Khóa luận tốt nghiệp văn học thế giới nhân vật trong tác phẩm “chiến tranh và hòa bình” của liev tolstoi

110 6 0
Khóa luận tốt nghiệp văn học thế giới nhân vật trong tác phẩm “chiến tranh và hòa bình” của liev tolstoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến tranh và hoà bình đã rất thành công không chỉ vì nó phản ánh đúng và đầy đủ những bộ mặt của xã hội cũng như những vấn đề thời đại mà còn bởi vì nó được viết nên bởi một thiên tài. Thiên tài đó rất biết cách miêu tả một khối lượng khổng lồ các nhân vật trong tác phẩm mà qua đó còn thể hiện được tư tưởng của ông trong bức tranh toàn cảnh sinh động của lịch sử. Mỗi nhân vật đều rất sắc sảo và riêng biệt, không thể nhầm lẫn được. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu những cách mà Tolstoi đã dùng để khắc họa nên những nhân vật này. 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình Tả bề ngoài nhân vật, Tolstoi tìm một hay nhiều nét đặc biệt nào đó rồi lặp đi lặp lại, tạo thành điểm nhận biết nhân vật và để khắc sâu vào trí nhớ người đọc. Ngoài ra tác giả luôn kết hợp nhận xét nhân vật thông qua thái độ, bề ngoài của nhân vật trong từng hoàn cảnh, giai đoạn. Ví dụ, khi tả André ông viết: “Công tước Bolkonski rất đẹp trai, vóc người tầm thước, nét mặt xương xương và sắc. Toàn thân chàng, từ cái nhìn mệt mỏi, chán chường tới dáng đi chậm chạp, khoan thai, đều trái ngược hẳn với vẻ nhanh nhẹn của người vợ. Rõ ràng là chàng quen biết mọi người trong phòng này rồi, quen tới nỗi chán ngấy khi phải nhìn mặt họ và nghe họ nói” 7, tr.93. Đây là vẻ ngoài của André khi lần đầu tiên chàng xuất hiện. André là người rất đẹp trai và ngay thẳng, chán ghét lối sống kệch cỡm, giả tạo của bọn quý tộc thành phố nơi phòng khách. Còn Pierre: “một thanh niên đẫy đà, tóc hớt ngắn, mắt đeo kính, bận một chiếc quần màu nhạt theo đúng thời trang, một chiếc sơ mi cổ cao và một chiếc áo màu nâu (…) cái vẻ nhìn vừa thông minh vừa rụt rè, vừa soi mói mà vừa ngây thơ…” 7, tr.86 với đôi mắt ngơ ngác đằng sau cặp kính “luôn ngơ ngác nhìn chung quanh như tìm ai” 7, tr.152. Lise vợ của André thì có một vẻ ngoài duyên dáng: “cái xinh xắn của môi trên; môi này có phần hơi ngắn thật, không che hết hàng răng cửa, nhưng chính nhờ vậy mà mỗi khi hé miệng, hoặc ngậm miệng, nó chúm lại coi thật là dễ thương” 7, tr.86. Với vẻ ngoài dễ thương, trong suốt tác phẩm Lise luôn được gọi bằng cái tên “công tước phu nhân nhỏ nhắn” nhiều hơn là công tước phu nhân Bolkonski và danh từ này được lặp lại nhiều lần cho đến khi cô mất. Hay nhắc đến Maria Dmitrievna Akhrossimov là ta nhớ ngay đến một “hung long” có giọng nói cao, vang và “chỉ nói tiếng Nga”… Bên cạnh những nhân vật có nhiều “đất diễn” trong tác phẩm thì tài năng miêu tả nhân vật của Tolstoi còn được thể hiện qua cả những nhân vật chỉ xuất hiện một lần. Đó là Balaga, anh chàng đánh xe bạt mạng cho Dolokhov và Anatole: “Balaga là một người đánh xe tam mã có tiếng, quen biết Anatole và Dolokhov từ sáu năm nay, và họ thường nhờ cậy hắn (…) Vì hầu hạ họ mà mỗi năm hắn suýt chết cả vài chục lần, và số tiền họ cho hắn không đủ để mua ngựa thay những con ngựa chết. Vậy mà hắn vẫn yêu họ; hắn thích những cuộc đánh xe chạy như điên, hai chục dặm một giờ, hắn thích phóng bạt mạng trên đường lát đá Moscou, cán bộ hành và húc vào xe cộ; hắn thích nghe ở phía sau lưng hắn những giọng say rượu quát tháo: Mau lên nữa Mau lên nữa…” 7, tr.803. Hay Danilo, người quản chó nhà Rostov: “Mặt xám, nhăn nheo, tóc hớt ngắn theo kiểu Ukraine, tay cầm một chiếc roi da cuốn lại, hắn có cái vẻ ngang tàng, tẹ chủ, khinh thường mọi sự, cái vẻ đặc biệt của hạng quản chó. Tới trước mặt chủ, hắn lột cái mũ kiểu Circassie và ngạo nghễ nhìn chủ; nhưng vẻ ngạo nghễ đó không có gì là xúc phạm” 7, tr.688. Và còn rất nhiều: những chàng sĩ quan trẻ trong quân đội, những gã hầu cận của hoàng đế, quan thượng thư nước Áo… Dù chỉ xuất hiện thoáng qua, nhưng với những cử chỉ, ngôn ngữ… những nhân vật bé nhỏ đó vẫn làm cho chúng ta khó có thể quên. Một điều khá đặc biệt là trong tác phẩm, đa phần ngoại hình của các nhân vật đều có vẻ “tròn trĩnh”. Pierre được miêu tả là một người “đẫy đà”, “một cái gì to lớn quá cỡ”. Chàng sĩ quan Nesvitzki: “cao, mập, mặt hiền hậu, luôn luôn mĩm cười, mắt lúc nào cũng ướt” 7, tr.218. Quốc vụ khanh Speranski với hai bàn tay “mềm mại và mũm mĩm”. Vẻ “tròn trĩnh” của Platon Karataiev trong mắt Pierre: “Tất cả con người Platon trong chiếc áo capốt Pháp thắt lưng bằng sợi dây thừng với chiếc mũ lưỡi trai và đôi giày bàng vỏ gai, đều tròn trĩnh; đầu tròn vo; lưng, ngực, vai, ngay hai cánh tay nữa luôn luôn đong đưa như sắp ôm một vật gì, tất cả đều tròn; nụ cười dễ thương, cặp mắt to màu nâu, hiền từ cũng tròn” 8, tr.150 và động tác của con người này cũng vậy, cũng “tròn trĩnh, khéo léo, có thứ tự, đều đều” 8, tr.445. Napoléon có vẻ ngoài nổi bật nhất: “Bộ quân phục màu lam để lộ một chiếc gilê trắng ôm sát cái bụng tròn vo của ông, chiếc quần bằng da trắng, bó sát cặp đùi mập trên hai cẳng ngắn ngủn thọc vô đôi giày ống cao tới gối. Mớ tóc ngắn mới chải để xõa một mái xuống giữa vừng trán rộng. Cổ trắng và múp míp tỏa mùi nước hoa Cologne, nổi bật trên cổ áo đen của quân phục” 7, tr.25. Nhưng vẻ “tròn trĩnh” của mỗi người lại mỗi khác. Pierre to lớn nhưng chàng là một “anh chàng to béo hiền lành”. Platon rất tròn và hiền từ khác hẳn với vẻ ngoài mập mạp, phì lũ của Napoléon. Cái to béo của Napoléon làm cho ta liên tưởng đến cái “phì nộn của hạng người tứ tuần sống trong cảnh sung túc”. Cái đẫy đà của Napoléon tỉ lệ thuận với quyền lực, sự tàn bạo và khát máu trong con người hắn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH” CỦA LIEV TOLSTOI BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Hậu Giang, tháng 06 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM “CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH” CỦA LIEV TOLSTOI Giảng viên hướng dẫn: Sinh vên thực hiện: TRẦN THỊ NÂU BÙI THỊ PHƯƠNG LAN Hậu Giang, tháng 06 năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Sau thời gian dài học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học Võ Trường Toản dẫn dắt, dạy suốt bốn năm đại học Gửi lời cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, người thân bên cạnh động viên đồng hành để tơi đến ngày hơm nay, chuẩn bị bước chân khỏi giảng đường đại học Chân thành cảm ơn cô Trần Thị Nâu, người giảng dạy hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành đề tài Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Phương Lan LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Phương Lan DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Hệ thống nhân vật thuộc tầng lớp niên quý tộc Bảng 2: Hệ thống nhân vật thuộc giai cấp quý tộc Bảng 3: Hệ thống nhân vật lịch sử Bảng 4: Một số nhân vật khác MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung khái niệm, tác giả Liev Tolstoi tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" 1.1 Khái niệm “nhân vật” “hệ thống nhân vật” 1.1.1 Khái niệm “nhân vật” .5 1.1.2 Khái niệm “hệ thống nhân vật” 1.2 Khái quát tiểu sử nghiệp sáng tác Liev Tolstoi .9 1.2.1 Tóm tắt tiểu sử 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 11 1.2.3 Tác phẩm “Chiến tranh Hịa bình” .13 Chương 2: Các kiểu nhân vật "Chiến tranh hòa bình" 2.1 Nhân vật thuộc giai cấp quý tộc 22 2.1.1 Bốn gia đình tiêu biểu tầng lớp quý tộc 22 2.1.2 Một số nhân vật khác .28 2.1.3 Tầng lớp quý tộc ngòi bút Liev Tolstoi 31 2.2 Nhân vật niên quý tộc 35 2.2.1 Những nhân vật tiêu biểu 35 2.2.2 Hình tượng “con người thừa” 56 2.3 Nhân vật lịch sử 58 2.3.1 Michel Ilarionovitch Koutouzov 58 2.3.2 Napoléon Bonaparte .60 2.4 Nhân vật quần chúng nhân dân .62 2.4.1 Những binh lính mặt trận 63 2.4.2 Những người chốn hậu phương 64 2.4.3 Những mâu thuẫn giới quan tác giả nông dân .66 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật "Chiến tranh hịa bình" 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình 68 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tính cách 70 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua hành động .71 3.4 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Phép biện chứng tâm hồn .72 3.4.1 Thuật ngữ “ Biện chứng tâm hồn” 72 3.4.2 Những biểu nghệ thuật “Biện chứng tâm hồn” L Tolstoi sử dụng tác phẩm 74 KẾT LUẬN 80 PHỤ LỤC Nội dung Trang Bảng liệt kê hệ thống nhân vật tác phẩm "Chiến tranh hịa bình" Liev Tolstoi Bảng 1: Hệ thống nhân vật thuộc tầng lớp niên quý tộc i Bảng 2: Hệ thống nhân vật thuộc giai cấp quý tộc iii Bảng 3: Hệ thống nhân vật lịch sử v Bảng 4: Một số nhân vật khác xvi Tài liệu tham khảo Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nga chảy xuôi theo dòng lịch sử Nga với bao thăng trầm xen kẽ Suốt kỷ XIX, nước Nga chứng kiến phát triển vượt bậc văn học đối lập với xã hội rối loạn đến cực điểm: giặc ngoại xâm, đấu tranh dài gay gắt nhân dân Nga chống lại chế độ nông nô chuyên chế … Trên văn đàn Nga liên tục nở rộ bút tài như: A.X Puskin, F.M Dostoievski, L Tolstoi, A.P Sekhov, V.G Bielinski … Họ mở thời đại mới, đem lại sức sống cho văn học Nga Trong cánh rừng văn học đó, L Tolstoi đại thụ, đại biểu lớn, đáng giá xuất sắc văn học thực Nga giới Tác phẩm L Tolstoi bắt nguồn từ sống gắn liền với phẩm chất, khát vọng sức mạnh quần chúng Mỗi tác phẩm ông chứa nội dung tư tưởng sáng tạo nghệ thuật lớn lao Đây phần lớn lí đứng hàng tác phẩm vĩ đại người thời như: Anh em nhà Karamazov (F M Dostoievski), Đảo Xakhakin (A P Sekhov) … tác phẩm L Tolstoi đặc biệt, độc lập hút Tiêu biểu nghiệp sáng tác ông anh hùng ca Chiến tranh hịa bình Bộ tiểu thuyết miêu tả biến cố quan trọng lịch sử phát triển dân tộc Nga toàn Châu Âu Xen lẫn số phận người từ đứa trẻ gần kề với chết Như nhà văn Fêđin đánh giá: “Toàn sáng tác L Tolstoi tác phẩm L Tolstoi L Tolstoi ‘Chiến tranh Hịa bình’ L Tolstoi trở thành nhà văn khác” Quả vậy, 100 năm trôi qua từ tác phẩm đời mà sức sống mãnh liệt bền bỉ, đứng đầu danh sách “những sách yếu thời đại” tạp chí Mỹ Newsweek bình chọn, tháng 7/2009 Sự đồ sộ Chiến tranh hịa bình khơng tranh chiến tranh tác giả miêu tả (cuộc chiến tranh biên giới Nga chiến tranh toàn thể nhân dân Nga chống lại xâm lược Napoleon) mà hệ thống hàng trăm nhân vật đa dạng, sinh động Một tranh lịch sử mà tranh chiến tranh lịch sử vậy, nhân vật khơng thiếu cốt yếu phải vẽ thật rõ, thật xác nhân vật Cái thiên tài L Tolstoi Nhân vật ông không trùng lặp với ai, nhân vật có đặc điểm, tính cách riêng dù chiếm diện tích lớn hay nhỏ ta khơng thể xem nhẹ Nhân vật văn học gương phản chiếu rõ tư tưởng, tình cảm tác giả điểm nhìn để thơng GVHD: Trần Thị Nâu SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi qua người đọc hiểu nhà văn muốn đề cập Tìm hiểu hệ thống nhân vật Chiến tranh hịa bình ta phần giải mã vấn đề mà L Tolstoi muốn thể tác phẩm Như nói trên, nhân vật văn học gương phản chiếu tác giả Thơng qua việc tìm hiểu nhân vật tác phẩm L Tolstoi chúng tơi có thêm nhiều hội để tìm hiểu sâu sắc tư tưởng, tình cảm thiên tài vĩ đại nước Nga giới Chiến tranh hịa bình đưa đọc giả đến với trải nghiệm sâu sắc đời Có dịp nhìn nhận đánh giá đời người từ tuổi trẻ chín chắn, trưởng thành Tìm hiểu ý nghĩa sống, hạnh phúc, tình yêu từ quê nhà bình yên, gia đình êm ấm cảnh đua chen danh lợi chốn cung đình, cảnh chiến đấu khốc liệt sinh mạng chiến trường Mục đích nghiên cứu Trên bản, mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi nhằm tìm hiểu nội dung tác phẩm từ sâu vào tìm hiểu ý nghĩa hệ thống nhân vật tác giả xây dựng Thông qua hệ thống nhân vật tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật tư tưởng tác giả thơng qua nhân vật Nêu lên đóng góp Liev Tolstoi tác phẩm Chiến tranh hịa bình vào văn học nước Nga giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến tranh hịa bình tác phẩm tiếng mang tầm giới Nó nhiều người ngồi giới phê bình “mổ xẻ”, bình luận Chúng ta nhìn qua số đánh giá, ý kiến nhà văn Liev Tolstoi tác phẩm ông sau: Trong phần giới thiệu cho ấn phẩm Chiến tranh hịa bình dịch giả Nguyễn Hiến Lê, Nhà xuất Văn học năm 2007, dịch giả giới thiệu đời, nghiệp tác giả vấn đề xung quanh tác phẩm Người viết trình bày quan hệ mật thiết nhân vật tiểu thuyết người thân bên cạnh ông, nghệ thuật điêu luyện mà Liev Tolstoi sử dụng để tạo hình cho nhân vật ơng Nguyễn Hiến Lê cho tác giả sử dụng bốn nghệ thuật để tạo hình nhân vật Đó lặp lặp lại nét đặc biệt bề ngồi nhân vật, gián tiếp miêu tả nhân vật thông qua mối quan hệ xung quanh, cho tâm lý nhân vật thay đổi tùy theo hoàn cảnh thời gian dùng song hành tương phản Cũng viết dịch giả đưa số đánh giá xung quanh tác phẩm: “Các tiểu thuyết gia danh Marcel Proust, Somerset Maugham, André Maurois, Henri Troyat nhận Tolstoi bậc thầy, Chiến tranh GVHD: Trần Thị Nâu SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi Hịa bình tạo giới linh động giới thực” [7, tr.57] Bênh cạnh có số ý kiến bất lợi Pogodine viết: “Điều mà người ta không tha thứ cho tiểu thuyết gia (tức Tolstoi) bút pháp q phóng túng ơng ta miêu tả nhân vật Bagration, Speranski, Rostoptchine, Ermolov Những nhân vật thuộc lịch sử Nghiên cứu đời họ, đưa chứng cớ vững vàng để phê phán họ, điều được; chẳng có lý mà miêu tả họ khía cạnh ti tiểu ghê tởm (…) theo tơi khinh suất, xấc láo, dù có đại tài tha thứ được” [7, tr.63] Khâm phục tài miêu tả tâm lý nhân vật tác giả Chiến tranh Hịa bình, nhà văn thực Pháp G Phơlơbe viết: “Đó tác phẩm hạng Thật nghệ sĩ! Thật nhà tâm lý (…) Tơi thấy dường có đoạn xứng với Sếchxpia Trong đọc tơi phải kêu lên phấn khởi phấn khởi lâu Phải, mãnh liệt quá! Rất mãnh liệt!” Một số viết Liev Tolstoi vài nhân vật Chiến tranh hòa bình Nguyễn Hải Hà: “Những người ưu tú thời đại” [3, tr.23], “Lý tưởng đạo đức Tônxtôi” [3, tr.29], “Vĩ nhân quần chúng” [3, tr.18] Nguyễn Trường Lịch có viết nhiều q trình phát triển tâm lý Andre Pierre, trình tìm kiếm lý tưởng gian khổ họ số nhân vật khác; đặc biệt, người viết phân tích kĩ nghệ thuật miêu tả mối xung đột bên bên nhân vật nhà văn L N Tônxtôi: Chuyên luận, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Về nhân vật lịch sử, vị anh hùng dân tộc Nga Koutouzov [9, tr.144], tầng lớp nhân dân kỳ diệu [9, tr.170] Hà Thị Hịa có trang phân tích chi tiết chuyển biến tâm hồn Andre Natacha viết “Anđrây bầu trời Auxteclich L Tônxtôi” “Những ‘nút thắt tâm lý’ tính cách Natasa Rơxtơva” Văn học Nga nhà trường, nhà xuất Giáo dục, năm 2007 Trong lời nói đầu thảo Liev Tolstoi viết: “Chiến tranh Hịa bình gì? Đó khơng phải tiểu thuyết trường ca hay sử biên niên” Với sức hút tác phẩm nhiều nhà văn thời “rung động”: “Đó anh hùng ca chiến tranh nhân dân vĩ đại” (Lexkơp), “đó tác phẩm rộng lớn phảng phất tinh thần anh hùng ca” (I Tcghêniep) Chính L Tơnxtơi nói với M Goocki Chiến tranh hịa bình: “Khơng khiếm tốn giả dối mà nói thật Iliát thứ hai” Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu Chiến tranh hịa bình L Tolstoi chủ yếu nghiên cứu nội dung thi pháp (trong có thi pháp nhân vật) Về vấn đề hệ thống nhân vật tiểu thuyết chưa có cơng trình giải tồn diện Vì vậy, thực đề tài hướng đến việc GVHD: Trần Thị Nâu SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hòa bình” Liev Tolstoi 37 Dorokhov Tướng Nga, giỏi du kích Năm 1812 huy lữ đồn đạo qn thứ nhất, chi đội du kích, có nhiều thành tích việc truy kích quân Pháp 38 Duchesnois Đào hát Pháp, đóng vai bi kịch 39 Duport Một vũ sư gốc Paris, qua diễn Pétersbourg từ 1803 40 Đại hầu tước Frioul Duroc Thống chế Pháp, cận thần Napoléon Sau phong đại thống chế điện Napoléon 41 Elizabeth Alexieevna Hoàng hậu Nga, vợ Alexandre đệ Nhất 42 Elizabeth Wilhelmine 43 Ermolov Tướng Nga Làm tham mưu trưởng đạo quân thứ năm 1812 Sau làm phó vương Caucase 44 George Cô đào hát Pháp, Napoleon sủng nhiều năm 45 Gérard Thống chế Pháp, huy đạo hậu vệ Davout quân Pháp rút lui 46 Gibbon Sử gia Anh, tác giả Lịch sử thời suy vi diệt vong đế quốc La Mã 47 Serge Nicolaievitch Glinka Văn sĩ Nga, sáng lập tờ Thông tin Nga năm 1808, chủ trương chống ảnh hưởng Pháp Nữ cơng tước Wurtemberg, hồng hậu Áo, vợ Francois đệ Nhị Mất năm 1100 Dùng hết gia sản để mộ quân 48 Godefroy de Bouillon Thập Tự chiến, chiếm Jérusalem phong làm vua Jérusalem năm 1099 49 Công tước A N Golitzine Chính trị gia Nga, thượng thư Giáo dục từ 1816 đến 1824 50 Hardenberg Thượng thư ngoại giao Phổ từ 1803 đến 1806 51 Haugwitz Chính trị gia Phổ, thượng thư Ngoại giao năm 1802 52 Jogel Vũ sư danh Moscou 53 Đại hầu tước Abrantès Junot Tướng Pháp, thất bại nhiều trận, bị Napoléon giải chức 54 Kaissarov Tướng Nga Chỉ huy đội du kích năm 1813 Kamenski Ngun sối Nga Được đề cử tổng tư lệnh quân đội Nga năm 1806, giữ chức sáu ngày Sau bị gia nhân ám sát 55 GVHD: Trần Thị Nâu viii SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi Karamzine Văn sĩ Nga, viết nhiều truyện tình cảm 57 Klioutcharev Văn sĩ có khuynh hướng thần bí, hội Tam Điểm Năm 1815 Alexandre đệ Nhất đề cử làm nguyên lão nghị viên 58 Kotchoubey Chính trị gia Nga, thượng thư Nội vụ từ 1802 đến 1807, Alexandre đệ Nhất tin cậy 56 59 Konovnitzine Tướng Nga Năm 1815 tùy viên bên cạnh Alexandre đệ Nhất, thượng thư binh từ 1815 đến 1819 60 Kourakine Nhà ngoại giao Nga, làm sứ thần Vienne từ 1806 đến 1808, sứ thần Paris từ 1808 đến 1812 61 Koutaissov Tướng Nga Năm 1812 huy đội pháo binh đạo quân thứ Tử trận Borodino 62 Michel Ilarionovitch Koutouzov Tổng tư lệnh quân đội Nga (1745 - 1813) Có tài, có kinh nghiệm, kiến văn rộng 63 Công tước Kozlovski Đại tá Chỉ huy tiểu đoàn trung đoàn Preobrajenski 64 Lanfrey Sử gia Pháp, theo thể cộng hịa Viết sử Napoléon, Khác với Thiers, Lanfrey phê phán Napoléon nghiêm khắc 65 Bá tước Langeron Vốn tướng Pháp, phục vụ Nga năm 1790 66 Đại hầu tước Montebello Lannes Thống chế Pháp Năm 1809 huy binh đồn; bị thương nguy đến tính mạng trận Essling 67 Larrey Ngự y Napoléon, theo Napoléon hầu hết chiến dịch Hầu tước Lauriston Thống chế Pháp Bạn học Napoléon trường pháo binh Năm 1800 Napoleon cho làm tướng phụ tá Năm 1811 làm sứ thần Pétersbourg 69 Lavater Mục sư văn sĩ Thụy Sĩ, đặt thuyết coi tướng, tùy khn mặt hình thể đầu mà đốn tính tình, tài 70 Lelorme d’Ideville Làm thông ngôn cho Napoléon Pháp vô Moscou 71 Leppich 72 Công tước Lichtenstein 68 GVHD: Trần Thị Nâu Nông dân gốc Hòa Lan, năm 1812 chế tạo khinh khí cầu Nga định dùng để diệt quân Pháp Ngun sối Áo Người đưa đến hịa ước Presbourg Ký hiệp ước Schoebrunn ix SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hòa bình” Liev Tolstoi 73 Cơng tước Ligne Chính trị gia văn sĩ Bỉ, phục vụ Áo Dưới Catherine đệ Nhị Nổi tiếng nhờ nhanh trí dí dỏm 74 I V Lopoukhine Một hội viên Tam Điểm Nga danh 75 Công tước P V Lopoukhine Tỉnh trưởng Iaroslavl Vologda triều Catherine đệ Nhị Làm thượng thư Tư pháp trào Alexandre đệ Nhất Từ 1803 đến 1810 làm chủ tịch Hội đồng Đế quốc Hội đồng Nội 76 Mack 77 78 79 Tướng Áo, bị quân Pháp vây Ulm, đầu hàng Napoleon Magnitzki Hợp tác với Speranski Giám đốc trường Đại học Kazan Sau Speranski thất sủng, ông ta bị đày Joseph de Maistre Văn sĩ trị gia Pháp Làm sứ thần Pétersbourg từ 1812 đến 1817 Tác giả Những buổi tối Saint-Pétersbourg Mamonov Một hội viên hội Tam Điểm, vị sủng thần Catherine đệ Nhị Năm 1812 bỏ tiền lập trung đoàn kỵ binh Trung đoàn danh trận Taroutino Maloiaroslavetz Hoàng thái hậu Maria Fedorovna Quả phụ Paul đệ Nhất, mẹ Alexandre đệ Nhất 81 Marie Louise Con gái hoàng đế Áo Francois đệ Nhất Trở thành hoàng hậu Pháp sau Napoléon li dị Joséphine Napoleon mất, bà tái giá thêm hai lần 82 Marine Tướng phụ tá Alexandre đệ Nhất, hay làm thơ châm biếm 80 83 Bá tước Markov Nhà ngoại giao Nga Làm sứ thần Paris từ 1801 đến 1803, sau Napoléon khơng thích nên bị Alexandre đệ Nhất triệu 84 Metternich Nhà ngoại giao Áo Đóng vai trị quan trọng tất kiện châu Âu thời 85 Michaux de Beauretour Đại tá phục vụ xứ Sardaigne Nga Được Koutouzov cử báo tin với triều đình Moscou phải bỏ ngỏ 86 Miloradovitch Tướng Nga Dự hầu hết trận 1805, 1806, 1812 1813 Sau làm thống đốc Pétersbourg Trong GVHD: Trần Thị Nâu x SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi loạn năm 1825 trào Nicolas đệ Nhất, ông dẹp loạn, bị thương Tướng Pháp Thắng trận Hohenlinden thành địch thủ Napoléon Bị đày dự mưu vào âm mưu Năm 1813 trở dự chiến dịch cuối chống Pháp 87 Moreau 88 Đại hầu tước Trévise Mortier 89 Mouton Duvernet Tướng Pháp, bị xử bắn thời vương chế trùng hưng 90 Napoléon Bonaparte (1769 - 1821) Một trị gia nhà cầm quân lỗi lạc Trở thành hoàng đế Pháp từ 1804 đến 1814 100 ngày năm 1815 91 A L Narichkhine Giám đốc rạp hát triều đình từ 1799 đến 1819 92 Maria Antonovna Narichkhine Nhủ danh nữ công tước Tchetvertinskaia, vợ D L Narichkhine, tình nhân Alexandre đệ Nhất 93 Novikov Văn sĩ nhà xuất Người hội Tam Điểm 94 Novodievitchié Nữ tu viện Moscou Thống chế Pháp Dự hầu hết chiến dịch thời Cách mạng trào Napoléon Chỉ huy đội cận vệ trẻ năm 1812 Chính trị gia Alexandre đệ Nhất giao cho sứ mạng đặc biệt Dự nhiều phái đoàn ngoại giao năm 1805 1806 Nghị viên chủ tịch Hội đồng Đế quốc Hội đồng Nội 95 Novossiltsov 96 Obolenski Một gia đình hồng tộc Nga 97 Bá tước A G Orlov Tướng Nga, sủng thần Catherrine đệ Nhị Dưới trào Alexandre đệ Nhất trọng vọng tính tình tao nhã hiếu khách 98 Orlov - Denissov Tướng Nga Đã đưa ý kiến : bao vòng qua tả dực Pháp Taroutino 99 Bá tước Ostermann Tolsoi Dự chiến dịch năm 1805 1809 Năm 1812 huy binh đoàn thứ tư đạo quân thứ miền Tây Dự trận Borodino chiến dịch 1813 100 Đại hầu tước Reggio Oudinot Thống chế Pháp Chỉ huy đội pháo thủ chiến dịch 1805, 1806 1807 101 Fédor Petrovitch Ouvarov Tướng Nga Làm tùy viên bên cạnh Alexandre đệ Nhất từ 1813 đến 1814 GVHD: Trần Thị Nâu xi SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi 102 Bá tước Pahlen Nhà ngoại giao cố vấn bí mật Nga Làm sứ thần Nga Washington Munich Nghị viên Hội đồng Đế quốc 103 Paul đệ Nhất Hoàng đế Nga từ 1796 đến 1801 Cha Alexandre đệ Nhất 104 Hầu tước Paulucci Tướng phụ tá Phục vụ quân đội Pháp năm 1807 qua phục vụ Nga Tướng lý thuyết gia quân Áo Qua phục vụ 105 Nam tước Pfuhl Nga năm 1806 Năm 1812 Alexandre đệ Nhất giao cho lập kế hoạch chống Napoléon 106 Pierre đệ Tam Hoàng đế Nga từ 1761 đến 1762, chồng Catherine đệ Nhị, bị vợ truất ám sát 107 Platon Tổng giám mục Moscou, có tài hùng biện 108 Platov Tướng Nga, thủ lĩnh quân Cô-dắc miền sông Don Dự chiến đắc lực vào chiến chống Napoléon 109 Công tước Poniatowski Cháu vua Ba Lan Stanislas-Auguste Dự chiến dịch 1812 Napoléon, huy binh đồn Ba Lan 110 Cơng tước Potemkine Chính trị gia tướng Nga, sủng thần Catherine đệ Nhị 111 V L Pouchkine Thi sĩ, (hoặc bác) đại thi hào A S Pouchkine 112 Poutgachov Cầm đầu phong trào nông dân loạn miền Volga, trào Catherine đệ Nhị 113 Raievski Tướng Nga Chỉ huy đoàn binh thứ bảy đạo quân Bagration đầu chiến tranh 1812 Trong trận Borodino, huy đồn trung ương, đồn có tên đồn Raievski 114 Rapp 115 Công tước Razoumovski Nhà ngoại giao Nga, làm sứ thần Vienne từ 1790 đến 1799, từ 1801 đến 1807 Ông giao thiệp với Mozart, Haydn Beethoven 116 Công tước Repnine Tướng phụ tá Nga Năm 1805 huy đại đội thứ tư trung đoàn kỵ binh cận vệ; trung đoàn GVHD: Trần Thị Nâu Tướng phụ tá Napoléon từ 1800 đến 1814 Nhờ ơng mà Napoléon vụ ám sát năm 1809 xii SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi danh xung phong Austerlitz Năm 1812 ơng huy sư đồn kỵ binh thứ chín 117 118 Rostoptchine Roumiantzev Sủng thần Paul đệ Nhất, làm tư lệnh Moscou từ 1812 đến 1814 Năm 1812 thảo nhiều bố cáo kêu gọi tinh thần yêu nước cho dân Moscou Chính trị gia Nga Làm nguyên lão trào Paul đệ Nhất Dưới trào Alexandre đệ Nhất làm đến tể tướng 119 120 121 122 123 Roustan Kỵ binh Ai Cập, lính hộ vệ Napoléon Rurik Theo truyền thuyết, tù trưởng lạc Varègue kỷ IX, tiến qua Nga trở thành vương hầu Nga Saint Louis (Louis đệ Cửu) Đại hầu tước Rovigo Savary Savostianov Vua Pháp (1214 - 1270), công bằng, thương dân Tổ chức hai Thập Tự chiến để chiếm lại Jérusalem tay người Ả Rập Tướng phụ tá, Napoléon tin cẩn Nông dân làng Fili, quận Moscou Koutouzov họp hội đồng quân nhà gỗ ông ta để bàn việc bỏ ngỏ Moscou 124 Schmidt Tướng Áo, cận thần hoàng đế Francois Làm tùy viên cho Koutouzov trận chiến 1805, tử trận Krems 125 Đại tá Schwarts Bộ hạ Araktchéiev, tàn bào mà gây nội loạn trung đồn Semenovski 126 Schwazenberg Ngun sối Áo Năm 1813 làm tổng tư lệnh quân đội đồng minh 127 Sébastiani Thống chế Pháp, làm thượng thư ngoại giao thời Vương chế trùng hưng 128 Semenova 129 Seslavine Tướng Nga, giỏi du kích Năm 1812 huy đội du kích độc lập 130 Sismondi Sử gia kinh tế gia Pháp 131 Souvorov Tổng tư lệnh quân đội Nga, dự chiến dịch Ý Thụy Sĩ, cầm đầu đội quân Nga – Áo để chống Pháp GVHD: Trần Thị Nâu Nữ danh ca; Pouchkine, Joukovski thường lui tới nhà nàng xiii SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi 132 Speranski Chính trị gia Nga, Alexandre đệ Nhất giao cho việc soạn thảo hiến pháp Từ 1809 đến 1812 có quyền lớn, sau thất sủng 133 Frédéric Staps Sinh viên Đức, tính ám sát Napoleon Vienne ngày 12/10/1809, bị xử bắn ngày 17 tháng 134 Stein Thượng thư Phổ, có chủ trương cải cách, bị Napoléon trục xuất khỏi Đức 135 Stiecha Nữ danh ca Di-gan Rất thân với nữ danh ca Ý 136 Stiechka Catalani Nổi danh Moscou đầu kỷ XIX 137 Stroganov 138 Tatarinova Người Nga theo phái thần bí, năm 1817 sáng lập hội “Đoàn kết tâm linh”, năm 1837 hội tan rã Tchernichov Tướng trị gia Nga Năm 1811 làm tùy viên Alexandre đệ Nhất Năm 1812 huy đội du kích 139 140 Tchitchagov Tướng nguyên lão Nga, vào hàng tả hữu Alexandre đệ Nhất Hải quân đề đốc Chỉ huy hạm đội Hắc hải năm 1811 Alexandre đệ Nhất sai ơng ta truy kích qn Pháp năm 1812, ơng trì hỗn để qn Pháp thốt, mà bị xử tội phản quốc 141 Toll Tướng Nga Dự trận đánh từ 1805 đến 1809 hầu hết trận năm 1812 142 Tolsoi Tướng Nga, dự trận năm 1805 143 Verestchaguine Con trai thương gia Moscou Bị kết tội phản loạn năm 1812 đăng báo viết Napoléon Tháng 9/1812, muốn dẹp yên loạn dân chúng, Rostoptchine đưa Verestchaguine làm vật hy sinh, bị binh lính dân chúng đánh đập đến chết 144 Công tước Viazemsks 145 Viazmitinov 146 Villeneuve GVHD: Trần Thị Nâu Trong Tham viện, hội viên Câu lạc Anh Moscou, thân phụ văn sĩ P A Viazemski Đại thần Nga Làm thống đốc Pétersbourg năm 1805, 1812 1816 Hải quân đề đốc Pháp, bị Nelson đánh bại Trafalgar năm 1805, tự tử sau trận xiv SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi 147 148 Villiers Vinesse Danh y gốc Tô Cách Lan, Alexandre đâu mang theo Làm viện trưởng Hàn lâm viện Y khoa từ 1809 đến 1838 Nhà vẽ khắc hình nhỏ, danh Pétersbourg năm 1812 Năm 1805 làm tướng phụ tá Nga Năm 1812 149 Volkonski đoàn tùy tùng Alexandre đệ Nhất Năm 1813 – 1814 làm tùy viên bên cạnh Alexandre 150 Vrbna Chính trị gia Áo Khi Napoléon chiếm Vienne, ông ta làm trung gian điều đình Pháp Áo 151 Weirother Tướng Áo, lý thuyết gia quân Tham mưu trưởng đạo quân Áo 152 Wimpfen Tướng Áo, phái qua tham mưu Koutouzov năm 1805 153 Wintzingerode Tướng nhà ngoại giao Nga 154 Wittgenstein Nguyên soái Nga gốc Phổ Lên làm tổng tư lệnh quân đội Nga sau Koutouzov mất, năm 1813 Nam tước Wolzogen Tướng Phổ, lý thuyết gia quân Năm 1807 qua phục vụ Nga tổng tham mưu Cùng với Pfuhl thảo kế hoạch chiến dịch 1812 Bị giới quân nhân Nga cho phản Nga 156 Đại hầu tước Eugène Wurtemberg Anh (hoặc em) hoàng hậu Maria Fedorovna Ông ta quốc vương Wurtemberg, vương hiệu Frédéric-Charles đệ Nhất Dự chiến tranh năm 1812 157 Platon Zoubov Sủng thần cuối Catherine đệ Nhị 158 Jean Cottfried Herder Triết gia người Đức 159 Thomas a Kempis Tu sĩ Ki Tô giáo người Đức 155 160 Louis Claude de Saint Martin Triết gia Pháp, đề cao thuyết linh 161 Marat Nhà cách mạng Pháp, lãnh tụ phái Jacobin 162 Thiers Người ghi chép sử Napoléon 163 Jeanne d’Arc GVHD: Trần Thị Nâu Nữ anh hùng Pháp xv SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi 164 Nicolas Ivanovitch Novikov Một văn sĩ truyền giáo hội Tam Điểm Bảng 4: Một số nhân vật khác STT Tên nhân vật Sơ lược nhân vật Mitia Người đánh xe nhà Rostov Théoctiste Đầu bếp Tikhon Lão hầu bộc lão cơng tước Bolkonski Lavrouchka Lính hầu Rostov, Denissov Ivan Mitritch Lemarrois Người truyền thư Napoléon đến Murat Murat bị trích khơng chịu cơng Maria Victorovna “Người đàn bà thất tình đó” – nhân vật câu chuyện buổi đính Pierre Hélène Schelling U già 10 Bà Schoss Gia sư Natacha 11 Lão Tite Nấu bếp cho Koutouzov 12 Mikhailo Lão hầu nhà Rostov 13 Procope “Người tòng bộc to lớn” nhà Rostov 14 Grichka Gia nhân nhà Rostov 15 Gavrilo Chú xà ích nhà Rostov 16 Mitenka Quý tộc nghèo, làm quản gia nhà Rostov 17 Vassili Ignatitch 18 Beklechov 19 Valouiev 20 Narichkine 21 Maria Bogdanovna Người đỡ đẻ cho Lise 22 Savichna U già nhà Bolkonski 23 Ivanouchka 24 Pelagueiouchka Những “người chúa”, bạn đạo Maria Bolkonski 25 Makeiev Một y tá bệnh viện quân y Nơi Denissov nằm chữa thương 26 Eneu Viên giám mã 27 Amphiloque “Cha” nhà thờ 28 Fedossiouchka Một người hành hương GVHD: Trần Thị Nâu Người hầu nhà Rostov Những người khách bữa tiệc câu lạc Anh lão bá tước Rostov chịu trách nhiệm tổ chức xvi SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi 29 Hyacinthe “Cha” 30 Danilo Người quản chó nhà Rostov 31 Ouvarka Thằng sai vặt 32 Semion Tchekmar Người hầu phòng 33 Nastassia Ivanovna Lão nhà Rostov, “được đặt tên đàn bà” 34 Mitka Người xà ích Ilaguine 35 Foka Người hầu nhà Rostov 36 Edouard Karlitch Người đánh đàn nhà Rostov 37 Polia Người hầu nhà Rostov 38 Dimonler Người chuyên trách âm nhạc nhà Rostov 39 Zakhar Người xà ích lão bá tước Rostov 40 Maria Henrikhovna “Một thiếu nữ Đức xinh đẹp” Vợ viên sĩ quan quân y 41 Tarass Người làm vườn 42 Karp Nông dân Tham gia loạn nhỏ điền trang Bogoutcharovo nhà Bolkonski 43 Dron Zakharitch Trưởng thôn Tham gia loạn nhỏ điền trang Bogoutcharovo nhà Bolkonski 44 Malacha Cháu gái nơng dân André Savostianov 45 Mavra Kouzoninichna Thím quản gia cũ nhà Rostov 46 Dmitri Vassilievitch Một quý tộc nghèo làm quản gia cho nhà Rostov 47 Gia đình Anferov Một gia đình khác Moscou 48 Gia đình người Arménie Pierre gặp gỡ gia đình đám cháy Moscou 49 Joseph Alexeievitch “Ông già khùng khùng nghiện rượu” 50 Makar Alexeievitch Em Joseph Alexeievitch 51 Ignace Người gác cổng nhà Rostov 52 Michka Tiểu đồng Cháu Ignace 53 Maria Nicolaievna Người phụ nữ có đứa Pierre cứu 54 Tikhon Stcherbati Người nơng dân du kích, chiến đấu đội Denissov 55 Zdrjinski “Viên sĩ quan râu mép dài” 56 Apraksine Một người khách bữa tiệc câu lạc Anh 57 Petrouchka Người truyền thư nhà Bolkonski 58 Karl Ivanitch Bác sĩ nhà Bolkonski, khám bệnh cho bé Nicolas GVHD: Trần Thị Nâu xvii SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi Anh chàng phiêu kỵ tóc hoe 59 Dementiev 60 Potemkine 61 Aliocha 62 Mikolka 63 Lazartchov Lính hầu Denissov 64 Prianitchnikov Một viên quan văn phòng luật Kotchoubey nhắc đến 65 Mavroucha Người hầu nhà Rostov 66 Douniacha Người hầu nhà Rostov 67 Ivan Loukitch Đại úy Chung đại đội với Dolokhov 68 Sidorov Một người lính tiền sáo 69 Morel Người hầu Ramballe 70 Terenti Gia nhân Pierre 71 Savelitch Người hầu Pierre 72 Bà Belov Người hầu lão bá tước phu nhân Rostov 73 Adèle Bà lão bán hàng 74 Anna Timofeievna Người hầu lão bá tước phu nhân Rostov 75 Michel Mitritch Viên tiểu đoàn trưởng (Xuất buổi duyệt binh Koutouzov) 76 Prokhor Ignatitch Timokhine Những người câu chuyện kể binh lính Đại úy “Mũi đỏ gay”, đồng đội cũ Koutouzov 77 Kirsten Viên đại úy già 78 Savary Viên sĩ quan cầm cờ trắng 79 Repnine Công tước Thua trận Austerlitz nằm lại mặt trận 80 Suchtelen Trung úy Nằm lại mặt trận với Repnine 81 Zakhar Người hầu nhà Rostov 82 Gervais 83 Magnitzki 84 Stolypine 85 Panine Gia đình mà Berg Vera bắt chước tổ chức tiệc 86 Semion Tchekmar Người hầu lão bá tước Rostov 87 Ilaguine Người có vụ kiện tụng khu đất với nhà Rostov 88 Michel Nicanorovitch Ơng quất ngựa 89 Arinka Người nhà ơng Natacha 90 Dimmler Vợ chồng nhạc sĩ nhà Rostov 91 Milioukov Quả phụ, sống gần nhà Rostov GVHD: Trần Thị Nâu Những người khách bữa tiệc nhà Speranski xviii SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi 92 Danilov Gia đình chuyên tổ chức truy hoan Anatole thường xuyên 93 Georges Nữ đào hát Tình nhân Anatole 94 Bà Chalmé Gia nhân nhà Maria Dimitrievna Akhrossimov 95 Duport Người biểu diễn buổi ca kịch 96 Khvostikhov Một thư lại cũ mà Dolokhov dùng việc cờ bạc 97 Danilo Terenlitch Người hầu phòng già 98 Catherine Petrovna Một bà mối Định làm mối cho Rostov Lili (một tiểu thư đó) 99 Ignatka Người hầu Dolokhov 100 Matriocha Cơ gái di-gan, tình nhân Anatole 101 Tchermichov Tướng phụ tá 102 Zdrjinski Sĩ quan, có “râu mép dài huênh hoang” 103 Iline Cậu bé nhập ngũ Rất mê Rostov 104 André Sevastianitch Đại úy đại đội với Rostov 105 Stepan Stepanovitch Adraksine Một người bạn đánh bốt-tông Pierre 106 Iakov Alpatitch Lão hầu bộc trung thành lão công tước Bolkonski 107 Ferapontov Chủ quán Trước người gác cổng nhà Rostov Người có hành động dũng cảm tự thiêu hủy nhà phân phát hết số bột mì khơng cho qn địch lợi 108 Douniacha Người hầu Maria Bolkonski 109 Amélie Carlovna Gia nhân Maria Bolkonski 110 Vanka Con người nông dân điền trang Bogoutcharovo 111 Karpouchka Tchiguirine Một thị dân Moscou Đã nguyền rủa quân Pháp tệ hay tin Bonaparte tiến đánh Moscou 112 Vassili Lvovitch Pouchkine Trong tác phẩm người tiếng vè 113 Razoumovski Gia đình muốn mua lại tòa nhà trang viên nhà Rostov 114 André Serguieitch Kaissarov Em trai Paissi Sergueivitch, sĩ quan phụ tá Koutouzov 115 Billiard Tướng Pháp GVHD: Trần Thị Nâu xix SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi 116 Schneider Sĩ quan phụ tá Koutouzov 117 Gavrilo Avanitch Người chịu trách nhiệm điều tra vụ Verestchaguine 118 Klioutcharev Một gã phạm tội 119 Efim Lão xà ích lão bá tước phu nhân Rostov 120 Ivan Sidoritch Một người lái buôn 121 Paissi Sergueivitch Sĩ quan phụ tá koutouzov 122 Guerassim Người hầu Pierre 123 Lili Cô nàng mà người ta định làm mối cho Nicolas 124 Nikita Ivanovitch Chồng “thiếu phụ tóc vàng” – người mà Nicolas ve vãn 125 Platon Karataiev Một binh lính xuất thân từ nơng dân Ơng người nơng dân hậu, hiền lành Ơng có ảnh hưởng lớn thay đổi lối sống cách suy nghĩ Pierre 126 Mikhailo Em út Platon Karataiev 127 Lanskoi Trưởng ban quân lương 128 Eichen Sĩ quan tham mưu 129 Brosine Đại úy 130 Grekov Thiếu tướng 131 Toutolmine Tướng bên cạnh Napoléon 132 Iakovlev Tướng bên cạnh Napoléon 133 Sokolov Người lính bị thương Là tù binh với Pierre 134 Lovaiski Một người lính Cô-dắc 135 Michel Feoklititch Viên thủ lãnh Cô-dắc 136 Vincent Thằng bé tù binh binh đoàn Denissov 137 Dokokha Sĩ quan Cùng binh đoàn với Denissov Dolokhov 138 Likhatchov Lính phiêu kỵ Cơ-dắc 139 Kisselev Binh lính 140 Zaletaiev Binh lính 141 Vaska Gia nhân Pierre 142 Savelitch Người hầu già Pierre 143 Toptcheienko Trung sĩ binh đồn Denissov 144 Bondarenko Một người lính Tiểu Nga 145 Moronov Chuẩn úy 146 Bolkhvvitinov Viên “sĩ quan thông minh” GVHD: Trần Thị Nâu xx SVTH: Bùi Thị Phương Lan Thế giới nhân vật tác phẩm “Chiến tranh hịa bình” Liev Tolstoi Ngồi nhân vật khơng có tên chúng tơi khơng liệt kê Vì Chiến tranh hịa bình có số lượng nhân vật đồ sộ (559 nhân vật) nên hệ thống hóa số lượng, xếp tương ứng với việc phân chia luận văn, trình bày qua bảng liệt kê người đọc thuận tiện việc tra cứu Tuy nhiên, tồn thực trạng khơng có thống cách phiên âm tên nhà văn, tên nhân vật địa danh nên có khơng đồng tên nhân vật, tên địa danh phần trình bày văn luận văn phần trích dẫn mục Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sở dĩ có điều người viết tơn trọng xác trích dẫn, sử dụng thống tên gọi nhân vật, tên địa danh từ dịch tác phẩm Chiến tranh hịa bình mà người viết sử dụng làm tư liệu để khảo sát GVHD: Trần Thị Nâu xxi SVTH: Bùi Thị Phương Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Hà (2006) Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Hà (2012) Tinh hoa văn học Nga Khám phá thưởng thức Nxb Giáo dục Việt Nam Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành, Hoàng Thiếu Sơn, Trường Xun (dịch) (2010) Chiến tranh hịa bình, Nxb Văn hóa Thơng tin Cao Xn Hạo, Nhữ Thành, Hoàng Thiếu Sơn, Trường Xuyên (dịch) (2010) Chiến tranh hịa bình, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Thị Hòa (2007) Văn học Nga nhà trường Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Kha (2006) L N Tônxtôi Đỉnh cao hùng vĩ Văn học Nga Nxb Trẻ Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2007) Chiến tranh hịa bình, Nxb Văn học Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2007) Chiến tranh hịa bình, Nxb Văn học Nguyễn Trường Lịch (1986) L N Tônxtôi: Chuyên luận Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Phượng Lựu (chủ biên) (1997) Lí luận văn học Nxb Giáo dục 11 Trần Thị Nâu (2012) Đề cương giảng Văn học Nga Đại học Cần thơ 12 Hoàng Xuân Nhị (1962) Lịch sử Văn học Nga kỷ XIX Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Lê Vinh Quốc (chủ biên) (1998) Các nhân vật lịch sử cận đại Tập II: Nga (Piốt đại đế, Êkaterina II, Pugatrôp, Cutudôp) Nxb Giáo dục 14 Dương Quốc Cường (2010) “Quan điểm nhân dân L Tônxtôi tác phẩm ‘Chiến tranh Hịa bình’” Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (5(40)), Tr 49 - 55

Ngày đăng: 21/06/2023, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan