1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ phật giáo gốc hán và vấn đề chú giải một số thuật ngữ phật giáo hiện nay

191 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN XDW TRỊNH BÌNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ PHẬT GIÁO GỐC HÁN VÀ VẤN ĐỀ CHÚ GIẢI MỘT SỐ THUẬT NGỮ PHẬT GIÁO HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH LÊ THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 - NHỮNG CHỮØ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN > : chuyển thành Sđd : sách dẫn Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh HN : Hà Nội NSGN : Nguyệt san Giác Ngộ Những từ viết tắt từ ghi nhận từ Từ điển từ ngữ Việt – Nam Nguyễn Lân quy định sau: Bà huyện TQ: Bà huyện Thanh – quan BCKN: Bích–câu kì ngộ Cgo: Cung oán ngâm khúc Dt: danh từ Đgt: động từ H: chữ Hán K: Truyện Kiều LVT: Lục Vân Tiên Ng: ngữ NĐM: Nhị độ mai PhTr: Phan – Trần Tht: thán từ Tt: tính từ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong lịch sử tồn phát triển dân tộc Việt, có lẽ, tơn giáo gắn bó lâu dài có ảnh hưởng mạnh mẽ tâm thức người Việt, Phật giáo Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ sớm với bề dày lịch sử 2000 năm Các nhà truyền bá Phật giáo lúc sử dụng ngôn ngữ câu chuyện thần thoại, cổ tích để truyền bá tư tưởng Phật giáo Không người Việt Nam mà khơng biết đến chuyện cổ tích Tấm Cám, Thạch Sanh, Lý Thơng… Có thể nói, gần truyện cổ tích Việt Nam khuyên người làm lành, lánh ác hầu hết có hình ảnh ông Bụt hiền lành luôn giúp đỡ người tốt vượt qua cảnh khó khăn, hoạn nạn Trong q trình hoằng dương Phật pháp, ngài lồng phần giáo lý đạo Phật nhân quả, nghiệp báo nhằm để nhắc nhở, khuyên dạy người dân làm lành tránh Không biết từ lúc “đạo Phật ngấm vào lòng người dân nước ngấm vào lịng đất” [72, tr 23] Văn hóa Phật giáo đến với đất nước Việt Nam thông qua hình thức quen thuộc như: ngơi chùa, nhà sư, tiếng chuông mõ, kinh kệ, sinh hoạt lễ bái cúng kính v.v… tất thực gần gũi cộng đồng dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa Từ thực phong phú sống, Phật giáo liên quan đến Phật giáo, ngôn ngữ nhà Phật chuyển hóa thành thực sinh động văn học ngữ ngày người Việt chuyện điều tất nhiên Do ảnh hưởng sâu đậm quảng đại quần chúng, số từ ngữ chuyên môn nhà Phật thấm sâu vào ngôn ngữ dân gian “quả báo nhãn tiền”, “hằng hà sa số”, “nhân duyên”… Người dân Việt sử dụng từ ngữ cách tự nhiên, người sử dụng không hiểu nghĩa thâm sâu thuật ngữ này, chúng dùng ngôn ngữ quen thuộc ngày họ Chính điều làm cho Phật giáo có sức sống “mãnh liệt” lòng dân tộc Việt có lúc thăng trầm Phật giáo tạo gắn bó tốt đẹp với dân tộc thể qua mặt phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật, ngơn ngữ tư duy… Cũng gắn bó lâu đời đạo Phật dân tộc tạo cảm hứng cho nhà thơ đại Hồ Dzếnh viết nên ý thơ: “Trang sử Phật đồng thời trang sử Việt Trải bao độ hưng suy có nguy mà chẳng mất…” Phật giáo gắn liền với văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam, có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tâm linh người dân đất Việt Với chiều dài thời gian đủ để dân tộc ta khẳng định gạn lọc, khẳng định tích cực hay đẹp, gạn lọc tiêu cực khơng đẹp Một chiều dài thời gian đủ đạo Phật, dù truyền từ Ấn Độ hay từ Trung Hoa sang, địa hóa, Việt Nam hóa, giá trị tinh hoa thật đạo Phật biến thành sở hữu dân tộc Việt Nam Vì vậy, Phật giáo tượng văn hóa nước truyền vào nước ta nhân dân ta tiếp thu vận dụng vào đời sống ngày cách linh hoạt uyển chuyển Do nhu cầu giao tiếp xã hội môi trường tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng ngày cao, đặc biệt người làm công tác văn hóa chương trình điện ảnh, văn học, hướng dẫn viên du lịch… thường gặp lúng túng việc sử dụng ngôn từ cho phù hợp với môi trường Phật giáo Và biên tập viên báo, đài quan tâm đến Phật giáo cần phải trang bị