Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
352,49 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|15963670 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ····☼···� BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP CC11 - NHÓM 03 - HK221 NGÀY NỘP : 26/09/2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Mã sốố sinh viên Nguyễễn Tôn Minh 2052600 Vũ Minh Nhật 2011754 Lễ Tuấấn Minh 2052821 Bùi Võ Công Phu 2053326 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Điểm sốố lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: CC11 - Tên nhóm: Nhóm - HK 221- Năm học: 2022-2023 Đề tài: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY ST T Mã số SV 2011754 Vũ Minh Nhật Phần mở bài, chương 1-1.1 20% 2052600 Nguyễn Tôn Minh Tổng hợp, 2.1, kết luận 20% 2053326 Bùi Võ Công Phu 1.2 , 2.3 20% 2052821 Lê Tuấn Minh 2.2 20% Họ Tên Nhiệm vụ phân công % Điểm BTL Điểm BTL Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Tơn Minh, Số ĐT: 0707745461, Email: minh.nguyentomy2412@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.3 Chức gia đình 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 1.2.2 Cơ sở trị - xã hội 1.2.3 Cơ sở văn hoá 1.2.4 Chế độ hôn nhân tiến Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 2.2 Thực trạng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua lOMoARcPSD|15963670 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân 2.2.1.1 Những mặt đạt 2.2.1.2 Nguyên nhân đạt 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Những mặt hạn chế 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 2.3 Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới III KẾT LUẬN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|15963670 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình có vai trị quan trọng khơng phát triển cá nhân mà việc thực chức xã hội, giữ gìn trao truyền giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Gia đình đóng vai trị quan trọng việc xây dựng, triển khai, thụ hưởng sách trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Gia đình cịn thiết chế quan trọng đảm bảo quy mô chất lượng dân số thông qua chức sinh đẻ, chức giáo dục thể lực, trí lực, đạo đức, phẩm chất nguồn nhân lực thiết chế quan trọng đầu tư phát triển nguồn lực người Văn kiện Đại hội XIII đặt nhiều mục tiêu cần quan tâm xây dựng gia đình quan tâm tới thành viên gia đình Văn kiện nêu rõ việc thực đồng toàn diện giải pháp phát triển niên, bình đẳng giới tiến phụ nữ; giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình; thực đầy đủ quyền trẻ em, tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi để trẻ em phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức mối quan hệ xã hội; tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em, kiểm sốt tình hình tai nạn, bạo lực, xâm hại trẻ em bảo vệ, chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi; khuyến khích người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, xã hội tích cực, chủ động xây dựng môi trường thân thiện với người cao tuổi Văn kiện nêu rõ tầm quan trọng xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; xây dựng người giàu lòng nhân ái, khoan dung, chân thành, tín nghĩa, trọng đạo lý, cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, đại, qua xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực đạo đức có giá trị tốt đẹp Những truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, kính già, u trẻ, tình nghĩa, thuỷ chung, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua thời kỳ, cấu trúc quan hệ gia đình có thay đổi, chức gia đình gìn giữ lOMoARcPSD|15963670 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước quán triệt Nghị kỳ Đại hội Đảng luật liên quan, với nội dung hướng tới việc củng cố vị trí, vai trị chức gia đình Một gia đình hạnh phúc, hồ thuận tác động tới cộng đồng, thúc đẩy xã hội vận động tạo biến đổi phát triển Gia đình hạnh phúc bền vững khơng có "no ấm, bình đẳng, tiến bộ" mà nơi hội tụ tổng thể nét đẹp văn hố gia đình, cộng đồng xã hội Nó thể qua thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình, phải đảm bảo nguyên tắc: Đối với người phải tơn kính, lễ độ, khiêm tốn quan tâm, chăm sóc; người phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha; người hệ phải tôn trọng, chân thành, bác ái; quan hệ vợ chồng phải hồ thuận sở tình u thương chung thuỷ hiểu biết lẫn Thực tiễn chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc điều kiện, tiền đề quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách bảo đảm cho lao động sáng tạo đạt hiệu cao Mỗi thành viên có trách nhiệm vun đắp, tham gia xây dựng tổ ấm gia đình, người vợ, người mẹ có vai trị quan trọng Trong giáo dục phải kết hợp chặt chẽ môi trường "Gia đình - nhà trường - xã hội " hiệu giáo dục cao Tuy nhiên, khơng nên "tuyệt đối hố" giáo dục gia đình mà xem nhẹ giáo dục nhà trường xã hội, "phó mặc" giáo dục cho nhà trường xã hội Cùng với thành tựu chung đất nước, sau có đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, lĩnh vực nhân gia đình có nhiều tiến tích cực như: ý thức xây dựng gia đình nâng cao, chức gia đình bước thực đầy đủ; lợi ích gia đình dần đảm bảo Hoạt động kinh tế gia đình bước phát triển, đời sống vật chất tinh thần gia đình cải thiện rõ rệt, có phận gia đình trở nên giàu có Các mối quan hệ gia đình ngày tơn trọng, bình đẳng dân chủ Quyền trẻ em, quyền tự bình đẳng nhân thành viên khẳng định tôn trọng Kết cấu quy mô Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 gia đình ngày thu hẹp để hình thành gia đình "hạt nhân" sinh đẻ hơn, tạo hội chăm sóc ni dạy tốt Xây dựng gia đình XHCN sở kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến thời đại gia đình là, phải biết "gạn đục khơi trong" gạt bỏ hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm tạo phát triển gia đình xã hội, phải dựa sở "Hơn nhân tiến bộ" coi tình u chân sở tinh thần chủ yếu Hơn nhân "một vợ chồng" đồng thời phải xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thương u, có trách nhiệm thành viên gia đình Xây dựng mối quan hệ gia đình cộng đồng với tổ chức trị, xã hội khác, đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ bảo đảm tôn trọng lẫn thành viên gia đình Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, gia đình nước ta cịn bộc lộ số hạn chế cần khắc phục như: mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực đến đạo đức xã hội, nhiều tệ nạn xã hội "tấn cơng" vào gia đình, ảnh hưởng lớn đến lối sống, đến việc hình thành nhân cách người mối quan hệ gia đình; quan hệ vợ chồng, anh em, họ hàng, làng xóm bị phai mờ, giá trị tinh thần bị xem nhẹ; thay đổi xã hội kéo theo thay đổi gia đình, khiến cho quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo; nhiều gia đình có điều kiện, cha mẹ mải lo làm ăn, cơng tác, khơng có thời gian quan tâm giáo dục dẫn đến hư hỏng, sa vào tệ nạn xã hội Tình trạng ly hơn, ly thân ngày gia tăng kéo theo hệ lụy khơng nhỏ gia đình tồn xã hội: trẻ em hư hỏng, tiếp thu văn hóa phẩm tiêu cực, bỏ học lang thang kiếm sống, vi phạm pháp luật… Bạo lực gia đình có xu hướng tăng nhiều nguyên nhân khác mà nạn nhân chủ yếu phụ nữ, người già, trẻ em Một nguyên nhân là: tác động mặt trái xu tồn cầu hố, nhận thức vị trí, vai trị gia đình chưa đầy đủ mà giá trị gia đình truyền thống chưa thật quan tâm, chưa thấy hết khai thác tốt tiềm lực kinh tế gia đình Vì xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững trách nhiệm chung cá nhân, gia đình tồn xã hội Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, đánh giá thực xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen đề cập đến gia đình cho rằng:” Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Từ nhận định thấy sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ ) Trong quan hệ nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sơ pháp lý cho tồn gia đình Ngồi quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hon nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ kể trên, cịn có mối quan hệ khác , quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chi em với nhua, co, dì, chú, bác với cháu, v.v Ngoài ngày Việt Nam giới thừa nhân quan hệ cha mẹ nuôi( người đõ đầu) với ni quan hệ gia đình.Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi phát triển phụ thuộc trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Như vậy, “gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hố- xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên.”1 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.2.1 Gia đình tế bảo xã hội Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph Ăngghen rõ: “ Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, ;là truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước nhât định sống, hai loạ sản xuất định: mắt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”2 Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:” nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình đới với xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng 1cách mạng xã hội chủ nghĩa Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.241 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.241 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Nghiên cứu, xây dựng số đánh giá gia đình hạnh phúc làm sở nghiên cứu, đề xuất hoạch định sách Nghiên cứu, xây dựng số đánh giá gia đình hạnh phúc làm sở nghiên cứu, đề xuất hoạch định sách c) Xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho thành viên phát triển toàn diện thụ hưởng thành phát triển Nghiên cứu, xây dựng hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, ứng phó với thiên tai, bệnh tật, nâng cao khả tự thích ứng gia đình để phịng ngừa, góp phần phòng, chống xuống cấp đạo đức, lối sống gia đình Tăng cường giáo dục giá trị văn hoá truyền thống, đạo đức xã hội; giáo dục phẩm chất đạo đức, nếp sống văn hoá cho hệ trẻ qua việc kết hợp giáo dục từ gia đình đến nhà trường xã hội Xây dựng gia đình mơi trường an tồn cho trẻ; chống lối sống ích kỷ, thực dụng Hồn thiện thực “ Bộ quy tắc ứng xử gia đình ”; coi trọng việc thực hành vi ứng xử đẹp, sống chuẩn mực gia đình để tăng cường gắn kết, trao truyền phát huy văn hoá gia đình truyền thống Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh thực xây dựng gia đình văn hố “ ông bà mẫu mực, cháu thảo hiền ” thực chương trình xây dựng đời sống văn hố địa phương Tăng cường giáo dục đạo đức, nếp sống lành mạnh văn hoá đến thành viên gia đình; phát huy vai trị nêu gương ông bà, cha mẹ Nhân rộng mơ hình “ bữa cơm gia đình đầm ấm u thương ” để tạo gắn kết thành viên gia đình Thường xuyên, kịp thời biểu dương, tơn vinh gương xây dựng gia đình tiên tiến, xứng đáng; kiên phê phán, lên án, đấu tranh với hành động không chuẩn mực gây phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng xấu xã hội Xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực dân số lĩnh vực gia đình d) Nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Rà soát, xây dựng văn quy phạm pháp luật tổ chức, xây dựng tổ chức máy làm công tác dân số cấp đảm bảo đồng bộ, quy định hiệu lực xây dựng cao có lồng ghép cơng tác gia đình với hoạt động có liên quan; xây dựng đội ngũ cán dân số, gia đình trẻ em địa phương Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán theo hướng tích hợp đa ngành Tăng cường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm hội nhập quốc tế đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, viên chức làm cơng tác gia đình cấp Nghiên cứu, xây dựng danh mục dịch vụ công gắn với dịch vụ cơng y tế, giáo dục chăm sóc sức khoẻ cho thành viên gia đình Nghiên cứu, xây dựng phát triển số loại hình dịch vụ xã hội thiết yếu trợ giúp cho đời sống để đảm bảo xây dựng chống sống gia đình, đặc biệt cơng nhân nhập cư công nhân làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất; xây dựng mơ hình trợ giúp gia đình bình đẳng giới phịng chống, phát triển bạo lực gia đình; xây dựng mơ hình tun truyền, đào tạo kiến thức gia đình phụ nữ trước kết hôn Xây dựng sở liệu điện tử quốc gia gia đình; chương trình, đề án, dự án, kế hoạch hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc phát triển bền vững e) Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hóa, phát triển lĩnh vực gia đình Sử dụng hợp lý ngân sách quốc gia lĩnh vực Ưu tiên nguồn lực phù hợp cho hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế chia sẻ kinh nghiệm xây dựng đánh giá sách gia đình; ưu tiên nguồn lực thích hợp cho sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật gia đình Khuyến khích, huy động quan, đơn vị, doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ gia đình; quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ gia đình sách xã hội, hộ nghèo cận nghèo, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận hưởng thụ dịch vụ gia đình 2.2 Thực trạng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian qua Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21-2-2005, Ban Bí thư, “Về xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, khẳng định: Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn lại thành tựu 35 năm đổi mới, thấy số điểm bật nghiệp xây dựng gia đình Việt Nam 2.2.1.1 Những mặt đạt Thứ nhất, nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình tình hình Nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, cộng đồng cá nhân xã hội, đặc biệt người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức vị trí, vai trị, giá trị gia đình phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ngày nâng cao cách rõ rệt Kế hoạch tạo hiệu ứng tích cực nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo ngành, cấp, đoàn thể, tổ chức xã hội gia đình quan tâm xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững; ngăn chặn, phát xử lý kịp thời hành vi bạo lực gia đình địa bàn thành phố; biểu dương tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho cơng tác gia đình, đặc biệt người làm cơng tác gia đình cộng đồng Cùng với phát triển nhận thức người giá trị cốt lõi gia đình giảm thiểu rõ rệt tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình mà gia đình trang bị, phổ biến kiến thức, kỹ để gia đình chủ động phòng, chống xâm nhập tệ nạn xã hội; kế thừa tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Một điểm nhấn biến hủ tục lạc hậu,độc hại cho phát triển gia đình văn minh, đại Thứ hai, hệ thống pháp luật, sách gia đình liên quan đến gia đình ngày hồn thiện Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho gia đình nghèo, đặc biệt khó khăn, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 dục trẻ em đạt thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày ổn định phát triển Cùng với đó,giáo dục đạo đức, lối sống gia đình; phịng, chống bạo lực gia đình; thúc đẩy thực bình đẳng giới, phịng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em chăm sóc người cao tuổi; ngăn chặn tác động tiêu cực đến phát triển gia đình xã hội đại Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao Những năm qua, việc thành lập quan quản lý nhà nước gia đình lấy ngày 28-6 năm Ngày Gia đình Việt Nam khẳng định vai trị gia đình phát triển xã hội quan tâm xã hội gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ ba, việc xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc thực có hiệu, tạo điều kiện cho thành viên phát triển toàn diện hưởng thụ thành phát triển Những chuẩn mực gia đình dần hình thành Biến đổi xã hội có nghĩa số giá trị, chuẩn mực khơng cịn thích hợp hình thành nên giá trị, chuẩn mực xã hội mới, với trình giao lưu tiếp biến văn hóa, làm giàu thêm giá trị, chuẩn mực văn hóa Việt Nam Điều tác động tích cực đến đời sống văn hóa gia đình, đời sống văn hóa tinh thần đa dạng, phong phú, thành viên gia đình có nhiều lựa chọn thụ hưởng văn hóa Trẻ em sinh mơi trường yêu thương, lành mạnh có phát triển tốt thể chất lẫn nhân cách, đảm bảo tương lai phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Các hệ lão thành gia đình khỏe mạnh an hưởng tuổi già cháu nếp sống tốt lan truyền qua hệ Thứ tư, Nhà nước cho thấy rõ vai trị thơng qua việc Nâng cao lực quản lý gia đình Đội ngũ cán máy cơng tác quản lý gia đình ngày tinh gọn, nâng cao khả nghiệp vụ xử lý tốt vấn đề phát sinh Các vụ bạo hành gia đình giảm thiểu rõ rệt thời gian vừa qua cho thấy mạnh tay phủ việc thúc đẩy kế hoạch phát triển môi trường lành mạnh hộ gia đình Hệ thống dịch vụ công y tế, giáo dục, việc làm đẩy mạnh đồng nghĩa với phát triển lực quản lý thông tin, khả làm chủ sở liệu lớn tiền đề cho công tác dân số, an sinh xã hội an ninh quốc gia Một minh chứng quan trọng cho phát triển khả quản lý gia Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 đình dân số q trình hạt nhân hóa gia đình Tốc độ gia tăng tỷ lệ hộ gia đình qua tổng điều tra dân số nhà năm 1989, 1999 2019 cho thấy, số hộ gia đình vào ngày 1-4-1989 12.927.297, tăng 3,1% so với đợt tổng điều tra ngày 1-10-1979 Đến ngày 1-4-1999, số lượng hộ gia đình nước 16.661.666, tăng 2,5% so với ngày 1-4-1989 Tiếp đó, đến ngày 1-4-2009, Việt Nam có 22.444.322 hộ gia đình, tăng 3,0% so với ngày 1-4-1999 Và đến ngày 1-4-2019, nước có 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với thời điểm năm 2009, tỷ lệ tăng 1,8%( Như vậy, sau 30 năm, số lượng hộ gia đình nước ta năm 2019 tăng gấp 2,07 lần so với năm 19892 Thứ năm, Nhà nước phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnh vực gia đình Sau 35 năm thực cơng đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Theo Ngân hàng Thế giới, thành tựu sau 35 năm qua thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ năm 2002 đến năm 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá)3 Trong bối cảnh đó, kinh tế hộ gia đình thực đóng vai trị quan trọng việc trì tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân năm Phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở phát triển Ngày có nhiều gia đình văn hóa, khu phố văn hóa, làng văn hóa, cụm dân cư văn hóa, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Cơng tác xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm giúp cho hàng triệu gia đình nghèo nâng cao mức sống 2.2.1.2 Nguyên nhân đạt Đối với thành tựu thứ nhất, nhờ phát triển khoa học công nghệ, việc tuyên truyền chủ trương, sách phủ ngày nhanh hơn, xác đa dạng Cơng tác truyền thơng, tun truyền