1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của tính từ tiếng việt (so sánh với tiếng hán hiện đại)

187 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN ÁI TRÀ MY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT ( SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN ÁI TRÀ MY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT ( SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 04 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH TP HỒ CHÍ MINH - 2007 Mục lục Mục lục Quy ước trình bày MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghóa lý luận thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận vaên 10 Chương 11 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT ( SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN ) 11 1.1 Khái niệm từ tiêu chí nhận diện tính từ tiếng Việt 11 1.2 Đặc điểm cấu tạo tính từ tiếng Việt 18 1.3 Đối chiếu tính từ tiếng Việt tiếng Hán cấu tạo 30 1.4 Tiểu kết 42 Chương 43 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TÍNH TỪ TIẾNG VIỆT ( SO SÁNH VỚI TIẾNG HÁN) 43 2.1 Đặc điểm ngữ nghóa tính từ tiếng Việt 43 2.2 Đối chiếu với tính từ tiếng Hán 83 2.3 Tiểu kết 87 Chương 89 VẤN ĐỀ ĐỐI DỊCH TÍNH TỪ GIỮA HAI NGÔN NGỮ VIỆT VÀ HÁN MỘT VÀI ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC DẠY HỌC TÍNH TỪ VIỆT, HÁN 89 3.1 Vấn đề đối dịch tính từ Việt -Hán 89 3.2 Một vài đề xuất phương pháp giảng dạy 110 3.3 Tiểu kết 114 KẾT LUẬN 115 Tài liệu tham khảo 119 Nguồn dẫn liệu thư mục tên tác giả tác phẩm ( xếp theo thứ tự tên tác giả) 128 Phuï luïc 138 Quy ước trình bày Viết tắt : Tính từ có cấu tạo từ đơn : tính từ/ đơn Tính từ có cấu tạo từ ghép : tính từ / ghép Tính từ có cấu tạo từ láy : tính từ/ láy Kí hiệu : [ ; ] : Tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn để [ ]; : số đầu số thứ tự tên tác phẩm, tài liệu tham khảo cuối luận văn; sau dấu chấm phẩy số trang Nếu có nhiều trang số trang ngăn cách dấu phẩy ( số trang không liên tục) dấu gạch ngang (nếu số trang liên tục) ( ; ) : Tên tác phẩm văn học trích dẫn để ( ); : số đầu số thứ tự tên tác phẩm văn học thích nguồn ngữ liệu cuối luận văn; sau dấu chấm phẩy số trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1Lý chọn đề tài Nghiên cứu từ loại lónh vực nghiên cứu vừa có tính truyền thống vừa có tính thời ngành ngôn ngữ học Tính từ từ loại ngôn ngữ Nhà nghiên cứu Diệp Quang Ban cho rằng: “ Lớp từ ý nghóa đặc trưng ( đặc trưng thực thể hay đặc trưng trình ) tính từ” [3; 101] Muốn hiểu đặc trưng vật, trình giới khách quan đời sống người phản ánh ngôn ngữ phải khảo sát lớp tính từ ngôn ngữ Theo kết thống kê “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên) [60 ], tính từ tiếng Việt có khoảng 6350/ 39.924 từ, chiếm 15,9% vốn từ từ điển Đây lớp từ có số lượng lớn, có vị trí quan trọng vốn từ tiếng Việt