Văn hóa nam bộ qua tác phẩm của hồ biểu chánh

126 4 0
Văn hóa nam bộ qua tác phẩm của hồ biểu chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC Học viên: Lê Thị Thanh Tâm VĂN HÓA NAM BỘ QUA TÁC PHẨM CỦA HỒ BIỂU CHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Hiệu Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 6.1 Phương pháp nghiên cứu 11 6.2 Nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Mối quan hệ văn học văn hóa 14 1.1.2 Vai trò văn học việc nhận thức phản ánh đời sống 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Truyền thống bám sát vào thực tế đời sống văn học Nam Bộ 22 1.2.2 Hồ Biểu Chánh – nhà văn thực Nam Bộ 27 CHƯƠNG II VĂN HĨA NAM BỘ QUA “HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ” HỒ BIỂU CHÁNH 35 2.1 Giới thuyết khái niệm “hình tượng tác giả” 35 2.1.1 Về tác giả văn học 35 2.1.2 Về hình tượng tác giả 36 2.2 Các biểu văn hóa Nam Bộ qua “hình tượng tác giả” Hồ Biểu Chánh 38 2.2.1 Ý thức sáng tác 38 2.2.2 Chọn mảng đề tài 43 2.2.3 Xây dựng nhân vật 48 2.2.4 Ngôn ngữ - Văn phong 53 CHƯƠNG III VĂN HÓA NAM BỘ QUA NỘI DUNG TÁC PHẨM 62 3.1 Cảnh sắc Nam Bộ 62 3.2 Con người Nam Bộ 76 3.2.1 Con người cần cù, chất phác 76 3.2.2 Con người trọng nghĩa khinh tài 79 3.2.3 Con người bộc trực, thẳng thắn 80 3.3 Phong tục tập quán 82 3.3.1 Phong tục 82 3.2.2 Tập quán ăn, mặc, ở, lại 92 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU KHẢO SÁT 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Với người Việt, Nam Bộ vùng đất với lịch sử hình thành phát triển khoảng ba trăm năm Quãng thời gian thăng trầm đầy biến động song đủ độ dài rộng để nơi hình thành sắc văn hố riêng dịng chảy văn hố dân tộc Tất nhiên mới, nên văn hố Nam Bộ chưa nghiên cứu nhiều nghiên cứu kĩ so với văn hoá vùng khác Nghiên cứu văn hoá Nam Bộ với đặc điểm riêng, chung so với đặc trưng văn hoá vùng khác văn hoá dân tộc điều có ý nghĩa khoa học thực tiễn Có nhiều cách để tiếp cận văn hố Nam Bộ Đã có nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận từ góc độ địa lý, lịch sử, nhân học Đề tài chúng tơi chọn tiếp cận văn hóa Nam Bộ từ loại tư liệu đặc biệt văn học viết Văn học văn hóa có mối quan hệ đặc biệt, văn học phản ánh văn hóa theo cách riêng Chúng nghiên cứu nguồn tư liệu kết hợp so sánh, đối chiếu với dạng tư liệu khác để khẳng định, làm rõ số luận điểm văn hóa Nam Bộ Hồ Biểu Chánh (1884 – 1958) nhà văn lớn sinh ra, trưởng thành gắn bó với vùng đất Nam Bộ Tác phẩm ông đậm chất Nam Bộ Khối lượng tác phẩm Hồ Biểu Chánh đồ sộ với 12 tập truyện ngắn truyện kể, truyện dịch, 12 tác phẩm hài kịch ca kịch, tập thơ truyện thơ, tập ký, 28 tập khảo cứu - phê bình, 64 tiểu thuyết, tái sinh động người sống Nam Bộ từ nông thôn đến thành thị năm đầu kỉ XX bối cảnh tiếp xúc giao lưu với văn hoá phương Tây So với thể loại khác thi ca, truyện ngắn, ký , tiểu thuyết có nhiều ưu điểm phản ánh thực, đời sống văn hóa xã hội Hồ Biểu Chánh với ngịi bút đầy sức sống, với khả cảm nhận phản ánh đời sống thực cách rộng lớn sâu sắc, ông để lại cho hậu 64 tiểu thuyết Chúng chọn đề tài: “Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh”, khảo sát chủ yếu tập trung tiểu thuyết với mong muốn tìm đặc trưng văn hố Nam Bộ từ trang viết nhà văn Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua “hình tượng tác giả” – Hồ Biểu Chánh với biểu ý thức sáng tác, chọn đề tài, ngôn ngữ, cách xây dựng hình tượng, phong cách… - Đi sâu tìm hiểu số đặc trưng văn hóa Nam Bộ thể qua nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đồng thời góp phần phân tích đặc điểm giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam phương Tây phản ánh tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Lịch sử vấn đề Từ trước tới nay, vấn đề văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến với nội dung liên quan trực tiếp hay gián tiếp Từ năm 1933, tập Phê bình cảo luận, Thiếu Sơn viết: “Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đủ sức hấp dẫn để lôi độc giả Việt Nam ham đọc truyện Tàu trở đọc truyện ta để nhớ tới thân phận người Việt Nam đương sống xã hội Việt Nam đương nạn nhân chế độ, chế độ nửa thực dân, nửa phong kiến mà bọn người ưu đãi ông quận, ông làng, ông cử quan ông nhà giàu địa chủ, đặc biệt tác giả lại phe người nghèo hèn, yếu thế, tá điền nông dân” [Dẫn theo Lê Quang Hưng 2004: 40] Đây xem cơng trình nhìn nhận, đánh giá giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Đến năm 1942, Nhà văn đại, Hồ Biểu Chánh Vũ Ngọc Phan giới thiệu sơ đời số tác phẩm Cha nghĩa nặng, Vì nghĩa tình, Khóc thầm … bước đầu khẳng định giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh so sánh với tiểu thuyết Hoàng Ngọc Phách: “Tiểu thuyết họ Hoàng (Hoàng Ngọc Phách, Tố tâm) chuyên tả tình giọng văn nhiều chỗ uỷ mị, cầu kỳ, khơng tự nhiên, cịn tiểu thuyết họ Hồ (Hồ Biểu Chánh) chuyên tả việc lời văn mạnh mẽ, giản dị, nhiều chỗ lời nói thường” [Vũ Ngọc Phan 1994: 336 ] Một tài liệu nghiên cứu Hồ Biểu Chánh sớm viết “Tiểu thuyết miền Nam: Hồ Biểu Chánh” tác giả Phạm Thế Ngũ in Việt Nam Văn học giản ước tân biên, NXB Quốc học tùng thư, năm 1965 Bài viết đưa so sánh công nhận thể tiểu thuyết bước trước miền Nam, văn gia miền Bắc cịn dè dặt tập tành Hồ Biểu Chánh cho đời tác phẩm khơng đạt tới trình độ cao nghệ thuật song có tất dáng dấp tiểu thuyết Đặc biệt, tác giả bước đầu vào nghiên cứu tranh văn hóa xã hội miền Nam qua tác phẩm Hồ Biều Chánh Trong Những mảnh vụn văn học (1974), NXB Chân Lưu - SG, Bằng Giang nói kỹ thuật viết tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mà nhà văn tâm với ông “Bí quyết” Hồ Biểu Chánh dẫn câu chuyện từ nông thôn thành thị, ngược lại, người nơng thơn muốn biết việc thành thị cịn người thị dân hiếu kỳ muốn biết hình ảnh đời sống nơng thơn Trong thời gian (1974), cơng trình có giá trị Chân dung Hồ Biểu Chánh Nguyễn Khuê Tác giả tập hợp đầy đủ danh mục sáng tác Hồ Biểu Chánh, giúp người đọc hiểu đời nghiệp nhà văn đồng thời tập trung nghiên cứu 14/64 tác phẩm Hồ Biểu Chánh Có thể nói cơng trình nghiên cứu vượt trội so với nhà nghiên cứu trước Tuy nhiên, văn hóa Nam Bộ tác phẩm Hồ Biểu Chánh chưa cơng trình quan tâm nhiều Cịn tác phẩm Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả khẳng định: “Mấy chục tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tựa phim xã hội Nam Kỳ hai chiến tranh giới, thứ sách tiểu bách khoa ghi chép vô số điều có thực mà người sau cần biết” [Trần Văn Giàu nnk 1988: 240] “Cái độc giả miền Nam lúc thích thú văn chương giản dị, tả thực, phản ánh nhiều đặc điểm xã hội người miền Nam thời kỳ, thời kỳ hai chiến tranh giới Và giá trị Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết giá trị nghiệp văn chương ơng trước hết đó” [Trần Văn Giàu nnk 1988: 241] Trong “Mấy suy nghĩ Hồ Biểu Chánh” - Lời tựa tiểu thuyết Tân Phong nữ sĩ, NXB Tiền Giang in năm 1988, Nguyễn Văn Y cảm nhận đọc văn Hồ Biểu Chánh có cảm tưởng nghe ông già bà thôn quê kể lại điều xảy đời thực tế, chủ ý truyền bá kinh nghiệm sống cho người, để khuyến thiện trừng ác, giọng nói từ tốn thật thà, khơng chút khoa trương giả dối Những tình, cảnh, người việc tiểu thuyết ông phần lớn gần gũi quen thuộc với quần chúng, giúp người đọc hình dung lại bối cảnh sinh hoạt đầy thực sống động mà dường mắt thấy tai nghe đóng vai tham dự Cho nên, dù văn Hồ Biểu Chánh có xưa, có lỗi thời, có nơm na, truyện ông tranh “truyền thần” xác xã hội miền Nam giai đoạn lịch sử qua Nguyễn Huệ Chi “Lời tựa” viết cho tiểu thuyết Tiền bạc bạc tiền, NXB Tổng hợp Tiền Giang in năm 1988, yếu tố quan trọng làm nên giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chất văn hóa Nam Bộ tác phẩm ông Ông cho rằng, Hồ Biểu Chánh làm điều có lẽ nhà văn khơng ngờ tới Lần Hồ Biểu Chánh đem vào văn học dân tộc mảng đề tài mà trước ông tương đối trống vắng: sống mảnh đất Lục tỉnh với nét riêng phong tục tập quán, cung cách sinh hoạt, đặc điểm thiên nhiên, tính cách người Khơng có thế, Hồ Biểu Chánh cịn cung cấp cho người đời sau hình ảnh sống người dân Nam Bộ bối cảnh chuyển động gấp rút thập kỷ đầu kỷ XX, giai đoạn thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, thời kỳ diễn nhiều xáo trộn làm đổi thay nề nếp cổ truyền; xuất lối sống mới, cung cách ứng xử quan hệ đạo lý khác trước, tâm lý xã hội thích hợp mẫu người thời đại Ở viết này, tác giả Nguyễn Huệ Chi phác họa đôi nét thần thái cốt yếu xã hội Nam Bộ phản ánh qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh Các tác giả Hoài Anh, Nguyễn Tý có viết “Hồ Biểu Chánh – Cây cầu nối giá trị cổ truyền với người đại” in Phê bình, bình luận văn học, NXB Tp.Hồ Chí Minh, năm 1998 đề cập đến hệ thống nhân vật phong phú viện bảo tàng nhân học; không gian Nam Bộ xưa; kiểu y phục, tính cách, tâm lý nhân vật Tuy nhiên viết dừng lại thao tác liệt kê số vấn đề đề cập tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Các tác giả Cù Đình Tú (2001), Huỳnh Thị Lan Phương Nguyễn Văn Nở (2006), Nguyễn Vy Khanh (2006) có viết nghiên cứu tác phẩm Hồ Biểu Chánh từ phương diện ngôn ngữ - văn hóa Nam Bộ Tác giả Huỳnh Thị Lan Phương Nguyễn Văn Nở sâu nghiên cứu nét đặc sắc riêng ngôn ngữ Nam Bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phương diện ngữ, thành ngữ, từ láy Nguyễn Vy Khanh nghiên cứu lối dùng chữ, cá tính ngơn ngữ địa phương Từ việc nghiên cứu ngôn ngữ, tác giả phần làm toát lên sắc thái văn hóa Nam Bộ tác phầm Hồ Biểu Chánh Luận án tiến sĩ Ngữ văn (2006) Huỳnh Thị Lành nghiên cứu Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX (1900 – 1930) bảo vệ trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, Phan Thị Ngọc Lan (1991) nghiên cứu “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932”; Trần Xuân Phong (1997) nghiên cứu “Những đóng góp Hồ Biểu Chánh lĩnh vực tiểu thuyết giai đoạn 1912 - 1931”; Nguyễn Quỳnh Trang (2001) tìm hiểu “Ảnh hưởng tiểu thuyết Pháp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”; viết Trần Hữu Tá (tạp chí Kiến thức ngày nay, số 309, 1999) “Tiểu thuyết Nam chặng đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam” Hội thảo khoa học Hồ Biểu Chánh tổ chức lần Tiền Giang vào hai ngày 17 18 -11-1988 với 30 tham luận giáo sư, nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học đề cập nhiều khía cạnh đời nghiệp Hồ Biểu Chánh chủ yếu từ góc độ phê bình văn học Đi sâu tìm hiểu văn hóa Nam Bộ có viết “Đời sống văn hóa nông thôn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” in tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, năm 2006 tác giả Huỳnh Thị Lan Phương Ở viết này, tác giả đề cập đến văn hóa Nam Bộ thể qua trang phục, ăn uống, nhà ở, vài phong tục, truyền thống gia đình, trình độ dân trí nhiên cịn sơ lược Ngồi ra, tác giả cịn có viết “Tính cách người nơng dân Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” đăng tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 12/2009, trang 153- 161 “Cái nhìn Hồ Biểu Chánh người nơng dân Nam Bộ” in Bình luận văn học Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn hố Sài Gịn, năm 2005 Ở hai viết tác giả triển khai vấn đề người nơng dân Nam Bộ từ góc độ tính cách nhân vật văn học khơng phải từ chủ thể vùng văn hóa Nam Bộ, tức từ góc nhìn văn hóa học Trên website http://www.hobieuchanh.com, có đăng “Xã hội văn hóa Việt Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” tác giả Nguyễn Thanh Liêm Ở viết này, tác giả đơn đề cập đến tầng lớp nhân dân Nam Bộ năm đầu kỉ XX, liệt kê cách sơ lược phương tiện di chuyển, cách ăn chơi, loại hình nghệ thuật, xung đột cũ vấn đề nhân gia đình, tư tưởng, đạo đức luân lý, tín ngưỡng người Nam Bộ thể qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Tác giả Trần Vĩnh Anh Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần số 97, năm 2005 có viết “Sài gịn xưa ngòi bút nhà văn Hồ Biểu Chánh” phần cho người đọc thấy dấu vết đô thị Nam Bộ năm đầu kỉ XX thành phố Sài Gịn đại ngày Ngồi ra, có số nghiên cứu nhiều tác giả nước Hồ Biểu Chánh đăng website: http://www.hobieuchanh.com, số nhiều viết đăng tải rải rác tạp chí, internet Ở nước ngoài, Mỹ cuối thập niên 80 Giáo sư John C.Schaffer có nhiều viết tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX có nghiên cứu Hồ Biểu Chánh “Hồ Biểu Chánh and the early development of the Vietnamese novel” đăng tạp chí Vietnam Forum N012 Sumerfall 1989 Đến năm 1994 John C.Schaffer Thế Uyên đăng tiếp “Tiểu thuyết xuất Nam kỳ” (bài Như Quỳnh Thế Uyên dịch đăng Tạp chí Văn học số 8/1994), tác giả nhận định sau: “Hồ Biểu Chánh, Trần Chánh Chiếu Trương Duy Toản xứng đáng tuyên dương tiểu thuyết gia Việt Nam Họ từ thể loại truyện thơ từ chữ nôm sang truyện dài văn xuôi quốc ngữ, thay nhân vật cổ điển nhân vật đại với đầy đủ ham mê dục vọng người, từ lòng tham tiền bạc, yêu thương hận thù, vấn đề tình dục Họ từ bỏ lối kể chuyện đường thẳng, thay bút pháp bao gồm nhiều miêu tả cảnh vật biến đổi tâm lý nhân vật” [Tạp chí Văn học 8/1994: 6] Như vậy, có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nhìn chung, cơng trình cung cấp cách khái quát giá trị tác phẩm Hồ Biểu Chánh từ góc nhìn ngữ văn học Một số viết bước đầu nghiên cứu tác phẩm Hồ Biểu Chánh từ góc độ văn hóa học cịn mờ nhạt Xét cách tổng thể, văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh đề tài chưa có nghiên cứu chuyên sâu Luận văn chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu diện mạo, đặc trưng văn hóa Nam Bộ tác phẩm văn học Hồ Biểu Chánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa Nam Bộ thể qua “hình tượng tác giả” Hồ Biểu Chánh vài đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua nội dung tác phẩm - Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung vào số vấn đề chi tiết văn hóa Nam Bộ qua “hình tượng tác giả” như: ý thức sáng tác, chọn mảng đề tài, hệ 10 Đường Sài gòn lên Tây Ninh tuần có chuyến Đường Sài gịn lên Nam Vang tuần có hai tàu lớn chạy ngã sơng Cửa Tiểu, ghé Mỹ Tho Đường Sài gịn xuống vùng Tiền Giang qua Hậu Giang tuần ba chuyến, có tàu lớn gọi Tàu Lục Tỉnh chạy ngã kinh Chợ Gạo, ghé Mỹ Tho” [Hồ Biểu Chánh 2006k: 202, 203] Đường xe lửa đường thủy kết hợp với tạo nên mạng lưới giao thông thuận tiện: “Hành khách Lục Tỉnh lên Sài gòn Sài gòn Lục Tỉnh thảy phải ngang qua tỉnh lỵ Mỹ Tho Mà đến 95% bận lên tới Mỹ Tho người ta xe lửa cho mau bận người ta xe lửa xuống Mỹ Tho tàu” [Hồ Biểu Chánh 2006k: 203] Ngoài tuyến giao thông đường thủy cho tàu lớn chạy đường xa cịn có vơ số “thủy lộ” cho tàu nhỏ chạy xuống vùng sâu, vùng xa hơn: “Người ta mở nhiều đường thủy lộ cho tàu nhỏ chạy để đưa rước hành khách từ tỉnh lỵ Mỹ Tho xuống tỉnh miệt dưới, đường có tàu hãng người Pháp mà lại có thêm tàu Hoa Kiều Mỗi ngày có tàu tàu đường Bến Tre, đường Trà Vinh, đường Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, (tới Đai Ngãi phải sang tàu khác), đường Vĩnh Long, Sa Đéc, Long Xuyên, Rạch Giá” [Hồ Biểu Chánh 2006k: 203] Những nơi đầu mối tuyến đường giao thơng nơi nhộn nhịp, sầm uất: “Tỉnh lỵ Mỹ Tho chiếm vị trí trung tâm giao thơng Sài gịn Lục Tỉnh Tàu Lục Tỉnh vơ tới phần nhiều nhằm ban đêm Hành khách phải trú ngụ đợi đến gần sáng có xe lửa chạy lên Sài gòn Khách sạn mở rước khách nhiều, mà ln ln có khách vào, khơng ế, có người Sài gịn về, họ có mua đồ nhiều, họ xuống trước buổi chiều nghỉ đêm đặng sáng đem đồ xuống tàu cho tiện, khỏi phải lật đật sợ hụt tàu” [Hồ Biểu Chánh 2006k: 203] Và khoảng trung chuyển từ nhà ga xe lửa đến bến tàu náo nhiệt: “Mỗi ngày rưỡi sớm mơi, khoảng đường từ nhà ga xe lửa lại bến tàu, thiên hạ rần rộ, lại qua náo nhiệt Cả chục tàu đậu chực bến đốt lửa cho 112 nóng máy sẵn sàng, chờ khách xuống đặng mở dây chạy liền, muốn chạy trước đặng giành rước khách dọc đường Hễ nghe xe lửa síp lê đặng vơ ga, tàu mé sơng đua súp lê vang dội Hành khách lóng nhóng chờ xe ngừng chen nhảy xuống người dắt con, kẻ xách đồ riết lại bến tàu, gây quang cảnh om sòm lật đật, kêu réo lăng xăng, làm cho người vô đứng coi phải mệt” [Hồ Biểu Chánh 2006k: 204] Bên cạnh tàu lửa, tàu thủy thâm nhập xe Sự xuất xe văn hóa phương Tây khiến người dân nông thôn Nam Bộ ngỡ ngàng: “Nhà nước mở lộ quản hạt cho xe chạy từ Sài Gòn xuống Cần Thơ Nhân dân dọc theo lộ nầy, thuở xẩn bẩn chốn thôn quê lo lập vườn làm ruộng, phần nhiều chưa thấy văn minh nơi thị thành, nghe tiếng xe chạy ồ lộ, cơng cấy cơng mạ đương loi nhoi ruộng xóng lưng xây mặt mà ngó, cịn xóm làng nít người lớn bỏ nhà chạy sân đứng mà coi” [Nợ đời, Adobe: 1], “Một buổi trưa, trời ui ui, gió mát mẻ, có xe phía Mỹ Thuận chạy lên, qua khỏi chợ Cai Lậy đổi rề rề ngừng xóm nhà dựa lộ, bên mé tay trái Nhơn dân xóm chạy túa đứng dài theo lề đường mà coi, đờn ơng có, đờn bà có, bà già có, nít có, song đứng xa xa mà ngó khơng dám lại gần, khơng hiểu họ sợ mầu nhiệm xảo lạ lùng, họ kiêng oai nghiêm người chủ xe sang trọng” [Nợ đời, Adobe: 1], “Đắp bờ xong lấy thùng mà tát nước Nó tát hồi mỏi tay, nên bng thùng mà nghỉ Nó ngó mơng bờ lộ, trời nắng chang chang, có xe phía Sài Gịn chạy lên, máy kêu vù vù, kèn bóp te te, sau xe bụi bay mịt mù Xe chạy ngang qua ồ, đứng ngó theo, lịng khoan khối, khơng biết mà ngồi xe vậy, đặng chạy thử coi bụng vui sướng đến bực Xe chạy rồi, khơng cịn nghe tiếng máy kêu tiếng kèn bóp nữa, mà thằng Hồi cịn đứng ngó mơng theo” [Hồ Biểu Chánh 2006a: 158] Xe khơng phương tiện để giao thơng mà cịn thứ tài sản thể giàu có, sang trọng, phú quý người sở hữu nó: “Giữa sân có xe 113 đậu song song, xe tinh bóng láng, hiệu “Cheverolet” mui kiếng hiệu “Renault-sport” Phía sau lại cịn thêm xe nhỏ, hiệu “Citroen”, mui sập Lê Thành Cang, rể ông Ba Chánh, chủ hãng xe Việt Nam Sài Gòn đương đứng dựa bên xe Renault mà nói chuyện với Bác vật Hồng anh vợ Bác vật Lê Thành Nghiệp” [Hồ Biểu Chánh 2006d: 120] Sự thâm nhập xe việc người giàu có sở hữu xe kéo theo xuất nghề liên quan đến khí giao thơng vận tải mà tác phẩm Hồ Biểu Chánh phản ánh: thợ khí, nhân viên gara, người học việc, nhân viên trạm xăng, đặc biệt tài xế (Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, tài xế cịn có tên gọi khác sớp phơ – NV) Cùng với phương tiện giao thông đại khác tàu hỏa, tàu thủy, xe góp phần làm thay đổi cảnh quan thị Nam Bộ, chí nơng thơn văn minh Những phương tiện giao thông thô sơ khác thường Hồ Biểu Chánh miêu tả tiểu thuyết xe kiếng, xe kéo Xe kiếng loại xe hai ngựa kéo Thùng xe thường có bốn chỗ ngồi đối diện Bên hơng xe có gắn kiếng (kính) để che mưa gió, gọi xe kiếng “Ba Cao hồi trước nghèo, may gặp người vợ, gốc Vàm Láng có vốn bảy tám trăm Vợ chồng lên Gị Cơng cất nhà gần chợ mua xe kiếng với ba ngựa để chạy mối đưa rước hành khách Lúc có lộ đá bắt từ Gị Cơng thơng chợ, mà xe có, Ba Cao đưa hành khách thâu lời dồi Khi Hương văn Vĩnh Thanh chết vợ chồng Ba Cao có bầy ngựa sáu để kéo xe tờ chạy đương Cửa Khâu ngày hai chuyến, xe kiếng chạy đường chợ Tổng Châu với xe hai bánh dùng chạy mối riêng” [Hồ Biểu Chánh 2006k: 38] “Xe kiếng xe kéo chạy lại nhà ga rần rần, bam bù, cu ly tựu hội đông nức Những người đón rước bà đứng dọc theo mé nhà ga, cịn bọn chực xách gói đứng dài theo đường xe lửa” [Ai làm được, Adobe: 31] Xe kéo sử dụng sức người “Xa phu” người làm công việc kéo xe thường nhắc đến tác phẩm Hồ Biểu Chánh Đây công việc phổ biến người nghèo khổ Sài Gòn lúc Nhiều người thất lỡ vận lên Sài Gòn lập 114 nghiệp bắt đầu nghề kéo xe: “Chí Ðại giấy thuế thân mướn xe kéo Khi thay áo xám quần cụt nắm gọng xe kéo ngồi đường mặt mày tái xanh, lòng lạnh ngắt, hai hàng nước mắt rưng rưng” [Ai làm được, Adobe: 31] Xe kiếng thường người Nam Bộ lựa chọn quãng đường tương đối xa, chở đông người xe kéo: “Thầy Lợi ăn cơm biểu đứa nhà chạy kêu xe kiếng Thầy mở cửa xe lên ngồi phía sau, biểu hai đứa lên ngồi phía trước Xe chạy hồi qua cầu dốc cao lắm, thằng Ðược day qua hỏi thằng Bĩ rằng: “Cầu nầy tên cầu mậy?” Thằng Bĩ nói: “Cầu Khánh Hội” [Hồ Biểu Chánh 2006e: 167] Xe kéo thường sử dụng lại đoạn đường ngắn, không cần nhanh, thường quý ông, quý cô lựa chọn dạo, ngắm cảnh: “Ði khúc đường thấy có dãy phố lầu năm Trên cửa có bảng đề chữ lớn: “Grand Garage du Viet Nam” (…) Qua khỏi ngài biểu xa phu ngừng lại Ngài xuống xe lề đường, trở lộn lại hãng xe coi chơi (…) Ngài đứng coi chơi hồi lên xe kéo bảo xa phu chạy lên Chí Hịa Trời chạng vạng Ðường lên Chí Hịa thiên hạ qua lại dập dìu, xe hơi, xe thổ mộ chạy liên tiếp, tiếng kèn với tiếng chuông nghe không dứt” [Hồ Biểu Chánh 2006d: 113], “Cô Bạch Yến bận đồ lụa mỏng màu trứng gà, trau giồi thiệt khéo, trang điểm thiệt đẹp, ngừng xe kéo trước cửa cô Cẩm Hương bước xuống gọn gàng, mở bóp da màu xám lấy bạc cắc mà trả tiền xe Chú xa phu đưa hai tay lấy tiền nói nhỏ nhẹ rằng: “Ðường xa xin cô cho xin năm xu” Bạch Yến cười lật đật lấy thêm cắc mà nói rằng: “Tơi cho thêm cắc đó” [Hồ Biểu Chánh 2006p: 90] Văn hóa lại, giao thơng thị thời kỳ phức tạp, mặt hạn chế nhà văn phản ánh nhiều tác phẩm Rất nhiều bối cảnh tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể không gian đường phố chật hẹp với cảnh xe cộ lại mắc cửi, lộn xộn, nhộn nhịp, náo nhiệt… Nhiều tình tiết truyện liên quan đến tai nạn giao thông Hãy nghe người ta “luận xe cán”: “Hễ nghe có tai nạn xe định lỗi xe, xe chạy mau nên cán 115 người ta Song thường thấy nhiều người đường họ kỳ lắm: có người họ lộ, khơng chịu bên, có người họ muốn đâm ngang qua lộ họ đâm đại khơng thèm ngó trước ngó sau Cịn có bọn ba bốn người, họ dăng ngang bít đường hết, xe kéo la, xe máy reo chuông, họ không thèm tránh Ði đường không bị đụng, không bị cán Tơi tưởng Sài Gịn nầy nhà nước nên lịnh cho thầy đội gác đường phải gia công mà dạy cách nhà nước lập luật định cách đi sai luật phạt cho họ thật nặng, thời may bớt tai nạn xe đụng xe cán” [Hồ Biểu Chánh 2006i: 10] * * * Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, cảnh sắc, người, phong tục tập quán Nam Bộ lên phim Ta nhìn thấy Sài Gịn, Nam Bộ vừa lạ vừa quen, vùng đất năm đầu kỉ trước mà nhiều dấu tích cũ cịn lưu lại đến ngày Đọc Hồ Biểu Chánh, cách tự nhiên người đọc ln có liên tưởng, so sánh thú vị Sài Gòn, Nam Bộ xưa Một điều làm nên giá trị tác phẩm tác giả cung cấp cho độc giả hệ sau thông tin quý báu, tranh cận cảnh thời vào lịch sử Với hệ thống nhân vật phong phú, đa dạng ý vào việc xây dựng tính cách nhân vật, người Nam Bộ tác phẩm Hồ Biểu Chánh đặt nhìn đa chiều song lại, họ bật lên với tính cách đặc trưng vùng miền này: cần cù, chất phác, bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài Không dụng ý Hồ Biểu Chánh phản ánh phù hợp với kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học tính cách người Nam Bộ Ví dụ tính cách trọng nghĩa khinh tài người Việt Nam Bộ, có nhà nghiên cứu nhận định: “Nam Bộ đất dân tứ xứ, người khơng quen biết nhau, có nhu cầu tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, sở quan hệ họ khơng phải tình mà nghĩa Hơn nữa, Nam Bộ đất lưu dân bần cùng, người đày vô sản (khác với nông dân Bắc Bộ hữu sản), 116 mà người Nam Bộ liều lĩnh, đầy nghĩa khí, hình thành nên tính trọng nghĩa khinh tài (…) Tính trọng nghĩa khinh tài khiến người Nam Bộ coi nhẹ tiền tài, cải vật chất” hệ tính trọng nghĩa khinh tài tính thẳng thắn bộc trực: “Người Nam Bộ nghĩ nói vậy, khơng q giữ kẽ, quanh co úp mở, vòng vo người Bắc Bộ (…) Họ yêu trung ghét nịnh; phò trung phạt nịnh; phò chánh trừ tà; ân ốn phân minh Người Nam Bộ có tác phong rõ ràng, dứt khốt: nói rựa chém xuống đất; làm làm, chơi chơi…” [Trần Ngọc Thêm: Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống, http://www.vanhoahoc.com] Phong tục, tập quán truyền thống người Việt Nam Bộ miêu tả tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không đầy đủ, cụ thể, chi tiết tài liệu khảo cứu, điều nhà văn làm ông phản ánh q trình tiếp biến văn hóa phong tục, tập quán qua xung đột tiểu thuyết Phong tục hôn nhân người Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể giằng co liệt cũ, đấu tranh nếp, ràng buộc cũ phương Đông với luồng tư tưởng mẻ, tự Phương Tây Khác với hôn nhân truyền thống, tự hôn nhân quyền lợi cá nhân đề cao Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh cho thấy đầu việc tiếp nhận giá trị phong tục hôn nhân vùng đất cực Nam Tổ quốc Khác với phong tục hôn nhân, phong tục tang ma bảo tồn nhiều giá trị truyền thống Về tang ma người Việt Nam Bộ giống vùng miền khác, điểm khác biệt lớn nhiều trường hợp, đạo nghĩa đề cao đến mực cực đoan Nhân vật tác phẩm Hồ Biểu Chánh sẵn sàng bán đi, cho thứ quý giá lại mình, chí khơng tiếc tính mạng để lo cho người chết Về tập quán người Nam Bộ, Hồ Biểu Chánh cho thấy chất Nam Bộ đậm đặc qua việc khắc họa thói quen sinh hoạt người Việt Nam Bộ phương diện ăn, mặc, ở, lại Dù phương diện này, người Nam Bộ tiếp nhận nhanh ảnh hưởng văn hóa phương Tây khơng sắc mà ngược lại, văn hóa nơi ngày trở nên phong phú, đa dạng 117 KẾT LUẬN Văn hóa văn học có mối quan hệ chặt chẽ với Nghiên cứu văn hóa qua văn học việc làm có sở khoa học Tìm hiểu văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh, rút số kết luận sau: Văn hóa Nam Bộ thể qua “hình tượng tác giả” Hồ Biểu Chánh sâu sắc rõ nét khía cạnh ý thức sáng tác, chọn mảng đề tài, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ - văn phong Về ý thức sáng tác: Là nhà văn thực, có ý thức viết thực sống, Hồ Biểu Chánh đặc biệt ý đến việc phản ánh phong tục đạo lý – vấn đề quan trọng đời sống văn hóa người Nam Bộ Ý thức viết phong tục cộng với khả quan sát, ghi chép tỉ mỉ tác giả dẫn đến kết cung cấp cho người đọc lượng kiến thức phong phú, đa dạng, chân thực, cụ thể phong tục, tập quán, lối sinh hoạt người Nam Bộ qua nội dung tác phẩm Ý thức viết đạo lý tác giả lại cho người đọc nhận thấy hầu hết tác phẩm Hồ Biểu Chánh đặt mạch nguồn truyền thống văn hóa dân tộc, kế thừa, phát huy quan niệm đạo lý, đạo đức, lẽ sống đời đầy tính nhân văn văn hóa Nam Bộ Về chọn mảng đề tài: Ý thức sáng tác có ảnh hưởng đến việc lựa chọn đề tài, phần định vấn đề thể tác phẩm Ngoài ra, nhà văn sinh lớn lên Nam Bộ, tắm đẫm bầu khơng khí văn hóa Nam Bộ, làm việc cọ xát với muôn mặt đời thường đời sống xã hội Nam Bộ, đề tài tác phẩm Hồ Biểu Chánh, từ vấn đề nhỏ gia đình đến vấn đề lớn ngồi xã hội, từ nơng thơn đến thành thị, từ người nơng dân đến trí thức tất lấy bối cảnh văn hóa xã hội Nam Bộ Một số tác phẩm Hồ Biểu Chánh lấy cảm hứng phóng tác từ tác phẩm nước ngồi đó, xét cho cớ, phương tiện để tác giả nói chuyện đất, chuyện người Nam Bộ Việc vận dụng cốt truyện nước ngồi tái phù hợp văn hóa Nam 118 Bộ nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung đóng góp lớn Hồ Biểu Chánh, bối cảnh lúc nước ta chưa có nhiều tiểu thuyết thực Về xây dựng nhân vật: Dù nhiều hạn chế, việc khắc họa diễn biến tâm lý nhân vật điều thành công Hồ Biểu Chánh dựng lên giới nhân vật vô phong phú, phản ánh chân thực, sinh động tầng lớp người xã hội Nam Bộ năm đầu kỉ XX Dù nhiều nét vẽ vụng song Hồ Biểu Chánh phác họa, nắm bắt nét chất tính cách người Nam Bộ Nhiều nhân vật tiểu thuyết tác giả lấy nguyên mẫu từ tác phẩm nước nhân vật có tính cách giống, phù hợp với tính cách người Việt Nam Bộ Những nhân vật thường gợi ý để nhà văn xây dựng lên hình tượng nhân vật đậm chất Nam Bộ Về ngơn ngữ, văn phong: Tiếng nói ngày người Việt cực nam Tổ quốc sử dụng triệt để, không việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật mà hành văn tác phẩm Giọng điệu tác phẩm khác ngồi giọng điệu người Nam Bộ, nhà văn Nam Bộ Kế thừa cách sáng tạo cách sử dụng hành văn trơn tuột lời nói thường nhà văn miền Nam trước, cộng với cách dùng từ ngữ táo bạo, giàu màu sắc, biểu cảm Hồ Biểu Chánh không tạo nên văn phong riêng so với nhà văn miền Nam thời mà ơng cịn có phong cách sáng tác riêng biệt, độc đáo so với văn gia miền Bắc lúc Ngôn ngữ tác phẩm ông phản ánh giao lưu tiếp biến mạnh mẽ văn hóa Việt với văn hóa phương Tây Nếu văn hóa Nam Bộ thể qua hình tượng tác giả cấp độ khái quát, chung mang tính khuynh hướng khảo sát nội dung tác phẩm Hồ Biểu Chánh ta thấy văn hóa Nam Bộ lên cụ thể, chân thực, sinh động, tập trung phương diện cảnh sắc Nam Bộ, người Nam Bộ, phong tục, tập quán Về cảnh sắc Nam Bộ: Tác phẩm Hồ Biểu Chánh gợi cho người đọc hình dung khơng gian văn hóa Nam Bộ năm đầu kỉ XX Cảnh sắc Sài Gịn, vùng Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ đầu kỉ XX lên sinh động, ngồn ngộn sắc màu không ngừng chuyển động Tất nói lên sức sống vùng 119 đất mới, động, dễ dàng đón nhận luồng văn hóa từ bên thổi vào để làm giàu thêm sắc văn hóa Về người Nam Bộ: Con người với tính cách cần cù, chất phác; trọng nghĩa, khinh tài; bộc trực thẳng thắn, tính cách ta thường nghe nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến qua “kênh” tư liệu đặc biệt này, việc tìm hiểu người Nam Bộ trở nên thú vị nhiều Theo cách riêng mình, Hồ Biểu Chánh phản ánh phù hợp với kết nghiên cứu nhiều cơng trình tính cách người Nam Bộ Về phong tục, tập quán: Nam Bộ thời kì giữ nét văn hóa truyền thống chịu tác động, ảnh hưởng văn hóa phương Tây buổi giao thời nên có chuyển biến mạnh mẽ phương diện hôn nhân, tang ma, ăn, mặc, ở, lại Phong tục hôn nhân người Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thể giằng co liệt cũ, đấu tranh nếp, ràng buộc cũ phương Đông với luồng tư tưởng mẻ, tự Phương Tây, quyền lợi cá nhân tự hôn nhân đề cao Tang ma người Việt Nam Bộ giống vùng miền khác, điểm khác biệt lớn nhiều trường hợp, đạo nghĩa đề cao đến mức cực đoan theo tinh thần nghĩa hiệp người Việt Nam Bộ Các phương diện ăn, mặc, ở, lại cho thấy người Nam Bộ tiếp nhận nhanh ảnh hưởng văn hóa phương Tây khơng sắc mà ngược lại, văn hóa nơi ngày trở nên phong phú, đa dạng Tác phẩm Hồ Biểu Chánh cung cấp cho người đọc nhìn, cách tiếp cận, tìm hiểu văn hóa Nam Bộ Nghiên cứu văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh thấy khả lưu giữ giá trị văn hóa văn học lớn Đã có nhiều dự án phim tìm đặc trưng văn hóa Nam Bộ năm đầu kỉ XX qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đưa lên ảnh cơng chúng đón nhận nồng nhiệt Với kết nghiên cứu dù khiêm tốn, người viết hy vọng luận văn tài liệu hữu ích cho quan tâm nghiên 120 cứu văn hóa Nam Bộ, văn hóa Nam Bộ năm đầu kỉ XX qua lăng kính nhà văn 121 TÀI LIỆU KHẢO SÁT Hồ Biểu Chánh 1988a: Một chữ tình, NXB Tổng hợp Tiền Giang, 117 trang Hồ Biểu Chánh 1988b: Cười gượng, NXB Tổng hợp Tiền Giang, 206 trang Hồ Biểu Chánh 1988c: Tiền bạc, bạc tiền, NXB Tổng hợp Tiền Giang, 197 trang Hồ Biểu Chánh 2001: Ngọn cỏ gió đùa, NXB Văn nghệ Tp.HCM, 577 trang Hồ Biểu Chánh 2005a: Tại , NXB Văn hóa Sài Gịn, 218 trang Hồ Biểu Chánh 2005b: Lịng đàn bà, NXB Văn hóa Sài Gịn, 266 trang Biểu Chánh 2005c: Kẻ làm người chịu, NXB Văn hóa Sài Gịn, 269 trang Hồ Biểu Chánh 2005d: Chút phận linh đinh, NXB Phụ nữ, 224 trang Hồ Biểu Chánh 2005e: Bỏ chồng, NXB Phụ nữ, 132 trang 10 Hồ Biểu Chánh 2005f: Thầy Chung trúng số, NXB Văn hóa Sài Gịn, 117 trang 11 Hồ Biểu Chánh 2005g: Con nhà giàu, NXB Phụ nữ, 281 trang 12 Hồ Biểu Chánh 2006a: Vì nghĩa tình, NXB Văn hóa Sài Gịn, 283 trang 13 Hồ Biểu Chánh 2006b: Thầy thơng ngơn, NXB Văn hóa Sài Gòn, 147 trang 14 Hồ Biểu Chánh 2006c: Cư kỉnh, NXB Văn hóa Sài Gịn, 153 trang 15 Hồ Biểu Chánh 2006d: Bỏ vợ, NXB Văn hóa Sài Gịn, 275 trang 16 Hồ Biểu Chánh 1988/2006đ: Tân phong nữ sĩ, NXB Văn hóa Sài Gịn, 168 trang 17 Hồ Biểu Chánh 2006 e: Cay đắng mùi đời, NXB Văn hóa Sài Gòn, 223 trang 18 Hồ Biểu Chánh 2006f: Ái tình miếu, NXB Văn hóa Sài Gịn, 193 trang 19 Hồ Biểu Chánh 2006g: Khóc thầm, NXB Văn hóa Sài Gòn, 179 trang 20 Hồ Biểu Chánh 2006h: Hai vợ, NXB Văn hóa Sài Gịn, 155 trang 21 Hồ Biểu Chánh 2006i: Đoạn tình, NXB Văn hóa Sài Gịn, 189 trang 22 Hồ Biểu Chánh 2006k: Tơ hồng vương vấn, tập 1, NXB Văn hóa Sài Gịn, 283 trang 122 23 Hồ Biểu Chánh 2006l: Tơ hồng vương vấn, tập 2, NXB Văn hóa Sài Gịn, 314 trang 24 Hồ Biểu Chánh 2006m: Chị Đào chị Lý, NXB Văn hóa Sài Gòn, 351 trang 25 Hồ Biểu Chánh 2006n: Ăn theo thuở theo thời, NXB Văn hóa Sài Gịn, 171 trang 26 Hồ Biểu Chánh 2006o: Chúa tàu Kim Quy, NXB Văn hóa Sài Gịn, 232 trang 27 Hồ Biểu Chánh 2006q: Từ hơn, NXB Văn hóa Sài Gịn, 134 trang 28 Hồ Biểu Chánh 2006p: Lời thề trước miễu, NXB Văn hóa Sài Gịn 134 trang 29 Hồ Biểu Chánh 2006r: Đại nghĩa diệt thân, NXB Văn hóa Sài Gòn, 277 trang 30 Hồ Biểu Chánh: Ai làm được, Adobe, 77 trang 31 Hồ Biểu Chánh: Cha nghĩa nặng, Adobe, 56 trang 32 Hồ Biểu Chánh: Con nhà nghèo, Adobe, 100 trang 33 Hồ Biểu Chánh: Đỗ nương nương báo oán, Adobe, 116 trang 34 Hồ Biểu Chánh: Đóa hoa tàn, Adobe, 56 trang 35 Hồ Biểu Chánh: Hai khối tình, Adobe, 83 trang 36 Hồ Biểu Chánh: Hạnh phúc lối nào, Adobe, 83 trang 37 Hồ Biểu Chánh: Lạc đường, Adobe, 62 trang 38 Hồ Biểu Chánh: Mẹ ghẻ ghẻ, Adobe, 125 trang 39 Hồ Biểu Chánh: Một đời tài sắc, Adobe, 53 trang 40 Hồ Biểu Chánh: Nhơn tình ấm lạnh, Adobe, 152 trang 41 Hồ Biểu Chánh: Nợ đời (1), Adobe, 72 trang 42 Hồ Biểu Chánh: Nợ đời (2), Adobe, 65 trang 43 Hồ Biểu Chánh: Vợ già chồng trẻ, Adobe, 66 trang 44 Hồ biểu Chánh: Ý tình, Adobe, 87 trang 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cù Đình Tú 2001: Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 328 trang Đỗ Thị Minh Thúy 1997: Mối quan hệ văn hóa văn học, photo, 335trang Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1984): Cơ sở lý luận văn học, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 458 trang Hà Minh Đức (cb), Trần Khánh Thành nnk (2001): Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 326 trang Huỳnh Như Phương 2009: Văn học văn hóa truyền thống// In Tạp chí Nhà văn, số 10/2009, tr 20-28 Huỳnh Thị Lành 2007: Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX (1900-1930) – Luận án tiến sĩ bảo vệ trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Lan Phương 2006: Đời sống văn hóa nơng thơn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh // In Tạp chí Văn học số 7/2006 Huỳnh Thị Lan Phương 2005: Cái nhìn Hồ Biểu Chánh người nơng dân Nam Bộ// In Bình luận văn học - Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hố Sài Gịn Huỳnh Thị Lan Phương 2009: Tính cách người nơng dân Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh// In Tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần Thơ, số 12/2009, tr 153 -161 10 John C.Schaffer, Thế Uyên (1994): Tiểu thuyết xuất Nam kỳ // In Tạp chí Văn học số 8/1994, tr 6-7 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi 1997: Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 452 trang 124 12 Lê Ngọc Trà 2007: Văn chương thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục, 493 trang 13 Lê Quang Hưng (st,bs) 2004: Thiếu Sơn toàn tập, tập 1, NXB Văn học, 735 trang 14 Mikhail Epstein, Nguyễn Văn Hiệu (dịch) 2007: Văn hóa học: Culturology cultural studies // In Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 9/2007, tr 18 – 25 15 M Bakhtin (1993): Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 78 16 Nguyễn Huệ Chi 2002: Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu // In Tạp chí Văn học số 5/2002, tr.13-14 17 Nguyễn Văn Hiệu 2002: Văn chương quốc ngữ Nam Bộ nhìn từ trình xã hội hóa chữ quốc ngữ //In Tạp chí Văn học số 5/2002, tr.21-28 18 Nguyễn Tri Nguyên 2010: Văn hóa học – Những phương diện liên ngành ứng dụng, NXB Đại học Công nghiệp Tp.HCM, 291 trang 19 Phan Ngọc 1999: Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên 20 Phạm Thế Ngũ 1965: Văn học giản ước tân biên, NXB Quốc học Tùng thư 21 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình 1997: Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 722 trang 22 Sơn Nam 2005: Nói miền Nam-Cá tính miền Nam-Thuần phong mỹ tục Việt Nam), NXB Trẻ 2005, 405 trang 23 Trần Đình Sử 1996: Lý luận phê bình Văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, Tr107-108 24 Trần Đình Sử 1998: Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, 126 trang 25 Trần Đình Sử (cb), Hồng Dũng 2003: Truyện thầy Lazarơ Phiền Nguyễn Trọng Quản - đóng góp vào kỹ thuật hư cấu (fiction) văn học Việt Nam// In sách Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐHSP Hà Nội, tr 302 – 303 125 26 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh (tái lần thứ 4), 690 trang 27 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (đcb) 1988: Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2- NXB Tp HCM, 559 trang 28 Trần Vĩnh Anh 2005: Sài gòn xưa ngòi bút nhà văn Hồ Biểu Chánh // In Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, số 97/2005 29 Vũ Ngọc Phan 1942/1994: Nhà văn đại, tập 1, NXB Văn học, 584 trang B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Mikhail Epstein 1999: Transcultural Experiments: Russian and American Models of Creative Communication - New York: St Martin’s Press John C.Schaffer 1989: Hồ Biểu Chánh and the early development of the Vietnamese novel // In Vietnam Forum No12 Sumerfall 1989 C TÀI LIỆU INTERNET http://www.hobieuchanh.com http://www.vanchuongviet.org http://www.vienvanhoc.org http://vanhocquenha.vn http://lythuyetvanhoc.wordpress.com 126 ... trưng văn hóa Nam Bộ tác phẩm văn học Hồ Biểu Chánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa Nam Bộ thể qua “hình tượng tác giả” Hồ Biểu Chánh vài đặc trưng văn hóa Nam Bộ. .. Chương 2: Văn hóa Nam Bộ qua “hình tượng tác giả” Hồ Biểu Chánh 12 Chương vào giới thuyết khái niệm “hình tượng tác giả”; nghiên cứu biểu văn hóa Nam Bộ qua hình tượng tác giả Hồ Biểu Chánh ý thức... Tuy nhiên, văn hóa Nam Bộ tác phẩm Hồ Biểu Chánh chưa cơng trình quan tâm nhiều Cịn tác phẩm Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả khẳng định: “Mấy chục tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tựa

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan