VĂN hóa ỨNG xử của NGƯỜI PHỤ nữ VIỆT MIỀN tây NAM bộ TRONG QUAN hệ GIA ĐÌNH và xã hội (TRƯỜNG hợp TỈNH TIỀN GIANG)

29 132 0
VĂN hóa ỨNG xử của NGƯỜI PHỤ nữ VIỆT MIỀN tây NAM bộ TRONG QUAN hệ GIA ĐÌNH và xã hội (TRƯỜNG hợp TỈNH TIỀN GIANG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - LƯU CƠNG MINH VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI (TRƯỜNG HỢP TỈNH TIỀN GIANG) Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62.31.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC 2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN AN TS MAI MỸ DUYÊN Phản biện độc lập: Phản biện: 3 Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở đào tạo Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQGHCM vào ngày……… tháng………năm……… Có thể tìm hiểu ḷn án tại: NHỮNG CÔNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Lưu Công Minh (2019 a) Vai trò, tính cách phụ nữ Việt góc nhìn văn hóa giới Tạp chí Khoa học Giáo dục, số Đặc Biệt, 6/2019, trang 297-301, (ISN 0868-3662) Lưu Cơng Minh (2019 b) Những đóng góp phụ nữ Việt miền Tây Nam Bộ cho đất nước Tạp chí Khoa học ĐH Sài Gòn, số , 3/2019, trang 53-59 (ISN 1859-3208) Lưu Công Minh (2019 c) Phụ nữ Việt miền Tây Nam Bộ quan hệ gia đình Tạp chí Khoa học ĐH Sư Phạm Tp HCM (ISN 1859-3100) 4 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn hóa ứng xử hiểu hành vi giao tiếp, cách đối nhân xử người đời sống Văn hóa ứng xử thể hiện trình độ học vấn nhận thức cá nhân, cộng đồng rộng dân tộc Văn hóa ứng xử thể hiện bên qua hành vi giao tiếp cộng đồng xã hội thể hiện bên qua chuẩn mực, giá trị đạo đức, văn hóa Nghiên cứu văn hóa ứng xử để thấy biến đổi bối cảnh xã hội hiện góp phần phản ánh thấy phát triển nói chung xã hội bình diện văn hóa, văn minh Những nét đẹp truyền thống phụ nữ Việt miền Tây Nam Bộ đã để lại nhiều dấu ấn đời sống văn hóa phản ánh rõ nét qua “thi, ca, nhạc, họa”, qua cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa học, tâm lý học, xã hội học Trong đời sống hiện nay, văn hóa ứng xử phụ nữ Việt Tây Nam Bộ hiện dấu ấn tương tác người mối quan hệ với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh mà sở tảng cho phát triển gia đình, xã hội, cao phát triển cả vùng miền có đặc trưng riêng vốn có Tây Nam Bộ Tiền Giang, vùng đất “Địa linh nhân kiệt”, đa dạng tự nhiên, đa dạng kinh tế văn hóa; nơi sinh người phụ nữ cho đời sau tự hào quê hương xứ sở Tuy vậy, tác động kinh tế thị trường giao lưu văn hóa, khơng kinh tế mà vấn đề văn hóa nói chung, văn hóa giới văn hóa ứng xử người phụ nữ nói riêng Tiền Giang có biến đổi định Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu văn hóa ứng xử người phụ nữ nơi gia đình xã hội Xuất phát từ lý chúng tơi chọn: “Văn hóa ứng xử người phụ nữ Việt miền Tây Nam Bộ quan hệ gia đình xã hội (Trường hợp tỉnh Tiền Giang)” để làm đề tài nghiên cứu luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu vùng đất Tây Nam Bộ văn hóa vùng Tây Nam Bộ Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu: Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam; Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Tây Nam Bộ (từ khởi thủy đến năm 1945) tập thể tác giả Trần Đức Cường chủ biên; Vùng Văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa Lý Tùng Hiếu; Văn hóa cư dân đồng Sơng Cửu Long Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 1990 2.2 Các cơng trình nghiên cứu gia đình văn hóa ứng xử gia đình: Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu: Phạm Minh Thảo, Văn hóa ứng xử người Việt (2003); Gia đình học (2009) tác giả Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý; Sự tương đồng khác biệt quan niệm nhân gia đình hệ người Việt Nam Lê Thi (2009); Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình (2003) Nguyễn Linh Khiếu; Nguyễn Hữu Minh, Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: Các vấn đề cần quan tâm (Xã hội học số (120), 2012)… 2.3 Các cơng trình nghiên cứu phụ nữ Tây Nam Bộ phụ nữ Tiền Giang Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu: Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Trần Ngọc Thêm chủ biên (2014); “Tìm hiểu giá trị văn hóa người Việt Nam Bộ: Trường hợp người gái Út” (2015) Phan An; “Tìm hiểu ý thức, tình cảm, thái độ giao tiếp người Nam Bộ qua tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” (2015) Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương; “Người phụ nữ văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ (qua tư liệu ca dao)" Phan Thị Kim Anh (2019); Trên sở kế thừa cơng trình trước, ḷn án tập trung làm rõ văn hoá ứng xử người phụ nữ Việt Tiền Giang mối quan hệ với gia đình xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến làm rõ đặc điểm văn hóa ứng xử phụ nữ miền Tây Nam Bộ, cụ thể Tiền Giang, xây dựng gia đình hoạt động xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ: Làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn đề tài; Nghiên cứu văn hóa ứng xử phụ nữ Tiền Giang thơng qua mối quan hệ gia đình mối quan hệ xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Văn hoá ứng xử người phụ nữ Việt từ 18 tuổi trở lên Tiền Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ năm 2007 đến (2018); Phạm vi không gian: Tỉnh Tiền Giang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê; Phương pháp điều tra, khảo sát bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp vấn chuyên gia; tiếp cận theo hướng liên ngành Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu: Luận án tập trung làm rõ câu hỏi: Vai trò, vị phụ nữ Tiền Giang nói riêng Tây Nam Bộ nói chung xác lập dựa điều kiện gì? Văn hóa ứng xử phụ nữ Tiền Giang quan hệ gia đình có đặc biệt? Văn hóa ứng xử phụ nữ Tiền Giang mối quan hệ xã hội thể hiện ý nghĩa nó?… 6.2 Giả thuyết nghiên cứu: Những đặc trưng điều kiện tự nhiên đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội miền Tây Nam Bộ tác động lớn đến văn hóa ứng xử người phụ nữ Tiền Giang, biểu hiện thông qua hoạt động, mối quan hệ gia đình xã hội Những đóng góp họ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội cần khẳng định phát huy tiến trình giao lưu hội nhập quốc tế Đóng góp đề tài 7.1 Về mặt khoa học: Luận án góp phần nhỏ bổ sung tri thức vào lý luận văn hóa học Việt Nam, làm sở cho việc nghiên cứu soạn thảo cơng trình văn hóa; khẳng định giá trị văn hóa ứng xử bền vững, phổ biến, trội người phụ nữ Tiền Giang gia đình xã hội; khẳng định hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa ứng xử đường phù hợp mang lại giá trị khoa học có ý nghĩa thiết thực 7.2 Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần cung cấp liệu quan trọng nhằm khẳng định vai trò, vị phụ nữ Tiền Giang việc thúc đẩy phát triển gia đình xã hội thơng qua văn hóa ứng xử Ḷn án cung cấp thơng tin hữu ích giúp cấp, ngành liên quan có thêm góc nhìn nhằm đề chủ trương, sách phù hợp tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò, vị thời kỳ hội nhập Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận án chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan địa bàn nghiên cứu; Chương 2: Văn hóa ứng xử phụ nữ Việt tỉnh Tiền Giang mối quan hệ với gia đình; Chương 3: Văn hóa ứng xử người phụ nữ Việt tỉnh Tiền giang mối quan hệ xã hội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài a Văn hóa văn hố ứng xử Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người mơi trường xã hội (Trần Ngọc Thêm, 1996, tr.27) Văn hóa ứng xử hệ thống tinh tuyển nếp ứng xử, khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực ứng xử, mối quan hệ ứng xử người đối tượng khác nhau, thể hiện qua ngôn ngữ, hành vi, nếp sống, tâm sinh lý,… q trình phát triển hồn thiện đời sống, đã tiêu chuẩn hóa, xã hội hóa, trở thành chuẩn mực cá nhân, nhóm xã hội, tồn xã hội; phù hợp với đời sống xã hội, với đặc trưng, bản sắc văn hóa dân tộc, quốc gia,… cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng, toàn xã hội, thừa nhận làm theo b Gia đình văn hố gia đình Dưới góc độ văn hóa học, theo quan điểm chúng tơi “gia đình tổ chức sở gắn bó với huyết thống, tình nghĩa, xây dựng thành tổ ấm tinh thần vật chất để giáo dục cái, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc” Văn hóa gia đình dạng đặc thù văn hóa cộng đồng bao gồm tổng thể sống động hoạt động sống gia đình mang đặc trưng văn hóa bị chi phối giá trị, chuẩn mực, truyền thống, thị hiếu cộng đồng mà thành viên gia đình đã chọn lựa ứng xử với gia đình ngồi xã hội 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu Địa văn hóa: L thuyết địa văn hố coi trọng đến vai trò điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa lí việc hình thành phát triển văn hố (và cả kinh tế – địa kinh tế) cộng đồng, tộc người, rộng quốc gia, đất nước Luận án dựa vào điều kiện địa lý, khí hậu (vị đại văn hố, trị, kinh tế Tiền Giang) để nghiên cứu sắc thái văn hóa ứng xử mối quan hệ với phát triển kinh tế tỉnh; đặt mối quan hệ vùng đồng sông Cửu Long Sử dụng lý thuyết địa văn hóa để khẳng định phân tích văn hóa ứng xử người phụ nữ Tiền Giang hình thành dựa khía cạnh người tương tác với thiên nhiên, văn hóa tương tác với địa lý Lý thuyết chức (Functionalism) Lí thuyết xem xét xã hội hệ thống phức tạp, phận vừa có mối quan hệ với nhằm thúc đẩy phát triển ổn định Trong nghiên cứu văn hoá, quan điểm thuyết chức coi trọng khác biệt văn hoá Thuyết khẳng định: Nhờ khác biệt mà phận/thành tố xã hội có bổ sung cho để vận hành cách ổn định Giới vấn đề giới nghiên cứu văn hoá: Khái niệm “Giới” dùng để khác biệt vai trò xã hội nam nữ bình diện vai trò, thái độ ứng xử giá trị họ Văn hóa giới (cultural gender) khái niệm rộng, quy định khác vai trò nam nữ văn hoá Theo Phan Thị Kim Anh, văn hoá giới “là văn hóa yếu tố giới khác văn hóa bên văn hóa Việc thể hiện giới tính hay vai trò giới nhóm chuẩn mực hành vi gắn liền với nam giới hay nữ giới văn hóa xã hội quy định chấp nhận” 10 1.1.3 Quan điểm Nhà nước công tác phụ nữ thời kỳ đổi Quan điểm Đảng công tác phụ nữ thể hiện qua văn kiện, nghị quyết, thị Đảng thể hiện trình phát triển mặt nhận thức Đảng ta vấn đề phụ nữ, góp phần đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phấn đấu “đến năm 2020, xây dựng đội ngũ cán khoa học nữ có trình độ cao, cán lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng u cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” 1.2 Khái lược miền Tây Nam Bợ 1.2.1 Điều kiện lịch sử, tự nhiên, kinh tế – xã hội miền Tây Nam Bộ Miền Tây Nam Bộ hình thành gắn bó với q trình khai hoang người Việt việc xác lập chủ quyền Nhà nước phong kiến cách 300 năm trước Vùng đồng sơng Cửu Long bình ngun rộng lớn Việt Nam, vựa lúa miền Nam Việt Nam Đất đai miền châu thổ Cửu Long hầu hết đất phù sa Tuy nhiên, châu thổ nào, thành phần lý học đất biến thiên Các đất ven sông thường thịt pha cát, dãy duyên hải xưa cũ, chạy song song với bờ Biển Đông (còn gọi giồng) Đất đai xa bờ sơng có thành phần sét nặng, ẩm, đọng nước Ngồi ra, có đất phèn, đất mặn, đất than bùn,… 1.2.2 Khái lược tỉnh Tiền Giang Năm 1753, chúa Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát cho lập đạo Trường Đồn gồm đất Mỹ Tho Cao Lãnh rộng đến biên giới Cao Miên Sau ngày 30 tháng năm 1975, Việt Nam thống nhất, hai bờ Nam Bắc nối liền Năm 1976, tỉnh Mỹ Tho, tỉnh Gò Cơng thành phố Mỹ Tho hợp thành tỉnh Tiền Giang Ngày 01 tháng năm 1976, tỉnh Tiền Giang thức vào hoạt động tận ngày Thực vật tự nhiên Tiền Giang mang đặc trưng chủ yếu hệ thực vật vùng ngập mặn ven biển, bao gồm: Rừng ngập mặn phân bố ven biển, hệ thực vật rừng nước lợ hệ thực vật vùng đất phèn hoang Tài nguyên động vật chủ yếu Tiền Giang thủy sản, bao gồm loài thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn Trên địa bàn tỉnh có khoảng 157 lồi tảo, 66 lồi động vật đáy thuộc khu vực nội địa Tiền Giang tỉnh nghèo khoáng sản, đặc điểm chung tỉnh đồng sông 15 chồng bất mãn ngông cuồng, thiếu lễ giáo, đức độ hành vi, lời nói thiếu tơn trọng cha mẹ chồng Các nàng dâu Tiền Giang sống riêng họ quan tâm, chăm sóc tỏ lòng kính trọng, hiếu thảo với cha mẹ chồng cha mẹ chồng người sinh chăm sóc chồng khơn lớn ơng bà 2.1.4 Với anh chị em a Với anh chị em ruột thịt Người phụ nữ miền Tây lúc xưa họ không cha mẹ chia cho cải gia đình quyền thừa kế “nhất trưởng nam nhì trai út”, họ khơng có tài sản hay cải cha mẹ cho quan niệm "lấy chồng theo chồng" nên không chia phần gia tài, họ quà mừng ngày cưới gọi hồi mơn, ngồi họ khơng chia nhà cửa hay đất đai Nhưng người phụ nữ xem trọng tình cảm anh chị em ruột thịt gia đình, khơng gia tài mà chia rẽ hay xung đột, kiện tụng Nhưng xét theo khía cạnh khác người miền Tây Nam Bộ sống tình cảm, nên dù họ quý trọng tình cảm ruột thịt gia đình Khi anh chị em gặp khó khăn, hoạn nạn họ sẵn lòng giúp đỡ Chúng ta thấy trường hợp anh em tài sản thừa kế mà tàn sát hay kiện tụng nhau, "cạn tàu máng" với b Với anh chị em bên chồng Nếu anh em rể người miền Tây hay gọi cột chèo thường gần gũi khắng khít với nhau, tỏ thân thiết chị em chồng, hay em dâu ngược lại chẳng hòa thuận với Chị em dâu hay chị em chồng thường khơng hòa tḥn nhiều nguyên nhân khác biệt địa vị, quan niệm, lợi ích kinh tế, cách phân chia cơng việc gia đình… Các mối quan hệ họ hàng bên nhà chồng, họ dành thời gian thăm viếng, hiếu hỉ hay tang chế họ dành thời gian đến để phụ giúp, vào ngày lễ Tết họ tặng chút quà lấy thảo với dòng họ hay lì xì cho cháu, phụ nữ Tiền Giang biết khéo léo tạo mối quan hệ tốt đẹp với họ hàng bên chồng rộng lượng giúp đỡ khả cho phép 2.2 Văn hóa ứng xử phụ nữ Việt tỉnh Tiền Giang nghi lễ truyền thống gia đình 2.2.1 Trong lễ tết truyền thống nghi lễ thờ cúng tổ tiên Quá trình khảo sát, chúng tơi biết, việc chuẩn bị bị cho lễ tết người Tiền Giang giống với người miền Tây nói chung Những 16 ngày giáp tết, họ bắt đầu dọn dẹp nhà cửa mua sắm Công việc cả nhà làm, việc dọn dẹp nhà cửa khơng có người phụ nữ mà cả người đàn ông Riêng việc chợ búa ngày giáp tết vai trò người phụ nữ bật, việc cúng kiếng lại đàn ơng Nếu nhìn cách sâu hơn, ta thấy phân chia vừa bình đẳng vừa mang tính chất giới việc chuẩn bị mâm lễ tết cúng ông bà người Tiền Giang nói riêng người miền Tây nói chung Việc chợ ngày tết, làm mâm cơm cúng ông bà ngày 30 tết dường làm nhiệm vụ mang tính thiên chức nữ giới Khi hỏi điều này, vất vả công việc nội trợ ngày tết, khơng có than vãn hay trách vất vả hai cơng việc nói Dường tính mặc định/ thiên chức nữ đã phát huy cao độ công việc, không gian, thời gian Người phụ nữ dồn tất cả sức lực, tình u thương gia đình, lòng kính trọng, hiếu thảo để chuẩn bị mâm cỗ ngày tết Họ làm với tất cả hạnh phúc lẫn trách nhiệm, xem trách nhiệm vinh quang công việc thông thường Bên cạnh đó, việc dọn dẹp bàn thờ bày mâm ngũ quả cúng bái nhà lại thuộc “đặc quyền” đàn ông Họ làm việc với tất cả lòng thành kính, ngưỡng vọng hiếu thảo hướng ông bà tổ tiên Nếu quan sát kỹ hơn, vấn đề văn hoá truyền thống có tính giáo dục cao qua công việc, nghi thức mâm cỗ ngày tết Qua việc thờ cúng ông bà, tổ tiên việc làm gương, ln thành kính đặn nhang khói mà vơ hình dung người phụ nữ Tiền Giang đã khéo léo răn dạy cháu tưởng nhớ đến công ơn ông bà, tổ tiên Người phụ nữ có vai trò quan trọng việc lan tỏa niềm tin phù hộ chở che ông bà, tổ tiên đến với hệ cháu nhằm giúp cháu hướng thiện, sống tốt với gia đình người xung quanh 2.2.2 Trong nghi lễ chu kỳ đời người Trong gia đình Tiền Giang, việc đặt tên thường ông bà nội đặt Tuy vậy, việc tham khảo kỹ lưỡng bên nhà ngoại để tránh trùng tên với người lớn Trong nghi lễ cưới xin cho con, vai trò người phụ nữ trọng Nhìn cách hệ thống, đám cưới người Việt phản ánh quy tắc ứng xử bản: Quy tắc ứng xử gia đình, dòng tộc Quy tắc ứng xử cộng đồng Với tư cách kiện trọng đại đời người (lấy vợ/chồng, sinh con, làm nhà), đám cưới người Việt vấn đề đặc biệt quan trọng khơng cá nhân mà gia đình, gia tộc 17 Trong đám cưới qua đám cưới, quy tắc ứng xử gia đình, gia tộc thể hiện qua nghi lễ; lòng hiếu thảo nhớ ơn tiên tổ, ông bà cha mẹ Ở đây, vai trò cố kết gia đình, gia tộc người phụ nữ lần đặc biệt thể hiện Ma chay (tang lễ): Cũng giống phong tục hôn nhân, người Việt Tiền Giang có nét đặc trưng riêng Khi có người thân gia đình mất, họ thường hay chơn phần đất gia đình bên nhà họ quan niệm linh hồn người chết chứng kiến thay đổi, phù hộ cho cháu họ nhìn thấy người chết ngày Trong hình thức phát tang, người Việt Tiền Giang khơng có nghi lễ phức tạp, tập tục rườm rà Phong tục người Việt Tiền Giang có xu hướng làm cho khơng khí đám tang nhẹ nhàng, cháu người đã thường không khóc than, kể lể, rên xiết người miền Bắc hay miền Trung Nhìn chung, phong tục ứng xử nghi lễ ma chay người Việt Tiền Giang phản ánh nét bản phong tục người Việt nói chung, đồng thời có sắc thái giản tiện, phương Nam cách tổ chức 2.3 Nét đặc trưng văn hóa ứng xử phụ nữ Việt tỉnh Tiền Giang quan hệ gia đình 2.3.1 Văn hóa ứng xử thiết thực, bình đẳng tương trợ quan hệ vợ chồng Nét đặc trưng văn hoá ứng xử người phụ nữ Tiền Giang gia đình trước hết phải nói đến việc ứng xử mối quan hệ vợ chồng Ở phương diện phải kể đến tính thiết thực, tương trợ bình đẳng người phụ nữ mối quan hệ với chồng Quan hệ vợ chồng người Tây Nam Bộ nói chung người Tiền Giang nói riêng quan tâm đến giá trị thiết thực, linh hoạt, hỗ trợ đời sống nhiều tính lễ nghĩa Theo đó, sinh hoạt, từ ăn uống, (từ cách ngồi ăn gia đình thái độ cách ăn, người phụ nữ nặng tính phục vụ, chăm sóc) hay vấn đề giáo dục cái, vai trò người đàn ơng có tiếng nói định Trong q trình khảo sát văn hoá ứng xử người phụ nữ Việt Tiền Giang, chúng tơi tụt nhiên khơng thấy gia đình gia trưởng kiểu chồng chúa vợ kiểu lễ nghi khách sáo cách xưng hô, giao tiếp vợ chồng Người phụ nữ Tiền Giang gọi chồng ơng xưng tui biểu hiện bình đẳng Tính bình đẳng thể hiện cả quan hệ 18 luyến vợ chồng Khái niệm cắn răng, nhắm mắt “chiều chồng” tồn đa số người phụ nữ Tiền Giang Khi hỏi: Trong đời sống vợ chồng, trước có phải thường xun chịu đựng hay cố chiều chồng quan hệ bản thân khơng thích chưa sẵn sàng? Đa số người phụ nữ hỏi trả lời không Họ thực hiện việc họ thích bày tỏ thái độ dứt khốt khơng thích 2.3.2 Văn hóa ứng xử linh hoạt, bình đẳng việc phụng dưỡng cha mẹ hai bên Trong mối quan hệ với gia đình gia tộc họ hàng nội ngoại, đặc biệt gia đình bên ngoại, người phụ nữ Việt Tiền Giang có ứng xử đặc biệt Một số nơi Tây Nam Bộ Tiền Giang, nhiều phụ nữ lấy chồng, việc chăm lo cho gia đình bên chồng, họ chăm lo cho gia đình mình, thậm chí rước bố mẹ phụng dưỡng mà không sợ anh em (ruột thịt) hay hàng xóm láng giềng dị nghị Nhiều cơ, bố mẹ mất, họ rước ảnh, lập bàn thờ nhà hồn tồn nhận đồng tḥn chồng Thêm minh chứng cho lối ứng xử bình đẳng, tương đồng nội ngoại, vợ chồng mà người phụ nữ Tây Nam Bộ thể hiện Nhìn chung, tảng tư tưởng trọng tình người Việt, vào vùng đất mới, người Tiền Giang nói riêng Tây Nam Bộ nói chung đã thể hiện sắc thái trọng tình, phóng khống Nam Bộ Họ đơn giản, bổ bã mà không hời hợt; cụ thể, thực tế không cầu kỳ Rõ ràng, tính thẳng, thật, chân tình người miền Tây đã vượt qua rào cản khuôn khổ lễ giáo giữ nét cốt nghĩa tình người Việt nói chung CHƯƠNG 3: VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA PHỤ NỮ VIỆT Ở TỈNH TIỀN GIANG TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI 3.1 Văn hóa ứng xử phụ nữ Việt Tiền Giang quan hệ nơi cư trú nơi làm việc 3.1.1 Trong cộng đồng dân cư nơi cư trú Người dân Tiền Giang có nét đặc trưng cởi mở, gần gũi họ chủ động giao tiếp với người không quen biết, họ dễ gần gũi Nhất chị em dễ làm quen qua câu giao tiếp, xã giao họ trở thành thân quen Việc họp mặt vào ngày hội họp huyện xã, hay liên hoan tất niên năm họ không tổ chức trang 19 trọng, kiểu cách Người phụ nữ Tiền Giang họ quý trọng bạn bè, hiếu khách, cởi mở chào đón có khách đến nhà Khi có khách đến chơi nhà dù gia cảnh có khó khăn đến họ cố gắng đãi khách cho tươm tất “bắt cá lóc nướng trui – làm mâm rượu trắng đãi người bạn xa” Họ quý trọng tình tiền bạc vật chất, bà vợ phải làm cho chồng hãnh diện trước bạn bè, không để chồng bị mang tiếng keo kiệt có khách viếng thăm Người phụ nữ Tiền Giang q nhân nghĩa, gặp người có hồn cảnh khó khăn dù khơng quen biết họ sẵn lòng giúp đỡ, có người lỡ đường cậy nhờ họ vui vẻ dẫn Vì họ quan niệm giúp đỡ người khác để lỡ mai có người giúp gặp khó khăn, hay “cha mẹ đời để đức cho con” 3.1.2 Trong quan hệ với quyền địa phương Phụ nữ Tiền Giang nói chung đã có truyền thống lịch sử vẻ vang Họ đã tham gia tranh đấu, đưa vị họ ngang tầm với nam giới, họ đã hi sinh cống hiến đời cho nghiệp lớn lao, vẻ vang quê hương, dân tộc Những thay đổi xã hội, đã tác động đến người phụ nữ Tiền Giang, họ thay đổi cách nhìn, tư tưởng, tích cực học hỏi, đào tạo bản thân để nâng cao trình độ, nâng cao trách nhiệm tham gia vào cơng tác quản lý với quyền sở Nhiều phụ nữ đã khẳng định bản thân, xóa bỏ mặc cảm tự ti giới tính, họ đã làm tốt cơng tác giao phó Khi phụ nữ làm lãnh đạo quyền người phụ nữ địa phương quan tâm nhiều Họ quan tâm đến nhu cầu sinh hoạt ngày chị em: điều kiện sống, lao động, sinh hoạt văn hóa nghệ tḥt, nghỉ ngơi, giải trí… cải thiện tích cực, hầu hết họ coi trách nhiệm nên phải chu tồn cho tốt, góp phần đem lại sung túc cho sống chị em nơi thơn xóm 3.1.3 Trong quan – Đoàn thể Thống kê cho biết, phụ nữ Tiền Giang làm công việc quan nhà nước hiện họ công nhân, viên chức nhà nước Số người làm việc trụ sở xã, huyện, thành phố 75 người, chiếm 27,7% số người vấn Các nghề khác như: công nhân chiếm 5,0%; làm nông chiếm 6,9%, làm nội trợ chiếm 35,6% Như vậy, công việc làm nông chị em chiếm vị trí thấp nghề đòi hỏi nhiều sức lực Phụ nữ Tiền Giang tham gia tích cực vào đoàn viên, đoàn thể Họ hăng hái thực nghị định, nghị quyết, chương trình, kế hoạch Đảng, nhà 20 nước, lực lượng công an Họ định hướng lý tưởng, giác ngộ cách mạng, ý thức trách nhiệm với công tác giao Họ chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức đa dạng chương trình hoạt động nhằm nâng cao kiến thức chun mơn, hoạt động trị, xã hội khuyến khích tinh thần đồn viên, hội viên Nhiều đoàn viên đã thể hiện lực, bản lĩnh, trách nhiệm, ý thức tự lực tự cường họ đã trở thành cán mẫu mực, có uy tín 3.2 Văn hóa ứng xử phụ nữ Việt tỉnh Tiền Giang sinh hoạt văn hóa cợng đồng 3.2.1 Trong hoạt động lễ hội Lễ hội kiện, hiện tượng văn hố có tính cộng đồng nẩy sinh trình hình thành phát triển cộng đồng tộc người nói chung Lễ hội, tuỳ vào tính chất, loại hình có nhiều giá trị, song có giá trị chung cố kết cộng đồng loại hình lễ hội Trong q trình điền dã, khảo sát, chúng tơi khơng thấy có nhiều khác biệt văn hố ứng xử người phụ nữ Tiền Giang hai loại hình lễ hội Đặc điểm chung vai trò nữ giới hoạt động lễ hội chuẩn bị hậu cần, nam giới lại chuẩn bị nghi thức cúng kiếng Điều thể hiện rõ Lễ hội Nghinh Ông Vàm Láng Một điểm chung mà ghi nhận vai trò bật người phụ nữ lễ hội nói cơng tác chuẩn bị, hậu cần Cũng có phân cơng mang tính đồn thể, song nhìn chung, người phụ nữ thực hiện công việc tinh thần tự nguyện, tâm, lòng hướng đến giá trị truyền thống Họ chung tay dọn dẹp, làm vệ sinh xung quanh khu di tích, đền thờ; chuẩn bị đồ tế lễ, trang trí công tác chuẩn bị khác Trong lễ hội, người phụ nữ tham gia trực tiếp vào nghi lễ như: lễ rước, cúng tế lễ Nghinh Ông Vàm Láng (Mùng Mùng 10 tháng Âm lịch); tham gia tái hiện đội quan đánh giặc Trương Định (20 tháng Âm lịch)… Bên cạnh đó, người phụ nữ tham gia tích cực vào trò chơi bịt mặt đập bình; kéo co…, hoạt động thể dục thể thao tổ chức lễ hội Như vậy, nhìn từ vai trò giới, gần khơng có phân biệt giới hoạt động lễ hội mang tính tâm linh, cộng đồng Cụ thể hơn, phương diện văn hoá ứng xử, người phụ nữ Tiền Giang tham gia hoạt động lễ hội địa phương có ý thức tâm thế, hành vi cả giao tiếp Họ không cầu kỳ trang phục đến tham dự 21 hoạt động lễ hội qua khảo sát chúng tôi, khơng có cẩu thả hay ăn mặc phản cảm người phụ nữ địa điểm diễn lễ hội (Hiện tượng mà năm gần phổ biến số nơi khác) Quan sát lễ cúng lễ Nghing Ông Vàm Láng ngày 13 14/4/2019 (nhằm ngày mùng 10/3 âm lịch) vừa qua, nhận thấy: Những người phụ nữ đến tham gia lễ ăn mặc giản dị (không khác so với ngày thường); đồ lễ cúng tế theo dạng nhà vườn, có mang Ngay cả mâm xôi (nhiều màu: xanh, trắng, đỏ, tím) người phụ nữ chuẩn bị “chất phác” hình thức, (theo kiểu trọng đến nội dung hình thức bên ngồi); Khi hành lễ, họ hành lễ mộc mạc, bản, thắp hương, khấn vái điều (có lẽ đã chuẩn bị trước) Điều khác với người phụ nữ miền Bắc, tham gia lễ hội, họ chuẩn bị chu từ khăn áo, mủ đến vật lễ dâng cúng chuẩn bị trang trí cận thận, sắc màu bắt mắt; hành lễ cầu kỳ (quỳ rạp, vái lạy, khấn…) thời gian hành lễ lâu hơn… Những lễ hội tạo cho phụ nữ người Việt Tiền Giang tham gia tìm thấy cho hồn nhiên, hưng phấn tràn ngập cảm xúc vui tươi, lạc quan, u đời nhờ khơng khí vừa trang nghiêm đầy rộn ràng, tưng bừng, náo nhiệt Ở đây, cá nhân tham gia lễ hội xóa bỏ buồn phiền sống hàng ngày, khó khăn vất vả mưu sinh để hòa vào khơng khí lễ hội, hòa nhịp vào thiên nhiên thể hiện niềm tin thần linh 3.2.2 Trong hoạt động tôn giáo – tín ngưỡng Phật giáo: Các phụ nữ Tiền Giang tham gia học hỏi, tìm hiểu Phật pháp, số người tham gia vào lớp đào tạo trở thành Ni cô hay Ni giới Tiền Giang vùng đất thành lập Ni giới sớm miền Tây để tu tập đời sống hiện đại Tiền Giang mảnh đất có nhiều vị danh Ni đóng góp cho phát triển Ni giới xã hội hiện đại Nói vai trò vị người phụ nữ đời sống văn hố, phật giáo có lẽ cần phải nói thêm rễ văn hố lịch sử Điều khơng ảnh hưởng từ huyền thoại Đức phật (sau nhiều ngày đói lả, có thiếu nữ tên Sujata (Tu–xà–đa) dâng cho bữa ăn thịnh soạn: bát cơm nấu với sữa Sau Gautama (Cồ–đàm) ngồi xuống gốc cây, lắng sâu vào thiền định, đạt Giác Ngộ (bodhi) thành Phật) mà cả kinh Phật 22 có nhiều tư tưởng bình đẳng dành cho nữ giới quan tâm định Trở lại với văn hoá ứng xử người phụ nữ Việt Tiền Giang hoạt động phật giáo, dễ nhận tinh thần nhập phật giáo kết hợp với tư tưởng khoan dung giàu thiên tính nữ nhẫn nhục, ơn hòa, bao dung, độ lượng không phần thông minh, nhạy bén Người phụ nữ Tiền Giang hoạt động thiện ngụn, văn hố, tơn giáo thể hiện thái độ ứng xử Đó khơng kết nối đạo đời mà thể hiện văn hoá ứng xử mang đậm bản sắc phụ nữ Việt vùng đất phương Nam Công giáo: Chị em phụ nữ Tiền Giang tích cực tham gia vào hoạt động giáo xứ, nhà thờ nơi họ sinh sống Họ hăng hái tham gia vào tổ chức Công giáo họ đạo như: hội phạt tạ Thánh Tâm Chúa, Hội bà mẹ Công giáo, Hội Legio, hội trợ tử… để cánh tay nối dài giáo xứ, phụ giúp linh mục chăm sóc – viếng thăm gia đình họ đạo, thăm hỏi gia đình khó khăn, hỗ trợ chăm sóc người già tàn tật, neo đơn Bên cạnh đó, họ tổ chức buổi đọc kinh cầu nguyện gia đình giúp tăng thêm tinh thần đoàn kết giáo dân họ đạo Ngoài chị em tham gia tổ chức buổi hoạt động từ thiện: bữa cơm miễn phí cho người nghèo, phát quà cho người nghèo dịp lễ Tết, tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho người có hồn cảnh khó khăn, trao học bổng khuyến khích cho em nghèo Nhìn chung, người phụ nữ cơng Tiền Giang công tác xã hội, thiện nguyện ln nêu cao vai trò khẳng định đóng góp cho phát triển chung nữ giới Họ ứng xử, giao tiếp hành động việc làm cụ thể nhiều phương diện: công tác thiện nguyện, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế hộ gia đình, chuyển đổi cấu sản xuất nơng thơn… Tín ngưỡng thờ thần: Chúng tơi thực hiện khảo sát miễu Vạn Linh thành phố Mỹ Tho để nghiên cứu văn hóa ứng xử vai trò phụ nữ nơi tín ngưỡng thờ thần Hàng năm vào dịp lễ cúng vía Bà chị em phụ nữ hăng hái tham gia vào lệ cúng, đảm tỉ mỉ, cẩn thận phụ nữ thường đảm nhiệm khâu chuẩn bị, việc không nặng nhọc cần chu đáo giao cho phụ nữ mua sắm đồ cúng, lau chùi, dọn dẹp, trang trí Phụ nữ tham gia trình bày đồ cúng lễ tham gia bày biện đồ ăn thức uống, nấu ăn 23 Còn bưng đồ ăn, dành cho đàn ơng Những việc cúng kiếng, thực hiện nghi lễ đàn ông đảm nhiệm, phụ nữ lo hậu cần Vào dịp lễ chị em phụ nữ hăng hái tham gia vào công tác văn nghệ quần chúng để thêm màu sắc vui tươi cho buổi lễ Các chị em tham tập luyện hát cải lương đờn ca tài tử với để góp thêm chút khơng khí tươi vui Tuy khơng chun vui tinh thần đóng góp cho Miễu chị em vơ đáng hoan nghênh 3.2.3 Trong hình thức diễn xướng dân gian Hò: Hò thể loại diễn hát xướng đặc biệt đời sống sinh hoạt người Tiền Giang Thể loại hò Tiền Giang có câu chữ thẳng thắn chân thành, bộc bạch tâm tình gây xúc động cho người nghe “Nghe đồn tiếng gái thuyền quyên Rủ hò cho thấy nhãn tiền thực hư”; “Cúc mọc bờ sơng kêu cúc thủy Chợ Sài Gòn, chợ Mỹ xa Chồng gần không lấy em lấy chồng xa Mai sau cha yếu mẹ già Chén cơm đôi đũa, kỹ trà dâng” Với vai trò câu hò lớn vậy đời sống người Tiền Giang sơng nước nên kiểu hò đa dạng phong phú Bản chất độc đáo hò Nam Bộ nói chung đối đáp mang tính ngẫu hứng cao, đòi hỏi ứng biến, linh hoạt cao Hai bên luân phiên thi đối đáp, bên thắt bên mở thể hiện tài trí thơng minh đối đáp câu từ, đồng thời thể hiện phẩm chất thẳng thắn, giản dị người Tiền Giang Có thể thấy câu hò mang vai trò quan trọng phổ biến sinh hoạt đời sống nơi miền sông nước Hát Bội: Một thể loại nghệ thuật thiếu nơi Tiền Giang sông nước hát bội mà cô, bà ưa chuộng Ở Tiền Giang thường hay diễn tuồng tích như: Kim Thạch Kỳ Duyên, Thạch Sanh – Lý Thông, Linh Sơn Thánh Mẫu (sự tích núi Bà Đen) Hát Bội Tiền Giang diễn khắp nơi từ thành thị đến nông thôn xa xôi hẻo lánh Các cô, chị em có chất giọng tốt thích biểu diễn tham gia vào đoàn hát để thỏa mãn đam mê, để kiếm sống, người phụ nữ khác khơng có khiếu trổ tài xem, cổ vũ cho người diễn Hát bội thường diễn nhộn nhịp vào ngày lễ Tết, cúng đình chùa, lễ hội… dịp vui chơi chị em, dân làng Quan sát tham dự lễ cúng đình chương trình hát bội, chúng tơi nhận thấy người phụ nữ – diễn viên tham gia vỡ nhập vai Họ hoá thân vào nhân vật lịch sử, nhân vật cô đào trẻ đẹp (trong nghi thức Ngũ hành Lễ Đại Bội) Hầu hết người phụ nữ đến với với loại hình nghệ thuật hát bội say mê tiếng trống, tiếng đàn giai 24 điệu quyến rũ Lâu dần, trở thành nghiệp, tự bao giờ, họ trở thành sứ giả văn hoá, người truyền cảm hứng người lưu giữ ký ức cộng đồng Những lúc họ hố thân vào tuồng xưa tích cũ, ngợi ca gương trung, liệt, hiếu, nghĩa lúc cảm nhận rõ ứng xử nhân văn với văn hoá truyền thống; với giá trị đạo đức, đạo lí ông cha Đờn ca tài tử: Hiện tỉnh Tiền Giang có khoảng 100 câu lạc bộ, nhóm đờn ca tài tử với ngàn người tham gia thường xuyên Trung tâm Văn hóa, Nhà Văn hóa, tụ điểm sinh hoạt văn hóa địa bàn tỉnh Đờn ca tài tử thu hút đông đảo chị em, phụ nữ tỉnh miền Tây Nam Bộ nói chung, Tiền Giang nói riêng tham gia biểu diễn, họ khơng góp lời ca mà học loại nhạc cụ để tăng thêm phong phú, đa dạng buổi biểu diễn Đa số phụ nữ nói chung đến với đờn ca tài tử đam mê Trong khảo sát phạm vi hẹp, nhận thấy, tham gia phụ nữ đa phần có nguồn gốc bị động Họ bị ảnh hưởng cha, chồng, tình cờ thấy mê theo Một điều đặc biệt mà chúng tơi nhận thấy có “mặc định” vai trò chức người tham gia sinh hoạt đờn ca tài tử Cụ thể người nữ không chơi nhạc cụ mà tham gia với tư cách người ca, đó, nam giới chủ yếu chơi nhạc cả ca Phải chăng, có định kiến hay phân biệt giới sinh hoạt diễn xướng loại hình nghệ thuật này? Sau suy luận Chúng ta biết rằng, đờn ca tài tử kết hợp tuyệt vời đến mức hoà quyện âm nhạc bác học, chuyên nghiệp lối biểu diễn ngẫu hứng chất liệu dân gian, mộc mạc ca từ Vai trò âm nhạc không đơn nhạc công, đệm theo tiếng hát (về kỹ thuật) mà nghệ nhân đờn tài tử phải thể hiện cả tâm đờn, nghĩa họ phải sáng tạo, ngẫu hứng, dìu dắt cho ứng tác người hát Sự hoà hợp khơng đơn hồ hợp âm nhạc cụ lời ca, điệu nhịp mà phải có hồ hợp cả mặt tâm hồn theo kiểu tri âm tri kỷ Chính điều tạo nên cộng hưởng người chơi đờn, người hát cả người thưởng thức trình diễn xướng Như vậy, tính hàn lâm, độ khó, tính ngẫu hứng đặc biệt “chức năng” dẫn dắt, nối kết, nâng đỡ tri âm nhạc công phù hợp nam giới Và nữ giới, với giọng mang âm hưởng ngào, mặn nồng lời ca tiếng hát phụ nữ miền Tây; ứng tác, đồng điệu tri 25 âm sánh tạo nên hài hoà âm sắc, ca từ âm vơ thức cả tính âm tính dương Nhìn chung, ứng xử người phụ nữ Tiền Giang loại hình nghệ tḥt vừa mang tính chủ động, đam mê, gần gũi có ý thức bảo tồn, trì giá trị văn hố truyền thống, mặt khác họ có bị động, khó khăn định Cải lương: Cải lương gắn bó mật thiết với tâm tư tình cảm người nông dân Tiền Giang, thông qua cải lương họ muốn nhắn gửi tâm tình, ước vọng, khát mong Cải lương đã sâu vào đời sống đến mức tên nghệ sĩ trở thành câu cửa miệng thành ngữ đời sống công chúng “mút mùa lệ thủy” ám hành động kiên trì, chịu chơi đến ngân dài, da diết Lệ Thủy Quý cô, quý bà Tiền Giang mê thể loại nghệ thuật cải lương, có gánh hát phải xem, mặc cho đường sá xa xôi hay đêm tối Có nhà khơng có ti vi phải xem nhà hàng xóm, tụm sáu tụm tám xem ké cho thỏa mãn nhu cầu giải trí Có bà lớn tuổi mê quên cả mỏi mệt sau ngày làm việc, có tay nách nhỏ mà xem Tuy nhiên năm gần với phát triển xã hội, sống trở nên vội vã hơn, với phát triển công nghệ nên người ta khơng bỏ thời gian đến rạp hát cả buổi để xem diễn cải lương nữa, ảnh truyền hình băng đĩa đã đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết người dân, bên cạnh thể loại tân nhạc phát triển rộng rãi thống lĩnh thị trường âm nhạc nên loại hình nghệ thuật sân khấu cải lương truyền thống vào suy thối 3.3 Nét đặc trưng văn hóa ứng xử phụ nữ Việt tỉnh Tiền Giang quan hệ xã hội Người phụ nữ Tiền Giang mối quan hệ với cộng đồng nơi cư trú, nơi làm việc có nét văn hố ứng xử xem đặc trưng Những nét đặc trưng tính cách hay văn hố ứng xử, xét cho kết quả q trình giao tiếp với mơi trường tự nhiên môi trường xã hội 3.3.1 Văn hóa ứng xử chan hòa, cởi mở thân thiện Bắt đầu từ nhìn địa văn hố, vùng đất Nam Bộ nói chung Tiền Giang nói riêng có cấu trúc mở, với điều kiện tự nhiên nhiều sông nước, kênh rạch, khí hậu hiền hồ hai mùa mưa nắng; cá tôm sẵn bắt lúa trời sẵn ăn… Đối với người phụ nữ Tiền Giang, trình khảo sát văn hoá ứng xử họ khu xóm địa bàn cư trú, chúng tơi nhận 26 tính chất cách rõ rệt Họ sống với chan hoà, cởi mở thân tình Tình xóm giềng chan hồ đơn giản, không cầu kỳ khách sáo Trong ứng xử với người nơi thơn xóm, người phụ nữ Tiền Giang khơng quan tâm đến tính thiết thực trước mắt (một biểu hiện tính thực tiễn), mà họ có thái độ gìn giữ, trân trọng mối quan hệ xóm giềng kiểu bán anh em xa mua láng giềng gần Họ sống tình cảm, có lối ứng xử giàu ân tình, thích chia sẻ với người Không địa bàn cư trú mà cả nơi làm việc, lối ứng xử rõ Tất nhiên, môi trường công sở có chuẩn mực riêng văn hố cơng sở, song cần khỏi công sở, người phụ nữ lại trở lại phẩm chất bình dị, thoải mái bộc trực Tất nhiên, mặt trái thẳng thắn, bộc trực, đơn giản có phần bổ bã ứng xử đơi gây lòng, dễ cãi vã, xung đột Tuy vậy, dù có cãi vã qua lại vốn bản tính cởi mở, dễ bỏ qua, giận lâu… người phụ nữ thôn quê Tiền Giang khơng giận lâu nhanh chóng chan hồ Như vậy, cởi mở, tính bao dung người phụ nữ nơi đã giúp họ chấp nhận cá tình nhau, dung hợp trái ngược vui sống hoà thuận Đặc trưng ứng xử bộc trực, thẳng thắn, cởi mở, thân thiện người phụ nữ Tiền Giang khôn thể hiện phương diện giao tiếp mà cả trang phục Trong trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy người phụ nữ Tiền Giang ứng xử với trang phục thống cởi mở Trong làm việc cơng sở họ xuất hiện với veston, áo sơ–mi, váy, đầm hiện đại Đối với việc giao tiếp với quyền, đồn thể việc ăn mặc tuỳ tiện Cái họ hướng đến thoải mái, tiện lợi nhiều tính chu hình thức Tuy vậy, áo bà bà khơng mà xuất hiện cách duyên dáng, bình dị tự nhiên đời thường lúc chợ hay làm đồng… Điều cho thấy, người phụ nữ Tiền Giang có khả thích ứng với mới, linh hoạt ứng xử mà giữ nét đẹp truyền thống, bản sắc 3.3.2 Tính động, chủ động văn hóa ứng xử Trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng, người phụ nữ Tiền Giang thể hiện động hơn, không rụt rè mà chủ động giao tiếp mối quan hệ Trong hoạt động lễ hội, tơn giáo tín ngưỡng sinh hoạt văn hoá văn nghệ địa phương, họ chủ động xếp thời gian điều kiện để tham gia cách tự giác tích cực Họ tham gia với tâm thức 27 nhu cầu tự thân, cho nhu cầu cá nhân gia đình họ Các quan hệ giao tiếp, ứng xử phương diện vừa thể hiện tôn trọng người xung quan vừa thể hiện tôn trọng cá nhân, quyền tự tín ngưỡng nhu cầu giải trí họ Vì vậy, mặt đó, ứng xử người phụ nữ Tiền Giang sinh hoạt văn hoá cộng đồng đã thể hiện tiến nữ giới phần thể hiện bình đẳng giới Trên phương diện này, tổng hợp số liệu người phụ nữ Tiền Giang mà khảo sát đã đạt độ hài hoà, cân bằng; cân truyền thống hiện đại Với vị trí địa lý đặc thù, Tiền Giang không gần Sài Gòn Long An để bị ảnh hưởng trực tiếp, không ... chuyên sâu văn hóa ứng xử người phụ nữ nơi gia đình xã hội Xuất phát từ lý chọn: Văn hóa ứng xử người phụ nữ Việt miền Tây Nam Bộ quan hệ gia đình xã hội (Trường hợp tỉnh Tiền Giang) để làm... văn hoá, xã hội tỉnh nhà CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA PHỤ NỮ VIỆT Ở TỈNH TIỀN GIANG TRONG QUAN HỆ GIA ĐÌNH 2.1 Văn hoá ứng xử người phụ nữ Việt tỉnh Tiền Giang với thành viên gia đình 2.1.1 Với... tổng quan địa bàn nghiên cứu; Chương 2: Văn hóa ứng xử phụ nữ Việt tỉnh Tiền Giang mối quan hệ với gia đình; Chương 3: Văn hóa ứng xử người phụ nữ Việt tỉnh Tiền giang mối quan hệ xã hội

Ngày đăng: 19/03/2020, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CÔNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

  • LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Bố cục của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

        • 1.1.2. Lý thuyết nghiên cứu

        • 1.1.3. Quan điểm của Nhà nước về công tác phụ nữ thời kỳ đổi mới

        • 1.2. Khái lược về miền Tây Nam Bộ

          • 1.2.1. Điều kiện lịch sử, tự nhiên, kinh tế – xã hội miền Tây Nam Bộ

          • 1.2.2. Khái lược về tỉnh Tiền Giang

          • 1.3. Vai trò, vị thế của phụ nữ Việt Nam và phụ nữ Việt ở Tiền Giang

            • 1.3.1. Vai trò, vị thế của phụ nữ Việt trong gia đình

            • 1.3.2. Vai trò, vị thế của phụ nữ Việt trong xã hội hiện nay

            • b. Trong tổ chức đời sống gia đình

            • c. Trong quan hệ tình cảm

            • 2.1.2. Với con cái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan