1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt trong một số tác phẩm nam bộ giai đoạn cuối tk xix

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN **** KHÚC THỦY LIÊN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM NAM BỘ GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI Tp Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tiến sĩ Đỗ Thị Bích Lài – người Thầy tận tâm dạy, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô, bạn bè hết lịng giúp đỡ tơi thời gian học tập thực luận văn, đồng thời cảm ơn bạn đồng nghiệp quan nơi làm việc tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình u q ln quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện cho thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn dành nhiều thời gian đọc góp ý cho luận văn TP Hồ Chí Minh ngày 29 tháng năm 2011 Tác giả luận văn MỤC LỤC Các kí hiệu viết tắt DẪN NHẬP 0.1 Đối tượng nghiên cứu, lý chọn đề tài nguồn ngữ liệu 0.1.1 Lí chọn đề 0.1.2 Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu 0.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài 0.3 Lịch sử vấn đề 10 0.4 Phương pháp nghiên cứu 12 0.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 14 0.6 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 16 1.1 Khái niệm TỪ ngôn ngữ nói chung TỪ tiếng Việt 16 1.2 Phân loại TỪ tiếng Việt(xét từ góc độ cấu tạo) 18 1.3 Phương thức cấu tạo Từ 21 1.4 Khái niệm HÌNH VỊ HÌNH VỊ tiếng Việt 23 1.5 Phân loại TỪ tiếng Việt(Xét từ góc độ nguồn góc) 28 1.6 Một vài giới thiệu tác giả tác phẩm chọn làm ngữ liệu khảo cứu đề tài 30 CHƯƠNG HAI ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX: THỐNG KÊ VÀ MIÊU TẢ - NHẬN XÉT 32 2.0 Mở đầu 32 2.1 Kết thống kê 32 2.2 Miêu tả nhận xét phương thức cấu tạo từ sử dụng số văn văn học Nam Bộ cuối Thế kỷ XIX 45 Kết luận 50 CHƯƠNG BA ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT TRONG MỘT SỐ VĂN BẢN NAM BỘ CUỐI TK XIX: CHỨNG MINH VÀ PHÂN TÍCH 51 3.0 Mở đầu 51 3.1 Đặc điểm cấu tạo từ ĐƠN 51 3.1.1 Từ đơn yếu tố Việt 52 3.1.2 Từ đơn yếu tố gốc HÁN 57 3.1.3 Từ đơn yếu tố gốc Pháp 60 3.1.4 Một số nhận xét từ đơn đơn vị hành 60 3.2 Đặc điểm cấu tạo từ GHÉP sử dụng văn 64 3.2.1 Mơ hình cấu tạo từ ghép đẳng lập 64 3.2.1.1 Loại bao gồm yếu tố Việt 64 3.2.1.2 Loại bao gồm yếu tố Việt + Hán 65 3.2.1.3 Loại gồm yếu tố Hán + Hán 66 3.2.2 Mơ hình cấu tạo từ ghép phụ 68 3.2.2.1 Loại bao gồm yếu tố Việt 68 3.2.2.2 Loại từ bao gồm yếu tố Việt + Hán 69 3.2.2.3 Loại bao gồm yếu tố Hán + Hán 70 3.3 Đặc điểm cấu tạo từ LÁY 73 3.3.1 Láy âm đầu 73 3.3.2 Từ láy phần vần 75 3.4 Đặc điểm cấu tạo từ NGẪU HỢP 76 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 84 Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TK : Thế kỷ VHNB : Văn học Nam Bộ CĐBKNAH : “Chuyến Bắc Kỳ Năm Ất Hợi” CTQH : VDDC : “Văn doan diễn ca” TLP : “Thầy Lazaro Phiền” TCL : “Thương cổ luận” CT : “Cường Từ Thức truyện” NXB : Nhà xuất KHXH : Khoa học xã hội ĐH&THCN : Đại học trung học chuyên nghiệp HN : Hà Nội SG : Sài Gòn “Chư Thại Quốc hội” DẪN NHẬP 0.1 Đối tượng nghiên cứu, lí chọn đề tài nguồn ngữ liệu 0.1.1 Lí chọn đề tài Nghiên cứu từ vựng – ngữ pháp ngơn ngữ nói chung khơng thể khơng quan tâm, trọng đến việc nghiên cứu cấu tạo từ ngơn ngữ – tức nghiên cứu phương thức – đường cấu tạo từ loại từ tạo nên từ Trong Việt ngữ học vậy, từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu tạo từ đối