Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ NGỌC TỒN ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Mã số : 60.22.01 Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ NGỌC TỒN ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Sâm Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý mục đích nghiên cứu 0.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 0.3 Phương pháp nghiên cứu 0.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 0.5 Bố cục luận văn Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1.Tiểu sử nghiệp sáng tác 11 1.1.1 Tiểu sử 11 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 13 1.2 Sơ lược phong cách phong cách Nguyễn Tuân 17 1.2.1 Một số vấn đề chung phong cách 17 1.2.2 Phong cách Nguyễn Tuân 25 1.2.2.1 Ý thức sáng tạo ngôn ngữ 25 1.2.2.2 Phong cách ngôn ngữ độc đáo 29 Chương MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ NGÔN NGỮ CỦA NGUYỄN TUÂN 2.1 Xét cấp độ từ ngữ 34 2.1.1 Việc sử dụng lớp từ Hán Việt 34 2.1.2 Vận dụng linh hoạt từ ngữ địa phương thành ngữ 42 2.1.3 Nghệ thuật chuyển hóa từ loại 49 2.1.4 Sử dụng phong phú loạt từ đồng nghĩa 53 2.1.5 Việc ưa dùng từ ngữ lạ, kết ghép độc đáo 55 2.1.6 Sáng tạo sử dụng động ngữ, tính ngữ có phụ từ hướng 61 2.1.7 Tiểu kết 66 2.2 Xét cấp độ câu 68 2.2.1 Câu văn với nhiều sắc thái đa dạng 68 2.2.1.1 Câu văn mang phong thái cổ kính 68 2.2.1.2 Câu văn dân giã, bình dị 70 2.2.1.3 Câu văn đại theo kiểu phương Tây 74 2.2.1.4 Câu văn giàu nhịp điệu 77 2.2.1.5 Câu văn lồng ghép thi liệu thơ 79 2.2.1.6 Câu văn giàu sức tạo hình 81 2.2.1.7 Câu văn với lượng thông tin phong phú 83 2.2.2 Những kiểu cấu trúc câu độc đáo 86 2.2.2.1 Kiểu câu đặc biệt 86 2.2.2.2 Kiểu câu dài sử dụng nhiều định ngữ thành phần thích 87 2.2.3 Tiểu kết 91 2.3 Vận dụng linh hoạt thủ pháp nghệ thuật 91 2.3.1 Thủ pháp so sánh 91 2.3.2 Thủ pháp liệt kê tăng cấp 98 2.3.3 Thủ pháp điệp 99 2.3.4 Thủ pháp tương phản 102 2.3.5 Tiểu kết 104 2.4 Tổ chức văn 105 2.4.1 Một vài vấn đề chung việc tổ chức văn 105 2.4.2 Việc tổ chức văn tác phẩm Nguyễn Tuân 106 2.4.3 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU 0.1 Lý mục đích nghiên cứu Nguyễn Tuân nhà văn lớn, bậc thầy nghệ thuật ngơn từ có đóng góp to lớn việc giữ gìn phát triển ngơn ngữ dân tộc Nói theo nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên “Nguyễn Tuân đại thụ rừng đầu nguồn văn chương Việt Nam kỷ XX” Ông nhà văn xem có phong cách văn chương độc đáo, tài hoa phức tạp văn đàn đại Việt Nam Phong cách nghệ thuật văn chương Nguyễn Tuân trải qua hai thời kỳ trước sau cách mạng lớn dân tộc – Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đó q trình tự nhận thức cải biến từ nghệ thuật vị nghệ thuật đến nghệ thuật vị nhân sinh Sự thay đổi giới quan, ý thức nghệ thuật q trình gian khổ Trước Cách mạng, tơi người nghệ sĩ cảnh nước “cái lập dị, ngang bướng, lù lù đời, ném đá vào kẻ xung quanh”.[45:71] Nhưng sau cách mạng, tơi có thay đổi lớn giới quan dòng chảy hai kháng chiến trường kỳ, để hướng tới hịa hợp tơi nghệ sĩ tơi công dân Trải qua biến cố lớn lao đời sống lịch sử dân tộc, Nguyễn Tuân từ nhà văn lãng mạn chủ nghĩa chuyển hình thành cho phong cách văn chương tài hoa, độc đáo, nghệ sĩ “luyện đan” ngôn từ Cuộc đời cầm bút 40 năm nhiều biến cố tạo nên phong cách Nguyễn Tuân độc đáo đa dạng Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân gắn liền với đặc điểm ngôn ngữ sáng tác ơng Thật khơng q Hồi Anh cho rằng: “Nguyễn Tuân người nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa đến độ cao thấy văn học Việt Nam” Tuy rằng, trước cách mạng, thăng hoa theo Nguyễn Đăng Mạnh để “chơi ngông” với đời, “đổ tràn mặt giấy để phô tài, khoe chữ” Nhưng sau cách mạng, đặc biệt đến lần “nhận đường” thứ hai (1958–1960), ngôn ngữ Nguyễn Tuân tươi mới, sôi nổi, sáng tạo không ngừng, quan niệm đẹp nhà văn thật có phẩm chất Cái đẹp ngôn ngữ gắn liền với đời sống lớn nhân dân đất nước Nó đẹp sống chiến đấu, xây dựng tổ quốc dân tộc, nhân dân Nghiên cứu phong cách văn chương Nguyễn Tuân nói chung đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm cụ thể ông điều thú vị, hấp dẫn, khơng phải cơng việc dễ dàng Chúng ta biết rằng, Nguyễn Tuân nhà văn ln có ý thức trân trọng, giữ gìn sáng, khiết, giàu có tiếng nói dân tộc Nghiên cứu đặc sắc ngôn ngữ tác phẩm nhà văn góp phần tìm hiểu phong cách nhà văn Chúng tơi ước muốn rằng, luận văn bổ sung việc tìm hiểu, khai phá thêm địa hạt ngôn ngữ rừng tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân 0.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nguyễn Tuân nhà văn lớn Do vậy, có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu viết đời tác phẩm ông Chúng chia làm giai đoạn q trình nghiên cứu người tác phẩm nhà văn a Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945 Thời kỳ trước cách mạng, tác phẩm Vang bóng thời, Chiếc lư đồng mắt cua, Thiếu quê hương,…đã tạo nhiều ấn tượng người đọc nhà nghiên cứu, phê bình văn học lúc Nhìn chung, đánh giá thời kỳ đánh giá cao tài hoa, uyên bác sắc thái dân tộc thể tác phẩm Nguyễn Tuân Đầu tiên phải kể đến viết nhà văn Thạch Lam nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Trong viết báo Ngày (Số 212, ngày 15–5– 1940), Thạch Lam đánh giá cao tinh thần sáng tạo văn chương Nguyễn Tuân Ông cho rằng: “Nguyễn Tuân nhà văn có tài đặc biệt, nghệ sĩ có lương tâm, người đặt hi vọng tốt đẹp nghiệp”.[39:269] Còn Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan phân tích, phê bình, đánh giá tác phẩm Nguyễn Tuân cách khoa học giàu sức thuyết phục:“ Ông nhà văn đặc Việt Nam, có tính hào hoa có giọng khinh bạc đệ văn giới Việt Nam đại Nói người ta hiểu thân ông văn ông, thân ơng với văn ơng theo người với bóng” [59:438,439] Ở miền Nam, thời kỳ có nhiều ý kiến đánh giá cao tác phẩm Nguyễn Tuân Vũ Bằng Nguyễn Tuân: đứa nuông thiên thần ác quỷ có nhận xét thấu đáo tinh thần bất đắc chí người “khơng có Bây giờ, khơng có Ngày mai” Bên cạnh đó, Phạm Thế Nghĩa có suy nghĩ tồn diện sâu sắc cho văn chương Nguyễn Tuân “thật già mà thật trẻ, cũ mới” Các tác giả khác Thẩm Thệ Hà cho Nguyễn Tuân “nhà văn bật thời tiền chiến” Tạ Tỵ lại có nhận xét ngơn ngữ mà nhà văn sử dụng: “một vùng trời xôn xao âm ngôn ngữ” b Sau cách mạng tháng Tám đến trước ngày Nguyễn Tuân (71987) Thời kỳ ghi dấu đánh giá trái chiều nhà nghiên cứu mà nhiều số lời phê phán Phê phán nội dung, giới quan ý thức sáng tác Như Phong đả kích Tơi ích kỷ, Nam Mộc cho tác phẩm Nguyễn Tuân “chướng nặng” Triều Mai cịn nhận định “cái Tơi hết mùa” Nguyễn Đăng Mạnh lại khẳng định, Nguyễn Tuân viết để thể Ngông, thể phản ứng chủ nghĩa cá nhân kiêu ngạo người niên trí thức giàu sức sống bế tắc Dẫu vậy, có khơng nhìn nhận tích cực, lời khen, đặc biệt khía cạnh ngơn ngữ tinh thần dân tộc Bài viết đáng ý, thực công phu chuyên sâu phải kể đến nghiên cứu Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh Trong Nhà văn Việt Nam, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ viết đời tác phẩm Nguyễn Tuân hai thời kỳ trước sau cách mạng cách sâu sắc tồn diện Ơng nhận xét: “Trước Cách mạng, Tôi cá nhân chủ nghĩa tác phẩm Nguyễn Tuân có khuynh hướng muốn tự phủ định…Trước đổi đời vĩ đại dân tộc, Nguyễn Tuân trịnh trọng tuyên bố phải gây “những vụ án mạng” người cũ mình… Trước cách mạng, ta có Nguyễn Tuân nghệ thuật vị nghệ thuật, Nguyễn Tuân nghệ sĩ túy Bây ta có cơng dân Nguyễn Tn bên cạnh Nguyễn Tuân nghệ sĩ, cán Nguyễn Tuân hòa hợp với nhà văn Nguyễn Tuân” [19:202,203] Bên cạnh qua Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân nhiều viết Nguyễn Đăng Mạnh, chúng tơi nhận thấy ơng ln có nghiên cứu cơng phu, tồn diện ưu điểm hạn chế sáng tác nhà văn Nguyễn Tn Ơng có nhận xét tinh tế, khoa học người, quan điểm nghệ thuật, tác phẩm nhà văn : “Nhưng trước kia, chủ nghĩa cá nhân hưởng lạc kiêu ngạo lôi ông chạy theo xu hướng văn học tiêu cực suy đồi lúc ấy, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc cố kéo ông lại, đây, lịng u nước, tinh thần dân tộc, cách mạng phát huy, thúc ông tiến lên đường lớn nghệ thuật cách mạng, chủ nghĩa cá nhân hưởng lạc kiêu ngạo lại muốn níu giữ ơng lại, tạo giằng co ý thức nghệ thuật ông Tuy nhiên, nhờ giáo dục Đảng thực tiễn cách mạng, mối liên hệ ngày máu thịt đời sống chiến đấu sản xuất nhân dân, Nguyễn Tuân ngày vượt qua tình trạng giằng co nói cách hơn, để trờ thành bút có sức sáng tạo dồi dào, thấm nhuần tư tưởng cao đẹp thời đại mới” [47:118] Nguyễn Đăng Mạnh cho tinh thần dân tộc nhà văn “huyệt thần kinh nhạy cảm nhất”, ngôn ngữ “ cần có chun luận riêng đặt câu, dùng từ” c Từ ngày Nguyễn Tuân đến Có thể nhận thấy giai đoạn mà giới phê bình có nhìn nhận khoa học khách quan người tác phẩm nhà văn Những đánh giá khen ngợi tập trung vào ba khía cạnh: tinh thần dân tộc, ngơn ngữ Tôi độc đáo Về tinh thần dân tộc, nhà văn đánh giá cao: “Nguyễn Tuân đa dạng, phức điệu biến hóa tiến triển quán cách sâu sắc, thủy chung, thắm đỏ với nghiệp nhân dân, đất nước cho dù khơng phải tình yêu đơn giản”.(Phan Cự Đệ) Về ngơn ngữ, Nguyễn Đình Thi ca ngợi Nguyễn Tn “nghệ sĩ bậc thầy tiếng Việt” Hoàng Tiến ý tới câu văn ông: “Kiến trúc câu tuyệt vời” Bên cạnh đó, nhiều ý kiến khẳng định Tôi cá nhân rõ nét tác phẩm Nguyễn Tuân Trong tác phẩm mình, “viết nhân vật nhân vật tơi” (Tơ Hồi) Ngồi ra, nhà phê bình ca ngợi Nguyễn Tn ln có thiên hướng Đẹp khơng phải Đẹp mĩ nhiều nhận định chủ quan trước đây: “Quan niệm đẹp chi phối q trình sáng tác ơng Quan niệm đẹp có ơng phát biểu cách trực tiếp chủ yếu thể qua sáng tác, nhân vật u thích mình… Một quan niệm đẹp Nguyễn Tuân đẹp đối lập với phàm tục, tầm thường Cái đẹp không đôi với đồng tiền” (Nguyễn Thị Thanh Minh) Hơn nữa, nhiều người đề cao tính sáng tạo thể loại làm nên phong cách Nguyễn Tuân, tùy bút Tùy bút ơng “dạy cho ta nghệ thuật sống” (Hoàng Như Mai), với trang văn “thấm đẫm phong vị văn hóa Việt Nam” (Phạm Thùy Nhân) Tóm lại, giai đoạn nhận định nghiêng ca ngợi, khẳng định phê phán Đó nhận xét mang tính chất khách quan, cụ thể giúp ích cho chúng tơi việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài luận văn Gần có vài cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tn chủ yếu nghiên cứu mặt phong cách nhà văn Trong đáng ý luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Hà với đề tài “Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân” Tác giả nghiên cứu cách cơng phu tồn diện đặc sắc thể loại tùy bút nhà văn, vài yếu tố bật ngơn ngữ tác giả khai thác Đó số cơng trình nghiên cứu thành cơng có ý nghĩa khoa học, thực tiễn cao việc tìm hiểu đặc sắc thể tùy bút nói riêng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân nói chung 0.3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chúng tơi tồn tác phẩm Nguyễn Tuân thể loại khác Do số lượng tác phẩm nhiều nên dùng hai phương pháp tiến hành nghiên đề tài phân tích mơ tả dựa việc khảo sát kĩ có chọn lọc đơn vị ngôn ngữ từ tác phẩm Nguyễn Tuân Đặc điểm ngôn ngữ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn ln có vận động, phát triển, nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Tuân mối quan hệ biện chứng, tức nghiên cứu phải xét tới chuyển biến giới quan, quan điểm thẩm mỹ phương pháp sáng tác nhà văn Chúng cố gắng kết hợp lí luận chung ngơn ngữ phân tích đặc sắc ngơn ngữ cụ thể Bên cạnh đó, dùng phương pháp so sánh nhằm làm bật đặc sắc ngôn từ tác phẩm Nguyễn Tn Ngồi ra, vài trường hợp, chúng tơi dùng phương pháp thống kê để thấy rõ đặc điểm ngơn ngữ tác phẩm Trong q trình viết luận văn, chúng tơi có nhiều thuận lợi gặp khơng khó khăn Những thuận lợi có nhiều viết, nghiên cứu người tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân Bên cạnh đó, khoảng thời gian gần môn nghiên cứu văn học lí luận văn học, phê bình văn học phát triển Trong đáng ý cơng trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc tiếp cận tác giả, tác phẩm bình diện thi pháp, đạt thành cơng định Điều góp phần giúp cho việc tìm hiểu ngơn ngữ tác phẩm văn học trở nên khoa học có nhiều thuận lợi Tuy vậy, khó khăn chúng tơi phải khảo sát kĩ số lượng lớn tác phẩm nhà văn tất thể loại Ngoài ra, số lượng viết Nguyễn Tuân phong phú chủ yếu tập trung mảng văn học 110 việc giới thiệu hoàn cảnh xuất nhân vật Huấn Cao qua đối thoại thầy thơ lại viên quan coi ngục Tiếp việc viên quan coi ngục biệt đãi người tù “đầu đội trời, chân chạm đất” khiến người tù cảm động Và cuối cảnh cho chữ “xưa chưa có”: “Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia lịa.” [92:91] Câu chuyện kết thúc câu nói viên quan coi ngục: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh.” báo hiệu đời thân phận “lầm đường lạc lối” Xem xét nhiều truyện khác thấy cách tổ chức văn nhà văn phong phú Trong nhiều truyện ngắn kết cấu đan xen yếu tố thời gian: – khứ ; khứ – thường nhà văn sử dụng cách đa dạng Như truyện Thả thơ bắt đầu cách giới thiệu hoàn cảnh éo le hai cha cụ Phủ cô Tú: “Cụ Phủ bà vừa vào quãng đầu xuân, cỏ xanh chưa đủ che kín mặt nấm mộ mới, cuối xn năm cậu Chiêu lại qua đời… [92:49] Sau đó, tác giả hồi tưởng lại chuyện hai cha tổ chức thi thả thơ hàng đêm “để người ta sát phạt tiền, đem may rủi vào đến cõi văn thơ mặt nước sông thu, tiếng ngâm câu thơ cuộc, tiếng ngâm câu thơ thua ăn tiền, tiếng âm hưởng nước lạnh, âm nghe trẻo, du dương thái bình tiếng vang hội Tao Đàn nào.” [92:54] Tuy nhiên kết thúc câu chuyện kết thúc thường đem lại cảm giác buồn nơi độc giả Cụ Phủ cuối không cho cô Tú theo cha thả thơ để thỏa đam mê chữ nghĩa cịn “hay bị thua ln.” Kết thúc cho thông điệp: đồng tiền tâm hồn tao nhã dường tồn song hành sống mà cơm áo gạo tiền vật cản lớn lao Số phận nhiều nhân vật truyện ngắn Nguyễn Tuân có kết cục buồn Trong Những ấm đất cụ Sáu – người phong lưu sành uống trà, tôn thờ trà cuối phải bán ấm quý cuối 111 Còn với nhân vật ơng Phó sứ - viên quan đa tình, lãng tử truyện ngắn Đánh thơ cuối chết chân Đèo Ngang gió độc Có thể nhận định rằng, xây dựng kết cấu nghệ thuật, xây dựng bố cục theo trật tự tuyến tính hay kết hợp đan xen yếu tố thời gian, hay kết cấu vịng trịn khơng có lạ Tuy nhiên, với việc xếp hợp lý tình tiết, ngơn ngữ kể chuyện tài tình, hút, Nguyễn Tuân làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn người đọc Truyện Xác ngọc lam – câu chuyện có yếu tố “liêu trai” ví dụ tiêu biểu Mở đầu câu chuyện nhà văn giới thiệu truyền thống làm nghề giấy lâu đời nhà họ Chu: “Thời nhà vua xuống chiếu cho quan địa phương phải làm sổ đệ dâng môn bách nghệ nước tên họ người có tài thủ công môn ấy, phường làm giấy bán giấy, hạt Hà Đông, nhà họ Chu đứng vào đầu sổ kê khai bách nghệ” [92: 293] Tiếp theo, tác giả giới thiệu giá trị đặc biệt, độc đáo giấy dó truyền thống Chu Hồ “một lối biểu dương riêng phái quý tộc làng văn mạc” việc miêu tả cách tỉ mỉ, loại giấy đặc biệt từ màu sắc, chất liệu, khổ giấy, khối lượng, mùi vị… Câu chuyện tiếp nối với việc tác giả hồi tưởng lịch sử vinh quang giấy dó nhà họ Chu triều đình chọn làm giấy sử dụng cung Sau đó, Nguyễn Tuân lại miên man suy nghĩ tảng đá xanh - vật dụng dùng để nghè giấy cho phẳng mặt Tiếp lịch sử kì lạ, bí ẩn loại giấy Bắt đầu hình ảnh Dó cổ thụ – Dó thần rừng thẳm với hình ảnh tiếng hát thầm Dó Câu chuyện tiếp diễn với việc có anh chàng nhà họ Chu mà sau ơng cụ tổ ba đời ơng cụ họ Chu, thích thú với câu chuyện Dó nên tâm vào rừng xem thực hư câu chuyện Qua nhiều ngày cuối hai người gặp nên duyên chồng vợ Họ trở nhà Dó người cõi âm nên phải sống đá xanh 112 để nghè giấy giúp chồng Hai vợ chồng sống với mà khơng biết âm dương cách biệt Kết thúc câu chuyện người chồng mất, cịn Dó lại giúp cháu nhà họ Chu giữ gìn nghề giấy Có lẽ nhờ câu chuyện hư cấu dân gian mà Nguyễn Tuân viết nên câu chuyện hấp dẫn này, có lẽ điều mà nhà văn muốn truyền tải giá trị cổ truyền làng nghề xưa đất nước Trong tác phẩm Nguyễn Tuân theo chúng tôi, có lẽ đáng ý tác phẩm Chùa Đàn – tác phẩm ghi dấu ấn phong cách cá nhân Nguyễn Tuân sau Cách mạng Truyện có kết cấu độc đáo, chia thành ba phần: - Phần 1: Dựng - Phần 2: “ Tâm nước độc” - Phần 3: Mưỡu cuối Tuy chia thành ba phần tác phẩm có liên kết chặt chẽ Thứ nhất, nhân vật, có bốn nhân vật thực hai nhân vật đưa vào cốt truyện li kì : Lịnh – Lãnh ; Cơ Tơ – thầy Tuệ Khơng Phần nói nhân vật Lịnh - tù nhân trị “người trí thức say đắm với cơng cuộc, vướng lụy hồi bão, đưa Cách Mệnh lên thành thứ tôn giáo, cảnh đày ải tù tội, tinh thần lúc vững vàng thái độ bất diệt bậc chân tu chuyên niềm đạo hạnh [92:329] Cuộc đời Lịnh khứ nhà tù đan xen kể với kỉ niệm với tác giả cách vừa bí ẩn, vừa gần gũi Kết thúc phần việc Lịnh đưa cho tác giả nhật ký “Tâm nước độc” anh viết dở Câu chuyện gạch nối bố cục nghệ thuật phần phần hai Phần hai câu chuyện lí thú qua cách tường thuật sáng tạo, hấp dẫn Nguyễn Tuân Câu chuyện bắt đầu hình ảnh người đàn ơng tên Lãnh – sống ấp Mê Thảo Người vợ bị chết tai nạn lật tàu Từ khiến người chồng u buồn, chán ghét tất thứ liên quan đến máy móc sống 113 cảnh u ám, buồn tẻ Mọi việc ấp trông vào Bá Nhỡ – quản gia trung thành, tận tụy lại có biệt tài đàn hát Lãnh mê tiếng hát Cơ Tơ – danh ca góa phụ Sau đó, câu chuyện tập trung xoay quanh gặp gỡ duyên mệnh Lãnh Cô Tơ Lúc đó, Bá Nhỡ phải đứng trước định quan trọng đời Nếu Bá Nhỡ đàn cho Cơ Tơ hát phải nhận lấy chết Cuối lịng trung thành Bá Nhỡ đành chấp nhận Kết thúc hội ngộ là chết Bá Nhỡ bên đàn ướm máu Kết thúc phần việc Lãnh sang lại ấp Mê Thảo cho người khác, cịn Cơ Tơ trơng coi Chùa Đàn – chùa xây dựng ấp Mê Thảo sau chết Bá Nhỡ Phần ba - “Mưỡu cuối” tiếp nối phần hai việc tác giả đẩy câu chuyện trở thực Lãnh sau bán ấp Mê thảo theo cách mạng Sau bị kẻ thù bắt giam Cịn Cơ Tơ lại thầy Tuệ Khơng- người cai quản Chùa Đàn Nội dung chủ yếu phần ba độc thoại tác giả với lời tâm Kết thúc truyện lời nhắn nhủ mang tính chủ đề: Hãy sống với thực tế, sống với nhân dân, Cô Tơ mang tiếng hát phục vụ cho đời sống kháng chiến dân tộc: “Trước hát cho dăm bảy kẻ nghe khung cảnh ích kỷ ốm yếu Giờ hát cho quê hương vi vu gió lồng lộng trời cao rộng chói lịa.” [ 92:340] Lí tưởng phụng cho quê hương lí tưởng người chiến sĩ Nguyễn Tuân Kết thúc lời nhắn nhủ tới sống u mê cá nhân tỉnh dậy sống với đời sống lớn dân tộc quê hương 2.3.5 Tiểu kết Qua vài ngữ liệu trên, thấy cách tổ chức văn đa dạng nhà văn với cách mở đầu, triển khai kết thúc văn Dù cách tổ chức mẻ song tăng hiệu lên nhờ khéo léo việc tổ chức mạch kể ngôn ngữ nghệ thuật tác giả Trên vài nhận xét cách tổ chức văn Nguyễn Tuân mà khuôn khổ luận văn chúng tơi tìm hiểu Chắc chắn 114 nhiều vấn đề thú vị cách tổ chức văn tác phẩm ông Tuy nhiên, vấn đề khó nên xin đưa vài dẫn chứng gợi mở nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm nhà văn 115 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân thật xứng đáng tầm cỡ nhà văn lớn Nói đến ơng, người ta nghĩ đến nghiệp sáng tác đồ sộ, mực tài hoa độc đáo, nghệ sĩ ngôn từ bậc thầy Vượt lên khỏi ràng buộc, khó khăn trí thức sống xã hội ngột ngạt, văn học với thắng Thơ Mới, nhà văn Nguyễn Tuân tìm cho chỗ đứng văn đàn Việt Nam năm trước cách mạng tháng Tám với phong cách riêng, với phong cách ngôn ngữ độc đáo, để lại trang viết giúp người đọc tìm với giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp Trước cách mạng, người nghệ sĩ Nguyễn Tuân làm giàu cho tiếng Việt say mê tìm đẹp nghệ thuật tuý, sinh hoạt văn hố vang bóng thời, đơi lúc màu sắc dân gian mờ nhạt mà màu vàng son tàn tạ, lỗi thời phong kiến lẫn vào với cách diễn đạt cầu kì để “phơ tài khoe chữ ” Từ ngữ kiểu cách, câu văn lúc dài lê thê, mạch văn khó theo dõi đặc trưng Nguyễn Tuân trước Cách mạng Tuy nhiên, thời kỳ này, phải thấy sáng tạo riêng biệt nhà văn không chấp nhận lặp lại, đơn điệu, tẻ nhạt mà ln sống hết mình, thể Nhưng cách mạng làm thay đổi tất Nhà văn đón nhận cách mạng đón nhận dịng nước mát lành giúp ơng giũ bỏ bi quan, bế tắc để tắm sống lớn dân tộc, nhân dân Ơng tìm đẹp mang sắc dân tộc thứ ngơn ngữ quần chúng lao động kết tinh qua lăng kính nhà luyện đan ngôn từ Nếu trước cách mạng, Nguyễn Tn dùng ngơn ngữ để chọc phá, khiêu khích đời, khiêu khích xã hội nhố nhăng, thứ ngơn ngữ khinh bạc, cầu kì, kênh kiệu, sau cách mạng ngịi bút ơng hướng mũi công vào bè lũ cướp nước bán nước Ngịi bút trở thành vũ khí chiến đấu không 116 phải công cụ để thể ngông, cốt cách khinh bạc Cái Tơi chủ nghĩa cá nhân hồ hợp với Ta nhân dân Ngòi bút vốn tài hoa, sắc sảo bướng bỉnh bình dị ấm cúng Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân nằm chỉnh thể phong cách nghệ thuật độc đáo, sáng tạo từ Tôi nghệ sĩ riêng ơng Phong cách mặt kế thừa bút pháp phương Đơng, mặt tìm đến cách tư duy, cách diễn đạt phương Tây mang đậm tính mẻ, đại Ơng kết hợp hài hịa hai văn hoá để tạo sắc thái riêng cho phong cách ngơn ngữ Về từ ngữ, ngịi bút Nguyễn Tn thời “vang bóng” lên với trang viết tài hoa Có thể nói, có nhà văn có biệt tài phục chế khơng khí xưa giỏi nhà văn Nguyễn Tn Nhà văn linh hoạt việc vận dụng từ địa phương, thành ngữ làm cho câu văn giàu màu sắc biểu cảm, gần gũi với đời sống Nghệ thuật chuyển hóa từ loại sáng tạo nên từ nghĩa nhằm đạt hiệu ứng nghệ thuật cao, diễn tả nhiều cung bậc cảm xúc nhân vật Việc ưa dùng từ ngữ lạ, cách định danh độc đáo nét riêng biệt phong cách ngôn ngữ nhà văn Những từ ngữ bình thường qua lăng kính nghệ thuật Nguyễn Tuân trở nên phá cách, lệch chuẩn, thoát khỏi vỏ bọc cũ kĩ, sáo mòn Bằng ngòi bút linh hoạt, biến ảo, câu văn Nguyễn Tuân trở nên linh hoạt, uyển chuyển sắc thái tu từ hình thức cấu tạo Chúng thật đa dạng: dân giã, bình dị lời ăn tiếng nói hàng ngày, hóm hỉnh, tếu táo, cổ kính, trang trọng, giàu chất lí tính phương Tây Sắc thái câu văn đa dạng có dụng ý nghệ thuật tác phẩm cụ thể, mục đích cụ thể Về cấu tạo câu, ngồi việc sử dụng kiểu câu đặc biệt chủ yếu câu văn Nguyễn Tuân câu dài, nhiều tầng lớp, nhiều vế, đặc biệt phong phú thành phần định ngữ Kiểu câu đặc trưng văn phong Nguyễn Tuân giúp ông thể chiều sâu việc miêu tả thực tâm lí nhân 117 vật Tuy việc sử dụng kiểu câu vài ngữ cảnh làm cho câu văn có phần rườm rà, khiến cho mạch văn trở nên khó theo dõi Bên cạnh việc vận dụng đa dạng thủ pháp nghệ thuật Với trí tưởng tượng, liên tưởng vô phong phú nhà văn, người nhiều, biết nhiều, hiểu nhiều thực ấn tượng với phép so sánh, liên tưởng Nguyễn Tuân Thủ pháp tương phản, điệp thủ pháp nghệ thuật ông sử dụng việc nhấn mạnh, làm bật đối tượng nghệ thuật Nhà văn cịn có sở trường việc dùng phép liệt kê dày đặc, tăng cấp nhằm cực tả vật, tượng Những thủ pháp nghệ thuật cho thấy sáng tạo đặc sắc việc tái hiện thực khách quan muôn màu nhà nghệ sĩ ngôn từ Về tổ chức văn bản, sở kế thừa cách triển khai thủ pháp truyền thống khai môn kiến sơn, họa long điểm nhãn, thắng đầu quan thông, tá kim luận cổ, tả nhân luận kỉ… Nguyễn Tuân có cách mở đầu, triển khai kết thúc văn riêng theo cách mình, đáng ý thủ pháp: đầu cuối tương ứng, kết cấu vịng trịn… Chính kết cấu góp phần tạo nên phong cách ngơn ngữ khơng bó hẹp phạm vi câu mà bao trùm bình diện văn Tóm lại, lĩnh Tơi người nghệ sĩ đích thực chi phối tồn sáng tác ông từ chủ đề, nhân vật, thể loại cách thức lựa chọn từ ngữ, chọn lọc phối hợp câu văn, phương tiện tu từ, cách tổ chức văn Phong cách mặt kế thừa thành tựu văn học phương Đơng với dịng văn học dân gian, văn học trung đại, mặt khác vận dụng đặc sắc văn học phương Tây đồng thời có sáng tạo đặc sắc mang đậm dấu ấn riêng Nguyễn Tuân Trên đường tìm vẻ đẹp nghệ thuật chân chính, Nguyễn Tn tìm tịi có nhiều phát mẻ, đạt những giá trị nghệ thuật đích thực Từ tâm hồn người nghệ sĩ chán chường, đứng thực xã hội, chọc phá đời, ơng trở thành nhà văn tích cực hoạt động kháng chiến 118 cứu nước, trở thành nhà văn – chiến sĩ Từ ngôn ngữ khinh bạc, chơi ngông gần gũi, bắt nhập với ngôn ngữ nhân dân, kháng chiến Hành trình tìm đẹp nghệ thuật ngã người Nguyễn Tuân hành trình gian khổ, khắc nghiệt cuối đến chân trời rộng mở chân trời sống nhân dân, đất nước Từ đời cầm bút Nguyễn Tuân bốn mươi năm trời, người đọc đúc kết cho nhiều học q báu đời, học tư tưởng, học đường lao động nghệ thuật đầy chông gai, thách thức Thành công nhà văn phải đánh đổi khổ luyện, công phu, tỉ mỉ ghi chép sưu tầm, dẻo dai đường thực tế Bài học học bình dị: Hãy sống với sắc Bài học xét cho theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh “bài học lịng yêu nước gắn liền với lòng yêu tiếng mẹ đẻ” Quan trọng hơn, với ngôn ngữ đặc sắc, giàu sức sáng tạo nhà văn cho người đọc thấy gương sáng việc giữ gìn phát huy sáng, đẹp đẽ tiếng Việt – tâm hồn dân tộc Có thể khẳng định rằng, với cống hiến nghệ thuật lâu dài, bền bỉ có giá trị, Nguyễn Tuân xứng đáng bậc thầy ngôn ngữ làng văn chương Việt Nam đại 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Tài liệu lý thuyết Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban ( 2008a ), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban ( 2008b ), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 2), Nxb Giáo dục Thiều Chửu (2006), Hán Việt từ điển, Nxb Thanh Niên Trương Chính (1991), Đọc sơng Đà Nguyễn Tn, Tạp chí Văn nghệ số 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998a), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998b), Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003a), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu (chủ biên) (2003b), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2–Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Tài Cẩn (1975a), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – đoản ngữ ,Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 12 Nguyễn Tài Cẩn (1975b), Từ loại Danh từ tiếng Việt đại, Nxb khoa học xã hội 13 Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc HánViệt, Nxb Khoa học xã hội 14 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Hàm Dương (1975), Mấy vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt, Ngơn ngữ số 120 16 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic, ngữ nghĩa, cú pháp, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp 17 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 18 Hoàng Dân (2005), Văn chương suy ngẫm tự luận, Nxb Thanh Niên 19 Phan Cự Đệ (1983), Nguyễn Tuân - nhà văn Việt Nam, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Hữu Đảng (2005), Giai thoại văn học, Nxb Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 22 Hà Văn Đức (2000), Nguyễn Tn–một bậc thầy ngơn ngữ, Tạp chí Văn nghệ, số 23 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Hồng Hà (2002), Đặc trưng tùy bút Nguyễn Tuân, Luận văn tiến sĩ ngữ văn 26 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, Nxb Trẻ 27 Cao Xuân Hạo (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt–câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Ngữ đoạn từ loại, Nxb Giáo dục 29 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội 30 Đỗ Đức Hiểu (1985), Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 31 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội 32 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 33 Trần Ngọc Hưởng (1998), Luận đề Nguyễn Tuân, Nxb Thanh Niên 34 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên 35 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục 36 Lưu Vân Lăng (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb khoa học xã hội 121 37 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Tôn Thảo Miên (1998), Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Tạp chí văn học 39 Thạch Lam (1940), Đọc vang bóng thời, Ngày nay, số 212 40 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 41 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 42 Mai Quốc Liên (1998), Nguyễn Tuân, phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học 43 Nguyễn Lực (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội 44 Nguyễn Lộc (1968) , Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục 46 Tôn Thảo Miên (2007), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1-8-1987), Nguyễn Tuân - nhà văn - chiến sĩ tài hoa, Báo Nhân dân 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nguyễn Tuân – gương sáng thái độ trung thực tinh thần khoa học người cầm bút, Thế giới mới, số 255 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân đời sống văn hóa nước nhà, Thế giới 53 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội 54 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 122 55 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên 56 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 57 Nguyên Ngọc (1960), Cảm tưởng đọc Sông Đà Nguyễn Tuân, Văn học, số 113 58 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, Nxb Trẻ 59 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (quyển 1), Nxb khoa học xã hội 60 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt –câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 61 Hoàng Phê (1980), Sổ tay dùng từ, Nxb Khoa học xã hội 62 Hồng Phê (1982), Lơgic ngôn ngữ tự nhiên, Ngôn ngữ số 63 Hồng Phê (1983), Lơgic ngơn ngữ học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 64 Vũ Dương Quý (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 65 Vũ Dương Quý(1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nguyễn Tuân, Nxb Giáo dục 66 Trịnh Sâm (1998 ), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 67 Trịnh Sâm (2004 ), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 68 Trần Đình Sử (1993), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 69 Trần Đình Sử ( 2001 ), Văn học thời gian, Nxb Văn học 70 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 71 Cù Đình Tú (1983), Phong cách đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học va trung học chuyên nghiệp 72 Ngọc Thái (2006), Từ điển Hán Việt dành cho học sinh, Nxb văn hóa thơng tin 73 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 74 Nhữ Thành (1977), Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt, Ngôn ngữ, số 75 Hồng Tuệ (1984), Cuộc sống ngơn ngữ, Nxb Tác phẩm 123 76 Nguyễn Văn Tu (1982), Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 77 Nguyễn Văn Tu (1986), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 78 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 79 Trần Ngọc Thêm (1981), Một cách hiểu tính liên kết văn bản, Ngôn ngữ số 80 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 81 Đào Thản (1986), Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nôm, Ngôn ngữ, số 82 Nguyễn Như Ý (1998a), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa thơng tin 83 Nguyễn Như Ý (1998b), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 84 Viện ngôn ngữ học (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 85 Viện ngôn ngữ học (1988), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội Tài liệu trích dẫn 86 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm 87 Nguyễn Tuân (2000a), Nguyễn Tuân toàn tập, Nxb văn học (Tập 1, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn) 88 Nguyễn Tuân (2000b), Nguyễn Tuân toàn tập, Nxb văn học (Tập 2, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn) 89 Nguyễn Tuân (2000c), Nguyễn Tuân toàn tập, Nxb văn học (Tập 3, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn) 90 Nguyễn Tuân (2000d), Nguyễn Tuân toàn tập, Nxb văn học (Tập 4, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn) 124 91 Nguyễn Tuân (2000e), Nguyễn Tuân toàn tập, Nxb văn học (Tập 5, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn) 92 Nguyễn Tuân (2004a), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb văn học (Tập 1, Lữ Huy Nguyên biên soạn) 93 Nguyễn Tuân (2004b), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb văn học (Tập 2, Lữ Huy Nguyên biên soạn) 94 Nguyễn Tuân (2006), Vang bóng thời, Nxb Đà Nẵng B Tiếng nước 95 W.Bright (1992), International Encyclopedia of linguistics, Oxford, University Press 96 Z.S.Harris (1951) Method in structural linguistics, Chicago University, Press Ch 97 F.D.Saussure (2002) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội 98 B.William (1992), International Encyclopedia of linguistics, Oxford University Press 99 L.C.Thompson (1985), A Vietnamese Grammar, University of Washington Press 100 G.Green (1989), Pragmatics and Natural language Understanding, LEA London 101 G.Yule (1986), Pragmatics Oxford University Press ... lọc đơn vị ngơn ngữ từ tác phẩm Nguyễn Tuân Đặc điểm ngôn ngữ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có vận động, phát triển, chúng tơi nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Tuân mối quan hệ biện chứng,... động tác đánh đàn : ve, lẩy, chụp, vuốt, nhấn Có thể dễ dàng nhận thấy vận dụng thành ngữ tác phẩm đặc điểm bật phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân Trước hết, khảo sát 58 thành ngữ đáng ý tác phẩm Nguyễn. .. khác Trong viết Tán ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Tuân tự cho ông nhà ngôn ngữ học Nhưng qua tác phẩm ông, ta thấy Nguyễn Tuân hiểu sâu sắc thấu đáo tiếng Việt vận dụng chúng vào tác phẩm cách tinh tế,