1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề gia đình và xã hội nam bộ trong tác phẩm của hồ biểu chánh

91 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2012 – 2016 ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN HỒ BIỂU CHÁNH Sinh viên thực hiện: Tống Thanh Thương Lớp: D12NV03 Khoá: 2012 - 2016 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dương, tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2012 – 2016 ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM CỦA NHÀ VĂN HỒ BIỂU CHÁNH Người hướng dẫn: Th.s Lê Sỹ Đồng Sinh viên thực hiện: Tống Thanh Thƣơng Lớp: D12NV03 Khoá: 2012 - 2016 Hệ: Chính quy -o0o Bình Dương, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Được đồng ý khoa Ngữ văn trường Đại học Thủ Dầu Một Thầy hướng dẫn Ths Lê Sỹ Đồng, em thực đề tài “Vấn đề gia đình xã hội Nam Bộ tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh” Để hồn thành khóa luận này, em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Lê Sỹ Đồng tận tình hướng dẫn, bảo em suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Thủ Dầu Một truyền đạt kiến thức cho em bốn năm học qua Những kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Mặc dù em cố gắng thực đề tài cách hồn chỉnh Trong q trình làm khóa luận, em khó tránh khỏi sai sót Em mong q Thầy Cơ bỏ qua Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe thành công nghiệp giáo dục Xin chân thành cảm ơn Tống Thanh Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Tống Thanh Thương MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1: Đơi nét hồn cảnh lịch sử (1900- 1945), tình hình văn học nhà văn Hồ Biểu Chánh 12 1.1 Sơ lược tình hình kinh tế, trị, xã hội (1900 – 1945) 12 1.2 Sơ lược tình hình văn học (1900 – 1945) 17 1.3 Nhà văn Hồ Biểu Chánh 27 1.4 Tiểu kết 32 Chƣơng 2: Vấn đề gia đình tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh34 2.1 Vấn đề gia đình quyền 34 2.1.1 Vấn đề hôn nhân 34 2.1.2 Vấn đề thừa kế 41 2.2 Vấn đề gia đình nghèo khó 44 2.2.1 Trọng kim tiền 44 2.2.2 Đem mướn 49 2.3 Tiểu kết 54 Chƣơng 3: Vấn đề xã hội tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh 56 3.1 Các tệ nạn xã hội 56 3.1.1 Tệ nạn thực sống 56 3.1.2 Tệ nạn hủ tục, mê tín 62 3.2 Số phận người mối quan hệ giai cấp 65 3.2.1 Cuộc sống tầng lớp quý tộc 65 3.2.2 Cuộc sống tầng lớp cần lao 70 3.3 Tiểu kết 74 Kết luận 77 Danh mục tài liệu tham khảo tƣ liệu khảo sát MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thực giúp người đọc có nhìn chân thực sống động lịch sử, xã hội người Điều giúp văn học nghệ thuật tách khỏi tình trạng văn - sử - triết bất phân trước Nếu lịch sử kể lại trình lịch sử, xã hội Việt Nam từ khai sinh đến cách khách quan tác phẩm văn học ghi lại khoảng thời gian định, “lát cắt” xã hội Điều đặc biệt là, văn học phản ánh toàn thực sống cách sống động, cụ thể góc nhìn nhà văn Chẳng hạn viết nạn đói năm 1945 Việt Nam lịch sử ghi lại “Nạn đói năm Ất Dậu thảm họa nhân đạo xảy miền Bắc Việt Nam khoảng từ tháng 10 năm 1944 đến tháng năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến triệu người dân chết đói.” [66]; cịn văn học tả “những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt díu lê xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” [8; 24] Như vậy, lịch sử giúp người đọc có thơng tin qua số khách quan, xác nạn đói năm 1945, cịn văn học giúp người đọc có nhìn cụ thể, chân thực giàu hình ảnh người, xã hội lúc Chỉ “lát cắt” sống, hồn cảnh điển hình, nhân vật điển hình, nhà văn vẽ nên tranh toàn cảnh xã hội đương thời Không viết giai đoạn lịch sử, văn học phản ánh đời sống vật chất, tình cảm, vấn đề tiêu cực gia đình xã hội… Tác dụng văn học khác với sử học chỗ, văn học tái khía cạnh nhỏ sống qua khía cạnh ấy, người đọc có suy ngẫm, cảm xúc riêng Văn học cung cấp cho người tri thức mà xây dựng cho người tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ thơng qua câu chuyện gia đình xã hội Do vậy, việc tìm hiểu vấn đề tồn gia đình xã hội tác phẩm điều cần thiết nghiên cứu tác phẩm Qua đó, người đọc có cách nhìn, suy nghĩ hành động tốt mối quan hệ xung quanh Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn Nam Bộ đầu kỉ XX Tác phẩm ông khơng có chức giải trí, chức giá dục mà cịn tái giai đoạn lịch sử, xã hội, phong tục, sống người… Hồ Biểu Chánh phác hoạ nên tranh thực sống xã hội gia đình người dân Nam Bộ kỉ XX Chúng chọn nhà văn Hồ Biểu Chánh để nghiên cứu với hai lí Thứ nhất, Hồ Biểu Chánh nhà văn chúng tơi u mến muốn tìm hiểu sâu đời tác phẩm ông Thứ hai, tác phẩm Hồ Biểu Chánh đề cập nhiều vấn đề gia đình ngồi xã hội Nam Bộ giai đoạn giao thời Những tác phẩm nguyên giá trị Đọc tác phẩm Hồ Biểu Chánh, ta thấy ông đề cập đến tầng lớp: từ anh tá điền, điền chủ Cha nghĩa nặng, Thầy thông ngôn, hương chức hội tề Tiền bạc, bạc tiền, người nông dân nghèo Cay đắng mùi đời, đến trẻ bán báo Lạc đường, gái điếm Thầy Chung trúng số, chúa tàu biển Chúa tàu Kim Quy….Không thế, tác phẩm Hồ Biểu Chánh phản ánh mối quan hệ gia đình Mẹ ghẻ ghẻ, quan niệm gia đình mơn đăng hộ đối Sống thác với tình, tục “nơm” Tỉnh mộng, hay người phụ nữ phải sinh trai để nối dõi Nợ đời… Hồ Biểu Chánh nhà văn nhiều nơi, ơng có hiểu biết sâu rộng phong tục, tập quán, lịch sử, địa lí người nên giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề tồn gia đình xã hội giai đoạn đầu kỉ XX Tất lí thúc nghiên cứu đề tài Vấn đề gia đình xã hội Nam Bộ tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh Khi đề tài thực thành cơng, khơng giúp cho sinh viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Thủ Dầu Một có nhìn sâu sắc tác phẩm Hồ Biểu Chánh, mà cịn góp thêm nguồn tài liệu tốt cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ văn học học phần văn học Việt Nam đại giai đoạn 1900 – 1945 Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu  Đưa số tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh đến gần bạn đọc  Giúp người đọc thấy bối cảnh xã hội Nam Bộ vào kỉ XX  Thấy mặt hạn chế tồn gia đình xã hội giai đoạn giao thời  Trau dồi, giáo dục tình cảm, đạo đức người tất mối quan hệ xã hội  Giúp người đọc thấy tâm trạng người trí thức – nhà văn trước giao thời xã hội  Góp phần tăng tính sinh động cho mơn lịch sử trường THPT việc tìm hiểu tình hình xã hội năm đầu kỉ XX  Làm tài liệu tham khảo cho môn Ngữ văn trường THPT  Làm tài liệu cho sinh viên Khoa Văn hai học phần văn học Việt Nam đại sở văn hố Việt Nam Tóm lại, thực đề tài với mục tiêu hướng đến hoạt động học tập nghiên cứu Đề tài Vấn đề gia đình xã hội Nam Bộ tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh giúp cho người đọc thấy vấn đề tồn xã hội giai đoạn giao thời Bên cạnh đó, đề tài giúp người đọc có nhìn đắn ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức văn hoá xã hội Đồng thời, gợi mở thêm nhiều đề tài cho người học trình chọn đề tài làm nghiên cứu khoa học nhà văn Hồ Biểu Chánh tác phẩm ông 3.2 Đối tƣợng Với tên đề tài khóa luận, chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề gia đình xã hội Nam Bộ tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn theo u cầu, tính chất khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi chọn khảo sát tác phẩm sau Hồ Biểu Chánh:  Ai làm  Ăn theo thuở theo thời  Bỏ chồng  Cay đắng mùi đời  Cha nghĩa nặng  Chị Đào chị Lí  Chúa tàu Kim Quy  Con nhà nghèo  Con nhà giàu  Cười gượng  Dây oan  Đoá hoa tàn  Đoạn tình  Hai khối tình  Khóc thầm  Lạc đường  Lời thề trước miễu  Lòng đàn bà  Mẹ ghẻ ghẻ  Nhơn tình ấm lạnh  Nợ đời  Sống thác với tình  Tại tơi  Thầy thơng ngơn  Tiền bạc bạc tiền  Tỉnh mộng Phƣơng pháp nghiên cứu Nghèo khổ, túng thiếu khiến cho “sắp nhỏ nhịn đói mặt mày vàng ẻo; cịn Trần Thị già yếu rồi, mà trót tháng bà lại chịu hàn nữa, nên bà nhuốm bịnh nằm thiêm thiếp khơng dậy nổi.” [43; 9] Những hồn cảnh khó khăn, túng thiếu tầng lớp nghèo Hồ Biểu Chánh đưa vào trang văn Cái nghèo nguyên nhân đẩy người vướng vào tội lỗi, đánh lương tri Trong tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa, Lê Văn Đó đói, khát lại cảm nhận bất công xã hội, anh cướp lấy nồi cơm gia đình nghèo nàn Trong gia đình có bà già, đầu bạc, ơng già ốm yếu, đói rách, bệnh tật đứa trẻ trần truồng Khi bị Lê Văn Đó cướp nồi cơm, ơng lão chạy theo than khóc.: “Tội nghiệp tơi cậu ơi! Người ta giàu có, cậu khơng đến cậu lấy mà ăn? Vợ chồng già lại nghèo nàn, ăn mày ăn xin, cậu không thương, lại chi ác nghiệt vậy, cậu?” [43; 79] Tiếng kêu ông lão tiếng kêu người dân nghèo đương thời Nếu người giàu có sống cảnh rượu thịt ê chề, ăn ngon mặc đẹp người nghèo khổ lại sống cảnh nghèo túng khơng có gạo để ăn Những kiếp người khốn khổ phải làm đủ nghề, việc để kiếm sống Cũng khơng thể nhìn vợ chịu khổ, cặp Mậu liều mạng cướp tiền Mái Chính Cúng cho vợ Những lời chân tình cặp Mậu phần nói lên túng bấn người dân nghèo: “dầu bị đầy hay chết chém cam tâm, miễn với hai đứa nhỏ sung sướng thơi Thà tơi thí mạng tơi cho vợ giàu có sung sướng, tơi sống mà phải cực hết cho nhà, sống có ích gì” [76] Nghèo khó, bần đẩy người nơng dân lương thiện sa vào tội lỗi Những người cần lao, họ phải sống nghèo mà họ lại cịn bị áp bức, bóc lột, bị chà đạp điền chủ, quan lại, bọn cường hào ác bá Vì trã cháo heo mà người ta đánh Lê Văn Đó khơng thương tiếc, lại cịn bắt anh tù chung thân Đáng lẽ, người nghèo khổ phải thương yêu, chia sẻ, cảm thông xã hội đương thời họ nhận vô tâm đến tàn nhẫn người xung quanh Trong thời gian Lê Văn Đó bị phạt tù, nhà, mẹ già, đứa cháu chết đói Khi tù, Lê Văn Đó không 71 người ta thương, xin ngủ nhờ, chủ quán không cho Xin trú mưa, người xung quanh khơng chịu cịn dọa đánh Con người xã hội đương thời trở nên vô cảm đến tàn nhẫn Điều làm cho Lê Văn Đó phải suy nghĩ: “lồi người ngồi miệng họ nói nghĩa nhơn nhơn nghĩa, mà kỳ trung mạnh hiếp yếu, giàu hiếp nghèo, sang hiếp hèn, khôn hiếp dại, chẳng có chi khác Vì nghèo, hèn, dại, nên lâu bị người ta đày đọa thân” [43; 48] Đó suy nghĩ chung tầng lớp cần lao Họ làm lụng vất vả không đủ ăn Họ nhịn nhục, chịu đựng khinh nhà giàu bị họ chà đạp, vu oan Xã hội đương thời xã hội tiền tài lực Những người nghèo công cụ để làm giàu cho giai cấp quý tộc Tuy nhiên, Lê Văn Đó khơng phải trường hợp nhất, có nhiều người chịu oan khuất anh Trong tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa, ơng Huỳnh Văn Hiền bảy mươi lăm tuổi, ông câu vài cá đem bán gặp trai quan tri phủ Tân An chơi Hai tên lính bắt ơng phải bỏ cá để chèo ghe đưa trai quan Ỷ giàu sang lại có quyền thế, cậu trai quan nhỏ tuổi lại hỗn hào Cậu không cho ông Huỳnh Văn Hiền đem cá bán, bắt ông chèo ghe chở cậu chơi Không thế, ông chèo chậm bị cậu mắng, ơng chèo nhanh, xuồng lắc cậu la Không may, đường cậu gặp nạn mà chết Ông Hiền cố gắng cứu khơng Vì lịng tốt, ơng Hiền báo quan, khơng ngờ quan lại đày án ơng chung thân Có thể thấy, thân phận người bần nông thân phận nhỏ bé đáy xã hội Họ chịu bất công, chà đạp người khác Một trường hợp khác ông Lê Văn Tố, ông người bị oan Con gái ông bị tên điền chủ Trương Công Sanh dụ dỗ dẫn đến có thai Bậc làm cha mẹ nghe khơng chồng mà có đau buồn Lê Văn Tố thế, ông xin đem nuôi không Thậm chí ơng cịn khơng gặp mặt Khơng thế, ơng tính kiện Trương Công Sanh lập mưu đổ oan cho ông tội ăn cắp Quan phủ nhận tiền hối lộ nên khơng nghe ơng giải thích, đày ơng vào tù Vì oan ức, đau buồn nên ơng treo cổ tự tử Xã hội phân biệt giàu nghèo, người giàu cậy quyền áp kẻ nghèo khó Xã hội đồng tiền đẩy người nông dân 72 vào bước đường khiến họ phải chọn lấy chết để thoát khỏi xã hội xấu xa Cuộc sống người dân hứng chịu oan khiên, bất công, khinh rẻ tầng lớp quý tộc Vì nghèo mà cai tuần Bưởi khơng dám lên tiếng địi quyền lợi cho em Thị Lựu bị cậu hai Nghĩa dụ dỗ đến có thai cậu khơng chịu trách nhiệm việc Gia đình cai tuần Bưởi bị bà Cả tịch thu ruộng đất không cho mướn, lại bị đuổi khỏi xứ Số phận nhà nghèo vậy, bị la mắng biết cúi đầu mà nghe “cái chữ bần làm cho người ta hết dám khơn! Cai tuần Bưởi phiền, nghĩ nhà nghèo mà phiền nhà giàu hại cho khơng hại đến người ta” [58; 26] Cái nghèo khiến cho người phải chịu đựng Bị mắng, họ không dám cãi, biết cúi đầu Bị đánh, họ không dám chống cự, biết ôm mà chịu Vì tính trẻ nơng nỗi, trị chuyện, Mau nói lên suy nghĩ Vĩnh Thái – chồng Thu Hà Tình cờ, Vĩnh Thái nghe Mau bị cậu Vĩnh Thái nắm đầu mà kéo dậy, “tay thoi, chơn đá làm cho thằng sưng mặt sặc máu mũi” [75] Tuy bị đánh đau với tính cam chịu kẻ làm thuê, Mau biết “ôm đầu mà chịu không dám chống cự chi hết” [75] Số phận nhà nghèo Sở dĩ, họ phải cam chịu “thân nghèo khổ họ đánh họ khơng có tội, cịn đánh lại họ phải tù! Cuộc đời trơng thấy bắt nát ruột ứa gan! Thân phận kẻ nghèo nghĩ thiệt chí khổ!” [43; 18 ] Khơng phác họa lên sống tầng lớp cần lao, Hồ Biểu Chánh thể mong ước tốt đẹp cho trẻ em tác phẩm Đối với trẻ em, Hồ Biểu Chánh dành thương yêu cảm thương cho số phận bất hạnh Trong tác phẩm Mẹ ghẻ, ghẻ, Phan Văn Quí cho xây sở nuôi dạy trẻ mồ côi Những đứa trẻ mồ cơi ni dưỡng, có mái nhà để che nắng che mưa Khơng thế, em cịn học chữ, học may vá, học nấu ăn Như vậy, qua việc làm Quí, đứa trẻ bơ vơ, khơng nhà, khơng cha, khơng mẹ có mái ấm tình thương Chúng chăm sóc, ni dạy 73 đàng hồng Nếu Q, xã hội khơng có đứa trẻ bán báo dạo Hiệp, Hai, Cao, Cứ … Lạc đường; khơng có đứa trẻ phải ngủ cơng viên, dùng tiếng đàn mà kiếm sống Bỉ Cay đắng mùi đời Đối với người nghèo khổ, Hồ Biểu Chánh mượn nhân vật ơng Thiên hộ Chánh Tâm để nói lên mong muốn Trong tác phẩm Ngọn cỏ gió đùa, quan lại không phân sai, phải trái, áp dân lành Thiên hộ Chánh Tâm (vốn Lê Văn Đó hồi trước) dám đứng lên địi lại cơng bằng, đạo lí cho dân nghèo Khi Lí Ánh Nguyệt bị kẻ xấu vu oan, quan lại không tra hỏi kết tội thiên hộ Chánh Tâm bảo vệ, địi lại cơng lí cho nàng Khơng thế, ơng cịn đưa Ánh Nguyệt chăm sóc chu đáo tìm giúp Thiên hộ Chánh Tâm cịn cho xây ngơi nhà “dãy ngang dãy dọc, chỗ để dạy trẻ nhỏ học, chỗ ni người có bịnh, chỗ để ni người tật nguyền, chỗ để ni nít mồ cơi, chỗ để ni người già yếu Trường học có rước thầy nho dạy, nhà dưỡng bịnh có danh y điều trị, cịn chỗ ni người tàn tật, người già nít mồ cơi có đặt chỗ người đàn bà để điều định xem xét” [43; 280] Hồ Biểu Chánh đem lại tia sáng cho người dân nghèo khổ lúc Tác giả xây dựng ông thiên hộ Chánh Tâm để người giàu có noi theo Nếu có lịng tốt ơng thiên hộ người khó khăn, tầng lớp cần cao chịu cảnh cực khổ Họ khơng cịn chịu chèn ép, bóc lột bọn quan lại 3.3 Tiểu kết Có thể thấy, xã hội Nam Bộ đương thời tồn nhiều tệ nạn xã hội Hồ Biểu Chánh đưa tệ nạn vào tác phẩm với mục đích thức tỉnh người Nếu người dân vướng vào tệ nạn, xã hội Việt Nam trở nên loạn lạc Qua tác phẩm mình, Hồ Biểu Chánh tái lại thực trạng xã hội Nam Bộ Xã hội mà để vừa lòng người “thầy phải đánh bạc họ, phải chơi mèo chó họ, phải hút phiện họ, phải dua bợ xảo trá họ, phải cướp giật, gian lận họ, tự nhiên họ ưa khó gì” [51; 69] hay “đời 74 đời đạo đức hay nhơn nghĩa đâu Đời đời danh lợi, đời kim tiền” [51; 46] Có thể thấy, người sa vào tệ nạn xã hội lại lôi kéo, rủ rê người khác Từ người giàu sang đến người có học thức, ai sa vào cờ bạc, rượu chè, mại dâm, thuốc thiện, mê tín… Những tệ nạn làm cho người trở nên ngu muội mà ảnh hưởng đến sức khỏe thân Đặt hoàn cảnh giờ, Việt Nam bị thực dân xâm lược, tầng lớp trẻ lại sa chân vào tệ nạn Xã hội Việt Nam chết dần, chết mòn rơi vào tay thực dân Pháp Trong xã hội nhiều người xấu có người tốt, tự dưng người tốt trở thành người xấu mắt người lại Bởi “sanh nhằm đời vậy, phải cư xử theo người đời ấy, tập theo tánh tình người đời khác thành trái đời, có chơi với được” [51; 46] Tuy vậy, thầy Phát tác phẩm Ăn theo thuở, theo thời sống với đạo đức, với phong mĩ tục nước nhà Tuy sống xã hội đầy tệ nạn thầy xét việc phải thầy làm, khơng phải thầy tránh Thầy Phát hình tượng đẹp mà Hồ Biểu Chánh muốn đặt niềm tin vào hệ trẻ Nếu người trẻ biết trao dồi nhận thức, rèn luyện đạo đức ích nước lợi nhà Qua đó, Hồ Biểu Chánh rõ tầm quan trọng giáo dục: “sự giáo dục phương chước đặt để đường phải cho thiên hạ đi, để nẻo quấy cho thiên hạ tránh” [51; 48] Xã hội đương thời cịn có phân biệt giai cấp, phân biệt nghèo giàu Tình thương người ngày Thay vào tính tốn, nhỏ nhen, ích kỉ, vô tâm, độc ác đến tàn nhẫn Bên cạnh người tốt cịn có nhửng kẻ xấu Những người giàu có ln lợi dụng tiền bạc, lợi dụng quyền để ức hiếp, chà đạp tầng lớp cần lao Họ bóc lột dân nghèo để làm giàu cho thân Họ người “ngồi mát ăn bát vàng” Cịn tầng lớp cần lao ln phải nhịn nhục, chịu đựng chà đạp, áp Họ chịu bị mắng chửi, bị đánh đập để có tiền ni vợ, ni Xã hội phân hóa giàu nghèo đẩy người nông dân vào bước đường Như câu nói “bần sinh đạo tặc”, người quẫn trở nên 75 phạm tội Có người thương vợ nên đành cướp giết người Có người khơng thể chịu đựng bất cơng treo cổ tự vẫn… Đó số phận chung người nghèo khổ Đa phần, tác phẩm Hồ Biểu Chánh đề cập đến vấn đề nhức nhối xã hội Một số vấn đề tồn đến ngày Bên cạnh đó, cảm thơng lịng nhân đạo, Hồ Biểu Chánh gieo niềm hy vọng cho người dân nghèo qua hành động số nhân vật Phan Văn Quí, thiên hộ Chánh Tâm… Cũng qua tác phẩm mình, Hồ Biểu Chánh đề số phương pháp để thay đổi tình hình xã hội, tình hình đất nước Ơng đưa ba phương pháp: khai hóa tri thức, hai chấn hưng kinh tế, ba tài bồi đạo đức Trong việc khai hóa tri thức, Hồ Biểu Chánh cho cần phải lập nhiều trường học để nâng cao tri thức cho nhân dân Bên cạnh cần phải dịch sách nước ngồi để truyền bá tư tưởng hay, tài nghề giỏi vào Việt Nam Còn với chấn hưng kinh tế, Hồ Biểu Chánh cho cần phải “lập hãng lớn để góp mua đồ nội hoá mà xuất cảng bán cho ngoại quốc, để trữ đủ thứ hàng ngoại quốc, mà bán cho dân dùng Phải lập lị cơng nghệ để chế tạo vật liệu khí Rồi phải lập ngân hàng cho lớn để giúp vốn cho nhà đại thương nhà cơng nghệ mình” [75] Cuối việc tài bồi đạo đức, ông nghĩ nước nên chọn tôn giáo để làm đạo chung cho nhân dân để người tín ngưỡng Từ đó, người đoàn kết, thương yêu Nếu Hồ Biểu Chánh đưa ba giải pháp để thay đổi tình hình xã hội có hai giải pháp cịn áp dụng ngày Có thể thấy, Hồ Biểu Chánh có nhìn sáng suốt tiến Ông đưa biện pháp thiết thực để khắc phục vấn đề gia đình xã hội Đó lí để giải thích tác phẩm Hồ Biểu Chánh qua gần trăm năm nguyên giá trị 76 KẾT LUẬN Sự tác động hoàn cảnh lịch sử ảnh hưởng lớn sáng tác Hồ Biểu Chánh Bên cạnh tầng lớp cũ, xã hội xuất thêm tầng lớp Những người nông dân nghèo, thầy thông ngôn, người “buôn phấn bán hương” xuất sáng tác Hồ Biểu Chánh… Những mảnh đời, suy thoái xã hội Hồ Biểu Chánh đưa vào trang văn Gia đình nơi xã hội Nhìn nhận tầm quan trọng gia đình, Hồ Biểu Chánh mặt hạn chế tồn gia đình Nam Bộ xưa Từ gia đình giàu sang quyền thế, đến gia đình nghèo khổ có tệ nạn riêng Đó quan niệm lỗi thời, lạc hậu “môn đăng hộ đối”, “cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, “sinh trai nối dõi”… Đó cịn lỗi đạo mối quan hệ vợ chồng hay tranh giành gia tài gia đình giàu có… Khơng tệ nạn cịn tồn gia đình, Hồ Biểu Chánh cịn cho người đọc thấy hậu vấn đề Để qua đó, người đọc thức tỉnh, phòng ngừa né tránh tệ nạn Bên cạnh vấn đề gia đình vấn đề tồn xã hội Xã hội đầy rẫy bất công, phân biệt giàu – nghèo phân chia giai cấp Những tầng lớp quý tộc rơi vào tệ nạn cờ bạc, thuốc phiện, mua quan bán tước, áp bức, bóc lột dân nghèo, mê tín dị đoan … Những người nghèo khổ ln cam chịu bất cơng Có người quẫn mà rơi vào tệ nạn trộm cướp, giết người… Qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh, người đọc thấy người xã hội đương thời trở nên vơ tâm, vơ cảm sống thiếu tình thương Tình thương người với người bị thay bóc lột, chà đạp, bạc tiền Mỗi cá nhân cần biết tự giáo dục tư tưởng, trao dồi tình cảm, đạo đức, rèn luyện tâm hồn sáng gia đình, xã hội bền vững Sách sản phẩm tinh thần người tác phẩm Hồ Biểu Chánh giải pháp cho việc rèn luyện tâm hồn 77 Hồ Biểu Chánh vấn đề cịn tồn gia đình xã hội với mong muốn người đọc rút cho học cách cư xử với người xung quanh Tác phẩm ông giúp người biết dung hòa mối quan hệ xã hội Đồng thời, qua sáng tác Hồ Biểu Chánh, người đọc rèn luyện cho xúc cảm thẩm mĩ người với người Từ đó, nâng cao tình cảm thân Qua thể thấy, sáng tác ông cần thiết xã hội đại ngày nay, người dần trở nên vô cảm với giới xung quanh số tệ nạn tồn Các nhà xuất sách nên mở rộng việc tái tác phẩm Hồ Biểu Chánh nay, tác phẩm Hồ Biểu Chánh tái với số lượng Điều gây cản trở cho việc tìm hiểu nghiên cứu Hồ Biểu Chánh sáng tác ơng Bên cạnh đó, trường học cần đưa tác phẩm Hồ Biểu Chánh vào sinh hoạt, hoạt động ngoại khóa giáo dục đa phần tác phẩm ông tính giáo dục cao Qua thời gian thực đề tài “Vấn đề gia đình xã hội Nam Bộ tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh”, nỗ lực khai thác giá trị mặt tư tưởng sáng tác nhà văn Hồ Biểu Chánh Bên cạnh đó, chúng tơi cịn cố gắng tìm kiếm thơng tin bên ngồi tác phẩm để làm rõ cho đề tài Về bản, chúng tơi hồn thành mục tiêu đề tìm hiểu vấn đề, tệ nạn cịn tồn gia đình xã hội Nam Bộ vào khoảng đầu kỉ thứ XX Trong thời gian nghiên cứu tìm hiểu đề tài, điều kiện thời gian khó khăn việc tìm kiếm nguồn tài liệu nên chúng tơi cịn số vấn đề chưa đề cập Chúng tiếp tục bổ sung vấn đề công trình khác 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TƢ LIỆU KHẢO SÁT A Tài liệu tham khảo Nguyễn Kim Anh (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Nxb đại học Quốc gia Tp HCM Lại Nguyên Ân (2015), Tác phẩm đăng báo 1935 – Phan Khôi, Nxb Tri thức Hà Nội Ban nghiên cứu Đảng trung ương (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Huy Cận (2001), Thơ Huy Cận, Nxb Hội Nhà văn 10 Nguyễn Huệ Chi (1983), Từ điển văn học tập 1, Nxb khoa học Xã Hội 11 Vũ Hoàng Chương (1996), Thơ say – mây, Nxb Hội nhà Văn 12 Nguyễn Du (2000), Truyện Kiều, Nxb Đồng Nai 13 Tản Đà, (2008), Thơ , Nxb Văn học 14 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 15 Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến nay, Nxb Đại học quốc gia 16 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2013), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (1988), Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, tập II, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Tố Hữu (2005), Thơ, Nxb Văn học 19 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Nguyễn Kh (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đình Lễ (2005), Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 1945, Nxb Đại học Sư phạm 22 Phong Lê (2014), Văn học Việt Nam đại đồng hành lịch sử, Nxb khoa học xã hội 23 Thùy Linh, Việt Trinh (2014), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam cơng tác phịng chống ma túy tệ nạn xã hội, Nxb Lao động 24 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb trẻ 25 Hồ Chí Minh (2000), Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hồ Chí Minh (2014), Nhật kí tù, Nxb Văn học 27 Hữu Ngọc (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới 28 Nhiều tác giả (1998), Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Hồ Dzếnh, Nxb văn nghệ, TPHCM 29 Nhiều tác giả (2013), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung, Nxb Chính trị Quốc gia 30 Nhiều tác giả (2013), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Lao động – Xã hội 31 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại tập 1, Nxb Văn học Hà Nội 32 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại tập 2, Nxb Văn học Hà Nội 33 Hữu Phúc, Hoàng Đạo (2012), Lịch vạn sự, ngày lành tháng tốt 2013, Nxb Hồng Đức 34 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Phê bình – bình luận văn học Khái Hưng, Thạch Lam, Hồ Biểu Chánh, Nxb Khánh Hoà 35 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ Mới (1865 - 1932), Nxb thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Duy Tờ (2012), Sự vận động dòng văn học thực Việt Nam 1930 -1945, Nxb Thuận Hoá 37 Sơn Tùng (1996), Búp sen xanh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 38 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 39 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Tạ Thị Thuý (2013), Lịch sử Việt Nam tập từ năm 1919 đến 1930, Nxb Khoa học - Xã hội 41 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Khuê, Trần Khuê (1987), Sài Gòn – Gia Định qua thơ văn xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh B Tƣ liệu khảo sát 42 Hồ Biểu Chánh (1988), Đóa hoa tàn, Nxb tổng hợp Tiền Giang 43 Hồ Biểu Chánh (2003), Ngọn cỏ gió đùa, Nxb Hội nhà văn 44 Hồ Biểu Chánh (2004), Tiền bạc, bạc tiền, Nxb Tp Hồ Chí Minh 45 Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng, Nxb Văn hóa Sài Gịn 46 Hồ Biểu Chánh (2005), Chút phận linh đinh, Nxb Phụ nữ 47 Hồ Biểu Chánh (2005), Sống thác với tình, Nxb Hà Nội 48 Hồ Biểu Chánh (2009), Một đời tài sắc, Nxb Văn hóa – Sài Gòn 49 Hồ Biểu Chánh (2013), Bỏ vợ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 50 Hồ Biểu Chánh (2013), Dây oan, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 51 Hồ Biểu Chánh (2014), Ăn theo thuở theo thời, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 52 Hồ Biểu Chánh (2014), Cay đắng mùi đời, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 53 Hồ Biểu Chánh (2014), Đoạn tình, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 54 Hồ Biểu Chánh (2014), Mẹ ghẻ ghẻ, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 55 Hồ Biểu Chánh (2014), Tại tơi, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 56 Hồ Biểu Chánh (2014), Tỉnh mộng, Nxb Văn hóa- Văn nghệ 57 Hồ Biểu Chánh (2015), Con nhà giàu, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 58 Hồ Biểu Chánh (2015), Con nhà nghèo, Nxb Văn hóa - Văn nghệ 59 Hồ Biểu Chánh (2015), Chúa tàu Kim Quy, Nxb Phụ nữ 60 Hồ Biểu Chánh (2015), Nợ đời, Nxb Văn hóa – Văn nghệ C Tài liệu tham khảo từ mạng Internet 61 Tống Văn Chính, Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2015 62 Phạm Thị Minh Hà, Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Truy cập 15 tháng 12 năm 2015 63 Nguyễn Thị Lành, Vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỉ XX Truy cập 15 tháng 12 năm 2015 64 Đồn Thị Trúc Ly, Vấn đề phóng tác tiểu thuyết cay đắng mùi đời Hồ Biểu Chánh Truy cập 15 tháng 12 năm 2015 65 Lê Thị Nhân, Thành ngữ tác phẩmHồ Biểu Chánh Truy cập 15 tháng 12 năm 2015 66 Nhiều tác giả, Nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945 Truy cập 15 tháng 12 năm 2015 67 Nhiều tác giả, Nhức nhối tệ nạn cờ bạc Truy cập ngày 16 tháng năm 2016 68 Nhiều tác giả, Tình trạng ly hôn giới trẻ gia tăng, đâu nguyên nhân Truy cập ngày 12 tháng năm 2016 69 Lê Thị Thanh Tâm, Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm Hồ Biểu Chánh Truy cập 15 tháng 12 năm 2015 70 Nguyễn Thị Bé Thơ, Vấn đề trần thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Truy cập 15 tháng 12 năm 2015 71 Nguyễn Thị Bích Vân, Đặc trưng nghệ thuật kể chuyện Hồ Biểu Chánh Truy cập 15 tháng 12 năm 2015 72 Lê Trường Xuân, Các tác giả viết Hồ Biểu Chánh

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w