tượng riêng – độc lập, nghiên cứu vấn đề phận chỉnh thể đối tượng từ vựng – ngữ pháp Tuy nhiên, chúng tơi q trình học tập nghiên cứu bậc cao học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh biết nghiên cứu cấu tạo từ tiếng Việt qua số văn văn học xuất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối kỷ XIX – đặc biệt văn chưa khai thác từ phương diện ngơn ngữ học, chưa có cơng trình sâu chun biệt mảng Chính vậy, với hy vọng góp phần xây dựng bổ sung vào tranh cấu tạo từ tiếng Việt giai đoạn nửa cuối TK XIX liệu văn văn học Nam Bộ, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp bậc cao học là: “ Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt số tác phẩm Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX” Ngoài ra, lựa chọn chúng tơi cịn xuất phát từ tính khoa học vấn đề - đối tượng nghiên cứu Nói M Gorky: “ Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” , mà ngôn ngữ, trước hết quan trọng – từ ngữ Cũng mà J.Xtalin – nhà lãnh đạo thời Xô Viết khẳng định rằng: “ Không thể không thừa nhận rằng, nhiên, ngôn ngữ văn học dân tộc vốn tính chất chuyển hóa, thống yêu cầu lớn lao Nhưng mà xét trình phát triển biện chứng nó, đó, vai trị phương ngữ cần xem xét” (Dẫn theo Nguyễn Kim Thản, 1984, Lược sử ngôn ngữ học, NXB ĐH & THCN) Như vậy, việc đề tài luận văn chọn khảo cứu vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt giai đoạn nửa cuối TK XIX ngữ liệu văn văn học Nam Bộ hướng khảo cứu có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn 0.1.2 Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu Với tiêu đề “ Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt số tác phẩm Nam Bộ cuối TK XIX”, đối tượng nghiên cứu luận văn TỪ CẤU TẠO TỪ sử dụng văn văn học nhà văn Nam Bộ xuất giai đoạn nửa cuối TK XIX Cụ thể văn nhà văn sau đây: - Trương Vĩnh Ký: “Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi” (theo bảng in nhà hàng C Guilland et Martinon, Sài Gòn, 1881) - Trương Vĩnh Ký: “Cường từ thức truyện” (Sài Gòn, 1888); “Kiếp phong trần” (Sài Gòn, 1882, trang) - Huỳnh Tịnh Của: “ Văn doan diễn ca” (Coudirier & Montegout, Im primeurs E’ diteurs, 1906) - Huỳnh Tịnh Của: “Chuyện tên Giáp” (Sài Gòn, 1895) - Trương Minh Ký: “ Chữ thại quốc hội”, (1891) - Nguyễn Trọng Quản: “ Thầy Lazaro Phiền”, (1887) - Lương Khắc Ninh: “Thương cổ luận”, (Trên “Nông cổ mín đàm” (Số 1, ngày 1.8.1901; Số 3, ngày 15.8.1901; Số 4, ngày 22.8.1901; Số 5, ngày 29.8.1901; Số 6, ngày 5.9.1901; Số 7, ngày 12.9.1901) Tổng độ dài văn nói 180 trang [ nguồn : Đoàn Lê Giang, (2009), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK XIX – Đầu TK XIX , Đề tài NCKH cấp ĐHQG – TĐ, phần phụ lục – Tuyển tập VH…] Với ngữ liệu chọn từ tác phẩm văn học nêu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài TỪ xét từ góc độ cấu tạo Qua cách sử dụng từ văn bản, luận văn tiến hành thống kê sở miêu tả, phân tích loại từ xét từ góc độ cấu tạo, có nghĩa khảo cứu phương thức cấu tạo từ sử dụng văn 0.2 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Với mục đích nghiên cứu đặc điểm cấu tạo từ văn văn học Nam Bộ cuối TK XIX, đề tài luận văn tự đặt cho nhiệm vụ sau đây: 1/ Thống kê phân loại từ dùng văn nói theo tiêu chí phương thức cấu tạo 2/ Miêu tả, phân tích loại từ theo kết thống kê phân loại để từ đưa nhận xét vấn đề Cụ thể, công việc thống kê, tiến hành sau: Trên văn lựa chọn, theo trang, thống kê loại từ: từ đơn, từ ghép, từ láy, từ ngẫu hợp dựa vào tiêu chí nêu phần dẫn nhập, sau tính tỉ lệ phần trăm loại từ tổng số từ.Từ kết số liệu thống kê, luận văn vào miêu tả, phân tích bước đầu đưa số nhận xét đặc điểm cấu tạo từ(xét khía cạnh số lượng sử dụng loại từ phương thức cấu tạo) qua văn văn học Nam Bộ giai đoạn cuối TK XIX Những kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc xây dựng tranh từ vựng – ngữ nghĩa tiếng việt giai đoạn lịch sử cụ thể vùng địa – trị lãnh thổ Việt Nam – vùng Nam Bộ 0.3 Lịch sử vấn đề Như nói đây, vấn đề cấu tạo từ nói chung, cấu tạo từ tiếng Việt nói riêng nhà ngôn ngữ học quan tâm, trọng nghiên cứu nhiều Trong Việt ngữ học, nghiên cứu từ vựng – ngữ pháp, nhà Việt ngữ học có nhiều cơng trình khảo cứu vấn đề hệ thống vấn đề từ vựng – ngữ pháp, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, Hồ Lê, Nguyễn Kim Thản, Đái Xuân Ninh, Diệp Quang Ban,Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương, Đỗ Hữu Châu, Viện ngơn ngữ học,…Tuy nhiên, tác giả nói nghiên cứu vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt chỉnh thể đối tượng từ vựng – ngữ nghĩa – ngữ pháp, chỉnh thể cấu tạo từ khía cạnh(như Hồ Lê, Đài Xn Ninh chẳng hạn).Một nghiên cứu có tính lịch sử phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn 1858 – 1945 không nhắc đến cơng trình tác giả Lê Quang Thiêm “Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 – 1945” (NXB KHXH, 2003) Trong cơng trình này, giai đoạn cuối TK XIX, tác giả dành dung lượng thích hợp để miêu tả, phân tích vấn đề từ vựng, ngữ nghĩa, có cấu tạo từ Đặc biệt, phần ngữ liệu văn Nam Bộ, tác giả dành mười trang phân tích cấu tạo từ từ điển “ Đại Nam Quấc âm tự vị” (Huỳnh Tịnh Paulus Của, Sài Gòn, 1885 – 1886) vài tờ báo khác “ Nơng cổ mín đàm” Ngoài ra, vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt khảo cứu tư liệu khác dung lượng tờ báo tác giả Lê Quang Thiêm cịn có “Bước chuyển biến từ vựng xã hội – trị tiếng Việt 30 năm đầu TK XX(1900 – 1930)” (TC Ngôn ngữ, số 112011) 10 - …chúng ta dạo đường mập mờ ánh trăng vườn Marengo (Thầy La-za-ro Phiền) - Ấy tiếng đứng bảy đứng khôn ngoan nước Greco xưng đời trước (Thầy La-za-ro Phiền) c Từ ngẫu hợp ngày tháng năm vật/ tượng cá thể, vật/ tượng - Ngư thuyền sáng thứ sáu dậy, lên sông Trường Giang,… Mars 1876 (CĐBKNAH, tr.26) - Bà Rịa, ngày 25 Janvier 1884 (Thầy La-za-ro Phiền) - …nhơn dịp tàu Duchaffaud mà đi.(CĐBKNAH) - Theo in nhà hàng C.Guilland et Martiron (CĐBKNAH) - …Năm 1866 có thầy dóng qua lập Trường d’Adram (Thầy Laza-rơ Phiền) - Sáng 14 thấy tờ Afrique (CTQH) - Gần Poussee – poussee, xa Tramway (CTQH) - Đến thứ rưỡi qua tàu Aspie mà lên Hải Phòng (CĐBKNAH, tr.6) - Ở lại mười bữa có ý theo tàu Wash Hương Cảng…(CĐBKNAH, tr.20) - Nóng buồn bã hêt sức mà hụt tàu L’Indrec chạy Gia Định hồi xế thứ hai (CĐBKNAH, tr.13) - Chiếc Jean – Dupuis định mười chạy nên cịn hai chẳng biết làm (Thầy La-za-ro Phiền) 79 Như vậy, qua từ ngẫu hợp sử dụng văn văn học Nam Bộ cuối TK XIX, ta thấy hầu hết từ viết NGUYÊN NGỮ, trừ vài từ phiên âm – Việt hóa Lang Sa (Pháp – France) Mặc dù với số lượng nhỏ, việc viết nguyên ngữ bước đột phá việc vay mượn –thu nhập từ đa tiết gốc Pháp, trước đó, mà tiếng Việt chịu xâm nhập lớn tiếng Hán từ có gốc Châu Âu nói chung, tiếng Pháp nói riêng, có địa danh nhân danh chuyển dịch theo kiểu Hán - Việt, Việt hóa Ví dụ Napoleon Nã Phá Ln, Canada (Gia Nã Đại), Ostralia (Úc Đại Lợi), Italia  Ý Đại Lợi, England  Anh Cát Lợi… (Hán – Việt); Pháp (Lăng Sa), Viên (Vienne)… Với thực từ sử dụng gốc Pháp theo kiểu nguyên ngữ mở đường cho việc tạo lập từ mới- đáp ứng nhu cầu giao tiếp phản ánh mặt xã hội Việt Nam cuối TK XIX – đặc biệt lĩnh vực khoa học – kỹ thuật, chẳng hạn y học, sinh học… Hàng loạt từ chi tên loại tân dược đời có nguồn gốc Pháp, Hy Lạp – Latin (mà biết trở thành hệ thống thuật ngữ - tên gọi cho tân dược thời đại ngày nay) Đây “bước đột phá có tính cách mạng” sau hàng ngàn năm “ngủ yên” “chiếc áo” đơn tiết – đơn lập Trước đó, văn tiếng Việt chữ Hán, chữ Nơm, có lẽ khơng tìm thấy tượng Như vậy, chương Ba này, luận văn vào chứng minh, phân tích đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt văn văn học Nam Bộ cuối TK XIX qua cụ thể lớp từ lớn, từ đơn, từ ghép, từ láy, từ ngẫu hợp Một điều quan trọng cần nhắc lại để phần kết luận là: Ngồi phương thức cấu tạo từ có từ trước có tính “nội địa” giai đoạn cuối kỷ XIX 80 này, Nam Bộ, văn văn học xuất phương thức tạo từ – lớp từ có tính “ngoại nhập” mà lần này, “ngoại nhập” từ tiếng Hán, mà “ngoại nhập” từ ngơn ngữ đa liên kết- biến hình Châu Âu, mà chủ yếu (ở thời kỳ này) tiếng Pháp Một hệ cần khẳng định vay mượn lần vay mượn nguyên ngữ - điều tưởng khó lịng xảy ra, khó lịng chấp nhận Tất điều chứng tỏ rằng, việc giữ vững, phát triển, làm giàu phương thức tạo từ vốn có nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp phản ánh xã hội phát triển, từ vựng tiếng Việt giai đoạn cuối TK XIX lại bổ sung phương thức tạo từ – đường rộng mở cho việc gia tăng vốn từ Đây kiện coi có tính “bước ngoặt” làm thay đổi chất (và tất nhiên lượng) lịch sử cấu tạo từ tiếng Việt 81 KẾT LUẬN Qua việc khảo cứu đề tài “Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt số tác phẩm Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX” xin có số kết luận sau: Số lượng từ đơn- loại từ thể chất đặc thù tiếng Việt mặt loại hình đơn lập – sử dụng văn văn học Nam Bộ chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm phần lớn tổng số từ dùng văn Hơn giai đoạn TK XIX – từ đa tiết (ghép, láy) tất nhiên chưa phát triển số lượng ngày nay, nên việc từ đơn chiếm 81,5% điều logic, phù hợp với thực từ vựng tiếng Việt giai đoạn Điều chứng tỏ phương thức cấu tạo theo kiểu “từ hóa hình vị” phương thức chiếm vị trí số cấu tạo từ tiếng Việt cuối TK XIX Bên cạnh đó, từ ghép, từ láy dần gia tăng số lượng theo xu phát triển mặt xã hội với tính khai qt hóa, trừu tượng hóa Tuy chiếm số lượng không lớn, chúng làm thay đổi khía cạnh tính đơn tiết – đơn âm từ tiếng Việt, giúp cho tiếng Việt ngày có khả diễn đạt vấn đề lớn lao, phức tạp, đa chiều thực khách quan, từ đó, tạo tiền đề cho việc tiếp xúc, vay mượn dễ dàng ngơn ngữ loại hình – ngơn ngữ đa tiết - tổng hợp Đồng thời giai đoạn này, tiếng Việt có bước “chuyển mình” đường xây dựng, tạo lập từ mới, việc “tiếp nhận – vay mượn” từ đa tiết gốc Pháp – mà xét phương thức cấu tạo từ - gọi phương thức ngẫu kết Việc 82 tiếp nhận từ thuộc tiếng Pháp (nói riêng), ngơn ngữ Châu Âu nói chung tạo đường mở, động cho công tạo lập tín hiệu khách thể mới, tránh “nguy cơ” tính hữu hạn vỏ vật chất tín hiệu chế tiếng Việt Đây nói tiếp nhận – giao thoa tốt đẹp tiếng Việt với ngơn ngữ khác giới, góp phần giúp tiếng Việt nói riêng, Việt Nam nói chung dần đến với giới đường hội nhập tồn cầu hóa Phải chăng, “mối lương duyên” ngôn ngữ Việt – Pháp tiến trình phát triển ngơn ngữ để sở dẫn đến tiến trình phát triển xã hội 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur Mc Tom (1998), Word – Formation – consise, Oxford Companion to the English Language Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930, NXB, Trẻ, tr.39 – 40 Bùi Quang Thục Anh (2011), Đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt cuối kỷ XIX (khảo sát qua “Gia Định báo”), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH & NV, Tp HCM Bùi Đức Tịnh (1952), Văn Phạm Việt Nam, Sài Gòn Bùi Khánh Thế (2005), Lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam (Trường hợp Tp Hồ Chí Minh), : “Tiếp xúc ngơn ngữ Việt Nam”, Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội Cao Tự Thanh (2005), Nghĩ phương ngữ Nam Bộ, tạp chí “Xưa & Nay”, số 236, tr.34 – 35 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ khảo ngữ pháp chức (1), NXB KHXH Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo Dục 10 Cao Xuân Hạo (2004), Ngữ pháp chức năng, NXB Giáo Dục, Tp HCM 84 11 Collins Cobuilol, English Guides – Cấu tạo từ Tiếng Anh – Word Formation – Dịch giải : Nguyễn Thành Yến, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1997 12 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Dương Thị My Sa (2009), Từ địa phương số tác phẩm văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngành Ngôn ngữ, khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH NV Tp HCM 14 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội 15 Đào Duy Anh (1992), Hán Việt từ điển, NXB Tp HCM 16 Đào Duy Anh (2001),Hán Việt từ điển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Đào Thản (1970), Những đặc điểm từ láy tiếng Việt, “Ngôn Ngữ”, Số 18 Đào Thản (2001), Phương ngữ Nam Bộ tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tổ quốc, tạp chí “Ngơn ngữ Đời sống” (số phụ), số 19 Đào Văn Tập (1951), Tự điển Việt Nam phổ thông, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 20 Đặng Thanh Hà (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt 21 Đoàn Thiện Thuật (2008), Chữ quốc ngữ kỷ XVIII, NXB Giáo dục 22 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 85 23 Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt, “Ngôn Ngữ” (2/ 1978), tr 31 – 39 24 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB ĐH & THCN, Hà Nội 25 Đinh Văn Đức (2001), (in lại bổ sung), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Quốc gia HN 26 Đinh Văn Đức (1989), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Hà Nội 27 Đoàn Lê Giang (2009), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX – Đầu kỷ XX Mã số B2005-18b – 07 – TĐ (Phần văn phần phụ lục) 28 Đỗ Thị Bích Lài (2002), Đặc trưng ngữ nghĩa ngữ pháp từ ghép đẳng lập tiếng Việt, đề tài Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 29 Đỗ Thị Bích Lài (2004), Vấn đề mối tương quan tiếng địa phương Nam Bộ với Tiếng việt chuẩn mực phương tiện thông tin đại chúng tỉnh thành Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – Những vấn đề kinh tế – văn hóa – xã hội, Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM, NXB Tổng hợp, k 282 – 287 30 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, Hà Nội, NXB Giáo Dục 31 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Hà Nội, Khoa học xã hội 32 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, NXB GD 86 33 Đỗ Hữu Châu (2005), Từ vững – ngữ nghĩa, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Hữu Châu (2005), Các bình diện từ từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 F de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Hồ Xuân Tuyên (2008), Một số phương thức định danh phương ngữ Nam Bộ, TC Ngôn ngữ (08) 38 Hội khai trí tiến Đức (1931), Việt Nam tự điển, Trung Bắc Tân Văn, Bản lần (1954), Sài Gịn 39 Hồng Tuệ (1982), Về quan hệ giữ từ pháp cú pháp cấu tạo từ ghép tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 1, tr 16- 25 40 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Hoàng Tuệ (1978), Về từ gọi “ từ láy” tiếng Việt, “Ngơn Ngữ” số 43 Hồng Tuệ (1997), Nhìn lại thời Tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Pháp, tạp chí “ngơn ngữ” số 3, tr.1 – 44 Hồng Xn Việt (2007), Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ, NXB VHTT 87 45 Hoàng Văn Hành (1979), Về tượng từ láy tiếng Việt, Ngôn Ngữ, số 2, tr -15 46 Huỳnh Cơng Tín (2006), Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ phong cách diễn đạt, tạp chí “Ngơn ngữ đời sống”, tr 13 – 16 47 Huỳnh Văn Hành, Đào Thản (1980), Sổ tay dùng từ, NXB KHXH 48 Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam Quấ c âm tự vị, SG (1974, 1895, 1896) 49 Huỳnh Tịnh Paulus Của (1998), Đại Nam Quấc Âm Tự Vị, NXB Trẻ 50 Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chí Việt Nam từ Khởi Thủy đến 1945, NXB TP HCM 51 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Hồ Lê (1976, 1992), Phương ngữ Nam Bộ Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội 53 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 54 Hồng Dân (1981), Từ ngữ phương ngôn vấn đề chuẩn hóa từ vựng tiếng Việt, : “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, NXB Khoa học xã hội 55 Huỳnh Cơng Tín, Từ điển từ ngữ Nam Bộ (2007), NXB Khoa học Xã hội, (2009), NXB Chính trị Quốc gia 56 Huỳnh Văn Tài (2010), Đặc trưng lớp từ vựng Tiếng Việt xuất vòng 10 năm trở lại (đối chiếu với lớp từ vựng tiếng Anh), Luận văn tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH NV Tp HCM 88 57 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 – 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Lê Thùy Linh (2011), Khảo sát từ ngữ tác phẩm “Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi – 1876” Trương Vĩnh Ký, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngành Ngôn ngữ, khoa Ngôn ngữ – trường Đại học KHXH NV Hà Nội 60 Lê Ngọc Trụ (1961), Chữ Quốc ngữ từ TK XVII đến cuối TK XIX, Khảo cổ đặc san 61 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh Tp Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Lưu Thị Hồng Mai (2010), Đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt (Qua khảo sát số tác phẩm Nguyễn Chánh Sắt), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngành Ngôn ngữ, Khoa Văn học ngữ, Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM 63 Lưu Văn Lăng (1988), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội, Khoa học xã hội 64 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 66 Nguyễn Kim Thản (1984) Về tiếng nói vùng Đồng sông Cửu Long : “Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long”, Viện Văn hóa Hà Nội, tr 142 – 155 89 67 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), (2005), Việt ngữ học, Tập I, II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Nguyễn Thiệp Giáp (2008), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB, Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo dục 70 Nguyễn Văn Thành (2009), Đặc điểm từ vững ngữ pháp tác phẩm Trương Vĩnh Ký, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Tp HCM 71 Nguyễn Công Đức – Nguyễn Hữu Chương (1998), Từ vựng Tiếng Việt, tủ sách Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM 72 Nguyễn Đình Hịa (1959), Phương pháp phân định từ loại, “Bách Khoa”, Số 60 – 61, 62 – 66 73 Nguyễn Hiến Lê (1961), Một phương pháp nghiên cứu ngữ pháp Việt Nam, Đại học, số 74 Nguyễn Kim Thản – Nguyễn Trọng Báu – Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Văn học 76 Nguyễn Tài Cẩn (1977), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng Từ ghép Đoản ngữ, Hà Nội, Đại học THCN 77 Nguyễn Tài Cẩn (2003), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng từ ghép – đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (tái bản) 78 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học & THCN, Hà Nội 79 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 80 Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB Tp Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ Tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 82 Phạm Văn Tình (2005), Tiếng Việt từ chữ đến nghĩa, “Bách Khoa”, Hà Nội 83 Phan Ngọc (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán – Việt, NXB Đà Nẵng 84 Phi Tuyết Hinh (1977), Thử tìm hiểu từ láy song tiết, “Ngôn ngữ”, số 85 Plag I (2003), Word – Formation in English, CambridgeUniversity, Press 86 Trần Ngọc Thêm & Hoàng Huy Lập (1991), Thử bàn từ phân loại từ tiếng Việt cách nhìn từ văn bản, “Ngơn ngữ”, số 2, tr 10 – 14 87 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ : Những khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa so với Phương ngữ Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Trần Trí Dõi (2007), Giáo trình lịch sử Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Trịnh Thị Thơ (2011), Đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt đầu kỷ XX (Qua khảo sát báo “Nơng cổ mín đàm”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, ngành Ngôn ngữ, khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học KHXH NV Tp HCM 91 90 Trương Văn Chình (1959), Đọc “Syntaxe de la langue Vietnamiene”, tạp chí Đại học, Số 12 91 Trương Văn Chình (1959), Bàn vấn đề phân loại từ Việt ngữ “Le parler Vietnamiene” Lê Văn Lý, “Bách Khoa”, Số 69 – 70 92 Vũ Văn Lăng (2009), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ gốc tiếng Anh văn báo chí tiếng Việt (từ năm 2000 – 2008), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXH NV Tp HCM 93 Viện Ngôn Ngữ học trung tâm KHXH & NV Quốc gia, 1998, TỪ LÁY – Những vấn đề bỏ ngỏ, NXB KHXH 94 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Viện Ngôn ngữ học (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Ủy ban khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội WEBSITES: - Bách khoa toàn thư, http: // vi wikipedia org - Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Những công lao bị quên lãng, http: //www.chungta.com - Con người danh nhân, http //www.vinhlong.gov.vn - Từ điển bách khoa toàn thư bachkhoatoanthu.gov.vn - Từ điển tiếng Việt, http: //vnthuquan.Net 92 Việt Nam, http://www - Vương Hồng Sển, Ba nhà học giả Nam Kỳ thời Pháp thuộc, www petrusky.org.vn 93

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w