1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành ngữ trong tác phẩm của nhà văn nguyễn nhật ánh

179 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ NGỌC LAN THẢO THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60.22.01.13 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ NGỌC LAN THẢO THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60.22.01.13 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI NHÂN Thành phố Hồ Chí Minh 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu luận văn riêng tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan Vũ Ngọc Lan Thảo năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến TS Trần Thị Mai Nhân – người tận tâm hướng dẫn suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Việt Nam học giảng dạy tạo điều kiện cho thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tìm tài liệu thực đề tài Tôi xin gửi lời tri ân đến cha mẹ – người bên ủng hộ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn bè động viên tơi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Khái niệm thành ngữ 14 1.2 Đặc trưng thành ngữ 16 1.2.1 Tính cố định 16 1.2.2 Tính hồn chỉnh nghĩa 18 1.2.3 Tính hình tượng - cụ thể 19 1.2.4 Tính biểu thái 21 1.2.5 Tính dân tộc 22 1.3 Phương thức cấu tạo thành ngữ 23 1.3.1 Phương thức so sánh 23 1.3.2 Phương thức ghép từ 24 1.3.3 Phương thức đối 25 1.3.4 Phương thức điệp 27 1.4 Phân loại thành ngữ 28 1.4.1 Căn vào nguồn gốc 28 1.4.1.1 Thành ngữ Việt 28 1.4.1.2 Thành ngữ Hán Việt 28 1.4.2 Căn vào phương thức tạo nghĩa 29 1.4.2.1 Thành ngữ so sánh 29 1.4.2.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa 31 1.4.3 Căn vào hình thức cấu trúc 32 1.4.3.1 Thành ngữ đối xứng 32 1.4.3.2 Thành ngữ phi đối xứng 34 CHƯƠNG 2: NGUYỄN NHẬT ÁNH – NHÀ VĂN VẬN DỤNG TRIỆT ĐỂ THÀNH NGỮ TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC 36 2.1 Nguyễn Nhật Ánh - Nhà văn tuổi hoa niên 36 2.1.1 Vài nét đời 36 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác 41 2.1.3 Quan niệm sáng tác - Phong cách nghệ thuật 45 2.2 Quy mô sử dụng thành ngữ sáng tác văn học Nguyễn Nhật Ánh 54 2.2.1 Số lượng thành ngữ 55 2.2.2 Tần số sử dụng thành ngữ 59 CHƯƠNG 3: NGUYỄN NHẬT ÁNH - NHÀ VĂN TÀI HOA TRONG VIỆC SỬ DỤNG THÀNH NGỮ 68 3.1 Sự đa dạng nghệ thuật sử dụng thành ngữ Nguyễn Nhật Ánh 68 3.1.1 Sử dụng thành ngữ nguyên dạng 69 3.1.2 Sử dụng thành ngữ cải biến 83 3.1.3 Sử dụng thành ngữ theo chức ngữ pháp câu 98 3.2 Sự sáng tạo nghệ thuật sử dụng thành ngữ Nguyễn Nhật Ánh 108 3.2.1 Ý thức “làm mới” thành ngữ dân gian 109 3.2.2 Sử dụng “chuỗi” thành ngữ câu 112 3.3 Hiệu thẩm mĩ việc sử dụng thành ngữ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh 115 3.3.1 Khắc họa hình tượng nhân vật 115 3.3.2 Tăng giá trị diễn đạt, sắc thái biểu cảm tính hình tượng cho lời văn 120 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 139 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bàn có chỗ ngồi (BCNCN) Bồ câu khơng đưa thư (BCKĐT) Buổi chiều Windows (BCW) Cho xin vé tuổi thơ (CTXMVĐTT) Chú bé rắc rối (CBRR) Chuyện xứ Lang Biang (CXLB) Cịn chút để nhớ (CCGĐN) Cơ gái đến từ hôm qua (CGĐTHQ) Hạ đỏ (HĐ) 10 Hoa hồng xứ khác (HHXK) 11 Hội nhà văn (HNV) 12 Kính vạn hoa (KVH) 13 Ngơi trường (NTMK) 14 Nhà xuất (Nxb) 15 Những chàng trai xấu tính (NCTXT) 16 Những em gái (NCEG) 17 Nữ sinh (NS) 18 Phòng trọ ba người (PTBN) 19 Quán Gò lên (QGĐL) 20 Tái (TB) 21 Thanh niên xung phong (TNXP) 22 Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh (TĐTPHCM) 23 Thành ngữ (TN) 24 Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) 25 Thằng quỷ nhỏ (TQN) 26 Thiên thần nhỏ (TTNCT) 27 Thứ tự (TT) 28 Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (TTHVTCX) 29 Trại hoa vàng (THV) 30 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (TWĐTNCSHCM) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam trải qua trình phát triển lâu dài đạt thành tựu định Đặc biệt, từ năm 1986 trở sau, diện mạo văn học nước ta thay đổi theo chiều hướng mới, đến gần với đời sống người Việt Nam Trong đó, lực lượng sáng tác trẻ đem đến thay đổi tích cực, đưa văn học đến với giới trẻ nhiều Và nói đến phát triển văn học nước nhà, khơng thể khơng nói đến mảng văn học viết cho thiếu nhi thiếu niên Từ bước phát triển ban đầu vào năm 40 kỉ XX, văn học viết cho thiếu nhi, thiếu niên phát triển đạt thành tựu đáng kể, góp phần làm phong phú thêm cho văn học dân tộc Nhiều sách tiếng trở thành người bạn đồng hành với hệ thiếu niên Việt Nam Trong thập niên cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, văn học viết cho thiếu niên trải qua bước thăng trầm, với trăn trở nỗ lực lực lượng sáng tác để có tác phẩm mới, theo kịp đời sống giới trẻ Nếu nhìn lại thành tựu văn xuôi nước dành cho thiếu nhi thiếu niên, dễ dàng nhận thấy thể loại truyện vừa thành công truyện dài Dưới ngòi bút tự sự, với giọng văn hài hước dí dỏm, với hình tượng sống động gần gũi, mang tính tưởng tượng hư cấu, lồng vào tâm tư tình cảm tác giả…, tác phẩm văn học “trẻ” dễ dàng đến gần với tâm hồn bạn đọc Có thể kể đến số nhà văn tiêu biểu cho mảng văn học như: Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Võ Quảng, Trần Hoài Dương, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Nhật Ánh, Lý Lan, Phan Hồn Nhiên, Dương Thụy, Bùi Chí Vinh, Nguyên Hương… ...p văn 2014 Trẻ 45 Bảy bước tới mùa hè Truyện dài 2015 Trẻ Bảng 2.3 Số lượng thành ngữ so sánh, thành ngữ ẩn dụ hóa thành ngữ cải biến tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Thành ngữ Số lượng thành ng...c phẩm (3,4 trang/ thành ngữ) Nguyễn Nhật Ánh 66 đơn vị/ 220 lượt/ tác phẩm (2,1 trang/ thành ngữ) DANH MỤC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN TT TÁC PHẨM Bàn có chỗ ngồi B... ngữ đối xứng 32 1.4.3.2 Thành ngữ phi đối xứng 34 CHƯƠNG 2: NGUYỄN NHẬT ÁNH – NHÀ VĂN VẬN DỤNG TRIỆT ĐỂ THÀNH NGỮ TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC 36 2.1 Nguyễn Nhật Ánh - Nhà văn tuổi hoa niên 36 2.1.1

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w