Văn hóa nam bộ qua tiểu thuyết con nhà nghèo của hồ biểu chánh

89 28 0
Văn hóa nam bộ qua tiểu thuyết con nhà nghèo của hồ biểu chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Được phân công Khoa Ngữ Văn trường đại học Thủ Dầu Một, đồng ý thầy hướng dẫn Th.S Trần Duy Khương tơi thực đề tài: “văn hóa Nam Bộ qua tiểu thuyết Con nhà nghèo Hồ Biểu Chánh” Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường đại học Thủ Dầu Một, thầy cô Khoa Ngữ Văn đặc biệt Th.S Trần Duy Khương – người nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận khó tránh khỏi điều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để khóa luận tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành ơn xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe, thành công sống Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên (ký tên) Vũ Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về phía tác giả 1.2 Về phía tác phẩm 1.3 Về thân người nghiên cứu đề tài LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp liên ngành 5.2 Phương pháp so sánh 5.3 Phương pháp thống kê 5.4 Phương pháp cấu trúc – chức 5.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp 10 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Khái quát đất người Nam 12 1.2 Điều kiện tự nhiên Nam 12 1.3 Điều kiện lịch sử - xã hội vùng Nam 14 1.4 Hồ Biểu Chánh 15 1.4.1 Cuộc đời Hồ Biểu Chánh 15 1.4.2 Sự nghiệp sáng tác Hồ Biểu Chánh 17 1.4.3 Tiểu thuyết Con nhà nghèo 19 1.5 Tiểu kết 21 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI NAM BỘ QUA TIỂU THUYẾT “CON NHÀ NGHÈO” CỦA HỒ BIỂU CHÁNH 23 2.1 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 23 2.1.1 Văn hóa tổ chức gia đình – gia tộc 24 2.1.1.1 Tổ chức gia đình 24 2.1.1.2 Tổ chức gia tộc 37 2.1.2 Văn hóa tổ chức làng xã 39 2.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 45 2.2.1 Tín ngưỡng 46 2.2.2 Phong tục - tập quán 51 2.2.3 Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 52 2.2.4 Các loại hình nghệ thuật - giải trí 58 2.3 Tiểu kết 59 CHƯƠNG 3: VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI NAM BỘ QUA TIỂU THUYẾT CON NHÀ NGHÈO CỦA HỔ BIỂU CHÁNH 60 3.1 Phương thức ăn mặc 60 3.1.1 Văn hóa ẩm thực 60 3.1.2 Văn hóa trang phục 65 3.2 Cư trú giao thông 69 3.2.1 Cư trú 69 3.2.2 Giao thông 72 3.3 Phương thức mưu sinh 75 3.3.1 Phương thức mưu sinh tầng lớp bị trị 75 3.3.2 Phương thức mưu sinh tầng lớp thống trị 79 3.4 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử văn hóa Việt Nam Trong giai đoạn văn hoá này, ý thức tâm lý người Việt Nam có nhiều thay đổi lớn lao Mặt khác, văn hóa tâm hồn người Việt đến thời kỳ vượt thoát dần khỏi giới hạn ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa để tiếp xúc với văn hố giới Bên cạnh đó, tiểu thuyết Việt Nam nói chung đạt nhiều thành tựu: đa dạng khuynh hướng thẩm mỹ, phong phú số lượng tác phẩm Đặc biệt, chữ Quốc ngữ đời làm cho tiểu thuyết có vị trí định văn học theo với giá trị Ngồi nhóm nhà văn, nhà thơ miền Bắc miền Trung, văn học Nam Bộ thời kỳ có đóng góp định, đại diện cho văn học Nam Bộ thời kỳ lúc kể đến số tác Hồ Biểu Chánh, Trần Chánh Chiếu… 1.1 Về phía tác giả Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn miền Nam Ông có gia tài đồ sộ với 100 tác phẩm tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, biên khảo, cải lương, hát bội, hài kịch v.v, phổ biến rộng rãi tiểu thuyết Ông số nhà văn văn học Việt Nam sáng tác chữ Quốc Ngữ Đồng thời, ông tiên phong lập cơng đầu việc đưa tiểu thuyết từ tình trạng phôi thai đến giai đoạn trưởng thành Chúng ta kể số tiểu thuyết tiêu biểu như: Con nhà nghèo, Con nhà giàu, Ai làm được, Cay đắng mùi đời, Cha nghĩa nặng, Chúa tàu Kim Quy, Ngọn cỏ gió đùa, Khóc thầm, Thần thông ngôn… GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN Hồ Biểu Chánh bút sáng giá văn học Việt Nam đại Một số ý kiến cho Hồ Biểu Chánh thành cơng nhờ phóng tác từ nguyên tác nhà văn nước Chẳng hạn, ba tác phẩm Sans Famille Hector Malot, Le Comte de Monte Cristo Alexandre Dumas, Les Misérables Victo Hugo, ngòi bút Hồ Biểu Chánh trở thành Cay đắng mùi đời, Chúa tàu Kim Quy Ngọn cỏ gió đùa, ba tác phẩm hoàn toàn trở thành thành viên kho tiểu thuyết không riêng Hồ Biểu Chánh mà Việt Nam Thế nhưng, muốn khẳng định Hồ Biểu Chánh không thành cơng tác phẩm phóng tác từ cốt truyện nước mà tác phẩm lấy cảm hứng từ người, kiện diện q hương đất nước ơng thể hay, giàu ý nghĩa mang giá trị định Ông vay mượn cốt truyện học tập phương pháp, kĩ viết tiểu thuyết số tác giả tiểu thuyết Pháp ông khơng chép hồn tồn Ơng dựa vào học để tạo cho thân lối viết phong cách đặc trưng Hơn nữa, Hồ Biểu Chánh không nhà văn mà cịn nhà văn hóa lỗi lạc Các tác phẩm ông thể rõ sắc thái văn hóa Nam Bộ Có thể nói rằng, ngồi chức định sẵn, văn chương cịn có vai trị định việc phản ánh văn hóa Bất kỳ đọc tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh nhận thấy điều ông truyền tải kiến thức văn hóa Nam Bộ đến độc giả theo cảm nhận phong cách riêng ông Bên cạnh đó, tác giả có số lượng tác phẩm đồ sộ, nội dung tác phẩm có giá trị sâu sắc, phản ánh thực xã hội cao độ tính hàm chứa văn hóa đậm đặc, có trở ngại việc lưu hành ấn phẩm thời kì nửa đầu kỉ XX mà độc giả miền Bắc xa lạ với tên Hồ Biểu Chánh Họ gần gũi với tên quen thuộc Nguyễn Tuân, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết đình đám… Thơng qua đề tài nghiên cứu này, hi vọng hoạt động tiếp nhận văn học văn GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN hóa cơng có giao lưu qua lại độc giả vùng miền khác Có phản ánh đặc trưng văn hóa, xã hội thể tác phẩm văn học Đồng thời, tác phẩm văn học lưu truyền rộng rãi phát triển theo nghĩa Hồ Biểu Chánh người phương Nam, tác phẩm ông mang đậm hương sắc Nam Bộ mà nhầm lẫn với nhà văn khác Tiểu thuyết ông viết có cốt truyện đơn giản, hàm chứa triết lý sâu sắc: Thiện thắng ác, hiền gặp lành Lối hành văn tác phẩm ông đậm chất Nam Bộ, từ giọng điệu đến việc miêu tả người Những tiểu thuyết ông thể ba dạng: Tiểu thuyết phóng tác từ tiểu thuyết nước (chủ yếu văn học Pháp), tiểu thuyết cải biến từ truyện thơ Nôm tiểu thuyết lấy bối cảnh vấn đề đặt xã hội lúc Những tác phẩm Hồ Biểu Chánh gắn liền với thực xã hội đương thời Ông xuất thân từ gia cảnh nghèo khó, cực đề tài mà ơng hướng tới thành cơng có lẽ đề tài nơng thơn Cùng với nỗi niềm cảm thông sâu sắc với số phận người nông dân chân lấm tay bùn Những tác phẩm mà ông viết đồng cảm trước mảnh đời cực người nông dân phải đối mặt với xã hội bất cơng Từ đó, người đọc suy ngẫm để hiểu thêm cảnh đời ngang trái, thân phận nhỏ bé bị vùi dập, để biết Hồ Biểu Chánh không bơi đen hay tơ hồng thực mà nói lên thực Những tác phẩm Hồ Biểu Chánh mang lại cho người đọc nhìn khách quan chân thực đời 1.2 Về phía tác phẩm Tiểu thuyết “Con nhà nghèo” đời vào năm 1930, số 64 tiểu thuyết mà Hồ Biểu Chánh để lại cho văn học Việt Nam năm nửa đầu kỉ XX Nội dung mà Hồ Biểu Chánh thể tiểu thuyết GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN “Con nhà nghèo” sống khổ cực thân phận nhỏ bé, bị vùi dập người nông dân chế độ xã hội thực dân nửa phong kiến Bên cạnh đó, tiểu thuyết thể triết lý nhân sinh sâu sắc: “Ở hiền gặp lành”, “Gieo nhân nào, gặp nấy” Tiểu thuyết Con nhà nghèo đạo diễn Hồ Ngọc Xum (hãng phim TFS) chuyển thể thành phim (1999) Đạo diễn Hồng Vân, Minh Hoàng chuyển thể tiểu thuyết “Con nhà nghèo” thành cải lương (2011) Tất đông đảo cơng chúng đón nhận 1.3 Về thân người nghiên cứu đề tài Văn hóa tảng tinh thần, động lực, mục tiêu phát triển xã hội Trong văn hoá Việt Nam nay, vùng đất Nam Bộ ngày khẳng định giá trị to lớn phương diện xã hội Việc nhìn nhận lại diện mạo văn hố Nam Bộ trở thành xu hướng bật giới nghiên cứu học thuật Do đó, việc nghiên cứu văn hoá Nam Bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh góp phần khẳng định lại đặc trưng bật vùng văn hoá trẻ tuổi Cho nên, thực đề tài “Người Nam Bộ qua tiểu thuyết Con nhà nghèo Hồ Biểu Chánh” với hi vọng đưa tới cho người đọc nhìn văn hóa Nam Bộ qua ngịi bút Hồ Biểu Chánh LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, văn hóa người Việt Nam nghiên cứu cách nghiêm túc Văn hóa thể tầm cao chiều sâu trình độ nhận thức dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Đồng thời, văn hóa điều kiện sinh tồn người, thành tựu tộc người để phân biệt cộng đồng người với cộng đồng người khác Đặc biệt, Nam Bộ vùng đất có ưu mạnh kinh tế, ngoại thương, nơi tập trung nguồn nhân lực dồi nước Do vậy, việc nhìn nhận lại đất người Nam Bộ trở GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 69 Như thấy rõ điều rằng, cách ăn mặc chung người Nam Bộ giống nhau, quần dài, áo bà ba, khăn, dù điểm khác biệt màu sắc chất liệu làm nên trang phục người mặc Đối với người thuộc tầng lớp bình dân, tơi tớ đa phần mặc áo bà ba, quần dài màu tối chất liệu vải bình thường Khăn loại khăn rằn bình dân mà người ta quấn lên đầu thắt ngang bụng để tiệng cho việc cấy hái Ngược lại, với tầng lớp địa chủ, bậc quan lại giàu có quần áo với tơng màu trắng làm chủ đạo Đàn ơng mặc áo dài đen, quần trắng bà ba trắng, đội nón phớt thay cho dù Cịn phụ nữ áo bà ba với chất liệu vải thượng hạng, loại tơ tằm; chân mang giày nhung, mặc áo lót chồng khăn thêu 3.2 Cư trú giao thông 3.2.1 Cư trú Người xưa có câu: “có an cư có lập nghiệp”, việc lựa chọn nơi việc làm quan trọng người dân Nam Bộ, sống định cư đặc điểm bật cư dân nông nghiệp lúa nước Vậy nên, việc xây cất nhà cửa cơng trình kiến trúc người dân Nam Bộ thể ứng phó với mơi trường tự nhiên Bên cạnh đó, mơi trường sơng nước chằng chịt Nam Bộ nhân tố quy định cách cư trú cư dân nơi Trong buổi đầu khai phá, lưu dân thường chọn xây cất nhà nơi có bến sơng để thuận tiện cho việc lại, đánh bắt thủy sản: “Trong mười bữa thấy có nhà ba gian phía sau nhà Ba Rạng, day cửa ruộng” [2;95] Mặt khác, người ta thiết kế để có khơng gian thống đãng, lại thuận tiện Do địa hình thấp trũng nên cư dân Nam Bộ thường chọn khu đất cao gò, đồi, giồng dọc theo sông để thuận tiện cho việc cư trú, sinh hoạt, lại làm ăn thuận tiện Vì có chung chí hướng, quan niệm sinh sống nên cư dân đoàn kết “bà xa không láng giềng gần”, GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 70 “tối lửa tắt đèn có nhau” nên nhà cửa cất gần nhà để qua lại cho tiện Chính lối sống co cụm, đất đai rộng rãi nên nhà cửa đất đai Nam Bộ thường khơng có ranh giới rõ ràng, chí ranh giới làng với làng khó phân biệt Việc chọn miếng đất ưng ý, đẹp mắt chuyện, bên cạnh người dân Nam Bộ kỹ lưỡng việc chọn hướng để dựng nhà Do lưu dân từ nơi khác đến nên họ thường ý đến phong thủy, cách tận dụng tối đa mạnh môi trường tự nhiên để ứng phó với Nếu miền Bắc, người ta thường chọn hướng hướng Nam để làm nhà “lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”, vừa tránh khơng khí nóng từ phía Tây Nam, vừa tránh bão từ biển Đơng, gió mùa Đơng Bắc thổi lạnh Nhưng Nam Bộ ngược lại, hướng bốn hướng, có sơng hay lộ phía trước người ta làm nhà quay hướng Người dân Nam Bộ sống thật thà, kết hợp với tính phóng khống, mở thống nên họ làm nhà với chất liệu đơn giản dễ kiếm Người ta làm nhà mang tính chất tượng trưng, có chỗ trú mưa trú nắng khơng mang nặng suy nghĩ chống trộm Đó vật liệu có sẵn vườn dễ kiếm tự nhiên tràm, đước, dừa nước phổ biến có lẽ dừa nước Đối với tầng lớp bình dân, nhà thường dựng cột tre lợp mái dừa nước, gọi nhà Loại nhà vừa thoáng mát, vừa dễ chịu, lại vừa dễ dàng thay thế, sửa chữa thường người dân ưa chuộng Vách nhà làm tre, dừa nước thống cịn đón gió mùa Hồ Biểu Chánh miêu tả rõ nhà Cai tuần Bưởi cịn Đập Ơng Canh:“…ở phía sau nhà việc, có nhà ba căn, cột bần, lợp xẻ, cửa cặp chầm, vách gài tre, trước sân bên vắt đống rơm, bên trồng me, sau kè chuối xiêm xơ rơ bụi, mía xanh dịu lố xố giồng” [2;67] GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 71 Nhà giả làm nhà thân gỗ lớn, gỗ quý cẩm lai, xà cừ, keo nhà cậu Hai Nghĩa chẳng hạn: “Cái nhà ngói lớn, chung quanh có vng tre bao kín mít, phía ngồi lộ có xây gạch làm cửa ngõ chắn, hai bên mé cổng có trồng hai điệp Tây, qua đầu mùa mưa trổ bơng đỏ lịm…” [2;28] Kiến trúc bên ngồi nhà vậy, bên cịn sang trọng nhiều Khi quan Kinh lý tới nhà Hương chủ Khanh dùng cơm, nhìn thơi quan Kinh lý biết nhà giàu, thuộc dòng “rồng phượng”: “Bộ ghế không trúng kiểu hết, nên tên chi mà kêu Chính có bàn tròn, cốt cẩm lai mặt cẩm thạch, chung quanh thành cẩn ốc xà cừ Vòng theo bàn để bốn ghế tơ – nê, ghế tốt, song điệu với bàn Phía ghế có lót ván gõ thiệt dày thiệt lớn Phía dọn ba vòng tủ thờ, tủ cẩn ốc xà cừ, hai tủ hai bên đóng trơn lu, khơng có cẩn, mà tủ thiệt khéo tủ có để lư thiệt tốt Hai hai bên để bàn dài đóng trắc, bàn có chục ghế tơ – nê nhỏ theo Hai bên chái lại có lót hai ván gõ dựa cửa sổ” [2;222] Bên cạnh việc sống cố định ngơi nhà mặt đất có số cư dân phải sinh sống ghe, xuồng điều kiện vật chất không cho phép Đó hình thức sinh sống mai đó, lênh đênh hết rạch này, nguồn suối kia, sống men theo nước dọc bờ để kiếm thứ mưu sinh, sống qua ngày Mỗi ghe có mui đằng trước, nơi che nắng, trú mưa, nơi sinh hoạt ngày người dân Trong tác phẩm, bắt gặp hình ảnh Cai tuần Bưởi phải chèo ghe mướn để kiếm thêm thu nhập cho gia đình vụ mùa thất bát: “Đong lúa rồi, Cai tuần Bưởi nhắm nguy cấp, ngồi khoanh tay mà than dài, vợ khơng khỏi chết đói, gói quần ngắn, áo cụt khăn tắm, cặp nách tuốt vô Ụ Giữa, xin với ông Năm Vi, lái lúa, mà bạn chèo ghe” [2;9] GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 72 Đó hình ảnh Cai tuần Bưởi chèo ghe cịn Đập Ơng Canh, xuống đến Bình Phú Tây, chân ướt chân ráo, không kịp mùa vụ, không muốn phiền hà đến em vợ nên Cai tuần Bưởi lại phải chèo ghe để kiếm miếng cơm cho vợ “Cai tuần Bưởi dọn dẹp nhà cửa cho vợ yên rồi, tuốt vơ chợ Giồng Ơng H kiếm chỗ mướn chèo ghe lúa Ông Ba Thơ người chuyên nghề mua lúa xay gạo chở lên Chợ Lớn mà bán Nhà ơng có hai ghe cui để chở lúa gạo Vì Cai tuần Bưởi ghe cho lái Ụ Giữa, tài ông Ba Thơ biết mặt, nên vô xin ghe, người ta mướn liền” [2;95,96] Như vậy, vùng miền có cách khác phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội Riêng Nam Bộ, cư dân sinh sống gần sông nước nên phần lớn phải phụ thuộc vào sông nước, kể việc xây cất nhà để Từ việc tìm đất để dựng nhà, chọn hướng nhà, vật liệu xây dựng nhà kiến trúc mang vẻ riêng biệt, khác hẳn hoàn toàn so với cư dân xứ Bắc Ở đây, ngơi nhà Nam Bộ cịn giữ lại nét đặc trưng miền Bắc với nhà ba gian, đồng thời kết hợp với nét miền Nam với nhà tầng lớp bình dân nhà ngói bậc giàu sang Khơng có kiến trúc mà nội thất bên mang vẻ riêng, vừa đẹp mắt, hài hòa tiện nghi sang trọng Bên cạnh đó, thấy phận dân cư Nam Bộ mà chủ yếu người Việt sinh sống ghe, xuồng nhiều năm nhà họ Nó nhà người nghèo khổ, nơi sống tạm bợ người khai khoang, nơi tạm người làm công việc thời vụ Tất làm nên không gian Nam Bộ vô thân thiện, đa dạng không phần bật 3.2.2 Giao thơng Ngồi ăn việc lại nhu cầu thiết yếu khơng thể khơng có đối người, cư dân sống vùng sông nước Nam Bộ Nếu Bắc Bộ, người dân có truyền thống sống định cư, sống cố định làng xã, có nhu cầu lại Nam Bộ lại khác hẳn Người dân Nam Bộ lối sống mở thống, chịu GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 73 ràng buộc, nghề buôn phát triển nên lại nhu cầu lớn Với địa hình sơng ngịi dày đặc nên giao thông lại người dân chủ yếu đường thủy Trong thời kỳ đầu, điều kiện kinh tế hạn chế, việc làm đường dường khơng thể tốn khó khăn nên người dân Nam Bộ có lựa chọn thơng minh để ứng phó với mơi trường sơng nước tận dụng mạng lưới sơng ngịi để phát triển giao thông đường thủy Ghe xuồng phương tiện lại phổ biến chiếm đại đa số Nam Bộ, đâu họ dùng ghe, dùng xuồng Hồ Biểu Chánh thể rõ việc lại người dân Nam Bộ thông qua tiểu thuyết Ghe phương tiện mà ông đề cập đến, Cai tuần Bưởi mùa việc mà nghĩ tới chèo ghe mướn cho người buôn gạo lúa “nhà ơng có hai ghe cui để chở lúa gạo” [2;96] Bên cạnh ghe xuồng, người dân Nam Bộ linh hoạt, sáng tạo nhiều phương tiện lại cho phù hợp với hoàn cảnh Đơn giản bộ, người ta đến chỗ mà khơng bị gị bó, chi phối phương tiện Khi lên báo cho Cậu Hai biết em sinh, “Cai tuần Bưởi lấy dù cặp nách bước cửa mà đi” [2;27]; gọi với theo “anh nạt chúng trở lại, anh giương dù lên che mà đi”[2;27] Rồi Ba Rạng Cu lên Mỹ Tho xem tình hình Cai tuần Bưởi “nó ngủ nhà Ba Rạng Đến canh ba vợ Ba Rạng dậy đặng nấu cơm cho hai người ăn dắt lên Chợ Gạo…” [2;147] Ở địa hình cao ráo, gia đình có điều kiện người ta cịn sáng tạo xe ngựa thường sử dụng xe ngựa để lại Khi cậu Hai Nghĩa lên chợ Giồng chơi lấy ngựa để cưới “…đi hai khoản dây thép cậu Hai cỡi ngựa cửa ngõ chạy ra, cậu ngồi ngựa kim, đầu đội nón lơng đen, n lại hẳn hịi, coi tướng mạo khôi ngô lắm” [2;35] Lúc Ba Cam hỏi cậu Hai Ba Rạng miêu tả: GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 74 “- Có nhà đâu mà Tơi thấy cỡi ngựa chạy lộ dây thép Nó vơ chợ Giồng - Nó cỡi ngựa gì? - Ngựa Kim Đi đâu cỡi ngựa hoài”[2;120] Bà Hai mợ Hai chợ xe ngựa, xe có mui đằng trước tiện lợi cho ngày trời nắng trời mưa “Thằng nhỏ đánh xe gò cương ngựa đứng lại nhảy xuống mà dắt xe quẹo vô cửa ngõ Thị Tố ngó thấy bà Cai với mợ Hai, chị ta lật đật đứng dậy mà xá” [2;52] Đến thời Pháp thuộc, người dân Nam Bộ bị ảnh hưởng cách sống họ, từ ăn uống, trang phục phương tiện lại Người ta tân tiến bậc, khơng cịn xe ngựa, khơng cịn chèo ghe xuồng hay cầu khỉ mà thay vào hình ảnh xe Ba Cam sống mưu sinh nên lên Sài Gịn cầm bánh cho ơng thầy Kiện, Cai tuần Bưởi chèo ghe lên Sài Gịn vơ tình gặp lại em vô ngạc nhiên, lấy lạ lẫm với xe hơi, thứ xa xỉ hoàn toàn xa lạ với người nhà quê anh “- Té kêu xe hay sao? - Phải Xe - Bất nhân hơn! Khơng có ngựa, khơng có hết, mà chạy được? - Có máy Cái đầu máy nè Ba Cam vừa nói vừa dở ca – bô lên đặng bày giàn máy cho anh coi Cai tuần Bưởi ngoắc hai người lại nói rằng: - Đó, thấy chưa? Hồi tơi nói có máy mà hai người cãi hồi… Ủa! Mà kỳ chớ! Máy phía sau đẩy xe chạy phải, để trước đầu há? …” [2;100,101] GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 75 Những người nhà giàu học làm sang, họ mua xe, tập lái xe thuê người lái để lại cho tiện, cho người Nhà cậu Hai Nghĩa nghĩ bụng gả gái cho thầy Kinh lý mua xe cho rể chạy: “Hổm tơi tính chồng cưới Thục mua xe cho vợ chồng chơi Vợ chồng Thục xe xứng đáng, thằng Kỉnh mà xe hơi, thiệt thấy ghét quá” [2;278] Phương tiện lại người dân Nam Bộ đa dạng, đồng thời người ta biết linh hoạt chuyển đổi, sáng tạo nhiều loại phương tiện khác để việc lại thêm phần thuận lợi, dễ dàng Nhưng nói tới Nam Bộ nói tới miền sơng nước, ghe xuồng phương tiện kiếm sống chủ yếu người dân nơi 3.3 Phương thức mưu sinh 3.3.1 Phương thức mưu sinh tầng lớp bị trị Tầng lớp bị trị tầng lớp bị áp bức, bóc lột nặng nề vật chất, tinh thần lẫn quyền tự do, hạnh phúc Cuộc đời họ gắn liền với làm thuê, làm mướn, bị địa chủ bóc lột nặng nề sưu cao thuế nặng Họ làm việc quần quật quanh năm suốt tháng may đủ ăn Những người thuộc tầng lớp bị trị người nông dân “chân lấm tay bùn”, “bán mặt cho đất bán lưng cho trời”, cải làm không xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ Tầng lớp bị trị đâu nhau, khơng riêng Nam Bộ mà Việt Nam nói chung, họ bị tầng lớp bên cai trị mặt đời sống Và dường sức mạnh đồng tiền định tất cả, có tiền người có tiếng nói, có quyền định đoạn số phận người khác Khơng nhà văn, nhà thơ lên tiếng bảo vệ, thương xót cho số phận éo le người nông dân nghèo khổ, người luôn bị tầng lớp, lực cường quyền đàn áp, bóc lột Ngơ Tất Tố với tác phẩm Tắt đèn tạo lên tiếng nói vang rộng văn đàn văn học Việt Nam, làm thức tỉnh cho giai cấp GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 76 Ông thể rõ sống bần nhân vật chị Dậu áp giai cấp thống trị thời phong kiến lúc Cuộc sống nghèo khổ, đói đeo bám khiến chị Dậu phải bán mình, thân lo cho gia đình, chí chị cịn phải nộp sưu thuế cho người em trai chồng Vì khơng đủ tiền đóng sưu nên chị bị đưa đình, bị đánh đập hành hạ đình Cịn với Hồ Biểu Chánh, nói ơng đưa toàn xã hội Nam Bộ thời vào tiểu thuyết như: “Con nhà nghèo”, “Tại tơi”, “Con nhà giàu”… mà “Con nhà nghèo” tiêu biểu Phương thức mưa sinh tầng lớp bị trị, hay nói cách khác phương thức mưu sinh người nơng dân nghèo khổ chủ yếu dựa vào làm ruộng, làm thuê làm mướn, cho địa chủ Trong “Con nhà nghèo”, Hồ Biểu Chánh khái quát hết sống khó khăn, chật vật người nghè khổ phải chịu trướng địa chủ, cường hào Đầu tiên sống gia đình nhà Cai tuần Bưởi, kinh tế gia đình quanh năm trơng chờ vào dây ruộng thuê nhà bà Cai Hiếu Năm mưa thuận gió hịa, ngồi số lúa đong trả cho chủ điền may dư chục giạ để ăn đợi mùa sau, năm hạn coi trắng: “Cai tuần Bưởi thăm ruộng về, mặt mày buồn hiu, ngồi khoanh tay thở dài mà than rằng: ‘Trời muốn giết nhà nghèo’ Chẳng hiểu trời sợ nhà nghèo chết, sợ chủ điền góp lúa khơng đặng, mà Cai tuần Bưởi than vậy” [2;8] Gặp năm mùa, Cai tuần Bưởi phải “ở bạn chèo ghe” thêm để có thêm thu nhập lo cho gia đình Nếu khơng thê ruộng để cày cấy người ta chọn cách cho địa chủ, hội đồng… Như nhân vật Cu tiểu thuyết, mồ côi cha mẹ sớm nên đành cho ơng Cả Trí: “Thằng cu trai xóm trên, mặt đen, mơi dầy, hàm thưa, chân mày rậm, vóc trung trung, mà tướng coi mạnh dạn Nó mồ cơi cha mẹ mà khơng có anh em chi hết Năm 23 tuổi Mẹ hồi 20 tuổi Từ đến bạn cầm cầy cho ơng Trí Nó làm thiệt siêng xốc vác, mà ơng Cả Trí mướn năm có bốn chục đồng GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 77 bạc” [2;17,18] Hay Phùng, anh làm người nhà bà Cai Hiếu, lo việc lại cho cậu Hai việc bà Cai sai vặt nhà Tuy làm người ở, bị chửi mắng, bị xem thường người ta muốn cầm chân chỗ xã hội nhau, khơng có tiền đành phải nhẫn nhục để ở, sống qua ngày Khi thấy Cai tuần Bưởi lên nhà tìm cậu Hai, Phùng lo lắng sợ bị cậu Hai sa thải tìm tìm người chân mình: “- Em với cậu Hai năm vậy, Phùng? - Hỏi chi vậy? Bộ cậu Hai mướn đem anh vô chỗ tơi hay mà anh hỏi thăm? - Nói bậy mày Tao mắc ruộng nương đâu - Ờ, phải a, có lẽ đâu kỳ vậy…” [2;32,33] Còn Ba Cam, em trai Cai tuần Bưởi, sống mưu sinh nên anh phải đợ đánh xe ngựa cho người ta: “Thằng em tên Ba Cam, năm hai mươi lăm tuổi, hồi trước đợ đánh xe ngựa cho Hai Thu Ụ Giữa, ngựa sanh chứng làm lật xe gãy bánh, chủ đánh chửi nên giận, bỏ trốn năm nay, khơng lai vãng Đập Ơng Canh, mà khơng gặp nơi hết” [2;7] Thực tế, Ba Cam phải bỏ xứ đi, lặn lội lên Sài Gòn xa lạ để cầm bánh cho ông thầy Kiện: “Mấy năm đâu Tôi cầm bánh xe cho ơng thầy kiện Tơ Lê ngồi Sài Gòn” [2;98] Số phận nhà nghèo vậy, tầng lớp bị trị vậy, nên thấu hiểu cho nỗi thống khổ người nông dân, tác phẩm mình, Hồ Biểu Chánh cịn thêm vào lời bình cá nhân để thể lịng thương xót, nỗi bất bình mà nhà nghèo phải gánh chịu: “Cái kiếp người rõ ràng kiếp khổ não, thú giàu sang chưa thú cao Vì cớ mặt đất người ta lại tranh đeo đuổi mùi GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 78 phú quý, làm chi để nhơ nhuốc chịu, ác nghiệt làm, cực khổ buồn rầu, đắng cay khóc lóc Chịu làm chi vậy? Làm mà chi vậy? Buồn nỗi gì? Khóc cớ chi? Phù sanh mộng, giàu sang ích gì? Mà nghèo hèn lại hại gì? Vậy tự tĩnh tự giáo, lần gỡ mà bỏ cho hết lục căn, lục trần, đặng tiêu diêu cực lạc, thơ thới xác phàm, há chẳng q mê mẩn đắm chìm vịng tham danh chuốc lợi, mà phải nhuốc nhơ, phải phiền não, phải khóc than hay sao? Nực cười cho người chưa hiểu vậy, không chăm lo việc đáng lo, ham muốn điều không nên muốn, phải xung đột nhau, ganh ghét nhau, hiếp đáp nhau, xu phụ nhau, làm cho địa cầu thành địa ngục, vắng vẻ tiếng thương yêu, dồi sóng tranh cạnh, rỉ rả giọng than khóc, phảng phất khí thù hiềm Vì lồi người sanh đặng hại nhau, ghét nhau, hiếp nhau, hùa nhau, nên đời người kể nỗi ưu phiền, vòng hoàn cảnh chất chứa điều tồi tệ Mà đời người nghĩ lâu Một khoảng 25 năm thắm thoát chẳng lúc, mà đủ gây dinh hư, tiêu trưởng, bĩ thới, vinh khổ, nhiều kẻ nghèo hèn trở lại giàu sang, nhiều nhà giàu sang hóa bần tiện, trơng thấy thêm chán ngán.” [2;169,170] Đây nét khuyết tác giả xen vào lời bình, tác giả nói lên xúc phải chứng kiến chuyện “trái tai, ngang mắt” đời người Bên cạnh việc phê phán sân si đời, Hồ Biểu Chánh nhóm lên triết lý nhân sâu sắc: “ở hiền gặp lành, ác gặp dữ”, “khơng nghèo ba họ, khơng khó ba đời” để tạo niềm tin vào sống cho người nghèo khổ Cuối cùng, gia đình nhà Cai tuần Bưởi có ăn để, vợ chồng Tư Lựu ni có đứa con, chi tiêu tiết kiệm nên khấm làng bầu GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 79 làm chức Hương sư, thành đạt làm rạng danh dòng, làm quan Kinh lý: “Lúc Cu đương làm Hương sư làng, có ruộng đất, có trâu ghe, có nhà cửa đàng hồng Bưởi khơng giàu Cu, khơng có dự việc làng Cu, song nhà có dư năm bảy thiên lúa Vợ chồng Cu vợ chồng Bưởi, vái van cho thằng Hai thi đậu đặng thân tộc có người làm quan cho cha mẹ bà đẹp mặt nở mày với thiên hạ Cái hy vọng không cao, song hi vọng chung bậc thường dân, mà coi lại nhiều người học thức tưởng phải làm quan vẻ vang, mơi sang trọng”[2;179,180] Những lời lẽ thâm sâu mà Hồ Biểu Chánh lời nhắc nhở, khuyên nhủ người sống tốt, sống nhau, sống để hướng tới ngày mai tươi sáng đừng biến “địa cầu thành địa ngục” Đồng thời, tác phẩm góp phần thức tỉnh cho tất đọc tìm hiểu tiểu thuyết “Con nhà nghèo” ông 3.3.2 Phương thức mưu sinh tầng lớp thống trị Nói đến tầng lớp thống trị nghĩ đến tầng lớp “ngồi mát ăn bát vàng” Bao họ dùng biện pháp phương tiện để trì, củng cố địa vị quyền lợi kinh tế Hằng năm, họ đưa hàng trăm nghìn thứ thuế để gom vét lúa gạo, tiền của, bóc lột kiệt sức lao động người nơng dân nghèo khổ Bên cạnh đó, tầng lớp thống trị khơng bóc tiền của người dân lao động mà họ dùng quyền lực để chi phối bình đẳng, cơng xã hội Tầng lớp thống trị bọn vua quan, nịnh thần địa chủ, hội đồng tay sai đắc lực chúng Họ gom nhặt đồng, xu người nghèo để làm giàu cho túi tiền, cho gia sản Cuộc sống họ vô mát mẻ, sung sướng, năm cho người nông dân thuê ruộng để cấy lúa, làm màu họ thu lợi nhuận từ việc cho mướn ruộng với giá cao Nhà bà Cai Hiếu chẳng hạn, năm bà cho khơng gia đình nhà Cai tuần Bưởi mướn ruộng mà làng GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 80 phải mướn ruộng nhà bà với giá cao: “Thương cho Cai tuần Bưởi đến gặt, số lúa bó coi không thất mà đến chừng đạp rồi, lường lúa hột ba trăm hai chục giạ Số ruộng lúa mướn chủ điền bề phải đong cho đủ ba trăm giạ” [2;8] Người nông dân người vô sản, dù phải mướn ruộng với giá cao phải mướn, khơng mướn khơng có lúa để ăn, để sống Đồng thời, người nông dân phải khúm núm, phải rụt rè, phải cúi đầu trước bọn địa chủ khơng khơng có ruộng mà làm: “- Mày thằng Bưởi phải hay không? - Dạ, bẩm bà, phải - Đi đâu đó? - Dạ, tơi lên xóm có chuyện, nên ghé thăm bà với cậu Hai mợ Hai - Lúa mày năm không? - Dạ, bẩm bà - Nè, năm đong lúa ruộng phải giê thiệt đừng có làm dơ năm ngối đa Tao nghe mợ Hai mày nói hồi năm ngối mày đong lúa dơ cảy - Dạ, bẩm bà, lúa ruộng đâu dám làm dơ - Ừ, phải liệu lấy, mày dễ ngươi, tao biểu lấy ruộng lại cho người khác mướn, khơng có cơm ăn chịu đa” [2;30,31] Trong lời đối thoại Cai tuần Bưởi với bà Cai có chữ “dạ, bẩm bà” Người nông dân vừa tông trọng, vừa khép nép trước bề trên, đồng thời vừa sợ không may lỡ miệng vô lễ với bề trên, làm bề phật ý khơng mướn ruộng để cày cấy GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 81 Không cho người nghèo thuê mướn ruộng đất, mà tiếng nói tầng lớp thống trị cịn có giá trị định Họ biến thành sai, biến thật thành giả, biến bất nhân thành nhân nghĩa… họ dùng đồng tiền để làm việc sai khiến người Cậu Hai Nghĩa ỷ quyền ỷ hãm hiếp gái nhà lành lờ chưa có chuyện xảy ra: “Ủa! Em đẻ đẻ, thưa với tơi làm gì?” [2;35] Cịn bà Cai Hiếu với mợ Hai Hưởng dùng đồng tiền để che lấp tội trạng con, chồng mình: “Thây kệ chúng bây Vợ chồng bây gan, dám xúc phạm đến danh giá nhà tao để bây coi Tao quăng vài trăm bạc, tao làm cho chúng bây tù hết cho bây mở mắt bây ra” [2;73] Mọi chuyện trắng đen đời hai mặt đồng tiền chi phối người ta thường bị theo dịng xốy Thế “gieo nhân gặt nấy”, cậu Hai Nghĩa ăn khơng có đức, có mà khơng nhận nên sau sinh ba người khơng tốt đẹp Người gái đầu cậu Hai, cô Hai Diệu lấy chồng hơm đứt gánh đường bỏ nhà với cha mẹ Người trai nhất, cậu Ba Tý, sớm Cô Tư Thục, người gái út tưởng đâu lấy thầy Kinh lý, cuối chết bệnh tương tư, khơng lấy người ưng ý thầy Kinh lý 3.4 Tiểu kết Trong chương này, chúng tơi trình bày văn hóa ứng xử người Nam Bộ qua tiểu thuyết Con nhà nghèo Hồ Biểu Chánh qua phương diện văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, văn hóa cư trú, văn hóa giao thơng văn hóa mưu sinh Hồ Biểu Chánh tái lại tranh sinh hoạt văn hóa vật thể Nam Bộ vào đầu kỷ XX thông qua tác phẩm với nhìn đầy đủ tồn vẹn Người đọc hình dung khung cảnh sinh hoạt văn hóa đa sắc màu cư dân Nam Bộ đầu kỷ XX tiểu thuyết “Con nhà nghèo” Đồng thời, góp phần giúp người đọc có thêm kiến thức văn hóa Nam Bộ, giúp người thêm yêu quý dành tình cảm cho mảnh đất nhiều GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 82 KẾT LUẬN Hồ Biểu Chánh sinh lớn lên Nam Bộ giàu, mảnh đất với sản vật thiên nhiên trù phú giàu tình người Ở Hồ Biểu Chánh, ta bắt gặp lối viết gần gũi ngơn từ mộc mạc, bình dân, nhà nghiên cứu Cù Đình Tú nhận xét: “Phong cách Hồ Biểu Chánh phong cách viết nói, nói tiếng mà dân chúng Nam thường dùng hàng ngày vào đầu kỉ XX” [9;135] Đồng thời, Hồ Biểu Chánh sử dụng nhiều phương ngữ Nam Bộ Điều chứng tỏ tác phẩm Hồ Biểu Chánh góp phần hình thành nên phong phú cho tiếng Việt nói chung phương ngữ Nam Bộ nói riêng Trong tiểu thuyết “Con nhà nghèo”, Hồ Biểu Chánh thể đời sống văn hóa người dân Nam Bộ qua nhiều đặc điểm, chi tiết cụ thể Khi nói văn hóa tổ chức người Nam Bộ, Hồ Biểu Chánh phản ánh chân thật sâu sắc văn hóa tổ chức gia đình gia tộc văn hóa tổ chức làng xã vùng đất Bên cạnh đó, đa dạng, phong phú mặt tín ngưỡng, phong tục tập quán, ngơn ngữ giao tiếp, loại hình nghệ thuật giải trí Hồ Biểu Chánh thể cách rõ nét Đối với văn hóa ứng xử, Hồ Biểu Chánh thể khéo léo cách tiếp nhận người dân Nam Bộ với môi trường tự nhiên Do chủ thể văn hoá Nam Bộ chủ yếu người Việt nên thấy nét văn hóa giống với nét văn hóa cội nguồn Bắc Bộ, Trung Bộ; mặt khác, vừa có nét văn hóa vùng đất giao lưu tiếp biến mang lại Hơn nữa, từ tiểu thuyết “Con nhà nghèo” lại thấy nét đẹp văn hóa mà Hồ Biểu Chánh khéo léo lồng ghép vào tác phẩm văn chương Qua đây, thân người nghiên cứu có hội tìm hiểu, nghiên cứu thêm văn hóa Nam Bộ thơng qua tác phẩm văn học GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH Huỳnh Công Bá (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Hồ Biểu Chánh (1930), Con nhà nghèo, NXB Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1931), Con nhà giàu, NXB Tiền Giang Hồ Biểu Chánh, Lời di chúc (1953) (Bản đánh máy ông Hồ Văn Kỳ Trân, trưởng tác giả lại) Nguyễn Đức Lân (1998), Chu Hi – Tứ thư tập Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Phan Ngọc (2009), Truyền thống văn hóa cách xây dựng văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa – Thơng tin Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa – Văn nghệ Cù Đình Tú (2003), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Ngữ Văn lớp 12, tập (2014), NXB Giáo dục Việt Nam 11 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Văn nghệ 12 Từ điển hán Việt (1957), Trường Thi xuất TÀI LIỆU BÁO – TẠP CHÍ 13 Tạp chí người đưa tin UNESCO, số 10, 1994 TƯ LIỆU INTERNET 14 Đinh Trí Dũng, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, 2008 Http://www.tailieu.vn 15 Nguyễn Văn Kha, Tính cách người Nam Bộ, 19/07/2013 Http://wwwvanhoahoc.edu.vn 16 Trần Phú Huệ Quang, Tính bao dung người Việt miền Tây Nam Bộ, 13/01/2011 Http://wwwvanhoahoc.edu.vn GVHD: Th.S TRẦN DUY KHƯƠNG SVTH: VŨ THỊ LAN ... cứu văn hoá Nam Bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh góp phần khẳng định lại đặc trưng bật vùng văn hoá trẻ tuổi Cho nên, thực đề tài “Người Nam Bộ qua tiểu thuyết Con nhà nghèo Hồ Biểu Chánh? ?? với... VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI NAM BỘ QUA TIỂU THUYẾT ? ?CON NHÀ NGHÈO” CỦA HỒ BIỂU CHÁNH Trong chương này, để tránh trùng lặp, chúng tơi thẳng vào trình bày văn hóa tổ chức mà khơng thơng qua văn hóa. .. Ở Nam Bộ, vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX văn học xuất với tên quen thuộc như: Sơn Nam, Nguyễn Chánh Sắt, Trần Chánh Chiếu mà Hồ Biểu Chánh với tiểu thuyết ? ?Con nhà nghèo? ?? Tiểu thuyết ? ?Con nhà nghèo? ??

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan