1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

con người, văn hóa nam bộ trong tiểu thuyết của hồ biểu chánh (qua ba tiểu thuyết một chữ tình, khóc thầm ,con nhà nghèo)

34 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGƯ TIỂU LUẬN GIƯA KI MÔN: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1900 - 1945) (PHẦN: 1900 – 1930) Đề tài: Con người, văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh (qua ba tiểu thuyết: Một chữ tình, Khóc thầm ,Con nhà nghèo) Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Mạnh Hùng ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌCĐẠI QUỐC GIA THÀNH PHỐ TRƯỜNG HỌC KHOA HỌC XÃHỒ HỘICHÍ VÀMINH NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠIKHOA HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỌC VÀ NGÔN NGƯ VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGƯ TIỂU LUẬN GIƯA KIKI TIỂU LUẬN GIƯA MÔN: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1900 - 1945) MÔN: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1900 - 1945) (PHẦN: 1900 – 1930) (PHẦN: 1900 – 1930) Đềtài: tài:Con Conngười, người,văn vănhóa hóaNam NamBộ Bộtrong trongtiểu tiểuthuyết thuyếtcủa củaHồ HồBiểu BiểuChánh Đề Chánh (qua (qua ba ba tiểu tiểu thuyết: thuyết: Một Conchữ nhàtình,Khóc nghèo, Khóc thầm, tình) thầm, ConMột nhàchữ nghèo) Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Mạnh Hùng Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Mạnh Hùng Sinh viên thực hiện: hiện: Thân Ngọc Hà Duyên 1356010022 Sinh viên thực Nguyễn Đức Như Quỳnh 1356010105 Vũ Nam Thái 1356010112 Lâm Qúy Thơ 1356010119 Nguyễn Thị Thùy Dung 1356020011 Võ Thị Hương 1356020019 Đặng Nguyễn Tố Như 1356020036 Trần Thị Thanh Thùy 1356020049 Trần Vũ Tú Uyên 1356020066 TP Hồ Chí Minh, tháng 11/2015 TP Hồ Chí Minh, tháng 11/2015 MỤC LỤC Trang PHẦN I – GIỚI THUYẾT CHUNG: 1.1.Tác giả: 1.2 Tác phẩm: .6 PHẦN II – CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH: .8 2.1 Con người Nam Bộ tiểu thuyết “Một chữ tình”: 14 2.2 Con người Nam Bộ tiểu thuyết “Khóc thầm”: 16 2.3 Con người Nam Bộ tiểu thuyết “Con nhà nghèo”: .17 PHẦN III – VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH: 20 3.1 Văn hóa Nam bộ tiểu thuyết “Một chữ tình”: .23 3.2 Văn hóa Nam bộ tiểu thuyết “Khóc thầm”: 24 3.3 Văn hóa Nam bộ tiểu thuyết “Con nhà nghèo”: 26 PHẦN IV – TỔNG KẾT: 29 4.1 Nội dung: 29 4.2 Nghệ thuật: 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .34 PHẦN I GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Tác giả Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958), tên thật là Hồ Văn Trung, hiệu Thứ Tiên, tự Biểu Chánh Ông sinh ngày 01/10/1885 (theo giấy khai sinh) tại làng Bình Thành, huyện Kiến Hòa, tỉnh Định Tường (nay là Long An) Ông sinh trưởng một gia đình nông dân nghèo, đông con, tiếp xúc với Nho tự từ năm lên chín, sau đó chuyển sang học chữ quốc ngữ và chữ Pháp Sau đậu bằng Thành Chung vào năm 1905, ông thi vào ngạch Ký lục Soái phủ Sài Gòn, trải qua nhiều thuyên chuyển và nắm giữ nhiều chức vụ khác nhau, cuối cùng ông được thăng chức Đốc phủ sứ sau gần ba mươi năm làm việc cho chính quyền Pháp Cuối năm 1937, ông xin hồi hương bị chính quyền Pháp giữ lại vì chưa có người thay thế Tháng 8/1941, sau về hưu, ông được chính quyền Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viên hội đồng liên bang Đông Dương và Phó đốc lý thành phố Sài Gòn, đồng thời làm Giám đốc Nam kỳ tuần báo (1942) và Đại Việt tạp chí (1942) Sau Cách mạng Tháng Tám, thực dân Pháp gây hấn ở Nam Bộ, lập “Nam kỳ tự trị”, dựng chính phủ bù nhìn bác si Nguyễn Văn Thinh làm thủ tướng, một lần nữa, Hồ Biểu Chánh được mời làm cố vấn và đồng lý văn phòng cho chính phủ này Vở kịch “Nam kỳ tự trị” cũng mau chóng hạ màn sau mấy tháng cầm cự, Nguyễn Văn Thinh tự tử, Hồ Biểu Chánh cũng lui về ở ẩn ở quê nhà, từ giã chính trường, giành trọn những năm tháng còn lại của cuộc đờicho văn chương và văn hóa Ông mất ngày 04/11/1958 tại Phú Nhuận, Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh), hưởng thọ 74 tuổi Hồ Biểu Chánh là một tác gia có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến văn học hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX Người ta nhớ đến ông bởi khối lượng tiểu thuyết đa dạng và phong phú mà ông để lại, ngoài ông còn đa tài sáng tác rất nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác, như: truyện ngắn, thơ, tuồng, cải lương, hát bội, tác phẩm dịch, văn tế, kịch bản sân khấu, Ông viết nhiều và liên tục từ năm 1922 và sau 50 năm cầm bút, ông đã cho đời 64 bộ tiểu thuyết lớn nhỏ khác và nhiều thể loại khác Trong số đó có 18 tiểu thuyết đời giai đoạn 1912 – 1922 được xem là những tác phẩm có đóng góp quan trọng vào việc định hình và phát triển nền tiểu thuyết văn học hiện đại Việt Nam Sự nghiệp viết văn của Hồ Biểu Chánh cũng giống một cuốn phim xã hội Nam Kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, một thứ tiểu bách khoa ghi chép lại vô số những điều có thực mà các lớp người sau cần biết Hoài Anh, Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1998; PGS.TS Lê Giang, TS Phan Mạnh Hùng, Giáo trình Văn học hiện đại Việt Nam (đầu XX – 1932), 2002 (dẫn ý) Nhiều tác giả, Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh (Phần II – Văn học), 1988 Bài viết lấy lại ý nghiên cứu Văn học và đạo đức của GS.TS Lê Ngọc Trà Người đọc tìm đến với tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh một sự thụ cảm tâm hồn với nhiều lí khác quy tụ chung lại là yêu cái cách mà ông gửi gắm tâm tư, tình cảm vào văn chương – một thú văn chương không hàn lâm, bác học mà thô sơ, giản dị chính người ông Bức tranh Nam Bộ thời kì đó hiện lên thực khiến cho mọi cảm nhận đều trọn vẹn và đầy sức sống “Cái mà độc giả miền Nam lúc nào cũng thích thú là văn chương giản dị, tả thực, phản ánh được nhiều đặc điểm xã hội và người miền Nam một thời kì, thời kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới Và giá trị của Hồ Biểu Chánh một nhà tiểu thuyết và giá trị của sự nghiệp văn chương của ông trước hết là ở đó” Từ mới đời, tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh được đón nhận một cách nồng nhiệt, điều đó cho thấy sức hút ngôn ngữ và hình thái văn chương của ông Trong suốt quá trình phát triển của văn học hiện đại Việt Nam kéo dài từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, ngoài những sáng tác của các tác giả miền Bắc Nam Cao hay Vũ Trọng Phụng thì Hồ Biểu Chánh góp mình một làm gió mát, mở đường cho một giai đoạn văn học phát triển cực thịnh ở Nam Bộ, đó là tiểu thuyết về đất và người – chất phát và dung dị đến mức khó tin Tại thời điểm và sự giao lưu, tiếp biến văn hóa còn diễn ở mức hạn chế thì việc thay đổi cách viết và phong thái tạo dựng hình tượng nhân vật khiến cho người đọc và giới văn nghệ si càng cảm thấy khâm phục ông Trước Hồ Biểu Chánh, Nam Bộ cũng đã có nhiều nhà văn sáng tạo bằng chữ quốc ngữ như: Trương Vinh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản, Thời kì này, văn hóa phương Tây mà tiêu biểu Pháp du nhập ồ ạt vào nước ta, cuốn theo đó là sự lụy tàn của các phong trào yêu nước của các si phu, văn chương quốc ngữ được đem thử nghiệm đã mang lại những phản ứng mới mẻ của độc giả, từ đó tạo tiền để cho tiểu thuyết phát triển và được công chúng đón nhận Trong khoảng mười năm ( 1920 – 1930), Hồ Biểu Chánh cho đời những tác phẩm với những ngữ liệu và chất liệu Nam Bộ điển hình, phải kể đến như: “Tiền bạc bạc tiền” (1926), “Thầy thông ngôn” (1926), “Chút phận linh đinh” (1928), “Vì nghia vì tình” (1929), “Khóc thầm” (1929), “Nhân tình ấm lạnh” (1929), Trong mười năm đó, tiểu thuyết của ông được sáng tác dựa theo ba hướng chính: tiểu thuyết được cải biên từ truyện thơ Nôm, tiểu thuyết phóng tác từ các tiểu thuyết nước ngoài, tiểu thuyết lấy bối cảnh và những vấn đề được đặt xã hội lúc báy giờ Không quá nhận định: Hồ Biểu Chánh là nhà văn của đất và người Nam Bộ Mọi tiểu thuyết của ông đều xoay quanh điều đó, qua ngôn từ và hỉnh ảnh, ông đã diễn tả chân thực và sâu sắc chất bình dị và đạo lí sống, chất nhân sinh quan toát chính thở mà văn hóa có giá trị và sức truyền tải Tiểu thuyết của ông làm “bạn đời” với đa số quần chúng nhân nhân thể hiện qua khối lượng tác phẩm đồ sợ một thi tàng bao chứa cả một giá trị văn hóa PGS.TS Lê Ngọc Trà, Lí luận và văn học, Nxb Trẻ, 2005 Tôn Phương Lan, Đóng góp của Hồ Biểu Chánh vào tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX, Website khoa Văn học và Ngôn ngữ, 2010 vùng miền đậm đặc Trong khuôn khổ bài viết, chúng chỉ xoáy sâu vào ba tác phẩm vô số những tác phẩm của ông, đó là: “Khóc thầm”, “Con nhà nghèo” và “Một chữ tình” Yếu tố phong tục, tập quán và chất người ba tác phẩm mà chúng nêu ở được Hồ Biểu Chánh xây dựng một cách linh hoạt, mới mẻ và sâu sắc Những cốt truyện gay cấn, ngôn từ chân chất và những đạo lí, quan niệm ở đời được truyền tải qua những tác phẩm của ông đưa đến cho người đọc những thú vị và cảm thụ sâu sắc “Có thể nói, tính chất luân lí bao trùm mọi tiểu thuyết của ông, ông viết tiểu thuyết phong tục cũng chỉ nhằm đạt chủ đích luân lí Thế nên, nếu cần phải xác định một ý hướng làm nền tảng cho sự sáng tác của Hồ Biểu Chánh thì đó chính là ý hướng luân lí và ông là một nhà đạo lí” 1.2 Tác Phẩm “Một Chữ Tình” là câu chuyện xoay quanh nhân vật chính là Bác Ái và Quảng Giao.Tác giả làm nổi bật lên hình ảnh của tri thức thời đó, họ tầng lớp tiêu biểu xã hội bấy giờ Mở đầu tác phẩm là câu chuyện về sự học của người học trò,2 người là bạn thân có nét tính cách và suy nghi về đường về sau tương lai có phần khác Mặc dù hoàn cảnh khác cả nhân vật đều có mong muốn là học tiếp đều vướng phải một rào cản :Quảng Giao phần vì Mẹ già không người chăm sóc nên cũng khó lòng học, Bác Ái cha mẹ thấy xa nên ngăn cản hết mực.Sau này Quảng Giao lấy vợ chính là Xuân Hoa.Cô là người mà Bác Ái đã đặt tình cảm nên anh đã rất buồn và thất vọng quyết định Hà Nội học và làm quan ở ngoài Hà Nội không trở về nữa.Nhưng sau có chuyến công tác ở Sài Gòn nên vô tình gặp lại vợ chồng Quảng Giao và vì lời khuyên của Quảng Giao nên Bác Ái trở về Nam Kỳ làm việc.Anh thấy vợ chồng của họ cũng hòa thuận,đầm ấm nên có phần an tâm.Sau này vào Sài Gòn thì Quảng Giao trở chứng và sinh nhiều thói hư tật xấu khiến Xuân Hoa phiền lòng, cô đã sức dùng lời lẽ vợ hiền khuyên can chồng không được sau thì nhờ tới Bác Ái cũng bất lực.Câu chuyện kế thúc Xuân Hoa mới vơ lẽ là chồng mình muốn nối lại duyên xưa cho cô và Bác Ái nên sinh tật ăn chơi còn giả chết Xuân Hoa vẫn giữ chung thủy với chồng Về sau vợ chồng Quảng Giao ở với mặt càng yêu, lòng càng mến, tình càng mặn, nghia càng nồng, thuận dưới hòa, êm ngoài ấm “Khóc thầm” được viết năm 1929, là một các tác phẩm tiểu thuyết dài và hay nhất của Hồ Biểu Chánh, tiểu thuyết đã phản ảnh rõ nét xã hội Việt Nam ở vùng đồng bằng Nam Bộ những năm của thập niên 20 Nội dung của câu chuyện xoay quanh nhân vật Thu Hà - một trí thức Nam Bộ có học, có lòng nhân hậu và với mong muốn đưa sự học vào khai hóa đất nước, giúp đỡ người nghèo, Tuy nhiên, Thu Hà lại lập gia đình với Vinh Thái - một người hội, ích kỷ, tiểu nhân và biến thái Câu chuyện kết thúc với cái chết của Vinh Thái Nguyễn Khuê, Chân dung Hồ Biểu Chánh (Sài Gòn, Lửa thiêng, 1974) cùng người tình và Thu Hà, tiếp tục lý tưởng của mình bằng việc du học tại Pháp Tác phẩm đã được chuyển thể thành phim và được đón nhận nồng nhiệt “Con nhà nghèo” là một tác phẩm không còn xa lạ với độc giả, đặc biệt là với những người yêu thích chất văn chân chất của Hồ Biểu Chánh, tác phẩm được sáng tác vào năm 1930 và chuyển thể thành phim, kịch, cải lương Tiểu thuyết kể về nhân vật Lựu mồ côi cha mẹ, ở với anh và chị dâu Chị bị cậu Hai Nghia – bà chủ điền Cai Hiếu giàu có, làm đến cói thai rồi ruồng bỏ Chị dâu của Lựu là Thị Tố kiếm cậu Hai Nghia để yêu cầu trả tiền chữa bệnh cho em không được chấp thuận Trên đường về, Thị Tố gặp vợ của cậu Hai Nghia nên đã đem hết sự việc kể cho thị nghe Vì sợ tai tiếng và mất thể diện, bà Vai Hiếu đuổi anh và chị dâu của Lựu là Cai Tuần Bưởi phải trả hết ruộng đất Hết đường làm ăn, Cai Tuần Bưởi về ở với em vợ PHẦN II CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Không gian và thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chủ yếu là vùng đất Nam bộ đầu thế kỉ XX Viết về cuộc sống và người Nam bộ, Hồ Biểu Chánh đặc biệt chú ý đến đối tượng người nông dân Xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo, lại có sự quan tâm đến quần chúng lao động khốn khó, dù ở cương vị của một ông Đốc phủ sứ, Hồ Biểu Chánh vẫn thấu hiểu, cảm thông đối với những người chân lấm tay bùn, quanh năm bám chặt với ruộng đồng Ông không chỉ nhận những bất công mà người nông dân phải gánh chịu, cũng không chỉ dừng lại ở sự chia sẻ trước những thân phận bé nhỏ chịu nhiều áp bức, khổ đau Hồ Biểu Chánh đã phát hiện và đề cao những nét đẹp từ tính cách của người nông dân Nam bộ Thể hiện thành công tính cách người nông dân Nam Bộ là đóng góp mới của Hồ Biểu Chánh cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ở buổi đầu phôi thai Đề cập đến tính cách người Nam bộ chính là tìm hiểu tính cách chung của một loại nhân vật, nhân vật tiêu biểu nhất của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Khái niệm tính cách được hiểu là những đặc điểm, những phẩm chất của nhân vật được thể hiện tương đối rõ nét Tính cách thể hiên nét riêng độc đáo của người cá biệt, cụ thể lại mang cái chung, tiêu biểu cho nhiều người ở một mức độ nhất định Đồng thời nó có một quá trình phát triển hợp với logic cuộc sống Tìm hiểu tính cách của người nông dân Nam bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tất nhiên phải đặt mối quan hệ với hoàn cảnh xã hội Nam bộ trước và sau thế chiến lần thứ nhất Một xã hội đen tối, đầy phức tạp, biến động Chính hoàn cảnh sống là một những nhân tố tạo thành tính cách Tính cách của người nông dân Nam bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh được khẳng định dần hoàn cảnh sống cụ thể Đó là: Thứ nhất nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ở nông thôn Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đất mới, được thiên nhiên hết sức ưu đãi, hàng năm nước sông Cửu Long tràn về mang theo vô vàn phù sa màu mỡ, bồi đắp cho ruộng đồng vườn tược Nơi mưa thuận gió hoà, ít bị hạn hán lũ lụt Ngay từ buổi đầu mở cõi, Nam bộ đã sẵn lòng đón khách bởi “dưới sông có cá, bờ có lúa” Những lưu dân từ mới đặt chân đến đã được nhận nhiều “ân sủng” của môi trường sống địa hình, điều kiện tự nhiên, khí hậu tạo nên Họ không chỉ có thể dễ dàng tìm được cái ăn mà còn nhanh chóng ổn định được chốn ở Để có được một mái nhà che nắng, che mưa đối với họ không khó khăn lắm Người Nam bộ thường tận dụng lá có sẵn, chỉ một ngày là dựng xong một cái nhà với sự trợ giúp của