1 Bộ văn hóa, thể thao du lịch giáo dục đào tạo Trờng đại học văn hóa h nội Phạm phơng thùy Văn hóa ứng xử ngời phụ nữ thái gia đình v ngoi x hội qua ca dao luận văn thạc sĩ văn hóa häc Hμ néi - 2009 Môc lôc Trang Më đầu Chơng 1: nhận thức văn hóa ứng xử v môI trờng, phạm vi ứng xử ngời phụ nữ thái 1.1 Khái niệm văn hóa ứng xử 1.2 Môi trờng phạm vi ứng xử ngời phụ nữ Thái 16 1.2.1 Môi trờng tự nhiên xà hội với hình thành văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái 1.2.2 Các phạm vi ứng xử ngời phụ nữ Thái Chơng 2: biểu văn hóa ứng xử 16 27 34 ngời phụ nữ tháI gia đình v ngoi x∙ héi qua ca dao 2.1 øng xö gia đình 36 2.1.1 ứng xử quan hệ hôn nhân,vợ chồng 37 2.1.2 Ngời phụ nữ Thái với việc nuôi dạy 43 2.1.3 ứng xử quan hệ với ông bà, cha mẹ, anh chị em 47 2.1.4 øng xư quan hƯ hä hµng 54 2.2 øng xư víi x· héi 57 2.2.2 øng xư c¸c mối quan hệ với mờng, quê hơng, 57 65 đất nớc 2.3 Một vài nhận xét văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái 73 2.2.1 ứng xử quan hệ tình yêu nam nữ gia đình xà hội qua ca dao 2.3.1 Tính lỡng diện văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái 73 2.3.2 Thế ứng xử thiên tình cảm 75 Chơng 3: từ văn hóa ứng xử ngời phụ nữ tháI 78 ca dao đến sống hôm 3.1 Những biến đổi văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái 78 3.2 Giá trị văn hóa ứng xử truyền thống ngời phụ nữ Thái 81 ca dao với sống hôm 3.2.1 Giá trị văn hóa ứng xử truyền thống ngời phụ nữ Thái với 81 xây dựng văn hóa gia đình 3.2.2 Giá trị văn hóa ứng xử truyền thống ngời phụ nữ Thái với 89 xây dựng văn hóa cộng đồng 3.3 Gìn giữ, sử dụng kho tàng ca dao để phát huy nét đẹp văn hóa 93 ứng xử truyền thống ngời phụ nữ Thái Kết luận 98 Ti liệu tham khảo 102 Phụ lục 106 Mở đầu Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ ứng xử ngời với tự nhiên xà hội, đợc đúc kết từ sống thực tiễn đấu tranh dựng nớc, giữ nớc cộng đồng dân tộc Việt Nam Lịch sử văn hóa Việt Nam vừa trình tự sinh thành vừa trình giao lu tiếp biến qua nghìn năm Phát xuất từ tầng văn hóa Đông Nam địa, qua tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa, văn hóa phơng Tây hùng mạnh, văn hóa Việt Nam không để bị đồng hóa mà trái lại đà biến văn hóa ngoại lai thành giá trị để phát huy, phát triển trở thành thực thể mang sắc, lĩnh độc đáo Điều khẳng định tính định hình sắc nét tính chất bền vững văn hãa ViƯt Nam ®ång thêi cịng chøng minh cho thÊy tính linh hoạt, cởi mở văn hóa ứng xử cđa d©n téc ViƯt Nam B−íc sang thÕ kû XXI, tr−íc sù tiÕn bé v−ỵt bËc cđa khoa häc kü thuật, công nghệ thông tin, quốc gia đà vợt qua giới hạn hình thành hệ thống toàn cầu Xu toàn cầu dẫn tới giao lu hội nhập văn hóa phạm vi trình độ khác hẳn: phạm vi toàn giới trình độ cao hẳn thời đại Song biết rằng, văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong thống mà đa dạng đó, cộng đồng có văn hóa mang sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống lịch sử niềm tự hào dân tộc Do trớc xu hội nhập diễn mạnh mẽ, yêu cầu đặt cộng đồng dân tộc Việt Nam có dân tộc, cá nhân phải ứng xử nh để tồn phát triển bền vững, để giữ đợc sắc lĩnh văn hóa riêng để hòa nhập mà không bị hòa tan Nh ứng xử văn hóa ứng xử đà trở thành vấn đề quan trọng cần đợc quan tâm Nhng văn hóa ứng xử có phạm vi nghiên cứu rộng lớn, ta tìm hiểu văn hóa ứng xử tộc ngời đất nớc Việt Nam, văn hóa ứng xử đối tợng, tầng lớp ngời gia đình, xà hội, lao động sản xuất hay tìm hiểu văn hóa ứng xử qua lĩnh vực tôn giáo, lịch sử, văn học nghệ thuật Để đảm bảo hớng mang lại kết tốt trình nghiên cứu, với mong muốn đợc mở rộng kiến thức hiểu biết văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa tộc ngời thiểu số nói riêng, đặc biệt niềm yêu thích kho tàng văn học dân gian dân tộc, đà lựa chọn đề tài Văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái gia đình x hội qua ca dao làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là dân tộc có chữ viết riêng, với lịch sử hàng nghìn năm phát triển, ngời Thái đà sản sinh kho tàng văn học dân gian, tài sản vô giá họ cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong kho tàng văn học dân gian có nhiều thể loại khác nhau, loại có hay, có tác dụng thực tế Những ca dao đậm chất nhân văn, trữ tình đà đợc không công trình đề cập tới với c¸c c¸ch tiÕp cËn kh¸c nh−: x· héi häc, ngôn ngữ học, thi pháp họcCó thể kể số công trình tiêu biểu: - Mạc Phi su tầm, dịch (1979), Dân ca Thái , NXB Văn hóa, Hà Nội - Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội - Lô Khánh Xuyên, Sầm Nga Di (1993), Tục ngữ - ca dao - dân ca dân tộc Thái - NghÖ An, NXB NghÖ An, NghÖ An - Tô Ngọc Thanh (1998),  m nhạc dân gian Thái Tây Bắc, NXB Âm nhạc, Hà Nội - Dơng Đình Minh Sơn (2001), Ngôn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trng dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB Âm nhạc, Hà Nội Với Dân ca Thái, tác giả Mạc Phi đà dày công su tầm, biên dịch để giới thiệu tới ngời đọc mảng sinh động kho tàng văn học dân gian dân tộc Thái Cuốn sách gồm hai trăm lẻ sáu dân ca tình yêu đợc chia thành chủ đề theo diễn biến trình yêu đơng đôi trai gái thực tế: gặp gỡ, ớm hỏi, yêu thơng nhớ dặn dò Tác giả không vào phân tích, đánh giá, tìm hiểu khía cạnh âm nhạc, ngôn ngữ hay nghệ thuật mà su tầm, phân loại, tổng hợp Đây ngn t− liƯu q gióp chóng ta hiĨu râ h¬n văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái quan hệ tình yêu Nếu tác giả Mạc Phi dành nhiều thời gian, công sức sâu vào thực tiễn, phơng pháp xà hội học để su tầm dân ca sử dụng phơng pháp phân loại, tổng hợp để hình thành nên tác phẩm sách Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tác giả Phan Đăng Nhật lại hớng điểm nhìn mặt lý luận nhiều Cuốn sách công trình nghiên cứu lịch sử phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, không vào dân tộc hay nhóm dân tộc cụ thể Bên cạnh việc đa nhận định, đánh giá mặt lý luận, công trình nêu lên số tác phẩm tiêu biểu số dân tộc làm dẫn chứng Cuốn sách đợc chia thành chơng: văn học dân gian dân tộc gắn liền với đời sống, phân loại; loại hình văn học nói; loại hình văn học kể; loại hình văn học hát; thay lời kết luận chơng 1, tác giả nêu nhận định mối quan hệ văn học dân gian với đời sống Thông qua luận điểm, tác giả rút nhận xét tính gắn bó tất yếu văn học dân gian đời sống sinh hoạt nh đặc điểm đời, tồn tại, lu truyền tác phẩm văn học dân gian sau phân chia thể loại Chơng 2, 3, tác giả vào phân loại chi tiết cở sở ba loại hình văn học dân gian chính: văn học nói, văn học kể văn học hát Cuối cùng, chơng 5, tác giả đề cập đến mối quan hệ văn học dân gian văn học thành văn, văn học dân tộc thiểu số văn học dân tộc Kinh Mong muốn văn học kết hợp hài hòa tinh hoa phong cách riêng dân tộc anh em đại gia đình Việt Nam đợc tác giả trích dẫn lời kết đầy tính mở cho sách Nhìn chung, công trình cung cấp lợng kiến thức văn học dân gian đặc biệt giúp có nhìn bao quát thể loại trình nghiên cứu Tuy nhiên nhợc điểm lớn sách thiếu tơng xứng thông tin chơng, chơng 1, khiến ng−êi ®äc ch−a thËt sù tháa m·n Cïng sư dơng phơng pháp su tầm, phân loại, tổng hợp, Tục ngữ - ca dao - dân ca dân tộc Thái - Nghệ An, tác giả Lô Khánh Xuyên Sầm Nga Di vào tìm hiểu văn học dân gian phạm vi hẹp hơn, cụ thể không gian, đối tợng thể loại Với 115 trang, sách đợc chia làm phần chính: phần tục ngữ phong phú nhng phần ca dao - dân ca chiếm phần ba dung lợng Tác giả tiến hành phân loại tục ngữ, ca dao, dân ca theo chủ đề, tạo thuận lợi cho ngời đọc, ca dao, dân ca đợc chia thành nội dung: nhận định thời tiết; lao động sản xuất; quan hệ gia đình, xà hội, tình yêu nam nữ; hát chúc tụng Tuy chiếm số lợng không lớn nhng phần ca dao, dân ca đợc su tầm sách lại cung cấp lợng thông tin phong phú giúp tìm hiểu cách ứng xử ngời phụ nữ Thái quan hệ tình yêu, hôn nhân, gia đình Một yếu tố quan trọng thờng kết hợp với ca dao để làm nên điệu dân ca trữ tình dân tộc Thái âm nhạc Trong Âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc tác giả Tô Ngọc Thanh đà đem đến cho kiến thức tổng hợp, bao quát không ngời Thái, nhạc cụ dân gian Thái mà lời ca âm nhạc dân gian Thái, lời ca đợc khai thác từ nguồn ca dao Cuốn sách chia làm hai phần lớn với 10 chơng Phần gồm chơng, tác giả thiên kiến thức liên quan đến chuyên môn âm nhạc nh: điệu dân ca Thái, nhạc cụ dân gian Thái Tây Bắc, âm nhạc cho múaTuy tác giả lại mở đầu thông tin bản, cần thiết giới thiệu đại cơng ngời Thái Tây Bắc hình thức sinh hoạt âm nhạc họ Không cung cấp kiến thức nghệ thuật âm nhạc, dân tộc học, tác giả đem đến cho ngời đọc kiến thức ngôn ngữ Riêng Chơng 7, tác giả dành cho việc phân tích ngữ âm tiếng Thái, từ giúp thấy mối tơng quan ngôn ngữ với thơ ca đợc sử dụng làm lời điệu dân ca Mặc dù GS.TS Tô Ngọc Thanh nhà nghiên cứu âm nhạc nhng với vốn kinh nghiệm hiểu biết sâu sắc ngời Thái Việt Nam, công trình «ng lµ ngn t− liƯu quan träng cung cÊp cho tác giả luận văn nhiều kiến thức liên quan đến đối tợng nghiên cứu đề tài Cuốn Ngôn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trng dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam tác giả Dơng Đình Minh Sơn công trình giới thiệu chi tiết mối quan hệ ngôn ngữ với âm điệu dân ca Thái Cuốn sách tạo đờng tiếp cận lý thú tìm hiểu ca dao Cuốn sách đợc xây dựng với kết cấu chặt chẽ gồm chơng Tác giả bắt đầu từ thông tin liên quan đến tộc ngời - chủ thể sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ dân ca, phần sau tác giả đa nhận định chứng minh ngôn ngữ tạo âm nhạc, tiếp đến khẳng định trình từ ngôn ngữ đến việc xác lập âm điệu đặc trng âm điệu đặc trng dân ca Từ phân tích, đánh giá đây, cã thĨ ®i ®Õn nhËn xÐt r»ng: Ca dao Thái đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, sử dụng nh nguồn t liệu quan trọng trình tìm hiểu văn học dân gian tộc ngời Các công trình dừng lại việc su tầm, biên soạn, phân loại ca dao Thái vào tìm hiểu, phân tích khía cạnh khác ca dao nh: văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ nghệ thuậtĐây nguồn t liệu quan trọng trình nghiên cứu, thực đề tài tác giả luận văn Song qua tìm hiểu, thấy cha có công trình sâu nghiên cứu cách cụ thể văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái qua ca dao Vì së kÕ thõa, tiÕp thu chóng t«i sÏ gãp mét phần nhỏ vào việc xác định chuẩn mực, giá trị truyền thống làm nên diện mạo văn hoá ứng xử ngời phụ nữ Thái Đây mục tiêu quan trọng luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái gia đình xà hội qua ca dao, Luận văn nhằm giải vấn đề sau: - Khái quát vấn đề lý luận văn hóa văn hóa ứng xử, tạo sở cho việc tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến hình thành văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái xác định đợc phạm vi øng xư cđa hä - Qua ca dao, ph©n tích so sánh để làm rõ nét đặc trng văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái mối quan hệ gia đình xà hội - Tìm nét biến đổi văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái; đánh giá giá trị văn hóa ứng xử truyền thống ngời phụ nữ Thái ca dao với sống hôm nay, từ nêu lên vài ý kiến việc gìn giữ, khai thác kho tàng ca dao để phát huy giá trị văn hóa ứng xử tốt đẹp 10 Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Kho tàng ca dao dân tộc Thái Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Những câu ca dao biểu văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái gia đình xà hội T liệu dùng để khảo sát là: + Tục ngữ, ca dao, dân ca dân tộc Thái Nghệ An, Lô Khánh Xuyên, Sầm Nga Di su tầm biên soạn, NXB Nghệ An, 1993 + Dân ca Thái, Mạc Phi su tầm dịch, NXB Văn hóa, 1979 + Lời có vần ông cha truyền lại, Hoàng Trần Nghịch su tầm dịch, NXB Văn hóa Dân tộc, 2005 + Hát giao duyên gái trai dân tộc Thái, Hoàng Trần Nghịch, Tòng ín, Anh Cầm su tầm biên dịch, Hội Văn học Nghệ thuật Sơn La, 2004 + Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Thanh Hóa, Hội văn nghệ Ban Dân tộc Thanh Hóa, NXB Văn học, 1990 + Dân ca Thái, Hoàng Tam Khôi, NXB Văn hóa, 1984 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại trình thu thập xử lý tài liệu - Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phơng pháp điền dÃ: để hiểu thêm văn hóa ứng xử ngời Thái sống - Phơng pháp tiếp cận hệ thống 125 32 Trời se duyên đôi ta Đói nghèo đừng hối tiếc Phải nằm đệm vỏ dớng Phải đắp chăn vỏ chạy Đà lấy ®õng chª 33 Ung dung yªn ngùa chí −íc ngåi hai xe Nhìn thấy kẻ qua đờng có ớc mộng yêu đơng Chớ theo đuổi tạo, nhà giầu H·y theo duyªn sè trêi se Theo duyªn phËn trêi định 34 Vợ chồng hợp chém núi đồi tan Vợ chồng không hợp chém dây leo không đứt 35 Vợ chồng trai trẻ, gái tơ Tựa ăn cơm trắng mùa gạo khan 36 Vợ chồng không chết, không bỏ Còn thở không lìa 37 Vợ chồng trời ban số, se duyên Sống chung chăn gối, suốt đời yêu thơng 38 Vợ cáu, chồng uốn kim sa Chồng bực, vợ đốt lửa nhuộm 126 39 Vợ chồng ăn phải chờ Lấy phải hỏi Có việc trao đổi với 40 Vợ chồng hơng thơm Nớc sông vắt nơi tắm rửa Dù cơm với rau Nhng thủy chung hạnh phúc 41 Vợ chồng buồn không rời Khó khăn không bỏ Sống chết có 42 Yêu chồng dệt vải Yêu siêng kim 43 Yêu ăn đầu bẻ đôi Ăn đuôi bẻ nửa 44 Yêu không yêu ngời tha phơng Yêu ngời tha phơng mẹ cha hết trông mong nhờ cậy 45 Yêu hoa lựa mùa Kén chồng đừng kén mặt Chớ kén chồng giàu sang Giàu lúc chẳng giàu đời Giàu mặt chẳng giàu lòng Kén thời hết Số đâu mà chồng có? 127 III quan hệ ứng xử cha mĐ - c¸i Bè mĐ èm thc thang Bố mẹ đau chăm sóc Bố vợ uống rợu rể không đợc Bố chồng uống rợu dâu không đợc ngủ Con ngủ đi, ngủ từ sáng đến tra Ăn bữa xong ngủ đến chiều tối Để mẹ nơng chân núi Để cha ruộng cạnh chòm Con lớn bố mẹ vui Con khôn gia đình hạnh phúc Con gái không dạy lúc ăn Con trai không dạy uống rợu Cha lÊy chí c·i Cha g¹t cho chí b−íng MĐ Ðp ng em chí khãc vïi HÃy nghe lời mẹ ma hắt Chịu phép cha b»ng qu¶ nói to Chí ngang b−íng coi thờng cha mẹ Nghèo túng đà nuôi khôn lớn 128 Đừng ăn cắp nhà đừng chắp cánh bay lung tung Đừng nối đuôi chuyền cành nhà nh cú Giữ nhà nh mèo mớp Đợc chim bố ăn mắt Đợc cá mẹ nhai xơng Đợc hoa bố mẹ mút xơ 10 Đi nơng đừng gỡ chấy Về nhà đừng ngắm bóng xong 11 Đi nơng đừng nói xấu em cô Đi ruộng đừng nói xấu bà bác Nhổ mạ đừng oán trách anh chồng Trèo núi cao đừng nói xấu bố 12 Không nghe lời bố trách nhà tan Nghe lời bố can nhà bền 13 Khéo dạy ăn cơm với da Không khéo dạy đeo gông đến già 14 Lo miếng cơm nuôi Kiếm miếng cá dỡng Đợc cua ăn mắt Đợc cá ăn lòng Đợc hoa ăn vỏ với vỏ 129 15 Mặt trời nép cành dâu Lặn sau nhành đa nhỏ Bỏ sót tia nắng đỏ Mẹ già dắt tay cháu nhỏ Lần cửa xuống cầu thang Ra bến chiều run rẩy Bấm tay lên thang ván nhớ xa 16 MĐ sinh ra, cha nu«i lín Th−êng dỗ, ru, rửa bụi Bắp chân thờng làm cầu thải ống đùi làm hang đái 17 Nơi em đà chọn tình yêu Mong sớm chẳng đợc mong chiều không Nơi em nớc mắt ròng ròng Cha mẹ em ép, buộc lòng em theo 18 Nơi ớt bố mẹ nằm Chỗ khô đặt ngủ 19 Ngực áo vấy đầy sữa Mình thon vấy đầy cơm 20 Ngời xui trai xuống đòn Chồng lòng rộng không nỡ Dạ bảo lòng thơng Con không đánh, bố bỏ cơm không dậy Chồng em liền trợn mắt tay M×nh, l−ng em vơt tíi tÊp 130 21 Nghe cha nghe mẹ đợc ngồi giờng ngồi phản Nghe ngời ta dèm pha xui nịnh, nớc mắt rơi 22 Nuôi cháu chẳng nuôi lòng Nuôi chẳng nuôi tính 23 Que đập nớc mũi chảy Con gặp nạn bố mẹ buồn rầu 24 Từng theo mẹ lên rẫy Từng chạy trớc bố ruộng Dạy gái từ trớc tuổi dậy Dạy trai từ trớc tuổi 13 Con phải nghe lời cha mẹ Nghe bố mẹ việc xuôi Nghe ngời dỗ diễu lệ rơi suốt ngày 25 Tóc em dài chỏm tóc mẹ để Về làm dâu Dù em xinh đẹp đến đâu Em phải trải đời làm dâu theo chồng 26 Thuở bé ôm cổ mẹ địu Lớn lên học nhà ngoại dệt vải Lời cha khuyên em hÃy nhớ mũi kim Lời mẹ dạy bên buồng nhớ kỹ 131 IV ứng xử với Ông b tổ tiên Đi qua lÃo đầu bạc cời Việc từ xửa từ xa lÃo biết Đống mối nơng hồn lúa Cụ già nhà hạnh phúc cháu Cây nhọn không sắt tù Trẻ nhớ không già quên Cây có gốc có Ngời có dòng có tộc Coi thờng già, già giận Coi th−êng lưa, lưa ch¸y Cét mèc m−êng nh− hoa ban Cột mốc nh chạm trổ Cây cổ thụ to lầu Của cha ông để lại đời sau Gò mối nơng Là điểm sáng cho lúa Ngời già sống làng Là tia sáng mờng 132 Lửa cháy củi khô Con cháu quây quần bà tốt bụng Ngời già nghe lời trẻ Dỗ trẻ khó tính Ngời trẻ nghe lời già ĐÃi gạo nhặt hạt thóc 10 Ông bảo cho chửi Bà dạy cho ghét Quý dạy bảo 11 Rừng già cậy rừng non Rừng non nơng rừng già V ứng xử với anh chị em Anh em múi lựu Anh em múi hạt dẻ Anh em chém máng nớc không đứt Qua chín chợ không rời Vợ chồng bất hòa qua ngày thành ngời dng Anh vỏ thóc già Em hạt g¹o 133 Anh em cïng cha nh− ong chung tỉ Anh em cïng mĐ nh− q chung ®åi Anh em nh đôi đũa Ăn với phải thẳng Anh em tựa bàn tay nhiều ngón Điều hay dở có Anh em bất hòa Đến chết không bỏ đợc Có em không đợc ăn đầu Có chồng không đợc lổng Chim lìa đàn chim kêu Anh em xa thơng nhớ 10 Em phải phục anh Nh sáo phục kèn 11 Em không hay anh vui bảo Lửa nhiều củi ánh sáng xa 12 Lá lành đùm rách Da đùm thịt bạc nhạc Anh em tốt xấu dứt bỏ 134 13 Tre chẳng có gióng Con chẳng có chị có em 14 Vợ chồng nh giỏ Anh em nh bớu Bớu liền cổ khó lòng vøt bá VI øng xư víi hä hμng BiÕt họ hàng nội ngoại Biết anh mờng em Bản bác mờng cô Bố Bố gốc Chim cuốc nơng rừng sậy Trẻ côi cậy họ hàng bên ngoại Coi bác bá bên ngoại nh ngọc Bố dặn phải ghi nhớ Đục nớc mỏ Nghèo khó họ hàng nhà Em hÃy làm lụng theo cô Thạo tay cày cấy gái ngoan GiËn ®õng ®ơng ®Õn hä C·i nói đến dòng 135 Gọi bác thằng Gọi bá con, không đợc Khinh bên ngoại nu«i khã lín ¡n thãc gièng kh«ng nu«i nỉi nhà 10 Lời nơng chẳng hợp lòng cô Lời ruộng chẳng vừa lòng bố Lời canh cửi mờng chê cời 11 Ngọt ngào với bác bá hai bên Đến bữa ăn tục tằn cau có 12 Ngời với ngời Chẳng phải anh em Chẳng phải bác bá Chẳng phải nội ngoại Nỏ bắn đất không trợt 13 Phải bỏ đành bỏ chăn Nếu phải bỏ bên ngoại bỏ họ hàng anh em 14 Quý ngời phơng xa Không ngời Quý ngời Không kẻ lời biếng nhà 15 Say tình nhân ruộng Trọng bên ngoại thêm nhiều anh em 136 16 Sông to nhiều suối Cây chuối có nhiều rễ Rễ chuối ngắn, rễ ngời dài 17 Trâu đứt trở lại cột Con côi trở lại với bác bá bên ngoại VII ứng xử với bạn bè v khách Bạn đến nhà đừng đánh chó Bác, bá đến nhà đừng đánh Chuyện trò với bạn bè phải nghĩ Hạ thấp vừa Có điều vớng mắc Cùng bạn bè bàn bạc Cố dành dụm phòng đau ốm Chớ tiếc cơm nuôi khách viếng thăm Đi ăn cá uống rợu Đi lại với đợc ngủ đệm chăn Đợc ăn thịt vội quên chẻo rau sam Đợc ăn cá vội quên chẻo tập tàng Em có ngời yêu Chớ vội quên ngời bạn xa 137 Nghe lời trẻ lòng Nghe lời bạn Rợu hết rợu tiếp Cá hết cá thêm Sai lệ không lành Trái luật mờng nguy khốn Mất lòng bạn bè không yên VIII ứng xử với láng giềng, Bản mờng, quê hơng đất nớc Bản mờng em Bản ăn nai gạc chín tầng Mờng tắm nớc hang rồng vắt Bản cao tao nhà Chớ phân biệt Xá, Thái Xá lên nhà đa lửa Thái lên nhà đa nớc Con sông nhỏ hai dòng thác Gác lên Lé với Thanh Nga Sát hai ngời Kinh Con gái Yên Châu giỏi bắn Cũng làm nên bẫy chông Còn gấu hùm Cũng biết pha đùm thuốc độc 138 Cùng đoàn kết phát triển Chém giết diệt vong Đàn ông không chung bờ ruộng Đàn bà không chung nong tằm Đốt lửa chung vùng trời Phên gianh che chung đất Làm ăn chòm xóm Đợc voi không tự mổ Đợc hổ không tự ăn rừng Vào thành chung Gấu đen mặc gấu đen Gấu vàng mặc gấu vàng Ma rơi rÃnh nhà ngời khơi 10 Không nuốt nớc bọt khô họng Chớ kiêu căng làng xóm khinh 11 Làm ngời phải nhìn xa trông rộng Phải thông thạo tục lệ mờng 12 Lửa cháy rừng thấy mặt cày Gặp tai ơng biết kẻ thơng ngời ghét 139 13 Lửa cháy tắt Giặc đến đánh Khó khăn vớng mắc tháo gỡ Vui mừng hởng 14 Mờng Chò Lé trời thấp đất cao Sông gác lên mái núi, nớc trào vào mây Ai qua mờng Chân lòng muốn ngời 15 Mờng ngời rộng thênh thang Không phải nơi c trú Bản nhỏ chân rừng Nhng nơi nuôi lớn 16 Mờng từ đời ông truyền lại Từ họ hàng bên ngoại truyền cho 17 Nơi mờng Phơng poọng Noọng noọng ta 18 Thuyền bè tuột dây trôi Ngời dới buộc hộ Voi ngựa đứt dây lên Ngời giữ giùm ... ứng xử ngời phụ nữ Thái 1.2.2 Các phạm vi ứng xử ngời phụ nữ Thái Chơng 2: biểu văn hóa ứng xử 16 27 34 ngời phụ nữ tháI gia đình v ngoi x hội qua ca dao 2.1 ứng xử gia đình 36 2.1.1 ứng xử quan... Một vài nhận xét văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái 73 2.2.1 ứng xử quan hệ tình yêu nam nữ gia đình xà hội qua ca dao 2.3.1 Tính lỡng diện văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái 73 2.3.2 Thế ứng xử thiên... ứng xử ngời phụ nữ Thái gia đình x hội qua ca dao Chơng 3: Từ văn hóa ứng xử ngời phụ nữ Thái ca dao đến sống hôm 12 Chơng nhận thức văn hóa ứng xử v môi trờng, phạm vi ứng xử ngời phụ nữ tháI