có kết hợp phương https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/825283/xay-dung-gia-dinh-viet-nam-nhung-thanh-tuu-noi-bat,-van-de-dat-ra-va-giai-phap-chinh-sach.aspx tham khảo ngày 24/9/2022 http://dukcqtw.dcs.vn/nhung-thanh-tuu-to-lon-cua-dat-nuoc-sau-35-nam-thuc-hien-duong-loi-doi-moi-dodang-khoi-xuong-va-lanh-dao-duk15671.aspx tham khảo ngày 24/9/2022 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 thức truyền thống báo in, loa phường phương thức đại truyền hình đặc biệt mạng Internet (báo điện tử, ) truyền tải thông tin cách có hiệu quả, nhanh gọn Đối với thành tựu thứ hai, nhờ có khơng gian mạng, quan truyền thơng Nhà nước cịn có liệu lượng người truy cập thông tin, nhận ý kiến phản hồi từ người dân để đánh giá, hồn thiện sách đưa ra, thúc đẩy liên kết nhân dân với Đảng Cùng với tinh thần bám sát dân, thăm hỏi động viên hỗ trợ hộ gia đình gặp khó khăn để hiểu rõ tình hình an sinh xã giúp quan phủ có nhìn đa chiều cơng tác gia đình đưa sách, hỗ trợ kịp thời Đối với thành tựu thứ ba, cơng tác tun truyền sâu rộng góp phần lớn biến chuyển ý thức người dân ý nghĩa tầm quan trọng gia đình phát triển toàn xã hội Cùng với việc luật nhân gia đình hồn thiện phổ biến sâu rộng phần thay đổi nhận thức người dân, đồng thời răn đe hành vi sai trái, độc hại phát triển gia đình bạo lực gia đình, hủ tục lạc hậu Thành tựu thứ tư đạt nhờ vào liệt tồn bộ máy trị cơng tác quản lý Nhà nước gia đình, kết hợp với quan hành pháp để đưa sách mới, hồn thiện sách cũ cho phù hợp với tình hình Thêm vào đó, dân trí ngày nâng cao người dân dễ dàng hiểu tuân theo quy định ban hành Đối với thành tựu cuối cùng, ngân sách nhà nước cho cơng tác gia đình sử dụng hiệu Cùng với đó, Nhà nước ưu tiên nguồn lực đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm hoạch định, đánh giá sách gia đình; dành nguồn lực phù hợp đầu tư sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật gia đình Các hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số quan tâm, hỗ trợ sách an sinh xã hội, công tác dân vận 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa hội nhập quốc tế tạo nhiều hội, đồng thời đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Song song với thành tựu đạt hạn chế chế thị trường lối sống thực dụng tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống lối sống lành mạnh; phân hóa giàu nghèo tiếp tục tác động đến khơng gia đình Tất điều đặt số vấn đề gia đình Việt Nam 2.2.2.1 Những mặt hạn chế Thứ nhất, công tác tuyên truyền thời đại mới, đặc biệt không gian mạng số bất cập Ở vùng sâu vùng xa, mạng lưới điện Internet khó để tiếp cận, người dân chưa có nhiều kiến thức sử dụng thiết bị điện tử Cùng với thơng tin xấu độc, tin giả tràn lan không gian mạng, làm sai lệch nội dung sách mà phủ muốn tuyên truyền Các phần tử xấu lợi dụng điều để trà trộn thông tin sai trái, luận điệu xun tạc, kích động nhằm đồn kết, chia rẽ nhân dân với Đảng, gây uy tín cho phủ Nhà nước Thứ hai, cịn sách rườm rà, chưa hoàn thiện lĩnh lực quản lý dân số, gia đình Những luật, sách nêu đơi cịn xuất mâu thuẫn, gây khó hiểu, hoang mang cho người dân, với thủ tục nhân rườm rà, khơng cần thiết Đội ngũ cán cấp huyện trở xuống đơi cịn thiếu chun mơn nghiệp vụ, khơng thể kịp thời xử lý tình phát sinh Thứ ba, đẩy lùi cịn hủ tục lạc hậu, lối suy nghĩ cực đoan, thiếu văn minh hành động gây nguy hại đến hạnh phúc gia đình Tảo tượng đáng lo ngại nhiều dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, khơng gia đình dân tộc thiểu số số địa phương thuộc vùng miền núi cịn nhân cận huyết Điều ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giống nòi hệ tương lai Một phận cặp vợ chồng ảnh hưởng tư tưởng trọng nam, dẫn đến cân giới tính sinh, để lại hậu xã hội nhiều lĩnh vực kinh tế, nhân gia đình, an ninh, trật tự xã hội Thứ tư, tình trạng nhũng nhiễu, quan liêu cán công tác gia đình gây tín nhiệm, làm xấu hình ảnh phủ mắt nhân dân Cùng với Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 xuất thách thức mới, phải kể đến già hóa dân số.Theo thống kê Bảo hiểm xã hội Việt Nam, năm 2018 có khoảng 3,1 triệu người cao tuổi nhận lương hưu bảo hiểm xã hội (chiếm khoảng 27,4% tổng số dân cao tuổi) Khoảng 2,8 triệu người cao tuổi (chiếm 24,7% tổng số dân cao tuổi) nhận trợ cấp xã hội tháng Do đó, trợ cấp xã hội lương hưu chi trả cho khoảng nửa số người cao tuổi dạng số hình thức hỗ trợ tháng Khoảng 50% người cao tuổi lại phải sống dựa vào gia đình tự hỗ trợ thân Xu hướng sinh tuổi thọ gia tăng yếu tố thúc đẩy già hóa nhanh Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa nhanh khu vực Đơng Nam Á Sự gia tăng gia đình có người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi sống mình, vấn đề xã hội cần có quan tâm hồn thiện sách chăm sóc người cao tuổi, gia đình người cao tuổi Thứ năm, cịn số gia đình có biểu coi trọng chức kinh tế, nhãng chức giáo dục Gia đình có xu hướng nhường dần chức giáo dục cho nhà trường Mặc dù mức sống gia đình Việt Nam ngày cải thiện, việc chuyển hướng ngành, nghề hộ gia đình làm nơng nghiệp q trình thị hóa phát triển cơng nghiệp chưa quan tâm mức Hàng nghìn gia đình phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh Hàng trăm nghìn trẻ em nạn nhân chất độc da cam nỗi đau nhiều gia đình Những mát, đau thương hàng triệu gia đình chiến tranh sau gần nửa kỷ chưa thể bù đắp Cơng tác xóa đói, giảm nghèo số địa phương cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vùng duyên hải, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quan trọng tình tình trạng tham nhũng gây thất thoát tài tài sản, làm cho nguồn hỗ trợ an sinh cho khơng đến hộ gia đình nghèo, gặp khó khăn Đây tình trạng nhức nhối cần giải 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Đối với hạn chế đầu tiên, việc phủ sóng điện lưới mạng viễn thông tới vùng sâu vùng xa thách thức tài lớn, chưa kể việc đầu tư gây lãng phí lớn nhu cầu sử dụng so với chi phí lắp đặt vận hành chênh https://bvhttdl.gov.vn/xay-dung-chien-luoc-gia-dinh-trong-giai-doan-toi-20210407154944938.htm tham khảo ngày 31/10/2022 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 lệch Bên cạnh đó, khơng gian mạng cịn mơi trường mới, địi hỏi nguồn nhân lực lớn để tham gia quản lý Trong môi trường này, dễ dàng phát tán, chia sẻ thơng tin cách ẩn danh, thuận lợi cho phần tử xấu lợi dụng để phát tán tin giả, tin sai lệch Đối với hạn chế thứ hai, mâu thuẫn bắt nguồn thiếu thống ban ngành cấp dẫn đến không đồng việc thực thủ tục hành Nghiệp vụ cán cấp phường xã chưa tốt Đối với hạn chế thứ ba, nguyên nhân bắt nguồn từ việc quan niệm xã hội chuẩn mực gia đình có từ lâu đời, ăn sâu tiềm thức người dân qua nhiều hệ Hệ hủ tục lạc hậu, hành vi độc hại, sai trái sinh hoạt gia đình khó để loại bỏ hồn tồn Đối với hạn chế thứ tư, tình trạng tiêu cực cơng tác quản lý Nhà nước gia đình bắt nguồn từ thái độ bàng quang số cán Song song với tình trạng già hố dân số chủ đến từ thay đổi tư gia đình giới trẻ Tỉ lệ tăng dân số giảm tăng tỉ lệ người 60 tuổi đặt thêm nhiều gánh nặng cho sở liệu lực quản lý Đối với hạn chế thứ năm, nguyên nhân đến từ việc nước ta nước phát triển Kinh tế gia đình mức trung bình thấp cịn cao kinh tế thị trường liên tục biến đổi, khó kiểm sốt gặp biến động quy mơ khu vực, toàn cầu Quan trọng thái độ coi thường pháp luật số quan chức tham nhũng, làm thất thoát tài sản Nhà nước, khiến cho hộ gia đình yếu mặt tài khơng hỗ trợ Những đối tượng cần nghiêm trị 2.3 Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới 2.3.1 Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình tình hình Tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình:Các quan Đảng, quyền, cơng đồn tổ chức xã hội cần tăng cường lãnh đạo, đạo công tác gia đình Cơng tác gia đình cần lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm kế hoạch năm bộ, ban, ngành, quyền địa phương từ Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Trung ương đến sở Để công tác gia đình thực có hiệu quả, đội ngũ công chức, viên chức người làm công tác gia đình phải có trình độ chun mơn, kinh phí thỏa đáng, với coi trọng cơng tác gia đình đầu tư cho phát triển bền vững phải có nguồn Bảo đảm nguồn vốn đầu tư đầy đủ từ ngân sách quốc gia huy động đóng góp cho cơng việc gia đình tồn xã hội 2.3.2 Hồn thiện sách, pháp luật vể gia đình Chúng ta cần xem xét lại hệ thống luật pháp sách gia đình Nó sửa đổi, thích nghi hồn thiện theo q trình tiến hóa thay đổi xã hội gia đình Thiết lập phát triển hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng loại hình gia đình đại Hướng dẫn lưu ý đến hộ bị ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, di dân xây dựng cơng trình thủy điện, đường cao tốc, khu công nghiệp, khu chế xuất Quan tâm nhiều đến gia đình trị (gia đình nghèo, gia đình có cơng, thương binh, liệt sĩ), tình biến đổi khí hậu, hạn hán, thiên tai cực đoan, bão lụt, đại dịch COVID-19 cần thiết Mở rộng nâng cao hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội Đảm bảo gia đình có hội nhận bảo trợ Nhà nước, ổn định sinh kế, lo cho việc học hành cái, chăm sóc người già 2.3.3 Xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc, tạo điều kiện cho thành viên phát triển toàn diện hưởng thụ thành phát triển Tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, giá trị gia đình; xây dựng nhân cách đạo đức, lối sống văn minh cho hệ trẻ thông qua phối hợp giáo dục từ gia đình, nhà trường xã hội Xây dựng gia đình hạnh phúc mơi trường an tồn cho trẻ em; trừ lối sống vị kỷ, thực dụng Triển khai “Bộ tiêu chí ứng xử gia đình” (thực theo hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch); trọng tổ chức thực hành hành vi văn hóa lành mạnh, ứng xử chuẩn mực gia đình nhằm tạo gắn kết, trao truyền phát huy giá trị gia đình truyền thống tốt đẹp Tiếp tục triển khai xây dựng mô hình gia đình kiểu mẫu “ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền” phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở Tăng Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 cường giáo dục nề nếp, lối sống tích cực, văn minh cho thành viên gia đình; tập trung vai trị nêu gương ơng bà, cha mẹ cho cháu Nhân rộng mơ hình “bữa cơm gia đình ấm áp yêu thương” nhằm tăng cường gắn kết thành viên gia đình Thường xuyên, kịp thời biểu dương, khen thưởng gương gia đình tiêu biểu, hạnh phúc; đồng thời phê phán, lên án, đấu tranh với hành vi lệch chuẩn tạo dư luận tiêu cực, tác động xấu tới cộng đồng để góp phần điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi gia đình Xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến cơng tác gia đình lĩnh vực gia đình 2.3.4 Nâng cao lực quản lý nhà nước gia đình Kiện tồn tổ chức, máy thực cơng tác gia đình cấp bảo đảm tinh gọn, thống nhất, hiệu lực, hiệu quả, có gắn kết nội dung gia đình với lĩnh vực liên quan; phát triển mạng lưới cộng tác viên dân số, gia đình trẻ em sở Xây dựng chương trình, đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực theo hướng tích hợp đa ngành Tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, cơng chức thực cơng tác gia đình cấp Triển khai xây dựng phát triển loại hình dịch vụ gia đình cần thiết hỗ trợ cho sống nhằm bảo đảm ổn định an tồn đời sống gia đình, gia đình lao động công nhân lao động khu cơng nghiệp; mơ hình hỗ trợ gia đình thực bình đẳng giới; phịng, chống bạo lực gia đình; mơ hình tư vấn, giáo dục nhân gia đình cho niên trước kết Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển bền vững 2.3.5 Phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hoá, phát triển lĩnh vực gia đình Sử dụng hiệu ngân sách nhà nước cho cơng tác gia đình Ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực gia đình; sáng tác tác phẩm văn học, nghệ thuật gia đình Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Khuyến khích, huy động cá nhân, tổ chức xã hội, cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ gia đình; chăm lo giúp đỡ, hỗ trợ gia đình sách, hộ nghèo cận nghèo, gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình dân tộc thiểu số; tạo điều kiện để gia đình tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ xã hội Tóm tắt chương Tóm lại, chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 cần nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình tình hình Đồng thời, cần hồn thiện sách, pháp luật; xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc; nâng cao lực quản lý nhà nước Một số thành tựu tích cực vấn đề gia đình đạt kể đến việc nâng cao nhận thức giá trị gia đình tình hình Thứ hai, hệ thống pháp luật, sách gia đình liên quan đến gia đình ngày hồn thiện Thứ ba, việc xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc thực có hiệu Thứ tư, nâng cao lực quản lý gia đình Thứ năm, phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hố, phát triển lĩnh vực gia đình Song song với thành tựu đạt số hạn chế Hạn chế thứ nhất, công tác tuyên truyền, đặc biệt khơng gian mạng cịn số bất cập Thứ hai, cịn sách rườm rà, chưa hồn thiện Thứ ba, cịn hủ tục lạc hậu, lối suy nghĩ cực đoan, thiếu văn minh gây nguy hại đến hạnh phúc gia đình Thứ tư, tình trạng nhũng nhiễu, quan liêu cán cơng tác gia đình làm xấu hình ảnh phủ mắt nhân dân Để khắc phục hạn chế này, đề xuất nên Tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình, Xem xét lại hệ thống luật pháp sách gia đình, Tăng cường tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình, “gia đình kiểu mẫu”, biểu dương gương gia đình tiêu biểu, Xây dựng chương trình đề án liên quan tới gia đình Sử dụng hiệu ngân sách nhà nước khuyến khích tư nhân tham gia vào cơng tác gia đình Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 III KẾT LUẬN Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội Từ nhận định thấy sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Trong quan hệ nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sơ pháp lý cho tồn gia đình Ngồi quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ nhân Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm xã hội có nguy bị phá vỡ Với chức trị, gia đình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế Xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững trách nhiệm chung cá nhân, gia đình tồn xã hội Nhà nước thực biện pháp sách nhằm phát triển gia đình Việt Nam Mục tiêu chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, an lạc, tảng, tế bào tốt đẹp gia đình, hạnh phúc thành viên; nơi rèn luyện, bồi đắp đạo đức, lối sống theo đạo đức truyền thống cao đẹp dân tộc; phát huy bồi dưỡng rộng rãi phẩm chất nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội Trên thực tế, nay, đạt số thành tựu định phát triển gia đình Thứ nhất, nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục giá trị gia đình tình hình Thứ hai, hệ thống pháp luật, sách gia đình liên quan đến gia đình ngày hồn thiện Thứ ba, việc xây dựng mơi trường gia đình văn minh, hạnh phúc thực có hiệu, tạo điều kiện cho thành viên phát triển toàn diện hưởng thụ thành phát triển Thứ tư, Nhà nước cho thấy rõ vai trò thơng qua việc Nâng cao lực quản lý gia đình Thứ năm, Nhà nước phát huy hiệu nguồn lực đầu tư, huy động xã hội hố, phát triển lĩnh vực gia đình Bên cạnh đó, cịn số hạn chế chưa giải vấn đề gia đình khó khăn việc tuyên truyền không gian mạng; thủ tục, sách cịn Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 rườm rà; hủ tục lạc hậu, lối suy nghĩ cực đoan, hành động nguy hại đến mối quan hệ gia đình; tín nhiệm người dân số cán quan lieu cơng tác gia đình Trong nghiên cứu này, chúng tơi đề xuất biện pháp sau nhằm tháo gỡ khó khăn cịn tồn đọng việc phát triển gia đình: • Cần tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình:Các quan Đảng, quyền, cơng đoàn tổ chức xã hội cần tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình Cơng tác gia đình cần lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm kế hoạch năm ban ngành, cần có đầu tư hợp lý • Cần xem xét lại hệ thống luật pháp sách gia đình Cần phải sửa đổi, thích nghi hồn thiện theo q trình tiến hóa thay đổi xã hội gia đình • Cần tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, giá trị gia đình Triển khai “Bộ tiêu chí ứng xử gia đình” Tiếp tục triển khai xây dựng mơ hình gia đình kiểu mẫu Thường xuyên, kịp thời biểu dương, khen thưởng gương gia đình tiêu biểu, hạnh phúc; đồng thời phê phán đấu tranh với hành vi lệch chuẩn • Tinh gọn máy Nhà nước thực cơng tác gia đình Xây dựng chương trình, đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực theo hướng tích hợp đa ngành Triển khai xây dựng phát triển loại hình dịch vụ gia đình cần thiết hỗ trợ cho sống nhằm bảo đảm ổn định an tồn đời sống gia đình Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển bền vững • Sử dụng hiệu ngân sách nhà nước cho cơng tác gia đình Khuyến khích, huy động cá nhân, tổ chức xã hội, cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ gia đình Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật Chỉ thị số 49-CT/TW xây dựng gia đình thời kì cơng nghiêp̣ hóa, hiêṇ đại hóa đất nước (12/12/2021) Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoaXa-hoi/Chi-thi-49-CT-TW-xay-dung-gia-dinh-thoi-ky-cong-nghiep-hien-dai-hoa130938.aspx Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia, mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Vũ Hào Quang (2006) Gia đình Việt Nam – Quan hệ quyền lực xu hướng biến đổi Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Quyết định 2238/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030 Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-2238-QD-TTg2021-Chien-luoc-phat-trien-gia-dinh-Viet-Nam-den-2030-499257.aspx Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam Hà Nội: NXB Cơng an nhân dân PGS.TS.Trần Thị Minh Thi Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (4/10/2021 ) Xây dựng giá trị gia đình Việt Nam q trình đại hóa biến đổi văn hóa Truy cập từ https://www.tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/hoi-nghi- van-hoa-toan-quoc/xay-dung-gia-tri-gia-dinh-viet-nam-trong-qua-trinh-hiendai-hoa-va-bien-doi-van-hoa-136157 Xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững thực trạng giải pháp Truy cập : https://svhttdl.tiengiang.gov.vn/lich-lam-viec-cua-lanhao//asset_publisher/LTKhIEQ3Qmto/content/xay-dung-gia-inh-hanh-phuc-benvung-thuc-trang-va-giai-phap Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)