Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THANH HÀ QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TRONG CÁC PHIM HOA ̣T HÌ NH VIỆT NAM CHUYỂN THỂ TƢ̀ TÁC PHẨM VĂN HỌC (GIAI ĐOẠN 2000 – 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận, Lịch sử Phê bình Điện ảnh -Truyền hin ̀ h Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THANH HÀ QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TRONG CÁC PHIM HOA ̣T HÌ NH VIỆT NAM CHUYỂN THỂ TƢ̀ TÁC PHẨM VĂN HỌC (GIAI ĐOẠN 2000 – 2015) Luận văn thạc sĩ: Lý luận, Lịch sử Phê bình - Điêṇ ảnh Truyền hin ̀ h Mã số: 60210231 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Cẩm Giang Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn: PGS.TS Phạm Gia Lâm Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Quan niệm Đẹp phim hoạt hình Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm văn học (Giai đoạn 2000 – 2015) đề tài nghiên cứu độc lập, hoàn thành Các tư liệu, kết nghiên cứu luận văn chưa công bố tài liệu khác Các nhận định, tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn nêu rõ xuất xứ tác giả ghi mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Luận văn Phạm Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Cẩm Giang - người tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu đề tài làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Trần Hinh người truyền cảm hứng cho suốt thời gian học tập hoạt động lĩnh vực điện ảnh Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Nghệ thuật học khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trang bị cho kiến thức quý giá thời gian học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới nghệ sĩ hoạt hình lão thành, đồng nghiệp công tác Hãng phim hoạt hình Việt Nam nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm kiến thức nghề để giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Phạm Thị Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG 1: PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 17 1.1 Những vấn đề lý luận Mỹ học - Đẹp 17 1.1.1 Mỹ học, Đẹp qua thời kỳ 17 1.1.2 Cái Đẹp nghệ thuật điện ảnh 21 1.1.3 Cái Đẹp phim hoạt hình 22 1.2 Một số vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang hoạt hình 23 1.2.1 Khái niệm chuyển thể, hình thức chuyển thể số vấn đề chuyển thể từ văn học sang điện ảnh 23 1.2.2 Vấn đề chuyển thể điện ảnh hoạt hình Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP VÀ HỆ GIÁ TRỊ TRONG PHIM HOẠT HÌNH VIỆT NAM 32 2.1 Sự phục dựng quan niệm Đẹp qua thành tố phim hoạt hình Việt Nam 32 2.1.1 Hệ thống đề tài 32 2.1.2 Hình tượng nhân vật 38 2.1.3 Câu chuyện, cốt truyện 42 2.1.4 Phương thức tự 44 2.2 Quan niệm thẩm mỹ phim hoạt hình Việt Nam 47 2.2.1 Cái Đẹp nằm giá trị giáo dục luân lý 48 2.2.2 Cái Đẹp gắn liền với nâng cao tri thức tự nhiên xã hội…49 2.2.3 Cái Đẹp phương thức tự chân phương, giản dị 50 CHƢƠNG 3: PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP QUA HÌNH THỨC VÀ THỂ LOẠI PHIM HOẠT HÌNH VIỆT NAM 52 3.1 Cái Đẹp thể hiện hình thức phim 52 3.1.1 Cái Đẹp thể qua tạo hình 52 3.1.2 Cái Đẹp qua diễn xuất, động tác 60 3.1.3 Cái Đẹp qua việc vận dụng yếu tố kỹ thuật công nghệ 67 3.2 Cái Đẹp thể hiện thể loại phim 75 3.2.1 Cái Đẹp phim hoạt hoạ 2D 76 3.2.2 Cái Đẹp phim cắt giấy 81 3.2.3 Cái Đẹp phim 3D 85 3.2.4 Cái Đẹp thể loại tổng hợp 90 KẾT LUẬN 93 TƢ LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ra đời vào tháng 11 năm 1959, trải qua 55 năm phát triển trưởng thành, phim hoạt hình Việt Nam (HHVN) thức trở thành phận quan trọng điện ảnh nước ta Suốt chặng đường lịch sử này, HHVN gắn liền với đổi thay đất nước: thời kỳ từ 1960 đến 1975 vừa xây dựng sở, đào tạo đội ngũ vừa sáng tác điều kiện chiến tranh ác liệt; từ 1975 đến hết năm 1986 quãng thời gian hoạt động ổn định chế bao cấp nhà nước; năm từ 1986 đến 2000, HHVN vật lộn trước thăng trầm giai đoạn đổi chế sản xuất phong cách sáng tác; kể từ năm 2000 đến nay, HHVN dần định hình chế sản xuất đạt thành đáng khích lệ Mặc dù vậy, toàn phim HHVN sản xuất từ trước tới dừng lại số 500 phim So với nước có công nghiệp hoạt hình với doanh thu lợi nhuận khổng lồ Mỹ, Nhận Bản, Hàn Quốc… HHVN số lượng, đáp ứng phần nhỏ nhu cầu xem phim khán giả Về chất lượng, việc giành số giải thưởng nước quốc tế điều đáng khích lệ với HHVN, song thực tế, phim khoảng cách xa so với hoạt hình khu vực giới Có thể nói, HHVN thiếu số lượng, yếu chất lượng, hạn chế tư nghệ thuật công nghệ sản xuất thực trạng đáng phải suy nghĩ Một thể loại vô hấp dẫn điện ảnh, có lượng khán giả khổng lồ không giới hạn nhóm đối tượng trẻ em mà người lớn sẵn sàng chờ đợi, đón nhận, phim HHVN dậm chân chỗ? Điều thúc cần tìm hiểu nguyên, cội rễ xem thời gian qua, phim HHVN hướng đến hệ giá trị thẩm mỹ nào? Hệ giá trị có tương thích khác biệt so với phim hoạt hình giới Hệ giá trị thể quan niệm nhà làm phim HHVN Đẹp, lý tưởng thẩm mỹ, đối tượng khán giả mà phim hoạt hình hướng đến thiếu nhi? Và thông qua tác phẩm hoạt hình chuyển thể từ nguồn văn học, nhìn nhận lại: xem văn học có vị trí tác động việc định hình Đẹp quan niệm thẩm mỹ nhà làm phim HHVN Lựa chọn khảo sát phim hoạt hình chuyển thể từ tác phẩm văn học giai đoạn từ năm 2000 - 2015, xác định tầm quan trọng vai trò văn học phát triển hoạt hình Là mảnh đất màu mỡ để khai thác, văn học có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt hình Từ đời đến nay, HHVN có nhiều phim chuyển thể từ tác phẩm văn học tiếng Mèo (1965) chuyển thể từ truyện Cái Tết Mèo nhà văn Nguyễn Đình Thi; Dế Mèn (1979) chuyển thể từ truyện Dế Mèn phiêu lưu ký nhà văn Tô Hoài; Chuyện Ông Gióng (1970) hay Sơn Tinh Thuỷ Tinh (1972) chuyển thể từ kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam Trong thời điểm tại, nhà làm phim HHVN tiếp tục khai thác nhiều tác phẩm văn học để làm phim hoạt hình Nhiều nhà làm phim cho rằng, phim HHVN coi trọng yếu tố giáo dục nên việc kế thừa phát huy giá trị đúc kết, thẩm định công chúng đón nhận qua tác phẩm văn học lợi xây dựng phim hoạt hình Để có hoạt hình phát triển phù hợp với tiêu chí điện ảnh đậm đà sắc dân tộc, đồng thời hòa nhập với điện ảnh hoạt hình giới, nhà làm phim cần tìm hướng phát triển thích hợp Đặc biệt, xu hoạt hình giới không giới hạn việc phục vụ nhóm đối tượng thiếu nhi mà phục vụ người lớn, cần nâng cao chất lượng phim, mở rộng nội dung đề tài phản ánh, cải tiến công nghệ làm phim để phim HHVN đáp ứng nhiều kỳ vọng tầm đón đợi khán giả Với mong muốn trên, đề tài nghiên cứu Quan niệm Đẹp phim hoạt hình Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm văn học (Giai đoạn 2000 – 2015) hướng tới mục tiêu xác định quan niệm chung Đẹp phim HHVN, để góp thêm tài liệu mang tính lý luận giúp cho nhà làm phim có thêm kiến thức nghề, nâng cao nghệ thuật sáng tác quan điểm mỹ học, xây dựng định hướng hoạt động sáng tác phim HHVN thời gian tới Lịch sử vấn đề Là thể loại đặc biệt thuộc loại hình nghệ thuật điện ảnh, có ngôn ngữ biểu giàu sức truyền cảm, có khả vào đời sống sinh hoạt tinh thần khán giả, phim hoạt hình có sức sống vững bền cách tồn khác lạ Trong xã hội đại, nhu cầu thưởng thức phim hoạt ăn hàng ngày, thói quen dần khẳng định, đặc biệt với phát triển khoa học kỹ thuật, bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt hình có hội thúc đẩy phát triển Có thể nói, giai đoạn có nhiều yếu tố thuận lợi để hoạt hình phát triển Và thực tế, từ trước đến nay, chưa việc sản xuất phim hoạt hình rở rộ tại: sản xuất phim hoạt hình hãng phim nhà nước, công ty tư nhân, nhóm làm phim độc lập, chí cá nhân, sinh viên học sinh… làm phim hoạt hình Mặc dù thực tế sáng tác sôi động song mảng lý luận, lý thuyết phim hoạt hình (nền móng, gốc để phát triển, định hướng sáng tác) lại trầm lắng Có thể nói, so với vai trò tầm vóc môn nghệ thuật quan trọng, lý luận HHVN nghèo nàn chưa tương xứng với yêu cầu sáng tác Với mong muốn hệ thống lại toàn tài liệu mang tính lý luận HHVN phục vụ đề tài nghiên cứu Quan niệm Đẹp phim hoạt hình Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm văn học (Giai đoạn 2000 - 2015) tiếp cận tư liệu theo hướng 2.1 Phim hoạt hình nhìn từ góc độ tổng thể hình thức, nội dung, phong cách Trong điện ảnh hoạt hình nước phát triển Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc đặc biệt nước Nga - Xô Viết, nôi đào tạo nhà làm phim HHVN có bề dày lý luận nhiều công trình nghiên cứu lớn Việt Nam công trình nghiên cứu hạn chế Cuốn sách tác giả Ngô Mạnh Lân: Hoạt hình nghệ thuật thứ tám (1997) số công trình đặt HHVN đối tượng nghiên cứu góc độ tổng thể nội dung, hình thức phong cách Nghiên cứu chất nghệ thuật hoạt hình, tác giả đặc trưng hoạt hình “cuộc trình chiếu hình tượng nghe - nhìn ngoạn mục” [14, tr.9], sử dụng hình vẽ chuyển động tác động phương tiện kỹ thuật tạo hiệu nghệ thuật đặc biệt Tác giả nhấn mạnh vào nét riêng biệt chuyển động hoạt hình khác với chuyển động quay lại điện ảnh Nếu “hình” điện ảnh nói chung “bức ảnh thật” “hình” hoạt hình nét vẽ họa sĩ sáng tạo nên, gần gũi, giống thật cường điệu, biến dạng, trừu tượng… tuỳ thuộc sức tưởng tượng khả sáng tạo họa sĩ Do vậy, “chuyển động” hoạt hình không bị bó buộc bắt chước ghi chép lại chuyển động thật tuân theo qui luật tự nhiên chuỗi ảnh thật ghép nối với mà linh hoạt, bỏ qua bước chuyển động kéo dài bước chuyển động tạo nên tính ước lệ, giả định Với cách biểu đạt giàu sáng tạo, giàu cảm xúc vậy, hoạt hình tạo cho thứ ngôn ngữ riêng, hình thành loại nghệ thuật mẻ mà tác giả gọi “nghệ thuật thứ tám” [14, tr 54] Cũng sách, tác giả trình bày nghiên cứu xoay quanh vấn đề hoạt hình: kịch bản, công tác đạo diễn, tạo hình, âm nhạc… Ngoài việc đưa suy nghĩ luận bàn phân tích cách hệ thống Nhìn chung, nhận thấy đặc điểm bật, làm nên Đẹp phim cắt giấy cô đọng, hàm súc nội dung diễn xuất, tính ước lệ, tượng trưng sân khấu, tính khái quát chất triết lý thẫm đẫm hình ảnh, nội dung phim Vào năm cuối 2000 đến nay, phim cắt giấy có nhiều đổi công nghệ Mặc dù, dựa vào việc tạo chuyển động qua chốt chuyển động song công đoạn diễn xuất thực máy tính, Nhờ hỗ trợ công nghệ, phần mềm máy tính mà việc diễn xuất phim cắt giấy vi tính trở nên linh hoạt hơn, nhân vật mềm mại, uyển chuyển động tác, hành động Phim cắt giấy dù có nhiều cải tiến song biến ảo phim bị hạn chế, phụ thuộc vào việc tạo hình nhân vật tính toán trước để chuẩn bị máy tính không tuỳ thuộc cảm hứng họa sĩ thể phim 2D Phim cắt giấy vi tính Thủ lĩnh vây lửa phim tiêu biểu mà nhân vật có chuyển động mềm mại, uyển chuyển gần theo kịp chuyển động phim hoạt họa 2D Các nhà làm phim sử dụng hỗ trợ công nghệ để khiến cho động tác cá Vây lửa với đuôi rực rỡ bơi lội tung tăng, uốn nước tương tự hình ảnh phim 2D Phông phim sử dụng công nghệ máy tính khiến cho cảnh nước non đẹp, sống động Công đoạn tổng hợp hình ảnh sử dụng nhiều kỹ xảo khiến phim cắt giấy có xu hướng xoá nhoà ranh giới với phim 2D Tuy nhiên, biến ảo hình ảnh nội dung câu chuyện bị hạn chế nên câu chuyện hình ảnh phim mang tính khái quát, ước lệ, chứa đựng tính ẩn dụ cao 84 Phim cắt giấy vi tính Thủ lĩnh vây lửa sử dụng máy tính hỗ trợ diễn xuất Qua phân tích cụ thể trên, ta nhận thấy, Đẹp thể phim cắt giấy, nhà làm phim đề cao, coi quan niệm thẩm mỹ thể loại cô đọng, hàm súc nội dung diễn xuất; tính ước lệ, tượng trưng đặc trưng sân khấu hình tượng nhân vật, hành động, kiện câu chuyện; tính khái quát chất triết lý thẫm đẫm hình ảnh, nội dung phim 3.2.3 Cái Đẹp phim 3D Những năm gần đây, với bùng nổ khoa học kỹ thuật công nghệ, phim hoạt hình 3D xuất nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường Với ưu điểm, nhân vật chuyển động linh hoạt, sống động thật môi trường không gian chiều, phim 3D chinh phục khán giả cách nhanh chóng Không thoả mãn nhu cầu xem khán giả, phim 3D đáp ứng nhu cầu tự sáng tạo nghệ thuật, tạo môi trường rộng lớn cho người nghệ sĩ hoạt hình thể Chính vậy, sản xuất phim 3D lựa chọn số xu hướng sáng tác nhà làm phim Những năm gần đây, hầu hết phim hoạt hình đạt giải thưởng cao kỳ Liên hoan phim quốc tế, giải thưởng Oscar Điện ảnh Mỹ 85 phim hoạt hình có doanh thu cao giới thuộc thể loại phim 3D Đó minh chứng rõ cho lựa chọn, niềm yêu thích, thị hiếu khán giá trị nghệ thuật mà thể loại phim 3D mang lại Hàng năm nhà làm phim liên tục cho đời nhiều phim hoạt hình 3D đầu tư hoành tráng nội dung câu chuyện lẫn kỹ xảo điện ảnh để chinh phục khán giả Các phim 3D thu tiếng vang lớn tài lẫn nghệ thuật phim: Nữ hoàng băng giá; Công chúa tóc xù; Kungfu Panda, Mađagaxca; Đi tìm Nemo… Thành công nối tiếp thành công, nhà làm phim tiếp tục phát triển phần 2, phần vủa phim Kungfu Panda; Mađagaxca … Thậm chí, nhiều phim tiếng, phim kinh điển thuộc thể loại 2D nhà làm phim làm lại với thể loại 3D phim Vua sư tử, seri phim hoạt hình chuột Mickey; Vịt Donal… Nhìn chung, giai đoạn tại, phim 3D trở thành xu hướng tất yếu, thu hút thị hiếu khán đầu tư nhà làm phim Kế thừa phát huy phát triển công nghệ làm phim, HHVN giai đoạn 2000 - 2015 dành nhiều đầu tư cho thể loại phim 3D Phim 3D Việt Nam xuất ngày nhiều, chất lượng phim tốt có nhiều tín hiệu tốt tiếp cận khán giả Các phim Anh chàng số 9, Ve vàng Dế lửa, Càng to, nhỏ, Theo dấu chân hươu… phim 3D có gốc chuyển thể từ tác phẩm văn học khán giả yêu thích 86 Phim hoạt hình 3D “Ve vàng Dế lửa” Với đặc điểm nhân vật tạo hình máy tính cách công phu qua công đoạn: phác thảo chì; làm model - tạo hình nhân vật công nghệ 3D; làm biểu cảm nhân vật; tạo màu; tạo chất liệu; làm xương; tạo điều khiển diễn xuất… nhân vật 3D tạo hình không gian chiều nên khán giả có cảm giác nhìn thấy người thật, vật, đồ vật thật hoạt động môi trường giống bên ảnh Nét đẹp hình khối, tạo cảm giác sống động không gian, bối cảnh thật đặc điểm bật, phân biệt phim 3D với thể loại khác Hình ảnh Ve vàng, toàn thân óng ả, căng tràn sức sống mang vẻ đẹp mạnh mẽ, kết hợp với bước chân nhún nhảy từ vòm sang vòm khác, tung bay, lộn nhào không gian rộng mở, bầu trời cao vời vợi phim Ve vàng Dế lửa mang đến cho khán giả cảm giác phóng khoáng, thoải mái, xoá nhoà ranh giới ảnh thực tế Cuộc chiến đấu chàng trai với bầy sói để cứu hươu bố Theo dấu chân hươu có cảm giác chân thực bày trước mắt với độ khốc liệt, một từ cú đánh khiến người xem nghẹt thở hồi hộp chứng kiến đấu sinh tử… Cảm giác sống động nhân vật không gian chiều 87 đặc điểm bật nhất, trở thành quan điểm Đẹp thể loại phim hoạt hình 3D mục tiêu hướng tới nhà làm phim muốn biến giới chuyện phim gần với sống sinh hoạt, môi trường sống khán giả Một đặc trưng ẩn chứa vẻ đẹp quan niệm thẩm mỹ nhà làm phim thể thể loại phim 3D nhịp nhàng, uyển chuyển, khả biến đổi linh hoạt tạo hình, bùng nổ động tác, chuyển động thể loại phim Các múa hát, biểu diễn ca nhạc kết hợp ca sĩ, nhạc sĩ Ve vàng với dàn nhạc, đội vũ công làm nên sân khấu hoành tráng, sôi động với kết hợp hài hoà chuyển động đông nhân vật khuôn hình làm tăng thêm tính chân thực không gian chiều phim Ve vàng Dế lửa Hay kết hợp hài hoà to lớn, mạnh khoẻ thô mộc, vụng với bé nhỏ, yếu ớt khéo léo, nhanh nhẹn tăng thêm cảm giác sinh động cho phim Càng to, nhỏ Thế giới số với tập hợp số khác nhau, dáng vẻ khác nhau, tạo hình khác chạy nhảy, uốn bật xa, dán xuống nền, gập đôi, xoắn người… khiến cho cảm nghĩ người xem giới số Anh chàng số đầy màu sắc, vui nhộn sinh động hấp dẫn khác hẳn với ấn tượng tẻ nhạt số lòng khán giả 88 Phim hoạt hình 3D Càng to, nhỏ Nhờ phát triển kỹ thuật công nghệ mà thể loại 3D phát triển nở rộ Điều thể khâu kỹ xảo phim Chính nhờ kỹ xảo phim 3D mà nhiều thể loại phim điện ảnh áp dụng nhằm giảm bớt chi phí đồng thời tăng hiệu phim, đáp ứng ý đồ đạo diễn thể Kỹ xảo phim 3D thực hoá trí tưởng tượng người Thậm chí, không dừng lại thực hoá mà gợi ý, mở rộng tưởng tượng Từ đại cảnh hoành tráng giới bé nhỏ sinh vật; từ thời tiền sử giới cổ đại đến giới viễn tưởng tương lai, từ thảm cảnh môi trường động đất, lũ lụt, sóng thần, núi lửa đến phép biến ảo kỳ diệu phép thuật, phép màu, giới thần tiên - nhờ kỹ xảo - tất lên sống động hình Có thể nói, nhờ kỹ xảo 3D, nhà làm phim biến thành Chúng ta gặp phim Theo dấu chân hươu cảnh tượng người cha bé, sau giết hại thú rừng bị thần rừng biến thành hươu Sự biến hình từ người thành hươu từ hươu thành người, hình ảnh thần rừng với gương mặt tạo nên từ thân cổ thụ biến ảo không ngừng nhờ có kỹ xảo 3D mà trở nên sống động thật trước mắt khán giả Những cảnh 89 nước lũ, cảnh vật lộn dòng nước xiết, cảnh bị mắc kẹt đá lở vô nguy hiểm Càng to, nhỏ khiến chuyến phiêu lưu cua trở nên hấp dẫn, thu hút khán giả Tóm lại, phim 3D yếu tố bật phân tích kỹ xảo hình ảnh đặc điểm đặc trưng thể vẻ đẹp thể loại phim quan niệm chung nhà làm phim hoạt hình Bên cạnh vẻ đẹp tạo nên từ cảm giác chân thực nhân vật không gian hoạt động, linh hoạt, đa dạng chuyển sộng, động tác diễn xuất, vẻ đẹp mang lại từ hiệu to lớn kỹ xảo giá trị thẩm mỹ thể loại phim 3D 3.2.4 Cái Đẹp thể loại tổng hợp Hoạt hình môn nghệ thuật có nhiều thể loại mang nét độc đáo riêng Ngày nay, với mong muốn ngày có nhiều sản phẩm nghệ thuật hoàn hảo, nhà làm phim tìm cách tận dụng mạnh thể loại khác nhau, hội tụ tác phẩm để thực trọn vẹn ý đồ sáng tác Điều khiến cho phim kết hợp nhiều thể loại có màu sắc riêng, có nhiều ưu điểm nhờ hỗ trợ thể loại Một số phim, tác giả sử dụng nhân vật vẽ để khẳng định nét diễn xuất tinh tế, uyển chuyển nhân vật song lại dùng bối cảnh, phông phim 3D để diễn tả cảm giác không gian bao la phim hoạt hình Mỹ Thuỷ thủ Sinbad: Huyền thoại đại dương (2003) Thậm chí, số phim hoạt hình, nhà làm phim quay cảnh người thật, kết hợp với cảnh hoạt hình quay toàn phim thật xử lý qua công nghệ máy tính, biến thành phim hoạt hình… Chính kết hợp, tìm tòi sáng tạo xoá nhoà ranh giới thể loại, sáng tạo nên phim hội tụ nhiều mạnh quan trọng khiến trở nên giống sống thực thể loại hoạt hình độc lập 90 Phim HHVN xuất số tác phẩm ghi dấu kết hợp thể loại sử dụng số cảnh quay kỹ thuật thể loại khác Phim Đeo lục lạc cho mèo chuyển thể từ truyện ngụ ngôn giới nhà làm phim sử dụng kết hợp cảnh phim 2D phim cắt giấy Nhờ kết hợp thể loại mà phim có chuyển động mềm mại, uyển chuyển ẩn chứa tính triết lý cao hình ảnh ẩn dụ, ước lệ Một số phim kết hợp cảnh 3D hay phông 3D diễn xuất phim Mỵ Châu, Trọng Thủy Kết hợp cảnh 3D nỏ thần phim 2D Mỵ Châu, Trọng Thuỷ Mỵ Châu, Trọng Thủy phim hoạt họa 2D, song có đoạn cần kỹ xảo, cần tới hiệu ứng không gian chiều như: cảnh nỏ thần phát huy công lực bắn hàng ngàn mũi tên, nhà làm phim kết hợp cảnh diễn xuất 3D để tăng thêm hiệu hình ảnh; cảnh thể hoành tráng, hùng vĩ thành Cổ Loa, tác giả lấy phông 3D để nhân vật diễn xuất cho tăng thêm cảm giác đồ sộ, vĩ đại thành Trong phim Hào khí Thăng Long với cảnh Rồng bay lên trời rực lửa tác giả dùng kỹ xảo, hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, ánh sáng phim 3D để biểu đạt khí hừng hực, sức mạnh vô hình ẩn chứa dáng điệu rồng vàng Thăng Long 91 Kết hợp cảnh 3D phim 2D Hào khí Thăng Long Nhờ phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt óc sáng tạo, không ngừng tìm tòi, mày mò nghiên cứu thủ pháp nghệ thuật, nhà làm phim có bước tiến xa công nghệ làm phim, mong muốn tạo sản phẩm hoàn hảo, đổi mới, sáng tạo, vận dụng không ngừng lao động nghệ thuật Thành đem đến sản phẩm phim hoạt hình hấp dẫn, lôi khán giả Sự lôi cuốn, mẻ, đầy sáng tạo nét đẹp điển hình quan niệm Đẹp có kết hợp, giao thoa thể loại riêng phim hoạt hình Bằng việc phân tích làm rõ Đẹp quan niệm thể loại phim 2D, cắt giấy, 3D, hy vọng nhà làm phim nắm đặc trưng, mạnh thể loại, để tìm cách tạo sản phẩm có kết hợp hài hòa, linh hoạt, đem đến cho khán giả phim hoàn hảo, hấp dẫn 92 KẾT LUẬN Hoạt hình thể loại đặc biệt điện ảnh Sức hấp dẫn phim hoạt hình nằm giới mà nghệ thuật hoạt hình tạo Khán giả hoạt hình bị lôi hình ảnh giàu màu sắc sinh động trình chiếu hình mà họ bị hút óc hư cấu, sức mạnh trí tưởng tượng mạch nguồn cảm xúc thân hoà nhập vào giới hoạt hình Chính sức hấp dẫn nghệ thuật hoạt hình, lượng khán giả khổng lồ thể loại phim mà nhà làm phim có động lực khát khao sáng tạo để thể ý đồ nghệ thuật mình, đồng thời cống hiến cho khán giả nhiều phim hoạt hình giá trị Với nhà làm phim HHVN, nỗ lực lao động nghệ thuật, không ngừng ấp ủ, trăn trở mong cho đời tác phẩm hoạt hình đáp ứng kỳ vọng công chúng song phải thừa nhận điều điện ảnh HHVN nhiều hạn chế Thực trạng HHVN thiếu số lượng, yếu chất lượng, hạn chế tư nghệ thuật công nghệ sản xuất Để khắc phục tình trạng này, cần kết hợp nhiều nguồn lực, cần hỗ trợ mạnh mẽ sách, tài quan quản lý, nỗ lực vươn lên người làm nghề, cổ vũ, ủng hộ vô to lớn công chúng Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng phim HHVN thời gian tới, đề tài nghiên cứu Quan niệm Đẹp phim hoạt hình Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm văn học (Giai đoạn 2000 – 2015) có mục đích bổ sung vào tài liệu mang tính lý luận nghệ thuật hoạt hình, tạo điều kiện cho nhà làm phim có thêm tài liệu để tham khảo kiến thức nghề, nghiên cứu xây dựng định hướng hoạt động sáng tác phim HHVN giai đoạn Với mục tiêu nêu, luận văn kết báo cáo đề tài nghiên cứu mang tính khoa học, hệ thống quan điểm Đẹp phim HHVN, 93 thông qua việc phân tích đánh giá phim HHVN chuyển thể từ tác phẩm văn học giai đoạn 2000 – 2015 Khoanh vùng phim khảo sát nằm tác phẩm chuyển thể từ gốc văn học tin rằng, văn học nguồn mạch dồi để nhà làm phim hoạt hình thoả sức khai thác Với đặc trưng riêng biệt thể loại hoạt hình, việc chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim hoạt hình, môn nghệ thuật coi trọng yếu tố giáo dục giá trị đúc kết, thẩm định công chúng đón nhận qua tác phẩm văn học lợi lớn Trên sở phân tích quan niệm Đẹp nhà làm phim dựa thành tố, qua hình thức phim thể loại phim, đưa kết nghiên cứu mang tính tổng kết quan niệm Đẹp hệ giá trị phim HHVN Đây hệ thống quan niệm thẩm mỹ phim HHVN thể đặc điểm bản, bộc lộ rõ nét khuynh hướng sáng tác nhà làm phim HHVN năm qua Những đặc điểm phần cho thấy xu hướng thẩm mỹ, thị hiếu khán giả hoạt hình, qua đưa tới gợi ý cho nhà làm phim thời gian tới Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu nhiều hạn chế, không tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng hy vọng, có thêm điều kiện, hội để nghiên cứu sâu hơn, mở rộng hiệu tích cực đề tài ứng dụng thực tiễn hoạt động sáng tác, công tác đào tạo đội ngũ sáng tác phim hoạt cổ vũ, khích lệ khán giả đến gần với HHVN tương lai 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khánh An (2015), “Chỗ đứng cho hoạt hình Việt”, 4.11.2015, http://petrotimes.vn/cho-dung-nao-cho-phim-hoat-hinh-viet-342641.html, cập nhật: 08.6.2016 Phan Anh (2011), “3D - Xu hướng cho hoạt hình Việt Nam”, 24.11.2011, (http://dantri.com.vn/giai-tri/3d-xu-huong-moi-cho-hoat-hinh-viet1322384759.htm, cập nhật: 08.6.2016 Kim Anh (2016), Phim hoạt hình chưa có nhiều đột phá, Thế giới điện ảnh, (số 4), tr.10 -12 Kim Anh (2013), “Hoạt hình Việt Nam yếu tư nghệ thuật”, 22.3.2013, http://www.thegioidienanh.vn/index.php?option=com_ content&view= article&id=7047:phim-hot-hinh-vit-nam-con-yu-v-t-duy-nghthut&catid=35: dien-anh&Itemid=34, cập nhật: 08.6.2016 Bruno Toussaint (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình , Nxb Dixit Hội Điện ảnh VN đồng xuất bản, Hà Nội David Bordwell, Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật Điện ảnh, Nxb Thế Giới, Hà Nội Lê Văn Dương (2014), Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục VN, Hà Nội Nguyễn Văn Đại (2013), Mỹ học Mac-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Điệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự), Luận văn Thạc sĩ 10 Đỗ Văn Khang (2010), Giáo trình mỹ học Mác- Lê Nin, Nxb Giáo dục VN, Hà Nội 95 11 Hãng phim Hoạt hình Việt Nam (2015), “Hoạt hình đổi giáo dục”, 7.8.2015, http://hoathinh.org.vn/hoi-thao-phim-hoat-hinh-trong-doi-moi-giao- duc, cập nhật: 08.6.2016 12 Hãng phim Hoạt hình Việt Nam (2016), “Hoạt hình Việt Nam gặt hái thành công”, 21.4.2016, http://hoathinh.org.vn/hang-phim-hoat-hinh-viet-namgat-hai-thanh-cong-mua-giai-canh-dieu-2015, cập nhật: 08.6.2016 13 Phương Hoa (2013), Hoạt hình Việt Nam thiếu chất hài hước, Thế giới điện ảnh, (số 10), tr 14-16 14 Ngô Mạnh Lân (1999), Hoạt hình Nghệ thuật thứ Tám: Vài nét phát triển nghệ thuật hoạt hình giới hoạt hình Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Ngô Mạnh Lân (2009), Chặng đường phim hoạt hình, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 16 Ngô Mạnh Lân (2011), Phim hoạt hình nốt thăng, nốt trầm, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 17 Ngô Mạnh Lân, Trần Ngọc Thanh (1977), Phim hoạt họa Việt Nam, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 18 Công Lê (2010), “Người rồng - Duyên phận phim 3D Thái tổ Lý Công Uẩn”, 15.9.2010, http://www.thegioidienanh.vn/index.php?option=com_content&id=1057:nguoicon-cua-rong -duyen-phan-giua-phim-3d-va-thai-to-ly-cong-uan&Itemid=34, cập nhật: 08.6.2016 19 Tuyết Minh (2010), “Phim hoạt hình 3D Vua Lý Công Uẩn "níu" chân khán giả đến phút cuối”, 13.9.2010, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Vanhoa/373596/phim-hoat-hinh-3d-ve-vua-ly-cong-uan-niu-chan-khan-gia-denphut-cuoi, cập nhật: 08.6.2016 96 20 Nhiều tác giả (2007), Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, Nxb Văn hoá -Thông tin, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2003), Lịch sử điện ảnh Việt Nam, 1, Cục Điện ảnh xuất bản, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử điện ảnh Việt Nam, quyển2, Cục Điện ản h xuất bản, Hà Nội 23 Ngô Minh Nguyệt (2014), “Xe đạp kịch hoạt hình xuất sắc”, 21.3.2014, http://hoathinh.org.vn/xe-dap-va-nhung-kich-ban-hoat-hinh-xuat-sac , cập nhật: 08.6.2016 24 Tường Phạm (2015), “Phim hoạt hình Việt Nam: Cần thay đổi hướng tiếp cận khán giả”, 24.6.2015 http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Can-thaydoi-huong-tiep-can-khan-gia-355291/, cập nhật: 08.6.2016 25 Bùi Phú (1984), Đặc trưng ngôn ngữ điện ảnh, NXB Văn hoá, Hà Nội 26 Nam Phương (2015), “ Phim hoạt hình Việt, khoảng trống khó lấp đầy”, 14.8.2015, http://suckhoedoisong.vn/phim-hoat-hinh-viet-khoang-trong-kho-lapday-n102624.html, cập nhật: 08.6.2016 27 Trương Qua (2006), Hoạt hình Việt Nam đỉnh cao mơ ước, Viện Phim Việt Nam xuất bản, Hà Nội 28 Cao Sơn (2014), “Phim hoạt hình - giáo dục trẻ thơ nghệ thuật”, 20.1.2014, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=304733, cập nhật: 08.6.2016 29 Vương Tâm (2010), “Để tìm nhân vật phim hoạt hình Việt Nam!?”, 1.4.2010, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/318671/de-tim-ra-nhan-vatphim-hoat-hinh-viet-nam, cập nhật: 08.6.2016 30 Vũ Ngọc Thanh (2009), Điện ảnh Việt Nam thời hội nhập, Nxb Văn học, Hà Nội 97 31 Nguyễn Mai Trang (2014), “Trần Khánh Duyên: Niềm vui Bò Vàng”, 3.11.2014, http://hoathinh.org.vn/tran-khanh-duyen-niem-vui-chu-bo-vang, cập nhật: 08.6.2016 32 Văn Trầm (2015), “Sức mạnh vô địch hoạt hình”, 3.11.2015, http://hoathinh.org.vn/suc-manh-vo-dich-cua-dien-anh-va-phim-hoat-hinh, cập nhật: 08.6.2016 33 Minh Trí (2013), Hoạt hình cánh diều, Thế giới điện ảnh, (số 4), tr 17-207 34 Đoàn Minh Tuấn (2008), Những vấn đề lí luận kịch phim, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 35 Trần Thanh Việt (2014), Phim Hoạt hình Việt Nam -– Những đổi sáng tác giai đoạn 2000 – 2012), Luận văn Thạc sĩ 98