyết lần thứ III (2006-2010) Hội Nhà văn Việt Nam Tác phẩm có đặc điểm riêng, nhân vật đại diện cho loại cán bộ, đảng viên, công chức đó, nhƣng vƣợt lên ƣớc lệ sáo mòn, nhân vật không gánh trách nhiệm đại diện mà tồn nhƣ ngƣời cụ thể, có vui buồn, yêu ghét, có khát vọng cao dục vọng thấp hèn; tự tin tự ti; thành công thất bại Nguyễn Bắc Sơn thành công xây dựng lớp ngƣời thƣờng đƣợc gọi “quan” xã hội với chân dung chân thực Bởi tính nhạy cảm lời chê dƣới yếu tố quyền lực xã hội, đặc biệt môi trƣờng công sở, hành để đạt đƣợc mục đích chê Lúc yếu tố quyền lực bộc lộ rõ qua việc lựa chọn ngôn từ, hoàn cảnh, biểu cảm đối tƣợng tiếp nhận lời chê Trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, nhân vật ý sử dụng hành vi ngôn ngữ để hạn chế va chạm, hòa khí với trở nên quan trọng Đặc biệt đƣợc nhân vật cách sử dụng hành vi ngôn ngữ, mà hành vi chê đƣợc sử dụng tế nhị khéo léo để khuyến khích cấp dƣới tiếp nhận cách hài lòng cấp dƣới muốn góp ý với lãnh đạo phải dựa cân nhắc cẩn thận, tránh lòng, gây ức chế Chính vậy, chúng chọn vấn đề: “Yếu tố quyền lực lời chê hồi đáp chê qua tác phẩm nhà văn Nguyễn Bắc Sơn” làm đề tài luận văn dạn, việc chƣa làm đƣợc, báo cáo trung thực tình hình thử nghiệm mô hình bí thƣ kiêm chủ tịch Sẵn dàng nhận khuyết điểm bày tỏ thái độ chân thành với cấp 3.3.1.5 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi chấp nhận chê Kiểu hồi đáp này, thƣờng xuất ngƣời hồi đáp chê trạng thái bị kích động, tức giận, cáu bẳn lý Ví dụ: Kiên mời Hùng đến nhà trao đổi dự kiến đƣa anh lên làm Phó Chủ tịch Quận Hùng giãy nảy: - Ấy chết Anh đừng làm Em gần gụi anh, tham gia ý kiến với anh, chuyện chuyện em có đôi chút hiểu biết chuyện Anh đừng coi chuyện ân huệ phải trả Kiên cáu Trợn mắt, nhìn thẳng vào mặt Hùng gay gắt: - Này, mày nhặt đâu ý nghĩ hạng hạng bét thể hả? - Tại anh bảo “đưa em lên” nên em nói Anh “đưa em lên” để thiên hạ chửi thối mũi em lên à? [38, tr.256] Lý hai ngƣời chƣa hiểu ý nhau, nên trƣờng hợp hai anh em cáu, Kiên mắng mỏ Hùng nhƣ với thằng em hƣ 3.3.1.6 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi chống chế Ở trƣờng hợp này, đối tƣợng chê SP2 Lời hồi đáp thƣờng nêu lý đáng cho phạm lỗi mình, coi tất yếu, xảy có biến lỗi thành “thành tích”, đáng để khen Đây nói kiểu “vụng chèo khéo chống” Trong trƣờng hợp hồi đáp này, lời hồi đáp SP2 hàm ẩn ý thừa nhận nội dung chê mà SP1 nêu tham thoại dẫn nhập 77 Trƣờng hợp này, phần đông bắt gặp mối quan hệ thân thiết, bị chi phối yếu tố quyền lực, có bao dung cần thiết đảm bảo cho mối quan hệ ngƣời tham gia giao tiếp không bị ảnh hƣởng VD: [Người có tuổi]: Mấy anh không bắt tang tôi, theo nghị định 43CP không lập biên đâu nha [người thi hành]: Coi đồng chí nắm vững luật hè Coi ngoại lệ Nhưng đồng chí đồng chí phòng bên bị bắt tang Cũng mang tiếng hội thuyền rồi, khó minh với tổ chức phải không đồng chí? [người thi hành]: , đồng chí ký vào biên [người có tuổi]: Sao lập biên được? [Người thi hành]: Sao không lập biên bản? [người có tuổi]: Có bắt tang đâu? [Người thi hành]: Thì biên ghi rõ đồng chí phòng riêng tâm với cô gái không quen biết nhà nghỉ để tâm sự, không giao cấu với cô gì? [Người có tuổi]: Tôi không kí tá hết [39, tr.342] 3.3.1.7 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi hứa Dạng hồi đáp tích cực tham thoại chê xuất số hành vi hứa đứng độc lập kèm hành vi xin lỗi Đối tƣợng chê lời dẫn nhập thƣờng SP2 Hứa lời hồi đáp tích cực tham thoại chê nói hành động xảy tƣơng lai Để chứng tỏ thái độ chân thành nhận lỗi mình, SP2 thƣờng hứa thực hành động tốt đẹp tƣơng lai trái ngƣợc với điều SP2 làm 78 VD: - Sao không thấy hồ sơ dự thầu giao cho anh làm? - Báo cáo Tổng giám đốc, thấy chưa nên cháu chưa trình ạ? - Lần cuối – Anh nghiêm mặt – Hẹn ba ngày ba ngày, vắng phải xong, bận việc không giao cho người khác xem thay Tôi có có có người khác xử lí Không lí người làm hỏng công việc tổ chức, đơn vị hàng trăm người Tôi nhắc lại, lần đầu mà lần cuối đấy, muốn làm việc - Báo cáo Tổng giám đốc, cháu xin lỗi cam đoan, lần cuối [38, tr.398] 3.3.1.8 Tham thoại hồi đáp tích cực hành vi im lặng Đôi hồi đáp tích cực đƣợc biểu thị im lặng Đó thái độ ngƣời mắc lỗi, biết lỗi trƣớc hành vi chê có nội dung chê nhẹ với lỗi đối tƣợng chê gây nhƣng vị hoàn cảnh khó nói lời xin lỗi chấp nhận chê Ví dụ: Chủ nhà có hai người Giám đốc xin phép Bộ trưởng cho ủy quyền để Tùng báo cáo Trên mặt bàn bày la liệt ảnh anh chụp khắp thành phố để minh họa ý kiến Vấn đề thật bô đơn giản Đơn giản đến mức không cần phải giải thích thêm Vì vậy, Bộ trưởng không hỏi gì, không nói gì, không phản biện, chẳng phản bác Ông biết quân mình, có nghĩa Bộ, sai .Nhưng mà, Thủ tướng kí anh [39, tr.91] Nhƣ vậy, hồi đáp chê hành vi im lặng xếp vào dạng hồi đáp tích cực hành vi im lặng có điều kiện SP2 phải thực chân thành nhận khuyết điểm SP2 cam chịu chấp nhận chê 79 Trên số dạng hồi đáp chê tích cực tƣ liệu khảo sát Tuy nhiên, lời hồi đáp giới hạn hành vi Các hành vi phối hợp với thƣờng tạo nên hiệu cao giao tiếp so với sử dụng hành vi đơn lẻ 3.3.2 Tham thoại hồi đáp tiêu cực hành vi chê Trái với dạng hồi đáp tích cực, hồi đáp tiêu cực hành vi chê tham thoại có hành vi chủ hƣớng trái ngƣợc, không đồng tình, phản đối hành vi chê đƣa tham thoại dẫn nhập Ví dụ: Sau thăng trầm Tổng biên tập báo Thời Luận Trần Năng Triển, Thu Phong tới nhà vấn Vừa tiễn khách cửa lúc vợ xịch xe máy Cánh cửa vừa đóng lại sau lƣng, Mai buông xõng câu chanh chua: - Không biết sung sướng nỗi gì, mà đưa lên báo chứ? Uất quá, Triển vằn mắt lên: - Từ lâu rồi, hôm nay, sướng hay khổ, sống hay chết, không mượn cô đâu nhé! - Thì Chỉ đừng mang vạ cho mẹ [38, tr.413] Hồi đáp tiêu cực vào nội dung mệnh đề chê đƣợc thực dƣới dạng hành vi ngôn ngữ khác Tuy nhiên, xét: hồi đáp tiêu cực hành vi chê lại, hồi đáp tiêu cực im lặng, hồi đáp tiêu cực hành vi hỏi vặn 3.3.2.1 Hồi đáp tiêu cực hành vi chê lại Trong giao tiếp, không thích ngƣời khác lôi nhƣợc điểm để phán xét, đàm tiếu, nhƣ thể diện tích cực bị xúc phạm Đặc biệt trƣờng hợp có nhiều ngƣời chứng kiến Vì thế, 80 dễ hiểu hồi đáp hành vi chê lại phổ biến, trƣờng hợp đối tƣợng chê thứ hai Phản ứng tế nhị hay gay gắt lời hồi đáp tùy thuộc vào nội dung chê mức độ chê so với thực tế; tùy thuộc vào quan hệ liên cá nhân SP1 SP2, SP2 đối tƣợng chê Ví dụ: Ông Lƣu Trần Kiên Cuộc giao ban đầu tuần Không khí căng thẳng từ đầu làm việc Kiên nói rõ, “cuộc họp giao ban hôm kéo dài thường lệ, có hai phần Phần một, chủ trì, kiểm tra lại công việc tuần trước thông qua nội dung công tác tuần Phần hai, đọc thông báo kết luận ban Kiểm tra thành ủy đơn tố cáo anh Lưu tờ rơi mà đồng chí biết .Hùng vừa đọc xong, Lưu đứng dậy: - Anh Kiên, anh có đảng viên không? Tôi hỏi, anh có đảng viên không? - Không! Đúng, không đảng viên anh nữa! Đúng anh Lưu Cho đến anh cho rằng, việc đề bạt cán cấp trưởng phòng, đảng viên tính đảng Anh gửi đơn lên tận ban tổ chức Trung ương, tố cáo xa rời tôn mục đích Đảng Vâng, không đảng viên theo suy nghĩ anh Nói khác đi, Đảng nhận thức Đảng nhận thức anh không giống [38, tr.310] Trƣờng hợp trên, Lƣu định lên án, chất vấn Kiên, nhƣng cuối cờ lại ngƣợc lại Kiên lại bóc mẽ đƣợc tất chất ngƣời lãnh đạo biến chất, không dân mà lợi ích thân 81 3.3.2.2 Hồi đáp tiêu cực im lặng Trƣờng hợp thƣờng xảy với đối tƣợng chê lời dẫn nhập thứ ba đƣợc SP2 yêu mến quý trọng, SP2 không muốn chê ngƣời không muốn SP1 biết điều VD: Tùng Diệu Thủy tranh luận thông tƣ - Anh nhận thông tư Bộ - Thế cơ? Có vấn đề anh? - Thì có vấn đề nên hỏi em Em lấy văn ta trao đổi, đối chiếu cho dễ - Anh nói, em thuộc lòng câu, chữ Nó tất đầu em - Khi Nguyễn Du viết: Rõ ràng ngọc trắng ngà/ Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên, em biết miêu tả chứ? - Cái chuyện cô Kiều tắm truồng, mà Anh coi thường em - Tắm truồng, tức khỏa thân hoàn toàn Thế tức Nguyễn Du vi phạm quy định em Thông tư nghiêm cấm miêu tả khỏa thân phải không? [39,tr.169] Trƣờng hợp này, ngƣời hồi đáp im lặng để suy ngẫm chƣa Nhƣng Diệu Thủy chƣa chấp nhận sai 3.3.2.3 Hồi đáp tiêu cực hành vi hỏi vặn Ví dụ: - Diệu Thủy: Ai nói thế, làm mà anh lại bác bỏ gian sai anh chắc? - Tùng: Lẽ phải thuộc số đông em Có câu từ xửa xưa cụ nói, nhiều người nói chí người ta 82 đặt tít cho báo, em nói, vô phi lí mà không nhận kỳ quặc - Diệu Thủy: Câu mà anh bảo kì quặc? Kiểu hồi đáp thƣờng xảy trƣờng hợp có quan hệ thân thiết, ngang hàng quyền lực ngang 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG Đặt hành vi ngôn ngữ dƣới chi phối nhân tố xã hội: tuổi tác, giới tính, quyền lực tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thể rõ nét yếu tố quyền lực Nhƣ trên, xếp hành vi chê với ba mức: quyền - quyền - dƣới quyền Ở chƣơng này, nghiên cứu cách tiếp nhận hành vi chê khéo léo, tế nhị ngƣời có quyền, dƣới quyền quyền ngƣời chê có địa vị cao hơn, thấp ngang Hồi đáp chê tác phẩm Nguyễn Bắc Sơn có hồi đáp đồng tình, chấp nhận với lời chê, có hồi đáp không đồng tình, chấp nhận với lời chê kèm theo biểu tiêu cực Vì vậy, chia tham thoại hồi đáp vào nội dung mệnh đề chê hồi đáp vào hành vi chê; vào đích hồi đáp, chia tham thoại hồi đáp tích cực, hồi đáp tiêu cực Các hành vi cụ thể trƣờng hợp hồi đáp tích cực là: Đồng tình chê, phát triển ý chê, khuyên, minh, nhận khuyết điểm, hứa, im lặng Các hành vi hồi đáp tiêu cực chê lại, im lặng hỏi vặn Điều đặc biệt tham thoại chê lời dẫn nhập, ngôn ngữ Nguyễn Bắc Sơn thƣờng có yếu tố lịch kèm Chẳng hạn, nói với cấp báo cáo, thưa, dạ, vâng, ; với ngƣời ngang quyền: đồng chí, anh, ; dƣới quyền: có hành động mỉm cƣời, vỗ vai kể lời hồi đáp chê yếu tố lịch đƣợc đặt lên Trong tham thoại 83 hồi đáp chê, ngƣời tiếp nhận muốn bày tỏ thái độ đồng tình nhận khuyết điểm hứa sửa chữa Tùy thuộc vào nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp nhân vật, chu cảnh chê, mục đích chê, quan hệ liên cá nhân ngƣời chê ngƣời bị chê, ngƣời tiếp nhận chê mà ngôn ngữ cách thức chê Nguyễn Bắc Sơn có thay đổi hài hòa, phù hợp 84 PHẦN KẾT LUẬN Nhƣ phần mở đầu, nói vai trò việc nghiên cứu hành vi chê hồi đáp chê phạm vi cặp thoại sở tƣ liệu tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, cụ thể tiểu thuyết Lửa Đắng Gã Tép Riu mà khảo sát đƣợc, nhằm giúp ngƣời giao tiếp nhận diện đƣợc hành vi chê kiểu hồi đáp chê để giao tiếp đạt hiệu Việc nhận diện hành vi chê phải nắm đƣợc cấu trúc, thành tố tạo nên biểu thức chê (các công thức khái quát hành vi chê) mà phải xem xét thể chúng phát ngôn chê với thành phần mở rộng kèm, yếu tố biểu thức ngữ vi nhƣ yếu tố lịch sự, vấn đề xƣng hô, quan hệ liên cá nhân chi phối hành vi chê nhƣ nào? Hồi đáp chê xuất kiểu dạng nào? Để luận giải vấn đề trên, vận dụng lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, lý thuyết lịch giao tiếp, quan hệ liên cá nhân, đặc biệt tiểu thuyết Lửa Đắng Nguyễn Bắc Sơn Bên cạnh đó, số báo luận văn dụng học góp ý cho tiến hành nghiên cứu Trong trình nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố quyền lực đến hành vi chê hồi đáp chê qua tác phẩm nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, tiến hành bƣớc sau: - Trên sở tƣ liệu thống kê cặp thoại có hành vi chê chủ hƣớng, xác định biểu thức ngữ vi nguyên cấp hành vi chê Biểu thức ngữ vi nguyên cấp hành vi chê có tính sử dụng phổ biến, chiếm số lƣợng lớn tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chúng tiến hành khảo sát, xem xét thành tố tạo nên cấu trúc biểu thức ngữ vi mối quan hệ chúng 85 - Từ biểu thức ngữ vi chê, tiến hành xem xét phát ngôn chê chi phối yếu tố lịch sự, vấn đề xƣng hô, quan hệ liên cá nhân có ảnh hƣởng nhƣ đến phận mở rộng phát ngôn chê - Bên cạnh phát ngôn chê dạng trực tiếp, sở tƣ liệu thống kê hệ thống hóa thành số dạng phát ngôn chê gián tiếp để giúp ngƣời giao tiếp tránh đƣợc nhầm lẫn chê với số hành vi khác có dạng biểu thức - Sau xem xét phát ngôn chê lời dẫn nhập, sở tƣ liệu tiến hành định dạng kiểu hồi đáp hành vi chê Với bƣớc tiến hành nhƣ trên, kết luận văn thấy đƣợc: 1) Nguyễn Bắc Sơn vận dụng ngôn ngữ khéo léo hành vi chê có đa dạng vật quy chiếu thành tố (Ví dụ: Ngƣời chê SP1 - kiểu tự chê, SP2; Đối tƣợng chê SP1, SP2, thứ ba ) Hơn nữa, biểu thức chê nguyên cấp thƣờng mặt ngƣời chê - SP1 động từ ngữ vi chê, cho nên, áp dụng mô hình phát ngôn ngữ vi tƣờng minh J.Rooss Chúng thử xây dựng kiểu cấu trúc áp dụng cho biểu thức chê nguyên cấp X - V Trong đó, X biểu thị đối tƣợng chê Đối tƣợng chê ngƣời, vật, viếc; V nội dung lời chê Nội dung lời chê biểu thức chê nguyên cấp có mặt với tính từ đánh giá với ý nghĩa tiêu cực (ý nghĩa xấu) Chúng kết hợp với số yếu tố khác (nhƣ phụ từ từ tình thái) làm thành vị ngữ biểu thức chê V ngữ tính từ, kết cấu danh - động từ, danh - tính từ câu tục ngữ Chúng xem xét số trƣờng hợp thuộc vấn đề nên chê hay không nên chê theo quan niệm văn hóa xã hội Việt Nam nói X- biểu đối tƣợng chê Biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp đƣợc ứng dụng nhiều tƣ liệu Các biểu thức ngữ vi chê công thức 86 khái quát, thể công thức nhƣ phát ngôn chê Và nhờ biểu thức ngữ vi chê mà nhận phát ngôn chê 2) Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thƣờng sử dụng phát ngôn chê có lõi biểu thức ngữ vi chê số thành phần mở rộng Thành phần mở rộng phát ngôn chê yếu tố hô gọi, yếu tố tình thái Do tính đe dọa thể diện hành vi chê cao ngƣời bị chê, phát ngôn chê, thành phần mở rộng nhu cầu phép lịch nhằm giảm thiểu tính đe dọa thể diện hành vi chê Các phát ngôn chê tiểu thuyết Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn phát ngôn chê trực tiếp (có lõi biểu thức ngữ vi chê nguyên cấp), phát ngôn chê gián tiếp dƣới dạng nói tránh, nói mỉa dƣới dạng số biểu thức hành vi khác nhƣ: Hỏi, khuyên, đoán, chửi mắng, than, miêu tả, thông báo 3) Có thể phát ngôn chê lời dẫn nhập, nhƣng lời hồi đáp chê tham thoại hồi đáp lại khác Điều phụ thuộc vào đối tƣợng chê, nội dung chê, mức độ chê, quan hệ liên cá nhân ngƣời chê ngƣời bị chê Tham thoại hồi đáp hành vi chê tham thoại hồi đáp tích cực, tham thoại hồi đáp tiêu cực Các hành vi hồi đáp tham thoại hồi đáp phong phú đa dạng, nhƣng dựa vào tƣ liệu quy hai dạng là: Hồi đáp vào hành vi chê hồi đáp vào nội dung mệnh đề chê Qua nghiên cứu, khảo sát tƣ liệu, nhận thấy hành vi chê kiểu tham thoại hồi đáp tích cực hành vi chê kiểu tham thoại hồi đáp tiêu cực xuất ngang Một điểm đáng ý, hồi đáp tích cực thƣờng xuất thoại ngƣời chê có quyền lực cao hồi đáp tiêu cực thƣờng xảy ngƣời chê có quyền lực thấp ngang quyền 87 Qua đó, ta thấy hành vi chê có biểu phong phú đa dạng tham thoại giao tiếp sống hàng ngày, đặc biệt chốn công sở Trong tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn nhân vật chủ yếu gắn với công việc, trị Quan hệ nhân vật đồng nghiệp, cấp - cấp dƣới nên hành vi ngôn ngữ, đặc biệt hành vi chê ảnh hƣởng lớn đến thể diện nhân vật Vì thế, hành vi chê đƣợc nhân vật sử dụng khéo léo, có suy tính kỹ lƣỡng dù đối tƣợng có yếu quyền lực với Khảo sát hành vi chê hồi đáp chê tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn thử nghiệm việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ cụ thể, khảo sát tƣ liệu cụ thể đặt hành chức nó, đặc biệt hành vi ngôn ngữ tiềm tàng tính đe dọa thể diện dƣơng tính ngƣời tiếp nhận nhƣ hành vi chê Chúng hy vọng kết nghiên cứu luận văn gợi ý cho việc nghiên cứu tiếp hành vi ngôn ngữ cụ thể khác, giúp ngƣời sử dụng dễ dàng nhận dạng hành vi ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu cao Đặc biệt đối tƣợng học tiếng Việt nhƣ học sinh phổ thông, ngƣời nƣớc cấu trúc biểu thức ngữ vi, đặc điểm phát ngôn ngữ vi, dạng phát ngôn biểu thị hành vi ngôn ngữ cách gián tiếp, kiểu hồi đáp hành vi ngôn ngữ cụ thể dấu hiệu quan trọng giúp ngƣời học nắm đƣợc cách sử dụng tiếp nhận hành vi cách hiệu Tuy nhiên, khuôn khổ tƣ liệu nhiều vấn đề liên quan đến hành vi chê mà luận văn chƣa đề cập đến Chẳng hạn, vấn đề hành vi chê phạm vi thoại dạng thoại khác, kiểu cấu tạo thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ biểu thị nội dung chê Tiếng Việt; tác động nhân tố xã hội (tuổi, giới tính đến hành vi chê) Những vấn đề đƣợc nghiên cứu phạm vi tƣ liệu rộng nhiều điều lý thú 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2000), “Xƣng gọi: chứng giới ngôn từ trẻ em trƣớc tuổi đến trƣờng Hà Nội Hoài Thị”, Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.266 - 296 Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), “Một số khuynh hƣớng nghiên cứu mối liên hệ giới phát triển ngôn ngữ trẻ em”, Ngôn ngữ, số 1, tr.26 - 35 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1985), “Các yếu tố dụng học tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai,Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Sao Chi (2006), “Sắc thái giới tính lời độc thoại nhân vật nữ qua truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Ngữ học trẻ, tr.320 - 325 10 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NxbGiáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Dân (1999), “Ngôn ngữ giới tính”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 12 14 Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 89 15 Trần Xuân Điệp (2002), Sự kỳ thị giới tính ngôn ngữ qua liệu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Thị Hà (1996), Cấu trúc nghĩa động từ nói nhóm “bàn”, “tranh luận”, “cãi”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Hạnh (2005), Hành vi trách kiện lời nói trách, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Thị Hằng (2008), Khảo sát hành vi chê hồi đáp chê truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 23 Lê Thị Thu Hoa (1996), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói năng: nhóm “khen”, “tâng", “chê”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Lê Thị Việt Hoa (1999), “Sự thể quan niệm giới tính từ vựng tiếng Việt, Ngữ học trẻ, tr.294 – 297 25 Nguyễn Sinh Huy (2000), Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Vũ Thị Thanh Hƣơng (1999), “Giới tính lịch sự”, Ngôn ngữ, số 8, tr.17 - 29 28 Đỗ Thị Thu Hƣơng (2010), Khảo sát phát ngôn chê hồi đáp chê người Việt (Qua số tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945), Luận văn thạc sĩ, Đại học Hải Phòng 29 Nguyễn Văn Khang (1998), “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp gia đình ngƣời Việt”, Ứng xử giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 90 30 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Khang (2014), Giao tiếp tiếng việt với nhân tố chi phối Đề tài cấp Bộ nghiệm thu 32 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đỗ Thu Lan (2006), Tác động nhân tố giới tính việc sử dụng ngữ ngôn ngữ giao tiếp liệu ngữ khí từ tiếng Hán việc chuyển dịch chúng sang tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Quang Minh (2006), “Thêm cách nhìn số biểu kỳ thị giới tính việc sử dụng tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 2, tr.13 – 19 37 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Bắc Sơn, Lửa Đắng, Nhà xuất Lao động 39 Nguyễn Bắc Sơn, Gã Tép Riu, Nhà xuất Lao động 40 Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học văn hóa – ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 41 Nguyễn Đức Thắng (2002), “Về giới từ xƣng hô giao tiếp tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 42 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), "Vấn đề xƣng hô phát ngôn chê", Ngôn ngữ, số 44 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (cấu trúc ngữ nghĩa), Luận án tiến sĩ, Hà Nội 91

Ngày đăng: 18/11/2016, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan