Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
914,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - VÕ VĂN THÀNH VĂN HÓA NAM BỘ QUA TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Chữ ký xác nhận người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học: TS Lý Tùng Hiếu Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2011 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: - Ts Lý Tùng Hiếu dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn chúng tơi tận tình q trình viết hồn tất luận văn - Quý thầy cô ngồi khoa Văn hóa học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn cung cấp cho chúng tơi kiến thức bổ ích suốt q trình học chương trình học hồn tất chương trình thạc sĩ - Gia đình nội, ngoại động viên, khích lệ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn tất luận văn - Bạn bè, anh chị học viên cao học khóa động viên, khích lệ chúng tơi suốt trình học tập MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .8 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: NHÀ VĂN SƠN NAM – THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP 11 1.1 Tiểu sử Sơn Nam 11 1.2 Sự nghiệp sáng tác văn học biên khảo Sơn Nam .15 1.2.1 Tác phẩm Sơn Nam phân theo thể loại 23 1.2.2 Tác phẩm Sơn Nam phân loại theo nội dung: .25 1.3 Tiểu kết 29 CHƯƠNG II: VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM CỦA SƠN NAM 33 2.1 Văn hóa mưu sinh 33 2.2 Văn hóa ẩm thực .44 2.3 Văn hóa trang phục 58 2.4 Văn hóa cư trú 64 2.5 Văn hóa giao thông 70 2.6 Tiểu kết 73 CHƯƠNG III: VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM SƠN NAM 76 3.1 Văn hóa tổ chức cộng đồng .76 3.2 Văn hóa tín ngưỡng 84 3.3 Văn hóa phong tục 93 3.4 Văn hóa lễ hội 101 3.5 Văn hóa nghệ thuật 104 3.5 Tiểu kết 123 KẾT LUẬN 126 PHỤ LỤC 133 Tài liệu khảo sát 138 Tài liệu tham khảo 140 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất khẩn hoang từ cách gần 400 năm phận đông đảo người Việt di cư vào sinh sống lập nghiệp từ cuối kỷ 16 Thời gian khoảng 400 năm ấy, chưa phải tiến trình lịch sử-văn hóa dài khơng hẳn để hình thành nên văn hóa Nam Bộ với sắc thái riêng có Nhà văn Sơn Nam gắn bó với mảnh đất từ sinh ra, lớn lên, bắt đầu nghiệp viết văn Cho đến nhà văn Sơn Nam có số lượng tác phẩm đa dạng phong phú viết Nam Bộ Tác phẩm Sơn Nam để lại cho đời lớn Nội dung phản ánh văn hóa Nam Bộ tác phẩm vừa rộng lại vừa sâu, tương đối đủ bao quát để thực đề tài Trong tác phẩm ông, ơng khơng tự nhận nhà văn hóa, thấy, tác phẩm ơng thể rõ nét văn hóa Nam Bộ Ngồi ra, biết, văn chương có vai trị định việc phản ánh văn hóa Bất kỳ đọc tác phẩm nhà văn Sơn Nam nhận thấy ơng truyền tải văn hóa Nam Bộ đến độc giả theo cách riêng ơng Vì lý vừa trình bày trên, chúng tơi mạnh dạn chọn Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sơn Nam nhà văn có biệt tài, đặc biệt thể loại truyện ngắn Ngay thể loại khác truyện dài, truyện vừa, biên khảo, tùy bút v.v… nhà văn thể thành công bạn đọc miền đất nước biết đến Trong Mười khuôn mặt văn nghệ hôm Tạ Tỵ (Nam Chi xuất lần thứ I, 1970) nhà văn Sơn Nam tác giả nhắc đến gương mặt tiêu biểu văn nghệ với tác phẩm tiêu biểu ơng thời như: Tìm hiểu đất Hậu Giang (1959); Hương rừng Cà Mau (1962); Hình bóng cũ (1963); Vạch chân trời (1964) v.v… Tác giả cho Sơn Nam “hơi thở miền Nam nước Việt” Trong Sống Viết với…, nhà văn Nguyễn Ngu Í điểm qua số nhà văn từ Nhất Linh, Lê Văn Trương, Á Nam… tới Hồ Hữu Tường, có nhà văn Sơn Nam từ trang 200 đến trang 213 Nội dung nhàn đàm (từ trang 200 đến trang 213) nhà văn Nguyễn Ngu Í Sơn Nam, qua cho thấy người tác phẩm Sơn Nam Sau ngày giải phóng, nhà văn Sơn Nam nhắc đến nhiều qua tác Hồ Sĩ Hiệp 08-1986: “Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam Bộ” đăng tạp chí Văn nghệ quân đội, xem Sơn Nam “là bút viết truyện ngắn đáng ý Nam Bộ kháng chiến chín năm” Các nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình khác Viễn Phương, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Trần Văn Giàu, Trần Hữu Tá đánh giá cao tác phẩm Sơn Nam, đặc biệt tác phẩm Hương rừng Cà Mau Và số tác phẩm ơng đưa vào chương trình văn 12 Bắt sấu rừng U Minh Hạ làm đọc tham khảo (Bộ Giáo dục & Đào tạo) Nguyễn Đăng Mạnh khen ngợi ông: “Hương rừng Cà Mau viết bút già dặn, cách trần thuật ngắn gọn, súc tích mà li kỳ, hấp dẫn có dun Mỗi truyện xoay quanh tình tiết thú vị” [dẫn lại Lê Thị Thùy Trang 2003: 5] Về sau, nhà phê bình Trần Mạnh Hảo viết bài: Sơn Nam – Dề lục bình Nam Bộ, đánh giá cao đóng góp nhà văn Sơn Nam Có người cịn gọi ơng Nhà Nam học Huỳnh Cơng Tín, mừng thượng thọ ơng (1926 – 2006) đóng góp ơng cho văn hóa Nam Bộ v.v… Và cịn nhiều bút khác làng báo viết cảm nhận ông Võ Mộc Tuyên trong: Sơn Nam: Nhà văn-Nhà biên khảo viết từ Bordeaux, tháng 04/2001, đăng Đặc san Sông Tiền Sông Hậu (trang 05-10 & 23-27) viết đôi nét nhà văn Sơn Nam với giai đoạn từ tuổi ấu thơ… đến sau ngày 30-041975 hành trình sống viết văn nhà văn Sơn Nam, cho ta hiểu ông nhà văn, đồng thời nhà biên khảo Ngoài ra, số tác phẩm nhà văn Sơn Nam chuyển thể thành kịch phim Mùa len trâu tác phẩm Mùa len trâu, Cây huê xà, Dọc ngang sông nước Hương rừng Cà Mau Về cơng trình nghiên cứu sâu nhà văn Sơn Nam tác phẩm ơng có cơng trình luận văn tốt nghiệp đại học hai cơng trình luận văn thạc sĩ Cơng trình Thiên nhiên người Nam Bộ qua truyện ngắn Sơn Nam, luận văn cử nhân Đoàn Trần Ái Thi năm 1996 thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh Cơng trình Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975, luận văn thạc sĩ Lê Thị Thùy Trang năm 2003 thuộc trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh gồm 138 trang Cơng trình khai thác truyện ngắn nhà văn Sơn Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) hướng dẫn PGS.TS Trần Hữu Tá (Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh) chưa thật ý đến tiếp cận vấn đề từ góc nhìn văn hóa học Cơng trình Văn hóa người Nam Bộ truyện Sơn Nam, luận văn thạc sĩ Đinh Thị Thanh Thủy 2004 thuộc trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn gồm 187 trang PGS.TS Huỳnh Như Phương hướng dẫn Cơng trình dồi cơng trình luận văn thạc sĩ Lê Thị Thùy Trang khai thác tồn truyện (truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài) nhà văn Sơn Nam có khảo cứu qua tác phẩm biên khảo, tùy bút, hồi ký, ghi chép tản văn ông với mục đích khai thác thêm tư liệu củng cố thêm số luận điểm mà tác giả trình bày luận văn Nó chưa phải cơng trình nghiên cứu Sơn Nam qua cách tiếp cận văn hóa học Gần có Đào Tăng viết ký Đi sống với Sơn Nam, Nhà xuất Thanh niên 2009 cung cấp cho độc giả nhiều thông tin thú vị liên quan đến đời sống hành trình viết văn, biên khảo Sơn Nam với thẩm quyền người gắng bó với Sơn Nam suốt mười năm sáng tác (1995-2005) Ngồi cịn cơng trình nhiều tác giả Lê Phú Khải chủ biên lấy tên Đó Sơn Nam, tập hợp nghiên cứu, báo viết Sơn Nam tác phẩm ông sau ông qua đời Tác phẩm cung cấp cho ý kiến đánh giá quý báu giới nhà văn, nhà nghiên cứu người tác phẩm Sơn Nam Lê Văn Thảo, Nguyễn Quang Sáng, Võ Đắc Danh, Lê Phú Khải, Đoàn Minh Tuấn v.v… Tất ý kiến đánh giá ghi nhận nghiệp sáng tác biên khảo đáng trân trọng Sơn Nam góp phần giúp người đọc hiểu rõ thêm người, lịch sử văn hóa vùng đất Nam Bộ Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ đóng góp nhà văn Sơn Nam văn hóa Nam Bộ, cụ thể phản ánh văn hóa Nam Bộ qua biên khảo sáng tác văn học ông Nhà văn Sơn Nam để lại cho đời nhiều sáng tác văn học có giá trị mặt văn hóa, học thuật Đối tượng chúng tơi nghiên cứu tồn nội dung liên quan tới văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm ơng Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu Sơn Nam tác phẩm ông nghiên cứu Những nội dung liên quan bao gồm phương diện cách thức mưu sinh, cách thức tổ chức cộng đồng, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, lời ăn tiếng nói, cách ứng xử người Việt Nam Bộ v.v… Văn hóa Nam Bộ hơm nay, theo nhìn hệ thống-cấu trúc gồm yếu tố: Mơi trường văn hóa (khơng gian văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa), chủ thể văn hóa (các tộc người Việt, Hoa, Khmer, Chăm) hoạt động văn hóa (văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể) Sơn Nam nhà biên khảo khơng chun, ơng khơng nhìn văn hóa Nam Bộ hệ thống mà ông gộp chung tất lại cơng trình biên khảo sáng tác văn học Để tránh trùng lắp, cồng kềnh làm tăng số trang không cần thiết luận văn, chúng tơi chọn cách trình bày lồng ghép yếu tố mơi trường văn hóa, chủ thể văn hóa vào hoạt động văn hóa Do đó, người đọc khơng thấy yếu tố mơi trường văn hóa chủ thể văn hóa phân chia thành chương, mục luận văn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu: Đây cơng trình nghiên cứu văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam Tương ứng với mục đích đối tượng nghiên cứu đó, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống-cấu trúc phương pháp so sánh Nguồn tư liệu: Sơn Nam viết nhiều đề tài nhiều thể loại, lại, ông phản ánh văn hóa Nam Bộ qua hai dạng biên khảo sáng tác văn học Biên khảo cơng trình đáng tin cậy mà dựa vào chúng để làm tài liệu cho luận văn Mảng tài liệu thứ hai sáng tác văn học, phản ánh văn hóa Nam Bộ cách gián tiếp qua lăng kính Sơn Nam Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng cơng trình nghiên cứu, sách vở, báo viết thân thế, nghiệp, nhận xét Sơn Nam tác phẩm ông nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Về mặt khoa học, thông qua luận văn Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam muốn thử nghiệm cách tiếp cận văn hóa học để xử lý cơng trình biên khảo văn hóa Nam Bộ nói riêng văn hóa vùng miền đất nước nói chung Về mặt thực tiễn, luận văn hướng tới việc làm sáng tỏ đóng góp Sơn Nam văn hóa Nam Bộ hướng tới phục dựng tranh toàn cảnh tương đối đầy đủ văn hóa Nam Bộ cuối kỷ thứ 19 đầu kỷ 20, thông qua mảnh ghép rời tác phẩm Sơn Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần dẫn nhập, luận văn gồm ba chương phần kết luận: Chương I: Nhà văn Sơn Nam – thân nghiệp Trong chương này, giới thiệu nhà văn Sơn Nam nghiệp sáng tác biên khảo ơng có liên quan đến văn hóa Nam Bộ Phần lại phân loại tác phẩm Sơn Nam theo thể loại nội dung Chương chúng tơi trình bày 22 trang Chương II: Văn hóa vật thể vùng đất Nam Bộ qua tác phẩm Sơn Nam Chương này, chúng tơi tìm hiểu mảng văn hóa vật thể vùng đất Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam, mà chủ yếu dựa vào cơng trình biên khảo với nội dung cụ thể là: -Văn hóa mưu sinh người Nam Bộ -Văn hóa ẩm thực -Văn hóa trang phục -Văn hóa cư trú -Văn hóa giao thơng -Tiểu kết đúc kết lại nội dung trình bày Tác phẩm Sơn Nam đề cập đến giao lưu tiếp biến văn hóa dày đặc, có mặt hầu hết nội dung văn hóa có liên quan chúng tơi trình bày xen kẽ nội dung văn hóa Chương có dung lượng 45 trang Chương III: Văn hóa phi vật thể vùng đất Nam Bộ qua tác phẩm Sơn Nam Chương này, chúng tơi tìm hiểu mảng văn hóa phi vật thể vùng đất Nam Bộ qua tác phẩm Sơn Nam với chỗ dựa cơng trình biên khảo Các nội dung văn hóa sáng tác văn học bổ xung thêm văn hóa Nam Bộ qua nhìn nhà văn Các nội dung văn hóa chúng tơi trình bày chương bao gồm: -Văn hóa tổ chức cộng đồng -Văn hóa tín ngưỡng -Văn hóa phong tục -Văn hóa lễ hội -Văn hóa nghệ thuật -Tiểu kết đúc kết lại nội dung trình bày chương Ngồi ra, chúng tơi trình bày xen kẽ giao lưu văn hóa (nếu có) đề mục Chương này, chúng tơi trình bày khoảng 50 trang Phần kết luận, chúng tơi trình bày đóng góp Sơn Nam thơng qua nghiệp sáng tác biên khảo ông, biến đổi văn hóa dự cảm văn hóa nhà văn vùng đất Nam Bộ khứ tương lai 10 tư liệu với tư cách người cầm bút Đó chừng mực đáng khen Có nhận xét thơng tin mà ơng đưa khơng với tình hình thực tế hay lỗi thời chuyện thường tình nhà nghiên cứu nhiên khơng làm méo mó tranh tồn cảnh văn hóa Nam Bộ Những quan điểm xuyên suốt trình sáng tác biên khảo Sơn Nam như: Viết văn để viết văn, để u nước, khơng nhằm mục đích nào; tự sáng tác điểm quan trọng cần có người làm nghề viết văn; cảm hứng sáng tác điều cần có nhà văn; lịng nhân đạo khoan dung tín ngưỡng điểm bật tác phẩm Sơn Nam… cho thấy ơng làm nhà văn có lập trường vững kiên trì theo đuổi lập trường Trong Từ điển phương ngữ Nam Bộ Huỳnh Cơng Tín xuất lần đầu năm 2007, thống kê 460 mục từ mà tác giả trích dẫn tác phẩm Sơn Nam để minh họa Điều đó, chứng tỏ tác phẩm Sơn Nam góp phần hình thành nên phong phú tiếng Việt nói chung, phương ngữ Nam Bộ nói riêng Chúng tơi cho đóng góp mặt văn chương, học thuật Sơn Nam Người Việt từ buổi đầu đặt chân lên vùng đất Nam Bộ mang theo vốn văn hóa đa dạng phong phú để xây dựng sống mảnh đất đồng thời tái phần sống quê nhà vùng đất Vốn văn hóa giúp cho tộc người có ứng phó riêng biệt họ trước mơi trường tự nhiên, chọn lựa trước thiên nhiên đặt mà theo Sơn Nam không dân tộc giống dân tộc Trong cơng trình Văn minh miệt vườn xuất năm 1970, tức ơng viết trước lâu, Sơn Nam cho thấy ơng có nhận thức đắn quy luật văn hóa tộc người Ở cơng trình khác (Đồng sông Cửu Long – Nét sinh hoạt xưa xuất năm 1985), ông nhắc lại quan điểm cho thấy chí với dân tộc sống gần gũi với có phản ứng khác trước thiên nhiên 127 Chúng tơi trình bày chương chương nội dung sáng tác văn học biên khảo Sơn Nam như: phản ánh công khai hoang vùng đất Nam Bộ ứng phó sáng tạo người môi trường tự nhiên; phản ánh tín ngưỡng, phong tục tập quán lễ hội cư dân Nam Bộ mà chủ yếu người Việt; phản ánh tính cách người vùng đất Nam Bộ thơng qua lời ăn tiếng nói, lối ứng xử họ có biên độ nói trái ngược nhau; diễn tả thiên nhiên Nam Bộ đầy vẻ hoang sơ, đáng sợ qua bàn tay lao động cần cù người cải hóa nó, biến thành ruộng vườn, nhà cửa, “lạc thổ”; thể văn hóa Nam Bộ qua cách thức ăn, mặc, ở, lại vận chuyển người Nam Bộ; viết nỗi khó nhọc, éo le, mong manh sống họ v.v… Ông phản ánh vùng đất người Nam Bộ đa dạng phong phú mà với sức cá nhân mà đóng góp đáng trân trọng mà khơng có nhiều người làm Sơn Nam phản ánh đa dạng phong phú mặt tín ngưỡng, phong tục, lễ hội tộc người đưa vào vùng đất Nam Bộ, chẳng hạn tập tục cúng việc lề người Nam Bộ, tục đốt đèn trời người Khmer người Việt học theo Tục tá thổ người Việt vùng đất Những khoan dung dung hợp tín ngưỡng dân tộc cộng cư vùng đất Người Việt sẵn sàng theo số tín ngưỡng người Khmer vùng đất Nam Bộ Thậm chí, có trường hợp tín ngưỡng người Phù Nam sống lại hình thức tín ngưỡng thờ mẫu người Việt tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ, thờ Bà Đen v.v Hai yếu tố quan trọng hình thành nên sắc thái văn hóa Nam Bộ ngày điều kiện địa lý tự nhiên đặc thù giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người vùng Sơn Nam phản ánh rải rác nhiều công trình Ơng có nhận xét đắn sức mạnh bảo tồn hấp thu văn hóa Việt: “Miền Nam tiếp thu văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Pháp miền Nam không phảng phất không khí tỉnh lẻ Trung Hoa, Pháp Ấn Độ nhóm người tiền phong khẩn hoang di thần Mãn phục Minh, người Pháp 128 xem đất Nam Kỳ thuộc địa, đồi núi đồng miền Nam thấy nhiều tượng đá, di tích Ấn Độ giáo” [Sơn Nam 2005c: 239-240] Đúng vậy, văn hóa Việt sau biến cố, thử thách đứng vững phát triển: “Miền Nam nhà cất chưa xong bị giơng tố, dựng lại bị ngập lụt Phải cá tính miền thể rõ rệt có yên ổn lâu dài, trải qua vài kỷ để gạn đục khơi trong?” [Sơn Nam 2004a: 353] Sơn Nam khẳng định óc tổ chức người Việt mặt quân chánh trị ưu việt người Khmer người Hoa từ buổi đầu họ đến khai phá vùng đất Nam Bộ ngày Ưu tổ chức chánh trị quân phần vốn văn hóa người Việt khẳng định vùng đất Sơn Nam cho quan niệm sâu sắc văn hóa: “Văn hóa đứng im chỗ văn hóa chết Sống động, thích ứng với hồn cảnh, văn hóa, theo nghĩa nó” [Sơn Nam 2005b: 56] Qua đó, thấy giao lưu, tiếp biến văn hóa cần thiết văn hóa tộc người ngày phát triển thích ứng với mơi trường tự nhiên xã hội Sơn Nam viết giao lưu tiếp biến văn hóa nhiều khía cạnh, từ ăn, mặc, ở, lại, tín ngưỡng, thờ cúng, phong tục, lễ hội, văn học – nghệ thuật v.v Thông qua giao lưu tiếp biến văn hóa, dân tộc tiếp thu thành tố văn hóa nhau, làm giàu cho văn hóa tự hồn thiện Sơn Nam tuyên bố: “Tiếp xúc trực tiếp với người Khơ-me, người Hoa, người có khác với ta phong tục, tập quán Có va chạm có suy nghĩ để đối phó, cân nhắc, so sánh mạnh người lân cận ” [Sơn Nam 2005c: 27] Những tiếp xúc vào giao lưu văn hóa diễn vùng đất Nam Bộ theo Sơn Nam nhận xét tự nguyện bình đẳng tộc người: “Khi người Việt đến Đồng Nai-Gia Định người Khmer làm ăn rải rác lâu đời vùng ven sông, đất giồng Một số người Hoa nói bỏ quê hương xứ sở đến người Việt làm ăn, thêm số người thuộc dân tộc láng giềng người Mã Lai hay Indonesia (Java) có mặt Mọi người, 129 từ đầu sống chan hòa với nhau, giao lưu văn hóa, trao đổi kinh nghiệm làm ăn, góp phần biến vùng đất hoang vu thành phì nhiêu, màu mỡ” [Sơn Nam 2005a: 104] Tất tộc người cộng cư nhắm đến mục đích cải tạo thiên nhiên, làm cho sống ngày tốt đẹp Sơn Nam cho người nơng dân người bảo lưu văn hóa truyền thống: “Về sau này, khẳng định nông dân kẻ sáng tạo văn hóa dân tộc với nhiều mặt tích cực khó xóa bỏ Mãi đến nay, gia đình theo Tây học dịp tang ma, giữ áo tang theo kiểu áo dài đen đổi màu trắng, kiểu để tang đơn sơ, dành cho người bà xa lạ, bịt khăn trắng thay cho khăn đen” [Sơn Nam 2006f: 130-131] Từ nửa cuối kỷ 19, với xâm lược thực dân Pháp, văn hóa tộc người vùng đất Nam Bộ mà tiêu biểu văn hóa người Việt va chạm với văn hóa, văn minh vật chất phương Tây thơng qua người Pháp có nhiều thay đổi diện mạo Văn hóa, văn minh phương Tây du nhập vào Nam Bộ có giao lưu, tiếp biến mạnh với văn hóa Việt, đặc biệt tiếp thu lối sống văn minh vật chất phương Tây Người Nam Bộ không ngần ngại tiếp thu văn hóa phương Tây để lại nhiều dấu ấn đời sống vật chất tinh thần người Nam Bộ qua chữ viết, cách ăn, mặc, làm nhà ở, lại, tổ chức xã hội, nghệ thuật v.v Sơn Nam phản ánh đa dạng phong phú Văn hóa người Việt văn hóa chủ đạo Nam Bộ Nó sườn nhà vững người Việt mang vào dựng lên vùng đất Nó đứng vững qua giao lưu, tiếp biến từ tự nguyện đến cưỡng xảy thời gian tương đối dài vùng đất Nam Bộ: “Người mới, đất mới, bến cảng Sài Gòn, nơi văn hóa Việt từ đồng sơng Hồng, sơng Hương đến triển khai, thử thách, đứng vững Như nhà cột kèo chắc, vững vách để trống; giông bão thổi qua nhiều đợt, không bị sập đổ Ánh nắng khơng khí có thừa” [Sơn Nam 2005a: 509] 130 Nói tóm lại, qua sáng tác văn học cơng trình biên khảo Sơn Nam, thấy văn hóa Nam Bộ vừa có nét giống với văn hóa cội nguồn Trung Bộ, vừa có nét vùng đất giao lưu tiếp biến mang lại Sơn Nam viết thời khẩn hoang Nam Bộ, đặc biệt giai đoạn cuối kỷ 19 nửa đầu kỷ 20 Qua cơng trình biên khảo sáng tác văn học mình, ơng có đóng góp đáng trân trọng văn học, văn hóa Nam Bộ Độc giả ngồi nước muốn tìm hiểu giai đoạn phát triển văn hóa Nam Bộ khơng thể bỏ qua tác phẩm Sơn Nam Ông cung cấp cho đọc giả tư liệu vừa phong phú vừa đa dạng công khẩn hoang Nam Bộ giai đoạn Ngồi ra, ơng cịn có nhận xét văn hóa Nam Bộ đắn có giá trị, tơn thêm nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung, văn hóa Nam Bộ nói riêng Ba nguồn tư liệu cho khoa học văn hóa học nói riêng, khoa học xã hội nói chung lý thuyết dẫn tạo, nghiên cứu tài liệu thành văn nghiên cứu điền dã Trong luận văn này, việc nghiên cứu văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Sơn Nam sử dụng nguồn tư liệu thành văn, cơng trình sáng tác văn học biên khảo Sơn Nam, cơng trình nghiên cứu Sơn Nam tác phẩm ông ý kiến, đánh giá nhiều nhà chuyên môn thuộc lĩnh vực khoa học khác Sơn Nam tác phẩm ơng Do đó, văn hóa Nam Bộ nhìn nhận chủ yếu qua lăng kính sáng tác biên khảo, sưu tầm Sơn Nam Để phục vụ mục đích đối tượng nghiên cứu đó, luận văn cần phải sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp Tuy nhiên, văn hóa học môn khoa học tương đối trẻ Việt Nam, nên việc xác định phương pháp nghiên cứu thích hợp cho mục đích đối tượng nghiên cứu q trình hồn thiện Do đó, chúng tơi sử dụng luận văn bước thể nghiệm phương pháp thích hợp cho việc khảo sát, thu thập xử lý tư liệu từ tác phẩm biên khảo sáng tác nhà văn, nhà biên 131 khảo không chuyên, theo quan điểm văn hóa học phục vụ mục đích nghiên cứu văn hóa học Từ đó, luận văn góp phần hướng khảo sát, thu thập tư liệu văn hóa Việt Nam nói chung tư liệu văn hóa địa phương nói riêng từ tác phẩm biên khảo sáng tác nhà văn, nhà nghiên cứu không chuyên 132 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN HƯƠNG RỪNG CÀ MAU STT TÊN TRUYỆN XUỒNG 01 Anh hùng rơm 02 Ăn to xài lớn 03 Bà đầm Phô-xi-đông 04 Bà vợ thứ mười 05 Bác vật xà 06 Bắt sấu rừng U Minh GHE BÈ TAM BẢN TÀU 1 Hạ 07 Bốn ngu 08 Bức tranh heo 09 Cái tổ ong 10 Cái va li bí mật 11 Cao khỉ U Minh 14 133 12 Cậu Bảy Tiểu 13 Cây huê xà 14 Chiếc ghe ngo 15 Chuyện năm xưa 16 Chuyện rừng tràm 17 Con Bảy đưa đò 18 Con heo khịt 19 Con ngựa đất 20 Con rắn 21 Con rắn ri voi 22 Con sấu cuối 23 Con trích Ré 24 Cơ Út rừng 25 Đại chiến với thầy 50 1 1 3 17 Chà 26 Đảng cánh buồm đen 27 Đảng xăm 28 Đóng gong ơng thầy Quýt 134 29 Đồng tương ứng 30 Đơn Hùng Tín chào 1 34 1 10 đời 31 Giấc mơ bãi tha 1 ma 32 Hai cá 33 Hai mẹ 34 Hai ông già 35 Hai viên ngọc 36 Hát bội rừng 37 Hết thời oanh liệt 38 Hòn Cổ Tron 39 Hội ngộ bến Tầm Dương 40 Hồn người li rượu 41 Hương rừng 17 42 Kho vàng 10 43 Miễu bà Chúa Xứ 135 44 Mối tình đầm lai 45 Một bể dâu 11 46 Một kiểu anh hùng 47 Mùa “len trâu” 48 Ngày mưa đầu mùa 49 Ngôi mộ chôn đứng 50 Người bạn triệu phú 51 Người mù giăng câu 52 Người tình đào 3 hát 53 Nhứt phá sơn lâm 3 54 Ơng Bang cà rịn 15 55 Ông già xay lúa 56 Ruộng lò bom 12 57 Sông Gành Hào 14 13 58 Tháng chạp chim 59 Thằng điếm vô danh 60 Thơ núi Tà Lơn 12 136 16 61 Tình bậu muốn thơi 62 Tình nghĩa giáo khoa thư 63 Xóm Cù Là 64 Xuất quỷ nhập thần 65 Yêu cho Tổng Tần số xuất (số cộng 160/65 10 138/65 16/65 31/65 lần/ tổng số truyện ngắn) 137 98/65 Tài liệu khảo sát 1) Sơn Nam 1992: Văn minh Miệt Vườn, NXB Văn hóa 2) Sơn Nam 1995: Giới thiệu Sài Gòn xưa, NXB Kim Đồng, 72 trang 3) Sơn Nam 1996a: “Món ăn độc đáo miệt vườn”, Sài Gòn Tiếp Thị xuân 1996 4) Sơn Nam 1996b: “Phong vị thời khẩn hoang ăn miền Nam”, Sài Gòn Tiếp Thị xuân 1996 5) Sơn Nam 1997a: Lai rai ba bình dân Sài Gòn, Sài Gòn Tiếp Thị xuân 1997 6) Sơn Nam 1997b: “Mâm cơm Tết Nam Bộ”, Phụ Nữ xuân 1997 7) Sơn Nam 1998a: Tục lệ ăn trộm, NXB Tổng hợp Kiên Giang, 227 trang 8) Sơn Nam 1998b: Ấn tượng 300 năm, NXB Trẻ, 112 trang 9) Sơn Nam 2004a: Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, NXB Trẻ, 383 trang 10) Sơn Nam 2004b: Bà chúa hòn, NXB Trẻ tái lần II, 429 trang 11) Sơn Nam 2004c: Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam + Miền Nam đầu kỷ XX-Thiên Địa Hội & Cuộc Minh Tân, NXB Trẻ, 395 trang 12) Sơn Nam 2005a: Đất Gia Định-Bến Nghé xưa & Người Sài Gòn, NXB Trẻ tái lần I 2005, 511 trang 13) Sơn Nam 2005b: Nói miền Nam-Cá tính miền Nam-Thuần phong mỹ tục Việt Nam), NXB Trẻ 2005, 405 trang 14) Sơn Nam 2005c: Đồng sông Cửu Long-Nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn, Trẻ lần III 2006, 423 trang 15) Sơn Nam 2005e: Xóm Bàu Láng, NXB Trẻ, 396 trang 16) Sơn Nam 2005f: Tìm hiểu đất Hậu Giang & Lịch sử đất An Giang, NXB Trẻ lần II, 381 trang 17) Sơn Nam 2005g: Từ U Minh đến Cần Thơ – Ở chiến khu – 20 năm lịng thị – Bình An, NXB Trẻ, 543 trang 18) Sơn Nam 2006a: Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ tái lần III, 930 trang 19) Sơn Nam 2006b: Hương quê - Tây Đầu Đỏ & Một số truyện ngắn khác: NXB Trẻ tái bản, 450 trang 20) Sơn Nam 2006c: Biển cỏ miền Tây - Hình bóng cũ, NXB Trẻ tái lần III, 380 trang 138 21) Sơn Nam 2006d: Vạch chân trời & Chim quyên xuống đất, NXB Trẻ lần III, 523 trang 22) Sơn Nam 2006e: Gốc cây, cục đá, & Danh thắng miền Nam, NXB Trẻ lần III 260 trang 23) Sơn Nam 2006f: Theo chân người tình & Một mảnh tình riêng, NXB Trẻ, 281 trang 24) Sơn Nam 2006g: Dạo chơi -Tuổi già, NXB Trẻ, 369 trang 25) Sơn Nam 2006h: Chuyện xưa tích cũ (viết chung với Tơ Nguyệt Đình), Trẻ lần IV, 347 trang 26) Sơn Nam 2007: Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ tái lần thứ I, 363 trang 27) Sơn Nam 2008a: Sài Gòn xưa-Ấn tượng 300 năm-Tiếp cận với đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ 2008, 363 trang 28) Sơn Nam 2008b: Sơn Nam: ghi nhớ, NXB Văn hóa Sài Gịn, 199 trang 139 Tài liệu tham khảo 1) Đào Tăng 2009: Đi sống với Sơn Nam, NXB Thanh Niên, 153 trang 2) Đinh Thị Thanh Thủy 2004: Văn hóa người Nam Bộ truyện Sơn Nam (luận văn thạc sĩ thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, 187 trang PGS.TS Huỳnh Như Phương hướng dẫn) 3) Đoàn Thạch Hãn 2006: Nhà văn Sơn Nam: Sống thở đất rừng U Minh.-http://www.thanhnien.com.vn, 14/02/2006 4) Hồi Anh 2008: Người chở đị thời đại – Chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam kỷ 20, tập 1, NXB Văn hóa Thơng tin 5) Huỳnh Cơng Tín 2007: Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB KHXH, 1392 trang 6) Huỳnh Lứa (cb) 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh, 275 trang 7) Lê Phú Khải 2009: Đó Sơn Nam, NXB Thanh Niên, 173 trang 8) Lê Thị Thùy Trang 2003: Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975 (luận văn thạc sĩ thuộc trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, PGS.TS Trần Hữu Tá hướng dẫn) 9) Lý Tùng Hiếu 2009a, Các tiểu vùng văn hóa thị Việt Nam http://www.vanhoahoc.edu.vn, 12/05/2009 10) Lý Tùng Hiếu 2009b, Vùng văn hóa Nam Bộ: định vị đặc trưng văn hóa -http://www.vanhoahoc.edu.vn, 15/05/2009 11) Lý Tùng Hiếu 2009c: Đại cương ngơn ngữ-văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam Bộ, thảo 12) Lý Tùng Hiếu 2009d: Văn hóa Nam Bộ: phiên văn hóa truyền thống Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dân tộc Nam Bộ 2009 – Những vấn đề bật, đáp ứng sách nghiên cứu, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ tổ chức, TP Hồ Chí Minh, 26/11/2009 13) Lý Tùng Hiếu 2010: Các vùng văn hóa văn hóa tộc người Việt Nam, thảo giáo trình đại học, trường ĐHKHXH & NV TP Hồ Chí Minh 14) Nguyễn Anh Đức 2007: Sơn Nam – Người nhiều thời, Tiền Phong online 18/11/2007 15) Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm & Mạc Đường (cb) 1990: Văn hóa & Cư dân đồng Sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội, 452 trang 140 16) Nguyễn Hạnh 2008: Sơn Nam, người tận tâm lịch sử, Tạp chí Xưa & Nay số 314 17) Nguyễn Mạnh Trinh 2006: Sơn Nam, Ông già “Ba Tri” đồng Nam Bộ, http://www.vietnamreview.com 18) Tác giả khuyết danh 1: Nhà văn Sơn Nam: Cả đời viết khẩn hoang Nam Bộ, Tuổi trẻ Chủ nhật, 14/03/2004 19) Tác giả khuyết danh 2: Vĩnh biệt "ông già Nam bộ" Sơn Nam, Tuổi trẻ 13/08/2008 20) Tạp chí Xưa & Nay số 323+324 21) Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992: Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 22) Trần Mạnh Hảo 2004: Sơn Nam – Dề lục bình Nam Bộ, http://www.vanchuongviet.org 23) Trần Quốc Vượng (cb) 2006: Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 350 trang 24) Trịnh Hoài Đức 1972: Gia Định Thành thơng chí (Tu Trai Nguyễn Tạo dịch), Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, tập 25) Trịnh Hoài Đức 2006: Gia Định Thành thơng chí (Lý Việt Dũng dịchchú giải ; Huỳnh Văn Tới hiệu đính), NXB Đồng Nai, 358 trang 26) Võ Trần Nhạ (cb) 1993: Lịch sử Đồng Tháp Mười (gửi người sống), NXB TP.HCM, 473 trang 27) Võ Văn Thành 2009: Sơn Nam-cây đại thụ văn học, văn hóa Nam Bộ, Tạp chí Xưa & Nay số 337 141 ... Nghiên cứu văn hóa Nam Bộ thời khẩn hoang Nam Bộ năm đầu kỷ 19, người đọc bỏ qua tác phẩm Sơn Nam Điều khẳng định đóng góp Sơn Nam văn học, văn hóa Nam Bộ nói riêng văn học, văn hóa Việt Nam nói... 22 trang Chương II: Văn hóa vật thể vùng đất Nam Bộ qua tác phẩm Sơn Nam Chương này, chúng tơi tìm hiểu mảng văn hóa vật thể vùng đất Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam, mà chủ yếu dựa vào cơng... phục vụ cho nghiên cứu văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Sơn Nam, tiến hành phân loại tác phẩm ông thành hai mảng lớn sáng tác văn học biên khảo Tất tác phẩm phản ánh văn hóa Nam Bộ cách trực tiếp, chúng