1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ xưng hô trong một số tác phẩm của nhà văn phan tứ

86 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

` ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ KIM OANH TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN PHAN TỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ KIM OANH TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN PHAN TỨ Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN HẢO THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Hà Thị Kim Oanh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS Phạm Văn Hảo, người hướng dẫn luận văn Xin cảm ơn Thầy, Cô giáo giảng dạy Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ Văn, Phòng đào tạo (Bộ phận Sau đại học) tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị em, bạn bè lớp Ngơn ngữ Việt Nam K25 nhiệt tình giúp đỡ động viên tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tác giả luận văn Hà Thị Kim Oanh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung từ ngữ xưng hô tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Chức 1.2 Những vấn đề ngữ dụng chủ yếu xem xét từ xưng hô 10 1.2.1 Giao tiếp nhân tố giao tiếp 10 1.2.2 Các nhân tố chi phối việc xưng hô 16 1.3 Vài nét Phan Tứ tác phẩm ông 17 1.4 Tiểu kết 19 Chương NHỮNG NHÓM TỪ NGỮ DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA PHAN TỨ 20 2.1 Các phương tiện ngôn ngữ dùng để xưng hô số tác phẩm Phan Tứ 20 2.1.1 Xưng hô đại từ nhân xưng 20 2.1.2 Xưng hô từ quan hệ thân tộc 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` 2.1.3 Xưng hô tên riêng 40 2.1.4 Xưng hô từ chức danh, nghề nghiệp 42 2.1.5 Xưng hô kết hợp khác 43 2.2 Các từ ngữ xưng hô số tác phẩm Phan Tứ xét phương diện cấu tạo 44 2.2.1 Từ xưng hô từ đơn 44 2.2.2 Từ xưng hô từ phức 45 2.3 Tiểu kết 46 Chương CÁCH DÙNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA PHAN TỨ 48 3.1 Sử dụng từ ngữ xưng hô thể cảm xúc, thái độ nhân vật 48 3.1.1 Dùng từ ngữ xưng hô thể cảm xúc 48 3.1.2 Dùng từ ngữ xưng hô thể thái độ 55 3.1.3 Dùng từ ngữ xưng hơ thể thay đổi tình cảm, thái độ 60 3.2 Nét riêng Phan Tứ cách sử dụng từ ngữ xưng hô 63 3.2.1 Từ ngữ xưng hô mang dấu ấn Nam Trung Bộ 63 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ xưng hô 64 3.3 Tiểu kết 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hệ thống từ ngữ xưng hô số tác phẩm Phan Tứ 20 Bảng 2.2: Các đại từ nhân xưng ngơi thứ (số ít) số tác phẩm Phan Tứ 20 Bảng 2.3 Các đại từ nhân xưng thứ (số nhiều) số tác phẩm Phan Tứ 24 Bảng 2.4 Các đại từ nhân xưng ngơi thứ hai (số ít) số tác phẩm Phan Tứ 26 Bảng 2.5 Các đại từ nhân xưng thứ hai (số nhiều) số tác phẩm Phan Tứ 28 Bảng 2.6 Các đại từ nhân xưng ngơi thứ ba (số ít) số tác phẩm Phan Tứ 29 Bảng 2.7 Các đại từ nhân xưng thứ ba (số nhiều) số tác phẩm Phan Tứ 30 Bảng 2.8 Các từ thân tộc dùng xưng hơ ngơi thứ (số ít) nhân vật số tác phẩm Phan Tứ 32 Bảng 2.9 Các từ ngữ thân tộc dùng xưng hô thứ (số nhiều) nhân vật số tác phẩm Phan Tứ 35 Bảng 2.10 Các từ thân tộc dùng xưng hơ ngơi thứ hai (số ít) nhân vật số tác phẩm Phan Tứ 36 Bảng 2.11 Các từ thân tộc dùng xưng hô thứ hai (số nhiều) nhân vật số tác phẩm Phan Tứ 38 Bảng 2.12 Các từ thân tộc dùng xưng hơ ngơi thứ ba (số ít) nhân vật số tác phẩm Phan Tứ 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Bảng 2.13 Các từ thân tộc dùng xưng hô thứ ba (số nhiều) nhân vật số tác phẩm Phan Tứ 40 Bảng 2.14 Các từ xưng hô tên riêng nhân vật số tác phẩm Phan Tứ 41 Bảng 2.15 Các từ ngữ xưng hô số tác phẩm Phan Tứ xét phương diện cấu tạo 46 Bảng 3.1 Từ ngữ xưng hô phương ngữ Nam Trung Bộ 63được sử dụng số tác phẩm Phan Tứ 63 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xưng hơ yếu tố khơng thể thiếu giao tiếp Nói cách khác, có giao tiếp có xưng hơ Giao tiếp nhu cầu tất yếu người, việc vận dụng từ ngữ xưng hô trực tiếp ảnh hưởng đến kết giao tiếp Các đối tượng giao tiếp biết xưng hơ linh hoạt, khéo léo mang lại hiệu giao tiếp cao, ngược lại Nhóm từ ngữ xưng hơ, mà giữ vai trị quan trọng hệ thống từ vựng nói riêng hệ thống ngơn ngữ (của quốc gia nào) nói chung Kế thừa thành nghiên cứu người trước kết hợp với quan sát thực tế thấy rằng: Từ ngữ xưng hơ tiếng Việt phong phú, ấn tượng so với từ ngữ xưng hô nhiều ngôn ngữ khác (như ngôn ngữ Anh, ngôn ngữ Trung ) Thông qua hoạt động nhóm từ này, vài đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp Việt Nam thể Tìm hiểu vấn đề liên quan đến từ ngữ xưng hô tiếng Việt cách để biểu văn hóa dân tộc Trong tác phẩm văn chương, từ ngữ xưng hơ ngồi việc cho thấy dấu ấn văn hóa vùng miền phong cách sáng tác người viết cịn phương tiện để người đọc tiếp cận nhân vật mặt tính cách, tình cảm, thái độ Những vai trị cho thấy từ ngữ xưng hơ yếu tố đáng để khai thác nghiên cứu tác phẩm văn chương Phan Tứ tác giả tiêu biểu mảnh đất Nam Trung Bộ (Quảng Nam) Ngay từ ngày văn học cách mạng khu vực Nam Trung Bộ non nớt, Phan Tứ ghi dấu ấn văn đàn bút pháp thực sắc sảo qua tác phẩm như: Về Làng, Gia đình má Bảy Bằng trải nghiệm xương máu người cầm súng vốn sống thu nhận từ mảnh đất Quảng Nam, Phan Tứ cho đời trang viết mang đầy thở thời đại đậm chất thực Ở tác phẩm, Phan Tứ kì cơng xây Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` dựng tranh đa dạng giới nhân vật nói chung phong phú tính cách nhân vật nói riêng Qua xưng hơ lời thoại nhân vật, người đọc thấy phần tính cách nhân vật tình cảm - thái độ nhân vật dành cho đối phương người nhắc tới diễn ngơn Từ lí trên, luận văn lựa chọn “Từ xưng hô số tác phẩm nhà văn Phan Tứ” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Từ xưng hô tiếng Việt vấn đề đầu tư nghiên cứu Có thể kể tên vài tác giả với cơng trình nghiên cứu từ xưng hô sau: Nghiên cứu từ xưng hô từ góc độ ngữ pháp, quan tâm đến cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940), Phan Khôi (1955), Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu từ xưng hô từ phương diện cấu trúc luận như: Nguyễn Tài Cẩn (1962), Đái Xuân Ninh (1978) Nghiên cứu theo quan điểm ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội từ xưng hô với tác giả tên tuổi như: Đỗ Hữu Châu (1993), Nguyễn Đức Dân (1989), Hoàng Thị Châu (1995), Nguyễn Văn Tu (1996), Các luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ đem đến nhìn tồn diện xưng hơ với đặc điểm, cấu trúc, chức yếu tố văn hóa dân tộc như: Cách xưng hơ tiếng Tày - Nùng (Phạm Ngọc Thưởng 1998); Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt góc nhìn lý thuyết ngơn ngữ học xã hội (Lê Thanh Kim - 2000); Từ xưng hô gia đình đến ngồi xã hội người Việt (Bùi Thị Minh Yến 2001) Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu từ xưng hô tác phẩm văn học như: Từ xưng hô số tác phẩm Nguyễn Quang Sáng (Nguyễn Thị Thảo Ly - 2011); Từ xưng hô số tác phẩm Ngơ Tất Tố (Đồn Lăng Em - 2011); Từ xưng hô số tác phẩm Nam Cao (Trần Ngọc Mi - 2009), Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Tụi lãnh làng khó nhai nhứt hạng [52, tr.129] Dạ có anh Hai tụi đâu dám… dạ, thiệt bậy chớ… dạ, em lệnh