cho kiến thức Phật học từ ngữ sử dụng Phật giáo Bởi “ngơn ngữ vỏ tư duy” muốn tìm hiểu Phật giáo điều cần thiết quan trọng phải nắm từ ngữ Phật học Những từ ngữ chuyên môn này, hiểu – khái niệm bản, giúp ích nói chìa khóa để khai mở kho tàng “tri thức nhân loại” Ngôn ngữ sử dụng giới Phật giáo có số điểm khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân Và nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Và trước thực tế đó, chúng tơi mạnh dạn thực đề tài “Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Phật giáo gốc Hán vấn đề giải số thuật ngữ Phật giáo nay” nhằm cung cấp nhìn khái quát đặc điểm cấu tạo cách sử dụng chúng đời sống sinh hoạt người dân Việt Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, chưa có cơng trình nhà ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ Phật giáo gốc Hán Các cơng trình nghiên cứu Từ vựng học tiếng Việt tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Thiện Giáp… đề cập đến cấu tạo từ tiếng Việt nói chung cấu tạo từ Hán - Việt có đề cập đến lớp từ vay mượn tiếng Hán tiếng Việt phổ thông mà chưa đề cập đến cấu tạo thuật ngữ Phật giáo gốc Hán Những cơng trình nghiên cứu bậc thang quan trọng nghiên cứu từ vựng học nói chung nghiên cứu thuật ngữ nói riêng Chính vậy, chúng tơi muốn điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan 2.1 Về mặt ngôn ngữ học 2.1.1 Lược sử nghiên cứu thuật ngữ Thuật ngữ vấn đề thu hút quan tâm ý nhà nghiên cứu sớm Ngay từ đầu kỷ XX, hàng loạt viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề thuật ngữ nhiều góc độ khác nhau, từ cách phiên chuyển từ thuật ngữ ngoại lai đến cách thức cấu tạo, đặc trưng ngôn ngữ… 1.1.1 Giới thuyết chung thuật ngữ A Khái niệm thuật ngữ Đa phần giới Việt ngữ học thống thuật ngữ từ, ngữ biểu đạt khái niệm chuyên môn khoa học kĩ thuật Thuật ngữ ngôn ngữ riêng biệt mà có hầu hết đặt tính ngơn ngữ thơng thường Tuy nhiên, thuật ngữ có phần khác với ngơn ngữ thơng thường: đặc tính thuật ngữ tính miêu tả định gnhĩa; ngồi ra, nhiều từ có liên hệ với thuộc hệ thống phân loại Mỗi lĩnh vực thuật ngữ có đặc điểm thuộc tính riêng Về mặt ngữ nghĩa, nghĩa biểu vật thuật ngữ trùng hoàn toàn với vật có thực nghĩa biểu niệm chúng đồng với khái niệm vật ngành khoa học kiõ thuật tương ứng Về hình thức, thuật ngữ tuân theo phương thức cấu tạo từ từ Việt, nhiên phương thức láy dùng hạn chế Về từ tố, thuật ngữ khoa học, yêu cầu diễn đạt vật khái niệm thật xác mượn rộng rãi yếu tố nước ngồi dùng yếu tố Việt với nghĩa khác nghĩa thông thường chúng [15, tr 193] Tóm lại, hiểu nơm na thuật ngữ từ, ngữ dùng để biểu thị vật, tượng, hoạt động, đặc điểm … ngành khoa học tự nhiên, nhân văn xã hội B Những đặc điểm thuật ngữ Theo Nguyễn Thiện Giáp, thuật ngữ phận từ ngữ đặc biệt ngơn ngữ Nó bao gồm từ cụm từ cố định tên gọi xác loại khái niệm đối tượng thuộc lĩnh vựa chuyên môn người [46, tr 270] Thuật ngữ thường có đặc điểm sau: a Tính xác: Một thuật ngữ xác có nghĩa biểu đạt khái niệm mà không gây nhầm lẫn Muốn vậy, cần cho hệ thống thuật ngữ sử dụng ngành khoa học không xuất hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa hay nhiều nghĩa b Tính hệ thống Tính hệ thống biểu hai mặt hình thức nội dung Về mặt nội dung, thuật ngữ tương ứng với khái niệm định có quan hệ chặt chẽ với thuật ngữ khác hệ thống, mang giá trị riêng biệt Về mặt hình thức, tính hệ thống biểu chỗ nhìn vào mặt cấu tạo thuật ngữ, người chuyên ngành nhận diện tên gọi đối tượng nhóm nào, miền chuyên ngành nhờ điểm đồng đối lập với đơn vị khác mặt phương thức cấu tạo hay yếu tố cấu tạo c.Tính dân tộc tính quốc tế: Do thuật ngữ phận vốn từ dân tộc nên đồng thời phải mang tính dân tộc Tính dân tộc biểu chủ yếu mặt hình thức thuật ngữ Thuật ngữ phải có đặc điểm phát âm, cấu tạo phù hợp với tiếng nói dân tộc Ngồi ra, khái niệm khoa học tài sản chung toàn nhân loại nên thuật ngữ phải mang tính quốc tế Tính quốc tế biểu chủ yếu mặt nội dung Nói khơng có nghĩa tính quốc tế khơng có quan hệ với mặt hình thức Các ngơn ngữ khu vực thường có hệ thống thuật ngữ tương tự mặt cấu tạo Có điều cần ý tính dân tộc tính quốc tế có quan hệ chặt chẽ với Có thể nói tính quốc tế khn hình thức để định hình cho thuật ngữ Cịn tính dân tộc điều kiện thuật ngữ tồn ngơn ngữ cụ thể Nhờ tính dân tộc, thuật ngữ trở nên gần gũi, dễ nhớ người ngữ C Các phương thức cấu thành thuật ngữ Cũng nhiều ngôn ngữ khác, thuật ngữ xây dựng phát triển ba đường bản: a.Thuật ngữ hóa từ ngữ thơng thường Là phương thức cấu tạo cách chuyển nghĩa từ thường thành thuật ngữ Do chuyển nghĩa từ thường thuật ngữ có độ chênh định nghĩa Các thuật ngữ hình thành đường gọi thuật ngữ Nhìn chung xét mặt hình thái, thuật ngữ từ thường khơng có dấu hiệu khác biệt Dấu hiệu giúp ta nhận diện chúng phân biệt chúng với từ thường đặc điểm chu cảnh mà chúng xuất b Mô thuật ngữ nước Là phương thức cấu tạo cách sử dụng yếu tố cấu tạo mơ hình cấu tạo từ tiếng Việt, đặc biệt khai thác yếu tố cấu tạo Hán- Việt để dịch nghĩa thuật ngữ quốc tế Ví dụ: Polysyllabic languages dịch Ngôn ngữ đa âm tiết Prefixe - Tiền tố Sufixe - Hậu tố Ultrasound - Siêu âm Software - Phần mềm c Mượn nguyên thuật ngữ nước Là cách tạo thuật ngữ cách sử dụng thuật ngữ nước âm lẫn nghĩa Ví dụ:, sulfure, calcium, alminium, 2.1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thuật ngữ Một số tác giả nghiên cứu thuật ngữ thời kỳ đầu kỷ XX như: Vũ Công Nghi, Nguyễn Ứng, Nguyễn Triệu Luật, Đặng Phúc Thông, Nguyễn Duy Thanh, Đặng Văn Ngữ, Đặng Văn Duy, Hồng Đạo Nguyên, Đào Đăng Huy, Đinh Gia Trinh … Các tác giả có cơng trình nghiên cứu thuật ngữ theo khuynh hướng sau: - Chủ trương dùng từ Hán – Việt Ví dụ Vũ Cơng Nghi, Nguyễn Ứng, Đặng Phúc Thông … Các tác giả cho việc dùng chữ Hán đọc theo âm Hán – Việt để đặt thuật ngữ xác đáng Vũ Công Nghi cho “mượn tiếng Tàu dịch chữ triết học, khoa học, kiõ nghệ tiếng An Nam xác đáng” - Chủ trương gọi theo tên ký hiệu quốc tế để nguyên văn mà dùng Ví dụ như: Nguyễn Văn Thịnh, Lê Văn Kim, Dương Minh, Đặng Văn Ngữ … Trong khuynh hướng có tác giả cho ta mượn chữ Hán ngày khơng thơng dụng quen sửa lại bất tiện Cho nên, đưa chủ trương mượn tiếng La tinh hay Hy Lạp tiếng giới mà âm khơng mượn tiếng Pháp tiếng Pháp mượn tiếng Latinh hay Hy-lạp, ta nên tới cội nguồn phải tốt - Chủ trương dùng tiếng Việt Ví dụ như: Nguyễn Triệâu Luật, Hồng Đạo Nguyên… Trong khuynh hướng có tác giả chủ trương bỏ thuật ngữ Hán - Việt như: hàn thử biểu, phong vũ biểu, vô tuyến điện thoại (mà ông cho lối dịch chữ Hán khơng rõ nghĩa), “hết sức dùng tiếng Việt”, ông đề nghị dịch tiếp tố – metre thành đo, lường, so, cân Đối với tiếng “bà phải tìm tiếng để dịch chữ gốc hay gốc tiếng ấy” Ví dụ: so nóng lạnh, kiểm Vũ Cơng Nghi, Tiếng An-Nam có nghèo khơng? đăng tạp chí Nam Phong số 59 năm 1922 thời khí, giây theo gió, giây nói gió; đyn (dyne), đyn cân (dynamomètre), đyn phát điện (dynmo), đyn mạnh gió (ắrodynamiwue), đyn nổ (dynamite) - Các ý kiến khác ví dụ Đặng Văn Dư cho dùng cách nói lái Tán thành dùng thêm cách đảo ngược (lái) Đặng Văn Dư ý kiến Hồng Đạo Ngun Ví dụ: tau (tay sau), tước (tay trước) Bên cạnh đó, thuật ngữ ông đề nghị dịch phận như: ure tiếng Pháp thành mùi non, ate tiếng Pháp thành mùi già, uex tiếng Pháp thành ốc ít, ique tiếng Pháp thành ốc nhiều, prơto tiếng Pháp thành mo (một), bi tiếng Pháp thành ho (hai), tri tiếng Pháp thành bo (ba)… Vấn đề xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học tiếng Việt ngày trở nên cấp thiết tiếng Việt trở thành ngơn ngữ thức nước, sử dụng để giảng dạy bậc phổ thơng đại học nhu cầu cấp thiết đặt phải nghiên cứu cách thức xây dựng hệ thống thuật ngữ cách khoa học Cơng đầu phải dành cho giáo sư Hồng Xn Hãn Cuốn Danh từ khoa học (phần Tốn, Lí, Cơ) in lần đầu Sài Gòn năm 1848, lần thứ hai Sài Gòn, năm 1957 lần thứ ba Paris, năm 1967 bước đầu phác thảo tranh thuật ngữ Tiếp sau ông, nhà khoa học Việt Nam xây dựng hệ thống thuật ngữ cho tất ngành khoa học, có ngành Việt ngữ học Cuốn "Từ vựng học tiếng Việt đại" [47] Nguyễn Văn Tu biện soạn Nxb ĐH&TCHCN xuất năm 1968 sách giáo khoa từ vựng học tiếng Việt Đại học Tổng hợp Hà Nội Đến năm 1976, "Từ vốn từ tiếng Việt đại" đời tái năm 1978, đánh dấu bước tiến công tác khoa học ơng Trong hai giáo trình này, Nguyễn Văn Tu đề cập đến vấn đề có tính thời từ vựng học như: chất từ mặt cấu tạo ý nghĩa, tính hệ thống vốn từ, Khi xem xét từ vốn từ tiếng Việt, ông không dừng lại việc miêu tả trạng thái đồng đại, mà ý đến q trình lịch sử, khơng trọng "khía cạnh ngơn ngữ", mà cịn quan tâm đến "yếu tố xã hội", không trọng đến vấn đề có tính chất chung, tính chất lí luận" mà bám sát nhiệm vụ thực tiễn đặt tiếng Việt, tất nhiên thuật ngữ không ngoại lệ Hàng loạt nhà nghiên cứu với mức độ nông sâu khác đồng loạt lấy thuật ngữ làm đối tượng nghiên cứu Năm 1978, Trường đại học Tổng hợp TP.HCM cho dịch công trình Về ý nghĩa mục tiêu cơng tác nghiên cứu lĩnh vực thuật ngữ học vấn đề ngôn ngữ học thuật ngữ khoa học kiõ thuật[83] X.G.Barkhudarov Đây cơng trình cung cấp kiến thức lề cho người nghiên cứu vấn đề thuật ngữ Các nhà Việt ngữ học Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Đức Dương, Nguyễn Đức Tồn, Phạm Hùng Việt, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang hào hứng lấy thuật ngữ làm đối tượng nghiên cứu đề cập đến trình phát triển từ vựng tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp, giáo trình Từ vựng học tiếng Việt [46], cung cấp cho người đọc nhìn khái quát lĩnh vực từ vựng học nói riêng tiếng Việt nói chung Tác giả đưa nhận định trình phát triển từ vựng tiếng Việt, vấn đề từ vay mượn, từ nghề nghiệp… đặc biệt, phần khảo sát thuật ngữ, tác giả trình bày đặc điểm thuật ngữ, cách thức cấu thành thuật ngữ… Có thể nói, phần nói thuật ngữ, tác giả khái quát đặc điểm thuật ngữ nói chung, từ so sánh giống khác thuật ngữ với từ thông thường tác động qua lại thuật ngữ từ thơng thường Hồng Văn Hành, Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt , bước đầu cung cấp nhìn khái quát q trình phát triển thuật ngữ, nói cách khác nhìn thuật ngữ góc độ lịch sử Trần Thị Hiền thực hàng loạt cơng trình khảo sát chuyên sâu thuật ngữ Sự thâm nhập thuật ngữ chuyên môn lớp từ vựng ngơn ngữ tồn dân [74], Một vài nhận xét định nghĩa thuật ngữ từ điển giải thích thuật ngữ chuyên môn… tác giả nhận định thuật ngữ ln đóng vai trị quan trọng việc cung cấp bổ sung từ mới, khái niệm đồng thời xâm nhập vào vốn từ toàn dân Tác giả cho dù nhiều thuật ngữ thâm nhập vào vốn từ toàn dân vốn từ toàn dân thuật ngữ có nhiều điểm khác biệt… Xem Chuẩn hóa tả hệ thống thuật ngữ, NXB Giáo dục, 1983 Đgt (H Luân: Hồi: xoay trở lại Theo Phật giáo, người chết lại hóa thành kiếp khác Trung tâm đạo Phật thuyết luân hồi (Phạm Quỳnh) Giải thích nguyên ngữ chữ luân “lần lượt” sai Luân bánh xe, Hồi xoay vòng Hình ảnh bánh xe xoay vòng biểu thị cho nối tiếp vòng sinh tử loài chúng sinh nơi sáu đøng, chi phối nghiệp lực mà xuất phát điểm vô minh kết thúc sinh, lão, bệnh, tử, ưu bi khổ não… Câu giải thích “theo Phật giáo, người chết lại hóa thành kiếp khác” sơ sài nên bị lệch lạc, không nêu được, dù vắn tắt, nguyên do, cấp độ phạm vi luân hồi, theo Phật giáo Tham khảo từ điển tác giả trước như: Đại Nam quốc âm tự vị Hnh Tịnh Paulus Của “luân: xoay vần, bánh xe” Luân hồi: Đạo dạy người ta chếtrồi lại đầu thai, hóa kiếp khác, hóa người, hóa thú vật v.v… Hán Việt từ điển Đào Duy Anh giải thích “luân hồi: xoay vần không (Phật) Phật giáo cho người ta sống chết khoảng lục đạo, xoay vòng bánh xe không Phật học từ điển Đoàn Trung Còn giải thích “Luân: bánh xe, xoay tròn Hồi: lần Chúng sinh từ vô thỉ tới nay, luân chuyển mãi, hết sinh tử sáu đường … bánh xe lăn tròn không lúc 32 Đại từ điển (tiếng Hán) giải thích “Luân hồi (nghóa thứ hai): thuật ngữ Phật học Chỉ cho chúng sinh đời sinh sáu đường, xoay vần bánh xe không dừng, có bậc tu hành đắc đạo thoát khỏi khổ luân chuyển ấy” Phần dẫn chứng với câu viết Phạm Quỳnh “ Trung tâm đạo Phật thuyết luân hồi” Nguyễn Lân dẫn không câu viết Phạm Quỳnh, nên hiểu sai – khiến người đọc hiểu sai ý nơi câu Đấy câu viết khảo cứu dài với nhan đề “Phật giáo lược khảo” viết năm 1920, đăng báo Nam Phong, sau in nơi sách Thượng chi văn tập, T4, in Nxb A De Rhodes, Hà Nội, không rõ số năm, trang 85 Đối chiếu với in năm 1962, Bộ QGGD xuất bản, T4, S, trang 80, câu viết vậy) Nguyễn Lân trích thiếu chữ “về” để hiểu khiến người đọc hiểu: Thuyết luân hồi trung tâm nơi giáo lý Phật giáo, Phạm Quỳnh ý cho rằng: Phật giáo nêu giảng nhấn mạnh vấn đề luân hồi Bởi trước đấy, trang 79 – Nxb A.De Rhodes – Phạm Quỳnh viết : “Nghiệp báo, luân hồi … gốc đạo Phệ đà cả” Đến trang 83, lại viết: “Nói triết lý: nói đạo Phật gồm thuyết “Tứ diệu đế”, bàn luân hồi – nghiệp báo, với câu viết trên, Phạm Quỳnh biện giải Đệ đế Rõ ràng Nguyễn Lân xem qua loa chộp lấy câu viết mà trưng dẫn cho có, không đọc kỹ để lónh hội xem người viết viết gì? Vì đọc kỹ hiểu Phạm Quỳnh viết “ Trung tâm đạo Phật thuyết luân hồi, nghóa vạn vật vào vòng sinh tử chết sống lại mãi không cùng, bánh xe quay 33 quay tít không dừng…” không lại giải thích “luân lần lượt” Nguyễn Lân [13, tr 85] Mê Với nghóa “tt: làm cho người ta khả nhận thức” dẫn từ “thuốc mê” trích câu thơ Cung oán ngâm khúc “Bọt bể khổ bèo đầu bến mê” không hợp Dẫn chứng chứng tỏ Nguyễn Lân không hiểu ý nghóa nơi câu thơ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, thông qua nhân vật nữ, bày tỏ thái độ bi quan mìmh trước sống (ít nhiều chịu ảnh hưởng quan điểm “đời bể khổ” Phật giáo) Mê tân Dt (H tân: bến) Bến mê, theo quan niệm mê tín: Rằng lầm xuống mê tân, tiền duyên xin để kim thân tu đền (BCKN) Câu phê phán mang tính khẳng định “theo quan niệm mê tín” lại nhận định thiếu tính thuyết phục, lần cho thấy Nguyễn Lân lòng với hiểu biết kiến thức sai lạc đầy thành kiến mà không chịu đối chiếu, tham khảo cả! Hai câu dẫn chứng Nguyễn Lân trích từ tác phẩm Bích Câu kỳ ngộ nằm ảnh hưởng Phật giáo, “mê tân” thuật ngữ Phật giáo Hán Việt từ điển Đào Duy Anh giải thích “Mê tân bến mê Chỗ làm cho người ta sai lầm (Phật): chướng ngại trần thế” Đại từ điển giải thích rõ Mê tân: “thuật ngữ Phật học, cho vấn đề mê lầm nơi đời người phiền não sinh tử, 34 đường giải thoát, phải nhờ vào thuyền từ bi cứu độ đạt tới bờ giác ngộ” Vì thuật ngữ Phật học nên từ điển Phật học có giải thích rõ ràng mà Nguyễn Lân không chịu tham khảo, lại nói theo quan niệm mê tín! Phải chăng, ông muốn tạo trò đùa lónh vực tri thức chăng? Miếu Phần dẫn chứng với câu viết Trương Vónh Ký: “Chùa Một Cột miếu cất lên đầu cột đá lớn ao hồ” sai Trương Vónh Ký không phân biệt chùa, miếu? Trong Đại Nam quốc âm tự vị giải thích “Miếu nhà thờ thần” Điều đáng nói vào năm cuối kỷ XX , Nguyễn Lân lại không phân biệt chùa miếu, để phải dẫn câu viết sai, cổ lỗ Trương Vónh Ký Nam mô Tht (chữ Phạn namah có nghóa chắp tay, cúi đầu) Lời tụng niệm tín đồ đạo Phật: Miệng Nam –mô A-di-đà Phật (Vũ Phạm Hàm) Giải thích chưa đủ nên không “Chắp tay, cúi đầu” hình thức bên ngoài, nghóa từ cho quy kính, quy mạng, tin theo Ngay từ năm 1931, Việt Nam tữ điển Hội Khai Trí Tiến Đức định nghóa rõ Nam mô tiếng Sanskirt Namah mà Namas dịch nghóa kính lễ, quy kính, quy y, quy mạng, quy tùng Từ vốn có nghóa lễ bái, thường sử dụng với đối tượng lễ kính Như xưng Nam mô Tam 35 bảo tức biểu thị ý nghóa quy y Phật, pháp, Tăng Xưng Nam mô A Di Đà Phật, Nam mô Diệu Pháp liên Hoa kinh tức biểu thị quy kính Phật, kinh Nghiệp Giải thích nghiệp duyên kiếp từ kiếp trước theo quan niệm Phật học: Đã mang lấy nghiệp vào thân, đừng trách lẫn tròi gần trồi xa (K) Lối giải thích không Không biết tài liệu Phật học giải thích nghiệp thế? (xin xem phần ác nghiệp để hiểu chữ nghiệp Phật giáo) Cho đến từ nghiệp báo, nghiệp duyên, nghiệp chướng … không chỗ sai lầm nhận thức chữ “nghiệp” Phật giáo nên giải thích suy diễn cá nhân với kiến thức chủ quan hạn hẹp lệch lạc! Nhân duyên Dt (H nhân: theo cũ; duyên: noi theo) Từ Phật giáo dùng để vật kiếp nguyên nhân từ kiếp trước: Không hiểu nhân duyên đâu mà vợ chồng nhà phải bỏ Giải thích nguyên ngữ “nhân: theo cũ; duyên: noi theo” hoàn toàn sai lầm Điều cho thấy Nguyễn Lân không chịu tham khảo để hiểu biết thêm Phật giáo mà khiến cho người đọc nghi ngờ trình độ chữ Hán ông! Từ chữ giải thích không nên câu giải thích chung hoàn toàn không Vì thuật ngữ Phật học nên tất từ điển Phật học Việt, Hán có giải thích rõ ràng mục từ 36 Theo Từ điển Phật học Huệ Quang nhân duyên “nhân duyên Nhân nguyên nhân bên trực tiếp dẫn sinh kết quả; Duyên nguyên nhân gián tiếp trợ giúp bên Tất vạn hữu tụ tán nhân duyên mà sinh diệt, gọi nhân duyên sinh, Duyên sinh, duyên thành, Duyên khởi Do đó, tất pháp nhân duyên sinh diệt gọi pháp nhân duyên dinh diệt; kết nhân duyên hòa hợp sinh ra, gọi nhân duyên hòa hợp Tất vạn hữu nhân duyên hòa hợp mà giả sinh tự tính, lý nhân duyên tức không Nếu lấy phiền não làm nhân, lấy nghiệp duyên chiêu cảm cõi mê Nếu lấy trí làm nhân, lấy định làm duyên chiêu cảm cõi ngộ” Nhân Dt (H Nhân: theo cũ; quả: kết quả) Giải thích chữ nhân: “theo cũ” hoàn toàn sai Và câu viết “Theo Phật giáo có báo ứng lẫn nhau” vừa không xác vừa có dụng ý không tốt “Không xác” Phật giáo tự đặt nhân mà phát hiện, khám phá lớn Phật giáo mối tương quan nhiều chiều vật, thành viên sống, thiên nhiên xã hội “Có dụng ý không tốt” tìm lại từ báo ứng thấy Nguyễn Lân cho “theo mê tín” Niệm Phật Đgt Đọc kinh cầu Phật Đây lời giải thích không Vì đọc kinh cầu Phật tụng kinh niệm Phật Niệm Phật tức tâm nhớ nghó pháp 37 thân Phật quán tưởng thân tướng Phật, quán niệm công đức Phật hay miệng xưng danh hiệu Phật Tiểu thừa có niệm Phật Thích Ca Mâu Ni, đại thừa có vô số Phật, nên danh hiệu Phật niệm nhiều như: Phật A Súc, Phật Dược Sư, Phật Di Lặc v.v… thường niệm danh hiệu Phật A Di Đà Oan nghiệp Dt (H: nghiệp: duyên nợ từ kiếp trước) Chữ “nghiệp” từ nhà Phật Giải thích nghiệp duyên nợ từ kiếp trước sai! Nên câu giải thích chung sai nốt Oan nghiệp: nỗi oan từ kiếp trước để lại, theo quan niệm mê tín: Cũng oan nghiệp chi dây, sa đến chẳng dưng (K) Xin xem chữ nghiệp Phật giáo từ ác nghiệp chương giải thích, xem thêm chữ nghiệp giải thích Pháp bảo Dt (H Pháp: thuộc đạo Phật, thuộc Luật Bảo: quý) Đồ đạt quý để thờ Phật: Bản sư đến sau, dạy đưa pháp bảo sang hầu sư huynh (K) Giải thích từ pháp hoàn toàn sai kiểu suy đoán, dựa dẫm Pháp giáo pháp Phật Giải thích chung Pháp bảo “ đồ đạc quý để thờ Phật” không đúng, dựa theo câu thơ truyện Kiều “dạy đưa pháp bảo sabng hầu sư huynh”(câu 2046) Từ pháp bảo cach dùng Nguyễn Du đồ thờ cúng chuông vàng, khánh bạc mà Thúy Kiều lấy Quan Âm 38 các, nghóa đích thực từ pháp bảo – Tam bảo Nguyễn du nói đến hiểu Tam bảo: nơi hai câu 2043 2044, tác giả viết: “Tiểu thiền quê Bắc Kinh, quy sư, quy Phật tu hành lâu” nói đến Phật bảo Tăng bảo, từ Pháp bảo nơi câu 2046 cach diễn tả, ý nói hai thư (chuông vàng, khánh bạc) tượng trưng cho Pháp bảo Điều chứng tỏ “Tiểu thiền” người tu hành đàng hoàng Chỉ có, Nguyễn Lân người cố tình hiểu sai mà Pháp môn Dt (H môn: cửa) Cửa Phật: Lề lối pháp môn Giải thích pháp môn cửa Phật không đúng, không xác Pháp môn “cửa pháp”, cho giáo pháp Đức Phật, chúng sinh không đồng, nên phải có nhiều thứ, nhiều loại, nhiều cấp độ, nhiều phương thức để tiếp cận, thực Phật giáo nói đến tám vạn bốn ngàn pháp môn mà Và câu dẫn chứng sáng tác tác giả, chẳng có ý nghóa cả! Pháp sư Dt (H sư: thầy) Vị tu hành đạo Phật: Hòa thượng vị pháp sư đáng kính Giải thích pháp sư: vị tu hành đạo Phật chưa xác Người tu hành theo đạo Phật phải có đức độ, thông tỏ ba tạng kinh điển, có đóng góp lớn lónh vực thuyết giảng, dịch thuật, truyền dạy… tôn xưng pháp sư vị tu hành theo đạo Phật gọi pháp sư 39 Phát nguyện Câu dẫn chứng tác giả tự tiện đặt ra: “Vì thất vọng, cô phát nguyện tu” không nghiêm túc, dễ khiến người ta cho Nguyễn Lân không hiểu mà cố tình hiều sai người tu hành Phật Giải thích Phật với nghóa thứ nhất: “Người sáng lập Phật giáo” không hợp lý Trước hết phải nêu rõ từ (phiên âm hay dịch nghóa, nói đủ hay nói gọn) ý nghóa Ngay từ năm 1931, Việt Nam tự điển Hội Khai Trí Tiến Đức giải thích đầy đủ: Phật: Tiếng gọi tắt chữ Phật Đà, chữ Boudha dịch ra, nghóa giác: bậc tu sáng suốt, thấu hết cất lý vũ trụ… Nghóa thứ hai với câu viết: “Người tu hành đắc đạo Phật giáo” ba chữ Phật giáo không nói lên điều cả, việc cho thấy Nguyễn Lân không hiểu ý nghóa từ Phật Phật đản Giải thích nguyên ngữ chữ đản: sinh đẻ chưa xác Trong Khang Hy tự điển, nghóa thứ sáu: theo “Ngọc Biên”, Thiên tử sinh gọi Giáng, Đản Hậu Hán, truyện Ngu mỹ nhân: “thánh hoàng đản sinh”… Như vậy, phải hàng Thánh vương sinh đời gọi Đản, “sinh đẻ” chung chung Phật pháp Giải thích chữ pháp phép không Pháp giáo pháp Đức Phật Cho nên Phật pháp từ chung cho giáo lý nhà 40 Phật Cho nên, lần Phật tử (xuất gi a hay gia) tụng kinh xướng câu “Phật pháp câu sâu lý nhiệm mầu, trăm nghìn ức kiếp khó tìm cầu, nghe đặng chuyên trì niệm, nguyện tỏ Như Lai nghóa nhiệm màu” Phiền Não Chỉ giải thích “Rầu ró, buồn bực” chưa đủ Đây thuật ngữ Phật giáo, Đại từ điển trung Hoa ghi rõ: “nghóa thứ hai: thuật ngữ Phật giáo Do tính chất xấu tham dục, sân hận, ngu si làm nhiễu loạn nơi thân tâm, tạo thành phiền não” Duy thức học Phật giáo, chẳng hạn, phân tích đầy đủ phiền não gồm hai loại tùy thuộc, riêng tùy thuộc lại có ba cấp độ đại, trung tiểu với hai mươi loại Phổ độ chúng sinh Câu dẫn chứng - “ngày ngày hòa thượng đọc kinh để phổ độ chúng sinh” câu tự biên, tự diễn – chưa thích hợp Đọc kinh, tụng kinh tự độ, chưa tha độ, nên chưa thể phổ độ Phải tự làm lời Phật dạy kinh, giảng truyền cho nhiều người, giúp họ bỏ ác, hành thiện, “phổ độ chúng sinh” Quả kiếp Giải thích chữ kết cục không Và câu giải thích chung: “Từ Phật giáo đời người kết kiếp trước” không xác Phật giáo không thuyết minh “quả kiếp” cách lủng củng thiếu sót thế! 41 “Quả kiếp nhân duyên”: “Quan niệm nhà Phật cho kiếp nhân từ đời trước gây ra, nhân đời kiếp sau hưởng thụ” Quy y Giải thích từ Quy xin theo, Y dựa theo không xác Quy quy kính Y nương tựa Câu giải thích chung “di tu theo đao Phật” không xác Vì là suy đoán, khjông phải nhũng đúc kết từ tra cứu, tham khảo, tiếp cận với thực tế Quy y bao hàm cho hai giới Phật tử xuất gia gia, bước đầu đến với Phật pháp, quy kính, nương tựa nơi Tam bảo, kết hợp tự lực tha lực, để bước tu học, đạt đến giác ngộ giải thoát Sa môn Dt H Sa cát Môn cửa Người tu đạo Phât Một vị sa môn tu hành chùa hẻo lánh Qua cách giải thích Sa cát Môn cửa Nguyễn Lân việc giải thích ngớ ngẩn, lần cho thấy tác giả không chịu tra cứu tham khảo Phật học Ngay từ kỷ 18, Lê Quý Đôn (1726 -1784) giải thích rõ ràng sách Kiến văn tiểu lục: “Sa môn: Trung Hoa dịch Cần tức, ý nói chăm làm điều lành dập tắt dục vọng” Hán Việt từ điển Thiều Chửu, nơi chữ Sa, giải thích: Sa môn: Thầy tu, dịch âm tiếng Nguyễn Quảng Tuân (1996), “Chú giải Truyện Kiều”, Nguyễn Du toàn tập, T2, Văn Hóa , tr 64 42 Phạn, Tàu dịch cần tức, nghóa người tu chăm tu pháp thiện, dẹp hết tính ác Sa môn từ dịch âm tiếng Sanskrit S’ramana, nghóa Tónh chí, Tức chỉ, Tức ác, Cần tức Cho nên giải thích cần dựa vào phần dịch ý để giải thích Trong kho tàng thuật ngữ Phật học Hán Việt có nhiều từ vốn từ phiên âm tiếng Sanskrit trở nên quen thuộc với bạn đọc Việt Nam : Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, Hòa thượng, Bồ đề, Tam muội, Phật, Bồ tát v.v… Cho nên nhà nghiên cứu – kể người làm từ điển cần phải biết điều ấy! Nếu chưa rõ tham khảo từ điển Phật học để tránh việc giải thích sai sót Sắc sắc không không Giải thích từ chữ sắc màu Không hư ảo chưa đủ, nên trở thành lệch lạc,và câu giải thích chung Theo Phật giáo, sắc hiểu theo hai nghóa rộng hẹp Về nghóa rộng, Sắc chung cho vật chất tồn tại, tức hỉ cho sắc uẩn năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) bao gồn năm (nhãn, nhó, tỷ, thiệt, thân) sáu trần (sắc, thinh, hương, vi, xúc pháp) Về nghóa hẹp, Sắc cho đối tượng nhận thức nhãn căn, bao gồm: hình sắc (dài, ngắn, vuông, tròn, cao, thấp…); Hiển sắc (xanh, vàng, đỏ, trắng …); biểu sắc ( động tác, đi, đứng, nằm, ngồi…) Còn chữ không, theo Phật giáo phải lãnh hội theo ba cấp độ: Không vô thường, không, hư ảo, không vô ngã hay duyên sanh (mọi vật duyên hợp thành, nên tự tánh, gọi không); 43 Không Niết bàn, tên gọi khác Diệu hữu, đồng nghóa với chân như, pháp tánh Về tương quan sắc sắc – không không cần lãnh hội qua ba cấp độ Một - sắc sắc – không không vô thường Hai - sắc sắc – không không vô ngã hay duyên sanh Ba - sắc sắc – không không Niết bàn, Diệu hữu (sắc tức không, không tức sắc…) Siêu sinh Tịnh độ Trong phần giải thích cho mục từ này, Nguyễn Lân nói “độ (Tịnh độ) cho qua” sai lầm đáng tiếc Chữ độ (土) cõi, cảnh giới chữ độ (度) vượt qua, đạt đến Tịnh độ cảnh giới sạch, tịnh, khác với Uế độ cảnh giới đầy ô trược, dơ bẩn Cho nên, theo Phật giáo, siêu sanh Tịnh độ phải hiểu sanh qua cõi Tịnh độ chư Phật Sư Dt Từ chung nhà tu hành Phật giáo chùa: Một sư đầu trọc ngồi khua mõ (Hồ Xuân Hương) Phần dẫn chứng với câu thơ mang tính trào phúng tương truyền Hồ Xuân Hương “một sư đầu trọc ngồi khua mõ” thiếu tính nghiêm túc, không đứng đắn, Nguyễn Lân lại nhà giáo nhân dân Súc sinh Dt (H sinh: đẻ – Nghóa đen đẻ loài vật) Kẻ hèn hạ, không nhân cách: Ăn đồ súc sinh 44 Sinh danh từ động từ Súc sinh loài cầm thú người nuôi dưỡng Về sau nghóa mở rộng loài cầm, thú nói chung Súc sinh từ nhà Phật, thuật ngữ Phật học Súc sinh hay gọi bàng sinh, theo Phật giáo, ba đường khổ (địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh = bàng sinh) vòng luân hồi sinh tử Tam tạng Dt (H tạng: sách nhà Phật) Ba sách Phật giáo: Kinh tam tạng Giải thích chữ tạng sách nhà Phật sai Giải thích chung tam tạng ba sách nhà Phật sai, mà câu dẫn chứng tự biên “kinh tam tạng” sai nốt Đây sai lầm chấp nhận nơi từ điển xuất vào năm cuối kỷ XX, hoàn cảnh tư liệu tham khảo thật dồi Mà người trước giải thích rõ ràng Việt Nam tự điển Hội Khai Trí Tiến Đức, Hán Việt từ điển Đào Duy Anh, Hán Việt tân từ điển Hoàng Thúc Trâm định nghóa: Tam tạng (tàng): ba kho tàng để chứa điều nên biết Phật giáo: kinh tạng, luật tạng luận tạng Kinh Phật thuyết Luận Bồ tát làm để xiển minh nghóa lý Phật Luật, chép điều răn uy nghi mà Tăng già phải giữ Thần Dt (H thần: vị thần; chú: lời nguyền) Câu bọn phù thủy đọc, bịa để sai âm binh (cũ) 45 Giải thích thần chú: Câu bọn phù thủy đọc, bịa để sai âm binh để nói khía cạnh dung tục đám phù thủy Phật giáo nói đến thần sử dụng thần Vì Nguyễn Lân không nói để ngăn chặn hiểu lầm nên xin nói thêm Chú, Thần chú, theo Phật giáo câu ngắn, dài mang tính chất bí mật linh diệu, màu nhiệm, dùng ngôn ngữ thông thường để diễn đạt, đọc tụng, sử dụng chiều hướng tích cực Chú có thiện ác thần Phật giáo thiện, nhằm trị bệnh, hộ thân, ngăn trừ lực vô hình xấu xa, quái ác v.v… Trong Phật giáo có ba từ tiếng Phạn dịch sau: Dhàràni dịch Tổng trì Vidyà dịch minh Mantra dịch mật chuù 46

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:23

w