Nghiên cứu tính từ công việc thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu từ trước đến Các công trình nghiên cứu từ vựng – ngữ pháp tiếng Việt có phần tính từ, ví dụ: “Ngữ pháp tiếng Việt” Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung [3;101,106 ], “Ngữ pháp tiếng Việt” Đinh Văn Đức [ 23;148,171], “Từ loại tiếng Việt đại” Lê Biên [4; 104,119 ], “Cú pháp tiếng Việt” ( II) Hồ Lê [53;85,94 ] Đặc biệt số chuyên luận Hoàng Văn Hành như: “ Những đơn vị từ vựng kiểu au, ngắt đỏ au, xanh ngắt [34; 94,108], “ Các tổ hợp song tiết kiểu vui tính , mát tay từ hay thành ngữ?” [34;162,170], “ Về nhân tố quy định trật tự thành tố đơn vị song tiết tiếng Việt” [34;116,122], “Về cấu trúc nghóa tính từ tiếng Việt ( so sánh với tiếng Nga)” [32], Chu Bích Thu “Thành phần đánh giá ngữ nghóa số tính từ” [71] … Những công trình nghiên cứu đạt thành tựu định nghiên cứu tính từ Trong luận văn này, nghiên cứu tính từ tiếng Việt bình diện cấu tạo ngữ nghóa nhằm phát chất đặc trưng từ loại này, giúp phân biệt, nhận diện từ loại với từ loại khác hệ thống từ vựng Tiếng Việt tiến g Hán thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Giữa hai ngôn ngữ có tương đồng khác biệt định Luận văn so sánh, đối chiếu tính từ tiếng Việt tiếng Hán1 Việc so sánh lớp từ hai ngôn ngữ việc hệ thống hoá tri thức lý luận vấn đề từ loại, cấu tạo tính từ tiếng Việt tiếng Hán, luận văn tài liệu tham khảo cần thiết cho người học tiếng Việt tiếng Hán 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong bối cảnh Việt Nam bước hội nhập với giới, việc học tiếng Việt trở thành nhu cầu tất yếu nhiều người nước Việc hiểu sử dụng lớp tính từ với số lượng gần 7000 từ người nước người ngữ vấn đề không đơn giản Nếu dựa vào việc giải nghóa từ từ điển chưa đủ Qua luận văn này, muốn làm rõ đặc điểm cấu tạo ngữ nghóa tính từ tiếng Việt cách hệ thống chi tiết có đối sánh với tiến g Hán nhằm giúp cho người Việt Nam, người Trung Quốc học tiếng Việt vận dụng tiếng Việt tốt Trong tính từ tiếng Việt, tính từ cấu tạo theo phương thức ghép phương thức láy thường phức tạp, có giá trị biểu cảm gợi hình cao Vì vậy, khảo sát việc vận dụn g số tính từ tác phẩm văn học Việt Nam nhằm làm rõ khả hành chức chúng Thuật ngữ tiếng Hán mà sử dụng suốt luận văn có nghóa tiếng Hán đại Bên cạnh đó, trình khảo cứu, so sánh, đối chiếu tính từ tiếng Việt với đơn vị tương đương tiếng Hán Qua đó, đề xuất số cách thức nhằm giảm thiểu chuyển di tiêu cực người ngữ dịch tính từ tiếng Việt sang tiếng Hán ngược lại Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Về tính từ tiếng Việt Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến tính từ tiếng Việt nhiều bình diện khác nhau: ngữ nghóa, ngữ pháp, ngữ dụng, phong cách… Sau thành tựu quan trọng nghiên cứu tính từ tiếng Việt: 2.1.1 Nghiên cứu tính từ tiếng Việt bình diện từ vựng – ngữ nghóa Hoàng Văn Hành “ Về cấu trúc nghóa tính từ tiếng Việt ( so sánh với tiếng Nga)” nghiên cứu nghóa tính từ tiếng Việt qua việc phân chia tính từ phẩm chất thành hai nhóm : nhóm 1: tính từ phẩm chất – thang độ, ví dụ như: to, nhỏ, rộng, hẹp… nhóm 2: tính từ phẩm chất – không thang độ, ví dụ như: công, tư [32; 2] Đây cách nghiên cứu nhằm làm rõ thành phần ngữ nghóa từ Chu Bích Thu “ Thành phần đánh giá ngữ nghóa số tính từ” phân tích ngữ nghóa số tính từ dựa thành phần đánh giá nghóa tính từ Khi phân tích cấu trúc ngữ nghóa số tính từ như: cao, thấp, đẹp, xấu tác giả hai thành tố nó, : “ a) Thành tố ngữ nghóa biểu thị thuộc tính đối tượng, vật; b) Thành tố ngữ nghóa biểu thị mối quan hệ đánh giá người vật ” [71; 59] Qua việc phân tích thành tố đánh giá số tính từ, Chu Bích Thu đề xuất ý kiến lý thú nghiên cứu tính từ góc độ cấu trúc – chức Trong viết “ Những đơn vị từ vựng kiểu au, ngắt đỏ au, xanh ngắt [34;94,108], Hoàng Văn Hành cho “ đặc trưng bật đơn vị từ vựng kiểu au, ngắt … tính chuyên biệt ngữ nghóa chúng” gọi “ đơn vị au, ngắt, v.v đơn vị từ vựng biểu thị thuộc tính thuộc tính” [34; 104 - 105] Có thể nói viết có kiến giải bổ ích lớp tính từ / ghép sắc thái hóa tiếng Việt Trong viết “ Các tổ hợp song tiết kiểu vui tính , mát tay từ hay thành ngữ?” , tác giả Hoàng Văn Hành lại đặt vấn đề xem xét tổ hợp kiểu “vui tính , mát tay” từ hay thành ngữ Sau phân tích trình chuyển biến nghóa chúng, ông khẳng định tổ hợp “là thành ngữ” [34;170] Về nghóa tính từ / láy, Đỗ Hữu Châu “Từ vựng ngữ nghóa” đưa kiến giải hữu ích “ý nghóa đột biến sắc thái hoá ý nghóa hình vị sở” từ láy xác định hình vị sở [10;41] Vấn đề nghóa tính từ / láy, viết “Từ láy biểu trưng ngữ âm”, tác giả Phi Tuyết Hinh đề cập mối quan hệ âm nghóa từ láy, từ tác giả đưa nhận định nguyên liệu để tạo nên từ láy, “ khuôn vần phụ âm đầu” [39; 59] Như vậy, từ láy nói chung tính từ / láy nói riêng vấn đề âm nghóa có quan hệ chặt chẽ với 2.1 Nghiên cứu tính từ tiếng Việt bình diện ngữ pháp Nghiên cứu tính từ bình diện này, tác giả chủ yếu nghiên cứu vấn đề phân định từ loại tiếng Việt, chức làm thành phần câu tính từ tiếng Việt Khi phân định từ loại tiếng Việt, đa số tác giả thống dựa ba tiêu chí: ý nghóa khái quát lớp từ, khả kết hợp chức làm thành phần câu chúng.Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt, Lê Văn Lý dựa vào khả kết hợp từ chứng để phân chia từ loại Ông người xếp tính từ ( phạm trù B’) cạnh động từ ( phạm trù B) đối lập với danh từ ( phạm trù A)[56] Khi phân định từ loại tính từ tiếng Việt, giới Việt ngữ học có hai khuynh hướng chủ yếu: a)Khuynh hướng thứ bao gồm tác giả theo quan niệm ngữ pháp truyền thống như: Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, Hồ Lê, tác giả “Ngữ pháp tiếng Việt” Ủy ban Khoa học Xã hội … Nguyễn Tài Cẩn “Ngữ pháp tiếng Việt” cho động từ tính từ hai từ loại gần khó phân biệt tiếng Việt có “động từ điển hình tính từ điển hình ” [ 7; 334 – 335] Các tác giả “Ngữ pháp tiếng Việt” – Ủy ban Khoa học Xã hội cho rằng:“ động từ tính từ từ loại Mặc dù thế, vào đặc điểm ngữ pháp khác, đặc điểm bậc cấu tạo ngữ vào nghóa khái quát, mà xác định động từ tính từ hai loại từ có ý nghóa khác nhau.” [82;70] Cùng quan niệm này, “Ngữ pháp tiếng Việt”, Đinh Văn Đức chia từ tiếng Việt thành hai loại lớn : thực từ hư từ; “ thực từ bao gồm ba loại chủ yếu : danh từ, động từ, tính từ”[23;43] b)Khuynh hướng thứ hai với tác giả tiêu biểu Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thị Quy… gộp chung động từ tính từ thành một, gọi chung vị từ Quan điểm coi chịu ảnh hưởng Nga ngữ học Trong tiếng Nga, ngôn ngữ biến hình, người ta thường phân biệt vị từ thể từ Theo đó, vị từ từ biến đổi theo ngôi, thời, thể, thức, dạng ( gồm động từ) Tiếng Việt không biến đổi hình thái, vị từ xác định từ trực tiếp làm vị ngữ câu, bao gồm động từ tính từ Tóm lại, có hai quan đểm khác phân định động từ tính từ Mỗi quan điểm xuất phát sở lý luận riêng Tuỳ theo mục đích vận dụng, nghiên cứu mà nên áp dụng quan điểm cho phù hợp Trong luận văn này, mục đích nghiên cứu, nghiêng quan niệm thứ 2.1.3 Nghiên cứu tính từ tiếng Việt bình diện phong cách Nhà nghiên cứu Cù Đình Tú gọi lớp từ màu sắc, mùi vị, kích thước, hình dáng, quy mô, đánh giá… “ lớp từ vựng đa phong cách biểu thị tính chất” [79;129] Khi nghiên cứu phương tiện tu từ từ vựng, nhà nghiên cứu phong cách học ý đến đối lập sắc thái biểu cảm, màu sắc phong cách hai lớp từ Hán – Việt Việt ( có tính từ) Ví dụ, tác giả Cù Đình Tú đưa so sánh cách dùng hai tính từ có nghóa tương đương từ từ Việt, từ từ Hán – Việt, từ: hạnh phúc sung sướng; tích cực hăng hái Tác giả đưa nhận xét: “ từ Hán – Việt có sắc thái ý nghóa trừu tượng khái quát nên mang tính chất tónh tại, không gợi hình, không mang tính chất miêu tả sinh động Từ Việt có sắc thái ý nghóa cụ thể nên mang tính chất sinh động gợi hình.” [79;156] 2 Về tính từ tiếng Hán Cũng tiếng Việt, vấn đề tính từ tiếng Hán nhà Hán ngữ học quan tâm Các công trình từ vựng - ngữ pháp đề cập đến lớp từ Chúng xin nêu số tác phẩm tiêu biểu sau: (1) (2) (3) (4) ( 1998 ) 1995 Haùn ngữ đại), Ngữ pháp thực dụng 2000 Cơ sở ngữ pháp Hán ngữ , 1997 ( Khảo sát vấn đề từ loại), 171 PHỤ LỤC 2B TÍNH TỪ TIẾNG HÁN Màu sắc xanh lục xanh biếc Màu sắc xanh rì, xanh tươi xanh thẫm xanh mơn mởn xanh thẫm xanh mơn mởn xanh mạ xanh tươi xanh biếc xanh biếc xanh biêng biếc xanh cánh trả xanh cánh trả xanh lơ, xanh da trời xanh lơ 172 xanh um xanh um xanh um tùm, rậm rạp xanh tươi xanh um tùm xanh đen xanh lơ hồng xanh um tùm, rậm rạp xanh lục nhạt xanh ngắt xanh xanh trứng sáo xanh rì, xanh rờn xanh ngắt xanh rờn xanh thắm xanh thẫm xanh rì, xanh tươi xanh mượt xanh lơ, xanh da trời xanh đỏ xanh biếc đỏ thẫm xanh um đỏ xanh mượt đỏ xanh xao, nhợt nhạt xanh lè, xanh lét đỏ rực đỏ tươi, đỏ ửng lam hồng biếc, xanh biếc đỏ ửng xanh ( lam lục) đỏ sẫm xanh lét đỏ tía biêng biếc đỏ rực, đỏ lửa xanh nhạt màu cánh sen pha xám xanh biêng biếc đỏ tươi xanh thăm thẳm hồng thắm 173 xanh màu ngọc bích hồng đào đỏ chói đỏ lòm màu đỏ táo Tàu đỏ tươi đỏ gay đỏ chót đo đỏ đỏ sậm đỏ khè hồng đỏ gay đỏ rừng rực đỏ rực, đỏ ối đỏ thắm tươi đỏ hung đỏ lòm lòm thắm tươi đỏ gay đỏ gắt đỏ rực rỡ đỏ rực rỡ đỏ rực rỡ đỏ rực rỡ đỏ hây hây đỏ thắm tươi đỏ rực tía đỏ au au đỏ chon chót đỏ thắm trắng đỏ rừng rực trăng trắng đỏ gay trắng muốt, trắng nõn đỏ chót, đỏ tươi trắng tinh đỏ chon chót trắng xóa, trắng tóat đỏ thẫm màu táo chín trắng đỏ lòm trắng đỏ khè bạc trắng ngà trắng 174 trắng bệch trắng trắng phớt xanh bạc, trắng xám trắng tinh, trắng tuyết trắng tinh trắng ngần trắng tóat trắng bạch trắng xám trắng xóa trắng phau trắng sáng trắng muốt trắng sáng trắng muôn muốt trắng bệch bạc trắng nõn trắng xóa trắng bạc trắng phếch trắng nhợt trắng nhờ nhờ đen, râm trắng ngồn ngộn đen, huyền trắng óng ả, trắng nuột đen trắng bạc đen tuyền trắng tinh đen thui trắng lôm lốp đen nhánh, đen kịt trắng tuyết đen thẫm trắng óng đen nghịt trắng bóng đen đen đen kịt đen ngòm đen đen lay láy đen đen hắc đen kịt, đen nhánh đen 175 đen ngòm đen bóng đen sậm đen mực đen mượt đen đậm đen thui đen sì đen lay láy đen thẫm đen thui thâm đen đen bóng đen đen vàng hoe vàng đen kịt, đen vàng rực đen pha sắc xanh vàng óng đen nghịt, âm u vàng võ đen bóng vàng úa đen đặc vàng nhạt đen vàng màu sáp ong đen mực đen kịt xám xám bạc đen ngòm xám nhờ nhờ vàng nhạt xám dày đặc vàng ệch xám mờ vàng mượt xám nhờ nhờ màu vàng lông gà xám xịt vàng hoe xám ngắt màu vàng mơ chín tím 176 vàng ửng tím ngắt vàng hoe tím ngắt vàng ối tím than tím than vàng rực vàng chóe tím thẫm xám xịt vàng rực tím sẫm xám mờ mịt tím đỏ xám xịt vàng ánh tía vàng nhạt nhàn nhạt vàng nhạt đậm, thẫm vàng ươm vàng xám xám ngắt xám xám ngóet xám ngóet Mùi vị Mùi vị 177 thối, khai, khắm, khét, mặn mặn thơm thơm thơm phức thơm thơm phức thơm thơm tho thơm phức thơm phức ngạt đắng ngào nồng, đậm đắng chát chát nồng chua nồng đượm cay đậm đà mùi khiết mặn thơm dịu thơm thơm thoang thỏang cay dịu đậm đặc, nồng vô vi, nhạt nhẽo thối hoăng ngòn hôi thơm ngon lừ, lịm thối hoắc lự thum thủm mật hôi xì xì ngào thối hoăng lịm, ngào chua, chua xót 178 thơm lừng chua loen lóet chua chua ngọt cay, cay nồng cay thơm lựng thơm lừng cay thơm phưng phức cay sè béo ngậy thơm nồng, thơm lừng Trình độ, phẩm chất bẩn Trình độ, phẩm chất thấp hèn cứng đờ, cứng nhắc hèn mọn êm, yên ổn; đằm tính hèn kém, bẩn thỉu hèn hạ, thấp hèn tối, ngầm vụng bắc đắt đỏ lạ thường hiên ngang kiêu căng hợm hónh cứng cỏi tàn ác lẩm cẩm xằng bậy đủ vụng trộm xằng bậy mạnh mẽ, mãnh liệt đen đủi, lỗi thời bạo ngược không tốt hèn hạ xấu bất nhân xấu khó chịu giỏi, cừ không thiếu thành thực 179 hư hỏng vụng bất hạnh trễ bất hủ sai không thích hợp thấp, trầm tài ba đần tài cán xấu xa tài hoa nguy hiểm tài lười biếng, uể oải tài hoa được, hay tài hoa đều, ngang hỏng thấp, thấp thiếu cẩn thận sáng sủa, rõ ràng rồ dại nhiều nghèo bổ cần cù tài lý thú thiếu thiếu dối, sơ sài khác chầm chậm thích hợp bẩn chuẩn, mẫu mực yếu ớt độc ác nhẫn nại trung thành xa xưa ngắn cay độc 180 gan gian cứng rắn điềm tónh đặc biệt, kì lạ suy đồi chung dốt; bướng ẩu mềm mỏng xưa dịu dàng xưa, cũ bẩn chắc, vững tây ngoan kì lạ nghóa hiệp dằn giảo quyệt tham lam suồng sã thẳng thắn nhã nhặn đáng, khắt khe nguy hiểm cẩn thận tốt lành thành khẩn kó hà tiện có hiếu tàn khốc hài hoà nhanh tà chân thành điên rồ chân thành đực, trống muộn thích hợp nhạy bén dễ 181 sai, bậy nghóa đực dâm suốt hoà thuận qua loa, sơ sài bền quê mùa, dân dã khó lôm côm xấu, hỏng bình tónh ngù ngờ cũ tốt lành cũ kó nhuần nhị kín đáo yếu chất phác lẳng lơ thành thật nhát gan suốt siêng ngốc nghếch chậm chạp thông minh chậm chạp cứng lâu dài bình thường công hài hoà khô nóng dũng cảm xung yếu tốt, ưu thô kệch tinh vi rắn ranh mãnh dịu dàng chân thật hiền từ 182 kiên định hiền hoà thành khẩn may mắn khéo léo giỏi tầm thường ngênh ngang rẻ ghen ghét kém, hèn trung thành đứng đắn kém, tồi đứng đắn khác thường đoan trang nhã nhặn kiên song song rườm rà qua loa mông muội tử tế, đôn hậu sáng rườm thừa thông minh độc ác sáng láng dằn mau chóng xấu xa may mắn bẩn thỉu thô bạo thẳng thắn vụng về, cục mịch rụt rè thô bỉ hoang mang sỗ sàng qua loa xởi lởi buông thả sơ sài mạnh mẽ 183 thô lỗ hùng mạnh sơ sài hùng dũng lơ đễnh kiên cường bôi bác ngang ngược thô tục sỗ sàng nã láo xược cần kíp ngỗ ngược cẩn thận nghịch ngợm xui xẻo bừa bãi đạt quý giá liến thoắng gian bừa bãi thẳng thắn buông thả đơn giản đặc biệt hèn hạ phi pháp cứng cỏi vô lễ ương bướng màu mỡ khắt khe màu mỡ kiêu ngạo bật xảo quyệt nhỏ mọn mạnh mẽ nóng hầm súc tích hăng hái nhanh chóng sơ sài giàu có sơ lược giàu có thiếu lễ độ 184 giàu có mộc mạc đầy đủ giản dị phức tạp nông cạn khái quát tiết kiệm chân thành kịêt xuất mau, gấp khoác lác lão luyện cẩn thận ương bướng cẩn thận ngờ nghệch chặt chẽ hồn hậu chặt chẽ tháo vát lộng lẫy nhanh nhẹn gần thuận tiện cứng nhắc đặc sắc yếu tỉ mỉ chu đáo trí khôn ngoan bạc màu giỏi giang tốt lành cô đọng may mắn thẳng nguy hiểm sâu sắc nhanh mà ngắn gọn xảo quyệt nhanh trí quật cường đố kỵ tuyệt vời hiểm trở thẳng tính cứng rắn gian tà văn minh 185 gian hùng gian dâm xảo trá giản tiện đơn giản ngắn gọn vô cẩn thận cứng nhắc cẩn thận độ lượng độ lượng kiêu căng hoàn toàn điêu luyện khảng khái hoàn mó

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w