chòm xóm Bởi thế mà Cai tuần Bưởi (Con nhà nghèo), một tá điền nghèo cũng có được nơi tá túc khá tử tế: “Một cái nhà ba căn, cột bằng bần, nóc lợp lá xé, cửa cặp lá chằm, vách gài bằng tre, trước sân một bên vắt một đống rơm, một bên trồng một me, sau hè chuối lá xiêm xơ rơ ít bụi, mía sanh diệu lố xố mấy giồng”.Cảm quan của nhà văn đạo đức đã chi phối Hồ Biểu Chánh không ít Trong quan niệm của Hồ Biểu Chánh, nghèo nàn lạc hậu sinh từ sự gian ác bất nhân của người giàu, nếu xoá bỏ điều đó tất nhiên cuộc sống trở nên tốt đẹp Giải pháp đạo đức là liều thuốc hiệu nghiệm nhất dùng để chữa bệnh nghèo nàn lạc hậu hoành hành ở Nam Bộ bấy giờ Hồ Biểu Chánh tin tưởng chắc chắn một điều là chừng nào những kẻ giàu có biết thương yêu, giúp đỡ những người nghèo thì mọi khổ đau, vất vả dần biến mất Ông đã chứng minh điều đó bằng đoạn kết của tác phẩm “Con nhà nghèo”, hay “Cha nghĩa nặng”, cả “Khóc thầm”cũng thể hiện quan niệm ấy Thứ hai những mâu thuẫn xã hội ở nông thôn Nam Bộ: Khi Pháp chiếm Nam Kì, đất đai thuộc về tay người Pháp Những địa chủ thân Pháp tiếp tục có hội làm mưa làm gió ở nông thôn Ống kính vạn của Hồ Biểu Chánh đã không bỏ qua một chi tiết nào Điều đáng trân trọng là Hồ Biểu Chánh không hề bôi đen sự thật Ông đã tái hiện bức tranh xã hội nó vốn có Những địa chủ xấu tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh thường tỏ khinh miệt người nghèo đến mức thậm tệ Lời có thể nói với tá điền chỉ là lời hăm, dọa hay quở mắng, nào là “phải liệu đấy, nếu mày dễ ngươi, tao biểu nó lấy ruộng lại mà cho người khác mướn, rồi không có cơm ăn thì chịu đa.”, nào là “Tao làm mày ở tù mục xương cho mày coi” (Con nhà nghèo) Cai tuần Bưởi đã ba mươi tuổi, là tá điền lâu năm đất của bà Cai, tỏ vẻ cung kính bà, thế mà bà có thể đáp lại bằng một thái độ xem thường “Thôi, có về thì về, còn muốn ở chơi thì chơi với bầy trẻ” Vì nghèo, hạng người Cai tuần Bưởi chỉ đáng làm khách của “bầy trẻ” nhà bà Cai! Thật chua chát! Đâu chỉ có thế, qua ngòi bút của Hồ Biểu Chánh, chúng ta còn nhận thấy địa chủ có những kẻ vô lương tâm, chẳng bao giờ động lòng trước những nỗi bất hạnh của người nghèo Giai cấp phong kiến thống trị cũng được đề cập đến tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh Khác với Phạm Duy Tốn, một tác giả cùng thời, Hồ Biểu Chánh chưa tạo nên được một hoàn cảnh điển hình hoàn cảnh “Sống chết mặc bây” để làm nổi bật hình tượng nhân vật một tên quan vô trách nhiệm, bàng quan trước nỗi khổ của dân nghèo Tuy nhiên, Hồ Biểu Chánh đã đưa vào tác phẩm nhiều trường hợp rất tiêu biểu, phản ánh thực trạng về giai cấp thống trị đương thời Đó là những quan huyện, quan phủ, hương chức, hội tề ở làng xã thôn quê Ngòi bút của ông không chút khoan nhượng đối với những kẻ gọi là “Phụ mẫu chi dân”, lại chuyên cậy quyền ỷ thế để ức hiếp dân lành vô tội Ông vạch trần tính tham lam của nhiều quan lại Những người này dễ dàng bị loá mắt trước đồng tiền, vì hám tiền không còn biết phân định phải quấy, trắng đen Do đó, nhà giàu gian ác có điều kiện để cấu kết với quan lại, mượn thế lực của quan lại để hãm hại người lương dân hay che đậy tội lỗi của mình Thứ ba là thế lực đồng tiền ở nông thôn Nam Bộ: Hồ Biểu Chánh quan niệm không chỉ kẻ giàu có và quyền thế, hay người xấu mới bị sức hút của đồng tiền làm cho hư hỏng, tha hoá hay trở nên gian ác Người nghèo, người tốt bụng cũng bị đồng tiền mê nếu thiếu sự tỉnh táo Thị Tố là một phụ 10 nữ nông dân hiền lành, trọng lẽ phải được Hồ Biểu Chánh xây dựng tác phẩm “Con nhà nghèo” Thị Tố rất thương yêu em chồng Thấy cô Tư Lựu bị cậu Hai Nghia dụ dỗ lừa gạt, có thai hoang Thị Tố hiểu và thông cảm hết mực với em, lo lắng ân cần lúc em sanh nở Cũng vì quá thương em chị ta đã đánh bạo đến nhà bà Cai để đòi sự công bằng cho em rồi bị bắt, bị đóng trăng mấy ngày liền Không có thể phủ nhận những đức tính tốt đẹp của Thị Tố Thế người ấy vẫn có lúc bị loá mắt trước đồng tiền Thấy cậu Hai Nghia cho cô Lựu tiền bạc, vòng vàng, chị ta tin rằng cậu Hai Nghia thương em mình thật, chấp nhận mối quan hệ bất chính ấy Thị Tố từng tranh luận với Hương sư Cu: “Tiền bạc lại không ham” (trang 326) và đốc thúc vợ chồng Cu- Lựu dấu chuyện Kinh Lý Hai là ruột của cậu hai Nghia, nhằm tiến hành việc hôn nhân với mục đích “cho nó vô đó đặng nó hưởng gia tài ”, bất chấp chuyện loạn luân Nhiều người tiếc nuối cho rằng Hồ Biểu Chánh đã đưa vào tác phẩm những chi tiết vượt lên sự thật Không hẳn thế Chính những tình tiết ấy đã làm cho nhân vật tác phẩm trở nên thật hơn, gần gũi với đời thường Bởi ở đời có xấu hoàn toàn và tốt hoàn toàn Những tác động của hoàn cảnh đã làm cho tính cách người trở nên phúc tạp và có những thay đổi, còn là những thay đổi bất ngờ, đến mức khó tin đó là sự thật Như một quy luật tất yếu, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh bao giờ hồi kết thúc cũng mở cho người đọc một cảnh tượng hân hoan vì những người tốt được đền bù xứng đáng Còn kẻ xấu ắt phải bị trừng trị Tuy nhiên, mổ xẻ vấn đề này Hồ Biểu Chánh tỏ khá chắc tay Ngòi bút của ông sắc sảo không Vũ Trọng Phụng Chúng ta có cảm tưởng các nhân vật hám tiền tác phẩm của Hồ Biểu Chánh là những kẻ “cùng hội cùng thuyền” với các nhân vật phản diện “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng Cuối cùng là đời sống văn hóa Nam bộ vốn là vùng đất mới Lưu dân vào Nam lập nghiệp thường bỏ lại phía sau tất cả những tập tục, thói quen mọi sinh hoạt Dù đến một xứ sở “lạ lùng”, người đã quen với cuộc sống mới thì cũng dần dần hình thành nên những tập tục, lối sống mới cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội hiện có Viết về nông thôn Nam bộ, có lẽ Hồ Biểu Chánh không chủ ý thể hiện đời sống văn hoá ngòi bút tả chân của ông đã không bỏ sót một vấn đề nào của hiện thực xã hội đương thời Nhờ vậy, một số nét văn hoá “miệt vườn” từng hình thành và phổ biến vùng đất Nam bộ được tái hiện tác phẩm của Hồ Biểu Chánh Hơn thế, Hồ Biểu Chánh còn kịp thời nhận sự giằng co quyết liệt giữa hai lối sống cũ và mới chịu ảnh hưởng của hai nền văn hoá phương Đông và phương Tây diễn ở Nam bộ vào những năm đầu thế kỉ XX Đồng bằng Nam bộ chằng chịt những sông ngòi, kênh rạch Nơi đất thấp, có nhiều sình lầy, dừa nước mọc ven sông rất nhiều Người dân Nam bộ có thói quen làm nhà dọc theo hai bên sông, chất liệu được lấy từ lá có sẵn Nhà lá rất phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long trước đây, nhất là ở nông thôn 20 PHẦN III VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH Thời Gia Long, nước ta được chia làm ba khu vực, gồm có Bắc thành, Kinh thành và Gia Định thành Về sau, năm 1834, Minh Mạng đặt tên mới là “kỳ”, bao gồm Nam kỳ, Bắc kỳ, Kinh kỳ và Trung kỳ Nam Kỳ có sáu tỉnh nên thường được gọi là “lục tỉnh Nam kỳ” Khi Pháp chiếm Nam kỳ, vẫn trì tên gọi cũ, tách thành nhiều tỉnh (21 tỉnh) Mặc dù không chỉ là sáu tỉnh nhân dân ta vẫn quen gọi Nam kỳ là lục tỉnh Thế nói lục tỉnh lại có nghia là về miền Tây Trong suy nghi của người dân, lục tỉnh là vùng đất phía tây Nam của Tổ quốc Từ tháng năm 1945 mới bắt đầu xuất hiện từ “bộ”, thay thế cho từ “kỳ” Như thế Nam bộ được hiểu là Nam kỳ trước đó Nam Bộ là nơi gặp gỡ và cùng sống chung của nhiều tộc người Chăm, Khơ me, Hoa, Mạ , đó người Việt đóng vai trò chính Những người Việt đầu tiên đến định cư ở vùng đất mới đều từ miền Bắc và miền Trung Họ đến và mang theo vốn văn hoá gốc rễ của mình Nam bộ vốn là vùng đất mới Lưu dân vào Nam lập nghiệp thường bỏ lại phía sau tất cả những tập tục, thói quen mọi sinh hoạt Dù đến một xứ sở “lạ lùng”, người đã quen với cuộc sống mới thì cũng dần dần hình thành nên những tập tục, lối sống mới cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội hiện có Một nền văn hoá vùng miền hình thành qua thời gian một thế kỷ không phải là dài và người Việt đến vùng đất mới mang theo hành trang với vốn văn hóa đúc kết hàng ngàn năm của dân tộc Việt đã góp phần tạo nên nền tảng của hệ giá trị văn hóa Nam Bộ Những giá trị trải qua quá trình tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội lịch sử, dần tạo nên những giá trị của nền văn hoá Nam Bộ hiện Nam Bộ có một kho tàng văn học, văn nghệ dân gian phong phú Đó là các truyện dân gian phản ánh sự nghiệp khai phá đất đai, gắn liền với những danh thắng, di tích và nhân vật lịch sử Đó là kho tàng ca dao và dân ca với các điệu hò, điệu lý, các bài hát huê tình, hát ru em, hát đồng dao, hát sắc bùa, hát thài, hát rối, hát vọng cổ, hát tài tử, v.v Đặc biệt, hát vọng cổ và hát tài tử rất được người Nam Bộ ưa thích Ngoài ra, Nam Bộ còn có một số thể loại văn học dân gian đặc sắc khác là nói vè, nói tuồng, nói thơ Đây là loại hình tự sự dân gian khá phổ biến, nó thông tin nhanh những nỗi niềm, tâm sự Trong đó, vè chiếm vị trí quan trọng, có những vè tiêu biểu vè Chàng Lía, vè Trịnh Hâm, vè thầy Thông Chánh Truyện thơ và hình thức diễn xướng nói thơ cũng là một hoạt động văn nghệ dân gian phổ biến tại Nam Bộ, với các truyện thơ nổi tiếng Lục Vân Tiên, Phạm Công - Cúc Hoa, Thoại Khanh - Châu Tuấn, Lâm Sanh - Xuân Nương, Thạch Sanh - Lý Thông, Dương Ngọc, Hoàng Trừu, Tấm Cám, Hậu Vân Tiên Hát bội (tuồng) từ miền Trung đưa vào đã phát triển mạnh mẽ đất Nam Bộ Hầu hết các lễ hội thường có kèm theo hát bội Ca nhạc tài tử phát sinh từ Gia Định rồi lan đến các tỉnh miền Tây, là một những cội nguồn củanghệ thuật cải lương là loại hình sân khấu mới đời tại 21 Nam Bộ vào đầu thế kỷ XX Trên sở khai thác đặc điểm ngữ âm Nam Bộ và những thành tựu của ca nhạc, sân khấu dân gian và ca nhạc tài tử Nam Bộ, cùng với sự tiếp biến loại hình sân khấu kịch nói phương Tây, cải lương đã nhanh chóng trở thành một ba loại hình sân khấu dân tộc phổ biến ở Việt Nam Nam Bộ ở thời kì này đã trở thành một đề tài sáng tác rất phổ biến văn học Vì ảnh hưởng của bối cảnh xã hội, của người nên nhiều nhà thơ, nhà văn đã đã sử dụng rất nhiều văn hóa nam bộ sáng tác của mình Như thơ của Thanh Thảo, bước đường nhiệm vụ, đất và người Nam Bộ đã in dấu thơ Thanh Thảo.Đọc thơ Thanh Thảo ta thấy rất rõ dấu chân ông trải dài những bài thơ từ Campuchia tới miền Đông Nam Bộ, băng qua Đồng Tháp Mười tới miền Trung Nam Bộ (vùng đất Mỹ Tho hai bên Lộ Bốn) Những tên đất, tên làng, tên sông, tên kênh rạch “đều mang tên người khai phá buổi đầu”, đó là một đặc trưng văn hoá địa dư Nam Bộ.”: “Những đìa Sấu bưng Heo gò Me sông Cũ/ đã mọc rễ vào trí nhớ” Thanh Thảo chọn vùng đất Nam Bộ, người Nam Bộ cho những tác phẩm thơ và trường ca của mình vì chính sự tương đồng giữa tính cách tác giả và những nhân vật thơ, nhất là trường ca: lòng yêu tự do, căm ghét áp bức, phóng khoáng cách sống cách nghi…Bản sắc văn hoá thấm vào toàn bộ sinh hoạt, cả niềm tin mang tính tôn giáo và tín ngưỡng, vào cách sống, cách đối nhân xử thế của người Nam Bộ Hay nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu thơ văn của ông cũng hiện rõ hình ảnh văn hóa Nam Bộ Ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu đã ghi lại được những biến động, những hình ảnh về công cuộc kháng chiến Nam Bộ nhiều năm dài chống Pháp.Trong lúc bọn Pháp nói về tinh thần chiến đấu của quân ta đánh đổn Thuộc Nhiêu (Mi Tho): “Người An Nam với vũ khí thô sơ chống với súng ca-ra-bin, họ cứ việc nhào vô đánh với một nghị lực mù quáng, chứng tỏ rằng họ can đảm và quyết tâm một cách phi thường” (Trần Văn Giàu) Nguyễn Đình Chiểu đã viết về người nông dân chiến đấu ấy sau; “Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu, bầu ngòi; tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm giao tu, nón gõ Trong thơ văn của ông gồm cả tính hiện thực, chiến đấu và trữ tình Còn có nhiều tác giả trẻ cũng đã lấy văn hóa nam bộ làm chủ đề cho sáng tác của mình Như Nguyễn Ngọc Tư- một nhà văn trẻ Nam Bộ, truyện của chị đa phần dừng lại ở những tình cảnh gia đình nghèo, đề cập đến số phận buồn của những người nhỏ bé, những nông dân chân chất với những ước mơ và cuộc sống hết sức bình dị đời thường rất đáng cảm thông, trân trọng, cuộc đời nghiệt ngã cũng không cho họ được ý, được toại nguyện, như: "Chuyện của Điệp", "Nhớ sông", "Đau gì thể" Khi nhắc đến Nam Bộ không không nhớ đến nhà văn Hồ Biểu Chánh, là một nhà văn tiên phong của miền Nam Việt Nam ở đầu thế kỷ 20 Sau tái chiếm Nam Bộ năm 1946, Cộng hòa tự trị Nam Kỳ được thành lập, ông được mời làm cố vấn cho chính phủ Nguyễn Văn Thinh Nhưng chỉ được mấy tháng, chính phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ, ông lui về quê ở ẩn và giành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương Hồ Biểu Chánh sở trường 22 về viết văn xuôi tự sự Đề tài phần lớn là cuộc sống Nam Bộ từ nông thôn đến thành thị những năm đầu thế kỷ 20 với những xáo trộn xã hội cuộc đấu tranh giữa mới và cũ Cách diễn đạt của ông nôm na, bình dị.Trong cuộc đời văn chương, ông giữ lập trường và mục đích sáng tác của mình Dưới ngòi bút tinh tế của nhà văn Hồ Biểu Chánh là một bức tranh xã hội của buổi giao thời mà đó từ bối cảnh đến tâm lý người đều tượng trưng cho sự chất phác, mộc mạc, được diễn tả một cách hấp dẫn và xúc động Ô Lê Ngọc Trà có viết: “Văn học hôm còn lại với mai sau không phải chỉ bức tranh hiện thực về số phận người mà còn là kí ức về bộ mặt tinh thần của xã hội chúng ta Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đã chứng minh điều đó Những câu chuyện, sự kiện, những hình ảnh được ghi lại tác phẩm của ông là dấu tích của năm tháng đầy biến động lịch sử xã hội Nam bộ thời kì trước và sau có thực dân Pháp qua Mỗi tác phẩm là “kí ức” về một thời điểm nhất định: “Ngọn cỏ gió đùa” là câu chuyện xảy vào “năm Mậu Thìn 1808 nhằm Gia Long thất niên” (trang 13), “Chúa tàu Kim Quy” viết về số phận của những người nông dân sống vào “năm Minh Mạng thập thất, nhằm năm Bính Thân” (trang 12), “Khóc thầm”, “Con nhà nghèo” tái hiện lại những mâu thuẫn gay gắt giữa địa chủ và nông dân những năm Pháp đã nắm quyền hành cai trị tại Việt Nam Gương mặt của nông thôn Nam bộ trước và sau thế chiến thứ nhất hiện lên mồn một từng trang viết của Hồ Biểu Chánh.Từ cuối thế kỉ XIX, Nam bộ đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp Cùng chung số phận lịch sử của cả nước, tại vùng đất phía Nam này, người cũng phải đón nhận biết bao biến động, đổi thay dữ dội cuộc sống Bầu trời Nam bộ vào những năm đầu thế kỉ XX đen kịt bởi khói ám mây mù, nông thôn Nam bộ chìm ngập bóng tối của lầm than, đói khổ Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đã dõi theo từng bước đổi thay của cuộc sống, đặc biệt là cuộc sống ở nông thôn Nam bộ.Cảm quan của nhà văn đạo đức đã chi phối Hồ Biểu Chánh không ít Trong quan niệm của Hồ Biểu Chánh, nghèo nàn lạc hậu sinh từ sự gian ác bất nhân của người giàu, nếu xoá bỏ điều đó tất nhiên cuộc sống trở nên tốt đẹp Giải pháp đạo đức là liều thuốc hiệu nghiệm nhất dùng để chữa bệnh nghèo nàn lạc hậu hoành hành ở Nam Bộ bấy giờ Hồ Biểu Chánh tin tưởng chắc chắn một điều là chừng nào những kẻ giàu có biết thương yêu, giúp đỡ những người nghèo thì mọi khổ đau, vất vả dần biến mất Ông đã chứng minh điều đó bằng đoạn kết của tác phẩm “Con nhà nghèo”, hay “Cha nghia nặng”, cả “Khóc thầm”cũng thể hiện quan niệm ấy Viết về giai cấp địa chủ phong kiến, Hồ Biểu Chánh không có dụng ý mổ xẻ những mâu thuẫn giữa họ và nhân dân Nhưng với cách phản ánh trung thực, cụ thể những gì vốn có của xã hội, đã khiến cho bức tranh nông thôn Nam bộ hiện lên tác phẩm của ông có tính khách quan đáng kể Từ những hiện tượng mà tác giả đã nêu, dù không nằm chủ ý của tác giả, vẫn thể hiện được các mâu thuẫn gay gắt phổ biến ở khắp làng quê Nam bộ Qua vấn đề này, chúng ta cũng nhận rõ thái độ của tác giả trước hiện thực xã hội Là một 23 nhà văn hướng nhiều vào yếu tố đạo lí, Hồ Biểu Chánh không chấp nhận những gì mang tính phi đạo lí Ông mạnh dạn phê phán, lên án cái xấu và những người xấu Hồ Biểu Chánh phê phán không cay cú hay chửi đổng Hồ Biểu Chánh rất bức xúc trước những cảnh chướng tai, gai mắt hoàn toàn không có sự hằn học hay chua chát Quả thật ông là một nhà văn rất điềm đạm và từ tốn Mỗi lời ông viết ra, câu văn ông kể lại đều lời thủ thỉ, khuyên lơn hay răn dạy Đó là một phong cách rất riêng, ít thấy ở các nhà văn thuộc khuynh hướng hiện thực “tiểu thuyết hàng mấy chục quyển của Hồ Biểu Chánh cũng tựa một cuốn phim xã hội Nam Kì giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, một thứ sách tiểu bách khoa ghi chép lại vô số điều có thực mà lớp người sau cần biết” Dù mang tính phiến diện bức tranh xã hội ấy vẫn thể hiện được “một số nét khá điển hình của hiện thực Nam bộ” với bao cảnh bất công ngang trái, bao kiếp người đói khổ lầm than và bao cái quái gỡ, hóm hỉnh Thật đáng tiếc Hồ Biểu Chánh ghi nhận mọi vấn đề ở mức độ hiện tượng Ông chưa xem đó là bản chất của xã hội thực dân nửa phong kiến Nổi bật về văn hóa Nam Bộ sáng tác của Hồ Biểu Chánh với ba tác phẩm “Một chữ tình”, “Khóc Thầm” và “Con nhà nghèo” 3.1 Văn hóa Nam bộ tiểu thuyết “Một chữ tình” Đầu thế kỉ XX, ý thức phong kiến vẫn còn sở để tồn tại dù đã suy yếu, ý thức tư sản chưa đủ sức để kiềm toả ý thức phong kiến Với “Một chữ tình”, Hồ Biểu Chánh đã chứng minh là một giai đoạn mà người nhận rằng: lối sống mới có sức quyến rũ thực lạ kì, tự cá nhân rất phù hợp với hoàn cảnh của xã hội đường tư sản hoá Nhưng thực thi không phải là chuyện dễ dàng Tâm lí e dè, ngại ngùng đã cản trở người của thời đại đến với cái mới Thế thì phải quay về với lối sống cũ, dù có miễn cưỡng, vẫn cảm thấy dường dễ chịu Quảng Giao và Bác Ái (Một chữ tình) là hai niên theo Tây học, xuất thân từ các gia đình phú nông ở nông thôn Sau học đã thành tài, Bác Ái có trở về nông thôn sinh sống Trong hai người: một người tán thành tình yêu hôn nhân tự (Bác Ái), một người đề cao hôn nhân theo quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi đấy (Quảng Giao) Bác Ái đã sống theo quan niệm mình Nhiều lần, qua thực tế chàng thấy quan niệm ấy là đúng Chàng còn được sự ủng hộ của Xuân Hoa, cô bạn gái mà chàng đã thầm yêu say đắm Thế nhưng, kết cuộc Quảng Giao không cần có tình yêu trước hôn nhân vẫn xây đắp được hạnh phúc gia đình, dần dần tình yêu được nẩy nở và lớn thêm mãi Ngược lại, Bác Ái chỉ đeo đuổi mãi một mối tình vô vọng Cuối cùng sống cô đơn, buồn tủi, chán chường Cách giải quyết vấn đề thế, một mặt thể hiện quan niệm đạo đức của Hồ Biểu Chánh Mặt khác, phản ánh quá trình chuyển đổi lối sống của người dân Nam bộ, từ lối sống chịu ảnh hưởng nặng nề của văn hoá phương Đông sang lối sống theo phương Tây 24 Qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chúng ta cũng bắt gặp tâm lí này ở nhiều nhân vật kể cả những nhân vật nhà giàu, có tiền của, đủ điều kiện vẫn không thích cho học nhiều, tiêu biểu là cha mẹ của Bác Ái (Một chữ tình) Họ không muốn cho học cao nữa “Đi Tây làm gì? Thi đậu rồi, cưới vợ mà làm ăn Như có muốn làm việc quan thì đi, bằng không thì ở nhà coi làm ruộng cũng được” (trang 20) Chính vì thế mà đến giữa thế kỉ XIX si phu Nam bộ chẳng được bao người, Thế chớ vội nghi họ là những người chỉ biết cầu tiền mà không cầu tiến Cách mặc trang phục cũng lựa chọn màu sắc, cách giày, cách sử dụng đồ đạc đều được tác giả thể hiện qua các dòng văn: “…nào là đồ mát may bằng lụa trắng để bận nhà, nào là đồ Tây cổ bẻ bằng vải xám, vải vàng để mặc bắn chim thăm ruộng, nào là đồ Tây cổ bẻ bằng nỉ trắng nỉ màu để mặc chợ thăm bà con” “Đi nhà thì giày cườm, giày da láng, dép Nhựt Bổn, dép Bắc Kỳ, ngoài thì giày thứ trắng để nắng, thứ vàng để chơi, thứ đen để ruộng”, “…Thứ nỉ đội ban đêm, thứ trắng đội che nắng Trong phòng lại có một cái bàn gõ mặt cẩm thạch, để rửa mặt gội đầu, và cũng để có một cái bàn nhỏ với một cái ghế ngồi, để nửa đêm thức dậy chong đèn đọc sách” 3.2 Văn hóa Nam bộ tiểu thuyết “Khóc thầm” Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu ở nông thôn Nam bộ: Trong tác phẩm “Khóc thầm”, Hồ Biểu Chánh đã đề cập thông qua việc làm đầy mưu mô độc ác của Vinh Thái Vinh Thái từng kể lại cho cha vợ nghe những toan tính lợi hại của mình: “Con thấy miệt trển ruộng tốt mà giá rẻ, nên có mua năm mươi mẫu Tuy mua năm mươi mẫu bây giờ thành tới 150 mẫu bởi vì có hai niếng đất cặp hai bên đó, cộng lối 100 mẫu, họ khai phá trồng tỉa hết rồi, song họ chiếm đất quốc gia mà họ không có khẩn, dọ chắc rồi nên đã vô đơn xin khẩn tại quan chủ tỉnh Sớm muộn gì hai miếng đất ấy cũng về nữa.” (trang 189) Những kẻ Vinh Thái, rắp tâm chiếm đoạt ruộng đất dân nghèo, tìm được một chỗ dựa chắc chắn Ấy là nhà nước Bảo hộ với nhiều quy định lạ đời Do đó hắn có thể dõng dạc khẳng định trước người dân nghèo hành động chiếm đoạt của hắn là chính đáng: “Nếu ông nói đất của ông thì ông phải có bài vinh viễn Tôi khẩn là khẩn đất quốc gia, có khẩn đất của ông đâu.” (trang 205) Thế là ông lão nông dân Nguyễn Văn Khoẻ, hiền lành, chất phác ít hiểu biết phải rơi vào thế bất lực “Bởi chưa có bài bộ nên sợ thầy khẩn chồng chớ” (trang 205) Hồ Biểu Chánh đúng là một thư kí trung thành của thời đại Ông đã phản ánh rất cụ thể và chân thật những diễn biến phức tạp của nền kinh tế Nam bộ, nhất là ở nông thôn Như thế, Nam bộ suốt thời kì trước và sau có Pháp, đất đai chủ yếu tập trung tay những kẻ giàu có, nhiều quyền lực Người dân nghèo rút cuộc 25 chỉ là những kẻ làm thuê Họ không có quyền sở hữu mảnh đất mà mình đã có công khai phá Chính điều này dẫn đến tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ở nông thôn Nam bộ Đất đai Nam bộ giàu có, dễ sống người nông dân đã không thể sống dễ chút nào trước kẻ thù hai chân Ở Nam bộ trước phổ biến phương thức cho tá điền thuê đất để sản xuất, điều đó cản trở rất nhiều cho việc cải tiến ki thuật canh tác Bởi chủ đất không cần cải tiến, hàng năm vẫn thu đủ nguồn lợi Tá điền nghèo thì không đủ vốn liếng, vật tư cho việc cải tiến Hơn nữa, họ mang tâm lí là những kẻ làm thuê kiếm sống qua ngày Họ không mơ ước hi vọng gì lớn lao là cơm đủ ăn, áo đủ mặc Các hiện tượng chính là một những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ở nông thôn thời bấy giờ Hồ Biểu Chánh có công lớn việc tái hiện lại đầy đủ các hiện tượng ấy Hồ Biểu Chánh có dụng ý tìm lời giải đáp cho câu hỏi về tình trạng nghèo nàn lạc hậu ở nông thôn Nam bộ thời bấy giờ không? Tất nhiên là có Nhưng với cái nhìn của một nhà văn, kiêm Đốc phủ sứ của chính phủ bảo hộ, Hồ Biểu Chánh chỉ có thể giải thích bằng lí không liên quan đến chính quyền đương thời Lời bàn luận của nhân vật Trần Công Nghia tác phẩm “Khóc thầm”, đề cập đến thực trạng của nền kinh tế Việt Nam đương thời đã chứng minh điều đó: “Tôi chen vai nơi thương trường mà cạnh tranh quyền lợi với khách ngoại bang mấy năm nay, dòm thấy có nhiều chỗ người mình bị đè, bị ép, thiệt tức lắm Cậu dư biết, lúa gạo là thổ sản nhiều nhất của xứ Nam Việt ta Lúa gạo ấy của người mình làm mà chừng bán thì họ định giá nào thì bán giá nấy, chớ mình không có quyền định giá Họ mua lúa của mình thì rẻ, họ xay gạo rồi họ bán cho ngoại quốc và cho mình thì mắc, té mình làm đổ mồ hôi, xót mắt mà cái lợi họ chiếm phần nhiều” (Khóc thầm, trang 102) Cảm quan của nhà văn đạo đức đã chi phối Hồ Biểu Chánh không ít Trong quan niệm của Hồ Biểu Chánh, nghèo nàn lạc hậu sinh từ sự gian ác bất nhân của người giàu, nếu xoá bỏ điều đó tất nhiên cuộc sống trở nên tốt đẹp Giải pháp đạo đức là liều thuốc hiệu nghiệm nhất dùng để chữa bệnh nghèo nàn lạc hậu hoành hành ở Nam Bộ bấy giờ Hồ Biểu Chánh tin tưởng chắc chắn một điều là chừng nào những kẻ giàu có biết thương yêu, giúp đỡ những người nghèo thì mọi khổ đau, vất vả dần biến mất Ông đã chứng minh điều đó bằng đoạn kết của tác phẩm “Khóc thầm”cũng thể hiện quan niệm ấy Những mâu thuẫn ở xã hội Nam Bộ: Hồ Biểu Chánh đã phát hiện những việc làm xấu xa nhơ nhớp của nhiều địa chủ, mạnh dạn lên án tội ác của lớp người này Ông vạch trần bản chất tham lam đến mức bỉ ổi của họ, những người này không từ một thủ đoạn nào để vơ vét bóc lột dân lành Vinh Thái là điển hình của loại địa chủ nói tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh.Xây dựng nhân vật Vinh Thái, Hồ Biểu Chánh đã thể hiện được tính gian xảo và tinh ma của lớp người này Nếu Nghị Quế biết lợi dụng thời điểm sưu cao thuế nặng để bóp nặn người nông dân nghèo (mua rẻ chó và chị Dậu) thì Vinh Thái đã biết 26 dựa vào sự thật thà, dốt nát của người nông dân để chiếm đoạt công khai đất đai họ khai khẩn được Khi Pháp chiếm Nam Kì, đất đai thuộc về tay người Pháp Những địa chủ thân Pháp tiếp tục có hội làm mưa làm gió ở nông thôn Ống kính vạn của Hồ Biểu Chánh đã không bỏ qua một chi tiết nào Điều đáng trân trọng là Hồ Biểu Chánh không hề bôi đen sự thật Ông đã tái hiện bức tranh xã hội nó vốn có Những địa chủ xấu tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh thường tỏ khinh miệt người nghèo đến mức thậm tệ Nhìn một bà lão ăn mày ốm đói, Vinh Thái chẳng những không biết xót thương mà còn thốt những lời bất nhân, khiến Thu Hà là vợ của hắn cũng thấy phẫn nộ Theo Vinh Thái, nghèo khổ là sự trừng phạt đích đáng của ông trời đối với người nghèo “Đừng có thương quân đó, không biết chừng kiếp trước họ ở ác lắm nên trời phạt họ đa Nếu mình cho họ tiền thì mang lỗi với trời đất” (trang 69) Thế lực đồng tiền ở nông thôn Nam bộ:Thu Hà xuất thân từ một gia đình giàu có, gái của địa chủ cô rất khác những người cùng tầng lớp Cô không tìm cách bóc lột tá điền để kiếm được nhiều tiền mà còn dùng tiền để giúp đỡ, bù đắp cho những thiệt thòi mà người dân nghèo phải gánh chịu Cô cho tiền sup phơ xe, cô cho tiền cu li lúc qua đò Cô thấy thằng Mau bị Vinh Thái đánh trọng thương nên giúp đưa cho ông Hai Sửu tiền để thang thuốc cho nó Đời sống văn hoá ở nông thôn Nam Bộ:Hồ Biểu Chánh kịp thời nhận sự giằng co quyết liệt giữa hai lối sống cũ và mới chịu ảnh hưởng của hai nền văn hoá phương Đông và phương Tây diễn ở Nam bộ vào những năm đầu thế kỉ XX Hồ Biểu Chánh thường viết về những câu chuyện thông gian, ngoại tình hay cưỡng hiếp phụ nữ phản bội tình yêu Vinh Thái thông gian với vợ Hương hào Điều.Dưới cái nhìn của Hồ Biểu Chánh đó là những hiện tượng tất yếu nảy sinh xã hội có “làn sóng vô luân lí, vô giáo dục” lớn mạnh thêm hoài Đó cũng là hành vi không thể dung thứ quan niệm của tác giả Những chi tiết gợi lên một bức tranh xã hội có đời sống văn hoá chưa thể nói là phát triển Hơn nữa, còn nhiều tính chất phức tạp 3.3 Văn hóa Nam bộ tiểu thuyết “Con nhà nghèo” Những người dân từ đặt chân đến một vùng đất mới, họ nhận được rất nhiều từ thiên nhiên, địa hình Để có được một mái nhà che nắng, che mưa đối với họ không khó khăn lắm Người Nam bộ thường tận dụng lá có sẵn, chỉ một ngày là dựng xong một cái nhà với sự trợ giúp của chòm xóm Nhân vật Cai tuần Bưởi (Con nhà nghèo), một tá điền nghèo cũng có được nơi tá túc khá tử tế: “Một cái nhà ba căn, cột bằng bần, nóc lợp lá xé, cửa cặp lá chằm, vách gài bằng tre, trước sân một bên vắt một đống rơm, một bên trồng 27 một me, sau hè chuối lá xiêm xơ rơ ít bụi, mía sanh diệu lố xố mấy giồng” (trang 7) Đầu thế kỉ XIX và đến hết thời Pháp thuộc, tình trạng ấy vẫn tiếp diễn Nông dân ít hay hầu không dùng phân bón trồng trọt Nguồn nước phục vụ cho việc canh tác chủ yếu là nước mưa Cho nên thời vụ gieo trồng lúa ởNam bộ phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên khí hậu và thời tiết Hồ Biểu Chánh là một nhà văn rất am tường về công việc lao động của người nông dân Tác phẩm của ông không bỏ qua một chi tiết nào từ những cái rất chung, rất tiêu biểu đến những cái rất cụ thể mà hết sức chân thật Ít có nhà văn nào chịu chú ý và đưa vào tác phẩm từng chi tiết có vẻ vụng vặt chuyện Cai tuần Bưởi (Con nhà nghèo): “Đi thăm ruộng về mặt mày buồn thiu” (trang 9) vì “lúa cấy xong rồi, lúa vừa mới bén, kế bị trời hạn, nắng cháy đọt, nước nóng gốc, lúa nở không được” (trang 8-9) Chính cái vụng vặt ấy đã nói lên những điều lớn lao, trọng đại liên quan đến cuộc sống của từng người, gia đình ở nông thôn Nam bộ thời bấy giờ Nạn hạn hán đã dẫn đến mất mùa đói Nếu hậu quả không đến mức nặng nề, thì người nông dân sau thu hoạch “đong lúa ruộng rồi không còn dư hột nào, thì phải lo làm mướn đặng lấy số tiền mà độ nhựt” (Con nhà nghèo, trang 8) Xã hội xảy nhiều mâu thuẫn: Khi Pháp chiếm Nam Kì, đất đai thuộc về tay người Pháp Những địa chủ thân Pháp tiếp tục có hội làm mưa làm gió ở nông thôn Ống kính vạn của Hồ Biểu Chánh đã không bỏ qua một chi tiết nào Điều đáng trân trọng là Hồ Biểu Chánh không hề bôi đen sự thật Ông đã tái hiện bức tranh xã hội nó vốn có Những địa chủ xấu tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh thường tỏ khinh miệt người nghèo đến mức thậm tệ Lời có thể nói với tá điền chỉ là lời hăm, dọa hay quở mắng, nào là “phải liệu đấy, nếu mày dễ ngươi, tao biểu nó lấy ruộng lại mà cho người khác mướn, rồi không có cơm ăn thì chịu đa.”, nào là “Tao làm mày ở tù mục xương cho mày coi” (Con nhà nghèo) Cai tuần Bưởi đã ba mươi tuổi, là tá điền lâu năm đất của bà Cai, tỏ vẻ cung kính bà, thế mà bà có thể đáp lại bằng một thái độ xem thường “Thôi, có về thì về, còn muốn ở chơi thì chơi với bầy trẻ” Vì nghèo, hạng người Cai tuần Bưởi chỉ đáng làm khách của “bầy trẻ” nhà bà Cai! Thật chua chát! Đâu chỉ có thế, qua ngòi bút của Hồ Biểu Chánh, chúng ta còn nhận thấy địa chủ có những kẻ vô lương tâm, chẳng bao giờ động lòng trước những nỗi bất hạnh của người nghèo Hồ Biểu Chánh quan niệm không chỉ kẻ giàu có và quyền thế, hay người xấu mới bị sức hút của đồng tiền làm cho hư hỏng, tha hoá hay trở nên gian ác Người nghèo, người tốt bụng cũng bị đồng tiền mê nếu thiếu sự tỉnh táo Thị Tố là một phụ nữ nông dân hiền lành, trọng lẽ phải được Hồ Biểu Chánh xây dựng tác phẩm “Con nhà nghèo” Thị Tố rất thương yêu em chồng Thấy cô Tư Lựu bị cậu Hai Nghia dụ dỗ lừa gạt, có thai hoang Thị Tố hiểu và thông cảm hết mực với em, lo lắng ân cần lúc em sanh nở Cũng vì quá thương em chị ta đã đánh bạo đến nhà bà Cai để đòi sự công bằng cho em 28 rồi bị bắt, bị đóng trăng mấy ngày liền Không có thể phủ nhận những đức tính tốt đẹp của Thị Tố Thế người ấy vẫn có lúc bị loá mắt trước đồng tiền Thấy cậu Hai Nghia cho cô Lựu tiền bạc, vòng vàng, chị ta tin rằng cậu Hai Nghia thương em mình thật, chấp nhận mối quan hệ bất chính ấy Thị Tố từng tranh luận với Hương sư Cu: “Tiền bạc lại không ham” (trang 326) và đốc thúc vợ chồng Cu- Lựu dấu chuyện Kinh Lý Hai là ruột của cậu hai Nghia, nhằm tiến hành việc hôn nhân với mục đích “cho nó vô đó đặng nó hưởng gia tài ”, bất chấp chuyện loạn luân Nhiều người tiếc nuối cho rằng Hồ Biểu Chánh đã đưa vào tác phẩm những chi tiết vượt lên sự thật Không hẳn thế Chính những tình tiết ấy đã làm cho nhân vật tác phẩm trở nên thật hơn, gần gũi với đời thường Bởi ở đời có xấu hoàn toàn và tốt hoàn toàn Những tác động của hoàn cảnh đã làm cho tính cách người trở nên phúc tạp và có những thay đổi, còn là những thay đổi bất ngờ, đến mức khó tin đó là sự thật Bức tranh hiện thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không hoàn toàn “xám xịt” Bởi bao giờ cũng thế, bên cạnh cái xấu vẫn còn sự hiện diện của cái tốt Đồng tiền đã mang nhiều tác hại đến cuộc sống ở nông thôn Nam bộ Nhưng chính tại nơi đấy, đồng tiền lại giúp người làm nên bao việc nghia Bên cạnh những kẻ hám tiền đến mức vô liêm sỉ, mất tình người chúng ta bắt gặp không ít những nhân vật hào hiệp, cao thượng nhiều tác phẩm của Hồ Biểu Chánh Họ là những người hiểu đúng giá trị của đồng tiền Họ kiếm tiền một cách chính đáng Để có được tiền họ phải đánh đổi bằng cả một quá trình lao động vất vả, bền bỉ Họ rất quý trọng đồng tiền vì thế cũng biết dùng nó để làm việc nghia Hương sư Cu (Con nhà nghèo), nhà nghèo, phải làm thuê để kiếm sống qua ngày Đời sống văn hóa nông thôn ở Nam Bộ Nói về trang phục của người Nam bộ thời này, Hồ Biểu Chánh tỏ có sự quan sát rất cẩn thận Ông thường miêu tả tỉ mỉ trang phục của các nhân vật Người giàu thường ăn mặc cô Ba Nhân (Con nhà nghèo): “mặc áo lụa trắng, quần lãnh đen, đầu đội khăn màu hường, chân giày thêu nhung đỏ ” (trang 178) Đã từ lâu, đất Nam bộ được xem là nơi giàu của cải nghèo chữ nghia “Con nhà nghèo”, Hồ Biểu Chánh đã cho thấy những gia đình khá giả có tư tưởng cầu tiến cũng tạo điều kiện cho ăn học để được thành đạt Con nhà nghèo” chúng ta nhận thấy quan niệm cổ hủ, lạc hậu về hôn nhân hoành hành cuộc sống ở nông thôn Nam bộ không ít Chế độ đa thê đã dẫn đến quan hệ vợ cả, vợ lẽ đại gia đình Hệ quả tất yếu của nó là sự nảy sinh tính ích kỉ, đố kị thúc người làm nhiều điều bất nhân thất đức 29 PHẦN IV TỔNG KẾT 4.1 Nội dung Khuynh hướng hiện thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phản ánh nhiều mảng hiện thực khác xã hội Nam bộ ở những năm đầu thế kỉ XX Ðược nhiều nơi, có dịp tiếp xúc nhiều hạng người xã hội, Hồ Biểu Chánh có một vốn sống phong phú Ðây là một những yếu tố giúp tác giả thành công vấn đề phản ánh hiện thực Hiện thực cuộc sống được đưa vào tác phẩm của ông thể hiện rõ tính chất chân thật, cụ thể và đa dạng Ông không chỉ viết về thành thị mà còn sâu vào cuộc sống ở nông thôn Ông không chỉ đề cập đến những người thuộc tầng lớp mà còn bao quát cả cuộc sống của những người nghèo khổ xã hội Qua ba tác phẩm Hồ Biểu Chánh đã đề cập đến tầng lớp thống trị ở nông thôn: ông đã xây dựng hình ảnh những ông địa chủ độc ác, tham lam, tìm mọi cách để ức hiếp bóc lột dân lành, làm giàu xương máu người nghèo (Khóc thầm, Con nhà nghèo) Ðặc biệt, tác phẩm của ông không phải tất cả địa chủ đều gian ác, xấu xa, vẫn có những địa chủ tốt bụng, giàu lòng nhân ái, sẵn sàng cưu mang giúp đỡ người nghèo (Hội đồng Chánh "Khóc thầm" cái tình người sâu nặng tâm thức người Nam Bộ “Một chữ tình”) Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh còn đề cập đến tầng lớp dân nghèo ở nông thôn: Họ bị bóc lột về kinh tế, làm lụng vất vả quanh năm vẫn phải sống cảnh đói nghèo vì bị bọn địa chủ bóc lột nặng nề Nhân vật Ba Cam tác phẩm "Con nhà nghèo" đã từng nói: "Làm ruộng ở xứ mình là làm mọi cho chủ điền chứ ham làm chi" (trang 7) Không chỉ bị bóc lột về kinh tế, phải sống nghèo đói, người dân còn bị áp bức, chèn ép ở mọi linh vực Họ là nạn nhân của dục vọng thấp hèn của bọn địa chủ và những kẻ có quyền thế (Con nhà nghèo, Chúa tàu Kim Quy) Họ phải sống âm thầm, chịu đựng, không dám và không có quyền chống lại "định mệnh" cay nghiệt đó, nếu bất cứ một có tư tưởng phản ứng lại thì lập tức bị vùi dập đến tận cùng Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phản ánh một số mặt tiêu cực cuộc sống và quan hệ gia đình của người dân Nam bộ Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không chỉ bàn đến hiện thực xã hội mà còn khai thác những đề tài thuộc phạm vi đời sống gia đình Xã hội Việt Nam vào những năm đầu thế kỉ XX chuyển mình một cách dữ dội để bước sang một thời kì mới Thế ảnh hưởng của phong kiến vẫn còn rất nặng nề Văn hoá phương Tây ồ ạt tràn vào, khiến cho người cảm thấy bị choáng ngợp trước 30 cái mới Bám lấy cái cũ của phong kiến hay theo cái mới của phương Tây, đó là vấn đề bức thiết của thời đại Là một trí thức tân học, Hồ Biểu Chánh có tư tưởng dung hoà cũ - mới Theo ông cái cũ và cái mới đều có hay dở riêng Điều cần thiết là phải biết chọn lọc những mặt tích cực của nó để phát huy cuộc sống Quan niệm đó đã chi phối thế giới quan của tác giả Bức tranh hiện thực về những sinh hoạt, quan hệ các gia đình người dân Nam bộ lúc bấy giờ vừa giúp chúng ta hiểu rõ những điều nói trên, vừa chứng minh cho tính chất đa dạng, cụ thể việc phản ánh hiện thực của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Bên cạnh đó, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh còn đề cập đến hiện tượng tranh giành gia tài, mê tín dị đoan, cảnh cưỡng hiếp, ngoại tình, Ðặc biệt, án mạng thường xuất hiện tác phẩm của Hồ Biểu Chánh (Khóc thầm, Thầy thông ngôn, Cha nghia nặng ) Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh phản ánh hiện thực lập trường đạo đức: Hồ Biểu Chánh đã tái hiện lại bộ mặt của xã hội Nam bộ vào những năm đầu thế kỉ XX Ông đã phê phán những mặt trái của xã hội lập trường đạo đức Ông hi vọng có thể dùng đạo đức để sửa chữa mọi hành vi xấu xa của người, kể cả giai cấp phong kiến thống trị Ông không đặt vấn đề phải đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến để giải thoát người nông dân khỏi cảnh sống bị bóc lột Hiện thực cuộc sống tác phẩm của Hồ Biểu Chánh dù đa dạng, cụ thể chưa mang được tính điển hình Ông chưa tập trung vào những vấn đề nóng bỏng nhất của thời đại - những biến động đổi thay nhanh chóng của người, và xã hội cuộc sống đường tư sản hoá Chính vì vậy hiện thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh còn mang tính chất "nửa vời" Khuynh hướng đạo lí tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Khuynh hướng đạo lí đã chi phối mạnh mẽ nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh những yếu tố đạo lí được nói đến đã thể hiện sự dung hoà cũ - mới Hồ Biểu Chánh chủ trương phát huy mặt tích cực của đạo đức phong kiến và tiếp nhận những mặt tiến bộ của lối sống tự Ngoài ra, Hồ Biểu Chánh còn xây dựng tác phẩm của ông một hệ thống nhân vật gồm hai loại người khác Một bên là đại diện cho cái thiện và một bên là đại diện cho cái ác Cái thiện bao giờ cũng chiến thắng và cái ác bị trừng trị nghiêm khắc Ông có ý định dùng quan niệm đạo lí của dân gian "Thiện ác đáo đầu chung hữu báo" để giáo dục người, ông đã từng nói "Ðời của về văn nghệ": "Viết tiểu thuyết để cảm hoá đặng lần lần dắt quần chúng trở về đường chánh đại quang minh" Với mong muốn đó, nhiều Hồ Biểu Chánh đã không ngần ngại đưa cả những lời giảng giải luân lí của tác giả vào tác phẩm Hồ Biểu Chánh là một nhà văn lớn ở miền Nam Ở chừng mực nhất định, tiểu thuyết của ông đã đạt được giá trị hiện thực Hồ Biểu Chánh đã tiên phong và lập công đầu việc đưa tiểu thuyết mới từ tình trạng phôi thai đến 31 giai đoạn trưởng thành Tiểu thuyết Việt Nam từ Hồ Biểu Chánh mới bắt đầu những bước vững chắc Ông là một tác giả quan trọng ở giai đoạn 1912 – 1932 4.2 Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Ngôn ngữ, cách hành văn: Sử dụng đắc địa từ địa phương và lớp từ của ngữ, trước đó truyện thơ Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều Y Thuật Vấn Đáp, cũng đã sử dụng lớp từ bình dân khá phổ biến đến Hồ Biểu Chánh thì càng đậm và rõ nét hơn, ông đã sử dụng khá linh hoạt và đạt hiệu quả cao Về phương diện ngữ âm tiểu thuyết Hồ biểu Chánh cho người đọc thấy được đặc điểm phát âm của người Nam Bộ Ông thể hiện một cách chân thật, sinh động cách nói “quê mùa” nghia tình sâu đậm Ghi lại được các biến thể phất âm của nhân vật như: chác nghia( chuốc nghia), đờn cầm(dàn cầm),hưỡn bước ( hoãn bước),hờn công(hoàn công), đờn ông, bà( đàn ông, bà), bất nhơn( bất nhân), nưng( nâng), huê( hoa), phước( phúc), hun( hôn), kiếng(kính), mơi( mai), bịnh( bệnh), mình ên( một mình),chánh đáng(chính đáng), hiệp ý( hợp ý) chính chiên( chính chuyên), nhắm nhía( ngắm nghía), hửi(ngửi), hực hỡ( rực rỡ), đôi tôi( nôi), xăng xái( hăng hái), vắn( ngắn) Các từ ngữ chỉ cối, các loại đặc sản của Nam Bộ: cá chẻm, cá hố, cá ngác,bông lồng đèn, còng, súng, bánh ú, bầu, tràm, dừa nước, tra, mắm, đước, tàu hủ Vừa gần gũi vừa quảng bá đặc sản Nam Bộ Rồi những từ ngữ chỉ trạng thái tính chất: buồn nghiến, nằm dàu dàu, ngồi chồm hổm, đứng xớ rớ, lầm lũi, nói mờ ơ, lừ lừ, im re, buồn hiu, ngồi ngó chừng, ngồi chìm bỉm, mừng quýnh, nín khe, mặt chừ bự, chết điếng, lăn xăn lính quýnh Những tình thái từ: nghen, hôn, há, chớ, vậy ta Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh mang tính giản dị, bình dân, dễ hiểu Ông sử dụng nhiều từ địa phương (từ địa phương Nam bộ), từ ngữ Nam bộ sáng tác, tạo cho câu văn có phong cách gần gũi, trơn tuột lời nói thường Hồ Biểu Chánh có lối hành văn rất tự nhiên Nghi viết vậy, viết nói Bàn về văn phong của Hồ Biểu Chánh, Thanh Lãng cho rằng ông là người đầu tiên làm cách mạng, vì đã đập vỡ cái khuôn khổ văn chương đài các đương thời Ông đã tiếp nối cách viết văn chương trơn tuột lời nói đã có từ Trương Vinh Kí, Huỳnh Tịnh Của "Truyện giải buồn", Nguyễn Chánh Sắt "Nghia hiệp kì duyên" Vận dụng sáng tạo thành ngữ tục ngữ, có thì dùng lại nguyên văn nhìn chung sử dụng rất linh hoạt khéo léo tăng biểu cảm: mẹ góa côi, quả báo nhãn tiền, no cơm ấm áo, trôi sông dạt chợ, đền ơn đáp nghia, khắc cốt ghi tâm, an cư lạc nghiệp, ngậm đắng nuốt cay, tan xương nát thịt, liệu cơm gắp mắm, một đời tài sắc 32 Sử dụng vốn từ ngoại lai: chà và, cặp rằn, khách, còm mi, chệt, femme, canô, cam nhông, giấy xăng, ghế sa lông, cà hoách, măng sông, location, mề đay, mu soa, bu ri, mê rê, Dùng từ không hợp nghia, đó cũng là một hạn chế phổ biến tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Cốt truyện, Kết cấu, miêu tả tâm lý nhân vật và tả cảnh: Hồ Biểu Chánh chịu ảnh hưởng nặng nề của tiểu thuyết truyền thống vấn đề xây dựng kết cấu Ông thường sắp xếp các tình tiết theo trật tự thời gian Kết thúc tác phẩm phần lớn là có hậu Thậm chí lối kết thúc tác phẩm của ông thường đầy đủ quá nên không gợi được sự tưởng tượng nơi độc giả Cách chuyển mạch của Hồ Biểu Chánh còn rất vụn về, tiếp nối quá thật thà nếu không muốn nói là "quê" Tác giả lại thường đưa vào những đoạn văn có nội dung giảng giải, bàn luận dài dòng về luân lí làm cho câu chuyện giảm phần hứng thú; nhiên, so với tác phẩm của Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn đã có phần giảm hơn.Tả cảnh, khắc họa nhân vật và thể hiện tâm trạng nhân vật thông qua lời nói, cử chỉ hành động, thể hiện sự giàng xéo, vui mừng hay đau buồn nội tâm.Sử dụng từ cũng rất bóng bẩy du dương, êm tai tạo sức hấp dẫn của tác phẩm qua việc tả cảnh Nhân vật: Hồ Biểu Chánh đưa vào tác phẩm của ông một thế giới nhân vật rất đa dạng, phong phú, thuộc đủ hạng người khác xã hội Nhân vật của ông không còn mang tính chất ước lệ, mà đã có những nét riêng, thể hiện cho từng loại người khác Ông chú ý đến ngoại hình và hành động của nhân vật nhiều Ông có cố gắng phân tích tâm lí nhân vật còn vụn về, chủ yếu là kể lại những suy nghi của nhân vật Sự chuyển biến về tâm lí của nhân vật nhiều quá nhanh chóng, đột ngột, không phù hợp với quy luật tình cảm của người Nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh vai là tiêu biểu cho một hạng người: tốt xấu, thiện ác Người tốt thì tốt từ đầu đến cuối, người xấu cũng thế Hay ít thì đến hồi chung kết mới biết ăn năn Ðiều này khiến cho nhân vật không có vẻ thực Nhà văn cần tạo những người có đủ tính tốt, xấu của người Cách xưng của nhân vật: má, tía, qua, thẩy, cổ, ổng, bả,cỏn, thẳng, sắp nhỏ, ảnh, chỉ, má nó, mày tao, hắn, y, mình Nhân vật thường sử dụng cách nói nhấn mạnh là: mắc giống gì, dữ hôn, còn ức nỗi gì, làm giống gì thiệt chớ, vầy nè, nghi nỗi gì, Cách đặt tên nhân vật cũng gần gũi bình dị: cái thứ kết hợp với tên như: hai, ba, tư, năm, út 33 Chi tiết đời thường gắn với đại chúng, sự am hiểu tinh tường tâm lý người dân Nam Bộ: Ông đã mang những chi tiết vụn vặt của cuộc sống đời thường đưa vào tác phẩm đó cũng là một những cái hay khiến ông làm cho tác phẩm của mình ăn sâu gắn chặt với tầng lớp bình dân lúc bấy giờ Họ tìm thấy chính mình tiểu thuyết của ông, có hội để bộc bạch, chiêm nghiệm và suy tư Ví một bữa cơm đầy nước mắt cảnh chia lìa, một đứa trẻ thiếu vắng tình thương bật khóc nức nở, hay cảnh làm nông vất vả của tá điền, cảnh phơi thóc của người nông dân, cảnh chất rơm làm nấm 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận Văn học, Niên giám 2006, Hội Nghiên cứu và Giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Văn hoá Sài Gòn 2.Huỳnh Thị Lan Phương (2006), Đời sống văn hoá nông thôn Nam bộ một số tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, TC Văn học số 3.Con Nhà Nghèo, Hồ Biểu Chánh, NXB Văn Hóa - Văn Nghệ Khóc Thầm, Hồ Biểu Chánh, NXB Văn Hóa Sài Gòn Một Chữ Tình, Hồ Biểu Chánh, NXB Văn Hóa Sài Gòn Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận và văn học, NXB Trẻ ... (1900 - 1945) MÔN: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1900 - 1945) (PHẦN: 1900 – 1930) (PHẦN: 1900 – 1930) Đềtài: tài :Con Conngười, người ,văn vănhóa hóaNam NamBộ Bô trong trongtiểu tiểuthuyết... “Khóc thầm”: 16 2.3 Con người Nam Bộ tiểu thuyết Con nhà nghèo”: .17 PHẦN III – VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH: 20 3.1 Văn hóa Nam bộ tiểu thuyết... .6 PHẦN II – CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH: .8 2.1 Con người Nam Bộ tiểu thuyết “Một chữ tình”: 14 2.2 Con người Nam Bộ tiểu thuyết

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w