1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh

82 382 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Ngữ Địa Phương Quảng Nam Trong Một Số Tác Phẩm Của Nhà Văn Nguyễn Nhật Ánh
Tác giả Phan Thị Vui
Người hướng dẫn PGS. TS Bùi Trọng Ngoãn
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - PHAN THỊ VUI TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG QUẢNG NAM TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 4/2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG – ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - PHAN THỊ VUI TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG QUẢNG NAM TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Bùi Trọng Ngoãn Đà Nẵng, tháng 4/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình than tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Trọng Ngỗn Việc trích dẫn lại ý kiến nhận định, ý kiến cơng trình nghiên cứu đƣợc thích rõ ràng theo u cầu khoa học Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2021 Sinh viên Phan Thị Vui DANH MỤC CÁC BẢNG Số liệu Tên bảng Bảng 3.1 Bảng khảo sát từ đơn từ địa phƣơng Quảng Nam thuộc Trang 44 - 46 dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa tồn dân nhƣng khác hình thức ngữ âm” Bảng 3.2 Bảng khảo sát từ ghép đẳng lập từ địa phƣơng Quảng 47 Nam thuộc dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa tồn dân nhƣng khác hình thức ngữ âm” Bảng 3.3 Bảng khảo sát từ ghép phụ từ địa phƣơng Quảng 48 Nam thuộc dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa tồn dân nhƣng khác hình thức ngữ âm” Bảng 3.4 Bảng khảo sát từ láy từ địa phƣơng Quảng Nam thuộc 49 dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa tồn dân nhƣng khác hình thức ngữ âm” Bảng 3.5 Bảng khảo sát từ đơn từ địa phƣơng Quảng Nam thuộc 51 dạng “khơng có từ trƣơng đƣơng địa phƣơng khác” Bảng 3.6 Bảng khảo sát từ ghép phụ từ địa phƣơng Quảng 52 - 53 Nam thuộc dạng “khơng có từ trƣơng đƣơng địa phƣơng khác” Bảng 3.7 Bảng khảo sát từ láy từ địa phƣơng Quảng Nam thuộc dạng “khơng có từ trƣơng đƣơng địa phƣơng khác” 54 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý kiến đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN VỀ HAI TÁC PHẨM QUÁN GÒ ĐI LÊN, NGỒI KHÓC TRÊN CÂY CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1 Từ địa phƣơng từ địa phƣơng Quảng Nam: 1.1.1 Từ địa phƣơng 1.1.2 Từ địa phƣơng Quảng Nam 1.2 Nguyễn Nhật Ánh hai tác phẩm Qn gị lên, Ngồi khóc 1.2.1 Khái lƣợc Nguyễn Nhật Ánh 1.2.2 Phong cách nghệ thuật 10 1.2.3 Tổng quan hai tác phẩm Qn Gị lên, Ngồi khóc 12 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG QUẢNG NAM TRONG VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH .14 2.1 Từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh thuộc dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa tồn dân nhƣng khác hình thức ngữ âm” 15 2.1.1 Kết khảo sát 17 2.1.2 Nghĩa từ điển 22 2.1.3 Nghĩa văn cảnh 27 2.2 Từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh thuộc dạng “khơng có từ tƣơng đƣơng địa phƣơng khác” 33 2.2.1 Kết khảo sát 33 2.2.2 Nghĩa từ điển 35 2.2.3 Nghĩa văn cảnh: 39 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TỪ CỦA CÁC TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG TRONG VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH 44 3.1 Đặc điểm cất tạo từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh thuộc dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa toàn dân nhƣng khác hình thức ngữ âm” 44 3.1.1 Từ đơn 44 3.1.2 Từ phức 46 3.2 Đặc điểm cấu tạo từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh thuộc dạng “không có từ tƣơng đƣơng địa phƣơng khác” 51 3.2.1 Từ đơn 51 3.2.2 Từ phức 52 CHƢƠNG 4: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG QUẢNG NAM TRONG VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH 57 4.1 Vai trò từ địa phƣơng nội dung thể hiện: 57 4.1.1 Từ địa phƣơng việc tái tranh thực: 57 4.1.2 Từ địa phƣơng việc khắc họa nhân vật 63 4.2 Vai trò từ đia phƣơng ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh 67 4.2.1 Vai trò từ địa phƣơng ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh 67 4.2.3 Vai trò từ địa phƣơng giọng điệu Nguyễn Nhật Ánh 68 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu phƣơng ngữ học, từ vựng học, từ địa phƣơng nhƣng miêu tả cách cụ thể đơn vị từ ngữ địa phƣơng vùng địa bàn hẹp nhƣ tỉnh phong cách chức ngơn ngữ khác cần khảo sát cụ thể Trong năm gần đây, có cơng trình từ địa phƣơng Quảng Nam, tập hợp đơn vị đƣợc xem từ địa phƣơng Quảng Nam nhƣng khả hoạt động chúng hoàn cảnh giao tiếp khác chƣa đƣợc khảo sát cách chi tiết Vì thế, quan niệm nghiên cứu từ địa phƣơng sáng tác nhà văn quê Quảng Nam, thƣờng viết đất hồn ngƣời Quảng nhƣ Nguyễn Nhật Ánh nghiên cứu thiết thực Một mặt vừa làm sáng tỏ lực hoạt động từ ngữ địa phƣơng tác phẩm văn chƣơng; mặt vừa nhận diện đƣợc nét riêng nhà văn có tính đại diện giai đoạn văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu nghiên cứu đặc trƣng vùng phƣơng ngữ nói chung tiếng Quảng Nam nói riêng đƣợc nhà Việt ngữ học quan tâm Trƣớc hết, việc phân vùng phƣơng ngữ tiếng Việt cơng việc phức tạp cịn nhiều ý kiến khác Có ý kiến chia tiếng Việt thành vùng phƣơng ngữ (Nguyễn Bạt Tụy, Huỳnh Cơng Tín…); có ý kiến chia thành vùng phƣơng ngữ (Nguyễn Kim Thản…) Bàn vấn đề này, Hoàng Thị Châu Phương ngữ học tiếng Việt chia tiếng Việt thành vùng phƣơng ngữ phƣơng ngữ Bắc, phƣơng ngữ Trung phƣơng ngữ Nam Trong đó, tiếng Quảng Nam nằm cực Bắc phƣơng ngữ Nam Đồng thời, Hoàng Thị Châu đề cập đến biến đổi phụ âm cuối nhận xét nguyên nhân ảnh hƣởng phƣơng ngữ Quảng Đơng, Trung Quốc (Xem [3, tr.88, 89]) Có thể khẳng định rằng, Cao Xuân Hạo (1986) ngƣời miêu tả thổ ngữ Quảng Nam dựa phƣơng diện ngữ âm học Trong viết “Nhận xét nguyên âm phƣơng ngữ tỉnh Quảng Nam”, ông miêu tả biến thể nguyên âm vần tùy theo âm cuối đứng sau nó; ông cho có đối lập nguyên âm /a/ /a:/ Cùng bàn đặc trƣng nguyên âm tiếng Quảng Nam, Vƣơng Hữu Lễ Hoàng Dũng Ngữ âm tiếng Việt nguyên âm “ơ ngắn” giọng Hà Nội đƣợc phát âm nhƣ “a ngắn” giọng Quảng Nam, nhƣ ân nhân thành en nhen; “a ngắn” Hà Nội đƣợc phát âm nhƣ “e dài” giọng Quảng Nam, ví dụ ăn năn thành eng neng (Xem [7, tr.114]) Cho đến nay, có nhiều tác giả nhà ngôn ngữ học hàng đầu Việt Nam nghiên cứu tiếng Quảng Nam, từ góc độ ngữ âm đến từ vựng mặt khác Những đóng góp góp chung vào kho tri thức tiếng Quảng Nam, giúp ngày rõ mặt tiếng Việt đa dạng phong phú Tuy vậy, mục đích khác nhau, cơng trình chƣa bao qt hết bình diện tiếng Quảng Nghiên cứu từ địa phƣơng tác phẩm văn học nghệ thuật, theo khảo sát sơ chúng tơi có số cơng trình nhƣ: Khóa luận tốt nghiệp Từ địa phương văn Nguyễn Ngọc Tư – Đặng Thị Minh Hoa, năm 2007; Khóa luận tốt nghiệp Từ địa phương nam tác phẩm Lê Vĩnh Hòa – Tống Trung Trung, năm 2009; Luận văn thạc sĩ Từ ngữ địa phương tác phẩm Bình Nguyên Lộc, Trần Thị Thúy Hằng, năm 2019… Nhƣ vậy, nghiên cứu phƣơng ngữ nói chung từ địa phƣơng nói riêng thu hút đƣợc ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Thế nhƣng, vấn đề từ địa phƣơng mà cụ thể từ địa phƣơng Quảng Nam truyện Nguyễn Nhật Ánh chƣa có cơng trình hay viết đề cập đến cách hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Là từ địa phƣơng Quảng Nam – Đà Nẵng văn Nguyễn Nhật Ánh - Phạm vi khảo sát: Đề tài tập trung nghiên cứu từ địa phƣơng hai truyện: Qn Gị lên, Ngồi khóc Tiêu chí thống kê từ đƣợc gọi từ địa phƣơng Quảng Nam, dựa chủ yếu vào công trình Từ điển phương ngữ Quảng Nam Phạm Văn Hảo (chủ biên) Ngồi cịn có số từ mà cơng trình khơng có, Từ điển tiếng Việt khơng có, chúng tơi thống kê khảo sát mục riêng Mục đích nghiên cứu - Thống kê, khảo sát mặt cấu tạo, mặt đặc điểm ngữ nghĩa tất từ địa phƣơng hai tác phẩm Quán Gò lên, Ngồi khóc Nguyễn Nhật Ánh - Phân tích lực diễn đạt từ ngữ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh - Phân tích lực chi phối từ ngữ địa phƣơng nội dung biểu hiện; hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm vai trò từ ngữ địa phƣơng việc hình thành phong cách nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp sau đây: - Phƣơng pháp phân tích, miêu tả ngơn ngữ - Thủ pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích liên hội so sánh tác phẩm Ý kiến đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn nhƣ sau: - Hệ thống, phân loại tập hợp từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh qua hai tác phẩm tiêu biểu - Đóng góp vào việc tìm hiểu đặc trƣng phƣơng ngữ Quảng Nam thông qua việc khảo sát, tìm hiểu mặt cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa tất từ ngữ địa phƣơng hai tác phẩm Quán Gò lên, Ngồi khóc Nguyễn Nhật Ánh - Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng tác phẩm, góp phần làm rõ lực chi phối từ ngữ địa phƣơng nội dung biểu hiện, hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm vai trị từ ngữ địa phƣơng việc hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có bốn chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài tổng quan hai tác phẩm Qn gị lên, Ngồi khóc Nguyễn Nhật Ánh Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ địa phƣơng Quảng Nam văn Nguyễn Nhật Ánh Chƣơng 3: Đặc điểm cấu tạo từ từ ngữ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh Chƣơng 4: Tầm tác động từ ngữ địa phƣơng Quảng Nam văn Nguyễn Nhật Ánh 62 4.1.1.3 Từ địa phương với việc tái văn hóa ẩm thực xứ Quảng Là ngƣời vùng đất Quảng Nam, hết Nguyễn Nhật Ánh dành cho văn hóa xứ Quảng tình u vơ bờ bến, đặc biệt với ẩm thực nơi Quảng Nam tỉnh nằm vùng Duyên hải miền Trung, nơi gắn liền với đƣợc bờ biển kéo dài, nơi có động thực vật phong phú Chính mà ẩm thực đa dạng, điều đƣợc thể rõ trang văn Nguyễn Nhật Ánh Một đặc trƣng vùng đất xứ quảng mắm Tôm cá ăn không hết, ngƣời ta đem muối, làm mắm mà có vơ số loại mắm thơm ngon đời Trƣớc hết, ta phải nhắc đến Nƣớc mắm Nam Ô – đặc sản trứ danh xứ Quảng, đƣợc xem loại nƣớc mắm ngon vùng đất : “Nƣớc mắm Nam Ơ ngon nhứt ngồi mà” [15, tr.28] Bên cạnh nƣớc mắm Nam Ô tuyệt đỉnh, cịn có nhiều loại mắm khác mà văn Nguyễn Nhật Ánh ta có thấy từ nhƣ: mắm nêm, mắm cái, mắm cá cơm, mắm mịi,… Cũng đa dạng loại mắm nên ăn kèm phong phú: bánh đập, bánh tráng thịt heo, cá tai tƣợng,… Tất đƣợc Nguyễn Nhật Ánh nâng niu đặt vào trang viết Nhắc đến Quảng Nam, ta khơng thể khơng nhắc đến mì Quảng, ăn đƣợc xem nhƣ biểu tƣợng vùng đất Mì Quảng thƣờng đƣợc làm từ bột gạo xay mịn lẫn nƣớc từ hạt dành dành trứng cho có màu vàng tráng thành lớp bánh mỏng, sau thái theo chiều ngang để có sợi mì mỏng khoảng -10mm Ta thấy từ mì Quảng xuất nhiều lần tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, mà cụ thể tác phẩm Quán Gò lên Trong trang văn ơng, mì Quảng đƣợc xem nhƣ tinh hoa ẩm thực xứ Quảng, đa phần thực khác đến quán muốn dùng thử Mì Quảng, “ơng tây ba đầm” đến để ăn mì Quảng: “Con Kim trở chừng hai ngày bà Fanta xuất Bà Fanta ngƣời ngoại quốc nhƣng lại mê mì Quảng” [15, tr.143] Khơng vậy, để khẳng định mì Quảng đặc sản Quảng Nam, ăn ngon mà muốn thử, Nguyễn Nhật Ánh mạnh dạn mời đến “sự góp mặt” nhân vật tiếng đƣợc yêu thích vào tác 63 phẩm nhƣ ca sĩ Ánh Tuyết, nghệ sĩ Việt Anh Thành lộc : “Tụi qn nghe ồn, khơng biết chuyện gì, đổ xơ Khi biết đƣợc Thành Lộc Việt Anh vô ăn mì, khơng khí bên náo loạn bên ngồi” [15, tr.141] Bên cạnh đó, bành bèo ăn đƣợc Nguyễn Nhật Ánh nhắc đến tác phẩm để làm phong phú thêm ẩm thực xứ Quảng Bánh bèo loại bánh đƣợc làm từ bột tẻ hấp bát nhỏ cạn lịng, ăn kèm với nƣớc dùng, tơm cháy, hành phi Để tăng thêm điểm đặc biệt lạ ăn, ơng cịn khéo léo miêu tả dụng cụ cách ăn độc đáo ngƣời Quảng ăn này: “Thằng Lâm cầm siêu lên Ngƣời Quảng ăn bánh bèo siêu Cái siêu vót tre, mũi nhọn, lƣỡi mỏng cứng, trơng hao hao mái chèo tí hon…” [14, tr.87]; “Lâm vung siêu rạch hai nhát gọn gàng theo hình chữ thập, xẻ chén bánh bèo làm tƣ Rồi kề siêu vào miệng chén, ngốy vịng ngoạn mục Cái bánh bèo tách khỏi trôn chén” [15, tr.87, 88] Cùng với bánh bèo, ta bắt gặp trang văn Nguyễn Nhật Ánh loạt bánh đặc trƣng xứ Quảng nhƣ: bánh in, bánh thuẫn, bánh tai heo, bánh tráng đập,… Tất tạo nên nét văn hóa ẩm thực đặc sắc, mang đậm sắc thái vùng đất Quảng Nam 4.1.2 Từ địa phương việc khắc họa nhân vật 4.1.2.1 Nhân vật qua lời người kể chuyện Với kho từ vựng Quảng Nam dồi dào, phong phú, Nguyễn Nhật Ánh dựng lên đƣợc tranh đời sống sinh hoạt với câu chuyện tình bạn tình yêu đậm đà phong vị xứ Quảng Và lên tranh nhân vật “đặc sệt” chất Quảng Nam thân thƣơng Qua lời ngƣời kể chuyện, nhân vật Nguyễn Nhật Ánh nhƣ sống vùng đất Quảng Nam, nơi có ngƣời chân chất, mộc mạc quen với lối “ăn cục nói hịn” Trong câu chuyện ngƣời dẫn truyện thƣờng gọi nhân vật từ xƣng hô ngƣời dân Quảng Nam nhƣ: ba, chị hai, nhỏ, tụi nhóc, ổng, thằng chả,… Đặc biệt, với mối quan hệ ngang hàng bạn bè, nhân vật thƣờng 64 gọi ta - mi, tui – anh, tụi bay, tụi mi, ảnh, chỉ, … từ xƣng hô mang đậm dấu ấn thổ ngữ ngƣời Quảng Hầu nhƣ ngƣời dẫn truyện sử dụng từ xƣng hô từ địa phƣơng Quảng Nam để xƣng gọi với nhân vật Chính cách xƣng gọi yếu tố tạo nên đƣợc đặc trƣng vùng miền để ngƣời dẫn truyện giới thiệu nhân vật Đồng thời, từ cách xƣng gọi tạo đƣợc gần gũi ngƣời dẫn truyện với nhân vật đƣợc nói đến Cũng câu chuyện ấy, nhân vật phù hợp với không gian, cốt truyện… ngƣời dẫn truyện thƣờng dùng từ địa phƣơng Quảng Nam để nhìn nhận, miêu ta nhân vật Đó Cúc với giọng nói “nƣớc mắm Nam Ô nguyên chất” [15, tr.29] đặc sệt xứ Quảng, với da “đen thùi lùi, tóc tai quăn queo, ngƣời ngợm khét nghẹt”[15, tr.193] phụ giúp việc đồng án cho ba mẹ, ngƣời xứ Quảng với “tính tình thiệt thà, nghĩ nói rứa] [15, tr.89] Trong miêu tả nhân vật, ngƣời dẫn truyện thƣờng so sánh với vật quen thuộc chung quanh họ nhƣ: “cái đầu trụi nhẵn, nhìn xa nhƣ trái bịn bon” [14, tr.149] hay “Quá sửng sốt, mắt mở to nhƣ hai chén bánh bèo” [15, tr.87] Với cách miêu tả nhƣ vậy, ngƣời dẫn truyện cụ thể hóa đƣợc chân dung nhân vật mình, làm cho nhân vật gần gũi với không gian cốt truyện Đồng thời, tái đƣợc nét đặc trƣng ngƣời xứ Quảng Ngay miêu tả tâm lí diễn biến tình cảm nhân vật, ngƣời kể chuyện vận dụng tối đa ngôn ngữ địa phƣơng nhân vật Chẳng hạn để miêu tả tâm trạng sung sƣớng, hạnh phúc thằng Lâm đƣợc Cúc trao nụ cƣời ánh nhìn tình tứ, tác giả rằng: “Hôm qua, lúc ngồi ăn cơm, chờ buổi không thấy Cúc cƣời cái, Cúc tự động quay đầu vơ tìm… ánh mắt nhe cƣời, biểu khơng xỉu đƣợc! [15, tr.131] Từ xỉu thƣờng đƣợc ngƣời Quảng Nam dùng để thể thái độ phấn khích, sung sƣớng độ hay bát ngờ mức Ở ta thấy hòa hợp lớn ngƣời kể chuyện nhân vật Ngƣời kể chuyện tỏ hiểu rõ tâm lí nhân vật Cũng nhƣ vậy, để nói chuyến biến tâm lí tình cảm Đơng – cậu sinh viên 18 tuổi đem lịng u thích co bé Rùa tốt bụng, nhân hậu, ngƣời dẫn truyện 65 dùng từ địa phƣơng Quảng Nam: “Mặt nóng ran, sƣợng ngắt, định nhỏm dậy nhƣng Rùa ôm vai tơi kéo xuống” [14, tr.132] Có nhiều nhân vạt khác văn Nguyễn Nhật Ánh đƣợc dẫn dắt, miêu tả ngơn từ nhƣ thế: “Nó qnh qu thị tay đỡ lƣng Cải” [15, tr.50], “Cơ Thanh sùng” [15, tr.75], “gặp khác nhƣ vậy, thằng Lâm khỏe re” [15, tr.165], “thằng Lâm nhắm làm không thấu” [15, tr.193], “sợ ông quạu bỏ về…” [15, tr.163]… Chính việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng đây, ta đậm màu sắc địa phƣơng nhân vật Nếu ta thay từ toàn dân vào chỗ mà nhà văn dùng từ địa phƣơng, chắn ngƣời đọc khó nhận nguồn gốc, quê quán nhân vật mà biết ngƣời chung chung khắp vùng miền, màu sắc địa phƣơng nhân vật Tóm lại, với việc sử dụng từ địa phƣơng để xƣng gọi, để miêu tả, thể tâm lí,tình cảm nhân vật Các nhân vật văn Nguyễn Nhật Ánh lên mang dáng dấp ngƣời Quảng Nam đậm nét 4.1.2.2 Cá tính hóa nhân vật ngôn ngữ đối tượng Ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ trực tiếp nhân vật Ngộn ngữ nhân vật thƣờng phù hợp với tính cách nhân vật, thể lập trƣờng, giọng điệu, địa vị nhân vật Vì muốn hiểu tính cách nhân vật, ta thƣờng thơng qua việc phân tích ngơn ngữ nhân vật Nhân vật tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh hầu hết cô cậu thiếu niên, độ tuổi đẹp đời ngƣời Chính thế, truyện Nguyễn Nhật Ánh đa phần xoay quanh mối quan hệ gia đình, tình bạn, tình yêu tình ngƣời, đẹp đẽ Và chất Quảng Nam rõ họ chân chất, mộc mặc từ cách ăn nói tính cách ăn sâu vào ngƣời Chất Quảng Nam nhân vật trƣớc hết thể cách xƣng hô, cách biểu lộ tình cảm, cảm xúc họ Một cặp từ xƣng gọi phổ biến đất Qủang ta – mi, mi từ địa phƣơng Quảng Nam Từ mi không đƣợc dùng mối quan hệ bạn bè, ngang tuổi mà cách mà ngƣời lớn gọi 66 ngƣời nhỏ tuổi để thể thân mật, gần gũi ngƣời Quảng có thói quen gọi cháu gia đình mi Ta xem đoạn hội thoại cô chủ quán cô bé nhân viện lần đầu gặp mặt: Cơ nhìn Cúc, chắt lưỡi: - Cô cần cần đứa nói giọng Quảng Nam cho quán Quảng Nam Chớ đứa nói giọng Sài Gịn thiếu chi, mắc phải kêu mi bay vô! Mặt Cúc xanh tàu chuối Giọng nhịe nước mắt - Con có biết chi mơ Con Gái nhỏ biểu làm rứa… Trong nháy mắt, Cúc trở lại giọng thứ thiệt Nói giọng đặc sệt Quảng Nam làm mừng rơn: - Đúng đó! Đây giọng nguyên cất mi Giá trị Cũng nước mắm Nam Ô Mi biết nước mắm Nam Ơ khơng? [15, tr.28] Qua đoạn hội thoại đó, ta thấy cách xƣng hô cô – mà cô – mi, cách gọi mi không mang sắc thái xa cách hay bực dọc, mà tạo cho ta cảm giác thân thiết, gần gũi Nhân vật văn Nguyễn Nhật Ánh có nhiều cách xƣng hơ kiểu nhƣ thế, ví dụ nhƣ số nhiều cịn có: tụi mi, tụi bay Ngồi bình dị, mộc mạc, xƣng hô, ngôn ngữ Nguyễn Nhật Ánh thể chân chất, thật đặc trƣng ngƣời Quảng qua tình dở khóc dở cƣời, chẳng hạn nhƣ thằng Lâm muốn thể lãng mạn với Cúc, Cúc đập tan bầu khơng khí cách ăn nói có phần “trần tục” - Cịn tóc em mà - Tóc em răng? Lâm lim dim mắt, mơ mộng: - Anh thấy tóc em giống mn sợ tơ vàng óng ánh 67 Lần Cúc có muốn ngủ gục khơng so sánh ba láp thằng Lâm khiến khơng nhịn nổi, liền cười hí hí: - Tóc bà Fanta giống tơ vàng Mẹ em kêu tóc em giống chổi chà Hình ảnh thằng lâm thơ mộng trữ tình hình ảnh Cúc đưa lại “phàm phu tục tử” nhiêu Cái lối ăn nói “trần tục” “người yêu” khiến Lâm cụt hứng ngồi im ru [15, tr.156] Hay thằng Lâm muốn Cúc hiểu tình ý đằng sau câu nói “Em đừng băng khoăn chuyện Em coi tiền anh giống nhƣ… tiền em vậy!” [15, tr.76] Thế nhƣng, Cúc đập tan hào dứng thằng Nam với câu nói ngây ngơ có phần ngốc nghếch “Ừ, anh Lâm nói phải! Tiền giống tiền mà!” [15, tr.76] Qua ta thấy, nhân vật Cúc đại diện điển hình cho ngƣời đất Quảng, chân chất, thật thà, dù chuyện có phức tạp đến đâu họ suy nghĩ cách đơn giản, “có nói rứa”, “ăn cục nói hịn” Câu nói nội dung cụ thể, nhằm mục đích bày tỏ suy nghĩ nhƣng lại tạo nên tiếng cƣời cho đọc giả Chúng ta nhận đƣợc chất Quảng Nam qua từ địa phƣơng qua thật thà, giản dị cách suy nghĩ ngƣời nói Chính nhờ từ địa phƣơng ngôn ngữ nhân vật, mà ngƣời đọc nhìn đƣơc cốt cách, phong thái đặc trƣng ngƣời Quảng nhân vật Qua đó, ta thấy nhà văn, từ địa phƣơng cách để cá thể hóa tính cách nhân vật 4.2 Vai trị từ đia phƣơng ngơn ngữ nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh 4.2.1 Vai trò từ địa phương ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh Ngôn ngữ ngừời kể chuyện ngôn ngữ ngƣời đóng vai trị kể chuyện Trong tác phẩm tự sự, ngƣời kể chuyện đƣợc xem kẻ “giật dây” cho nhân vật suy nghĩ hành động tranh sinh hoạt tình truyện 68 Trong ngôn ngữ kể chuyện mình, với vận dụng từ địa phƣơng cách tối đa chỗ vào câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh đƣa ngƣời đọc với tuổi thơ, với kí ức đẹp đẽ đứa trẻ làng q Quảng Nam Nơi có trị chơi giản dị mà thú vị vô cùng: “Mùa giấy kiếng thƣờng trùng với mùa xuân Những ngày Tết bọn trẻ làng đƣợc ăn mứt, hạt dƣa, bánh thuẫn, bánh in… Bánh in hình vng gói giấy kiếng màu Màu xanh, màu đỏ, màu cam, màu vàng, màu nõn chuối… Ăn xong bọn trẻ giữ lại tờ giấy kiếng, đƣa lên mắt để nhìn cảnh vật màu hồng, lúc màu xanh để sung sƣớng tận hƣởng cảm giác lạ” [14, tr.14] Hay cung bậc cảm xúc, suy nghĩ bâng quơ tình yêu đầu đời: “Thằng Lâm thực đâu phải đứa lòng gang sắt Sự quan tâm Lan làm cảm động lắm, có điều khơng lộ thơi Dù cảm động khơng phải rung động, hai thức khác xa lắc, nhƣ bánh bèo khác với bánh Phải chi đƣa ân cần hỏi han khơng phải Lan mà Cúc hay biết mây!” [15, tr.40]… Ngôn ngữ kể chuyện nhà văn thứ ngơn ngữ bình dã, bình dị lấy thẳng từ sống đời thƣờng chung quanh Qua ngôn ngữ kể chuyện nhà văn, kí ức tuổi thơ với trò chơi dân giã cảm xúc ngây ngô, sáng, rung động đầu đời nhƣ trƣớc mắt ngƣời đọc Và từ địa p,hƣơng Quảng Nam khiến cho văn ông mang màu sắc riêng biệt, ngơn từ giản dị, mộc mạc với lối kể chuyện gần gũi tạo cho ngƣời đọc cảm giác nhƣ đƣợc nghe ngƣời Quảng kể câu chuyện đời ngƣời xứ Quảng Vì vậy, ta thấy việc sử dụng từ địa phƣơng góp phần làm cho văn học “sự thực đời” 4.2.3 Vai trò từ địa phương giọng điệu Nguyễn Nhật Ánh Giữa bầu trời văn học Việt Nam đƣợng đại, Nguyễn Nhật Ánh lên nhƣ ngơi sáng Ơng sớm gây đƣợc sứt hút với độc giả giọng văn độc đáo, dân dã mang đậm đặc trƣng ngƣời đất Quảng 69 Nhiều ngƣời nhận xét Nguyễn Nhật Ánh nhà văn tuổi học đƣờng, nhà văn tuổi thơ Bởi lẽ trang viết ông gắn liền với đứa trẻ, cô cậu học trị mối tình sáng, đẹp đẽ Hƣớng tới đối tƣợng đọc tuổi thơ, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh bƣớc vào địa hạt riêng với địi hỏi riêng loại hình: vừa đáp ứng nhu cầu giải trí phù hợp với trẻ em vừa đảm bảo mục đích giáo dục nhận thức, tình cảm cho lứa tuổi Vì thế, đến với trang văn ông, ta thấy lên giọng điệu triết lí, suy tƣởng Nhân vật văn Nguyễn Nhật Ánh cô bé, cậu với bé độ tuổi đẹp đời ngƣời, mang ƣớc mơ, hồi bão cháy bỏng Mặc dù cịn đƣờng để đến ƣớc mơ đầy chông gai thử thách, nhƣng nhân vật tác phẩm ông không chùn bƣớc, thằng Lâm truyện Quán Gò lên dẫn chứng: “Lâm đứa có chí Nó tự nhủ khơng vào đƣợc đại học, khơng trở nhà… Để thực chí lớn, ngày lị dị tới qn Đo Đo, đùm đề đống sách vở, nhét đầy ba lô Lâm ban ngày chạy bàn, ban đêm ngủ ln qn… Sau lau bàn ghế xong xi, chun vào nhà vệ sinh tắm rửa thay đồ leo lến ghế bố, lấy sách học” [14, tr.35] Nhân vật trang viết ông đứa trẻ xuất thân từ làng quê nghèo, sống khó khăn, thiếu thốn Thế nhƣng, sống nghèo khổ không làm cho đứa trẻ chất thật thà, đáng yêu lƣơng thiện mà trở thành đứa trẻ “già dặn” cách suy nghĩ, hiếu thảo biết phụ giúp cho gia đình: “Hóa Cúc xin nghỉ phép quê cốt để phụ ba mẹ cấy lúa Con Cúc làm xa, lòng thƣơng ba mẹ lam lũ Nó khơng quản nắng mƣa, khơng lo giữ gìn nhan sắc, suốt ngày lặn lội ngồi đồng ngày vơ khơng đứa mơ qn nhận Tội nghiệp ghê!” [15, tr.198] Bên cạnh đó, đối tƣợng mà nhà văn hƣớng đến cậu học trị giai đoạn bắt đầu xuất rung động đầu đời Với vai trò ngƣời bạn đồng hành, hƣớng độc giả đến điều đắn, nên tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, ta bắt gặp triết lí, suy tƣởng tình u; “Sự quan tâm Lan 70 làm cảm động lắm, có điều khơng lộ thơi Dù cảm động phơng phải rung động, biết rõ điều Hai thứ khác xa lắc, nhƣ bánh bèo khác với bánh vậy” [15, tr.40] Tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mang đầy tính nhân văn nhƣ vậy, câu chuyện tƣởng chừng nhƣ dành cho trẻ nhƣng học lại vô thực tế sâu sắc Hƣớng tới đối tƣợng ngƣời đọc trẻ em, Nguyễn Nhật Ánh tạo nên phong cách riêng cho ngịi bút giọng kể hóm hỉnh, hài hƣớc Nhà văn quan sát kĩ hành động, tâm lí trẻ em để “chộp” đƣợc chi tiết hài hƣớc đáng yêu Cái hài hƣớc truyện Nguyễn Nhật Ánh vừa nhẹ nhàng vừa thâm thúy mà khơng q khó nhận biết Thực hóm hỉnh, hài hƣớc văn Nguyễn Nhật Ánh ảnh hƣởng cốt cách, chất ngƣời xứ Quảng in dấu trang viết ơng Cái hài hƣớc, dí dỏm Nguyễn Nhật Ánh hài hƣớc, dí dỏm vơ tự nhiên, tƣởng nhƣ ngự sẵn đầu bút Ngay nói đau khổ, ông có giọng Để diễn tả nỗi buồn đau khổ thất tình ơng Tiger “qn Gị lên”, ơng viết: “Nhƣng đứa buồn ông Tiger Bữa trƣớc Kim tôn ông lên chức “bác”, ông buồn tình tăng tửu lƣợng hai chai Nay Kim bỏ ông không lời từ giã, Ông rầu đời tăng thêm hai chai nữa.” [15, tr.107] Cơi tức giận, hừng hực lòng ghen thằng Lâm đƣợc ông diễn tả lại: “Lâm đau đớn nghĩ, cảm thấy nhƣ có cầm dao bằm tới bằm lui trái tim hệt nhƣ Lệ nghiến nghiến lợi bằm thịt chan chát bếp vậy” [15, tr.81] Hay để nói đến câu chuyện “buồn” việc giả giọng Cúc mua lốp xe đạp, nhà văn viết: “Chuyện Cúc mua láp xe độp, quên, lốp xa đạp thằng Cải khiến thằng Cải cảm động chừng mơ khiến thằng Lâm tức ói máu nhiêu.” [15, tr.172] Trong giọng văn hóm hỉnh, hài hƣớc Nguyễn Nhật Ánh có nhiều nhƣ Đọc văn Nguyễn Nhật Ánh, ngƣời đọc nhƣ nhận cốt cách, khí chất ngƣời Quảng Nam trang viết Đó nhờ vào “cái duyên” nhà văn, cashc diễn đạt đóng góp khơng nhỏ từ ngữ địa phƣơng Nhiều ngƣời cho rằng, từ địa 71 phƣơng lớp từ hạn chế, không nên lạm dụng ngôn ngữ văn học Song hấp dẫn Nguyễn Nhật Ánh chỗ ông sử dụng từ địa phƣơng cách hợp lí vào câu chuyện Và điều làm nên chất giọng riêng Nguyễn Nhật Ánh, chất giọng “đặc sệt” Quảng Nam 72 TIỂU KẾT Có thể nói văn mình, Nguyễn Nhật Ánh mạnh dạn sử dụng khối lƣợng từ địa phƣơng lớn Chính chất liệu ngơn từ đó, ơng tái tranh đời sống sinh hoạt, mở vùng đất tuổi thơ đầy màu sắc Đồng thời ông dựng lên đƣợc chân dụng ngƣời Quảng Nam chân chất, hài hƣớc dí dỏm với lối “ăn cục nói hịn” Ơng nhƣ mơt nhà đạo diễn tài ba, diễn viên chuyên nghiệp hóa thân thành nhân vật để mang đến cho ngƣời đọc cảm giác chân thực, sắc nét nhƣ thể bƣớc vào giới tuổi thơ đẹp đẽ Chính tài ba với kho từ vựng Quảng Nam phong phú, nhà văn đem đến cho ngƣời đọc nhƣng câu chuyện sinh động thú vị, chứa đựng giá trị nhân ăn sâu sắc Đó lí mà câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh hầu hết viết thiếu nhi nhƣng đọc giả lại bao gồm nhiều hệ, kể ngƣời có gia đình, chí ngƣời lớn tuổi Từ địa phƣơng lớp từ hạn chế, sử dụng ngôn ngữ văn học Song, Nguyễn Nhật Ánh dám mạnh dạn đƣa vào trang viết với mật độ cao Và lớp từ góp phần đắc lực vào việc tô đậm màu sắc Quảng Nam văn ông, đồng thời thể đƣợc cá tính sáng tạo nhà văn – nhà văn đất hồn ngƣời Quảng 73 KẾT LUẬN Sinh lớn lên vùng đất Quảng Nam, Nguyễn Nhật Ánh đƣa quê hƣơng vào câu chuyện với tất tình yêu thƣơng bầu nhiệt huyết Hiện lên trang văn ông đất, ngƣời xứ Quảng Với chất giọng chân chất, gần gũi giản dị, Nguyễn Nhật Ánh đƣợc đánh giá nhà văn xuất sắc viết tuổi thơ thời niên thiếu bƣớc khẳng định vị trí lịng đọc giả Nghiên cứu ngôn ngữ nhà văn đƣờng tiếp cận phong cách nghệ thuật nhà văn đó, Với việc nghiên cứu từ địa phƣơng Quảng Nam văn Nguyễn Nhật Ánh mong muốn khám phá phong cách nghệ thuật nhà văn, phan loại từ địa phƣơng theo nhiều cách đồng thời nói lên vai trị từ địa phƣơng nội dung thể ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Chúng phân loại từ địa phƣơng theo hai cách: (1) Những từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh thuộc dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa tồn dân nhƣng khác hình thức ngữ âm” Đối với từ địa phƣơng này, thống kê đƣợc khoảng 205 từ (2) Những từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh thuộc dạng “khơng có từ tƣơng đƣơng địa phƣơng khác” Đối với từ địa phƣơng này, thống kê đƣợc khoảng 65 từ Trong cách phân loại này, tiến hành khảo sát theo hai tiêu chí nhỏ: từ địa phƣơng có nghĩa giống với nghĩa từ điển từ địa phƣơng mang nghĩa văn cảnh Qua đó, chúng tơi thấy từ địa phƣơng mang nghĩa văn cảnh khơng nhiều, nhƣng chiếm vị trí quan trọng việc truyền tải mà nhà văn thể Tiếp tục khảo sát mặt đặc điểm cấu tạo từ hai loại từ địa phƣơng trên, nhận thấy hệ thống từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh đa dạng Đồng thời, qua số liệu thống kê, có nhiều từ xuất với tần suất vài trăm lần, điều cho thấy mật độ từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh cao Qua đó, chúng tơi nhận thấy từ địa phƣơng biện pháp tu từ đƣợc sử dụng đắc địa để tô đậm màu sắc địa phƣơng nội dung thể hiện, đồng thời tạo nên phong cách nghệ thuật nhà 74 văn Trong nội dung thể hiện, nhà văn dùng từ địa phƣơng để tái tranh thực cá tính hóa nhân vật Trong ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn, Nguyễn Nhật Ánh dùng từ địa phƣơng làm cho thƣớc phim tuổi thơ mối tình trẻo tuổi học trò, đồng thời tạo nên giọng điệu Quảng Nam độc đáo nhà văn Từ địa phƣơng vấn đề không nhƣng không xƣa cũ Nó tạo đƣợc hấp dẫn ngƣời nghiên cứu, đặc biệt vào tác phẩm văn học Qua trình thực đề tài, chúng tơi có điều kiện hiểu sâu từ địa phƣơng, đặc biệt nắm đƣợc phận từ địa phƣơng quan trọng từ địa phƣơng Quảng Nam Đồng thời qua việc tìm hiểu ngơn ngữ sáng tác nhà văn, góp phần khẳng định rõ phong cách nhà văn Có thể có nhiều cách tiếp cận khác tác phẩm cua nhà văn Trên cách tiếp cận tác phẩm văn chƣơng Nguyễn Nhật Ánh Qua trình thực đề tài, nhận thấy đề tài cịn có hƣớng phát triển khác Mỗi phần nhỏ đề tài triển khai thành cơng trình Chẳng hạn, “Từ địa phƣơng ngơn ngữ ngƣời kể chuyện Nguyễn Nhật Ánh” hay “Từ địa phƣơng ngôn ngữ nhân vật Nguyễn Nhật Ánh” triển khai đề tài “Phong cách ngơn ngữ Nguyễn Nhật Ánh”… Mặc dù có nhiều cố gắng, song đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý thầy cô bạn sinh viên để luận văn đƣợc hoàn thiện 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình, giảng Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2009), Phƣơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Quốc gia, Hà Nội Trƣơng Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Vinh Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2017), Từ điển phương ngữ Quảng Nam, Nxb Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Ngọc Lang (2005), Một số vấn đề phương ngữ xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội Vƣơng Hữu Lễ, Hoàng dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Trọng Ngoãn, Bài giảng Từ vựng tiếng Việt hệ thống sử dụng Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 10 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 11 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Nguồn internet 12 Phan Thị Vàng Anh (2008), Nguyễn Nhật Ánh – người kể chuyện thiếu nhi, (http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php ), 01/02/2021 13 Trần Minh Quân (2015), Câu chuyên Nguyễn Nhật Ánh, (http://daidoanket.vn/cau-chuyen-ve-nguyen-nhat-anh-65908.html), 10/03/2021 76 NGUỒN NGỮ LIỆU 14 Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Nguyễn Nhật Ánh (2011), Quán Gò lên, Nxb Trẻ, Hà Nội ... khóc Nguyễn Nhật Ánh Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ địa phƣơng Quảng Nam văn Nguyễn Nhật Ánh Chƣơng 3: Đặc điểm cấu tạo từ từ ngữ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh Chƣơng 4: Tầm tác động từ ngữ. .. quan hai tác phẩm Quán Gị lên, Ngồi khóc 12 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG QUẢNG NAM TRONG VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH .14 2.1 Từ địa phƣơng văn Nguyễn Nhật Ánh thuộc... ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG QUẢNG NAM TRONG VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH Nguyễn Nhật Ánh nhà văn sinh lớn lên làng Đo Đo, xã Bình Quế, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Suốt năm tháng cầm viết, nhà

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
3. Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Trương Thị Diễm
Năm: 2002
4. Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2017), Từ điển phương ngữ Quảng Nam, Nxb Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phương ngữ Quảng Nam
Tác giả: Phạm Văn Hảo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam
Năm: 2017
5. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Trần Thị Ngọc Lang (2005), Một số vấn đề về phương ngữ xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương ngữ xã hội
Tác giả: Trần Thị Ngọc Lang
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2005
7. Vương Hữu Lễ, Hoàng dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Vương Hữu Lễ, Hoàng dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
9. Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học
Năm: 2006
10. Nguyễn Văn Tu (1978), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Tu
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1978
11. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.II. Nguồn internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
12. Phan Thị Vàng Anh (2008), Nguyễn Nhật Ánh – người kể chuyện của thiếu nhi, (http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php...), 01/02/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Nhật Ánh – người kể chuyện của thiếu nhi
Tác giả: Phan Thị Vàng Anh
Năm: 2008
13. Trần Minh Quân (2015), Câu chuyên về Nguyễn Nhật Ánh, (http://daidoanket.vn/cau-chuyen-ve-nguyen-nhat-anh-65908.html), 10/03/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyên về Nguyễn Nhật Ánh
Tác giả: Trần Minh Quân
Năm: 2015
2. Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Quốc gia, Hà Nội Khác
8. Bùi Trọng Ngoãn, Bài giảng Từ vựng tiếng Việt trong hệ thống và trong sử dụng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Có hình thức ngữ âm giống với từ vựng toàn dân nhƣng ý nghĩa lại hoàn toàn khác  - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
h ình thức ngữ âm giống với từ vựng toàn dân nhƣng ý nghĩa lại hoàn toàn khác (Trang 13)
Bảng 3.2. Bảng khảo sát từ ghép đẳng lập trong từ địa phương Quảng Nam thuộc  dạng  “có  ý  nghĩa  từ  vựng  giống  với  nghĩa toàn  dân  nhưng  khác  về  hình  thức  ngữ âm”  - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 3.2. Bảng khảo sát từ ghép đẳng lập trong từ địa phương Quảng Nam thuộc dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa toàn dân nhưng khác về hình thức ngữ âm” (Trang 53)
Bảng 3.3. Bảng khảo sát từ ghép chính phu trong từ địa phương Quảng Nam thuộc  dạng  “có  ý  nghĩa  từ  vựng  giống  với  nghĩa toàn  dân  nhưng  khác  về  hình  thức  ngữ âm” - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 3.3. Bảng khảo sát từ ghép chính phu trong từ địa phương Quảng Nam thuộc dạng “có ý nghĩa từ vựng giống với nghĩa toàn dân nhưng khác về hình thức ngữ âm” (Trang 54)
Bảng 3.5. Bảng khảo sát từ đơn trong từ địa phương Quảng Nam thuộc dạng “không có từ trương đương ở địa phương khác” - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 3.5. Bảng khảo sát từ đơn trong từ địa phương Quảng Nam thuộc dạng “không có từ trương đương ở địa phương khác” (Trang 57)
Từ số liệu thống kê trên, chúng tôi có bảng tổng kết nhƣ sau: - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
s ố liệu thống kê trên, chúng tôi có bảng tổng kết nhƣ sau: (Trang 57)
Từ ghép chính phụ có 31 từ, chiếm 96,9% số từ ghép. Dƣới đây là bảng số liệu: - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
gh ép chính phụ có 31 từ, chiếm 96,9% số từ ghép. Dƣới đây là bảng số liệu: (Trang 58)
Bảng 3.6. Bảng khảo sát từ ghép chính phụ trong từ địa phương Quảng Nam thuộc dạng “không có từ trương đương ở địa phương khác” - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 3.6. Bảng khảo sát từ ghép chính phụ trong từ địa phương Quảng Nam thuộc dạng “không có từ trương đương ở địa phương khác” (Trang 58)
3.2.2.3. Từ ngẫu kết: - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
3.2.2.3. Từ ngẫu kết: (Trang 60)
Bảng 3.7. Bảng khảo sát từ láy trong từ địa phương Quảng Nam thuộc dạng “không có từ trương đương ở địa phương khác” - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
Bảng 3.7. Bảng khảo sát từ láy trong từ địa phương Quảng Nam thuộc dạng “không có từ trương đương ở địa phương khác” (Trang 60)
Từ số liệu thống kê đƣợc, chúng tôi có bảng tổng kết sau: - Từ ngữ địa phương quảng nam trong một số tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh
s ố liệu thống kê đƣợc, chúng tôi có bảng tổng kết sau: (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w