tụi hổng nghe, tụi nói em khơng phải trung sĩ hạ sĩ mà địi xài xể người ta [52, tr.604] Thằng Rân gởi cho thơ Nó viết văn chương má Giấy hồng thơm ghê, đốt tiếc tờ giấy hoài - Mày lại kêu bạn bè tới đọc chung hả? - Có bốn đứa Chao, tụi cười lăn lộn [52, tr.560] Đây Phổ nè, tao tiếp tế cộng sản nè Không cho chén gạo gạo nào, mày hút hết máu má tao Đã tao ủng hộ Cộng sản tận bờ sát góc cho mày biết mặt Cách mạng về, mày chết tới đít Phổ ơi, mày chết tới đít [52, tr.570] Có thể thấy, từ ngữ xưng hô phương ngữ Nam Trung Bộ số tác phẩm Phan Tứ đa dạng, phong phú Mỗi lần sử dụng từ xưng hô phương ngữ Nam Trung Bộ lần chân dung nhân vật xưng hô cách chân thật, sinh động với trẻo, giản đơn đặc trưng cho tính cách người miền Trung Có thể thấy rằng, lớp từ xưng hô phương ngữ Nam Trung Bộ Phan Tứ sử dụng hoàn cảnh giao tiếp mang tính suồng sã, thân mật; đơi xưng hơ bộc phát lúc nóng giận người nói (như , ) 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ xưng hô Về việc xưng hô giao tiếp nói chung, muốn xưng hơ hay, trước hết cần xưng hô Việc đánh giá hành động xưng hô hay không cần dựa vào nhiều yếu tố khác Trong khuôn khổ, luận văn xin đánh giá cách dùng từ xưng hô tác phẩm Phan Tứ qua vai giao tiếp - yếu tố coi quan trọng chi phối việc xưng hơ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Theo cách hiểu Lê Thanh Kim (đã trình bày mục 1.2.2), vai giao tiếp xưng hô lại bị chi phối ba quan hệ là: quan hệ tôn ti gia tộc, quan hệ quyền hay vị xã hội, quan hệ liên kết xã hội Luận văn đánh giá cách dùng từ xưng hô Phan Tứ sở mối quan hệ Từ xưng hô để biểu quan hệ tôn ti gia tộc Phan Tứ sử dụng để biểu thị mối quan hệ gia đình như: mẹ - con, anh - em Trong hội thoại nhân vật thuộc vai giao tiếp này, tính tơn ti chi tiết hóa cụ thể qua cách xưng hơ tương ứng xác Ví dụ: Thằng Rân gởi cho thư Nó viết văn chương má Giấy hồng thơm ghê, đốt tiếc tờ giấy hoài [52, tr.523] Dạo nhà má Bảy, anh bị cảm nên thường nằm buồng kín, động xuống hầm Má sợ Sâm bép xép, khơng cho biết có cán nhà Sâm hỏi miệng: - Sao mà nấu cơm nhiều má? - Hồi trưa hai khúc cá, đâu khúc má? - Dầu cù đâu thơm má? [52, tr.589] Các ví dụ phát ngơn Út Sâm giao tiếp với má Bảy Út Sâm gọi má xưng với người sinh - Tùy, con? (Thằng Tùy nở miệng rộng đến tận mang tai, nói giọng Bắc pha Nam trọ trẹ: ) - Dạ, má! [52, tr.523] Ở ví dụ , khơng có quan hệ huyết thống má Bảy gọi Tùy con, Tùy xưng gọi má Bảy má Tuy nhiên, khơng phải mà cách dùng từ xưng hô Phan Tứ trường hợp không đúng, má Bảy người cưu mang, cứu sống Tùy Việc xưng gọi má người coi sinh lại góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Như vậy, quan hệ tôn ti gia tộc không chi phối vai xưng hô với giao tiếp gia đình, mà cịn chi phối vai xưng hơ giao tiếp ngồi xã hội Qua khảo sát, luận văn bắt gặp hành động xưng hơ giao tiếp ngồi xã hội từ quan hệ thân tộc Các nhân vật xưng cháu với người thuộc từ vai cha mẹ trở lên như: cụ, ơng, bà, cơ, bác, chú, ; xưng em với người vai anh/chị theo quy tắc xưng hơ thành viên gia đình Ví dụ: - Thế khơng tìm theo Itxala đi? - Cịn đâu mà theo Có kẻ hàng dẫn Pháp bắt bạn cũ Tao ngồi ba mươi mà ơng lão, vợ chết May voi chịu thương chịu khó ni tao A, mày định lấy thằng Phủi phải không? - Không, không! Ai bảo [52, tr.60] Trong hội thoại trên, Kham gọi Xẩy Thực tế, Kham xẩy khơng có quan hệ huyết thống Nhưng Xẩy ngang vai với bố Kham, lại ân nhân gia đình nên Kham gọi Xẩy Hoặc Gì đâu Em quen anh, chưa quen anh Anh cắt dao chậm Anh cao, níu nhánh xuống em cắt [52, tr.585] Ở ví dụ , người nghe Bê; Bê đáng tuổi Tư Sỏi - anh trai Út Sâm Bởi vậy; Sâm xưng em gọi Bê anh Như vậy, thấy, quan hệ tơn ti gia tộc thiết chế nghiêm ngặt, quy định cách xưng hô giao tiếp gia đình giao tiếp ngồi xã hội Dựa vào quy tắc xưng hơ quan hệ này, đánh giá Phan Tứ sử dụng từ ngữ xưng hơ tương ứng xác cho vai giao tiếp nhân vật Tuy nhiên, từ ngữ xưng hơ vài tình Phan Tứ chệch quy tắc quan hệ tôn ti gia tộc Ví dụ: Tao biết mà Đời anh Tiến nhận mày biếu Anh có tham thằng Phủi đâu! [52, tr.118] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Đây phát ngơn Xẩy trị chuyện với Kham Ở phát ngơn này, Xẩy có nhắc đến nhân vật thứ anh Tiến Xét quan hệ xã hội, Tiến đáng tuổi cháu Xẩy Cách Xẩy gọi Tiến “anh Tiến”, “anh ấy” đầy trân trọng, hoàn toàn khác biệt cách anh gọi “thằng Phủi” đầy khinh bỉ làm bật tình cảm ngưỡng mộ tự hào mà Xẩy dành cho anh Tiến Anh Việt người trần Ai vạch áo anh mà xem, thấy ba nốt ruồi đỏ dọc sống lưng [52, tr.79] Đây phát ngôn ông cụ Pứ phù thủy anh Tiến nói chuyện với dân làng Ơng cụ Pứ già làng, người uy tín Nhưng phát ngơn, cụ Pứ hạ gọi Tiến anh Việt ấy/ anh Cùng với chi tiết cụ Pứ thần thánh hóa nhân vật Tiến, thấy dường cụ Pứ tránh gọi tên riêng Tiến không muốn phạm húy đấng thiên sai Cách xưng hô cho thấy ngưỡng mộ, tự hào, chí tơn thờ cụ Pứ dành cho Tiến Xét quan hệ quyền thế, Phan Tứ sử dụng từ xưng hơ xác chuẩn mực (khơng có ngoại lệ) Ví dụ: (Chỉ riêng trung úy Đờ Lagiurê không sợ Giữa lúc đại tá thét khói lửa, cố ý làm vẻ lơ đãng, đăm chiêu Thỉnh thoảng lật sổ tay vờ tìm điều ghi chép, xem vụng ảnh đầm cởi truồng loại Tiếng đập bàn đánh sầm) - Ông trung úy! Khi quan nói, cấp phải nào? [52, tr.139] Phát ngôn tên Đại tá quân đội Mỹ nói với cấp Đờ Lagiurê Tên đại tá gọi cấp chức vụ “ông trung úy”,đồng thời dùng từ sở “quan trên”, “cấp dưới” nhằm thể quyền lực nhắc nhở cấp ý thức trách nhiệm thân Đồng chí Tiến… anh nhận làm xiều nhé? Anh giúp tôi,… bướng, tự cao, xấu Anh cứu mạng tôi, anh khuyên bảo hàng năm nay, không nên người tốt… Anh kết xiều với tơi nhé? [52, tr.174] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Người phát ngơn ví dụ Xẩy Xét quan hệ quyền (vị thế), Xẩy cấp Tiến (quan hệ thủ trưởng - nhân viên) Bởi vậy, Xẩy gọi Tiến anh xưng tơi Thầy à? Sao thầy khơng bắn vài phát cho em chạy? [52, tr.568] Ví dụ lời thoại Sâm trò chuyện với Dõng Dõng người dạy chữ cho Sâm má Bảy Bởi Sâm gọi Dõng thầy xưng em Có thể nói, quan hệ vị tạo nên xưng hơ mang tính chất quy thức thường không bị phá vỡ Cách xưng hô tạo khoảng cách người tham thoại (cấp - cấp dưới; thầy giáo - học trò ) Xét khía cạnh này, cách sử dụng từ xưng hơ Phan Tứ khơng nằm ngồi quy luật Xét quan hệ kết liên, Phan Tứ sử dụng từ xưng hơ xác phù hợp, là: thể mối quan hệ đồng đẳng - cận kề người tham gia giao tiếp Ví dụ: Khơng, tụi tao tập trung Sao mày bị không viết thư tao biết? [52, tr.52] Đại từ tao ví dụ nhân vật Tiến sử dụng xưng hô với Điềm Hai nhân vật ngang tuổi đồng đội, mối quan hệ thân thiết, vào sinh tử nơi chiến trường Cậu với tớ, gặp dân hỏi tình hình Này, nghỉ mười phút! [52, tr.45] Hay Thôi ngủ em Thì mày xỏ tai búi tóc, tao tay sở, khéo nịnh cấp đấy![52, tr.54] Tuy nhiên, số trường hợp, cách xưng hô Phan Tứ (xét quan hệ liên kết) lại đối xứng, tức quan hệ đồng đẳng - cận kề nhân vật Ví dụ: Anh đợi tơi với! [52, tr.63] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Đại từ tơi ví dụ Kham sử dụng xưng hô với Đeng Kham Đeng người làng, Đeng tuổi Kham có tình cảm đặc biệt với Kham Trong giao tiếp với Kham, Đeng gọi em xưng anh Tuy nhiên, Kham khơng muốn đáp lại tình cảm Đeng Vì vậy, Kham sử dụng từ xưng hô với Đeng để tỏ thái độ lạnh nhạt, nhằm tạo khoảng cách Như vậy, quan hệ liên kết xưng hô ví dụ bất đối xứng Trong Đeng muốn xưng hô anh - em nhằm tạo quan hệ gần gũi Kham lại cố ý tạo khoảng cách việc xưng hô - anh Từ phân tích trên, thấy, cách dùng từ xưng hô Phan Tứ vài tình chệch khỏi quy tắc, khơng mà hiệu giao tiếp bị giảm Trái lại, lại nét sáng tạo nghệ thuật nhằm tái rõ chân dung, tính cách, thái độ, tình cảm nhân vật Điều tạo mẻ, hấp dẫn cách dụng từ ngữ xưng hô Phan Tứ Cái hay cách sử dụng từ ngữ xưng hô Phan Tứ chủ đề khai thác nhiều khía cạnh Trong khn khổ có hạn, luận văn xin điểm qua vài biểu việc sử dụng từ ngữ xưng hô tác phẩm Phan Tứ phù hợp với nhóm đối tượng, làm bật tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm, sau: (Cơm xong, Tiến nằm dài hút thuốc lá, đợi mè Phao giục lấy vợ Quả nhiên mè nói gần nói xa lúc thủ thỉ: - Lấy vợ Có nơi lui tới đỡ vất vả Tao vá cho mày năm Tiến cười làm mè phát cáu: “Làm tội mày đi! Bố mẹ bên nước Việt, sang mẹ khơng lo giúp lo!” Rồi mè lại làm lành, điểm qua cho Tiến nghe tất gái Pa Thơn có tốt xấu “Ư, mẹ trông bé Chăm Tha mà được, mặt mũi phúc hậu, dáng người mắn phải biết ” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Ở , mè Phao xưng hô với Tiến theo hai cách: Gọi con, xưng mẹ, Gọi mày, xưng tao Trong tác phẩm, Tiến đội tình nguyện Việt Nam chiến đấu Lào, gia đình mè Phao cứu chữa, chăm sóc anh bị thương nặng, khả sống đỗi mong manh Có thể nói rằng, mè Phao người sinh Tiến lần thứ hai Bởi vậy, mè Phao xưng má, gọi Tiến Cách xưng hơ phần cho thấy tình cảm gắn bó ruột thịt mè Phao Tiến, khăng khít đội nhân dân hai nước Việt - Lào Ở cách thứ hai, mè Phao xưng tao gọi Tiến mày Như nói, xưng hơ tao mày kiểu xưng hơ thân mật, mang sắc thái suồng sã đối ngôn có quan hệ bình đẳng thân thiết Xét quan hệ liên kết, mè Phao người có ơn cứu mạng với Tiến Nhưng xét quan hệ quyền thế, Tiến lại cán Cách mạng huy bà bưng Pa Thơn chiến đầu, có mè Phao Cách xưng hô tao - mày lựa chọn khôn khéo, tạo sắc thái suồng sã thân mật nhằm xóa thái độ “giữ lễ” lại người làm ơn người chịu ơn, cán huy với nhân dân Cách mạng Má hốt ổ trứng gà gói vào mo cau, gửi cho anh chị em đau yếu Tay má làm thoăn thoắt, óc má nghĩ hằn học thích thú: “Đây Phổ nè, tao tiếp tế Cộng Sản nè Không cho chén gạo nào, mày hút hết máu má tao Đã tao ủng hộ cộng sản tận bờ sát góc cho mày biết mặt Cách mạng về, mày chết Phổ ơi, mày chết tới đít ” Ở , má Bảy gọi Phổ mày - xưng tao Phổ tên Việt sai cho Mỹ, chuyên cướp bóc đánh, bắt đánh đập, tù đày người Việt yêu nước nhân dân Cách mạng, có má Bảy Sự uất hận má Bảy Phổ lên tới đỉnh điểm, má Bảy mong ngày “lột da” Phổ trả thù cho gia đình, quê hương Xét quan hệ đương má Bảy Phổ, khó xuất xưng hơ mang tính thân mật - suồng sã (như cách xưng hơ mày - tao thông thường) Rõ ràng, hành động xưng tao gọi mày thể thái độ khinh thường, thách thức má Bảy dành cho Phổ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Như vậy, cách xưng hô mày - tao ý nghĩa biểu chúng lại hoàn toàn khác biệt Nếu , xưng hô mày - tao để tăng thân thiết, thể bình đẳng, máu thịt cán nhân dân hai nước Việt - Lào, khái quát chất Cách mạng hai nước Việt Lào: bình đẳng, thân thiết, khơng có khoảng cách; , xưng hơ mày - tao lại thể thái độ khinh thường, thách thức, căm hận nhân dân Cách mạng bè lũ tay sai Đây biểu hay cách dùng từ xưng hô bút tài hoa - Phan Tứ Từ phân tích trên, thấy rằng, Phan Tứ sử dụng từ xưng hơ xác phù hợp với vai giao tiếp Sự xác phù hợp thể qua cách Phan Tứ xây dựng hệ thống từ xưng hô dựa ba quan hệ chi phối trực tiếp đến vai giao tiếp xưng hô là: quan hệ tôn ti gia tộc, quan hệ kết liên, quan hệ quyền Tuy nhiên, có tình tác giả dụng từ xưng hơ khơng dựa sở quan hệ nêu, nhằm nhấn mạnh tình giao tiếp làm bật tính cách nhân vật Đây khéo léo cách dùng từ xưng hô Phan Tứ 3.3 Tiểu kết Người nói biểu thái độ, tình cảm với người nghe với vật, tượng, người nói tới phát ngôn qua xưng hô Tùy theo cảm xúc, thái độ mà người nói lựa chọn cách xưng hơ cho phù hợp Các sắc thái cảm xúc biểu qua xưng hơ là: u thương, lưu luyến, ngưỡng mộ, tự hào (sắc thái cảm xúc tích cực); hay sắc thái tiêu cực như: khó chịu, cay cú, bực bội, tưc giận, căm thù; ; sắc thái trung tính Các sắc thái biểu thị thái độ khen ngợi, đồng tình; thân mật, lịch thân mật, suồng sã; khinh miệt, mỉa mai; thái độ quỵ lụy; hay thái độ lạnh nhạt trách móc Những sắc thái cảm xúc - thái độ tích cực thường nhân dân Việt - Lào sử dụng xưng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` hô với nhau, hay họ nhắc tới cán Cách mạng Sắc thái cảm xúc - thái độ tiêu cực thường quân - dân hai nước Việt - Lào sử dụng để bè lũ bán nước cướp nước Qua xưng hơ thấy vận động cảm xúc, thay đổi thái độ người phát ngơn, đơi tín hiệu để phát chất nhân vật Sự vận động, thay đổi từ trạng cảm xúc, thái độ tích cực chuyển sang tiêu cực ngược lại Ngồi sử dụng từ xưng hơ tiếng Việt tồn dân, Phan Tứ cịn đưa vào tác phẩm cách xưng hơ phương ngữ Nam Trung Bộ Lớp từ Phan Tứ sử dụng hồn cảnh giao tiếp mang tính suồng sã, thân mật; xưng hô bộc phát lúc nóng giận người nói Bằng cách xưng hô này, chân dung nhân vật phát ngôn chân thật, sinh động với trẻo, giản đơn, đặc trưng cho tính cách người miền Trung Phan Tứ sử dụng từ xưng hô khéo léo phù hợp với vai giao tiếp Sự khéo léo phù hợp thể qua cách tác giả xây dựng hệ thống từ xưng hô dựa ba quan hệ chi phối trực tiếp đến vai giao tiếp xưng hơ, là: quan hệ tôn ti gia tộc, quan hệ kết liên, quan hệ quyền Tuy nhiên, có tình việc sử dụng từ ngữ xưng hô không dựa sở quan hệ nêu, nhằm nhấn mạnh tình giao tiếp làm bật tính cách nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` KẾT LUẬN Trong chương I, luận văn tìm hiểu số vấn đề sở lý thuyết thực tiễn làm tiền đề cho nghiên cứu là: Khái niệm từ ngữ xưng hô, Phân loại từ ngữ xưng hô, Chức từ ngữ xưng hô, Các nhân tố chi phối giao tiếp xưng hô, Đôi nét đời - nghiệp Phan Tứ Ở tác phẩm Phan Tứ, người đọc bắt gặp cách xưng hô sống hàng ngày như: xưng hô đại từ nhân xưng, xưng hô từ quan hệ thân tộc, xưng hô tên riêng, xưng hô từ chức danh nghề nghiệp, xưng hô bán đại từ số kết hợp khác Xưng hô đại từ nhân xưng (889 lần), từ quan hệ thân tộc (639 lần) tên riêng (422 lần) sử dụng với tần số nhiều Cả ba nhóm từ sử dụng cho xưng hơ ngơi thứ nhất, thứ hai thứ ba Về phương diện cấu tạo, bao gồm tất từ ngữ dùng để xưng hơ, có 44 (58.7%) từ đơn, 31 (41.3%) từ phức Như vậy, cách xưng hô từ đơn sử dụng nhiều Người nói biểu thái độ, tình cảm với người nghe với vật, tượng, người nói tới phát ngơn qua xưng hơ Tùy theo cảm xúc, thái độ mà người nói lựa chọn cách xưng hô cho phù hợp Các sắc thái cảm xúc biểu qua xưng hô là: yêu thương, lưu luyến, ngưỡng mộ, tự hào (sắc thái cảm xúc tích cực); hay sắc thái tiêu cực như: khó chịu, cay cú, bực bội, tưc giận, căm thù ; sắc thái trung tính Các sắc thái biểu thị thái độ khen ngợi, đồng tình; thân mật, lịch thân mật, suồng sã; khinh miệt, mỉa mai; thái độ quỵ lụy; hay thái độ lạnh nhạt trách móc Những sắc thái cảm xúc - thái độ tích cực thường nhân dân Việt - Lào sử dụng xưng hô với nhau, hay nhắc tới cán Cách mạng Sắc thái cảm xúc thái độ tiêu cực thường quân - dân hai nước Việt - Lào sử dụng nhắc tới bè lũ bán nước cướp nước Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` Phan Tứ sử dụng từ xưng hô khéo léo phù hợp với vai giao tiếp Sự khéo léo phù hợp thể qua cách tác giả xây dựng hệ thống từ xưng hô dựa ba quan hệ chi phối trực tiếp đến vai giao tiếp xưng hơ, là: quan hệ tơn ti gia tộc, quan hệ kết liên, quan hệ quyền Tuy nhiên, có tình xưng hơ khơng dựa sở quan hệ nêu, nhằm nhấn mạnh tình giao tiếp làm bật tính cách nhân vật Đây biểu tài hoa, khéo léo cách dùng từ xưng hô Phan Tứ Việc sử dụng từ ngữ xưng hô phương ngữ Nam Trung Bộ góp phần tạo ấn tượng, hấp dẫn số tác phẩm Phan Tứ Lớp từ Phan Tứ sử dụng hồn cảnh giao tiếp mang tính suồng sã, thân mật; xưng hô bộc phát lúc nóng giận người nói Bằng cách xưng hô này, chân dung nhân vật phát ngôn chân thật, sinh động với trẻo, giản đơn, đặc trưng cho tính cách người miền Trung Từ xưng hô yếu tố tạo nên lôi tác phẩm văn chương Phan Tứ Mỗi tác phẩm Phan Tứ trang văn ghi dấu chặng đường lịch sử sử oai hùng Tuy nhiên, chất văn chương dung dị, chân thực từ cách tạo hình nhân vật ngôn từ, đặc biệt cách xưng hô nhân vật tác phẩm khiến không khí năm tháng chiến tranh thực gần gũi hết Hy vọng nghiên cứu cầu nối đưa bạn đọc ngày đến với tác phẩm Phan Tứ nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn An (1982), Ngơn ngữ học xã hội việc chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ, giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập NXB Giáo dục Hoàng Thị Châu (1995), vài đề nghị chuẩn hóa cách xưng hơ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số Nguyễn Văn Chiến (1992), từ xưng hô tiếng Việt, Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ, Hà Nội Trương Thị Diễm (2002), từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐH Vinh Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Ngọc Hịa (2006), Đặc điểm cách xưng hơ vai giao tiếp truyện ngắn (chọn lọc) Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 11 Nam Hưng (1963), Tiếng xưng hơ, Văn hóa nguyệt san, số 73 12 Vũ Thị Thanh Hương (2006) (đồng dịch giả), Ngơn ngữ, văn hóa xã hội: Một cách tiếp cận liên ngành, NXB Thế Giới, Hà Nội 13 Phạm Khiêm Ích (2001), Văn hóa học văn hóa kỉ XX, Viện thơng tin khoa học xã hội 14 Nguyễn Thị Ly Kha (1998), Thử tìm hiểu danh từ Thân tộc tiếng việt, tạp chí Ngơn ngữ, số Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` 15 Nguyễn Văn Khang (1996), Ứng xử ngôn ngữ gia đình người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội 17 Lê Thanh Kim (1998), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng việt góc nhìn lý thuyết xã hội học ngơn ngữ, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Ngôn ngữ 18 Nguyễn Thế Kỷ, 2011, Nói năng, giao tiếp đài truyền hình, NXB ĐHQG HN 19 Macionis, J Jonhn (1987), Xã hội học, NXB thống kê, Hà Nội 20 Lị Thị Hồng Nhung (2014), Tìm hiểu Cách sử dụng từ xưng hô tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, Hội thảo ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSP HN 21 Hoàng Phê (Chủ biên), 2011, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 22 Vũ Trọng Phụng (2010), tuyển tập Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học Việt Nam 23 Trần Kim Phượng (2013), Các từ xưng hô truyện ngắn Chí phèo Nam Cao, Hội thảo Ngôn ngữ văn học, ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tài (1977), Một vài nhận xét cách xưng hơ tiếng Mường, tạp chí Ngơn ngữ, số 25 Tạ Thị Thanh Tâm, 2009, Lịch giao tiếp người Việt, NXB tổng hợp, TP HCM 26 Phạm Thành (1985), Vài nét đại từ nhân xưng tiếng Việt đại, tạp chí Ngơn ngữ, số 27 Bùi Khánh Thế (1990), Về hệ thống đại từ xưng hơ tiếng Chàm, tạp chí Ngơn ngữ, số 28 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` 29 Phạm Ngọc Thưởng (1994), Về đại từ nhân xưng thứ ba, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10 30 Phạm Ngọc Thưởng (1995), Xưng hô vợ chồng gia đình người Tày - Nùng, Tạp chí dân tộc học, số 31 Phạm Ngọc Thưởng (1998), Cách Xưng hô tiếng Nùng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 32 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Thuyết (1988), Mấy nhận xét đại từ đại từ xưng hơ, Tiếng Việt, (Số phụ tạp chí Ngơn ngữ) 34 Nguyễn Minh Thuyết, Kim Young Soo (1996), Mấy nhận xét từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hàn Quốc, NXB Hà Nội 35 Nguyễn Mai Trung, (2016), Xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Đại học Hồng Đức 36 Nguyễn Văn Tuyên (2013), Về cách xưng hô người Việt hoạt động giao tiếp Nguyễn Văn Tuyên, Hội thảo Ngôn ngữ văn học, ĐHSP Hà Nội 37 Lê Thị Vân (2011), Từ Xưng hô tiếng địa phương Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Hồng Đức 38 Phạm Thái Việt (chủ biên), Đào ngọc Tuấn (2004) Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Như Ý (1990), Vai xã hội ứng xử ngơn ngữ giao tiếp, tạp chí ngôn ngữ, số 41 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ` 43 Bùi Minh Yến (1990), Xưng hơ vợ chồng gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 44 Bùi Minh Yến (1993), Xưng hô anh chị chồng gia đình người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 45 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hơ gia đình đến xã hội, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 46 Hà Ngọc Yến (2009), Đối chiếu phương tiện để xưng hô truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn Nguyễn Thị Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 47 Nguyễn Hoàng Yến Trần Hạnh Nguyễn (2014), Từ góc độ cách thức xưng hô danh từ quan hệ thân tộc tiếng Thái, nghiên cứu ảnh hưởng ngôn ngữ dân tộc với tâm lý học, Hội thảo Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSP HN 48 Mai Thị Hảo Yến (2015), Xưng hô cư dân vùng ven biển Quảng Xương - Thanh Hóa, Tạp chí ngơn Ngữ, số 12 49 Mai Thị Hảo Yến (2016), Các hình thức thoại dẫn, NXB Khoa học xã hội, HN 50 [https://toc.123doc.org/document/671582-chuong-1-nhung-co-so-lythuyet-ve-xung-ho.htm] 51 https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_T%E1%BB%A9 TÀI LIỆU NGUỒN 52 Phan Tứ toàn tập, Tập 1, Văn học đại Việt Nam, NXBVH Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... thống từ ngữ xưng hô số tác phẩm Phan Tứ 20 Bảng 2.2: Các đại từ nhân xưng ngơi thứ (số ít) số tác phẩm Phan Tứ 20 Bảng 2.3 Các đại từ nhân xưng thứ (số nhiều) số tác phẩm Phan Tứ ... NHỮNG NHÓM TỪ NGỮ DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA PHAN TỨ 20 2.1 Các phương tiện ngôn ngữ dùng để xưng hô số tác phẩm Phan Tứ 20 2.1.1 Xưng hô đại từ nhân xưng ... hệ thống từ ngữ xưng hô tác phẩm sau: Bảng 2.1 Hệ thống từ ngữ xưng hô số tác phẩm Phan Tứ STT Nhóm từ ngữ dùng để xưng hô Tần số xuất Đại từ nhân xưng Từ quan hệ thân tộc Tên riêng Từ chức danh

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN